Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 147 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
147
Dung lượng
592,44 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG KINH TẾ ĐÔNG NAM Bộ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỦ ĐẦU THÉ KỶ XIX Mã số: Chủ nhiệm đề tài: Th.s Phan Thị Lý Bình Dương - Tháng /2018 TRUỒNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ ĐẠI HỌC THỦ DẨU MỘT TRUNG TẰM HỌC LIỆU BÁO CÁO TỔNG KÉT ĐÈ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỊNG KINH TẾ ĐƠNG NAM BỘ TÙ THÉ KỶ XVII ĐỂN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX Mã số: Xác nhận đon vị chủ trì đề tài Chủ nhiệm đề tài Trưởng Khoa — TS Nguyễn Văn Thủy Th.s Phan Thị Lý Bình Duong, Tháng 3/2018 MỤC LỤC Mục lục Danh mục chữ viết tắt Thông tin kết nghiên cứu MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 14 Mục tiêu đề tài 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Bố cục đề tài 15 CHƯƠNG NHŨNG ĐIỀU KIỆN ĐẾ PHÁT TRIỂN KINH TẾ ĐÔNG NAM Bộ GIAI ĐOẠN TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 16 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự' nhiên 16 1.2 Cộng đồng dân cư 21 1.3 Bối cảnh lịch sử .23 1.3.1 Quả trình xác lập chủ chúa Nguyễn ĐNB 23 1.3.2 Một so chỉnh sách kinh tế chúa Nguyễn vương triều Nguyễn ĐNB 26 1.3.3 Bối cảnh lịch sử khu vực giới 30 CHƯƠNG KINH TẾ NÔNG NGHIỆP ĐNB TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX .33 2.1 Quá trình khẩn hoang ĐNB từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX 33 2.1.1 Tiến trình khấn hoang 33 2.1.2 Lực lượng tham gia khán hoang 43 2.1.3 Phương thức khân hoang 45 2.2 Tình hình sở hữu canh tác đất đai ĐNB từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX .48 2.2.1 Tình hĩnh sở hữu ruộng đất .48 2.2.2 Hoạt động thuỷ lợi canh tác đất đai 60 2.3 Một số nhận xét kinh tế nông nghiệp ĐNB từ kỷ XVII đến kỷ XIX .69 CHƯƠNG KINH TẾ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP ĐNB TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 73 3.1 Kinh tế thủ công nghiệp 73 ỉ Những điểu kiện đế phát triển thủ công nghiệp ĐNB 73 3.1.2 Th ủ công nghiệp dân gian 75 3.1.3 Th ủ công nghiệp nhà nước .86 3.1.4 Nhận xét thủ công nghiệp ĐNB từ kỷ XVII đến ky XIX 93 3.2 Kinh tế thương nghiệp 96 3.2.1 Điều kiện phát triển thương nghiệp 96 3.2.2 Tình hình thương nghiệp ĐNB từ kỳ XVII đến kỷ XIX 100 3.2.3 Đảnh giá kinh tế thương nghiệp ĐNB từ kỷ XVII đến kỷ XIX 123 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 134 PHỤ LỤC DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT Đông Nam Bộ: ĐNB Thành phổ Hồ Chí Minh: TP HCM Nhà xuất bản: Chủ biên: cb Nxb TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SỬ THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN cứu Thông tin chung: - Tên đề tài: Kinh tế Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX - Mã số: - Chủ nhiệm: Th.s Phan Thị Lý - Đơn vị chủ trì: Khoa Sử - Thời gian thực hiện: 15 tháng Mục tiêu: Đe tài làm rõ tình hình kinh tế Đông Nam Bộ giai đoạn từ thể kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, bao gồm trình khai phá đất đai, tình hình sở hữu canh tác ruộng đất, sụ hình thành phát triển nghề thủ cơng, điều kiện phát triển tình hình kinh tế thương nghiệp Đồng thời, đề tài phân tích đặc điểm kinh tế Đơng Nam Bộ giai đoạn từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, khái quát ảnh hưởng đặc điểm kinh tế đên phát triển vùng thời kỳ lịch sử sau Tính mói sáng tạo: Đây đề tài nghiên cứu tình hình kinh tế Đơng Nam Bộ cách tổng thể, bao gồm lĩnh vực kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Qua đó, phục dụng cách tương đối cụ tranh kinh tế vùng Đông Nam Bộ giai đoạn lịch sử trỏ' thành phận lãnh thổ Việt Nam cung cấp