1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại acleda chi nhánh pursat camphuchia luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

82 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 842,96 KB

Nội dung

TĨM TẮT Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA - chi nhánh Pursat Campuchia Tóm tắt: Lý chọn đề tài để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng đơi với nâng cao chất lượng tín dụng, đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng thời gian tới Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng Acleda - chi nhánh Pursat cần phải phân tích, nhận dạng, đo lường ngun nhân gây rủi ro tín dụng Từ đề giải pháp phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng Đó lý người viết chọn đề tài nghiên cứu “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Acleda - chi nhánh Pursat Campuchia” Mục tiêu nghiên cứu la đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Acleda – Chi nhánh Pursat đến năm 2021 Do vậy, đề tài hệ thống hóa sở lý luận, phân tích thực trạng công tác quản trị RRTD Ngân hàng Acleda - chi nhánh Pursat Campuchia giai đoan 2015 đến 2019 Qua trính phân tích, đề tài đánh giá kết đạt công tác quản trị RRTD Ngân hàng Acleda - chi nhánh Pursat số hạn chế như: dư nợ cho vay tập trung vào kỳ hạn dài, số khách hàng đánh giá rủi ro thập so với thực tế, trình bán tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn, chưa trích lập đủ dự phịng rủi ro tín dụng, chưa thực biện pháp trung hịa chuyển giao rủi ro tín dụng Kết đạt được, tác giả hy vọng đóng góp số giải pháp khả thi nhằm nâng cao hiệu công tác quản trị RRTD Ngân hàng Acleda Tuân thủ quy trình cho vay nhằm hạn chế rủi ro tín dụng; Nâng cao lực chun mơn cho cán tín dụng cán tín dụng thẩm định; Phân tán rủi ro tín dụng; Xây dụng sách cho vay trung dài hạn khách hàng doanh nghiệp khoa học, cụ thể; Thực trích lập dự phịng rủi ro tín dụng theo quy định hành; Tăng i cường công tác kiểm tra, kiểm tồn; Sử dụng cơng cụ bảo hiểm nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro tín dụng Từ khóa: Tổng quan sở lý luận thực tiễn, thực trạng, giải pháp ii ABSTRACT Title: Credit risk management at Acleda commercial bank - Pursat branch Cambodia Summary: The reasons for choosing the topic to control credit growth go hand in hand with improving credit quality, ensuring safety in credit activities in the coming time To achieve this goal, Acleda Bank - Branch Pursat needs to analyze, identify and measure the causes of credit risk Since then propose solutions to prevent and deal with credit risks That is the reason why the writer chose the research topic "Credit risk management at Acleda Commercial Bank - branch Pursat Cambodia" The objective of the research is to propose solutions to improve the quality of credit risk management at Acleda Commercial Bank - Branch Pursat by 2021 Therefore, the topic has codified the theoretical basis and analysis of the current situation of credit risk management of Acleda Bank - Branch Pursat Cambodia in the period 2015 to 2019 Through the analysis process, the topic evaluated the results achieved in credit risk management of Acleda Bank - Branch Pursat and pointed out some limitations such as: loan balance focused on long-term, still Some customers are assessed at lower risks than the reality, the process of selling collateral faces many difficulties, have not set up enough credit risk provisions, have not implemented neutralization or transfer measures credit risk assignment As a result, the author hopes to contribute to a number of possible solutions to improve the effectiveness of credit risk management of Acleda Bank Compliance with a loan process to limit credit risk; Professional capacity building for credit officers and appraised credit officers; Distributed credit risk; Develop medium and long term loan policies for scientific and specific corporate customers; Making provisions for credit