LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK) 3 I. Thụng tin chung về VPBank. 3 1.Tờn gọi 3 2. Hỡnh thức phỏp lý 3 3. Địa chỉ giao dịch 3 4. Chức năng và nhiệm v
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Ngân hàng ra đời và phát triển gắn liền với sự ra đời và phát triển củanền kinh tế hàng hoá để giải quyết nhu cầu phân phối vốn, nhu cầu thanhtoán…phục vụ cho phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh của các tổ chứckinh tế và cá nhân Trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện nay, sau khiViệt Nam gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đang có nhữngbước chuyển mình mạnh mẽ, các hoạt động kinh tế diễn ra hết sức sôi độngđặc biệt là sự vận động không ngừng của thị trường vốn trong nước và quốc
tế Hoạt động ngân hàng luôn chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩn mà chúng ta khó
có thể lường trước Lĩnh vực kinh doanh của Ngân hàng rất nhạy cảm, liênquan đến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác động củanhiều nhân tố khách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội… Sự biếnđộng của những yếu tố này có thể gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngânhàng Đối với bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào, khi rủi ro xảy
ra, những ảnh hưởng xấu của nó là khó lường và hậu quả cũng không dễ khắcphục, đặc biệt là rủi ro trong hoạt động tín dụng - hoạt động chủ yếu vàthường xuyên của các ngân hàng thương mại Chính vì vậy, trong kinh doanhnói chung và trong kinh doanh ngân hàng nói riêng, các nhà quản lý thườngđặt ra vấn đề: “ Làm thế nào để quản lý được rủi ro ?” Vì lý do đó em đã chọn
đề tài cho chuyên đề thực tập của mình là: “Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank)” Chuyên
đề gồm 3 phần:
Phần I: Tổng quan về ngân hàng TMCP Doanh nghiệp ngoài quốc
doanh VPBank
Phần II: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Doanh
nghiệp ngoài quốc doanh VPBank
Trang 2Phần III: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP
Doanh nghiệp ngoài quốc doanh VPBank
Ngoài sự nỗ lực không ngừng của bản thân, em xin gửi lời cảm ơn chânthành đến các anh chị công tác tại VPBank Chi nhánh Ngô Quyền nói riêng
và Ngân hàng TMCP Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (VPBank) nói chung
đã tận tình hướng dẫn và chỉ bảo, em xin cảm ơn ThS Nguyễn Thị Hoài Dung, người đã giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành chuyên đề này.
Trang 3CHƯƠNG I:
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP DOANH NGHIỆP
NGOÀI QUỐC DOANH (VPBANK)
I Thông tin chung về VPBank.
Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 4/9/1993 theo giấy phépthành lập số 1535/QĐ-UB ngày 4/9/1993
Giấy phép hoạt động: Giấy phép hoạt động số 0042/NH-GP do Thốngđốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cấp ngày 12/8/1993
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh: Số 055689 do Sở kế hoạch vàđầu tư TP.Hà Nội cấp cho đăng ký lần đầu ngày 9/9/1993, đăng ký thay đổilần thứ 12 ngày 1/11/2006
Trang 44 Chức năng và nhiệm vụ
Cũng giống như các ngân hàng thương mại khác, hoạt động của VPBanktập trung vào các hoạt động chủ yếu như: huy động vốn, cho vay vốn và thựchiện các nghiệp vụ bảo quản và môi giới trên thị trường tiền tệ, mua bánchứng khoán trên thị trường chứng khoán khi được sự cho phép của Ngânhang nhà nước Các hoạt động cụ thể của VPBank bao gồm:
Huy động vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của các tổ chức và cá nhân;
Tiếp nhận vốn uỷ thác đầu tư và phát triển của các tổ chức trong nước;
Vay vốn của Ngân hàng nhà nước và các tổ chức tín dụng khác;
Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn với các tổ chức cá nhân;
Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và giấy tờ có giá;
Hùn vốn, liên doanh và mua cổ phần theo pháp luật hiện hành;
Thực hiện nhiệm vụ thanh toán giữa các khách hàng;
Thực hiện kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc;
Huy động vốn từ nước ngoài;
Thanh toán quốc tế và thực hiện các dịch vụ khác liên quan đến thanhtoán quốc tế;
Thực hiện các dịch vụ chuyển tiền trong và ngoài nước dưới nhiềuhình thức, đặc biệt là chuyển tiền nhanh Western Union
II Qúa trình hình thành và phát triển của VPBank.
VPBank được thành lập từ ngày 4/9/1993, đến nay ngân hàng đã hoạtđộng được 15 năm Trải qua nhiều thăng trầm, sóng gió, cho đến bây giờ,VPBank đã khẳng định được mình trên thị trường ngân hàng của Việt Nam và
ít nhiều đã tạo ra uy tín trên thị trường ngân hàng quốc tế Quá trình phát trỉểncủa VPBank được chia thành 3 giai đoạn:
1 Giai đoạn 1: Từ năm 1993 – 1997 Đây là giai đoạn mới thành lập và
bắt đầu những bước đi đầu tiên trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Vìthế mà kết quả đạt được của VPBank còn rất nhỏ bé, vốn điều lệ tính đến năm
1997 chỉ đạt 174,9 tỷ đồng, tăng gần 8 lần so với năm 1993 (Biểu đồ 1) Đồngthời, đây cũng chính là giai đoạn mà VPBank bộc lộ những dấu hiệu sai phạm
Trang 5trong hoạt động quản lý và điều hành của mình Trong thời kỳ này, VPBankchỉ thành lập được các chi nhánh TP.Hồ Chí Minh, chi nhánh Hải Phòng, chinhánh Đà Nẵng.
2 Giai đoạn 2: Từ năm 1997 – 2002
Trong giai đoạn này, VPBank rơi vào tình trạng trì trệ và hoạt động của
ngân hàng lâm vào khủng hoảng
Hoạt động của VPBank chỉ ở mức cầm chừng Kinh doanh của ngânhàng kém hiệu quả Biểu hiện là nợ quá hạn ở mức báo động, L/C trả chậmthì giải quyết rườm rà, chậm chạp
+ Ngày 25/09/2002, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã chính thức ký quyết định đặt VPBank vào trạng thái kiểm soát đặc biệt trong thời gian tối đa là 24 tháng.
Năm 2003, vốn điều lệ theo sổ sách là 184,5 tỷ VNĐ, song việc nợ quáhạn quá cao, thậm chí nhiều khoản không có khả năng thu hồi, chính vì thế
mà vốn điều lệ thực chất của VPBank ở mức “âm” Trong thời gian này,VPBank không được phép mở thêm bất cứ chi nhánh hay phòng giao dịchnào Đây là giai đoạn VPBank gặp nhiều khó khăn nhất, không chi nhánh nàođược mở thêm, vốn điều lệ thì vẫn giữ nguyên ở mức trước
3 Giai đoạn 3: Năm 2003 đến nay
Ngân hàng có những biện pháp chấn chỉnh, mở rộng quy mô, nâng caochất lượng dịch vụ
Thời kỳ này, tình hình tài chính của ngân hàng được lành mạnh hóa Sự
cố gắng của tập thể lãnh đạo, cán bộ và nhân viên ngân hàng đã từng bước khắcphục được nợ đọng về tín dụng và bảo lãnh LC quá hạn trong thời kỳ trước
Năm 2004, VPBank đã quyết định tăng vốn điều lệ lên 198,3 tỷ VNĐtheo quyết định 684/QĐ-HAN7 của Ngân hàng nhà nước Việt Nam Điều này
đã đánh dấu bước tiến mới cho giai đoạn này
Tháng 7/2004, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã quyết định dỡ bỏ
“Lệnh kiểm soát đặc biệt” đối với ngân hàng
20/9/2004: chính thức khai trương trang WEB VPBank
Trang 6 25/11/2004, theo công văn chấp thuận số 689/NHNN - HAN7, Ngânhàng Nhà nước đã chấp thuận cho VPBank được nâng vốn điều lệ từ 170 tỷđồng lên 210 tỷ đồng
Tháng 2/2005, theo công văn chấp thuận 134/NHNN-HAN7, VPBank
đã tăng vốn điều lệ lên 234,7 tỷ VNĐ
Ngày 19/10/2005, biểu tượng mới của VPBank chính thức ra mắt trên
cơ sở màu xanh đậm và đỏ tươi làm tông màu chủ đạo, tượng trưng cho sự trùphú, thịnh vượng và thành công
12/2005, VPBank đã tăng vốn điều lệ lên 309,4 tỷ VNĐ và vốn điều
lệ đã tăng lên 1000 tỷ đồng năm 2006
+ Ngày 07/11/2007, theo đề nghị của Ngân hàng OCBC, VPBank đãchính thức đồng ý bán thêm cổ phần cho OCBC để nâng tỷ lệ sở hữu của
cổ đông chiến lược này tại VPBank từ 10% lên 15% Thỏa thuận trên đãđược thực hiện ngay sau khi VPBank hoàn thành việc nâng vốn từ 1.500
tỷ đồng hiện nay lên 2.000 tỷ đồng tính đến thời điểm 01/01/2008
Từng bước đi lên sau khủng hoảng và vượt lên từ thời kỳ đen tối,VPBank đã không ngừng cố gắng để cải thiện hoạt động của mình và pháttriển mạnh mẽ Nhiều chi nhánh đã được mở, các phòng giao dịch xuất hiện ởnhiều tỉnh thành trong cả nước, đặc biệt là vào năm 2005 Kết quả là, Tổng sốchi nhánh, phòng giao dịch trong toàn hệ thống đạt tới con số 31 Ngày17/2/2006, VPBank chính thức khai trương Trụ sở chính và Phòng Giao dịch
Hồ Gươm tại số 8 Lê Thái Tổ, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Nếu như trong 2 năm đầu hoạt động, mạng lưới của VPBank chỉ là 3chi nhánh và 6 phòng giao dịch thì đến năm 2006, quy mô mạng lưới của
Trang 7VPBank đã lên tới 55 điểm giao dịch với 28 chi nhánh và 27 phòng giao dịch.