tư liệu tham khảo cần thiết cho việc nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ giai đoạn giai đoạn Đê tài tống hợp xử lý tư liệu, số liệu sử gia đương thò'i kết họp thành tựu nghiên cứu lịch sử, kinh tế, văn hóa Nam Bộ Đơng Nam Bộ Từ đó, trình bày đánh giá kinh tể Đông Nam Bộ tù' thể kỷ XVII đến thể kỷ XIX cách cụ thể Đe tài trọng việc lý giải đặc điếm kinh tế mối quan hệ đặc điểm đối vói trình phát triển lâu dài cùa vùng Đơng Nam Bộ Kết nghiên cứu: - Đê tài phân tích, đánh giá điều kiện ảnh hưởng đến kinh tế Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX nói chung, bao gồm điều kiện tụ' nhiên, bối cảnh lịch sử dân cư - Đê tài trình bày đánh giá trình khai khẩn đất đai bao gồm tiến trình kết khân hoang, thành phan tham gia phương thức khẩn hoang Bên cạnh đó, đề tài phân tích đặc điểm tình hình sở hữu canh tác ruộng đất địa Đơng Nam Bộ, tù' làm rõ đặc điểm riêng lĩnh vực Đông Nam Bộ - Đề tài phân tích điều kiện phát triển tình hình nghề thủ cơng, bao gồm lĩnh vực thủ công nghiệp nhà nước thủ cơng nghiệp dân gian, khái qt tình hình phát triển nghề thủ công tiêu biểu - Đề tài phân tích điều kiện phát triển tình hình nội thương, ngoại thương Đơng Nam Bộ từ kỷ XVII đến kỷ XIX, lí giải đặc điểm riêng thương nghiệp Đơng Nam Bộ bối cảnh lịch sử Nam Bộ Việt Nam - mức độ định, đề tài nhũng đặc điểm bật kinh tể Đông Nam Bộ, ảnh hưởng đặc điểm đến việc xác lập vị trí vùng kinh tế Việt Nam đương thời ảnh hưởng đặc điểm kinh tế từ thể kỷ XVII đến kỷ XIX đến định hướng phát triển vùng Đông Nam Bộ Sản phẩm: Sản phẩm đề tài báo gồm: - báo dăng tạp chí chuyên ngành: Phan Thị Lý, “Q trình khẩn hoang vùng Đơng Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 (499), 2017 - đăng Kỷ yểu hội thảo: Phan Thị Lý, Trần Vũ Linh, “Nhũng đặc điểm công khẩn hoang, lập làng vùng Tân Uyên, tỉnh Bình Dương từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX”, Hội thảo khoa học Sinh viên cán trẻ trường Đại học năm 2016, ĐHSP TP Hồ Chí Minh - Hướng dẫn đề tài sinh viên NCKH đạt giải thi Sinh viên nghiên cứu khoa học, trường Đại học Thủ Dầu Một năm học 2015-2016: Trần Vũ Linh (trưởng nhóm), Q trình khẩn hoang vùng đất Tân Uyên, tỉnh Bình Dương từ kỷ XVII đến nửa đầu XIX”, Đề tài NCKH sinh viên, trường Đại học Thủ Dầu Một, năm 2016 - Hướng dẫn Khóa luận tốt nghiệp sinh viên: Võ Thị Hồng Nhung (2015), Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Kỳ từ kỳ XVII đến nửa đầu kỳ XIX, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Thủ Dầu Một - Báo cáo tổng kết đề tài - Báo cáo tổng thuật tài liệu tham khảo - Chuyên đề: stt Tên chuyên đề Ghi Quá trình khẩn hoang, lập làng Đơng Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Tình hình sở hữu canh tác đất đai Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Kinh tế thủ công nghiệp ỏ' Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Kinh tế thương nghiệp Đông Nam Bộ tù' kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Hiệu quả, phương thức chuyến giao kết nghiên cứu khả áp dụng: - Đẻ tài tài liệu cần thiết cho việc giảng dạy học tập học phàn chương trình đào tạo ngành Cử nhân Lịch sử Cao học Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam thòi kỳ cổ trung đại, Lịch sử khẩn hoang vùng đất Nam Bộ, Lịch sử kinh tế Việt Nam - Đẻ tài tài liệu tham khảo việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam, lịch sử vùng Đông Nam Bộ lịch sử địa phương Đơng Nam Bộ, góp phần vào việc thực chương trình nghiên cứu tổng thể vùng Đơng Nam Bộ trng Đại học Thủ Dầu Một - Đê tài gọi mở cho giảng viên, sinh viên số hướng nghiên cứu lịch sử vùng Đơng Nam Bộ từ thịi kỳ khẩn hoang, lập ấp, góp phần nhận thức, lý giải ngày tồn diện hon vấn đề lịch sử, kinh tế, xã hội vùng Đông Nam Bộ Ngày tháng