risks in accordance with current regulations; Strengthen inspection and full control; Use insurance tools to minimize credit risk Keywords: Overview of theoretical and practical basis, current situation, solution iii LỚI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung ngưới khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, Ngày tháng năm 2020 Mantha Socheat Panha iv LỚI CẢM ƠN Luận văn kết trình cố gắng than giúp đỡ, động viên khích lệ thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập – nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ long kính rọng biết ơn sâu sắc thầy giáo PSG.TS NGUYỄN ĐỨC TRUNG trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Lãnh đạo trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, khoa sau đại học toàn thể thầy cô giáo tạo điều kiện cho tơi q trình học tập trường thời gian hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè luon động viên tinh thần giúp tơi hồn thành tốt chương trình học v DANH MỤC VIẾT TẮT ACLEDA Cơ quan phát triển kinh tế Campuchia DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vứa NHTM Ngân hàng thương mại RRTD Rủi ro tín dụng NHTW Ngân hàng trung ương KHDN Khách hàng doanh nghiệp GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị DN Doanh nghiệp PD Xác suất mặc định EAD Phơi sáng mặc định LGP Mất mặc định KDB Ngân hàng phát triển Hàn Quốc DNNVV Doanh nghiệp vứa nhỏ NQH Nợ hạn CBTD Cán tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TSBĐ Tài sản bảo đảm TCTD Tài tín dụng CIC Trung tâm thơng tin tín dụng vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1: Cổ đông Ngân hàng ACLEDA 42 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Vốn điều lệ Ngân hàng ACLEDA qua năm 20152019 Biểu đồ 2.2: Dự nợ cho vay Ngân hàng ACLEDA qua năm 20152019 40 41 Hình: Hình 2.1: Ký hiệu Ngân hàng ACLEDA 41 Sơ đồ: Sơ đồ 1.1: Phân loại Rủi ro tín dụng vii MỤC LỤC TĨM TẮT i LỚI CAM ĐOAN .iv LỚI CẢM ƠN v DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ vii GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Tính cấp thiết đề tài: MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu chung: 2.2 Mục tiêu cụ thể: 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân gây rủi ro tín dụng 10 viii 1.1.4 Tác động rủi ro tín dụng đến hoạt động Ngân hàng kinh tế xã hội 14 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 16 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Vai trò quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp 18 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp 21 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro tín dụng 28 1.3 Phương pháp quản trị rủi ro tín dụng 30 1.3.1 Nhận diện rủi ro tín dụng 30 1.3.2 Đánh giá rủi ro tín dụng 30 1.3.4 Kiểm sốt Quản trị rủi ro tín dụng 31 1.3.5 Xử lý rủi ro tín dụng 32 1.4 Kinh nghiệp quản trị rủi ro tín dụng KHDN số nước giới học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Campuchia 32 1.4.1 Ngân hàng Phát triển Hàn Quốc (KDB) 32 1.4.2 Kinh nghiệm BIDC – Campuchia 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ACLEDA – CHI NHÁNH PURSAT 38 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hang thương mại ACLEDA – chi nhánh Pursat 38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại ACLEDA 38 2.1.2 Hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA - chi nhánh Pursat từ năm 2015 - 2019 40 2.1.3 Cổ đông Ngân hàng ACLEDA, Plc 43 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA - chi nhánh Pursat 44 ix 2.2.1 Thực trạng khuôn khổ pháp lý liên quan hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ACLEDA - chi nhánh Pursat 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ACLEDA - chi nhánh Pursat 47 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA - chi nhánh Pursat Campuchia 51 2.3.1 Kết đặt 51 2.3.2 Những mặt hạn chế 52 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 53 KẾT LUẬN CHƯƠNG 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACLEDA – CHI NHÁNH PURSAT.58 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển ACLEDA - chi nhánh Pursat đến năm 2021 58 3.1.1 Định hướng 58 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 59 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ACLEDA - chi nhánh Pursat 59 3.2.1 Giải pháp tăng cường thu thập nâng cao chất lượng thông tin công tác thẩm định phân tích tín dụng 59 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay 61 3.2.3 Giải pháp hạn chế tổn thất có rủi ro tín dụng xảy 61 3.2.4 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán nhân viên 63 3.2.5 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cấp độ danh mục, ngành hàng 63 3.3 Kiến nghị 64 3.3.1 Kiến nghị ACLEDA Hội Sở 64 3.3.2 Đối với NHTW 67 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 x KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương nêu lên cách khái quát hoạt động kinh doanh ACLEDA Pursat giai đoạn từ năm 2015 đến 2019, KHDN, dự nợ cho vay chiếm tỷ trọng cao, nợ xấu giảm, nhiên nợn hóm xuất có dấu hiệu tăng Căn thực trạng rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ACLEDA - chi nhánh Pursat Campuchia, kết đạt cịn tồn số hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, tác giá phân tích ngun nhân hạn chế Đây sở thực tiễn cho giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ACLEDA - chi nhánh Pursat 57 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ACLEDA – CHI NHÁNH PURSAT Công tác quản trị RRTD xem nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu ngân hàng, gắn liền với lợi nhuận ngân hàng, chi nhánh Thực tế chứng minh rằng, có làm tốt cơng tác quản trị RRTD hoạt động cấp tín dụng ngân hàng thật mang lại hiệu lợi nhuận cao cho NHTM chi nhánh cần xác định mục tiêu hoạt động, tuân thủ sách, quy định Acleda NHTW, nâng cao hoạt động cấp tín dụng quản trị RRTD chi nhánh 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển ACLEDA - chi nhánh Pursat đến năm 2021 3.1.1 Định hướng • Tăng trưởng tín dụng cách hợp lý phù hợp với định hướng NHTW Acleda thời kỳ • Thực ngun tắc mua bn, bán lẻ: huy động vốn tập trung vào bán buôn, tăng tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ; tín dụng tập trung vào bán lẻ, khách hàng có tình hình hoạt động an toàn mang lại hiệu tổng thể cao • Định danh khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm Phân tích thị phần, xây dựng kế hoạch đề giải pháp, tiến độ phát triển, gia tăng thị phần khách hàng • Tập trung tăng trưởng tín dụng từ tháng đầu năm, tín dụng ngắn hạn Chủ động đẩy nhanh giải ngân đối dự án, phương án vay vốn khả thi đơi với tăng cường kiểm sốt chặt chẽ chất lượng tín dụng Tăng trưởng tín dụng bán bn vào khách hàng có tình hình tài lành mạnh, lĩnh vực kinh doanh truyền thống rủi ro thấp, khách hàng có sử dụng sản phẩm dịch vụ Chi nhánh Tăng cường tín dụng bán lẻ theo tiêu kế hoạch giao, tập trung cho vay sản phẩm chuẩn, lĩnh vực có lãi suất đầu cao, hạn chế cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay lĩnh vực tạo NIM thấp, thực kiểm tra đánh giá tình hình vay vốn 58 • Đẩy mạnh tiến độ xử lý thu hồi nợ có vấn đề Phân cơng trách nhiệm xử lý nợ có vấn đề đến cá nhân, tổ chức họp định kỳ đánh giá kết thực hiện, nguyên nhân chậm xử lý nợ để có biện pháp kiên thu hồi nợ • Tăng cường cơng tác tự kiểm tra Chi nhánh Tập trung đạo khắc phục tối đa tồn tại, sai sót, vi phạm phát qua công tác tự kiểm tra, kiểm tra nội quan tra bên ngồi • Kiểm sốt chặt chẽ rủi ro hoạt động Tuân thủ triệt để chế, quy trình tác nghiệp Tăng cường quán triệt, chấn chỉnh tác phong cán giao dịch với khách hàng, xử lý nghiêm cán vi phạm • Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ nhân viên • Tăng cường cơng tác quản trị rủi ro quản trị RRTD, áp dụng chuẩn mực quốc tế vào hoạt động chi nhánh nhằm đảm bảo Acleda - chi nhánh Pursat phát triển an tồn, bền vững • Đầu tư xây dựng hệ thống sở vật chất phát triển mạng lưới phục vụ cho hoạt động