Ở Hà Nội có 2 chi nhánh cấp I là Chi nhánh Hà Nội (quản lý 5 chi nhánh cấp
2 trên cùng địa bàn), Chi nhánh Thăng Long (quản lý 4 chi nhánh cấp 2 trêncùng địa bàn) Ở Hồ Chí Minh có 2 chi nhánh cấp I là Chi nhánh Hồ ChíMinh quản lý 3 chi nhánh cấp 2 trên cùng địa bàn), Chi nhánh Sài Gòn (quản
lý 2 chi nhánh cấp 2 trên cùng địa bàn) Ở các tỉnh đều có các chi nhánh cấp I,đáp ứng nhu cầu của khách hàng và đáp ứng được nhu cầu quy mô mở rộngtiếp cận thị trường của Ngân hàng VPBank
Với chủ trương mở rộng mạng lưới nhằm nâng cao năng lực cạnhtranh và đem các sản phẩm, dịch vụ tốt hơn tới khách hàng, năm 2007VPBank đã đưa vào hoạt động thêm 12 chi nhánh cấp 1 trên các tỉnh thànhtrên cả nước và 39 phòng giao dịch trực thuộc các chi nhánh, trong đó 17phòng giao dịch tại địa bàn Hà Nội, 13 phòng giao dịch tại TP Hồ Chí Minh,còn lại là các tỉnh thành phố khác Đến cuối năm 2007, toàn hệ thống VPBank
đã có tổng số 100 điểm giao dịch Tính đến hết quí I/2008 quy mô hoạt độngtoàn hệ là 122 điểm giao dịch
Trang 8Bảng 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm
Nguồn: Báo cáo thường niên VPBank2007
Biểu đồ 1: Tình hình tăng giảm vốn điều lệ của VPBank qua các năm
Trang 9sách “giám sát đặc biệt” Tuy nhiên, vượt qua chặng đường gian lao ấy,VPBank đã cải thiện mình về mọi mặt Từ năm 2002 đến nay, VPBank đãđạt được nhiều thành công đáng kể Uy tín và vị thế được nâng lên, hiệu quảkinh doanh không ngừng được tăng qua các năm
Thu nhập của VPBank có tốc độ tăng mạnh, số thực hiện của năm saucao hơn năm trước Thu nhập từ các khoản lãi chiếm tỷ trọng lớn trong tổngthu nhập của ngân hàng Thu nhập từ phí dịch vụ và hoa hồng tuy nhỏ hơnnhiều so với thu nhập từ lãi, nhưng đã tăng cao so với năm trước Lợi nhuậnsau thuế năm 2006 tăng 104% so với năm 2005 và năm 2007 tăng 98% sovới năm 2006 cho thấy hoạt động kinh doanh của VPBank rất tốt, phản ánhđược hiệu quả kinh doanh cao của ngân hàng
Bảng 2 : Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả kinh doanh giai đoạn 2005-2007
Đơn vị: Triệu đồng
Thu nhập tiền lãi, các khoản có tính chất lãi.
Chi phí tiền lãi và các khoản có tính chất lãi
432 054 (286 701)
712 450 (481 210)
1 320 540 (721 489)
Thu phí dịch vụ và hoa hồng 10 069 17 796 23 789 Chi trả phí dịch vụ và hoa hồng (3 852) (9 050) (11 158)
Lãi ròng từ kinh doanh ngoại hối (9 718) (2 583) (3 584) Thu nhập khác 22 485 64 582 98 687 Lương và các chi phí có liên quan (32 726) (56 659) (78 982)
Dự phòng cho các khoản nợ khó đòi (7 085) (11 437) (15 732) Hao mòn TSCĐ (2 943) (8 296) (10 082) Chi phí quản lý chung (45 374) (71 876) (91 208)
Thuế TNDN (20 626) (43 388) (87 376)
Lãi trên cổ phiếu
Lãi cơ bản trên cổ phiếu (VNĐ) 2 446 2 447 2 552
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của VPBank năm 2005, 2006, 2007
Bảng 3 : Tỷ lệ đảm bảo an toàn của VPBank năm 2007.
Đơn vị: %
Trang 10chuẩn 2003 2004 2005 2006 2007
Tỷ lệ vốn ngắn hạn đã sử dụng
cho vay trung dài hạn ≤ 40% 1,6% 1,5% 0,4% 2,66% 1,7%
Tỷ lệ khả năng chi trả ≥ 1% 191,% 247,3% 108% 332% 295%
Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu ≥ 8% 11,2% 8,2% 15% 26% 28%
Nguồn: Báo cáo thường niên của VPBank năm 2007
Trong hoạt động của mình, VPBank đã đảm bảo đúng được các tỷ lệ
an toàn theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Tỷ lệ này cho thấy hoạt độngcủa VPBank khá ổn định, không đối mặt với nguy cơ rủi ro cao như thời kỳtrước đây (xem bảng 3) Để đạt được tỷ lệ đó, trong những năm qua, VPBank
đã phải nỗ lực hết sức trong hoạt động kinh doanh để vừa phục vụ được nhucầu khách hàng vừa đảm bảo đem lại doanh số cho mình và khẳng định được
uy tín của mình trong hệ thống ngân hàng
Khả năng chi trả là một trong những chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quảkinh doanh của bất cứ doanh nghiệp hay ngân hàng nào Khả năng chi trả cho thấyđược tính thanh khoản cao, sự sẵn có về vốn, từ đó phản ánh được hiệu quả kinhdoanh của tổ chức kinh tế đó Khả năng chi trả của VPBank giai đoạn 2003-2007:
Năm 2003, tỷ lệ khả năng chi trả của VPBank là 191,6%, tỷ lệ này lớnhơn rất nhiều so với quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (100%) là91,6%
+ Năm 2004, tỷ lệ này là 247,3%, vẫn lớn hơn quy định của Ngân hàngNhà nước Việt Nam rất nhiều VPBank đảm bảo khả năng thanh toán củamình, tuy nhiên tỷ lệ này đã làm giảm thu nhập từ lãi của mình
Năm 2005, 2006, 2007, tỷ lệ này của VPBank vẫn lớn hơn 100%, làmtăng khả năng cho vay ra của ngân hàng, đồng thời đảm bảo khả năng thanhtoán của VPBank Từ các số liệu trên, có thể thấy khả năng thanh khoản củaVPBank rất tốt
Trang 11Bảng 4: Khả năng sinh lời của vốn huy động giai đoạn 2003-2007
Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
LN sau thuế 28.347 43.256 55.583 113.42 224.682 Vốn huy động 2.219.546 3.858.967 5.608.001 9.065.194 12.508.786
Trang 12
Bảng 5: Doanh thu của một số sản phẩm chủ yếu của VPBank
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Tốc độ tăng
so với năm 2006(%)
Dịch vụ chi trả
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2003, 2004, 2005, 2006, 2007
Các nhóm sản phẩm phong phú, đa dạng đã đem lại doanh số lớn cho VPBank Trong đó, doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế, tín dụng và kinh doanh ngoại tệ chiếm tỷ trọng lớn hơn cả (xem bảng 5) Doanh thu của các sản phẩm dịch vụ này liên tục tăng qua các năm Năm 2007, doanh thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng 49,1% so với năm 2007 Dư nợ tín dụng đạt mức cao, 9.259 tỷ đồng, tăng 84% so với năm 2006, kinh doanh dịch vụ đạt doanh thu hơn 12,9 tỷ đồng Đặc biệt dịch vụ chi trả kiều hối năm 2007 tăng 104,6% so với năm 2006
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh của VPBank đã tăng lên qua các năm Tuychưa phải thực sự tốt như các ngân hàng BIDV, ACB,…Nhưng những chỉtiêu trên cho thấy được sự cố gắng và những thành công của VPBank sauchặng đường sóng gió cách đây 5 năm
2 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của VPBank
2.1 Thành công đạt được
Trong thời gian qua, một số dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng khá cao Số
Trang 13thực hiện của năm sau cao hơn năm trước Do đó, nguồn thu từ phí dịch vụtăng trưởng cao, đặc biệt trong dịch vụ tín dụng và thanh toán quốc tế.