năm Chủ nhiệm đề tài Đon vị chủ trì Trưởng Khoa Sử Th.s Phan Thị Lý TS Nguyễn Văn Thủy XÁC NHẶN CỦA Cơ QUAN MỎ ĐẦU Lý chọn đề tài Trước có địa danh Đơng Nam Bộ (ĐNB), giai đoạn từ kỷ XVII đến cuối thể kỷ XVIII, vùng gọi chung xứ Đồng Nai, đất Gia Định vốn để toàn vùng Nam Bộ nay, tương ứng vói Phủ Gia Định lập năm 1698 Đầu triều Nguyễn, vùng ĐNB bao gồm phần lớn diện tích hai trấn Biên Hịa Phiên An thuộc Gia Định Thành (thành lập 1808) Năm 1832, Gia Định Thành xóa bỏ, thiết lập đơn vị hành cấp tỉnh, ĐNB gồm địa bàn tỉnh Biên Hịa phần diện tích tỉnh Phiên An, gồm huyện Bình Dương, huyện Tân Long phần huyện Thuận An thuộc tổng Bình Cách Trung (các huyện Phước Lộc, Tân Hòa tổng lại huyện Thuận An ngày thuộc địa bàn tỉnh Long An tình Tiền Giang) Tháng 8-1833, tỉnh Phiên An đổi thành tỉnh Gia Định với địa bàn cũ Năm 1834, nhà Nguyễn bắt đầu sử dụng địa danh Đơng Nam Kỳ bao gồm tồn vùng đất phía Đơng sơng Vàm cỏ Tây gồm ba tỉnh Biên Hịa, Gia Định, Định Tường Như ĐNB ngày có địa bàn hẹp hon Đông Nam Kỳ triểu Nguyễn Trong lịch sử dân tộc Việt Nam vùng đất Nam Bộ nói chung, ĐNB nói riêng biết đến vùng đất mới, trình khai phá phát triển vùng đất mang nhiều đặc diem khác biệt, trước hết lĩnh vực kinh tế Dưới thòi chúa Nguyễn, tù' trỏ' thành phận lãnh thố dân tộc Việt Nam, cộng đồng dân cư không ngừng nỗ lực để đưa vùng đất hoang vu trở thành vùng phát triển động với kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố, thủ cơng nghiệp thương nghiệp nhanh chóng phát triển, hình thành trung tâm bn bán Đến vương triều Nguyễn thành lập, mơ hình nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền củng cố, quan niệm kinh tế vua đau triều Nguyễn thay đổi Neu vua Gia Long cịn trì kinh tế phát triển tự nhiên theo hướng mở Nam Bộ đến triều Minh Mệnh Thiệu Trị, nhà vua tìm cách đưa Nam Bộ quay lại mơ hình kình tế phong kiến truyền thống, lấy nơng nghiệp làm trung tâm, hạn chế kinh tế thương nghiệp, ngoại thương Sự thay đơi sách kinh tế ảnh hưởng lớn đến phát triển kinh tế đất nước, biểu thay đổi rõ nét Nam Bộ nói chung ĐNB nói riêng Việc nghiên cứu kinh tế ĐNB từ thể kỷ XVII đến kỷ XIX có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn mặt khoa học, thông qua việc tổng họp tư liệu, phân tích làm rõ tình hình sản xuất nông nghiệp (khẩn hoang, canh tác ruộng đất), thủ cơng nghiệp (sự hình thành, phát triển nghề thủ công), thương nghiệp (nội thương ngoại thương); nêu đặc điểm kinh tế vùng ĐNB tù' kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX đề tài làm phong phú tri thức lịch sử Việt Nam nói chung lịch sử kinh tế ĐNB nói riêng, giúp làm rõ hon lịch sử khai phá phát triển kinh tế vùng Nam Bộ lịch sử Đồng thời, qua việc làm rõ sách kinh tế, biểu tình hình kinh tế ĐNB từ thể kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, góp phần làm rõ lí giải trạng kinh tế Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược mặt thực tiễn: Lịch sử phát triển vùng đất Nam Bộ nói chung ĐNB nói riêng mang số đặc điểm riêng kinh tế hàng hố có điều kiện để trì lâu dài có tác động lên mặt địi sống kinh tể xã hội Đồng thời, mối quan hệ vó'i vùng miền khác, tù' sớm ĐNB đóng vai trị kết nối vùng đất khác, tâm điểm cho phát triển Nam Bộ phía Nam Việt Nam Thêm vào đó, phát triển kinh tể ĐNB tù' khai phá thành cúa cộng cư người địa dân nhập cư, có góp sức rẩt nhiều thành phần dân cư, đó, có phần đông dân di cư từ nhiều vùng miền Những vẩn đề phần làm rõ đề tài, góp phần cung cấp luận để khẳng định vai trò trung tâm kinh tế vùng từ khứ đến tại, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết dân tộc nham xây dựng phát triển vùng ĐNB Ngoài ra, đề tài cung cấp tư liệu phục vụ cho nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử Việt Nam, lịch sử Nam