1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận tác động của đại dịch covid 19 đối với nền kinh tế việt nam

19 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 252,04 KB

Nội dung

lOMoARcPSD|17160101 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC -LÊNIN Đề Tài TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-19 ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN THS TRƯƠNG PHI LONG NGUYỄN MINH ĐẠT MSSV- 20511001280 Lớp học phần -000012009 lOMoARcPSD|17160101 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường Đại học Kiến Trúc TP.HCM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÀI TIỂU LUẬN MÔN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN Họ tên sinh viên: NGUYỄN MINH ĐẠT Mã số sinh viên: 20511001280 Mã lớp học phần: 000012009 ĐIỂM CỦA BÀI TIỂU LUẬN Ghi số Ghi chữ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Họ tên chữ ký cán chấm thi thứ Thành phố Hồ Chí Minh, Ngày…7… tháng…8…năm 2021 Sinh viên nộp NGUYỄN MINH ĐẠT lOMoARcPSD|17160101 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… B NỘI DUNG …………………………………………………………………………4 I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH BỆNH COVID-19… ……………………… Covid-19 gì………………… ……………………………………………… Ảnh hưởng covid-19 đời sống kinh tế xã hội …………………5 a Tác động kinh tế……………………………………………………………….5 b Tác động xã hội……………………………………………………………… II TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT……….…… Chỉ số kinh tế Việt Nam qua năm……… ……………………………….8 Các ngành nghề tác động dịch covid-19 Việt Nam… …………11 a Tác động tiêu cực………………………………………………………… 11 b Tác động tích cực………………………………………………………… 13 Các giải pháp ứng phó…………………………………………………………14 C KẾT LUẬN…………………………………………………………………………17 lOMoARcPSD|17160101 A/ PHẦN MỞ ĐẦU - Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thông hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v Sự bùng phát dịch COVID-19 mang lại thách thức chưa có, dự báo có tác động đáng kể đến phát triển kinh tế Việt Nam Trong bối cảnh đó, địi hỏi phải có giải pháp để hạn chế rủi ro dịch bệnh kinh tế, bảo đảm tăng trưởng hợp lý, ổn định xã hội, tạo tảng cho tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững năm tới B/ PHẦN NỘI DUNG I/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ DỊCH BỆNH COVID-19 1/ Covid-19 ? - Khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid-19 bùng phát 215 quốc gia Theo thống kê, đến ngày 22/10/2020, giới ghi nhận 41.518.941 người mắc, 1.136.848 người tử vong 215 quốc gia vùng lãnh thổ, Ấn Độ, thứ ba Brazil Tại khu vực ASEAN, Indonesia vượt qua Philippines trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực tổng số trường hợp mắc số bệnh nhân tử vong Tại Việt Nam, số ca nhiễm 1.145 người, tử vong 35 người Mỗi ngày, giới có hàng trăm ngàn ca mắc mới, hàng nghìn người tử vong chưa có dấu hiệu chững lại, chí lây lan nhanh số quốc gia sau nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội - Virus Corona 2019, loại virus gây tình trạng nhiễm trùng mũi, xoang cổ họng Có loại virus Corona, đó, loại khơng nguy hiểm 229E, NL63, OC43 HKU1; hai loại khác MERS-CoV SARS-CoV nguy hiểm gây đại dịch toàn cầu Bên cạnh đó, cịn loại virus Corona lOMoARcPSD|17160101 thuộc chủng (màu vàng) ký hiệu 2019-nCoV nCoV, gọi với tên “Virus Vũ Hán” “tung hoành” suốt từ cuối năm 2019 đến - Đây dạng virus nên người chưa có miễn dịch, kể miễn dịch chéo trước Virus Corona họ virus