1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả các công nghệ xử lý nước thải của các kcn trên địa bàn tỉnh bà rịa – vũng tàu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ

100 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

Phần lớn các KCN phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, tính phức tạp về môi trường cao, do vậy, yêu cầu đối với công tác xây dựng, giám sát các cơ sở sản xuất và hoạt động

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Lời mở đầu

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 6

1.1 Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp 6

1.1.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp trên thế giới 6

1.1.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp tại Việt Nam 8

1.1.3 Hiện trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 10

1.2 Hiện trạng xử lý nước thải khu công nghiệp 18

1.2.1 Hiện trạng xử lý nước thải khu công nghiệp trên thế giới 18

1.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải khu công nghiệp ở Việt Nam 21

1.3 Tiêu chí đánh giá sự phù hợp của công nghệ 37

1.3.1 Cơ sở lý thuyết 37

1.3.2 Giới thiệu bộ tiêu chí 38

CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43

2.1 Phương pháp thu thập, thống kê số liệu và kế thừa tài liệu liên quan 43

2.2 Phương pháp điều tra và khảo sát thực tế 43

2.3 Phương pháp xử lý thông tin 43

2.4 Phương pháp lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu nước thải 43

2.5 Phương pháp so sánh 43

2.6 Phương pháp đánh giá hiệu quả các công nghệ xử lý nước thải 44

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 45

3.1 Đánh giá hiện trạng XLNT của các KCN 45

3.1.1 Lựa chọn KCN để khảo sát đánh giá 45

3.1.2 Công nghệ xử lý nước thải của các KCN 45

3.2 Áp dụng bộ tiêu chí đánh giá sự phù hợp của công nghệ XLNT 57

3.2.1 Cách lượng hóa các tiêu chí 57

3.2.2 Lượng hóa các tiêu chí: 57

3.2.3 Lượng hóa cho điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ XLNT 61

3.2.4 Áp dụng bộ tiêu chí đánh giá sự phù hợp của công nghệ XLNT tại các KCN đã lựa chọn 79

Trang 4

3.3.2 KCN Mỹ Xuân A2 843.3.3 KCN Châu Đức 85

KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

Trang 5

BOD : Nhu cầu oxy hóa, đo trong 5 ngày BR-VT : Bà Rịa – Vũng Tàu

BTNMT : Bộ tài nguyên và môi trường BVMT : Bảo vệ môi trường

HTXLNT : Hệ thống xử lý nước thải

KT-XH : Kinh tế - xã hội ONMT : Ô nhiễm môi trường

QLMT : Quản lý môi trường

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSS : Tổng chất rắn lơ lửng TTCN : Tiểu thủ công nghiệp

VLXD : Vật liệu xây dựng

XLNT : Xử lý môi trường

Trang 6

Hình 3: Sự phát triển của các khu công nghiệp trong cả nước qua các thời kỳ 9

Hình 4: Tỷ lệ phân bố KCN trên địa bàn cả nước 10

Hình 5: Bản đồ địa lý tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 12

Hình 6: Các bậc trong xử lý nước thải công nghiệp 20

Hình 7: Sơ đồ chung của hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung 21

Hình 8: Sơ đồ cấp nước tuần hoàn 22

Hình 9: Sơ đồ hoạt động của bể hiếu khí aerotank 26

Hình 10: Sơ đồ nguyên lý và xử lý nước thải tại KCN Đông Xuyên 47

Hình 11: Bản vẽ sơ đồ công nghệ KCN Đông Xuyên 51

Hình 12: Sơ đồ nguyên lý và xử lý nước thải tại KCN Mỹ Xuân A2 52

Hình 13: Bản vẽ sơ đồ công nghệ KCN Mỹ Xuân A2 53

Hình 14: Sơ đồ công nghệ XLNT KCN Châu Đức 55

Hình 15: Biểu đồ đánh giá sự phù hợp công nghệ XLNT của KCN Đông Xuyên 79

Hình 16: Biểu đồ đánh giá sự phù hợp công nghệ XLNT của KCN Mỹ Xuân A2 80

Hình 17: Biểu đồ đánh giá sự phù hợp công nghệ XLNT của KCN Châu Đức 81

Hình 18: Máy cấp khí bề mặt 83

Hình 19: Mật rỉ đường 84

DANH MỤC HÌNH ẢNH Bảng 1: Danh sách các KCN nằm trong phạm vi nghiên cứu 4

Bảng 2: Sự hình thành và phát triển các KCN qua các thời kì 9

Bảng 3: Phân bố KCN trên địa bàn cả nước năm 2012 9

Bảng 4: Đối tượng nghiên cứu đã lựa chọn khảo sát 11

Bảng 5: Tiêu chuẩn đầu vào của nước thải CN theo cột B QCVN 40:2011/BTNMT 44

Bảng 6: Gán trọng số cho điểm các nhóm tiêu chí 57

Bảng 7: Các thông số đánh giá sự phù hợp của công nghệ: 58

Bảng 8: Phân hạng và tính điểm cho tiêu chí con trong tiêu chí nhánh: 59

Bảng 9: Cách tính điểm trung bình tiêu chí con 60

Bảng 10: Lượng hóa cho điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ XLNT KCN Đông Xuyên 61

Bảng 11: Lượng hóa cho điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ XLNT KCN Mỹ Xuân A2 67

Bảng 12: Lượng hóa cho điểm đánh giá sự phù hợp của công nghệ XLNT KCN Châu Đức 73

Bảng 13: Bảng so sánh điểm tiêu chí đánh giá các KCN 82

Bảng 14: Thành phần dinh dưỡng của mật rỉ đường 84

Bảng 15: Lượng điện năng tiêu thụ 85

Trang 7

Lời mở đầu

Các khu công nghiệp đã có nhiều đóng góp quan trọng trong việc chuyển dịch

cơ cấu và phát triển kinh tế tạo việc làm, nâng cao thu nhập và chất lượng cuộc sống của người dân Phát triển các KCN với mục tiêu tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp,

sử dụng hiệu quả tài nguyên và năng lượng, tập trung các nguồn phát thải ô nhiễm vào các khu vực nhất định nâng cao hiệu quả sản xuất, hiệu quả xử lý nguồn thải và bảo vệ môi trường

Xét về mặt môi trường, việc tập trung các cơ sở sản xuất trong KCN nhằm mục đích nâng cao hiệu quả xử lý nước thải, chất thải rắn, đồng thời giảm chi phí đầu tư cho hệ thống xử lý, giảm chi phí xử lý môi trường trên một đơn vị chất thải Ngoài ra, công tác quản lí môi trường đối với các cơ sở sản xuất trong KCN cũng được thuận lợi hơn Phần lớn các KCN phát triển sản xuất mang tính đa ngành, đa lĩnh vực, tính phức tạp về môi trường cao, do vậy, yêu cầu đối với công tác xây dựng, giám sát các cơ sở sản xuất và hoạt động của KCN nói chung sẽ khó khăn, nên chất lượng công trình và công nghệ xử lý nước thải cần đầu tư mang tính đồng bộ Nguồn thải từ các KCN mặc

dù tập trung nhưng thải lượng rất lớn, trong khi đó công tác quản lý cũng như xử lý chất thải KCN còn nhiều hạn chế, do đó phạm vi ảnh hưởng tiêu cực của nguồn thải từ KCN

là đáng kể Trong những năm gần đây, nhiều KCN đã hoàn thành hạng mục xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung Tuy nhiên tỷ lệ này còn rất hạn chế

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển của nền công nghiệp nước ta, cuộc sống người dân đã dần được cải thiện rõ rệt, đồng thời tình hình ô nhiễm môi trường cũng gia tăng đến mức báo động

Do vậy, việc đánh giá các công tác bảo vệ môi trường của các khu công nghiệp hiện nay đang là một vấn đề cần nhiều sự quan tâm của các ban ngành để có thể giảm thiểu tối đa các tác động của các khu công nghiệp tới môi trường tiếp nhận nói chung

và đời sống của người dân nói riêng Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn đó, trong khuôn khổ luận văn đã thực hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả các công nghệ xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ”

Trang 8

TÓM TẮT

Ở Việt Nam chúng ta hiện nay, có một điều đáng ghi nhận là hầu hết hệ thống

xử lý nước thải đều đã được các doanh nghiệp, các cơ quan công quyền quan tâm và

xử lý khá triệt để Tuy nhiên chắc chắn rằng không có KCN nào là hoàn hảo cả, vẫn còn tồn đọng ở đó rất nhiều vấn đề thiếu sót trong quá trình vận hành và xử lý nước thải, gây ảnh hưởng lớn đến hiệu quả xử lý và chất lượng đầu ra của nước thải

Chính vì vậy đồ án này được thực hiện với mục đích đánh giá sự phù hợp công nghệ XLNT của các KCN ở Bà Rịa – Vũng Tàu, từ đó tìm ra những nhược điểm của

hệ thống và đề xuất giải pháp cải tiến công nghệ Kết quả đã khảo sát 3 KCN Đông Xuyên, Mỹ Xuân A2 và Châu Đức, trong 3 KCN thì KCN Mỹ Xuân A2 là có số điểm phù hợp thấp nhất, tiếp theo là Châu Đức và cao điểm nhất là Đông Xuyên

Qua đó, đồ án tốt nghiệp đã chỉ ra được những khó khăn của các KCN như: các

sự cố môi trường hỏng bơm, thiếu oxy, thiếu chất dinh dưỡng cho VSV, hư hỏng các thiết bị, không có biện pháp tái chế các sản phẩm thứ cấp… Đồng thời đề xuất những biện pháp cải thiện những khó khăn trên như: công tác ứng phó, hạn chế sự cố môi trường; phương pháp ủ phân compost; các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn, tiếng ồn, khí thải, chất thải;… nhằm cải tiến công nghệ để đạt hiệu quả cao hơn

ASTRACT

In Vietnam today, it is worth noting that most waste water treatment systems have been paid attention by businesses and public agencies However, there is no perfect industrial park, there is a lot of shortcomings in the process of wastewater treatment and operation which greatly affect the efficiency and quality of the waste out of waste water

Therefore, this project was carried out with the purpose of assessing the suitability of XLNT technology in industrial zones in Ba Ria - Vung Tau, in order to find out weaknesses of the system and propose solutions to improve technology The results have examined 3 industrial parks in Dong Xuyen, My Xuan A2 and Chau Duc,

in 3 industrial parks, My Xuan A2 has the lowest score, followed by Chau Duc and Dong Xuyen

As a result, the graduation project has pointed out the difficulties of the industrial parks such as: environmental damage, pump failure, hypoxia, lack of nutrients for microorganism, damage equipment, no recycling measures Secondary products At the same time propose measures to improve the above difficulties such as the response

to environmental incidents; composting method; Measures to reduce solid waste, noise, emissions, waste to improve technology to achieve higher efficiency