Bộ vùng ĐNB Xuất phát tù' nhũng sở lý luận thực tiễn trên, chủng chọn đề tài “Kinh tế Đông Nan- Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu khoa học cấp trưòng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đê thực đề tài, tham khảo cơng trình phân theo nhóm sau: 2.1 Nhóm cơng trình sử gia đương thời biên soạn Trong giai đoạn từ the kv XVII đến kỷ XIX, sổ cơng trình sử học tác giả tập thể tác giả biên soạn, có hạn chế quan điểm phương pháp viết lịch sử thòi kỳ phong kiến cơng trình cung cấp nguồn tư liệu quý giá đê nghiên cứu vấn đề lịch sử ĐNB - Lê Quý Đôn, Phủ biên tạp ỉục (Bản dịch biên tập Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học), Nhà xuất (Nxb.) Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2007: Cơng trình Lê Q Đơn hồn thành tháng đuọc cử vào Thuận Hóa giữ chức Hiệp trấn tham tán quân năm 1776 Tác phẩm ghi chép tỉ mĩ địa lí, dân cư, thuế khóa vùng Thuận Hóa, xứ Quảng Nam, cung cấp số tư liệu địa lí, dân cư, lâm thổ sản tình hình đất đai lệ thuế phủ Gia Định Qua đó, cho phép hình dung tổng thể vùng ĐNB cuối kỹ XVIII, đồng thò'i cung cấp số tư liệu thành khẩn hoang, hoạt động buôn bán hai kỷ XVII, XVIII vùng đất - Trịnh Hồi Đức, Gia Định thành thơng chí, (Lý Việt Dũng dịch giải, Huỳnh Văn Tới hiệu đính, giói thiệu), Nxb.Tổng hợp Đồng Nai, 2006 Cơng trình đuợc viết khoảng năm 1808 - 1820, tài liệu tham khảo quý giá lịch sử Nam Bộ đến đầu kỷ XIX, Cơng trình cung cấp nhiều tư liệu điều kiện tự nhiên trấn Biên Hịa, Phiên An, mơ tả vùng đất, địa danh tiêu biểu, đề cập đến địa phận có dân cư sinh sống, cách thức sản xuất, phong tục Bên cạnh đó, cơng trình khái quát lịch sử hình thành phát triển Gia Định Thành cung cấp tư liệu hệ thống hành vùng Gia Định trước cải cách hành 1832 Cơng trình giúp khẳng định kết khẩn hoang ĐNB đầu kỷ XIX Đồng thời, cung cấp số tư liệu canh tác ruộng đất, hoạt động buôn bán, diện mạo số đô thị ĐNB - Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục, tập 1, tập 2, tập 3, tập 4, tập 5, tập (Bản dịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học), Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2006 Công trình ghi chép biên niên kiện nhà nước phong kiến từ thời kỳ chúa Nguyễn Hoàng triều vua Gia Long, Minh Mệnh, Thiệu Trị Trong đó, có ghi chép số kiện có liên quan đến vùng đất ĐNB lĩnh vực tố chức quản lý, sách khẩn hoang, sách thuế khóa đối vó'i hoạt động bn bán Qua đó, đánh giá điều kiện thuận lọi hay khó khăn cho phát triển kinh tế xuất phát từ phương diện bối cảnh lịch sử PHỤ LỤC SƠ 3: Thơng kê loại đirọc sử dụng nghề thu cong Gia -Định, Biên Hòa - - Loại Đặc điểm, công dụng Cây Sớ gỗ bền chặt, dùng làm ghe thuyền, nhà cửa tốt gõ Thớ gỗ màu tím thâm, chất gỗ bền nặng, dùng làm cột rường xẻ ván hảo hạng Cây táu Gỗ bền dẻo, dùng làm rui mè, cột trụ mái chèo Cây lăng Thớ gỗ trắng ngà, dùng làm rui mè, cột trụ mái chèo; rễ chỗ gốc cong queo u kỳ quái, giống hình người, hình chim mng hoa lá, dùng làm ống cắm bút, dĩa bày quả, đẹp tự nhiên cổ kính xoai Thớ gỗ đỏ, thân cành nhỏ dùng làm tay cày bừa, khúc thân lớn dùng làm địn ép mía thân neo thuyền bền Cây huỳnh đàn Thịt gỗ trắng mà thơm, chôn đất không mục, dùng làm quan quách tốt Cây hồng Dùng làm bàn ghế, rương tủ, thuyền buôn thường mua chở đầy đem vê Cây chay Gỗ bền chắc, trăm năm không mục, lâu ngày gân lược, người ta thường dùng làm quan quách cột mốc giới Cây vắp Thân cao xỏng, cứng chắc, sắc tím đen, muốn dùng làm đồ xài dùng lúc đốn cịn tươi, để lâu dao búa đẽo khơng vào, chịu đựng nước mưa, đốt làm than để nấu đồng sắt, cân cho việc quốc gia Cây dầu — Cây sơn Thường dùng làm chèo, làm thuyền Thân có dầu dùng để trét ghe thuyền, làm đèn đuốc, lợi nhiều r CÓ dâu thân rướm thành khói, Thứ trộn vói dầu rái để