lớn thường lây nhiễm cho động vật đơi chúng tiến hóa lây sang người Khi virus xâm nhập vào thể, vào số tế bào chiếm lấy máy tế bào (gây tổn thương viêm đặc hiệu đường hô hấp), đồng thời virus chuyển hướng máy để phục vụ cho nó, tạo virus nhiễm tiếp người khác Người nhiễm 2019nCoV có triệu chứng cấp tính: ho, sốt, khó thở, diễn biến đến viêm phổi nặng, suy hô hấp cấp tiến triển tử vong; đặc biệt người lớn tuổi, người có bệnh mạn tính, suy giảm miễn dịch - Thời gian ủ bệnh 2019-nCoV 14 ngày tức từ lúc nhiễm virus Corona tới lúc phát bệnh 14 ngày có biểu lâm sàng Điều khiến cho biện pháp kiểm sốt khó phát “Trích từ VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM” [1] 2/ Ảnh hưởng covid-19 đời sống kinh tế- xã hội nước giới - Đại dịch COVID-19 có tác động to lớn đến mặt đời sống xã hội khắp nơi toàn giới Nhiều tác động dự báo kéo dài nhiều thay đổi đời sống xã hội hết dịch a/ Tác động kinh tế - Trước hết rủi ro tiềm ẩn ngân hàng toàn cầu trước đại dịch Covid19 không đồng hệ thống ngân hàng quốc gia phản ứng với cú sốc tài tồn cầu đại dịch gây - Bên cạnh đó, ngành hàng khơng đối mặt với khủng hoảng chưa có lịch sử nặng so với ngành kinh tế khác Theo phân tích tác động kinh tế Covid-19 hàng không Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO) công bố ngày 11/3 cho thấy, 38% công suất chỗ ngồi bị cắt giảm lOMoARcPSD|17160101 toàn cầu so với kỳ năm 2019 Số lượng hành khách giảm 54% (tương đương 198 triệu người) Châu Á Thái Bình Dương ghi nhận số lượng hành khách giảm nhiều 85 triệu người, Châu Âu Bắc Mỹ với số tương ứng 50 triệu người 35 triệu người - Covid-19 đồng thời tạo cú sốc chưa có thị trường lao động với lượng việc làm giảm sút lớn kể từ Thế chiến II Tính đến đầu tháng 4/2020, 81% lực lượng lao động toàn cầu sống quốc gia bắt buộc đề nghị đóng cửa nơi làm việc Đến ngày 22 tháng 4, số giảm xuống 68%, chủ yếu dỡ lệnh đóng cửa nơi làm việc Trung Quốc, song tình hình lại trở nên tồi tệ quốc gia khác - Covid-19 khiến cho thương mại toàn cầu sụt giảm rõ rệt UNCTAD dự báo giá trị thương mại toàn cầu giảm xuống 3,0% quý I/2020 so với quý trước Việc thực biện pháp chống lại dịch bệnh Covid-19 ảnh hưởng đến thương mại toàn cầu quý II/2020 với mức giảm ước tính 26,9% so quý I/2020 Tại quốc gia chủ yếu tăng cường hoạt động kinh doanh sản phẩm y tế Tổng giá trị nhập xuất sản phẩm y tế đạt khoảng 2.000 tỷ USD, bao gồm thương mại nội khối EU, chiếm khoảng 5% tổng thương mại hàng hóa giới vào năm 2019 - Thời gian chứng kiến suy giảm lớn sản xuất toàn cầu Trong hai tháng đầu năm 2020, Trung Quốc sụt giảm đáng kể lượng hàng hóa sản xuất nhà máy Vũ Hán khu vực khác phải đóng cửa để ngăn chặn chiến đấu chống lại dịch bệnh Bênh cạnh đó, tháng 2-3/2020, hầu cơng nghiệp phát triển thực hạn chế kinh tế - Sự bùng phát dịch bệnh Covid-19 tạo thách thức chưa có ngành du lịch toàn cầu Với loạt biện pháp đóng cửa biên giới, cấm lại tăng cường kiểm dịch nhiều nước, UNWTO cho rằng, lượng khách quốc tế đến năm 2020 giảm 60-80 % so năm 2019 Riêng lượng khách đến lOMoARcPSD|17160101 tháng 3/2020 giảm 60% so với tháng năm 2019 Cùng với đó, chuỗi cung ứng bưu quốc tế bị gián đoạn đáng kể b/ Tác động xã hội - Đối với lĩnh vực nông nghiệp thực phẩm, đại dịch Covid-19 làm gián đoạn chuỗi cung ứng tồn cầu gây tình trạng thiếu lao động biện pháp cách ly xã hội, dẫn đến bất ổn cho sản xuất nông nghiệp tạo cú sốc thu nhập Điều khiến cho nước thu nhập