Trang 9

PHẦN MỞ DẦU

1 Đặt vấn đề

Ngày nay, tốc độ Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa đang diễn ra mạnh mẽ góp phần rất lớn trong sự phát triển chung của nhân loại Hàng loạt các khu công nghiệp (KCN) quy mô và hiện đại mọc lên nhanh chóng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của mọi quốc gia trên thế giới Tính đến hết tháng 6 năm 2017, Việt Nam có 325 khu công nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên 94.900 ha Trong đó, diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt 64.000 ha, chiếm khoảng 67% tổng diện tích đất tự nhiên Công Nghiệp Hóa - Hiện Đại Hóa làm cho chất lượng sống của con người được nâng cao hơn Song, nó cũng gây ra những hậu quả tiêu cực cho môi trường tự nhiên như: gây mất cân bằng sinh thái, đa dạng sinh học, ô nhiễm môi trường (ÔNMT)… Trong khi công tác quản lý môi trường (QLMT) của các cấp chính quyền còn nhiều hạn chế như: hệ thống văn bản pháp lý về bảo vệ môi trường (BVMT) còn chưa chặt chẽ, cụ thể và thiếu đồng bộ; các cấp chính quyền chưa quan tâm đúng mức đối với công tác BVMT; công tác thẩm định và đánh giá tác động môi trường chưa được coi trọng Bên cạnh sự phát triển mạnh ngành công nghiệp một mặt góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế nhưng lại gây ảnh hưởng môi trường nghiêm trọng Nước dùng sinh hoạt của dân cư ngày càng tăng nhanh do dân số và các đô thị Nước cống từ nước thải sinh hoạt cộng với các cơ sở tiểu thủ công nghiệp trong dân cư là đặc trưng ô nhiễm của các đô thị nước ta

Vì vậy, việc “Đánh giá hiệu quả các công nghệ xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu và đề xuất các giải pháp cải tiến công nghệ” là việc làm hết sức cần thiết, đảm bảo được sự phát triển bền vững cho KCN ở Bà Rịa – Vũng Tàu trong tương lai

1 Mục tiêu nghiên cứu

Đề tài tập trung vào giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:

Đánh giá hiện trạng XLNT các KCN ở Bà Rịa – Vũng Tàu

Đánh giá sự phù hợp công nghệ XLNT

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý dựa trên các phương pháp xử lý hiệu quả hiện đang được áp dụng tại các KCN khác

2 Nội dung nghiên cứu

Để đạt được các mục tiêu đề ra, đề tài cần thực hiện các nội dung sau:

Tìm hiểu về các công nghệ XLNT

Thu thập tài liệu về các KCN, các HTXLNT của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà

Trang 10

Rịa - Vũng Tàu

Khảo sát thực tế tại HTXLNT của các KCN

Lựa chọn 3 KCN để khảo sát và nghiên cứu

Lấy mẫu, phân tích, đánh giá lưu lượng và đặc tính nước thải

Đánh giá hiện trạng XLNT tại các KCN ở Bà Rịa – Vũng Tàu

Đánh giá hiệu quả công nghệ và sự phù hợp của hệ thống XLNT tại các KCN

Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả XLNT tại KCN ở Bà Rịa – Vũng Tàu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu là công nghệ xử lý nước thải của các KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Danh sách các KCN ở Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong phạm

vi nghiên cứu của đề tài được lựa chọn và trình bày ở bảng sau:

Bảng 1: Danh sách các KCN nằm trong phạm vi nghiên cứu

Vũng Tàu

2 KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU ĐỨC Xã Nghĩa Thành- Châu Đức - Bà Rịa- Vũng Tàu

A2

Huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

4 Phương pháp nghiên cứu

Thu thập tài liệu liên quan:

- Tài liệu sơ cấp: thu thập số liệu, khảo sát thực tế tại 3 KCN đó để nắm rõ tình hình phát thải tại các nhà máy, xí nghiệp ở Bà Rịa – Vũng Tàu và tiến hành đánh giá

- Tài liệu thứ cấp: tham khảo tài liệu của nhiều tác giả, từ các báo cáo khoa học

Phân tích tổng hợp: trên cơ sở các thông tin cần thiết thu thập, quan sát, điều tra tiến hành phân tích, chọn lọc rồi tổng hợp một cách logic, có hệ thống phù hợp với mục tiêu và nội dung đề ra

Đánh giá công nghệ: dựa vào thông tin, số liệu đã khảo sát thực tế, giới thiệu và áp dụng bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả công nghệ XLNT của hệ thống XLNT tại các KCN đã lựa chọn để so sánh và đề xuất giải pháp cải tiến

Trang 11

5 Ý nghĩa đề tài

Vấn đề ô nhiễm và giải quyết ÔNMT tại các KCN là một vấn đề cấp bách và cần thiết, nhằm bảo vệ sự trong lành của môi trường, bảo vệ sức khỏe của người lao động bên trong KCN và người dân bên ngoài KCN Do đó, việc đánh giá hiện trạng XLNT cho KCN là một vấn đề hết sức cần thiết cho tỉnh Bà Rịa nói chung và 3 KCN có vấn

đề nói riêng Từ đó tìm ra phương pháp tối ưu để hạn chế các tác động có hại đến môi trường cũng như sức khỏe của người lao động trong KCN và người dân xung quanh KCN Đề tài cũng cung cấp các số liệu phân tích về các thành phần môi trường làm cơ

sở cho việc so sánh công nghệ XLNT và kiểm soát ô nhiễm ở các KCN khác

6 Tính mới của đề tài

Đứng trước những bất cập có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của dân

cư xung quanh nói riêng và môi trường tổng thể trên một khu vực nói chung thì việc nắm được hiệu quả xử lý của HTXLNT trong các KCN để tìm ra cách khắc phục, cải tạo với mục đích chung là tăng hiệu suất xử lý nước thải vừa giúp ích cho doanh nghiệp vừa tạo môi trường sạch giúp tạo ấn tượng tốt của bản thân doanh nghiệp với xã hội Nhận thức được yêu cầu cần thiết này, đề tài “ Đánh giá hiệu quả các công nghệ xử

lý nước thải của một số KCN trên địa bàn tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả xử lý” nhằm mục đích nghiên cứu và đưa ra các giải pháp cải thiện hiệu suất xử lý hiệu quả hơn tại Bà Rịa - Vũng Tàu, từ đó góp phần đem lại lợi ích về kinh tế và môi trường cho các KCN của khu vực cũng như trong cả nước

Trang 12

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiện trạng phát triển các khu công nghiệp 1.1.1 Hiện trạng phát triển công nghiệp trên thế giới

Hiện nay, trên Thế giới sự phát triển các Khu công nghiệp đang là nhu cầu tất yếu của sự phát triển Sự phát triển các Khu công nghiệp đã đóng góp quan trọng vào

sự phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường tập trung

Ngày nay, khi công tác bảo vệ môi trường đang được chú trọng và quan tâm cấp thiết, sự phát triển các Khu công nghiệp trên Thế giới đều được gắn liền với các công tác bảo vệ môi trường một cách bền vững Ngoài các Khu công nghiệp đơn thuần với các nhà máy hoạt động độc lập và riêng lẻ với nhau, sự phát tiển các Khu công nghiệp Sinh Thái đang là xu hướng cần thiết

Khu công nghiệp Sinh thái là Khu công nghiệp với nhiều nhà máy hoạt động một cách độc lập nhưng kết hợp với nhau một cách tự nguyện, hình thành quan hệ cộng sinh giữa các nhà máy với nhau và với môi trường

Mục đích của Khu công nghiệp Sinh thái là sự “trao đổi chất thải” trong sự phù hợp giữa các ngành công nghiệp và sự phát triển kinh tế bền vững giữa các nhà máy trong Khu công nghiệp và môi trường

Khu công nghiệp Kalundborg, Đan Mạch là một Khu công nghiệp điển hình đầu tiên trên thế giới ứng dụng cộng sinh công nghiệp, bắt đầu phát triển hệ thống trao đổi năng lượng và nguyên liệu vào năm 1972, với mô hình trao đổi như sau: [3]

Trang 13

Hình 1: Mô hình hệ sinh thái công nghiệp tại Kalundborg

Những nguyên tắc cơ bản làm nền tảng cho sự phát triển Khu công nghiệp Sinh thái Kalundborg:

- Sự phù hợp giữa các ngành công nghiệp trên phương diện “trao đổi chất thải”

- Khoảng cách giữa các nhà máy không quá lớn

- Mỗi nhà máy đều nắm bắt được thông tin liên quan đến các nhà máy khác trong KCN

- Động cơ thúc đẩy các nhà máy tham gia vào KCNST là sự phát triển kinh tế bền vững

- Sự phối hợp giữa các nhà máy trên tinh thần tự nguyện và phù hợp với quy định

về BVMT

Tại Châu Á Khu công nghiệp Map Ta Phut, Thái Lan cũng được thành lập là một Khu công nghiệp Sinh thái nằm ở phía Đông Thái Lan, có tổng diện tích 2.000 ha, tập trung 89 nhà máy với 20.000 lao động, mô hình Sinh thái của Khu công nghiệp Maptaphut như sau:

Trang 14

Khu liên hiệp hóa dầu

Nhà máy hóa chất và phân bón

Nhà máy điện

Hình 2: Mô hình Khu công nghiệp Sinh thái của Thái Lan

Mô hình Khu công nghiệp Sinh thái là một mô hình phát triển bền vững của sự tương tác giữa các nhà máy trong Khu công nghiệp và môi trường nói riêng và sự phát triển của nền kinh tế và môi trường nói chung

Nguồn: [3]

1.1.2 Hiện trạng phát triển công nghiệp tại Việt Nam

Hoạt động của các KCN đã có nhiều đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội của nước ta, đã và đang là nhân tố quan trọng thúc đẩy tăng trưởng công nghiệp; tăng khả năng thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước; nhận chuyển giao công nghệ mới, đẩy mạnh sản xuất, tăng nguồn hàng xuất khẩu; tạo việc làm và thu nhập cho người lao động Tuy nhiên, cùng với sự phát triển nhanh chóng, khu công nghiệp cũng đang gia tăng chất thải và các vấn đề bảo vệ môi trường

Theo thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính từ năm 1991 đến năm 2012, trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, cả nước đã có 283 KCN được thành lập với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 80.000 ha, trong đó diện tích đất công nghiệp có thể cho thuê đạt gần 52.000 ha, chiếm khoảng 65% tổng diện tích đất tự nhiên; 179 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên trên 47.300 ha; các KCN còn lại đang trong giai đoạn đền bù GPMB và xây dựng cơ bản