kinh doanh • Chú trọng cơng tác đào tạo, nâng cao ý thức trách nhiệm cho đội ngũ nhân viên 3.1.2 Mục tiêu cụ thể • Tăng trưởng huy động vốn: 20-25%/năm • Tăng trưởng tín dụng bình qn: 15 - 20%/năm • Tỷ lệ nợ nhóm 2: ≤ 1% • Tỷ lệ nợ xấu (nhóm 3-5): ≤ 1,5% • Tăng trưởng lợi nhuận: 10-15%/năm 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng ACLEDA - chi nhánh Pursat 3.2.1 Giải pháp tăng cường thu thập nâng cao chất lượng thông tin công tác thẩm định phân tích tín dụng 59 Một nguyên nhân chủ yếu gây RRTD thiều thông tin công tác thẩm định phân tích tín dụng dẫn đến định sai lầm cơng tác thẩm định phân tích tín dụng: Về kênh thơng tin: • Quy định việc sử dụng thơng tin sẵn có cổng thơng tin: trung tâm thơng tin tín dụng NHTW, cục thuế, nhà đất… Kết tra cứu thông tin qua phương tiện phải nêu báo cáo thẩm định • Xác minh lại thơng tin hợp đồng kinh tế tình hình cơng nợ khách hàng qua việc trao đổi với số đối tác khách hàng, đối chiếu tình hình tốn thực tế hợp đồng kinh tế kê tài khoản toán khách hàng, kết hợp đối chiếu với kê tài khoản đối tác khoản tốn khách hàng (nếu có đối tác có tài khoản chi nhánh) Phân cơng cán tín dụng thực thẩm định hồ sơ tín dụng phù hợp với lực thẩm định nhân viên đó, vào: • Trình độ chun mơn thời gian kinh nghiệm cơng tác tín dụng • Mức độ hiếu biết nhân viên ngành nghề, lĩnh vực thẩm định; • Khả cần phải có hỗ trợ cán tín dụng khác việc thẩm định • Số lần sai sót nhân viên trước chất lượng tín dụng khoản vay mà nhân viên quản lý • Các hồ sơ tín dụng phụ trách: số lượng hồ sơ, mức độ phức tạp, quy mô dư nợ,… Xác minh lại thông tin cán bơ tín dụng cung cấp báo cáo thẩm định: Bảng câu hỏi vấn thông tin khách hàng áp dụng thẩm định Bảng câu hỏi gồm nội dung tình trạng khách hàng, hoạt động kinh doanh, khả tài chính, nhu cầu vay vốn, mục đích vay, kế hoạch kinh doanh thơng tin khác Kết trả lời ghi nhận bảng câu hỏi có xác nhận khách hàng sau 60 lần vấn Đây biện pháp để khách hàng phải bảo đảm thông tin trả lời trung thực • Cấp có thẩm quyền phê duyệt, kiểm sốt kiểm tra lại thơng tin cần thiết, liên lạc trực tiếp với khách hàng 3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát khoản vay Tuân thủ thực chặt chẽ quy định trách nhiệm cán tín dụng việc giám sát sau cho vay bao gồm: kiểm tra mục đích sử dụng vốn, kiểm tra định hình hoạt động kinh doanh, lực tài kiểm tra tình trạng tài sản đảm bảo Nếu phát dấu hiệu bất thường khách hàng ảnh hưởng đến khả tốn khoản vay, cán tín dụng phải có trách nhiệm báo cáo kịp thời cho cấp có thẩm quyền để có hướng xử lý thích hợp Mọi che dấu cán tín dụng phải chịu trách nhiệm phát sinh rủi ro tín dụng mà ngân hàng không nhận thông tin cảnh báo sớm Quản lý dòng tiền hoạt động kinh doanh KHDN, để biết nguồn tiền vào khách hàng thông qua tài khoản tiền gửi chi nhánh cách ngân hàng phải đưa điều kiện cho vay với khách hàng tiến hành cho vay như: khách hàng phải mở tài khoản toán chi nhánh, việc toán tiền hàng phải thơng qua tài khoản đó, có ngân hàng kiểm sốt dịng tiền từ hoạt động kinh doanh khách hàng thu hồi khoản nợ khách hàng hạn, hạn chế rủi ro Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt phải phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi môi trường kinh doanh, tình hình thị trường gây ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh… thơng q ngân hàng nắm bắt kịp thời rủi ro xảy với khách hàng đề giải pháp kịp thời để phòng vệ rủi ro tránh gây tổn thất cho ngân hàng 3.2.3 Giải pháp hạn chế tổn thất có rủi ro tín dụng xảy 61 RRTD xuất phát từ nhiều nguyên nhân đa dạng mà rủi ro ngân hàng khơng thể lường trước Chi nhánh ln phải có kế hoạch phịng ngừa rủi ro nhằm hạn chế tổn thất cho ngân hàng có RRTD xảy Chi nhánh nên đưa số sách để việc giải rủi ro hiệu quả, nhanh chóng với tổn thất nhỏ Trong quy trình quản trị RRTD đề cập bước cuối quy trình tài trợ rủi ro, phần này, luận văn xin đưa số giải pháp nhằm hạn chế tổn thất có rủi ro xảy thơng qua việc quản lý tài sản