thấp có nguy gia tăng gấp ba lần gánh nặng suy dinh dưỡng đại dịch, quốc gia khu vực Châu Phi cận Sahara - Đại dịch Covid-19 khiến cho toàn cầu gần bế tắc, người dân bị hạn chế lại việc đóng cửa biên giới, dừng du lịch hàng không thực biện pháp giãn cách xã hội - Đối với nước phát triển, việc trang bị sử dụng CNTT-TT nhằm giảm thiểu gián đoạn coronavirus gây hạn chế Kể từ đại dịch bùng phát, nhiều cá nhân hộ gia đình sử dụng thơng tin công nghệ truyền thông (ICT) để giảm thiểu gián đoạn khắc phục số trở ngại Ví dụ như, nhiều người sử dụng Internet để làm việc nhà, học tập; đặt mặt hàng thiết yếu cho sinh hoạt Tuy nhiên, việc hộ gia đình tiếp cận internet phổ biến nước phát triển (87% hộ gia đình) khu vực Châu Âu (86,5%), lại thấp nhiều nước phát triển - LDCs (11,8%) khu vực Châu Phi (17,8%) Điều cho thấy khoảng cách xa nước phát triển nước phát triển việc tiếp cận thông tin cơng nghệ truyền thơng - Điều đáng nói đối tượng mà đại dịch Covid-19 tác động chủ yếu lại người dễ bị tổn thương họ có nguy đối mặt với bất bình đẳng kép Tác động Covid-19 đặc biệt nghiêm trọng người khơng đảm bảo tài sống nhà q đơng, làm gia tăng bất bình đẳng có lOMoARcPSD|17160101 - Đại dịch Covid-19 cịn xem “bài kiểm tra” khả phục hồi nhân quyền người thông qua ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, văn hóa, kinh tế, trị quyền xã hội với loạt biện pháp phòng chống dịch bệnh quốc gia giới - Quan trọng hơn, Covid-19 ảnh hưởng nhanh chóng đến nghèo đói thu nhập qua nhóm dân số thấp năm đại dịch, thể qua tác động lan tỏa số nghèo đa chiều (sức khỏe dinh dưỡng, giáo dục, mức sống) trung dài hạn Do đó, việc quốc gia trang bị lực cần thiết để phát triển, theo dõi báo cáo nghèo đa chiều quan trọng để đạt mục tiêu phát triển bền vững - Ngồi ra, Covid-19 cịn có tác động gây ô nhiễm chất thải môi trường, đặc biệt từ chất thải y tế, từ tác động tiêu cực đến sức khỏe người hệ sinh thái Covid-19 đồng thời khiến cho 1,6 tỷ người học bị ảnh hưởng việc đóng cửa trường học nhiều quốc gia giới cho đẩy 40-60 triệu người vào tình cực nghèo nàn, có nguy dẫn đến bất bình đẳng phụ nữ vấn đề pháp lý giết người bn lậu ma túy TRÍCH TỪ “CON SỐ SỰ KIỆN” [2] II/ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID-19 TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1/ Chỉ số kinh tế Việt Nam qua năm (2016-2021) - Về tổng thể, giai đoạn 2016-2020 giai đoạn hội tụ thành tựu phát triển kinh tế - xã hội cao toàn diện Việt Nam, với kinh tế cải thiện tích cực quy mơ chất lượng; quan hệ quốc tế mở rộng, vị củng cố nâng cao lOMoARcPSD|17160101 - Theo UNDP, Việt Nam tạo câu chuyện huyền thoại cơng giảm nghèo GDP bình qn giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 5,9%/năm suất nhân tố tổng hợp (TFP) tăng từ 33,6% bình quân giai đoạn 2011 - 2015 lên 45,2% giai đoạn 2016 - 2020 - Tốc độ tăng suất lao động bình quân, giai đoạn 2016 – 2020, 5,8%/năm Hệ số ICOR giảm xuống khoảng 6,1 Năm 2020, kinh tế Việt Nam có quy mơ thứ 40 giới, thứ ASEAN bình quân GDP/người đứng thứ ASEAN - Các cân đối lớn kinh tế cải thiện đáng kể Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 5% suốt năm liền (2014-2020) Cán cân toán quốc tế thặng dư; dự trữ ngoại hối tăng từ 28 tỷ USD năm 2015 đạt 90 tỷ USD vào năm 2020 - Thị trường xuất mở rộng đa dạng hóa; nhiều doanh nghiệp tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị khu vực, toàn cầu; đặc biệt, xuất siêu liên tục