VPBank đã triển khai được một số sản phẩm mới, ứng dụng được nhữngthành tựu công nghệ hiện đại, đặc biệt trong công nghệ T24 của Thụy Sỹ chophép chuyên nghiệp hoá nghiệp vụ của ngân hàng, và nhất là đi tiên phongtrong việc phát hành thẻ…Điều này đã đảm bảo khả năng cạnh tranh của ngânhàng trong điều kiện hội nhập
Chất lượng dịch vụ của VPBank được cải thiện nhiều Ngân hàng do ápdụng những thành tựu công nghệ mới đã hỗ trợ cho quá trình thao tác trongcùng hệ thống được nhanh chóng, chính xác, giảm thời gian chờ đợi củakhách hàng Các dịch vụ có xu hướng mở rộng đối tượng sử dụng, như công
ty TNHH, công ty cổ phần, các khách hàng cá nhân, doanh nghiệp tư nhân Các dịch vụ của VPBank có xu hướng đáp ứng được các yêu cầu của hộinhập kinh tế quốc tế cũng như các tiêu chuẩn quốc tế Các giải pháp nâng caoquản trị rủi ro tín dụng đang được áp dụng và cải tiến cho phù hợp với từng giaiđoạn như đảm bảo tính hiệu quả của lãi suất, xác định giới hạn tín dụng
Đội ngũ nhân viên của VPBank làm việc rất chuyên nghiệp do công táctuyển dụng và đào tạo đội ngũ nhân viên rất khắt khe và cẩn thận nên chọnlựa được những người xứng đáng cho công việc
Nhờ những sự cố gắng không ngừng và đóng góp của VPBank đối với sựphát triển của nền kinh tế Việt Nam đã được Hội sở hữu trí tuệ Việt Nam traodanh hiệu lần thứ 2 “Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia” (14/04/2007) Đây là sựkhích lệ và động viên rất lớn đối với ngân hàng để ngày càng phát triển vữngmạnh hơn
2.2 Những tồn tại trong hoạt động kinh doanh của VPBank.
Bên cạnh những thành công mà VPBank đã đạt được vẫn còn tồn tại một
số hạn chế sau:
Số lượng dịch vụ chưa phong phú VPBank cũng có các danh mục sảnphẩm dành cho đối tượng khách hàng bao gồm cả cá nhân và doanh nghiệp
Trang 14Tuy nhiên, đặt trong mối tương quan với các ngân hàng khác, các sản phẩmtrong danh mục này còn đơn điệu và ít hơn Điều này làm hạn chế khả năngcạnh tranh của VPBank trong hệ thống ngân hàng
Chất lượng dịch vụ còn nhiều hạn chế Mặc dù VPBank tăng cường cảithiện chất lượng dịch vụ qua các năm, song vẫn dừng lại ở mức độ nào đó.Nhu cầu khách hàng ngày càng phong phú, trong khi chất lượng dịch vụ củacác ngân hàng ngày càng cao, có nhiều tính năng, tiện ích mới
Cơ cấu sản phẩm chưa hợp lý Dịch vụ tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong
cơ cấu dịch vụ Ngân hàng chưa khai thác được hết tiềm năng của các sảnphẩm, dịch vụ khác, vì thế chưa tăng được doanh thu từ những sản phẩm dịch
vụ này Đồng thời cơ cấu khách hàng cũng không thực sự hợp lý, khách hàngcủa VPBank mới chủ yếu là các doanh nghiệp cần vay vốn nhỏ lẻ Vì thế mà
đã bỏ ngỏ bộ phận khách hàng còn lại, chưa tập trung vào khai thác nguồn lợi
và nguyên nhân chủ quan
2.3.1 Nguyên nhân khách quan:
Do cơ chế luật pháp chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, chưa tạo ra cơ chếhoạt động cho các ngân hàng nói chung và VPBank nói riêng Hiện nay,Quốc hội vẫn chưa xây dựng và ban hành Luật cạnh tranh trong lĩnh vực
ngân hàng Vì thế, khi có những tranh chấp xảy ra thì các bên cũng như trọng
tài, tòa án đều lúng túng trong việc xét xử
Thị trường tài chính và tiền tệ chưa phát triển đồng bộ Thị trường này
Trang 15có sự cách biệt lớn về trình độ phát triển giữa các nước phát triển và các nướcđang phát triển Trên Việt Nam, thị trường này cũng chưa có sự đồng bộ giữamiền Bắc - Trung - Nam Điều này làm cho các ngân hàng nói chung vàVPBank nói riêng đều gặp khó khăn và hạn chế khi quyết định mức lãi suấtcạnh tranh, chính sách giá cả cạnh tranh cho các loại sản phẩm Ngay trênchính những thị trường này cũng chứa đựng những rủi ro rất lớn về tỷ giá hốiđoái hay những yếu tố khác tiềm ẩn nguy cơ thiệt hại cho VPBank
Cạnh tranh diễn ra gay gắt giữa các ngân hàng, không chỉ có giữa cácngân hàng thương mại và còn giữa VPBank với các ngân hàng quốc doanh,với các ngân hàng nước ngoài Thậm chí, cạnh tranh giữa VPBank với các tổchức có hoạt động ngân hàng như công ty tài chính, công ty chứng khoán,các quỹ đầu tư, phát triển, các công ty bảo hiểm, tái bảo hiểm Cạnh tranhgay gắt làm VPBank đối mặt với nguy cơ mất đi khách hàng, do họ đến vớinhững ngân hàng khác có mức ưu đãi tốt hơn, và đặc biệt có thể bị giảm thịphần do bị ngân hàng khác chiếm mất
Giữa các ngân hàng chưa có sự hợp tác và liên kết Hợp tác và liênkết sẽ tạo điều kiện cùng có lợi cho các ngân hàng, nhất là khi rủi ro xảy
ra, việc thiếu vốn giữa các ngân hàng có thể bù đắp, hoặc có sự hỗ trợ lẫnnhau để tung ra sản phẩm có trị giá lớn,… Nhưng trên thực tế, VPBankcũng chưa coi trọng sự hợp tác này Vì thế còn bị hạn chế trong công nghệ,vốn,…gây hạn chế trong việc cung ứng các sản phẩm của mình cũng nhưtrong hoạt động kinh doanh Do đó, khi có những rủi ro trên thị trường tàichính, VPBank cũng như các ngân hàng nói chung đều rơi vào trạng thái
tự mình phải trang trải và rủi ro thường là rất lớn
Khả năng tiếp cận và sử dụng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng củacác chủ thể trong nền kinh tế còn hạn chế Bên cạnh đó, thói quen nói chungcủa khách hàng Việt Nam hiện nay vẫn là thanh toán phần lớn bằng tiền mặt.Việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng chưa nhiều, hoặc chỉ hạn chế ở một bộ
Trang 16phận nhỏ trong dân cư Điều này hạn chế khả năng phát triển của ngân hàng,khi mà những sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng cung cấp đều thông quachuyển khoản, khấu chi, và đặc biệt là thanh toán bằng thẻ.