trét ghe làm đèn đuốc lợi cay bời lơi Ihờ sỏ dãc min, Cô hai loai vang va trang aeu auũíiTlươc LOL ca V o Cây gáo vàng Săc vàng, thớ gô đặc mịn, dùng làm rương tu rat tot rn rhÃt nhirA rãt dính hỊA trón vổrỉ vói cát vả đít xẵv mơ ĩ’Ât tót P6 Vỏ dùng làm giẫy, mềm bền suốt, giẫy dó san xt trấn Biên Hịa tốt Cây Day bong Cây đong Thân cảy thang, thớ gồ bền dùng làm CỘI buòm Cây lồng mứt Thớ gỗ sáng trắng ngà voi, dùng khắc dấu in sách rât tôt Cay mù u Thân cong vặn bền dẻo, thường nhà nước trồng nhiều để làm "caylô mũi cong khoang ghe, xưoưg cột lái Quả già, non ăn được, cơm già dùng nấu dầu xức tóc, chiên đô ăn dùng thắp đèn, thứ thích họp vỏ xơ dừa đánh thành dây thừng dùng cho thuyên bè, sọ dừa chạm trô làm thành chén, đĩa, ve, bình, cưa làm muỗng, gáo, có thứ sọ dừa nhỏ băng trứng gà mà dẹp dùng làm bình đựng thuốc súng muỗng nhỏ để uống nước đẹp, người đời ưa chuộng Dừa nước: Người ta chặt lấy tàu nhỏ xé tét làm hai, để phơi khơ để lợp nhà Cịn tàu lớn róc lấy bện thành tấm, chầm ([107] [107]) để lọp nhà, lót đựng lúa gạo, vỏ bẹ dùng làm dây chuỗi xâu tiền Cây dừa Thớ gỗ màu đen mà cứng bền, dùng làm cột nhà, sàn nhà, xẻ làm khắc liễn đối tốt, lại dùng làm đồn lũy có gai nhọn cứng Cây nhum Cây lôi (lụi) Dùng làm rẻ quạt, giá trướng, dùi rỗng ruột làm ống đồng chim Cây kè Cây cao to dừa, dùng làm trụ cầu trụ miệng đáy Cây bối (bng) Sóng tàu lớn dùng làm cung tên, sóng tàu nhỏ dùng đánh thành dây, già bện thành để che mưa gió, non chẻ đan làm tâm buôm, nước dùng Mây sắt (thiết đằng), Mây Được xe bện thành dây buộc lèo buồm, sử dụng rộng rãi, bền dẻo mà lại có nhiều, hạt khơng sánh ' _ /'-yt tiuvC JL 11U.J đằng), choai (mao đăng) (Nguồn: Tổng hợp từ Gia Định Thành thơng chí Đại Nam nhât thông chỉ, Tạp ỵy P7 P8 PHỤ LỤC SÓ 4: Thống kê ty thọ- phủ Gia Định cuối kỷ XVHI STT Chính dinh Dinh Phiên Trấn Dinh Vĩnh Trấn Dinh Trấn Biên Thợ mộc Thợ sung Thợ mộc Thợ bạc Thợ làm nhà Thợ Mậu Tài Đội xẻ ván Nhất Thợ đúc Thơ ch am bac nơi viện Thơ điìc Đôi xẻ ván Nhj Thơ nhuôm Thợ chảo (Thừng chảo) Thợ đúc Thợ rèn Trường sắt Thợ tiện nội Thợ sơn Thợ sơn Nghề trường sắt Thợ cưa Thợ nhuộm Thợ nhuộm Xã trường sắt Thợ bạc nội Thợ giày ngoại Phường thợ Thợ bạc Tả trung Thợ tiện Ty thợ sắt Thợ bạc Hữu trung Thợ đắp tượng 10 Thợ đúc Thợ thiếc 11 Thợ may nội Thợ lược 12 Thợ thêu nội Thợ mài 13 Thơ sơn nôi Thơ đồ ngưa 14 Thợ sơn Thợ bút 15 Thợ nhuộm nội Thợ gương hợ khác ty (dẹt hoa) hợ khác ló =43= 18 Tt Thợ lọng nội Thờ đổi — r19 Thợ the Thợ lồng đèn 20 Thợ giày nội Tho ngói mộc 21 Thợ thếp vàng nội Thợ ngõa “Hên 22 Thợ muội đen Thợ lị gach 23 Thợ lị vơi 24 Thợ lò chum 25 ty thợ giấy sắc Thợ giấy 26 Tổng 22 ty 26 ty ty ty (Nguồn: Dần theo Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2009), Một số vấn đề lịch sử vùng đất Nam Bộ đến cuối thể kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, Trang 240, 241) PHỤ LỤC sõ 5: Thong kê mô tả chọ- ỏ’ Gia Định Biên Hòa the kỷ XIX Biên Tĩõã - Tên chợ (tên tục, tên khác) Địa điểm Ở phía Nam Lộc Un Dà Bình Thảo Bình Tân Thơn Tân An,hạ lưu sóng Phước (Đồng Nai) (Ngu Tân, Thảo, huyện (Đồng Sứ) huyện Phước Long Chánh Bến Cá) Phước Chánh Đặctríđiểm Vị trước làtấp đồng hươu nai nên Buôn Người bán bn tấpkia bán nập, cónập, sởnội tuần đường Bình thủy Lợibộ gọi tnéthưomg, hải vị, sơn hào, nội hóa, ngoại thơng hóa khơng thiếu thứ Là chợ lớn ỏ' miền núi Tân Ba (Đồng Bản) Thơn Tân Ba, huyện Phước Chánh Bình Long (Lị Giấy hay Chợ Đồn) Thơn Bình Long, huyện Phước Chánh Phố xá trù mật Tân Lân (Bàn Lân) Thôn Tân Lân, huyện Phước Chánh Phố xá trù mật, đồn trú Bàn Lân BìnhCường Nhan Phú Thượng (Dầu Một) (Cây Me) ’ Bình Nhan Thơn Phú Thượng, huyện Cường, huyện Bình An Bình An, bên lỵ sờ huyện Xe cộ, thuyền ghe tấp nập đông đảo Linh Chiểu