Trang 15

Bảng 2: Sự hình thành và phát triển các KCN qua các thời kì

Năm Số lượng KCN Diện tích (ha)

Sự tăng nhanh về số lượng của các Khu công nghiệp qua các năm từ 1991 đến

2012 được mô tả như sau:

Hình 3: Sự phát triển của các khu công nghiệp trong cả nước qua các thời kỳ

Các KCN được phân bố trên 58 tỉnh, thành phố trên cả nước như sau:

Bảng 3: Phân bố KCN trên địa bàn cả nước năm 2012

Trang 16

Với tỉ lệ phân bố của các Khu công nghiệp trong cả nước như sau:

Hình 4: Tỷ lệ phân bố KCN trên địa bàn cả nước

Theo thống kê của Bộ TN&MT dựa trên báo cáo của các tỉnh, thành phố gửi về thì cả nước có 283 KCN tại 58 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương đã được thành lập

Trong đó có 227 KCN đã đi vào hoạt động với tổng số gần 5.000 cơ sở đang hoạt động

KCN là khu vực có các hoạt động sôi nổi nhất, dù vậy, công tác BVMT vẫn chưa đáp ứng so với yêu cầu BVMT khi vấn đề môi trường tất yếu của quá trình hình thành

và phát triển các KCN chính là sự gia tăng chất thải gây ô nhiễm môi trường chưa được kiểm soát hiệu quả Tiến độ đầu tư và xây dựng cơ sở hạ tầng BVMT các KCN còn rất chậm so với tỷ lệ lấp đầy KCN, rất nhiều KCN đã lấp đầy 90 - 100% nhưng vẫn chưa đầu tư hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải tập trung (Hệ thống xử lý nước thải tập trung) hoặc công trình BVMT, xảy ra tình trạng ô nhiễm môi trường

Tại nhiều KCN, các cơ sở sản xuất đều đi vào hoạt động trước khi hoàn thiện cơ

sở hạ tầng BVMT của KCN Trong quá trình xây dựng và hoạt động phần lớn các cơ sở sản xuất trong KCN đã có các công trình, biện pháp BVMT như: hệ thống xử lý khí thải, thực hiện việc thu gom chất thải rắn thông thường, thu gom và quản lý chất thải nguy hại, công trình xử lý nước thải công nghiệp, hệ thống thu gom nước mưa chảy tràn nhằm hạn chế, giảm thiểu ảnh hưởng tới môi trường

Nguồn: [3]

1.1.3 Hiện trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Tổng quan về khu vực Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu có lợi thế lớn để phát triển các KCN nhờ vị trí địa lý, hệ thống cảng sông, cảng biển, và là cửa ngõ giao thông đường bộ khá thuận lợi (Quốc Lộ 51A, 51B, 51C, và là địa phương duy nhất trong cả nước có hoạt động khai thác dầu khí, đồng thời có cơ chế quản lý với các thủ tục hành chính khá thông thoáng, gọn nhẹ tạo nhiều thuận lợi cho các nhà đầu tư trong và ngoài nước

Trang 17

Đối tượng nghiên cứu là nước thải từ các HTXLNT tại 3 KCN đã lựa chọn khảo sát trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu

Bảng 4: Đối tượng nghiên cứu đã lựa chọn khảo sát

A2

Huyện Tân Thành, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

3 KHU CÔNG NGHIỆP CHÂU ĐỨC Xã Suối Nghệ, Nghĩa Thành, Huyện Châu Đức, Suối Nghệ,

Châu Đức, Bà Rịa - Vũng Tàu

Điều kiện tự nhiên

Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tiếp giáp tỉnh Đồng Nai ở phía Bắc, giáp Thành phố Hồ Chí Minh ở phía Tây, giáp tỉnh Bình Thuận ở phía Đông, còn phía Nam giáp Biển Đông

Bà Rịa - Vũng Tàu là một tỉnh ven biển thuộc vùng Đông Nam Bộ Việt Nam Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, ở vị trí cửa ngõ ra biển Đông của các tỉnh trong khu vực miền Đông Nam Bộ, Bà Rịa - Vũng Tàu kết nối thuận lợi với thành phố

Hồ Chí Minh và các địa phương khác bằng đường bộ, đường không, đường thủy và đường sắt

Vũng Tàu, thành phố du lịch biển và là trung tâm của hoạt động khai thác dầu

mỏ phía Nam, đã từng là trung tâm hành chính của tỉnh Từ ngày 2 tháng 5 năm 2012, tỉnh lỵ chuyển đến thành phố Bà Rịa, đồng thời là tỉnh đầu tiên của Đông Nam Bộ có 2 thành phố trực thuộc tỉnh (Vũng Tàu, Bà Rịa)

Theo số liệu năm 2004 của Chương trình phát triển Liên hiệp quốc tại Việt Nam,

Bà Rịa - Vũng Tàu là tỉnh đứng đầu cả nước về GDP bình quân đầu người (đạt 10.543 USD tính theo sức mua tương đương) và về chỉ số phát triển con người HDI (0,828) Tỉnh có tỷ lệ đô thị hóa cao, 51.2%

Trang 18

Hình 5: Bản đồ địa lý tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa; một năm chia hai mùa

rõ rệt Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10, thời gian này có gió mùa Tây Nam Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, thời gian này có gió mùa Đông Bắc

Nhiệt độ trung bình hàng năm là 27 °C, tháng thấp nhất khoảng 24,8 °C, tháng cao nhất khoảng 28,6 °C Số giờ nắng rất cao, trung bình hàng năm khoảng 2400 giờ Lượng mưa trung bình 1500mm

Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong vùng ít có bão

Bà Rịa - Vũng Tàu có 7 đơn vị hành chính nằm trên đất liền và một đơn vị hành chính hải đảo là huyện Côn Đảo Địa hình tỉnh có thể chia làm 4 vùng: bán đảo hải đảo, vùng đồi núi bán trung du và vùng thung lũng đồng bằng ven biển Bán đảo Vũng Tàu dài và hẹp diện tích 82,86 km2, độ cao trung bình 3-4m so với mặt biển Hải đảo bao gồm quần đảo Côn Lôn và đảo Long Sơn Vùng đồi núi bán trung du nằm ở phía Bắc

và Đông Bắc tỉnh phần lớn ở huyện Tân Thành, Châu Đức, Xuyên Mộc Ở vùng này có vùng thung lũng đồng bằng ven biển bao gồm một phần đất của các huyện Tân Thành, Long Điền, Bà Rịa, Đất Đỏ Khu vực này có những đồng lúa nước, xen lẫn những vạt đôi thấp và rừng thưa có những bãi cát ven biển Thềm lục địa rộng trên 100.000 km2

Quy hoạch đô thị đến năm 2020: Thành phố Vũng Tàu (Đô thị loại I), Thành phố

Bà Rịa (Đô thị loại II), Thành phố Tân Thành (Đô thị loại III), Thị xã Long Điền (Đô thị loại IV), Thị xã Đất Đỏ và các huyện Châu Đức, Xuyên Mộc, Côn Đảo Trong đó:

➢ Thành phố Vũng Tàu là trung tâm kinh tế, văn hóa, dịch vụ công cộng và đầu mối giao lưu của Miền Đông Nam Bộ cũng như của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, là trung

Trang 19

tâm du lịch, dịch vụ hàng hải phát triển cảng và khai thác dịch vụ dầu khí của cả nước.

➢ Thành phố Bà Rịa là trung tâm hành chính, chính trị của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

➢ Thành phố Tân Thành trong tương lai (hiện nay là huyện Tân Thành) được xây dựng là đô thị công nghiệp, cảng biển, là trung tâm kinh tế quan trọng của vùng kinh tế trọng điểm phía nam và của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu

➢ Các đô thị vệ tinh như Châu Đức, Đất Đỏ, Long Điền, Xuyên Mộc hỗ trợ, cung cấp hàng hóa dịch vụ cho các đô thị cảng biển

➢ Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh đạt gần 1.150.200 người, mật độ dân số đạt

516 người/km² Dân số nam đạt 513.410 người, trong khi đó nữ đạt 513.800 người Tỷ

lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 8,9 ‰

➢ Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm

2009, Trên địa bàn toàn tỉnh có 28 dân tộc và người nước ngoài cùng sinh sống Trong

đó, người kinh đông nhất với 972.095 người, tiếp sau đó là người Hoa có 10.042 người, đông thứ ba là người Chơ Ro với 7,632 người người Khơ Me chiếm 2.878 người, Người Tày có 1.352 người, cùng một số dân tộc ích người khác như người Nùng có 993 người, người Mường có 693 người, người Thái có 230 người, ít nhất là các dân tộc như Người Xơ Đăng, Hà Nhì, Chu Ru, Cờ Lao mỗi dân tộc chỉ có một người, Người nước ngoài thì có 59 người

➢ Điều kiện kinh tế

Bà Rịa - Vũng Tàu thuộc Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Hoạt động kinh tế của Tỉnh trước hết phải nói về tiềm năng dầu khí Trên thềm lục địa Đông Nam Bộ tỉ lệ các mũi khoan thăm dò, tìm kiếm gặp dầu khí khá cao, tại đây đã phát hiện các mỏ dầu

có giá trị thương mại lớn như: Bạch Hổ (lớn nhất Việt Nam), Rồng, Đại Hùng Rạng Đông Đương nhiên xuất khẩu dầu đóng góp một phần quan trọng trong GDP của Bà Rịa-Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu là nơi hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển như: có 93% tổng trữ lượng dầu mỏ và 16% tổng trữ lượng khí thiên nhiên của cả nước, được Nhà nước tập trung đầu tư xây dựng hệ thống cảng biển quốc gia và quốc tế hiện đại, nằm trong vùng trọng điểm của Chương trình du lịch quốc gia

Ngoài lĩnh vực khai thác dầu khí, Bà Rịa Vũng Tàu còn là một trong những trung tâm năng lượng, công nghiệp nặng, du lịch, cảng biển của cả nước Trung tâm điện lực Phú Mỹ và Nhà máy điện Bà Rịa chiếm 40% tổng công suất điện năng của cả nước (trên 4000 MW trên tổng số gần 10.000 MW của cả nước) Công nghiệp nặng có: sản xuất phân đạm urê (800.000 tấn năm), sản xuất polyetylen (100.000 tấn/năm), sản xuất clinker, sản xuất thép (hiện tại tỉnh có hàng chục nhà máy lớn đang hoạt động gồm VinaKyoei, Pomina, Thép miền Nam (South Steel), Bluescopes, Thép Việt, Thép Tấm (Flat Steel), Nhà máy thép SMC và Posco Vietnam đang thi công nhà máy thép cán nguội

• Về lĩnh vực cảng biển: kể từ khi chính phủ có chủ trương di dời các cảng tại nội

ô Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa-Vũng Tàu trở thành trung tâm cảng biển chính của khu vực Đông Nam bộ, thuộc nhóm cảng biển số 05 bao gồm: TP.Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bà Rịa-Vũng Tàu Các cảng lớn tập trung chủ yếu trên sông Thị Vải Cảng Sài

Trang 20

Gòn và Nhà máy Ba Son đang di dời và xây dựng cảng biển lớn tại đây Sông Thị Vải

có luồng sâu 15m đảm bảo các tàu conước thảiainer trên 100.000 tấn đã có thể cập cảng BRVT đi thẳng sang các nước châu Âu, châu Mỹ Tính đến nay, toàn tỉnh có 24/52 cảng

đã đi vào hoạt động, các cảng còn lại đang trong quá trình quy hoạch và xây dựng Tỉnh BRVT là cửa ngõ giao thương của khu vực Miền Nam, và Việt Nam (nằm gần đường hàng hải quốc tế và là tỉnh có nhiều cảng biển nhất Việt Nam.)