2.3.2 Nguyên nhân chủ quan
Do các chi nhánh chưa có chiến lược phát triển dịch vụ ngân hàng dàihạn cũng như kế hoạch phát triển dịch vụ rõ ràng, cụ thể Chính vì thế, hoạtđộng tại 1 số chi nhánh không đem lại kết quả kinh doanh tốt
Công nghệ của VPBank được quan tâm chú trọng, tuy nhiên so với cácngân hàng trong hệ thống ngân hàng nội địa và quốc tế, công nghệ này chỉ ởmức khiêm tốn Do việc ứng dụng công nghệ thông tin cho việc phát triểndịch vụ ngân hàng còn hạn chế, nhất là những công nghệ mới, khả năng thíchứng chưa thật nhanh nhạy, vì thế chưa khai thác được tối ưu những tiện ích
mà nó mang lại
Trình độ, năng lực của các cán bộ và nhân viên chưa thực sự đồng đều
Mạng lưới hoạt động của VPBank bố trí chưa thực sự phù hợp Mạnglưới của VPBank trải khắp, nhưng phân bố thì có nơi quá tập trung, trong khi
có những nơi quá phân tán Chính vì thế, chưa khai thác được tối đa tiềmnăng của các địa điểm
Trang 17CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK
I Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật cơ bản ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của VPBank
1 Vốn:
Vốn điều lệ ban đầu khi mới thành lập năm 1993 là 20 tỷ VNĐ đến năm
1997 chỉ đạt 174,9 tỷ VNĐ tăng gần 8 lần so với năm 1993 Đây là giai đoạnVPBank bộc lộ những sai phạm trong hoạt động quản lý và điều hành củamình Trong giai đoạn từ năm 1997-2002 VPBank lại rơi vào tình trạng trì trệ,lâm vào khủng hoảng, tính đến năm 2003 vốn điều lệ chỉ đạt 184,5 tỷ VNĐ( thực chất vốn điều lệ của VPBank ở mức âm trong năm này) Sau đó, do sựphát triển của nền kinh tế thì trường, VPBank đã có những biện pháp chấnchỉnh, mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng dịch vụ Theo thời gian VPBank
đã nhiều lần tăng vốn điều lệ Đến tháng 8/2006, vốn điều lệ của VPBank đạt
500 tỷ đồng Tháng 9/2006, VPBank sẽ nhận được chấp thuận của NHNN chophép bán 10% vốn cổ phần cho cổ đông chiến lược nước ngoài là Ngân hàngOCBC - một Ngân hàng lớn nhất Singapore, theo đó vốn điều lệ sẽ được nânglên trên 750 tỷ đồng Tiếp theo, đến cuối năm 2006, vốn điều lệ của VPBank
sẽ tăng lên trên 1.000 tỷ đồng và tính đến thời điểm hiện nay (01/01/2008) đạt
2000 tỷ đồng
2 Lao động:
Nhận thức được chất lượng đội ngũ nhân viên chính là sức mạnh củangân hàng, giúp VPBank sẵn sàng đương đầu được với những khó khănkhi môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, nhất là trong giai đoạn đầythử thách sắp tới khi Việt Nam bước vào hội nhập kinh tế quốc tế.VPBank rất quan tâm đến chất lượng lao động Trong những năm qua,công tác quản trị nhân sự luôn được chú trọng Việc tuyển dụng, đào tạo,
Trang 18sắp xếp bố trí nhân sự được đảm bảo phù hợp với khả năng và nguyệnvọng của mỗi người Số lượng lao động không ngừng được tăng lên Nếunhư năm 2004 tăng gấp 1.16 lần và năm 2005 tăng gấp 1,3 lần so với năm
2004 thì đến năm 2006, số lượng nhân viên đã tăng lên 543 người so vớinăm 2005 và bằng 1,7 lần so với năm này Đến năm 2007, số lượng nhânviên đã lên tới 1929 người Điều này cũng góp phần phản ánh sự mở rộng
về quy mô của ngân hàng
Bảng 6 : Cơ cấu lao động giai đoạn 2003 – 2007
Đơn vị: Người, %
Tổng số 520 100 605 100 782 100 1325 100 1929 100 I/Giới tính
Nam 213 41 268 44.3 342 43.7 561 42.3 879 45.6
Nữ 307 59 339 56 440 56.3 764 57.7 1005 54.4 II/Trình độ
Trên Đại học 2 0.3 3 0.5 15 1.9 17 1.3 24 1.2 Đại học 380 73 450 74.4 602 77 1036 78.2 1754 90.9 Dưới đại học 138 27 152 25.1 165 21.1 272 20.5 151 7.8
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2003,2004, 2005, 2006, 2007
Đội ngũ nhân sự của VPBank không ngừng được tăng lên về số lượng
mà còn cả chất lượng (xem bảng 6) Số lượng nhân viên có trình độ đại học
và trên đại học liên tục tăng qua các năm Vì thế, chất lượng của đội ngũ nhân
sự của ngân hàng ngày càng nâng cao Số lượng nhân viên nữ luôn cao hơnnam, điều này xuất phát từ tính chất của công việc ngân hàng, cần sự chínhxác, tỷ mỉ và cẩn thận, đặc biệt là bộ phận kế toán và thanh toán quốc tế Tuynhiên, điều này cũng làm hạn chế hoạt động của ngân hàng, đặc biệt tronglĩnh vực tín dụng, lĩnh vực đòi hỏi sự nhanh nhạy, sự năng động cao
3 Thị trường:
Trang 19Mục tiêu của VPBank là trở thành một trong những ngân hàng bán lẻhàng đầu Việt nam Vì vậy thị trường mà VPBank hướng tới là các Doanhnghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân có thu nhập cao và trung bình trong xã hội.Doanh nghiệp vừa và nhỏ bao gồm các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH,Công ty Cổ phần, Hợp tác xã, Liên minh hợp tác xã, Doanh nghiệp Nhà nước,hoặc hộ kinh doanh cá thể có số vốn nhỏ hơn 10 tỷ đồng và số lao độngthường xuyên dưới 300 người.
Tại Việt Nam, doanh nghiệp vừa và nhỏ(DNVVN) chiếm khoảng 96%tổng số doanh nghiệp, đóng góp 26% tổng sản phẩm xã hội (GDP), 31% giátrị tổng sản lượng công nghiệp, 78% mức bán lẻ, 64% tổng lượng vận chuyểnhàng hoá, tạo ra 49% việc làm phi nông nghiệp ở nông thôn và 25-26% lựclượng lao động cả nước Đóng góp vào ngân sách Nhà nước thông qua nộpthuế là 6,4% tổng ngân sách hàng năm
Sự phát triển của các DNVVN đã góp phần hết sức tích cực vào sự tăngtrưởng và phát triển chung của nền kinh tế Do quy mô nhỏ bé nên cácDNVVN rất linh hoạt, dễ thích nghi với các biến động của môi trường kinhdoanh Đó còn là các doanh nghiệp có quyền tự quyết cao và thường có tỷsuất lợi nhuận lớn Tuy nhiên DNVVN cũng có nhiều mặt hạn chế như vốn ít,trình độ quản lý thấp, hệ thống sổ sách kế toán chưa chuẩn mực và các doanhnghiệp này phần lớn mới chỉ hoạt động trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ
4 Cơ sở vật chất:
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, VPBank luôn chú ý đếnviệc mở rộng quy mô, tăng cường mạng lưới hoạt động tại các thành phố lớn.Cuối năm 1993, Thống đốc NHNN chấp thuận cho VPBank mở Chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh Tháng 11/1994, VPBank được phép mở thêm Chinhánh Hải Phòng và tháng 7/1995, được mở thêm Chi nhánh Đà Nẵng Trongnăm 2004, NHNN đã có văn bản chấp thuận cho VPBank được mở thêm 3Chi nhánh mới đó là Chi nhánh Hà Nội trên cơ sở tách bộ phận trực tiếp kinh
Trang 20doanh trên địa bàn Hà Nội ra khỏi Hội sở; Chi nhánh Huế; Chi nhánh SàiGòn
Bảng 7: Tổng số Điểm giao dịch giai đoạn 2005-2008
Nguồn Báo cáo thường niên năm 2005,2006,2007
Trong năm 2005, VPBank tiếp tục được Ngân hàng Nhà nước chấp thuậncho mở thêm một số Chi nhánh nữa đó là Chi nhánh Cần Thơ; Chi nhánhQuảng Ninh; Chi nhánh Vĩnh Phúc; Chi nhánh Thanh Xuân; Chi nhánhThăng Long; Chi nhánh Tân Phú; Chi nhánh Cầu Giấy; Chi nhánh Bắc Giang.Cũng trong năm 2005, NHNN đã chấp thuận cho VPBank được nâng cấp một
số phòng giao dịch thành chi nhánh đó là Phòng Giao dịch Cát Linh, Phònggiao dịch Trần Hưng Đạo, Phòng giao dịch Giảng Võ, Phòng giao dịch Hai
Bà Trưng, Phòng Giao dịch Chương Dương Trong năm 2006, VPBank tiếptục được NHNN cho mở thêm Phòng Giao dịch Hồ Gươm (đặt tại Hội sởchính của Ngân hàng) và Phòng Giao dịch Vĩ Dạ, phòng giao dịch Đông Ba(trực thuộc Chi nhánh Huế), Phòng giao dịch Bách Khoa, phòng Giao dịchTràng An (trực thuộc Chi nhánh Hà Nội), Phòng giao dịch Tân Bình (trựcthuộc Chi Nhánh Sài Gòn), Phòng Giao dịch Khánh Hội (trực thuộc Chi nhánh
Hồ Chí Minh), phòng giao dịch Cẩm Phả (trực thuộc CN Quảng Ninh), phònggiao dịch Phạm văn Đồng (trực thuộc CN Thăng long), phòng giao dịch HưngLợi (trực thuộc CN Cần Thơ) Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới giao dịch trênđây, trong năm 2006, VPBank cũng đã mở thêm hai Công ty trực thuộc đó làCông ty Quản lý nợ và khai thác tài sản; Công ty Chứng Khoán
Đến tháng 8 năm 2006, Hệ thống VPBank có tổng cộng 37 điểm giaodịch gồm có: Hội sở chính tại Hà Nội, 21 Chi nhánh và 16 phòng giao dịch tạicác Tỉnh, Thành phố lớn của đất nước là Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh,
Trang 21Hải Phòng, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc;Bắc Giang và 2 Công ty trực thuộc Năm 2006, VPBank đã mở thêm các Chinhánh mới tại Vinh (Nghệ An); Thanh Hóa, Nam Định, Nha Trang, BìnhDương; Đồng Nai, Kiên Giang và các phòng giao dịch, nâng tổng số điểmgiao dịch trên toàn Hệ thống của VPBank lên 55 chi nhánh và phòng giaodịch VPBank ngày càng phát triển, mở rộng qui mô để phục vụ tốt nhu cầukhách hàng năm 2007 toàn hệ thống VPBank đã có tổng số 100 điểm giaodịch, tính đến thời điểm hết Quí I/ 2008 toàn hệ thống có 122 điểm giao dịch.Hầu hết ở các chi nhánh, phòng giao dịch của VPBank đều được trang bịcác máy tính đầy đủ, nối mạng Internet phục vụ cho công việc của cán bộnhân viên Các trang thiết bị được đảm bảo đầy đủ, đảm bảo được nhu cầuthiết yếu của đội ngũ nhân viên trong quá trình làm việc VPBank đã tận dụnginternet để giới thiệu, quảng bá về mình, đồng thời tạo cơ hội tiếp cận chokhách hàng thông qua trang web của mình.