Đông (Thủ Thôn Linh Chiếu Đông, Phố xá dăng thành hàng buôn bán P1 i— Gia Chợ phố bến Phía Đơng Phố xá trù mật chợ dựng theo bên sông Lệ cũ Định thành cũ huyện Bình Dương ngày tê xuât quân, thao diễn thủy binh ỏ’ bến sơng Có đị ngang, đáu phía Bắc có ngịi Sa ngư, có cảu ván, co ngói hai ben sõng, hàng hóa tụ tập nhiều, thương thuyền lớn nhỏ đậu bể liên tục Năm Minh Mạng 14 trải qua biến nghịch Khôi, xá bị tàn phá không trước Phồ chợ Bến Sỏi phía tây huyện Bình Dương, phía Tây bờ sơng Phố ngói liên tiếp, chỗ bến cát sạn làm chỗ tắm voi, ngựa Năm Kỷ Dậu (1789), bắc cầu qua sông thông với đồn Thảo cầu để tiện có việc, sau nước xói, cầu đỗ, đầu đường có xưởng đúc tiền Chợ Điều Khiển phía Nam huyện (trấn) độ dặm Phố xá trù mật Chợ vốn trước cơng sở Điều Khiển nên có tên Nguyễn Thực phía Tây huyện (trấn) độ 10 dặm Năm Đinh Mùi (1727) Nguyễn Thực người tỉnh Quảng Ngãi khai phá rừng hoang lập chợ chỗ Là chợ lớn miền rùng Tân Cảnh Cách huyện Bình Dương dặm phía Nam Phố xá trù mật Tết Ngun đán hàng năm thường có trị vui xe mây, đánh đu Là chợ lớn Sài Gịn Cách huyện Bình Dương 12 dặm Chợ họp hai bên đường quan Là đường phố lớn, có ba đường xuyên thẳng sát đến bến sông Ngang sông đường phố giữa, đường ven sông, đường quán xuyên chữ điền Nhà cửa liền nhau, chạm góc, người Kinh, Hoa lẫn lộn, liên tiếp dặm, hàng hóa tụ tập phía nam, bắc bến sơng chơng thiếu thứ Đầu phía Bắc đường phổ lớn, hai bên tả hữu có đên Quan Cơng, ba nhà lội qn Phía Tây đường phố lớn có miếu Thiên Hậu, chếch tây có hội qn ơn Lăng, Thị Nghè ■?hía Tay Nam co hội quân Chương Thâu clhữnp đêm Tam nợnvên môt "ăm treơ rtèn 1 lày án đua tranh tài khéo Cây huy hoàng nhũng lửa, câu nhâp nháy sao, kèn trông P1 Ị-A-,, *1 1 rong phơ lớn có giêng cị đày nước ngọt, quanh năm khơng cạn Khe nhỏ qua phố ỒHC CHU VHÌ1 lữỉi, ticỉi iiiặt CHU 11H1 dẫy C|LIHI1 ngói, căng che năng, đường phố Phía Đơng chợ Bình An bán đủ sơn hào hải vị, sản vật địa phương, thắp đèn bn bán Nay thưa thót dần Vịm Cây Đa Phía Tây huyện Bình Dương Có đa cổ, cành um tùm, che rợp nửa mâu ruộng, người bn bán thường họp chợ bóng Cứ đầu canh tư, người thôn quê thường đốt đuốc ghánh rau dưa, hoa ngồi tụ tập đầu phía Tây, lái buôn đến buôn mua cất chứa lại Đen sáng đầu phía đơng, phía nam, bắc đường phố lớn bày hàng hóa, cá thịt bán đến tối tan Ngưu Chử (Bến Nghé) Phía Đơng huyện Bình Dương Ngã Tư Thơn Bình An Phú Lâm Thơn Bình Dương Bình Cang Phố xá đơng đúc Phố xá đông đúc Phố xá đông đúc (Nguồn: Tống hợp từ Đại Nam nhẩt thống chỉ, tập 5) PHỰ LỤC 6: Bài Phú Gia Định pỉiong cảnh vịnh mơ tứvếSaLGon^Cỉiọ^tỐTtrĩrức Pháp xâm iuơc, siru tầm Trương Vĩnh Ký Lị’i dẫn "Cải điệu vịnh Gia Định khơng rõ lă cũa lẫm, làm cõ đối đăp, song quan, cách cú, gối hạc tât đủ nói vê địa cảnh đât Sài Gòn thuở trước Tây (Phú Lang Sa) chưa lấy, bất nội Bên Thành, Chợ sỏi vô tới Chợ Lớn, Chợ Gạo, Lò Gốm, Cây Gõ, Phú Lâm, cầu Bơng, Thị Nghè, Gị Vâp, đường sá, xóm làng nhà cửa phố phường chùa miếu, lại thú người thuyền đủ Nói Tây Mơ ơ, tàu bè nước tới lui nuôn bán thuở Đặt văn hay mà lại kể tích cũ tận xưa nêu dấu tích để truyền lại cho ngưị'i sau nhớ Có kẻ nói vịnh ông Ngô Nhân Tĩnh ngụ xứ Trà Luộc làm mà chơi Nhưng chẳng biết thật hay khơng?" [xem thích] Phủ Gia Định [1], phủ Gia Định, nhà đủ người no chốn chốn, Xứ Sài Gòn, xứ Sài Gòn, ăn vui thú nơi nơi Lạc thổ nhóm bốn dân, sĩ nơng cơng thương ngư tiều canh độc Quy thành [2] xây tám cửa, càn khảm cấn chấn tốn ly khơn đồi Lợi đất thinh thinh xóm Vườn Mít [3], Bầu trời vịi voi núi Mơ Xồi Đơng đảo thay phường Mỹ Hội Sum nghiêm làng Tân Khai [4], Ngói liễn đuôi lân, phố thương khách nhà ngang nhà dọc, Hiên sè cánh én, nhà quan nhà dân hàng vắn hàng dài Gái nha nhuốc tay vòng tay kiểng - Trai xênh xang chon hớn chơn