đảm bảo, trích lập dự phòng, vấn đề xử lý nợ xấu: Về TSBĐ bất động sản, chi nhánh chủ động giảm tỷ lệ cho vay giai đoạn bất động sản tăng “nóng” dẫn đến giá trị bất động sản tăng vượt giá trị thực, tính khoản bất động sản Tính khoản phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố như: sở hạ tầng giao thông xung quang, mật độ dân cư, diện tích BĐS, tiện ích xung quanh… Về phân loại nợ trích lập dự phịng, chi nhánh thực nghiêm túc việc phân loại nợ, tránh tình trạng kết kinh doanh mà khơng tn thủ xác phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Chi nhánh chủ động phân loại nợ theo tính chất, khả thu hồi nợ khoản vay, kiên chuyển nợ hạn trường hợp vi phạm hợp đồng tín dụng có nguy gây rủi ro hạ bậc nợ, lên kế hoạch thực trích lập dự phịng nhằm bù đắp tổn thất có rủi ro xảy Về xử lý nợ xấu, vấn đề nghiêm trọng hàng đầu gây tổn thất lớn cho ngân hàng ngân hàng khơng có chế quản lý, giám sát từ bước thực nghiệp vụ cấp tín dụng Trên sở quy định xử lý nợ xấu Acleda ban hành, phòng khách hàng đưa ý kiến cho ban giám đốc hướng xử lý khoản nợ có vấn đề, tăng cường giám sát, báo cáo dấu hiệu rủi ro từ phịng nghiệp vụ, phải có thống hướng xử lý phận chi nhánh Hướng giải khoản nợ xấu cách làm rõ thực trạng kinh doanh, tài sản đảm bảo, thái độ khách hàng, phân tích khả phục hồi tình hình sản xuất kinh doanh, mức độ trả nợ, hợp tác khách hàng, tình trạng khả xử lý tài sản đảm bảo 62 3.2.4 Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán nhân viên Trong hoạt động NHTM yếu tố người đóng vai trị then chốt Do trình độ chun mơn nghiệp vụ hiểu biết pháp luật hạn chế, ý thức trách nhiệm không cao, thiếu đạo đức nghề nghiệp vi phạm qui trình nghiệp vụ, chế, sách, pháp luật dẫn đến thất thoát tài sản Ngân hàng Bởi vậy, đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu hoạt động kinh doanh Ngân hàng chắn giảm thiểu phần lớn tổn thất rủi ro chủ quan gây Giải pháp hướng tới vấn đề cụ thể bao gồm: Cần có kế hoạch tuyển dụng phù hợp, lựa chọn người có đủ lực, đạo đức phẩm chất Nâng cao trình độ chuyên môn, ý thức tự học hỏi cập nhật kiến thức thực tế, quy trình quy định ACLEDA NHTW Phân công quản lý khách hàng phù hợp lực lực nhân viên, đồng thời kết hợp hỗ trợ cho cán tín dụng kinh nghiệm, lực tốt việc quản lý khách hàng lớn hoạt động kinh doanh phức tạp, ngành nghề để tích lũy kinh nghiệm Tạo môi trường cạnh tranh, tạo thêm ưu đãi hay thưởng phạt quy định rõ ràng trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi nhằm tạo động lực thúc đẩy tinh thần trách nhiệm công việc, tính động sáng tạo nhân viên Tổ chức khóa học nghiệp vụ tín dụng, phân tích doanh nghiệp khuyến khích tham gia buổi hội thảo, thảo luận ngành nghề kinh doanh 3.2.5 Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cấp độ danh mục, ngành hàng Tại chi nhánh, quản trị RRTD quan tâm ý cấp độ khoản vay, quản trị rủi ro theo danh mục chưa trọng thực Do vậy, chi nhánh đa dạng hoá kiểm soát danh mục cho vay cách không tập trung cho vay vào số khách hàng, ngành nghề kinh doanh CN Ngược lại, tập trung tín dụng lớn vào số ngành tăng nguy rủi ro Để tăng cường quản trị rủi ro theo cấp độ danh mục, nội dung sau cần thực hiện: 63 • Xác định danh mục ngành hàng • Xác định hạn mức cho ngành hàng Việc quản trị rủi ro cấp độ danh mục nói giúp chi nhánh lập báo cáo rủi ro tổng thể, lợi nhuận tổn thất danh mục tín dụng chi nhánh, từ kịp thời đưa giải pháp thích hợp 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị ACLEDA Hội Sở 3.3.1.1 Phân cấp xét duyệt tín dụng hạn mức phán tín dụng cho cấp cách hợp lý Xây dựng thẩm quyền phê dụyêt tín dụng phân bổ hạn mức phê duyệt tín dụng tử Hội sở đến Chi nhánh, phải xem xét tiêu chí sau: • Qụy mô hoạt động, lực quản lý chi nhánh • Chiến lược tăng trưởng phát triển tín dụng đối chi nhánh • Loại hình cho vay, sản phẩm cho vay, đối tượng khách hàng vay chủ yếu Chi nhánh đặc điểm phát triển tín dụng địa bàn hoạt động chi nhánh Các nhân tố ánh hưởng