từ 2016-2020 năm 2020 đạt 19,1 tỷ USD Tỷ trọng giá trị xuất sản phẩm công nghệ cao tổng giá trị xuất hàng hoá tăng lên khoảng 50% năm 2020 - Năm 2020, Việt Nam có quan hệ thức với 189/193 quốc gia; ký 15 hiệp định FTA (năm 2020 phê chuẩn triển khai có hiệu EVFTA; tham gia ký Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) ký FTA Việt Nam – Anh), đàm phán hai FTA; có 79 nước công nhận Việt Nam kinh tế thị trường - Đặc biệt, năm 2020, Việt Nam nằm số hoi nước giữ mức tăng trưởng 2,91% GDP; coi 16 kinh tế thành công giới phục hồi kinh tế nhanh hình chữ V, với mức tăng trưởng dự báo từ 6% tới 11,2% năm 2021 - Chỉ số phát triển người (HDI) năm 2019 Việt Nam Báo cáo Phát triển người tồn cầu năm 2020 Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) công bố chiều 16-12-2020 0,704, lần đưa Việt Nam vào nhóm nước phát triển người cao xếp thứ 117/189 quốc gia vùng lãnh thổ lOMoARcPSD|17160101 - Theo Báo cáo phát triển bền vững 2020, Việt Nam quốc gia Đông-Nam Á đạt năm mục tiêu hành động Liên hợp quốc, có biện pháp giảm khí thải CO2, thúc đẩy lượng tái tạo nâng cao khả chống chịu với biến đổi khí hậu - Tỷ lệ nghèo tiếp cận đa chiều năm 2020 ước khoảng 4,7%, giảm điểm phần trăm so năm 2019, đưa Việt Nam trở thành quốc gia đích trước mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc giảm nghèo - Nhìn tổng thể, năm 2020, Việt Nam lên điểm sáng đáng ghi nhận tự hào khả tự chủ, tự cường, thành cơng kiểm sốt lây lan dịch Covid-19; linh hoạt hiệu phản ứng sách phản ứng thị trường hỗ trợ doanh nghiệp; chủ động tham gia tham gia hiệp định thương mại song phương đa phương; khai thác hội từ dịch chuyển tái định vị các chuỗi cung ứng khu vực quốc tế, thúc đẩy tái cấu tổ chức công nghệ, chuyển đổi số, chuyển đổi mơ hình, tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầ và; hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững TRÍCH TỪ “ BÁO NHÂN DÂN ĐIỆN TỬ” [3] - Không vậy, năm 2021 GDP Việt Nam sáu tháng đầu năm tăng trưởng dương cao khu vực Đơng Nam Á Theo Tổng cục Thống kê, tính chung tháng đầu năm 2021, GDP tăng 5,64%, cao tốc độ tăng 1,82% tháng đầu năm 2020 - Mặt khác trước cú sốc mang tên Covid -19, năm 2020 kinh tế giới ghi nhận lần hàng chục kinh tế giới đồng loạt rơi vào suy thoái Mỹ, Anh, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Pháp, Đức, Italy, Australia, Brazil, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Indonesia, Singapore, Philippines, Thái Lan, Indonesia… Trong đó, Mỹ châu Âu tâm điểm diễn biến dịch bệnh nơi thực trạng tăng trưởng kinh tế thương mại tồi tệ năm 2020 Tại Mỹ, kinh tế lớn giới, quý II/2020 suy giảm 31,4%, số liệu kể từ năm 1947, chủ yếu chi tiêu tiêu dùng sụt giảm mạnh mẽ tới 34% Trước đó, kinh tế nước giảm 5% quý I/2020 thức rơi vào suy thoái dịch Covid -19, chấm dứt chuỗi tăng trưởng kéo dài 11 năm liên tiếp - giai đoạn tăng trưởng dài lịch sử nước Mỹ 10 lOMoARcPSD|17160101 - Một số kinh tế lớn thuộc Eurozone Đức, Pháp, Italy Tây Ban Nha thông báo GDP sụt giảm mạnh quý II/2020 Riêng Đức, nước ln đóng vai trị “đầu tàu” kinh tế châu Âu, mức sụt giảm GDP quý II/2020 10,1%, mức sụt giảm mạnh kể từ nước bắt đầu thống kê GDP theo quý từ năm 1970 Tây Ban Nha - số quốc gia châu Âu chịu ảnh hưởng nặng nề dịch bệnh - ghi nhận GDP giảm tới 18,5% Trong đó, GDP Pháp Italy giảm 13,8% 12,4% - Tại châu Á, kinh tế Nhật Bản lần rơi vào suy thoái kể từ năm 2015 kinh tế lớn thứ ba giới