hài [5], / DU vong nghênh ngang chợ Dieu Khien Quan quân rậm rật câu Khâm Sai [6], Trên Cây Da Còm nỡ để ông già gúi đội [7], P14 Dưới đường cầu Khắc chi cho trẻ lạc lài [8]9 Đường Nước Nhỉ [9] chảy tiu tiu người thương khách lại qua hóng mát, Qn Nước lên [10] dịng dờn dợn khách hành tắm giặt nghỉ ngơi 10 Kho Cẩm Thảo [11] chứa thuế vua, mạch nước sữa dân dám đá? Chùa Kim Chương [12] làm Phật tương chua muối mặn sãi trường chai [13], 11 Trong làng Cây Gõ nhà bền rường cột, Ngồi chợ Cây Vơng [14] giậu cặm gốc gaM 12 Nhăm kinh Mó'i [15] giăng đường đất, Đi chợ Hôm vừa tới sập mặt trời 13 Kẻ lâm dâm vái Bà Chúa Thai Sanh [16] xin mẹ trịn vng chẳng đặng trai đặng gái, Người ký cúc lạy chùa Bà Mã Hậu [17] xin thuận buồm xi gió đến chốn đến nơi 14 Cắc cớc chợ Lò Rèn [18] nghe chạc chạc nhà Ban đánh búa, Lạ lùng xóm Lị Gốm [19] chơn vị vị Bàn Cổ xây trời 15 Khỏi lo bề lảm nhảm đám sương, rong vát người đường chợ sỏi [20], Hằng thấy kẻ hầu hào xóc ốc, nồng kẻ Lị Vơi [21] 16 Gắng gỏi cho đàn bà xứ Gị vấp [22], Thanh thao thay ơng hịa thượng chùa Cây Mai 17 Giếng Hàng Xáo [23] múc lao xao, kẻ chở thuyền người chuyên bộ, Xóm Cối Xay làm chạc chạc, chồng sửa họng vợ trổ tai 18 Trước phường phố bày hàng bày hóa Sau nhà quê trồng bắp trồng khoai 19 Đồn tiếng Nam châu phải ghe đen mũi, ghe vàng mũi vào coi nước [24], Người phương đơng qua lại bán bn, tàu xanh mang, tàu đỏ mang hàng hóa chất ngất trời 2iJ.Tr ọ tfẹ"ơ Tươi song, quân Huế kéo hị hố hỉn Xi xơ inh đường cái, khách già rao kẹo ổi chau _ 21 DãyGhâỵ bói [25] nhóm bên đường, thấy gieo tiền-hào sách hào đơn, lời kỳ cục quẻ linh quẻ, Bọn quân phường [26] ngồi dươi cọi nghe dổ sửa hồi khoan hồi nhật, giọng oan ương P1 thiệt tốt 22 Phiêu diêu cho ghe, nghề nghiệp ruổi đầu sông đồi nước, Cắc cớ bẩy ongjrgoijren trại, máy móc làm ống dịm trời 23 Lũ Tây dương da trắng bạc, mồm giợt giạt, miệng xếch xác giống thần qủy thần ma thần sát, Quân ỏ-rô mặt đen thui thể lọ nồi, đầu quăn riết, miệng trót môi in thiên bồng thiên tướng thiên lôi 24 Con bưng rô te te chạy vát, Thăng cầm chèo hất hất đứng coi [27], Chú thích: [1] Gia Định: tên chung trước kêu Nam Kỳ lục tỉnh Ban đầu đặt phủ mà thơi mà phủ Gia Định Bến Thành Chợ sỏi Chợ Lớn [2] Kêu Quy thành theo bát quái có làm cửa thành cũ Gia Định Ông Ollivier người Lang Sa đă xây thành đời Minh Mạng, Ngụy Khơi chốn lây làm giặc, vây ba năm hạ đưọ'c mà Mih Mạng dạy phá mà xây thành thành Pha Lang Sa lấy đốt [3] Xóm Vưịn Mít xóm làm bột thân ngồi Chợ Đũi: vườn mít chỗ trường điếm, trước thành [4] Làng Tân Khai Chợ Sổi Mỹ Hội Chợ Sổi chạy lên kinh Cây Cám [5] Nam nữ tú (gái lịch trai xinh) gái đeo vàng trai giày dép [6] Chợ Điều Khiển thôn Chợ Đũi đường vơ Chợ Lớn, ngun thuở trước có quan điêu khiên cầu Khâm Sai Chợ Lớn đường Gị Cơng ngun ơng khâm sai làm nên kêu tên [7] Chợ Da Còm đường Chợ Lớn Ben Thành, chợ chợ Đũi Lấy ý tên da còm mà thêm nỡ đê ơng già gùi đội Vì nhà nước thái bình khơng thẫy "lão giả bât phụ đai đạo lộ” (lời thây Mạnh ông già không gùi đội nơi đường sá) [8] Cầu Khắc nảy lù càu Bà Châu Cịrt-ĩnệl câu Khăc khác ngồi Chợ Kho dí lẽr^= Nước NhTnữã Lây ý khăc cho có chừng cho vững chon, dối câu ơng già trẻ cho khoi trợt khói té P1 S [9] Đường Nước Nhì khúc đường Chợ Lớn Bến Thành chùa Kim Chương mà Cây Da Thằng Mọi chỗ có kêu cóm buôn, [10] Quán nước lên quán đường Lò Gốm xuống ruộng tức Ngã tư rạch Lào bâu [11] Kho Cẩm Thảo dãy nhà kho làng Tân Triêm (tại chỗ nhà thờ Chợ Kho) [12] Chùa Kim Chương chùa vua có thuở vua Gia Long Gia Định ngồi miễu Hiển Trung tự mà Nước Nhỉ [13] Chính trường chai mà đặt trường chai có ý đơi với dám đá [14] Chợ Cây Vơng phía cửa tả thành Gia Định thẳng vô cầu Bông [15] Kinh Mới kinh ruột ngựa đào thẳng qua rạch Cát Chợ Hơm