đến quy mô rủi ro khoản vay; • Trình độ chụn mơn, mức độ hiểu biết cấp xét dụyêt chi nhánh • Mức độ độc lập thành viên cấp xét duyệt với với cán tín dụng chi nhánh • Khả giám sát từ xa Ban điều hành chi nhánh Viêc xét duyệt cho vay phải dựa nguyên tắc trí tất thành viên cấp xét dụyêt Các thành viên phê duyệt hạn mức phê duyệt tín dụng Chi nhánh khơng cố định mà thay đổi Ngân hàng có điều chỉnh sách tín dụng Chi nhánh, hay sau đánh giá lại định kỳ hoạt động tín dụng Chi nhánh 64 3.3.1.2 Hồn thiện cơng tác đo lường RRTD theo hướng lượng hóa rủi ro Thực tế việc ứng dụng mơ hình đo lường RRTD cho thấy áp dụng mơ hình định tính, RRTD khơng đo lường cách rõ ràng, khơng tính ảnh hưởng vốn biến vĩ mô, rủi ro khơng dự báo xác, áp dụng mơ hình định lượng hồn cảnh đặc biệt không dựa vào yếu tố kinh nghiệm không xác định rõ mức độ rủi ro, đó, cần phải có kết hợp mơ hình định tính định lượng Trong ngắn hạn, việc đo lường RRTD, ngân hàng tiếp tục trì việc đánh giá RRTD qua tiêu phản ánh RRTD, đo lường RRTD, thực phương pháp cho điểm tín dụng đơn giản Dù phương pháp đơn giản nhiều hạn chế, phương pháp đo lường RRTD định tính phần giúp cho nhà quản lý rủi ro có nhìn tổng quát ban đầu mức rủi ro ngân hàng, phù hợp với trình độ cơng nghệ hầu hết ngân hàng Trong tương lai, để lượng hóa RRTD theo thơng lệ quốc tế, cụ thể Basel II, ACLEDA cần áp dụng mơ hình ước tính tổn thất tín dụng dự kiến 3.3.1.3 Hồn thiện hệ thống thơng tin công tác quản trị RRTD Việc cập nhật thông tin khách hàng thơng tin sách kinh tế vô quan trọng ngân hàng thực việc cấp tín dụng hoạt động liên quan khác Hiện nay, có thực tế thơng tin doanh nghiệp Campuchia thiếu đầy đủ tính minh bạch cịn chưa cao việc thiết lập kho liệu thông tin vô cần thiết Trung tâm thơng tin tín dụng ACLEDA cần tổng hợp thông tin từ chi nhánh, dựa vào thông tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án cấp tín dụng để từ đưa đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho tồn hệ thống để sử dụng hoạt động phân tích tín dụng Đồng thời, kho liệu cần có tính mở với kho liệu ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đặt môi trường hội nhập 65 Một hạn chế cung cấp thông tin tổ chức cung cấp thơng tin Campuchia nguồn thơng tin bó hẹp doanh nghiệp nước, nên thơng tin DN có vốn đầu tư nước ngồi, cơng ty DN nước ngồi, ngân hàng Campuchia hồn tồn khơng có thơng tin đầy đủ doanh nghiệp này, ngồi thơng tin mà doanh nghiệp cung cấp đem lại nhiều rủi ro tiềm ẩn tiến hành giao dịch Để hạn chế phòng ngừa rủi ro mà nguyên nhân thiếu thơng tin nhóm khách hàng ACLEDA cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thông tin giới để khai thác, mua nguồn thơng tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thông tin tình hình tài chính, hoạt động cơng ty mẹ nước ngồi Xây dựng kho liệu thông tin với mục tiêu giúp cho ngân hàng tra cứu dễ dàng thông tin từ khách hàng hệ thống thông tin khách hàng cần tổ chức cách hợp lý, tránh trùng lặp thu thập liệu, đảm bảo có thơng tin tồn diện đầy theo tính chất đặc thù khách hàng 3.3.1.4 Nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin Chú trọng đến đầu tư công nghệ thông tin nhằm phục vụ cho việc phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro, có RRTD Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin, thống kê, báo cáo nội để xây dựng hệ thống thông tin quản lý, sở liệu đại, tập trung thống Xây dựng hệ thống văn nội cho toàn hệ thống ACLEDA để cập nhật kịp thời thay đổi quy trình, quy định tín dụng, sản phẩm tín dụng, ACLEDA, văn pháp lý NHTW quan có liên quan Xây dựng hệ thống liệu thông tin bất động sản TSBĐ ACLEDA đơn giá, thời điểm định giá, thông tin quy hoạch theo khu vực,… để chi nhánh có sở tham chiếu định giá, nhận làm TSĐB hỗ trợ cho việc quản lý TSĐB 66 Xây dựng phần mềm hỗ trợ soạn thảo hợp đồng thống cho toàn hệ thống nhằm cập nhật đồng mẫu biểu hợp đồng, rút ngắn thời gian soạn thảo, giảm sai sót thơng tin soạn thảo hợp