tăng trưởng âm hai quý liên tiếp trước tác động đại dịch Covid -19 So với kỳ năm 2019, GDP Nhật Bản giảm tới 3,4% quý II/2020, tiêu dùng tư nhân, chi tiêu vốn xuất sụt giảm Trong quý II, kinh tế nước giảm 28,8% Trước đó, quý IV/2019, kinh tế Nhật Bản giảm 7,3% Trong đó, Trung Quốc lại có triển vọng sáng hơn, việc kiểm soát tốt dịch bệnh giúp kinh tế nước tăng trưởng 3,2% quý II/2020, sau giảm 6,8% quý I/2020 TRÍCH TỪ “CON SỐ SỰ KIỆN” [4] - Nhận xét : Mặc dù dịch bệnh COVID-19 cịn khó lường, phức tạp vượt lên khó khăn chung, tranh kinh tế - xã hội Việt Nam gam màu sáng chủ đạo với việc tiếp tục trì ổn định đạt số kết tích cực đáng lạc quan so với kinh tế nước giới 2/ Các ngành nghề tác động dịch covid-19 Việt Nam a/ Tác động tiêu cực - Đại dịch Covid-19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc làm ngành tất tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Trong đó, ảnh hưởng rõ rệt vào quý II năm 2020 tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, nhiều ca lây nhiễm cộng đồng xuất đặc biệt việc áp dụng quy định giãn cách xã hội thực triệt để tháng năm 2020 Tính đến tháng năm 2020, nước có 31,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực dịch Covid19, gồm người bị việc làm, người phải nghỉ giãn việc/nghỉ việc luân 11 lOMoARcPSD|17160101 phiên, bị giảm làm hay giảm thu nhập… Có tới 68,9% người lao động bị giảm thu nhập (ở mức nhẹ), số người bị giảm làm/nghỉ giãn cách/nghỉ luân phiên chiếm tới 40% người tham gia lao động, số người buộc phải tạm nghỉ tạm ngừng sản xuất kinh doanh chiếm tới 14% - Trong khu vực kinh tế khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề dịch Covid-19 với 68,9% số lao động khu vực bị ảnh hưởng • Các doanh nghiệp ngành hàng không bị ảnh hưởng tiêu cực lượng khách sụt giảm mạnh • Bên cạnh việc giảm lãi suất cho vay, miễn giảm phí dịch vụ tăng trưởng tín dụng thấp tác động tới lợi nhuận ngắn hạn, ngân hàng phải đối mặt với nguy nợ xấu tăng cao trung dài hạn • Ngành bất động sản bị ảnh hưởng tiêu cực nhu cầu thuê văn phòng, bất động sản nghỉ dưỡng condotel sụt giảm • Các hoạt động xuất sang Trung Quốc bị ảnh hưởng tiêu cực tiêu dùng chậm lại • Dịch covid-19 tác động tiêu cực đến nhu cầu nhập cao su từ Trung Quốc, thị trường nhập cao su lớn Việt Nam, chiếm 60% tỷ trọng • Doanh số cửa hàng bán lẻ giảm người dân hạn chế đến nơi công cộng để tránh khả bị lây nhiễm Tuy nhiên, hoạt động mua sắm online, giao hàng, chuyển phát gia tăng • Dịch Covid-19 gây gián đoạn xuất thủy sản sang Trung Quốc, thị trường nhập thủy sản Việt Nam • Nguồn cung nguyên vật liệu ngành bị ảnh hưởng phải nhập gần 90% vải loại từ Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc 80% sợi từ Mỹ, Tây Phi, Ấn Độ • Dịch Covid-19 tác động đến ngành thép chiều sản xuất tiêu thụ Về sản xuất, giá số nguyên liệu sản xuất thép lại có xu hướng tăng hạn chế nguồn 12 lOMoARcPSD|17160101 cung từ Trung Quốc, than cốc, quặng sắt, than điện cực, gạch chịu lửa… Về tiêu thụ, nhiều cơng trình xây dựng nước, ngồi nước sử dụng thép bị trì trệ, khiến cho nhu cầu sử dụng thép sụt giảm • Ngành dầu khí phải đối phó với tác động kép dịch Covid-19 giá dầu sụt giảm • Giá cổ phiếu giảm sâu dịch Covid-19 khiến cơng ty chứng khoán sụt giảm doanh thu, lợi nhuận, gia tăng rủi ro hoạt động cho vay margin Tuy nhiên, sau dịch bệnh kiểm soát, giá cổ phiếu dự báo phục hồi mạnh mẽ • Doanh nghiệp bảo hiểm phải tăng chi phí bồi