chợ thuở xưa ngồi Cây me quán bánh nghệ (cây me mát) mà xóm Bột đường Chợ Lớn [16] Chùa Bà Chúa Thai Sanh Chợ Lớn, bên chùa Ông Lớn có biển hiệu Tam Dơn hội quán Chỗ người ta hay cầu khẩn mà xin cho dờn bà sinh đẻ cho yên [17] Chùa Bà Mã Hậu (Mã Châu) chùa Quảng Đông Chợ Lớn đường Cây Mai Chỗ người thuyền vượt biển hay tới mà xin cho bình yên, cho thuận buồm xi gió cho tới nơi tới chốn bình an vơ [18] Chợ Lị Rèn bên đầu cầu phố Nhà Ban lò rèn nghe tiếng búa đập sắt lạc chạc ngày [19] Xóm Lị Gốm làng Phú Lâm rạch thơng Ngã Tư thồng vô cầu Khâm Sai Chỗ người ta làm lị gốm làm ngói gạch, xây vị cha565u lu mái Làm ông Bàn cổ xây trời [20] Chợ Sỏi chợ vàm Ben Nghé làng Tân Khai vô tới đường Trường Tiền,, thuở xưa đơng đảo nhà lớp lóp mé sơng chạy dài khít [21] Lị vơi khúc sơng Ben Nghé lối rạch ông Bé vô Chợ Lớn [22] Gò Vấp tên chợ Gò vấp xã Hanh Thơng Vì có gị trước mọc vắp nhiêu nên lây đặt tên Chua Cây Mai thân trõng Chợ Lớn đầu cầu’ông [23] Giếng Hàng Xáo giếng sơng bên Chợ Lớn bên xóm Than Xóm Cối xay xưa bên lối bên chùa Chợ Cây Da thăng- mọi-đi-raT - [24] Ghe cắc tỉnh mồi tỉnh mũi ghẽ cổ sScrieng tàu bé nước Tây, Tàu, Nhựt Bôn, Aiem, Cha-va, đeu tơiUia Dinh buon oan [25] Dãy Thầy bói dãy nhà thầx bói bên đưịưg lối chợ Da Cịm vơ chợ Đũi [26] Bọn qn phường quân ăn mày nghề bị quai hay ngồi bón mát, nhịp sứa mà nói thơ cho người đường thấy mà cho tiền, P1 [27] Thưở có ngoại quốc Ơ-rơ Chà-và tới Gia Định bn bán người dị hình dị dạng gái chợ bưng rổ thấy xa c chạy te te, bạn ghe chèo sông ngừng chèo hất mặt coi (Nguôn: Bùi Thụy Đào Nguyên, giới thiêu, http://namkvluctinh.com/a-lichsu/daonguyenphongcanhvinh.pdf) PHỤ LỤC 8: SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI Bài viết đăng tạp chí chuyên ngành: Phan Thị Lý, “Q trình khẩn hoang vùng Đơng Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 (499) - 2017 P1 iSSN.0866 - 7497 LO JO LỊCH Sư !- I 11 (499) — VIF.N HAN LAM KHOA HOC XÃ HỘI VIỆT NAM VIEN su HOC NGHỈÊN CỨU LỊCH SỬ Xuất bàn 12 số năm Tồng biên tập rN499> ĐÍNH QUANG HẢI Trụ sở: 38 phố Hàng Chuối, Hà Nội Điện thoại: 38 212 569 - 39 72 87 89 E-mail: tapchincls@gmail.com Website: viensuhoc.vass.gov.vn 20Ĩ7 MỤC LỤC ĐỖ BANG HỘI RồXG BIÊW TẬP Chu tịch PGS.TS; ĐINH QUANG HẢI ’ ĩty viên GS PHAN HUY LÊ GS.TS NGUYEN VĂN KHÁNH GS.TS NGUYEN QUANG NGOC • GS.TS.XRẦN,THỊ VINH PGS rs vỡ KIM CƯƠNG : PGS.TS TRẦN ĐỨC CƯỜNG ,• PGS.TS NGUYỄN THỊ PHUƠNG Cỉ II PGS.TS NGUYÊN VĂN NHẬT - Quá trình khai chiếm xác lập chủ quyền quân đảo Hoàng Sa - Trường Sa thời chúa Nguyễn BÙI HOÀNG TÂN - Tư hữu ruộng đất huyện Hà Châu, tỉnh Hà 10 Tiên qua tư liệu địa bạ năm Minh Mạng thứ 17 (1836) PHAN THỊ LÝ - Quá trinh khẩn hoang vùng đất Đông Nam Bộ từ 22 kỷ XVII đến nủa đầu kỷ XIX ĐINH TRẦN DƯƠNG ■ Huỳnh Thúc Kháng - Từ "Cách mạng công khai" 37 đến niểm tin đường Hổ Chí Minh AWgGdcmVG - Chủ tịch Hồ Chí Minh với đồng bào Công giáo M kháng chiến chống Pháp (1945-1954) BÙI THỊ THẢO _.-_.CỎng._nghiệp năng.lượng -Liên.bang Nga 53 4iaithập niên đầu ký -XXi - thực trạng '■ " sách ... làng Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Tình hình sở hữu canh tác đất đai Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Kinh tế thủ công nghiệp ỏ' Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Kinh. .. có tác động đến phát triển kinh tế hình thành nhũng đặc điểm kinh tế vùng ĐNB giai đoạn từ kỷ XVII đến thể kỷ XIX Chương 2: Kinh tể nông nghiệp Đông Nam Bộ từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX (gồm 39... cứu - Đối tượng nghiên cứu: Kinh tế vùng ĐNB từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX xét theo ngành kinh tế - Phạm vi nghiên cứu Phạm vi thòi gian: Từ kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Phạm vi không gian: Vùng