• Về lĩnh vực du lịch, tỉnh này là một trong những trung tâm du lịch hàng đầu của

cả nước Nổi tiếng đẹp nhất thành phố Vũng Tàu là bãi biển Thuỳ Vân hay còn gọi là Bãi Sau nằm ở đường Thuỳ Vân Dọc bờ biển Long Hải, Xuyên Mộc có nhiều bãi biển đẹp và khu du lich lớn: Hồ Tràm MGM, Vietso resort Các khu du lịch có Khu du lịch Biển Đông, Khu du lịch Nghinh Phong Các khách sạn có Khách sạn Pullman, khách sạn Imperial, Khách sạn Thuỳ Vân, khách sạn Sammy, khách sạn Inước thảiourco Resort, khách sạn DIC

Tính đến nay trên địa bàn tỉnh đang có 301 dự án FDI với tổng vốn đăng ký 27 tỉ USD và 450 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đăng ký hơn 244 ngàn tỉ đồng

• GDP bình quân đầu người năm 2010 không tính dầu thô và khí đốt ước đạt 5.872

đô la Mỹ (tăng 2,28 lần so với năm 2005)

• Trong những năm gần đây tỉnh luôn đứng trong tốp những địa phương thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài nhất tại Việt Nam Nằm ở vị trí thứ 3 về việc đóng góp ngân sách nhà nước, sau TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội

• Cơ cấu kinh tế Bà Rịa-Vũng Tàu (năm 2012): công nghiệp – xây dựng 69,7%; dịch vụ 24,5% và nông lâm ngư nghiệp 5,8%

• Tỉnh đã phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn 2011-2020 Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 61%, cao hơn tỷ lệ của cả nước là 46% Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia ước đạt 1,7%, thấp hơn nhiều so với cả nước 100% xã, huyện đạt phổ cập trung học cơ sở, phổ cập tiểu học đúng độ tuổi Tỷ lệ huy động số cháu đi mẫu giáo trong độ tuổi đạt 87,7% và tỉnh đang phấn đấu hoàn thành phổ cập mầm non cho trẻ 5 tuổi vào cuối năm 2013 Tỷ lệ dân số nông thôn được dùng nước sạch đạt 96% 93% gia đình đạt chuẩn văn hóa

• Phấn đấu đến năm 2015, trở thành tỉnh công nghiệp và cảng biển, đạt tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 14%/năm, kể cả dầu khí bình quân 10,8%/năm GDP bình quân đầu người đạt 11.500 USD, kể cả dầu khí đạt 15.000 USD Về cơ cấu kinh tế, công nghiệp xây dựng 62%, dịch vụ 35%, nông nghiệp 3% Giảm tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn tỉnh từ 21,69% xuống dưới 2,35% (theo chuẩn mới), cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn quốc gia Mức hưởng thụ văn hóa đạt 42 lần/người/năm; 92% gia đình đạt chuẩn gia đình văn hóa; 92% thôn, ấp đạt chuẩn văn hóa; 99% dân số nông thôn được sử dụng điện và nước hợp vệ sinh

• Định hướng đến năm 2020, trở thành thành phố cảng, đô thị cảng lớn nhất nước cùng với Hải Phòng, trung tâm Logistics và công nghiệp hỗ trợ, trung tâm công nghiệp quan trọng của cả nước Theo đó, GDP bình quân đầu người dự báo đạt 27.000 USD/người/năm (tương đương thu nhập của các nước phát triển)

Văn hóa – xã hội

Trang 21

Điều đặc biệt nhất của tỉnh là Bà Rịa - Vũng Tàu có 10 đền thờ cá voi, nhiều nhất

ở miền Nam Đương nhiên lễ hội Nghinh Ông, hay Tết của biển, là một sự kiện quan trọng trong đời sống văn hóa và tâm linh của dân chài nơi đây

Tỉnh có ngày lễ Lệ Cô Long Hải từ 10/2 đến 12/2 âm lịch để thờ cúng Mẫu - Nữ thần và kết hợp cúng thần biển

Bên cạnh đó vào ngày giỗ ông Trần 20 tháng 2 (âm lịch) và tết trùng cửu 9 tháng

9 (âm lịch) tại Nhà Lớn Long Sơn có tổ chức lễ hội long trọng thu hút hàng chục ngàn người từ các nơi về tham dự

➢ Giao thông vận tải

• Đường bộ: Tỉnh có hệ thống giao thông khá hoàn chỉnh nối các huyện thị với nhau Quốc lộ 51A (8 làn xe) chạy qua tỉnh dài gần 50 km Trong những năm tới sẽ

có Đường cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu 6 làn xe song song với Quốc lộ 51A

• Đường sông: Hệ thống các cảng biển như nêu trên Từ Vũng Tàu có thể đi Thành phố Hồ Chí Minh bằng tàu cánh ngầm

• Hàng không: Sân bay Vũng Tàu chủ yếu phục vụ cho máy bay trực thăng thăm

dò khai thác dầu khí Trong tương lai, Sân bay Quốc tế Long Thành được xây dựng cách Vũng Tàu 70 km, ranh giới tỉnh khoảng 20 km

Tỉnh cũng đang triển khai di dời sân bay Vũng Tàu sang đảo Gò Găng thuộc ngoại thành Vũng Tàu và xây dựng sân bay Gò Găng thành sân bay Quốc tế kết hợp với phục

vụ hoạt động bay thăm dò và khai thác dầu khí

• Đường sắt: hiện tại chưa có đường sắt đến tỉnh Theo quy hoạch đến năm 2015 của ngành đường sắt, một đường sắt đôi cao tốc khổ rộng 1.435 m sẽ được xây dựng nối Tp HCM và Vũng Tàu, tốc độ thiết kế: trên 300 km/g

Nguồn: [12]

Hiện trạng phát triển của các KCN

KCN Đông Xuyên: Tổng diện tích 160,87 ha, thuộc thành phố Vũng Tàu, cách Tp

HCM 110km, được thành lập theo Quyết định 639/QĐ - TTg ngày 09/9/1996 của Thủ tướng Chính phủ, tỷ lệ lấp đầy cao vơi 99,86% Cơ cấu ngành gồm: Dịch vụ dầu khí; đóng mới, sửa chữa tàu biển; sửa chữa các thiết bị cho ngành thăm dò và khai thác dầu khí; CN cơ khí; chiết nạp Gas, CN nhôm kính, may mặc, giày dép, CN không độc hại như sản xuất và lắp ráp chi tiết, linh kiện bằng nhựa, kim loại dùng trong ngành điện, điện tử, y tế và CN… Hiện KCN Đông Xuyên có 76 dự án, trong đó có 29 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến từ nhiều nước như Italia, Đức, Pháp, Anh, Đan Mạch, Nhật Bản, Singapo, Đài Loan, Ôxtrâylia, Hoa Kỳ… Sản phẩm CN cung cấp cho thị trường trong nước, phục vụ CN khai thác dầu khí và sửa chữa tàu biển, xuất khẩu sang thị trường Châu Âu

KCN Mỹ Xuân A: Tổng diện tích 302,4 ha, thuộc huyện Tân Thành, nằm trên

Quốc lộ 51, cách Tp HCM 55 km, được thành lập theo Quyết định 333/TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 22/5/1996 Tỷ lệ lấp đầy đạt 84,54% Các ngành nghề thu hút như: Sản xuất VLXD; sản xuất và chế tạo cơ khí chính xác; sản xuất và sửa chữa xe

Trang 22

máy, thiết bị; CN dệt, CN điện - điện tử; chế biến thực phẩm; các ngành CN khác không gây ô nhiễm môi trường… Hiện đang có 32 dự án hoạt động, trong đó 20 dự án có vốn đầu tư nước ngoài như Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Hà Lan, Trung Quốc, Malaixia, Singapo, Tây Ban Nha, Ôxtrâylia… Cung cấp các mặt hàng CN nhẹ cho thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu chủ yếu ở Châu Á, Châu Âu và Châu Úc

KCN Phú Mỹ I: Tổng diện tích 959,38 ha thuộc huyện Tân Thành Được thành

lập theo Quyết định số 213/QĐ - TTg ngày 02/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ Nằm dọc Quốc lộ 51, cách Tp HCM 75 km Tỷ lệ lấp đầy đạt 92,77% Các ngành nghề thu hút chủ yếu: CN nặng gắn với cảng nước sâu - kinh doanh kho bãi; CN điện, sắt thép, sản xuất phân bón, VLXD… Hiện KCN có 64 dự án sản xuất đang hoạt động, trong đó

có 24 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến từ các nước Canada, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật, Singapo, Hàn Quốc… Sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Châu Mỹ

KCN Mỹ Xuân B1 – CONAC: Tổng diện tích 227,14 ha, thuộc huyện Tân Thành

Nằm cạnh Quốc lộ 51, cách Tp HCM 55km, cách cảng Thị Vải 5km, cảng Gò Dầu 7km, Cảng Phú Mỹ (Baria Serece) 8km, Tân cảng Cái Mép 15km, được thành lập theo Quyết định 300/QĐ - TTg ngày 14/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ Tỷ lệ lấp đầy đạt 59,81% Cơ cấu ngành gồm: CN VLXD; CN chế biến nông – lâm - ngư; CN chế tạo, sữa chữa và lắp ráp cơ khí; CN nhẹ; CN lắp ráp điện tử, điện lạnh; một số ngành CN khác không gây ô nhiễm môi trường và độc hại nặng Hiện KCN Mỹ Xuân B1 – CONAC có 14 dự án, trong đó có 10 dự án nước ngoài đến từ các nước như Hoa Kỳ,

Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Nhật Chủ yếu là CN nhẹ và CN lắp ráp nên

sử dụng nguồn lao động nữ và có trình độ phổ thông là chủ yếu Sản phẩm chủ yếu cung cấp thị trường trong nước và xuất khẩu sang Châu Á và Châu Mỹ