thường dịch Covid-19 bùng phát diện rộng Trong đó, lãi suất trái phiếu Chính Phủ trì thấp tác động tiêu cực đến lợi nhuận ngành • Dịch Covid-19 khiến cho tiêu thụ xi măng thị trường nước thị trường xuất khẩu, đặc biệt thị trường Trung Quốc giảm mạnh • Ngành dịch vụ du lịch bị tác động lớn lượng khách du lịch sụt giảm thị trường lớn Trung Quốc Hàn Quốc Cụ thể, tháng 2, lượng khách du lịch Trung Quốc Hàn Quốc đến Việt Nam giảm 62% 16% • Dịch Covid-19 khơng khiến lượng khách tới đại lý giảm mạnh mà tác động tiêu cực đến ngành công nghiệp sản xuất ô tô nước thiếu hụt nguồn linh phụ kiện Năm 2019, Việt Nam nhập gần tỷ USD phụ tùng linh kiện ơtơ, gần 18% từ Trung Quốc, xấp xỉ 29% từ Hàn Quốc Riêng với sản xuất ôtô tải, 70% linh kiện phụ tùng nhập từ Trung Quốc b/ Tác động tích cực • Các doanh nghiệp ngành điện khí hưởng lợi giá dầu giảm • Các doanh nghiệp ngành dược phẩm kỳ vọng hưởng lợi nhu cầu tiêu thụ người dân tăng lên 13 lOMoARcPSD|17160101 - Nhiều doanh nghiệp Traphaco, Imexpharm báo cáo doanh thu ổn định quý vừa qua Trong Traphaco có doanh thu đạt 459 tỷ đồng, tăng 22% so với kỳ Lãi sau thuế ghi nhận 51 tỷ đồng, tăng 35% Tương tự lợi nhuận Imexpharm tăng gần 23% quý III đạt 51 tỷ đồng… - Giới quan sát nhận định, chưa kể đến mối đe dọa bệnh tật Covid-19, Việt Nam thị trường dược phẩm vật tư – thiết bị y tế tiềm Động lực đến từ tốc độ già hóa dân số nhanh, tình trạng nhiễm mơi trường khiến người dân quan tâm đến vấn đề sức khỏe nhiều Nhu cầu thăm khám tăng cao, đòi hỏi nhiều trang thiết bị y tế đại sử dụng chẩn đoán – điều trị - Đại dịch Covid-19 xem “chất xúc tác” thúc đẩy đến trình sản xuất thuốc, thiết bị, vật tư… Nhiều sản phẩm thiết yếu đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn quốc tế doanh nghiệp Việt xuất tới quốc gia khác Trích “ASEANSC RESEARCH” “PROPAK VIETNAM” [5] - Nhận xét : Đại dịch covid -19 mang lại nhiều thách thức to lớn kinh tế Việt Nam, cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng chuyển hướng mới, thực nhiều giải pháp để trì hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch, doanh nghiệp Việt Nam thấy hội để phát triển cải thiện lực Việc đẩy lùi dịch bệnh giúp nước ta trở thành địa tin cậy nhà đầu tư nước ngoài, điểm đến tiềm năng, an toàn cho phân bổ lại dòng vốn đầu tư giới, đặc biệt xu hướng chuyển dịch nhà máy sản xuất khỏi Trung Quốc tập đoàn giới Với lực lượng lao động đông đảo giá nhân công rẻ, sở hạ tầng tốt, vị trí địa lý gần Trung Quốc, Việt Nam tập đồn có nhu cầu dịch chuyển ngày ý Giai đoạn bị ảnh hưởng dịch Covid-19 hội để doanh nghiệp kiểm chứng lại sức chịu đựng khả thích nghi với tình hình mới; tự đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh, điểm mạnh, điểm yếu lợi cạnh tranh, sở cải tiến mơ hình sản xuất kinh doanh theo hướng hiệu bền vững 3/ Các giải pháp ứng phó 14 lOMoARcPSD|17160101 - Trước tác động đại dịch COVID-19 lên kinh tế, để thực nhiệm vụ kép vừa chống dịch, vừa phát triển kinh tế, ổn định xã hội đầy khó khăn, thời gian tới cần tập trung thực số giải pháp quan trọng góp phần thực mục tiêu kép Việt Nam sau: - Một là, tiếp tục thực nhiệm vụ phòng chống dịch COVID-19 hiệu bối cảnh đại dịch diễn biến phức tạp phạm vi tồn cầu; làm tốt điều góp phần quan trọng ổn định kinh tế-xã hội thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Bên cạnh đó, Chính phủ cần thận trọng xem xét thời điểm, lộ trình phương thức mở cửa phù hợp bên ngoài; với