đồng, quản lý lưu trữ hệ thống Đồng thời, hỗ trợ công tác kiểm tra, kiểm soát phận liên quan 3.3.2 Đối với NHTW 3.3.2.1 Hệ thống thơng tin tín dụng Hịn thiện hoạt động trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CIC NHTW, bao gồm: Thơng tin tín dụng phải bao gồm tất thông tin tình hình vay vốn khách hàng TCTD, phải có phân tích thơng tin tổng hợp khách hàng đề lưu ý NHTM Bên cạnh đó, cần áp dụng công nghệ thông tin đại đề NHTM dễ dàng thu thập khai thác triệt đề thơng tin Ngồi ra, cần quy định chặt chẽ trách nhiệm NHTM chất lượng thông tin cung cấp, thới gian cung cấp bảo mật thơng tin Ngồi ra, tạo lập kênh thông tin liên thông quan chức thuế, bảo hiểm xã hội, hải quan, tòa án, cơng an,… Với NHTW đề nắm bắt thơng tin cá nhân, tổ chức Trên cở sơ đó, NHTW có cảnh báo, lưu lý NHTM qua trung tâm CIC 3.3.2.2 Tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát NHTW tăng cường công tác kiểm tra, tra, giám sát NHTM việc chấp hành quy chế cấp tín dụng, tuân thủ đạo, điều hành NHTW, quy định đảm bảo an toàn hoạt động tín dụng cơng tác xử lý nợ xấu NHTM Do nghiệp vụ NH liên quan mật thiết với nên công tác kiểm tra, tra, giám sát hoạt động tín dụng NHTM cần kiểm tra, tra, giám sát tồn diện hoạt động NHTM, hoạt động tín dụng làm trung tâm, nhằm xác định nguyên nhân cốt lõi phạm vi hoạt động tín dụng NHTM, nhằm xử lý kịp thời, hạn chế RRTD Đồng thời, xây dựng chế phối hợp quan quản lý Nhà nước có liên quan để kịp thời kiểm tra, tra, giám sát nhằm đảm bảo an tồn q trình cấp tín dụng cho cơng ty 67 con, cơng ty liên kết NHTM mà công ty thường có mức dư nợ cao Nâng cao chất lượng, trình độ nghiệp vụ, tư cách đạo đức đội ngũ tra ngân hàng Áp dụng nguyên tắc Basel đánh giá hệ thống kiểm soát nội ngân hàng tiến hành tra Tiếp cận đẩy mạnh việc triển khai áp dụng chuẩn mực thông lệ quốc tế tra ngân hàng 3.3.2.3 Ban hành văn hướng dẫn liên quan đến công tác xử lý nợ xấu cho hệ thống Ngân hàng Thời gian qua việc xử lý tài sản chấp để thu hồi nợ NHTM gặp khơng khó khăn, nhiều thời gian xử lý dứt điểm vụ bán tài sản đảm bảo Do đó, NHTW cần khẩn trương phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Cơng an, Tịa án Nhân dân Tối cao, Viện kiểm soát Nhân dân tối cao đẩy nhanh tiến độ xây dựng văn hướng dẫn quy định xử lý tài sản đảm bảo, đạo xử lý dứt điểm vụ việc, vụ án có liên quan đến hoạt động ngân hàng để tạo điều kiện cho TCTD xử lý tài sản đảm bảo mình, nhanh chóng thu hồi nợ vay, giảm thiểu nợ xấu 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng hoạt động tín dụng ACLEDA - chi nhánh Pursat thời gian vừa qua, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro chi nhánh khơng thể tránh né hồn tồn rủi ro tín dụng mà phải tìm cách để hạn chế nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng trở nên an tồn Vì vậy, đưa giải pháp hữu hiệu nhận diện, ngăn ngừa kiểm sốt rủi ro tín dụng có ý nghĩa to lớn hoạt động kinh doanh ngân hàng Các giải pháp nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng tác giả nêu chương chủ yếu nhằm ngăn ngừa rủi ro tín dụng xảy Đồng thời tác giả đề xuất với ACLEDA Hội sở việc hoàn thiện hệ thống XHTD nội việc lượng hóa rủi ro tín dụng, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin; kiến nghị với NHTW số vấn đề để hoàn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 69 KẾT LUẬN Hoạt động ngân hàng hàm chứa nhiều rủi ro: rủi ro khoản, rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro thị trường, rủi ro tín dụng ảnh hưởng đến kết hoạt động cuả ngân hàng sâu sắc lĩnh vực hoạt động chiếm tỷ trọng doanh thu cao ngân hàng Việc phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng xảy nhiệm vụ trước lâu dài ngân hàng thương mại Việc nâng cao hiệu chất lượng hoạt động tín dụng để phịng ngừa hạn chế đến mức thấp rủi ro kinh doanh ngân hàng tốn khó đạt với nhà quản trị ngân hàng Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, viết hệ thống lại cách quan vấn đề RRTD quản trị RRTD Dựa lý