Năm 2006, VPBank đã ký chính thức Hợp đồng mua phần mềm Hệ thống Ngân hàng lõi T24 (Core Banking –T24) của Temenos (Thụy Sỹ) Đây là giải pháp có tính tùy biến cao, có thể giúp VPBank nhanh chóng phát triển sản phẩm mới, cải tiến 1 cách kịp thời quy trình hiện có để đáp ứng được các nhu cầu thị trường Ưu điểm của công nghệ này là có thể lựa chọn có các tính năng nổi bật như cùng một lúc có thể chạy trên nhiều máy chủ nhằm nâng cao hiệu suất giao dịch Ngoài ra, với tính năng Non – stop của T24 là 1 thuận lợi cho phép ngân hàng và khách hàng truy cập hệ thống vào những ngày nghỉ, ngày lễ Ông Lê Đắc Sơn, Tổng Giám đốc VPBank, cho biết: “Lựa chọn triển khai T24 là 1 bước tiến quan trọng trong quá trình hiện đại hóa hạ tầng công nghệ của VPBank VPBank sẽ chuẩn bị 1
kế hoạch sản phẩm khá phong phú sẽ ra mắt khách hàng trong thời gian tới: Thẻ, Phone Banking, Internet Banking ”.
Trang 22II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI
Bắt đầu từ năm 2002, hoạt động tín dụng tại VPBank đã có chuyển biếnmạnh mẽ về chất lượng do việc xét duyệt cho vay được thực hiện theo cơ chế
3 cấp: Nhân viên tín dụng – Phòng phục vụ khách hàng – Ban tín dụng hoặcHội đồng tín dụng tùy theo quy mô cho vay Bộ phận thẩm định tài sản đảmbảo được tách độc lập hoàn toàn với phòng tín dụng, nhờ vậy hạn chế tối đarủi ro tín dụng
Trước đây, VPBank có 3 cấp cho vay là: Hội sở chính, chi nhánh cấp I
và chi nhánh cấp II Tuy nhiên kể từ ngày 04/01/2005, chi nhánh cấp I Hà nội
ra đời trên cơ sở tách ra từ bộ phận trực tiếp kinh doanh của Hội sở, do đó Hội
sở chính không còn chức năng cho vay nữa mà tập trung hoạt động tín dụng
về các chi nhánh Dựa trên mô hình của chi nhánh Hà Nội, có thể khái quát cơcấu tổ chức hoạt động tín dụng của VPBank như sau:
Trang 23Mô hình : Cơ cấu tổ chức hoạt động tín dụng của VPBank
Nguồn báo cáo thường niên VPBank năm 2007
- Hội đồng tín dụng : Là cơ quan xét duyệt và quyết định cao nhất về
các vấn đề cho vay, bảo lãnh và mở L/C trong và ngoài nước , gia hạn, miễngiảm lãi…trong toàn hệ thống VPBank VPBank hiện nay có hai hội đồng tíndụng đặt tại Hội sở chính Hà nội và Thành phố HCM
- Ban tín dụng: Mỗi chi nhánh cấp I đều có một Ban tín dụng có thẩm
quyền xét duyệt và quyết định về các vấn đề cho vay, bảo lãnh, mở L/C trong
và ngoài nước, gia hạn, miễn giảm lãi…do cán bộ tín dụng trong chi nhánh vàcác chi nhánh cấp 2 trực thuộc đệ trình với hạn mức tối đa được quy định bởiHội đồng tín dụng, cụ thể:
+ Ban tín dụng chi nhánh Hà nội và TP HCM xét duyệt các khoản cho
vay tối đa đến 2 tỷ đồng
HỘI ĐỒNG
TÍN DỤNG
BAN TÍN DỤNG
PHÒNG THU HỒI NỢ
PHÒNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP
PHÒNG THẨM ĐỊNH TÁI SẢN ĐẢM BẢO
PHÒNG PHỤC VỤ KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN
Trang 24+ Ban tín dụng các chi nhánh cấp 1 khác: xét duyệt cho vay tối đa đến 1
tỷ đồng
- Phòng phục vụ khách hàng cá nhân (A/O cá nhân): thực hiện
nhiệm vụ phân tích món vay và cho vay đối với cá nhân; giám sát, kiểm tratín dụng cá nhân của Chi nhánh cấp dưới và Phòng giao dịch trực thuộc,chỉ đạo, đôn đốc thu hồi nợ, xử lý nợ quá hạn đối với các khoản vay cánhân trong toàn chi nhánh
- Phòng phục vụ khách hàng doanh nghiệp ( A/O doanh nghiệp): tiếp
nhận hồ sơ vay,bảo lãnh, thanh toán, mua bán ngoại tệ…của khách hàng.Thẩm định, để xuất va thuyết trình về khoản vay trước Ban tín dụng, Hộiđồng tín dụng Thường xuyên kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động, sảnxuất, kinh doanh của khách hàng sau khi cho vay Đôn đốc thu hồi nợ, thườngxuyên đánh giá lại khách hàng và các món vay Đề xuất gia hạn nợ, điềuchỉnh kỳ hạn nợ Đề xuất điều chỉnh lãi, miễn giảm lãi tiền vay cho kháchhàng Đề xuất giải pháp tài sản thế chấp, cầm cố…
- Phòng thẩm định tài sản bảo đảm: Thực hiện việc thẩm định và đánh
giá các tài sản thế chấp cầm cố, chịu trách nhiệm về giá trị thẩm định tài sảnthế chấp cầm cố đảm bảo cho khoản vay Định kỳ tái định giá tài sản thế chấpcầm cố, có trách nhiệm đề xuất các biện pháp xử lý kịp thời các vấn đề phátsinh để đảm bảo an toàn tín dụng
- Phòng thu hồi nợ: Lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch thu hồi nợ
quá hạn đã được duyệt Tiếp nhận các hồ sơ vay, bảo lãnh các khoản nợquá hạn do Phòng A/O Doanh nghiệp và A/O cá nhân chuyển sang để xử lýtheo pháp luật
1.2 Tình hình quản trị rủi ro tín dụng:
- Quy trình nghiệp vụ tín dụng
Ngày 13/05/2002, Hội đồng quản trị Ngân hàng VPBank ban hànhquyết định số 427/QĐ-HĐQT về Quy trình nghiệp vụ tín dụng bao gồm 8bước như sau:
Trang 25SƠ ĐỒ : QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG
Nguồn: Các văn bản tín dụng của VPBank
Tiếp xúc với khách hàng, hướng dẫn lập hồ sơ
- Nhân viên A/O DN tiếp thị, giới thiệu sản phẩm.
- Khách hàng đến ngân hàng xin vay vốn.
Tiếp nhận hồ sơ vay
- Nhân viên A/O DN làm việc với khách hàng,
hướng dẫn thủ tục và tiếp nhận hồ sơ từ khách hàng.
- Nhân viên A/O DN chuyển hồ sơ tài sản bảo đảm
sang phòng Thẩm định tài sản đảm bảo và xem xét
báo cáo tài chính
4.Tập hợp hồ sơ trình ban TD/ Hội đồng TD
Nhân viên A/O DN tập hợp hồ sơ do khách hàng
cung cấp và tờ trình của các bộ phận lập để trình
Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng quyết định.
5 Hoàn thiện hồ sơ tín dụng
- Phòng thẩm định TSBĐ lập hợp đồng bảo đảm
tiền vay và làm thủ tục công chứng, nhận bàn giao
tài sản(nếu có).
- Nhân viên A/O DN nhập kho hồ sơ TSBĐ, sau
đó lập và trình hồ sơ tín dụng để ban TGĐ hoặc
GĐ chi nhánh ký duyệt.
6 Thực hiện quyết định cấp tín dụng
Giải ngân/ Phát hành bảo lãnh/ Mở L/C
7 Kiểm tra và xử lý nợ vay
- Nhân viên A/O Doanh nghiệpN chịu trách nhiệm
kiểm tra sau cho vay về mục đích sử dụng vốn và
tình hình tài chính, hoạt động của khách hàng.
- Phòng thẩm định TSBĐ kiểm tra về TSBĐ.
- A/O DN theo dõi thu gốc, lãi, phân tích, rủi ro
theo từng đối tượng, khu vực khách hàng.
-Kiểm tra lai việc thu lãi( số tiền, thời hạn) giao
phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ.