việc đẩy mạnh hợp tác quốc tế phòng chống dịch, khai thác hiệu nguồn lực hỗ trợ tổ chức quốc tế WB, IMF, ADB, nhà tài trợ song phương nhằm có thêm nguồn lực hỗ trợ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân kinh tế - Hai là, cần tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai hiệu gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp; theo đó, cần: khẩn trương tháo gỡ vướng mắc (như gói 16.000 tỷ đồng cho vay lãi suất 0% để doanh nghiệp trả lương cho nhân viên vượt qua giai đoạn khó khăn này); xem xét sớm định cho phép gia hạn thời gian giãn, hoãn thuế, tiền thuê đất (trước mắt hết năm 2020) để doanh nghiệp đỡ khó khăn tốn chi phí; sớm sửa đổi Thơng tư 01 NHNN theo hướng gia hạn thời gian giãn, hoãn nợ (đến hết năm 2020) mở rộng đối tượng hỗ trợ (hết ngày 10/6/2020 thay 23/1/2020 nay); tăng khả tiếp cập vốn cho DNNVV cách tăng cho vay qua Quỹ phát triển DNNVV khởi động hoạt động thực chất quỹ bảo lãnh vay vốn DNNVV; mở rộng đối tượng hỗ trợ gồm số doanh nghiệp lớn lĩnh vực hàng không, du lịch… (như nhiều nước làm), với tiêu chí điều kiện hỗ trợ cụ thể (quy mơ gói tài khóa tăng thêm cho đầu việc nêu khoảng 1-2% GDP) - Đồng thời, rà soát đối tượng hỗ trợ để thay thế, bổ sung kịp thời (tham khảo kết đánh giá tác động dịch COVID-19 ngành kinh tế nêu trên) Theo đó, tổng giá trị gói hỗ trợ Việt Nam theo tính tốn Nhóm tác giả lên đến 4-5% GDP Đồng thời, cần có chế, phân quyền đặc thù cho Thủ tướng Chính phủ Chính phủ để định nhanh chóng, kịp thời 15 lOMoARcPSD|17160101 - Ba là, đẩy nhanh tiến độ giải ngân đầu tư công giải pháp bù đắp thiếu hụt động lực tăng trưởng năm 2020 động lực tăng trưởng dài hạn Nếu giải ngân hết lượng vốn đầu tư công theo kế hoạch 700.000 tỷ đồng, tăng khoảng 25% (so với năm 2019) giúp GDP Việt Nam năm 2020 tăng trưởng thêm 0,38 điểm % Theo đó, cần kiên đẩy nhanh giải phóng mặt bằng, bố trí kịp thời nguồn vốn đối ứng, đẩy nhanh tốc độ giải ngân nguồn vốn ODA, quán gắn nhiệm vụ với đánh giá hoàn thành nhiệm vụ người đứng đầu đơn vị liên quan Trích “ TẠP CHÍ THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ” [6] - Bốn là, đẩy mạnh kích cầu thị trường nội địa: quy mơ tiêu dùng cá nhân Việt Nam tương đương gần 80% GDP đóng góp 11,87% GDP năm 2019 Theo đó, tiêu dùng cá nhân tăng 1%, giúp GDP năm 2020 tăng trưởng thêm 0,12 điểm % Cụ thể, nên tập trung kích cầu vào số ngành, lĩnh vực du lịch, bán lẻ, vận tải, lưu trú, ăn uống… - Năm là, tận dụng hội dịch chuyển chuỗi cung ứng vốn đầu tư để thu hút FDI Theo tính tốn nhóm nghiên cứu, giải ngân FDI tăng thêm 1%, GDP Việt Nam tăng trưởng thêm 0,08 điểm % Muốn vậy, Việt Nam cần tiếp tục cải thiện mạnh mẽ, thực chất môi trường đầu tư - kinh doanh, để vừa tháo gỡ khó khăn cho người dân, doanh nghiệp, vừa tận dụng hội có - Sáu là, đẩy mạnh xuất khẩu, thị trường nhiều dư địa sau đại dịch kiểm soát Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ASEAN, Hoa Kỳ EU (chiếm đến 80% tổng kim ngạch xuất Việt Nam); bối cảnh Hiệp định EVFTA Việt Nam – EU có hiệu lực từ 1/8/2020 Trước mắt, cần đẩy mạnh xuất sang Trung Quốc - thị trường phục hồi nhanh truyền thống Việt Nam 16 lOMoARcPSD|17160101 C/ KẾT LUẬN - Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thoái, khủng hoảng kinh tế toàn cầu Nền kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển với điều hành Chính phủ bối cảnh bình thường thành công bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nội