luận ấy, tác giả dựa vào tình hình thực tiễn ACLEDA để từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng quản trị RRTD ACLEDA nêu lên mặt hạn chế, khó khăn cơng tác quản trị RRTD Đồng thời, giải pháp để hồn thiện cơng tác quản trị RRTD đề xuất có tính khả thi phù hợp với ều kiện khả ACLEDA Xuất phát từ kết nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng, luận văn đưa giải pháp kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại ACLEDA - chi nhánh Pursat Campuchia Tác giả xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn PSG.TS Nguyễn Đức Trung tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả trình thực luận văn Do khó khăn việc lấy số liệu phân tích nên báo cáo khơng tránh sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp Q Thầy Cơ để hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân đề tài 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1- www.acledabank.com.kh 2- www.nbc.org.kh 3- http://.investopedia.com/terms/c/commericialbank.asp, (Retrieved date: 19th march 2018) 4- www.crid168cambodia.wordpress.com 5- Peter S Rose and Sylvia C Hudgins, 2013, Bank Management and Financial Service, 9th ed 6- Chính sách thực thi tín dụng trung bình Ngân hàng ACLEDA năm 2019 7- National Bank of Cambodia Annual Report [R], Phnom Penh, National Bank of Cambodia, 2018 8- Ngô Anh Chương 2018, Quản trị rủi ro tín dụng quy định nhân dân địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tài – ngân hàng, Trường đại học ngân hàng Tp Hồ chí Minh 9- Nguyễn Khánh Ngọc 2018, Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, tài – ngân hàng, Trường đại học ngân hàng Tp Hồ chí Minh 10- Trân Văn Trung 2018, Quản trị rủi ro tín dụng đổi với khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam – chi nhánh Tân Định, tài – ngân hàng, Trường đại học ngân hàng Tp Hồ chí Minh 71 ... hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng ACLEDA - chi nhánh Pursat 47 2.3 Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA - chi nhánh Pursat Campuchia ... lượng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA – chi nhánh Pursat đến năm 2021 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại ACLEDA – chi nhánh. .. RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Hoạt động kinh doanh Ngân hàng phát sinh rủi ro, tương ứng với hoạt động Ngân hàng

Ngày đăng: 22/08/2021, 22:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5- Peter S. Rose and Sylvia C. Hudgins, 2013, Bank Management and Financial Service, 9 th ed Khác
6- Chính sách thực thi tín dụng trung bình của Ngân hàng ACLEDA năm 2019 Khác
7- National Bank of Cambodia. Annual Report [R], Phnom Penh, National Bank of Cambodia, 2018 Khác
8- Ngô Anh Chương 2018, Quản trị rủi ro tín dụng tại các quy định nhân dân trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tài chính – ngân hàng, Trường đại học ngân hàng Tp Hồ chí Minh Khác
9- Nguyễn Khánh Ngọc 2018, Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam, tài chính – ngân hàng, Trường đại học ngân hàng Tp Hồ chí Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại acleda chi nhánh pursat camphuchia  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH, SƠ ĐỒ (Trang 7)
DN hạng này là những DN kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu kém, không có khả năng tự chủ về tài chính, có nguy cơ phá  sản, rủi ro cao - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại acleda chi nhánh pursat camphuchia  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
h ạng này là những DN kinh doanh thua lỗ kéo dài, tình hình tài chính yếu kém, không có khả năng tự chủ về tài chính, có nguy cơ phá sản, rủi ro cao (Trang 35)
Hình 2.1 ký hiệu ngân hàng ACLEDA - Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại acleda chi nhánh pursat camphuchia  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 2.1 ký hiệu ngân hàng ACLEDA (Trang 53)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w