8 Tất toán hợp đồng tín dụng.
3a Nhân viên A/O Doanh nghiệp thẩm định khách hàng về mọi mặt, trừ TSBĐ
3b Phòng thẩm định TSBĐ thực hiện định giá TSBĐ và lập
tờ trình
Trang 26Qua sơ đồ trên có thể thấy quy trình nghiệp vụ tín dụng của VPBank làmột quy trình khép kín, hết sức đầy đủ và chặt chẽ, bao gồm tất cả các khâu
từ khi tiếp xúc, gặp gỡ khách hàng, thẩm định, ra quyết định cho vay, thựchiện giải ngân…cho đến các khâu kiểm tra sau cho vay và tất toán hợp đồng.Trong mỗi khâu ngân hàng đều quy định các bước chi tiết, cụ thể, hướng dẫnnhững việc cần làm và phân định trách nhiệm rõ ràng Một quy trình tín dụnghợp lý, chặt chẽ là kim chỉ nam cho cán bộ tín dụng, là cơ sở của nhữngkhoản cho vay an toàn và có hiệu quả Phần lớn những kết quả đạt được củaVPBank trong thời gian qua về tỷ lệ nợ quá hạn chính là nhờ vào hệ thốngquy trình tín dụng hết sức rõ ràng và chặt chẽ này của ngân hàng
- Quy trình thẩm định khách hàng
Thẩm định khách hàng là khâu quan trọng nhất trong việc xét duyệt chovay của VPBank Để nhân biết những rủi ro có thể sảy ra khi cho vay,VPBank yêu cầu cán bộ tín dụng thường xuyên tiến hành xem xét khách hàng
và phướng án vay vốn trên những khía cạnh khác như: tính hợp pháp, hợp lệcủa hồ sơ vay vốn, tình hình tài chính của khách hàng, tính khả thi củaphương án xin vay và khả năng đảm bảo tiền vay
Kiểm tra hồ sơ vay vốn
Một bộ hồ sơ vay vốn của khách hàng chỉ được coi là đầy đủ, hợp lệ khibao gồm các tài liệu sau:
- Giấy đề nghị vay vốn: trong đó nêu rõ mục đích vay, nhu cầu vốn vay,thời hạn vay, lãi suất, biện pháp bảo đảm tiền vay
- Hồ sơ pháp lý: gồm các tài liệu chứng minh về năng lực pháp luật vànăng lực hành vi dân sự như: giấy chứng minh thư nhân dân, quyết định thànhlập doanh nghiệp, giây chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy phép hànhnghề…
- Hồ sơ tài chính: bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh, báocáo lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính…
Trang 27- Hồ sơ về khoản vay: trong đó trình bày phương án sản xuất kinhdoanh, dịch vụ, dự án đầu tư….
- Hồ sơ đảm bảo tiền vay: bảng kê khai về tài sản đảm bảo tiền vay, cácgiấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp và đầy đủ đối với tài sản đảmbảo, các văn bản chứng nhận giá trị tài sản đảm bảo của các cơ quan thẩmđịnh độc lập
- Ngoài ra còn có thể có một số giấy tờ liên quan khác đến việc vay vốn.Bên cạnh việc kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ vay vốn, cán bộ tín dụngcòn xem xét sự thống nhất về số liệu trên tất cả các báo cáo tài chính màkhách hàng cung cấp cũng như tính chân thực của các số liệu này Ngoài racũng đối chiếu với các văn bản pháp luật hiện hành để chắc chắn rằng các tàiliệu là hợp pháp, không vi phạm quy định của pháp luật
Phân tích tình hình tài chính của khách hàng
Cán bộ tín dụng tiến hành phân tích tình hình tài chính của khách hàng
cả trong quá khứ, hiện tại và dự báo trong tương lai Việc phân tích dựa vàocác tài liệu như: báo cáo tài chính, các nguồn thông tin tài chính và phi tàichính khác, các công ty khác đã và đang hoạt động trong cùng ngành nghề Tình hình tài chính của khách hàng thể hiện qua các yếu tố như: quy môtài sản, tình hình công nợ và các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Trang 28+ Ngân quỹ: tiền gửi ngân hàng, tiền mặt trong két và các khoản phải thu.Các khoản vay ngắn hạn liên quan chặt chẽ tới tình hình ngân quỹ củakhách hàng, đặc biệt, thời hạn cho vay có thể tính toán dựa trên số ngày kỳthu tiền của khách hàng Trong đó, cán bộ tín dụng xem xét kỹ các khoản phảithu để loại trừ những khoản bán chịu không thu được, khó thu được hoặc đãbán lại cho người khác.
+ Các chứng khoán có giá: là các tài sản tài chính của doanh nghiệp Cáctài sản này làm tăng nguồn thu và có thể mang bán khi cần thiết để chi trả.+ Hàng hoá trong kho: Rất nhiều các khoản cho vay ngắn hạn với mụcđích tăng dự trữ hàng hoá,có nghĩa là một phần hàng hoá trong kho được hìnhthành từ nguồn vốn vay ngân hàng Do đó, VPBank luôn quan tâm tới sốlượng, chất lượng, giá cả, mẫu mã, bảo hiểm rủi ro đối với hàng hoá trongkho Ngoài xem xét trên sổ sách, ngân hàng còn yêu cầu người vay mở khohàng kiểm tra để loại trừ hàng hoá kém, mất phẩm chất, chậm tiêu thụ, pháthiện hàng giả, hàng người khác gửi…
+ Tài sản cố định: Gồm nhà xưởng, sân bãi, trang thiết bị, phương tiệnvận chuyển, thiết bị văn phòng…thường là đối tượng tài trợ trung và dài hạn
- Tình hình công nợ của khách hàng
VPBank quan tâm tới tất cả các chủ nợ của khách hàng Đó có thể là cáckhoản nợ cũ, nợ các ngân hàng khác, nợ người cung cấp hay nợ lao động.Ngân hàng cũng xem xét các khoản nợ ưu đãi, nợ có bảo đảm và nợkhác Các tài sản đã làm đảm bảo cho các khoản vay cũ được tính lại theo giáthị trường và bị loại trừ, nếu được lấy làm tài sản bảo đảm cho khoản vay mớithì chỉ tính toán giá trị dôi thừa so với tiền vay cũ Ngoài ra ngân hàng cònkiểm tra các khoản nợ quá hạn của khách hàng( nếu có) và nguyên nhân củachúng bởi đó chính là những đe doạ tiềm ẩn rủi ro tín dụng của ngân hàngtrong tương lai
Trang 29- Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
VPBank xem xét tình hình tài chính của khách hàng vay vốn qua hệthống 4 nhóm chỉ tiêu tài chính chủ yếu sau:
+ Nhóm chỉ tiêu thanh khoản:
Hệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản lưu động/ Nợ ngắn hạn
Hệ số này phản ánh khả năng của doanh nghiệp trong việc chuyển đổi tàisản lưu động thành tiền để trả các khoản nợ ngắn hạn Tiêu chuẩn của hệ sốnày ~ 1
Hệ số thanh toán nhanh = (Tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/ Nợ ngắn hạn.Nếu doanh nghiệp có hệ số khả năng thanh toán nhanh càng cao thì khảnăng trả nợ của doanh nghiệp càng lớn Đối với các doanh nghiệp có vòngquay hàng tồn kho chậm thì ngân hàng đòi hỏi hệ số này phải cao, các doanhnghiệp có vòng quay hàng tồn kho nhanh thì hệ số này có thể nhỏ hơn
Hệ số thanh toán tức thời = Tổng số vốn bằng tiền và các tài sản tươngđương tiền/ Nợ ngắn hạn
Hệ số này cho biết khả năng thanh toán ngay lập tức các khoản nợ củadoanh nghiệp bằng tiền mặt Nếu tỷ suất này lớn hơn 0,5 thì tình hình thanhtoán tương đối khả quan, nếu nhỏ hơn 0,5 thì doanh nghiệp có thể gặp khókhăn trong việc thanh toán công nợ và có thể phải bán gấp hàng hoá để trả nợ.+ Nhóm chỉ tiêu hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/ Hàng tồn kho bình quân
Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu/ Các khoản phải thu bình quân
Hệ số vòng quay tài sản = Doanh thu thuần/ Tổng tài sản
+ Nhóm chỉ tiêu đòn cân nợ
Hệ số nợ = ( Tổng tài sản - Vốn chủ sở hữu) / Tổng tài sản
Hệ số này có giá trị nhỏ hơn hoặc bằng 0,5 là lý tuởng vì có ít nhất mộtnửa tài sản của doanh nghiệp được hình thành bằng vốn chủ sở hữu
Hệ số khả năng trả lãi = lợi tức trước thuế và lãi/ chi phí trả lãi
Trang 30Hệ số này đo lường mức độ an toàn của thu nhập có thể trả lãi cho cácchủ nợ.
+ Nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lời
Hệ số mức sinh lời trên doanh thu = Tổng lợi tức sau thuế /Doanh thu thuần
Hệ số thu nhập trên tổng tài sản = Tổng lợi tức sau thuế/Tổng tài sản
Hệ số thu nhập trên vốn thuần = Tổng lợi tức sau thuế /Vốn chủ sở hữu thuầnTuỳ theo từng loại hình tín dụng mà ngân hàng quan tâm đến các chỉ sốkhác nhau: cho vay ngắn hạn thì lưu ý đến các chỉ số về tài sản lưu động, chỉ
số về nợ, cho vay dài hạn thì quan tâm đến chỉ số sinh lời, khả năng trả nợ…
Thẩm định tính khả thi của phương án vay vốn và khả năng trả nợ củakhách hàng
- Đối với các thông tin thu thập được, VPBank yêu cầu cán bộ tín dụngthẩm định phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng, nhằm đảm bảo: + Tính hợp pháp về mục đích sử dụng vốn của khách hàng
+ Tính hợp lệ, hợp pháp, hiệu lực, khả năng thực hiện các hợp đồng giữakhách hàng vay vốn với người cung ứng nguyên, nhiên vật liệu, thị trườngtiêu thụ và các nhân tố ảnh hưởng
+ Tính hợp lý của doanh thu, vòng quay vốn lưu động
+ Xác định tổng nhu cầu vốn, vốn tự có và nhu cầu vốn xin vay củakhách hàng
+ Xác định khả năng trả nợ đến hạn của khách hàng
- Đối với các dự án vay vốn trung, dài hạn
Trước hết cán bộ tín dụng tập hợp đầy đủ hồ sơ của dự án đầu tư xem xét
kỹ lưỡng, khẳng định cơ sở pháp lý của dự án Các hồ sơ cần thiết bao gồm:quyết định đầu tư hoặc giấy phép đầu tư, luận chứng kinh tế kỹ thuật đượcduyệt, thiết kế và tổng dự toán, ý kiến của cơ quan quản lý hoặc chính quyền,quyết định giao đất, giấy phép xây dựng, hợp đồng nhập khẩu thiết bị, kết quảđấu thầu…
Trang 31Sau khi đã có đầy đủ các tài liệu về dự án, cán bộ thẩm định tiến hànhphân tích trên các phương diện sau:
+ Phân tích tài chính dự án: Xác định tổng mức đầu tư (vốn cố định, vốnlưu động), nguồn vốn đầu tư, tính toán mức cho vay, thời hạn cho vay, kếhoạch và khả năng trả nợ
+ Phân tích tính khả thi của dự án: Xem xét kỹ và toàn diện về khả năngtrả nợ của dự án Bao gồm: thị trường tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ, thị trườngnguyên vật liệu và các yếu tố đầu vào, công nghệ và tài sản cố định của dự án,
tổ chức quản lý và lao động, các tác động khách quan khác
+ Phân tích hiệu quả dự án, bao gồm: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hộiXác định doanh thu, lợi nhuận của dự án (có tính đến giá trị thời gian củatiền) Đồng thời xác định thời gian thực hiện dự án để xác định thời hạn chovay và thời hạn thu hồi vốn Xác định nguồn trả nợ từ nguồn thu cuả dự án vàcác nguồn khác Bên cạnh dó còn tính đến hiệu quả xã hội của dự án như dự
án mang lại bao nhiêu chỗ làm việc cho người lao động trong lĩnh vực ngânhàng và các lĩnh vực, ngành nghề liên quan, mang lại những lợi ích gì cho xãhội hay có ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên như thế nào
+ Phân tích khả năng trả nợ của dự án: gồm trả nợ gốc và tiền lãi trung
và dài hạn Để xác định chính xác khả năng trả nợ của dự án, cán bộ tín dụngtiến hành so sánh giữa nguồn trả nợ và nghĩa vụ trả nợ theo từng giai đoạncủa dự án Qua đó ngân hàng có thể biết được trong thời gian vay vốn, dự án
có tự trả được nợ đúng hạn hay không? bao lâu thì thu hồi được vốn cho vay,
kỳ nợ nào trả được, kỳ nợ nào thiếu, biện pháp bù đắp thiếu hụt như nào…
Thẩm định tài sản bảo đảm
VPBank quy định tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải đáp ứng được cácyêu cầu sau:
Trang 32- Quyền sở hữu tài sản: Tài sản nhận thế chấp cầm cố phải thuộc sở hữuhợp pháp của người thế chấp cầm cố và không có tranh chấp.
- Giá trị tài sản: Tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải phải có giá trị vàngân hàng có đủ căn cứ, khả năng và phương tiện để xác định giá trị tài sản
đó theo quy định của Chính phủ, của NHNN và của VPBank
- Tính chuyển nhượng của tài sản: Tài sản nhận thế chấp, cầm cố phải cókhả năng chuyển nhượng được trên thị trường khi cần thiết
Phân tích các yếu tố phi tài chính khác
- Bộ máy điều hành, lý lịch, năng lực và trình độ chuyên môn của ngườiđiều hành( tổng giám đốc, kế toán trưởng…)
- Các đối tác của khách hàng
- Uy tín trong quan hệ giao dịch của khách hàng
Như vậy sau khi tiến hành xem xét khoản vay theo từng nội dung trên,cán bộ tín dụng đã có những hiểu biết nhất định về khách hàng mà mình tàitrợ Tiếp theo nhằm lượng hoá và tổng hợp những nội dung đã phân tích, cán
bộ tín dụng sẽ sử dụng mô hình chấm điểm rủi ro để tính toán mức độ rủi rocủa khoản vay
- Hệ thống chấm điểm tín dụng
Tuỳ theo từng đối tượng khách hàng cụ thể, cán bộ tín dụng sẽ sử dụngcác bảng xếp hạng tín dụng phù hợp để đánh giá mức độ rủi ro của khoản tíndụng Các bảng xếp hạng theo đối tượng khách hàng bao gồm:
1 Khách hàng đang hoạt động chính trong lĩnh vực kinh doanh thươngmại - dịch vụ
2 Khách hàng là doang nghiệp đang hoạt động chính trong lĩnh vực trựctiếp sản xuất
Trang 333 Khách hàng là doang nghiệp hoạt động chính trong lĩnh vực xây dựng.
Nguồn: Các văn bản tín dụng của VPBank
Tuy nhiên đây chưa phải là kết luận cuối cùng về chất lượng của khoảntín dụng đang xem xét Muốn xác định chất lượng của khoản tín dụng để làmcăn cứ đề xuất ý kiến lên Ban tín dụng/ Hội đồng tín dụng, cán bộ tín dụngcòn phải tiến hành đanh giá tài sản bảo đảm, sau đó kết hợp giữa kết quả xếphạng rủi ro với kết quả đánh giá tài sản bảo đảm để rút ra kết luận cuối cùng
về chất lượng khoản vay
- Kiểm tra và xử lý nợ vay
+ Kiểm tra sau cho vay
* Thời gian kiểm tra:
- Đối với khoản vay theo hạn mức: kiểm tra theo từng lần đề nghị giải ngâncủa khách hàng và kiểm tra thường xuyên theo định kỳ ít nhất 6 tháng/1 lần
- Đối với khoản vay theo món( ngắn hạn và trung dài hạn): kiểm tra định
kỳ ít nhất 6tháng/1 lần
Trang 34* Phương thức kiểm tra:
Kiểm tra trực tiếp tại nơi làm việc: kiểm tra sổ sách theo dõi nợ vay ngânhàng của bên vay và sổ sách kế toán khác, trao đổi trực tiếp với những ngườilãnh đạo có thẩm quyền của bên vay, kiểm tra trực tiếp tại cơ sở sản xuất kinhdoanh
- Kiểm tra gián tiếp thông qua các báo cáo tài chính mà bên vay có tráchnhiệm nộp bổ sung hàng quý theo quy định
* Nội dung kiểm tra:
- Tình hình sản xuất kinh doanh hiện tại của bên vay, so sánh với thờiđiểm kiểm tra trước hoặc so với thời điểm trước khi vay
- Xác định mục đích sử dụng vốn vay thực tế, đối chiếu với quy địnhtrong hợp đồng tín dụng
- Các trường hợp đặc biệt khác phát hiện trong quá trình kiểm tra
Ví dụ : Khách hàng vay 300 triệu VND mua ô tô CIVIC trị giá 600 triệuVND, nguồn thu nhập chính là từ cửa hàng quần áo của khách hàng Theo sổsách ghi thì thu nhập hàng tháng là 30 triệu VND đủ để trả gốc và lãi hàngtháng cho ngân hàng, đây cũng chính là tài sản đảm bảo của khách hàng Saukhi hợp đồng tín dụng được thực hiện, nhân viên tín dụng 6 tháng/lần sẽ đếnkiểm tra xem tình hình kinh doanh của cửa hàng có ổn định và đảm bảo trả nợcho ngân hàng không, số tiền khách hàng vay ngân hàng có đúng mua ô tônhư trong hợp đồng ký nhận không nhằm phòng ngừa và phát hiện những tìnhhuống rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng để ngân hàng có những biệnpháp xử lý kịp thời
+ Xử lý nợ vay
Khi đến hạn trả nợ gốc và/ hoặc lãi mà khách hàng không trả nợ đúnghạn và không có đơn xin gia hạn thì cán bộ tín dụng lập thông báo chuyểntoàn bộ số dư nợ của khoản vay sang quá hạn Trong thời gian này ngân hàng
Trang 35sẽ đình chỉ mọi quan hệ tín dụng mới với khách hàng và áp dụng các biệnpháp cần thiết để thu hồi nợ Phòng thu hồi nợ sau khi nhân được hồ sơ từphòng A/O sẽ chuẩn bị hồ sơ nợ quá hạn chuyển đến cơ quan pháp luật đểgiải quyết.