KCN Mỹ Xuân A2: Tổng diện tích 422,22 ha, thuộc huyện Tân Thành, nằm cạnh

Quốc lộ 51, cách Tp HCM 55km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 6km Được thành lập theo Quyết định 2205/GP ngày 24/5/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư Tỷ lệ lấp đầy đạt 93,65% Tính chất KCN gồm các ngành nghề: Cơ khí chế tạo, điện tử, VLXD, thép cao cấp, may măc, giày da, bao bì, sản xuất thiết bị y tế… Hiện có 30 dự án đang hoạt động, trong đó có 28 dự án nước ngoài thuộc các nước Brunây, Singapo, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hà Lan, Hàn Quốc… Sản phẩm CN chủ yếu phục vụ thị trường nội địa và một số ít xuất khẩu ở thị trường Châu Á và Châu Âu

KCN Cái Mép: Tổng diện tích 670 ha, thuộc huyện Tân Thành Vị trí địa lý thuận

lợi, nằm cạnh Quốc lộ 51 và hệ thống cảng nước sâu Thị Vải – Cái Mép, cách Tp HCM

60 km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 1 km Được thành lập theo quyết định339/QĐ.TTg ngày 10/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ Tỷ lệ lấp đầy là 44,68% Tính chất của KCN gồm các ngành nghề: Sản xuất LPG, condensat, xăng dầu, nhựa và hoá chất, logistic, chế biến thực phẩm, luyện kim… Hiện có 17 dự án đang hoạt động, trong

Trang 23

đó có 05 dự án nước ngoài thuộc các nước Nhật Bản, Malaixia, Hồng Kông, Đức… KCN sử dụng nguồn lao động nam là chủ yếu và đòi hỏi chất lượng nguồn lao động cao Sản phẩm KCN chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Châu Âu.

KCN Phú Mỹ II: Tổng diện tích 1023,6 ha, thuộc huyện Tân Thành Cách thành

phố Vũng Tàu 30km và Tp HCM 90km Được thành lập theo quyết định 2089/QĐ - UBND ngày 29/6/2005 của UBND tỉnh, được phê duyệt đầu tư và mở rộng theo Công văn số 1163/TTG - CN ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ Tỷ lệ lấp đầy 29,5% Tính chất của KCN là đa ngành nghề: Sản xuất VLXD; thép các loại; gia công cơ khí, chế tạo máy móc thiết bị; CN điện, điện tử; các ngành CN có nhu cầu sử dụng cảng… Hiện có 07 dự án nước ngoài đang hoạt động đến từ các nước: Hàn Quốc, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nhật, Singapo Cung cấp hàng hóa cho các thị trường Châu Âu, Châu Á và trong nước

KCN Mỹ Xuân B1 – Tiến Hùng: Tổng diện tích 200 ha, thuộc huyện Tân Thành

Tỷ lệ lấp đây thấp với 25,17% Được thành lập theo quyết định 1479/QĐ - UBND ngày 18/5/2006 của UBND tỉnh Vị trí nằm cạnh Quốc lộ 51, cách Tp HCM 55km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 6km Cơ cấu ngành của KCN gồm: CN chế tạo, sữa chữa và lắp ráp cơ khí; CN chế biến nông, lâm sản; CN nhẹ: Giày da, may mặc, văn phòng phẩm, đồ nhựa; Công CN lắp ráp điện tử, điện lạnh; sản xuất VLXD và một số ngành

CN nhẹ khác Hiện có 07 dự án đang hoạt động, trong đó 04 dự án nước ngoài đến từ Nhật Bản, Brunei, Hàn Quốc Sản phẩm CN nhẹ là chủ yếu, thị trường tiêu thụ hàng hóa chủ yếu trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu Á

KCN Mỹ Xuân B1 – Đại Dương: Tổng diện tích 145,7 ha, thuộc huyện Tân Thành

Tỷ lệ lấp đầy rất thấp với 6,62% Được Ban quản lý các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cấp giấy phép đầu tư số 49221000009 ngày 01/12/2006 KCN có ví trí địa lý thuận lợi, cách Tp HCM 70 km, cách thành phố Vũng Tàu 40 km, cảng Vũng Tàu 40 km, cảng Phú Mỹ (Baria Serece) 12 km, cảng Thị Vải 05km, cảng Gò Dầu 07 km KCN thu hút các ngành CN hiện đại: Cơ khí chính xác, điện tử, công nghệ cao, thép các loại, phân bón, hoá chất, CN thực phẩm… Hiện đã có 03 dự án trong nước đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực sản xuất thép và sản xuất kính xây dựng Thị trường cung cấp hàng hóa chủ yếu là trong nước

KCN Phú Mỹ III: Tổng diện tích 993,81 ha, thuộc huyện Tân Thành Được thành

lập theo Quyết định số 3565/QĐ – UBND ngày 22/10/2009 của UBND tỉnh Cách Tp HCM 70km, cách cảng nước sâu Thị Vải – Cái Mép 4km, cảng Sài Gòn 60km Tính chất của KCN thu hút các dự án CN nặng, sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, ít gây

ô nhiễm môi trường; Cảng sông tổng hợp, bãi conước thảiainer; Kho cảng nội địa và kho hải quan… Hiện KCN Phú Mỹ III đang tiến hành san lấp GPMB và xây dựng CSHT Đây là KCN được tỉnh lựa chọn để phát triển KCN chuyên sâu thu hút các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản

Trang 24

KCN Châu Đức: Tổng diện tích 1.550,24 ha, thuộc huyện Châu Đức Cách Quốc

lộ 51 khoảng 13km, cách thành phố Vũng Tàu 44km, cách Tp HCM 100km, cảng Cái Mép 19km, cảng Gò Dầu 21km Được thành lập theo Quyết định 3600/QĐ-UBND ngày 16/10/2008 của UBND tỉnh BR – VT Tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 5,54% Các ngành nghề thu hút: Lắp ráp linh kiện điện tử, máy tính và chất bán dẫn; cáp vật liệu viễn thông, Dược phẩm và thiết bị y tế; Lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp; Cơ khí chính xác; Thiết bị điện gia dụng; Gia công cơ khí, kết cấu thép; Chế biến nông sản; Sản xuất VLXD; May mặc, giày da và dệt (không qua công đoạn nhộm); Sản xuất các sản phẩm nhựa; Chế biến gỗ… Hiện KCN Châu Đức đang mở của thu hút các nhà đầu tư, có 02 dự án trong nước đang hoạt động và thị trường cung cấp hàng hóa chính là trong nước

KCN Long Sơn: Tổng diện tích 850 ha, thuộc thành phố Vũng Tàu, cách trung

tâm Tp HCM 100 km Được thành lập theo Quyết định 2327/QĐ – UBND ngày 09/07/2008 của UBND tỉnh Tỷ lệ lấp đầy là 6,15% Lĩnh vực ngành nghề thu hút: CN lọc hóa dầu; CN nhiệt điện; sản xuất VLXD; CN luyện cán thép, nhôm; CN cơ khí, chế tạo, lắp ráp; CN sửa chữa giàn khoan… Hiện nay chỉ có 01 dự án của Hàn Quốc đang hoạt động

KCN Đất Đỏ I: Tổng diện tích 496,22 ha, thuộc huyện Đất Đỏ Nằm trên Quốc

lộ 55, sân bay Tân Sơn Nhất 150Km, cách cảng SP - PSA 40Km, cảng Cái Mép 50Km, cảng Phú Mỹ 40Km, cảng Bà Rịa – Serece 45Km Được thành lập theo Quyết định số 2945/QĐ - UBND ngày 07/09/2009 của UBND tỉnh KCN Đất Đỏ I tập trung đa ngành nghề: Cơ khí, máy móc thiết bị, ô tô, xe máy, xe đạp; điện – điện tử, thiết bị điện, điện gia dụng; VLXD; thủy sản, nông sản, thực phẩm; may mặc, giày da, sợi, dệt, nhựa gia dụng, vật liệu composite, bao bì… Hiện nay, KCN Đất Đỏ I đang trong quá trình thiết

kế và triển khai xây dựng hạ tầng

KCN Long Hương: Tổng diện tích 400 ha, thuộc huyện Tân Thành Được thành lập

theo quyết định số 4306/QĐ - UBND ngày 24/12/2009 của UBND tỉnh KCN có vị trí đắc địa, nằm cạnh Quốc lộ 51 và hệ thống cảng biển phục vụ cho hoạt động của KCN, cách thành phố Vũng Tàu 15km và cách Tp HCM 75km KCN Long Sơn dành cho các

dự án quy mô nhỏ của nhiều ngành CN nhưng phải đảm bảo sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại; sạch, không gây ô nhiễm môi trường Hiện KCN Long Hương đang tiến hành triển khai GPMB và xây dựng CSHT

Nguồn: [1]

1.2 Hiện trạng xử lý nước thải khu công nghiệp

1.2.1 Hiện trạng xử lý nước thải khu công nghiệp trên thế giới

Trang 25

Ở nhiều quốc gia trên thế giới, đã có rất nhiều nghiên cứu nhằm tìm ra dây chuyền hiệu quả nhất để xử lý nước thải của các KCN đặt thù như là các nghiên cứu dưới đây:

➢ “A Study on the Wastewater Treatment Technology for Steel Industry: Recycle And Reuse” - Samjeev Kumar Sinha, Vikas Kumar Sinha et al

 Mục tiêu cần đạt của nghiên cứu này là:

 Xác định tính chất nguồn nước thải của ngành thép

 Thiết kế hệ thống xử lý nước thải

 Thiết kế những hệ thống xử lý khác nhau

 Phân tích nước thải sau khi chạy thử mô hình thử nghiệm

 Tổng hợp dữ liệu đã có

 Tìm cách tuần hoàn sử dụng nước thải

 Tìm cách tái sử dụng nước thải và bùn thải ở các chu trình khác nhau

 Giải quyết những vấn đề cần thiết để hoàn thành phát triển báo cáo hướng dẫn thiết kế hệ thống xử lý

➢ “Effectiveness of Available Wastewater treatment facilities in Rubber Production Industries in Sri Lanka, Disni Gamaralalalge, Osamu Sawai, and Teppei Numoura

 Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định và xác nhận rõ các chất gây ô nhiễm của nước thải cao su và đánh giá tính hiệu quả của các cơ sở xử lý nước thải cao

su công nghiệp hiện đang tồn tại trên cả nước Sri Lanka

 Nghiên cứu này sẽ cung cấp các thông tin quan trọng về phân tích tính chất nước thải và xác định các phương pháp xử lý nước thải chế biến cao su một cách phù hợp và hiệu quả nhất