dung cần thiết thời gian tới - Tóm lại, đại dịch COVID-19 cú sốc y tế mạnh mẽ, tác động đến mặt lên kinh tế giới Tăng trưởng toàn cầu nhiều quốc gia, khu vực mức âm; đầu tư thương mại toàn cầu suy giảm; người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Trong khó khăn dịch bệnh mang lại, có hội xuất hiện, hoạt động kinh tế - xã hội trực tuyến bán hàng trực tuyến, học trực tuyến, họp trực tuyến chí có doanh nghiệp có kế hoạch dài hạn cho nhân viên làm việc trực tuyến nhà COVID-19 đẩy nhanh trình ứng dụng cho đời sản phẩm từ Cách mạng công nghiệp lần thứ tư Đại dịch đem đến cho giới khó khăn, thách thức; đồng thời đem đến hội Quốc gia biết tận dụng hội có khả vươn lên mạnh mẽ sau đại dịch Và ngược lại, quốc gia khơng tận dụng tốt hội gặp nhiều khó khăn thời kỳ “hậu COVID-19” 17 lOMoARcPSD|17160101 Chung sức, đồng lịng, đồn kết tâm, định định chiến thắng dịch bệnh, tiếp tục phát triển kinh tế - xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Bạch Hồng Việt ngày 08/12/2020 Phó Viện trưởng, Viện Nghiên cứu Phát triển bền vững Vùng Nguồn: https://vass.gov.vn/nghien-cuu-khoa-hoc-xa-hoi-va-nhan-van/Tac-dong-cua-dai-dichCovid-19-den-tang-truong-kinh-te-va-phat-trien-ben-vung-o-Viet-Nam-104 [2] Cơ quan ngôn luận Tổng cục Thống kê, Bộ Kế hoạch Đầu tư – ISSN 2734 -9144 Nguồn: http://consosukien.vn/dich-be-nh-covid-19-dang-thay-doi-the-gioi-nhu-the-na-o-go-cnhin-tu-tho-ng-ke.htm?fbclid=IwAR0QyKWmVmXAwkw03aOafCiciUFKYAMUmqr_dEGTpzt9dGXwbNjDrB5I9s [3] TS Nguyễn Minh Phong , Thứ Tư, 31-03-2021, 15:35 Nguồn: https://nhandan.vn/nhan-dinh/hoi-thao-danh-gia-kinh-te-viet-nam-nam-2020-trien-vongnam-2021-640414/?fbclid=IwAR3_LyyR68iJGivuCZd57l1RqnJHZiNqCNWEuj0tt3wFO9HHKdSE1Tp9dA [4] Thu Hường , 05/02/2021 - 09:23 AM Nguồn: http://consosukien.vn/kinh-te-the-gioi-nam-2020-di-qua-nhung-khoang-toi-va-conduong-phuc-hoi-mong-manh.htm [5] Lê Phương Hải - Năm 2020 Nguồn: https://www.aseansc.com.vn/uploads/2020/03/Covid19s-impacts-onVietnam_Aseansc.pdf?fbclid=IwAR13GDxGPN1C6uljtGG1Bmj8uvWUBSDACrQO8Pp7dWzLe3IeSBXGbBwT8w Vn Express 18 lOMoARcPSD|17160101 Nguồn: https://www.propakvietnam.com/vi/doanh-nghiep-y-te-duoc-pham-an-nen-lam-ra-trongcovid-19/? fbclid=IwAR2_WoPJrMwOlUefuCMstSaF04AcPgg4jv5QY9EXdJP3DVBZh4ly_j2ZBtc [6] TS.Cấn Văn Lực nhóm tác giả viện đào tạo nghiên cứu BIDV - Nghiên Cứu - Trao Đổi - 27/07/2020 11:45 Nguồn : https://thitruongtaichinhtiente.vn/cap-nhat-tac-dong-cua-dai-dich-covid-19-doi-voi-cacnganh-kinh-te-viet-nam-28398.html 19 Downloaded by Free Games Android (vuchinhhp1@gmail.com) ... hội……………………………………………………………… II TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID- 19 TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT……….…… Chỉ số kinh tế Việt Nam qua năm……… ……………………………….8 Các ngành nghề tác động dịch covid- 19 Việt Nam? ?? …………11 a Tác động tiêu cực…………………………………………………………... so với kinh tế nước giới 2/ Các ngành nghề tác động dịch covid- 19 Việt Nam a/ Tác động tiêu cực - Đại dịch Covid- 19 xuất Việt Nam từ tháng năm 2020 ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình lao động việc... [2] II/ TÁC ĐỘNG CỦA DỊCH COVID- 19 TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 1/ Chỉ số kinh tế Việt Nam qua năm (2016-2021) - Về tổng thể, giai đoạn 2016-2020 giai đoạn hội tụ thành tựu phát triển kinh tế - xã

Ngày đăng: 12/10/2022, 20:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w