Ví Dụ: khách hàng cá nhân mua mua ô tô CiVic 600 triệu VND trả gópchứng minh bằng nguồn thu tra nợ bằng cửa hàng bán thời trang, và một sốtài sản khác, nguồn thu chính khoảng 30 triệu VND/tháng từ cửa hàng, lươngchồng làm công ty 6 triệu VND/tháng, lương vợ 4 triệu VND/tháng Kháchhàng đã có 300 triệu VND, vay thêm ngân hàng 300 triệu VND định trả trong
1 năm mỗi thàng trung bình trả góp với lãi suất 1,5 % tháng Một tháng phảitrả 25 triệu VND tiền gốc, tiền lãi 4,5triệu VND trong tháng đầu Nhưngtrong thời gian qua khách hàng nhập sai một lô hàng không phù hợp với thờitrang nên doanh thu không đảm bảo trong tháng đó chỉ thu về 15 triệu VNDtiền bán hàng, thiếu tiền trả gốc và lãi hàng tháng cho ngân hàng Ngân hàng
sẽ ra hạn thêm 1 tháng trong thời gian đó khách hàng phải bán bớt lô hàng đó
đi để thu về 15triệu VND hoặc vay tiền của ai để trả cho ngân hàng, nếu trongnhững tháng sau khách hàng vẫn làm ăn không hiệu quả không có tiền trả gốc
và lãi hàng tháng, ngân hàng sẽ tính nợ quá hạn và tính lãi suất 150% trêngốc, trường hợp khách hàng không thể có khả năng cho ngân hàng thì sau khihết thời hạn trả hết gốc và lãi Ngân hàng sẽ khởi kiện tịch thu cửa hàng,thanh lý để thu lại tiền gốc và lãi
III ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VPBANK
1 Nguyên nhân cơ bản gây ra rủi ro tín dụng
1.1 Các nguyên nhân thuộc về ngân hàng
- Thứ nhất: Trình độ chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
Trang 36Đây là nhân tố đầu tiên, có ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng củaNHTM Khi cán bộ tín dụng có thái độ chủ quan, quá tin tưởng vào kháchhàng quen của mình mà coi nhẹ khâu kiểm tra, đánh giá người vay, tính khảthi của phương án xin vay…sẽ dẫn đến việc cho vay vượt quá khả năng chitrả của khách hàng Bên cạnh đó, nếu coi tài sản bảo đảm là điểm xuất phát, làđiều kiện tiên quyết khi xét duyệt một khoản tín dụng mà coi nhẹ công tácthẩm định thì có thể ngân hàng đã bỏ lỡ những khoản vay có chất lượng tốt.Ngoài ra việc đánh giá sai trong khi xem xét các yếu tố pháp lý hoặckhông phát hiện được sai sót trong hồ sơ chứng từ cho vay để phát sinh rủi rotín dụng, cũng có thể là do cán bộ tín dụng có những vấn đề về đạo đức nghềnghiệp, cho vay vì lợi ích cá nhân.
Thứ hai: Các công cụ quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng
+ Chính sách tín dụng
Nếu ngân hàng thiếu một chính sách cho vay rõ ràng, hay chính sách chovay không phù hợp với đặc điểm thực trạng nền kinh tế thì sẽ rất khó khăncho cán bộ ngân hàng khi tiến hành thẩm định khoản vay Một chính sách chovay không đồng bộ, thống nhất, đầy đủ và đúng đắn sẽ tạo ra định hướng lệchlạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tượng,tạo kẽ hở cho người sử dụng vốn và dẫn đến rủi ro tín dụng
+ Quy trình tín dụng:
Quy trình tín dụng có ỹ nghĩa rất quan trọng trong việc hạn chế sai sótkhi cho vay và giảm thiểu khả năng sảy ra rủi ro tín dụng Quy trình tín dụngquy định rõ ràng từng khâu công việc và trách nhiệm cụ thể của các cán bộ tíndụng có liên quan Nếu quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp ngân hàng có mộtquy trình cho vay khoa học, đồng thời tạo điều kiện cho cán bộ tín dụng dễdàng quản lý khoản vay Ngược lại, nếu một quy trình tín dụng quá phức tạp
sẽ gây ra khó khăn cho cả ngân hàng và khách hàng khi thực hiện
+ Mô hình đánh giá rủi ro tín dụng:
Trang 37Mỗi ngân hàng phải hình thành và đưa vào sử dụng một mô hình đánhgiá rủi ro cụ thể để có thể quản lý rủi ro tín dụng một cách thống nhất và hiệuquả Ngoài ra nếu các mô hình đánh giá rủi ro tín dụng không được cập nhậtvới những thay đổi về điều kiện kinh tế - xã hội thì mô hình đó cũng khôngphát huy được hiệu quả và ảnh hưởng đến kết quả đánh giá rủi ro tín dụng củangân hàng.
1.2 Các nhân tố thuộc về khách hàng
Khi khách hàng sử dụng vốn vay ngân hàng không đúng mục đích đãđưa ra trong đơn xin vay vốn sẽ ảnh hưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụngcủa ngân hàng Có nhiều khách hàng cố tình đưa ra các hộ sơ hợp pháp, các
dự án có hiệu quả để được vay vốn ngân hàng Có khách hàng dùng cùng mộttài sản thế chấp để vay vốn nhiều ngân hàng, dùng giấy tờ giả mạo để kinhdoanh trái phép và vay vốn ngân hàng sau đó sử dụng cho mục đích cá nhânhoặc bỏ trốn…Ngoài ra có thể do trình độ quản lý của khách hàng yếu kém dẫđến sử dụng vốn vay kém hiệu quả hoặc thất thoát ảnh hưởng đến khả năngtrả nợ của khách hàng Cũng có thể do khách hàng thiếu thiện chí trong việctrả nợ khi biện pháp xử lý thu hồi nợ của ngân hàng tỏ ra kém hiệu quả
1.3 Các nhân tố thuộc về môi trường
- Môi trường kinh tế - xã hội:
Môi trường kinh tế - xã hội là tổng hòa các mối quan hệ về kinh tế và xãhội tác động đến hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế, ảnhhưởng đến việc quản trị rủi ro tín dụng từ cả phía ngân hàng và khách hàng.Môi trường kinh tế - xã hội tác động vào ngân hàng giúp ngân hàng cóthể tìm thấy thông tin phục vụ cho việc thẩm định tín dụng, kiểm tra, kiểmsoát hoạt động sản xuất kinh doanh và đánh giá đúng đắn khả năng của kháchhàng Qua đó ngân hàng có thể xem xét được khả năng xử lý tài sản đảm bảo,khả năng thu hồi vốn, khả năng rủi ro và thực hiện các biện pháp phòng ngừarủi ro
Trang 38- Môi trường pháp lý
Bao gồm hệ thông pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp và những biện pháp để thực thi pháp luật Hoạt động của ngân hàngnói chung và hoạt động tín dụng nói riêng phải tuân theo những quy định củaChính phủ và NHNN ban hành Các quy chế này phải chặt chẽ, rõ ràng, đầy
đủ, đồng bộ góp phần vào sự cạnh tranh lành mạnh giữa các NHTM tronghoạt động tín dụng cũng như trong hoạt động của các doanh nghiệp Đây là cơ
sở pháp lý để giải quyết các khiếu nại, tố cáo khi có tranh chấp tín dụng sảy
ra, tạo sự công bằng trong hoạt động ngân hàng
2 Kết quả đạt được và nguyên nhân
- Tình hình thực hiện tín dụng
Cũng như các ngân hàng khác ở Việt Nam hiện nay, tín dụng vẫn là hoạtđộng trọng tâm mang lại nguồn thu chính cho ngân hang trong hoạt động kinhdoanh tiền tệ Trong năm 2007, thu thập từ hoạt động tín dụng là 109.654,4triệu VNĐ, chiếm 95% tổng lợi nhuận của ngân hàng
Chi tiết về tình hình hoạt động tín dụng của VPBank:
Bảng 9: Hoạt động tín dụng đối với khách hàng
Tỷ trọng Dư nợ
Tỷ trọng Dư nợ
Tỷ trọng
Tổng dư nợ 1.525.212 100% 1.865.364 100% 3.014.209 100% 5.031.190 100% 8.591.631 100% Cho vay ngắn 724.787 47,52% 1.004.349 53,84% 1.407.481 46,69% 2.546.093 50,91% 4.497.718 52,35%