➢ Ngoài ra, còn nhiều nghiên cứu về phương pháp xử lý nước thải tại các ngành công nghiệp đặc thù như chế biến thịt (Effective Method of treating wastewater from

meat processing industry using sequencing batch reactor, M.Baskar, Dr B Sukumaran); công nghiệp chế tạo hóa chất (Chemical Industry wastewater Treatment, Fayza A.Nasr, Hala S.Doma, Hisham S Abdel – Halim…)

Sau khi đã xác định được đặc tính nước thải của từng ngành nghề thuộc Khu công nghiệp, nước thải của các Khu công nghiệp được thu gom và xử lý tại trạm xử lý nước thải tập trung của cả khu Dưới đây là một mô hình xử lý mẫu:

Trang 26

Hình 6: Các bậc trong xử lý nước thải công nghiệp

Để xử lý nước thải công nghiệp, hiện nay trên thế giới thông thường sử dụng kết hợp các quá trình và công đoạn bao gồm: keo tụ, tạo bông, lọc, hấp phụ carbon hoạt tính, điện hóa, ozon hay các quá trình xử lý sinh học trong cùng một hệ thống Một hệ thống điển hình của công nghệ xử lý nước thải công nghiệp mang tính chất phức tạp được ứng dụng để xử lý nước thải cho khoảng gần 1000 nhà máy sản xuất ử Ireland được Rein Munter mô tả như sau:

Khử bùn

Bùn sau xử lý nước thải Đóng ép bùn

Lưới Lọc cát

Nhà máy xử lý nước thải tập trung

Trang 27

axit Khuấy trộn

Xử lý sơ bộ Nước thải vào

Xử lý thứ cấp hiếu khí Bể Lắng 2

Điểm giới hạn

Hình 7: Sơ đồ chung của hệ thống xử lý nước thải công nghiệp tập trung

1.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải khu công nghiệp ở Việt Nam

Hiện nay, hầu hết hệ thống xử lý nước thải trong các KCN ở Việt Nam hiệu quả

xử lý chưa cao Việc xử lý nước thải công nghiệp phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất của doanh nghiệp còn nhiều khó khăn

Nhiều doanh nghiệp hoạt động không có giấy phép, chỉ khi nào được KCN yêu cầu thì mới đến Sở Tài Nguyên và Môi trường xin giấy phép Ở nhiều KCN, nước thải chưa qua xử lý đổ trực tiếp xuống sông hồ, gây ô nhiễm ở mức độ đáng báo động Nước thải Khu công nghiệp không được xử lý triệt để sẽ gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước sinh hoạt của dân cư lân cận, ảnh hưởng tới sức khỏe người dân và trên diện rộng

sẽ ảnh hưởng chất lượng nguồn nước mà dân sử dụng Ngân hàng Thế giới ước tính mức thiệt hại kinh tế của Việt Nam do thiếu quản lý nước thải và chất thải lên tới 1,3% thu nhập quốc dân Vào những thời kỳ suy thoái, mức thiệt hại này còn có thể cao hơn

Dưới đây là những phương pháp mà các KCN tại Bà Rịa – Vũng Tàu đang áp dụng:

Các phương pháp khống chế ô nhiễm nước

Có nhiều cách giảm lượng nước thải:

• Nghiên cứu và áp dụng các quy trình công nghệ không có nước thải

Trang 28

• Hoàn thiện các quá trình hiện có

• Nghiên cứu và áp dụng các thiết bị hiện đại

• Áp dụng thiết bị làm nguội bằng không khí

• Sử dụng lại nước thải sau xử lý trong hệ thống nước tuần hoàn và nước khép kín

Con đường triển vọng nhất để giảm nhu cầu nước sạch đó là thiết lập các hệ thống cấp nước tuần hoàn và khép kín

- Hệ thống cấp nước tuần hoàn:

Hình 8: Sơ đồ cấp nước tuần hoàn

Ứng dụng cấp nước tuần hoàn cho phép giảm 10-50 lần nhu cầu nước tự nhiên Nước tuần hoàn chủ yếu được sử dụng trong các thiết bị truyền nhiệt để giải nhiệt

Phần lớn nước bị mất đi do bay hơi và cuốn theo khí Ngoài ra, nó có thể bị ô nhiễm do các sự cố và độ kín của thiết bị không tuyệt đối Lượng nước thất thoát này cần được bổ sung liên tục bằng nước sạch hoặc nước sau xử lý

Hệ thống nước khép kín của toàn bộ khu công nghiệp được hiểu là hệ thống bao gồm việc sử dụng nước mặt, nước thải công nghiệp và sinh hoạt sau xử lý cho các xí

Trang 29

nghiệp công nghiệp, để tưới đồng ruộng, hoa màu, để tưới rừng, để giữ mực nước ổn định trong các nguồn nước, loại trừ sự tạo thành nước thải và không thải nước bẩn vào nguồn

Tổ chức hệ thống khép kín hợp lí khi chi phí cho việc phục hồi nước và các chất thải chế biến chúng thành sản phẩm hàng hoá hay nguyên liệu thứ cấp thấp hơn tổng chi phí cho việc xử lý và làm sạch nước đến các chỉ tiêu cho phép thải

Hệ thống nước khép kín phải đảm bảo việc sử dụng hợp lí nước trong tất cả các quá trình công nghệ, thu hồi tối đa các chất trong nước thải, giảm bớt chi phí đầu tư và chi phí hoạt động, các điều kiện vệ sinh cho người lao động

Các phương pháp làm sạch nước thải

Trong thành phần nước ô nhiễm có chứa nhiều loại tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau: từ các loại chất không tan, đến các chất ít tan và những hợp chất tan trong nước Xử lý nước ô nhiễm là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước và có thể đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa vào tái sử dụng Để đạt được những mục đích đó chúng ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp

Thông thường có các phương pháp xử lý sau:

- Xử lý bằng phương pháp sinh học

- Xử lý bằng phương pháp hóa lý

- Xử lý bằng phương pháp hóa học

Việc chọn phương pháp làm sạch và thiết kế hệ thống phụ thuộc vào các yếu tố:

• Các yêu cầu về công nghệ và vệ sinh của nước

• Lưu lượng nước thải

• Các điều kiện của nhà máy về nhiệt lượng và vật chất (hơi, nhiên liệu, không khí nén, điện năng…) cũng như diện tích cần thiết cho hệ thống xử lý

• Hiệu quả xử lý

Các phương pháp sinh học

Trang 30

Cơ sở để xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học là quá trình chuyển hóa vật chất, quá trình tạo cặn lắng và quá trình tự làm sạch nguồn nước của các vi sinh vật dị dưỡng và tự dưỡng có trong tự nhiên nhờ khả năng đồng hóa được rất nhiều nguồn cơ chất khác nhau có trong nước thải

Phương pháp này thường được sử dụng để làm sạch các loại có chứa các chất hữu cơ hòa tan hoặc các chất phân tán nhỏ, keo Do vậy, chúng thường được dùng sau khi loại các tạp chất phân tán thô ra khỏi nước thải

Đối với các chất hữu cơ có trong nước thải thì phương pháp này dùng để khử các hợp chất sunfit, muối amoni nitrate - tức là các chất chưa bị oxy hóa hoàn toàn Sản phẩm cuối cùng của quá trình phân hủy sinh hóa các chất bẩn sẽ là CO2, H2O, N2, SO42-

,…Các nghiên cứu cho thấy vi sinh vật có thể phân hủy tất cả các chất hữu cơ có trong thiên nhiên và rất nhiều chất hữu cơ tổng hợp nhân tạo

Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học gồm:

Các phương pháp này có những ưu điểm sau:

- Có thể xử lý nước thải có phổ nhiễm bẩn các chất hữu cơ tương đối rộng

- Hệ thống có thể tự điều chỉnh theo phổ các chất nhiễm bẩn và nồng độ của chúng

- Thiết kế trang thiết bị đơn giản

Đồng thời chúng cũng có những nhược điểm sau:

- Đầu tư cơ bản cho việc xây dựng khá tốn kém

- Phải có chế độ công nghệ làm sạch đồng bộ và hoàn chỉnh

Các chất hữu cơ khó phân hủy cũng như các chất vô cơ có độc tính ảnh hưởng đến thời gian và hiệu quả làm sạch Các chất có độc tính tác động đến quần thể sinh vật nói chung và trong bùn hoạt tính làm giảm hiệu suất xử lý của quá trình

- Có thể phải làm loãng nước thải có nồng độ chất bẩn cao, như vậy sẽ làm tăng lượng nước thải và cần diện tích mặt bằng rộng

Tuy vậy, các phương pháp sinh học vẫn được dùng phổ biến rộng rãi và tỏ ra rất thích hợp cho quá trình làm sạch nước thải chứa các chất hữu cơ dễ phân hủy

- Phương pháp hiếu khí:

Trang 31

Nguyên tắc của phương pháp là sử dụng các vi sinh vật hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ trong nước thải có đầy đủ oxy hòa tan ở nhiệt độ, pH…thích hợp Quá trình phân hủy chất hữu cơ của vi sinh vật hiếu khí có thể mô tả bằng sơ đồ:

(CHO)nNS + O2  CO2 + H2O + NH4+ + HS- + tế bào sinh vật +…+H

Trong điều kiện hiếu khí NH4+ và HS- cũng bị phân hủy nhờ quá trình nitrat hoá, sunfat hóa bởi vi sinh vật tự dưỡng:

NH4+ + 2O2 → NO3- + 2H+ + H2O + H

HS- + 2O2 → SO42- + H+ + H

So với phương pháp kỵ khí thì phương pháp hiếu khí có các ưu điểm là: những hiểu biết về quá trình xử lý đầy đủ hơn, hiệu quả xử lý cao hơn và triệt để hơn, không gây ô nhiễm thứ cấp

Tuy nhiên, phương pháp hiếu khí cũng có các nhược điểm là: thể tích công trình lớn, chiếm nhiều mặt bằng hơn, chi phí xây dựng công trình và đầu tư thiết bị lớn hơn, chi phí vận hành cho năng lượng sục khí tương đối cao, không có khả năng thu hồi năng lượng, không chịu được những thay đổi đột ngột về tải trọng hữu cơ khi nguyên liệu khan hiếm Sau xử lý sinh ra một lượng bùn dư cao và lượng bùn này kém ổn định, đòi hỏi chi phí đầu tư để xử lý bùn Xử lý với nước thải có tải trọng không cao như phương pháp kỵ khí

Quá trình xử lý hiếu khí chịu ảnh hưởng nồng độ bùn hoạt tính tức phụ thuộc vào chỉ số bùn Chỉ số bùn càng nhỏ thì nồng độ bùn cho vào công trình xử lý càng lớn hoặc ngược lại Nồng độ oxy cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến quá trình này Khi tiến hành quá trình cần phải cung cấp đầy đủ lượng oxy một cách liên tục sao cho lượng oxy hòa tan trong nước ra khỏi bể lắng đợt II ≥ 2mg/l

Điều kiện thích hợp cho quá trình là: pH= 5,5 – 9, oxy hòa tan lớn hơn hoặc bằng 0,5 mg/l, nhiệt độ 5-40oC

 Các dạng công nghệ sinh học hiếu khí:

✓ Bùn hoạt tính:

Công nghệ bùn hoạt tính hay bể hiếu khí Aerotank là quá trình xử lý sinh học hiếu khí, trong đó nồng độ cao của vi sinh vật mới được tạo thành được trộn đều với nước thải trong bể hiếu khí Bùn hoạt tính bao gồm những sinh vật sống kết lại thành dạng hạt hoặc dạng bông với trung tâm là các chất nền rắn lơ lửng (40%) Chất nền trong bùn hoạt tính có thể đến 90% là phần chất rắn của rêu, tảo và các phần rắn khác nhau

Trang 32

Bùn hiếu khí ở dạng bông bùn vàng nâu, dễ lắng, là hệ keo vô định hình

Hình 9: Sơ đồ hoạt động của bể hiếu khí aerotank

Theo cách này, nước thải được đưa ra bộ phận chắn rác, loại rác, chất rắn được lắng, bùn được tiêu hủy và làm khô

Một dạng cải tiến của phương pháp bùn hoạt tính là phương pháp “thông khí tăng cường” gần đây được sử dụng tại nhiều nước phát triển dưới tên gọi là “mương oxy hóa” Trong hệ thống này có thể bỏ qua các giai đoạn lắng bước một và tiêu hủy bùn Tuy nhiên, quá trình này lại cần biện pháp thông khí kéo dài với cường độ cao hơn

✓ Ao ổn định nước thải:

Trang 33

Phương pháp xử lý sinh học đơn giản nhất là kỹ thuật “ổn định nước thải” Đó là một loại ao chứa nước trong nhiều ngày phụ thuộc vào nhiệt độ, oxy được tạo ra qua hoạt động tự nhiên của tảo trong ao Cơ chế xử lý trong ao ổn định chất thải bao gồm cả hai quá trình hiếu khí và kỵ khí

- Ao ổn định chất thải hiếu khí: là loại ao cạn cỡ 0,3-0,5m được thiết kế sao cho ánh sáng mặt trời thâm nhập vào lớp nước nhiều nhất làm phát triển tảo do hoạt động quang hợp để tạo oxy Điều kiện không khí bảo đảm từ mặt ao đến đáy ao

- Ao ổn định chất thải kỵ khí: là loại ao sâu không cần oxy hòa tan cho hoạt động

vi sinh Ở đây các loại vi sinh kỵ khí và vi sinh tùy nghi dùng oxy từ các hợp chất như nitrat, sunfat để oxy hóa chất hữu cơ thành mêtan và CO2 Như vậy các ao này có khả năng tiếp nhận khối lượng lớn chất hữu cơ và không cần quá trình quang hợp tảo Ao

ổn định chất thải tùy nghi là loại ao hoạt động theo cả quá trình kỵ khí và hiếu khí Ao thường sâu từ 1-2m, thích hợp cho việc phát triển tảo và các vi sinh tùy nghi Ban ngày khi có ánh sáng, quá trình xảy ra trong ao là hiếu khí Ban đêm ở lớp đáy ao quá trình chính là kỵ khí

Ao ổn định chất thải tùy nghi thường được sử dụng nhiều hơn hai loại trên Ngoài

ba loại ao trên, theo phương pháp “ao ổn định chất thải” người ta còn kết hợp với các loại ao nuôi cá, ao thủy thực vật (ao rau muống, lục bình) Để tăng cường hiệu quả xử

lý nước thải, ta nên kết nối các loại ao với nhau

- Phương pháp kỵ khí:

Nguyên tắc của phương pháp này là sử dụng các vi sinh vật kỵ khí và vi sinh vật tùy nghi để phân hủy các hợp chất hữu cơ và vô cơ có trong nước thải, ở điều kiện không có oxy hòa tan với nhiệt độ, pH…thích hợp để cho các sản phẩm dạng khí (chủ yếu là CO2, CH4) Quá trình phân hủy kỵ khí chất bẩn có thể mô tả bằng sơ đồ tổng quát:

(CHO)nNS → CO2 + H2O + CH4 + NH4 + H2 + H2S + Tế bào VI SINH Gần đây, do công nghệ sinh học phát triển, quá trình xử lý kỵ khí trong điều kiện nhân tạo được áp dụng để xử lý các loại bã cặn chất thải công nghiệp, sinh hoạt cũng như các loại nước thải đậm đặc có hàm lượng chất bẩn hữu cơ cao: BOD ≥ 10-30g/l

Các ưu điểm: thiết kế đơn giản, thể tích công trình nhỏ, chiếm ít diện tích mặt bằng, công trình có cấu tạo khá đơn giản và giá thành không cao, chi phí vận hành về năng lượng thấp, khả năng thu hồi năng lượng Biogas cao, không đòi hỏi cung cấp nhiều chất dinh dưỡng, lượng bùn sinh ra ít hơn 10-20 lần so với phương pháp hiếu khí, có tính ổn định tương đối cao, chịu được sự thay đổi đột ngột về lưu lượng…

Ngoài các ưu điểm trên thì phương pháp cũng có những hạn chế là: rất nhạy cảm

Trang 34

3 2 2

với các chất độc hại với sự thay đổi bất thường về tải trọng của công trình, xử lý nước thải chưa triệt để, những hiểu biết về các vi sinh vật kỵ khí còn hạn chế…

Hai cách xử lý hiếu khí thông dụng là

- Lên men acid thủy phân và chuyển hóa các sản phẩm thủy phân (như acid béo, đường) thành các acid và rượu mạch ngắn hơn và cuối cùng thành khí cacbonic

- Lên men metan: Phân hủy các chất hữu cơ thành metan và khí cacbonic Việc lên men metan nhạy cảm với sự thay đổi pH, pH tối ưu cho quá trình từ 6,8- 7,4

- Các phương pháp kỵ khí thường được dùng để xử lý nước thải công nghiệp và chất thải từ chuồng trại chăn nuôi

Phương pháp thiếu khí:

Trong điều kiện thiếu oxy hòa tan việc khử nitrate sẽ xảy ra Oxy được giải phóng

từ nitrat sẽ oxy hóa chất hữu cơ và nitơ sẽ được tạo thành

NO  v  i sin  h  NO O

O 2 C  hat  huu  co N 2 + CO 2 + H 2 O

Trong hệ thống xử lý theo kỹ thuật bùn hoạt tính sự khử nitrate sẽ xảy ra khi không tiếp tục thông khí Khi đó oxy cần cho hoạt động của vi sinh giảm dần và việc giải phóng oxy từ nitrate sẽ xảy ra Theo nguyên tắc trên, phương pháp thiếu khí (khử nitrate) được sử dụng để loại nitơ ra khỏi nước thải

Các phương pháp hóa lý:

Nước thải công nghiệp và sinh hoạt chứa các hạt lơ lửng, các chất tan và không tan Tạp chất lơ lửng chia thành rắn và lỏng, cùng với nước chúng hình thành hệ phân tán Phụ thuộc vào kích thước hạt người ta chia hệ phân tán ra làm 3 nhóm:

- Hệ phân tán thô với hạt có kích thước lớn hơn 0,1m (huyền phù và nhũ tương)

- Hệ keo với hạt có kích thước 0,1m – 1nm

- Dung dịch hạt có kích thước tương ứng với kích thước các phân tử và ion riêng

Để tách các hạt lơ lửng ra khỏi nước thải, người ta sử dụng các quá trình cơ thuỷ động, lọc qua, lắng, lọc Việc chọn phương pháp phụ thuộc kích thước hạt lơ lửng, tính chất hoá lý và nồng độ hạt lơ lửng, lưu lượng nước thải và độ sạch cần thiết

Các phương pháp áp dụng để xử lý nước thải là: đông tụ, keo tụ, hấp phụ, trao đổi ion, trích ly, chưng cất, cô đặc…Các phương pháp này được ứng dụng để loại ra khỏi nước thải các hạt lơ lửng phân tán (rắn và lỏng), các khí tan, các chất vô cơ và hữu cơ hoà tan

Trang 35

Ưu điểm của việc ứng dụng các phương pháp hóa lý để xử lý nước thải:

• Có khả năng loại các chất độc hữu cơ không bị oxy hóa sinh học

• Hiệu quả xử lý cao hơn

• Kích thước hệ thống xử lý nhỏ hơn

• Độ nhạy đối với sự thay đổi tải trọng thấp hơn

• Có thể tự động hóa hoàn toàn

• Không cần theo dõi hoạt động của sinh vật

• Có thể thu hồi các chất khác nhau

- Lọc và lắng tụ:

✓ Lọc:

Trước khi cho nước vào hệ thống xử lý, người ta dùng lưới hoặc rây để tách các tạp chất thô Lưới được chế tạo từ các thanh kim loại và được đặt trên đường chảy của nước thải dưới góc 60o-75º Tạp chất lớn bị giữ lại trên lưới và được lấy ra bằng máy cào Chiều rộng các khe của lưới bằng 16-19mm, vận tốc nước giữa các thanh kim loại bằng 0,8-1m/s

Để tách các chất lơ lửng nhỏ hơn người ta dùng rây Rây có thể có 2 dạng: trống

và đĩa Rây dạng trống có lỗ 0,5-1mm Khi trống quay, nước sẽ được lọc qua bề mặt của

nó Tạp chất được giữ lại và được rửa bằng nước rồi chảy vào rãnh chứa

Năng suất rây phụ thuộc vào đường kính và chiều dài trống cũng như tính chất của tạp chất Rây được ứng dụng trong công nghiệp dệt, giấy xenlulô và da

Bể lắng trong được sử dụng để làm sạch tự nhiên và để làm trong sơ bộ nước thải công nghiệp Người ta thường sử dụng bể lắng trong với lớp cặn lơ lửng mà người ta

Trang 36

cho nước với chất đông tụ đi qua đó

- Phương pháp đông tụ, keo tụ

✓ Đông tụ:

Đó là quá trình thô hoá các hạt phân tán và chất nhũ tương Phương pháp đông

tụ hiệu quả nhất khi được sử dụng để tách các hạt keo phân tán có kích thước 1-100m

Trong xử lý nước thải, sự đông tụ diễn ra dưới ảnh hưởng của chất bổ sung, gọi

là chất đông tụ Chất đông tụ trong nước tạo thành các bông hydroxyt kim loại, lắng nhanh trong trường trọng lực Các bông này có khả năng hút các hạt keo và hạt lơ lửng kết hợp chúng với nhau Bởi vì các hạt keo có điện tích âm yếu còn các bông đông tụ có điện tích dương yếu nên giữa chúng có sự hút lẫn nhau

Quá trình hình thành bông đông tụ diễn ra theo các giai đoạn sau:

Các muối nhôm được làm chất đông tụ là Al2(SO4)3.18H2O; NaAlO2;

Al2(OH)5Cl; KAl(SO4)2.12H2O; và NH4Al(SO4)2.12H2O Trong đó, phổ biến nhất là sunfat nhôm Nó hoạt động hiệu quả khi pH=5-7,5 Sunfat nhôm tan tốt trong nước và

có giá thành tương đối rẻ Nó được sử dụng ở dạng khô hoặc dạng dung dịch 50%

Các muối sắt được sử dụng làm chất đông tụ là Fe2(SO4)3.2H2O; Fe2(SO4)3.3H2O; FeSO4.7H2O và FeCl3 Hiệu quả lắng trong cao hơn khi sử dụng dạng khô hoặc dung dịch 10-15% Các sunfat được dùng ở dạng bột Liều lượng chất đông tụ phụ thuộc pH của nước thải Đối với Fe3+ pH=6-9, còn đối với Fe2+ pH  9,5 Để kiềm hoá nước thải dùng NaOH và Ca(OH)2

Muối sắt có ưu điểm sau so với muối nhôm:

o Hoạt động tốt hơn ở nhiệt độ nước thấp

o Giá trị tối ưu pH trong khoảng rộng hơn

o Bông bền và thô hơn

o Có thể ứng dụng cho nước có khoảng nồng độ muối rộng hơn

o Có khả năng khử mùi độc và vị lạ do có mặt của H2S

Tuy nhiên, chúng cũng có một số nhược điểm:

o Có tính axit mạnh, làm ăn mòn thiết bị

Trang 37

o Bề mặt các bông ít phát triển hơn

o Tạo thành các phức nhuộm tan mạnh

Ngoài các chất trên có thể sử dụng chất đông tụ là các loại đất sét khác nhau, các chất thải sản xuất chứa nhôm, các hỗn hợp, dung dịch tẩy rửa, xỉ chứa dioxit silic

Khi sử dụng hỗn hợp Al(SO4)3 và FeCl3 với tỉ lệ từ 1:1 đến 1:2 thu được kết quả đông tụ tốt hơn khi dùng tác chất riêng lẻ

✓ Keo tụ:

Keo tụ là quá trình kết hợp các hạt lơ lửng khi cho các hợp chất cao phân tử vào nước Khác với quá trình đông tụ, khi keo tụ sự kết hợp diễn ra không chỉ do tiếp xúc trực tiếp mà còn do tương tác lẫn nhau giữa các phân tử chất keo tụ bị hấp phụ trên các hạt lơ lửng

Việc sử dụng chất keo tụ cho phép giảm chất đông tụ, giảm thời gian đông tụ và tăng vận tốc lắng

Chất keo tụ có thể là hợp chất tự nhiên và tổng hợp Chất keo tụ tự nhiên là tinh bột, este, xenlulô, dectrin (C6H10O5)n Chất keo tụ vô cơ là dioxit silic đã hoạt hoá (xSiO2.yH2O) Chất keo tụ tổng hợp là [-CH2-CH-CONH2]n, poliacrilamit kĩ thuật (PAA), PAA hydrat hoá

Quá trình xử lý nước thải bằng đông tụ và keo tụ gồm các giai đoạn sau: định lượng và trộn tác chất với nước thải, tạo bông và lắng xuống

- Phương pháp tuyển nổi

Tuyển nổi được ứng dụng để loại ra khỏi nước các tạp chất phân tán không tan

và khó lắng Trong nhiều trường hợp tuyển nổi còn được sử dụng để tách chất tan như chất hoạt động bề mặt Tuyển nổi ứng dụng để xử lý nước thải của nhiều ngành sản xuất như: chế biến dầu mỏ, tơ sợi nhân tạo, giấy xenlulô, da, hoá chất, thực phẩm, chế tạo máy Nó còn được dùng để tách bùn hoạt tính sau khi xử lý hoá sinh

Có nhiều phương pháp tuyển nổi để xử lý nước thải:

▪ Tuyển nổi từ sự tách không khí từ dung dịch

▪ Tuyển nổi với sự phân tán không khí bằng cơ giới

Trang 38

▪ Tuyển nổi nhờ các tấm xốp

▪ Tuyển nổi bằng phương pháp tách phân đoạn bọt

▪ Tuyển nổi hóa học, sinh học và ion

▪ Tuyển nổi điện

Ưu điểm của phương pháp tuyển nổi là: hoạt động liên tục, phạm vi ứng dụng rộng rãi, chi phí đầu tư và vận hành không lớn, thiết bị đơn giản, có thể thu cặn với độ

ẩm nhỏ (90-95%), hiệu quả xử lý cao (95-98%), có thể thu hồi tạp chất Tuyển nổi kèm theo sự thông khí nước thải, giảm nồng độ chất hoạt động bề mặt và các chất dễ bị oxy hoá

Cơ sở của tuyển nổi như sau: khi đến gần các bọt khí đang nổi lên trong nước, các hạt lơ lửng sẽ kết dính với các bọt khí này và cùng nó nổi lên trên mặt nước, tạo thành lớp bọt có nồng độ tạp chất cao hơn trong nước ban đầu

Hiệu quả phân riêng bằng tuyển nổi phụ thuộc kích thước và số lượng bong bóng khí, kích thước tối ưu của bong bóng khí là 15-30m Để có kích thước bọt ổn định trong quá trình tuyển nổi người ta dùng các chất tạo bọt Chất tạo bọt có thể là dầu thông, phenol, ankyl, sunfat natri, cresol CH3C6H4OH Kích thước hạt để tuyển nổi hiệu quả phụ thuộc trọng lượng riêng hạt và bằng 0,2-1,5mm

Có nhiều phương pháp tuyển nổi để xử lý nước thải: tuyển nổi với sự tách không khí từ dung dịch, tuyển nổi với việc cho thông khí qua vật liệu xốp, tuyển nổi hoá học, tuyển nổi điện, tuyển nổi với sự phân tách không khí bằng cơ khí…

- Phương pháp hấp phụ

Phương pháp hấp phụ được ứng dụng rộng rãi để làm sạch triệt để nước khỏi các chất hữu cơ hoà tan sau xử lý hoá sinh, nếu nồng độ các chất này không cao và chúng không bị phân huỷ bởi vi sinh hoặc chúng rất độc

Hấp phụ được ứng dụng để khử độc nước thải khỏi thuốc diệt cỏ, phenol, thuốc sát trùng, các hợp chất nitơ vòng thơm, chất hoạt động bề mặt, thuốc nhuộm…Ưu điểm của phương pháp này là hiệu quả cao, có khả năng xử lý nhiều chất trong nước thải và

Trang 39

có thể thu hồi các chất này

Hiệu quả xử lý của phương pháp này đạt 80-95% và phụ thuộc vào bản chất hoá học của chất hấp phụ, diện tích bề mặt chất hấp phụ, cấu trúc hoá học của chất cần hấp phụ và trạng thái của nó trong dung dịch

Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, các chất tổng hợp và chất thải của một số ngành sản xuất (tro, xỉ, mạt cưa…), chất hấp phụ vô cơ như đất sét, silicagen, keo nhôm và các hydroxit kim loại ít được sử dụng vì năng lượng tương tác tương đối lớn

- Phương pháp trao đổi ion

Trao đổi ion là quá trình tương tác của dung dịch với pha rắn có tính chất trao đổi ion chứa nó bằng các ion khác có trong dung dịch Bằng cách này người ta có thể loại

đi một số ion trong dung dịch nước

Phương pháp này được ứng dụng để làm sạch nước hoặc nước thải khỏi các kim loại như: Zn, Cu, Cr, Pb, Ni, Hg, Cd, V, Mn,…, cũng như các hợp chất của asen, photpho, xyanua và các chất phóng xạ, khử muối trong nước cấp, cho phép thu hồi các chất có giá trị và đạt mức độ làm sạch cao Vì vậy, nó được ứng dụng rộng rãi để tách muối trong xử lý nước và nước thải

Bản chất của trao đổi ion là quá trình tương tác của dung dịch với pha rắn có tính chất trao đổi các ion chứa trong nó bằng các ion khác có trong dung dịch Các chất cấu thành pha rắn này được gọi là ionit Chúng không tan trong nước Các ionit có khả năng hấp thu các ion dương được gọi là cationit và các ionit có khả năng hấp thu các ion âm được gọi là anionit Nếu ionit vừa trao đổi cation, vừa trao đổi anion người ta gọi chúng

là ionit lưỡng tính Cationit có tính axit, anionit có tính kiềm

Trang 40

- Không có pha chuyển tiếp trong tách tạp chất, cho phép tiến hành quá trình với chi phí năng lượng thấp

- Có thể tiến hành quá trình ở nhiệt độ phòng không có bổ sung hoặc bổ sung ít hóa chất

- Đơn giản trong kết cấu

Nhược điểm của phương pháp thẩm thấu ngược:

- Năng suất, hiệu quả làm sạch và thời gian làm việc của màng lọc giảm khi nồng

độ chất tan trên bề mặt màng lọc tăng

- Quá trình hoạt động dưới áp suất cao, do đó cần có vật liệu đặc biệt làm kín thiết

bị

Thẩm thấu ngược được ứng dụng rộng rãi để tách muối khỏi nước trong hệ thống cấp nước nhà máy nhiệt điện và các ngành công nghiệp khác (như công nghiệp bán dẫn, đèn hình, dược…) Những năm gần đây, phương pháp này được sử dụng để làm sạch một số nước thải công nghiệp và đô thị

Ngoài ra, còn có các biện pháp như siêu lọc, thẩm tách và điện thẩm tách, tuyển nổi điện, đông tụ điện…

Các phương pháp điện hóa

Người ta sử dụng quá trình oxy hóa cực anot và khử của catot, đông tụ điện,…để làm sạch nước thải khỏi các tạp chất hòa tan và phân tán lớn

Tất cả các quá trình này đều xảy ra trên điện cực khi cho dòng điện một chiều đi qua nước thải

Các phương pháp điện hóa cho phép lấy từ nước thải các sản phẩm có giá trị bằng các sơ đồ công nghệ tương đối đơn giản, tự động hóa mà không cần sử dụng các tác nhân hóa học Các phương pháp này còn được dùng để xử lý nước thải chứa nhiều xyanua trong công nghệ mạ điện

Nhược điểm chính của các phương pháp này là tiêu hao năng lượng điện năng lớn

Ngày đăng: 09/04/2019, 16:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w