1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những chuyển biến kinh tế xã hội khu vực ven biển đông nam bộ giai đoạn 2007 2020

250 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHAN THỊ CẨM LAI NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2007 - 2020 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ BÌNH DƯƠNG - 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT PHAN THỊ CẨM LAI NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2007 – 2020 Ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số : 9229013 LUẬN ÁN TIẾN SỸ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN VĂN HIỆP PGS.TS PHẠM NGỌC TRÂM BÌNH DƯƠNG - 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Những số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc rõ ràng trung thực Các kết nghiên cứu luận án chưa cơng bố hình thức Nghiên cứu sinh Phan Thị Cẩm Lai ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu trường Đại học Thủ Dầu Một, NCS nhận nhiều quan tâm, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ từ phía Q thầy, cơ, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến hai thầy hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp PGS.TS Phạm Ngọc Trâm đưa dẫn khoa học quý báu, lời động viên, khích lệ suốt trình NCS làm luận án Xin chân thành cám ơn Quý lãnh đạo trường Đại học Thủ Dầu Một có sách hỗ trợ chu đáo mặt tài tạo nhiều điều kiện thuận lợi để NCS yên tâm học tập hoàn thành luận án tiến độ Đồng thời, NCS xin gửi lời cảm ơn đến Viện Sau đại học, Phòng Khoa học, Phịng Tạp chí, khoa Sư phạm trường Đại học Thủ Dầu Một kịp thời hỗ trợ, giúp đỡ NCS trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học trường Xin chân thành cám ơn Quý lãnh đạo, chuyên viên phòng ban, hộ gia đình ngư dân huyện ven biển thuộc hai tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu TP HCM cung cấp cho NCS nhiều nguồn tư liệu quý, nhiều thơng tin bổ ích, thiết thực phục vụ cho việc nghiên cứu luận án Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, đồng hành, động viên giúp đỡ NCS hoàn thành nhiệm vụ học tập Nghiên cứu sinh Phan Thị Cẩm Lai iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận án 5 Đóng góp 10 Kết cấu 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Khái niệm 12 1.1.2 Nội dung chuyển biến kinh tế - xã hội vùng ven biển 17 1.1.3 Các tiêu phản ánh chuyển biến kinh tế - xã hội vùng ven biển 18 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 21 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 33 1.3 Nhận xét kết nghiên cứu liên quan đến đề tài vấn đề luận án 45 1.3.1 Nhận xét kết nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 45 1.3.2 Một số khoảng trống cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 48 1.3.3 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 48 Tiểu kết chương 49 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ 50 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 50 2.1.1 Vị trí địa lý 50 2.1.2 Khí hậu, thủy văn 50 2.1.3 Tài nguyên 52 2.1.4 Tài nguyên du lịch 55 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội khu vực ven biển ĐNB trước năm 2007 56 2.2.1 Tình hình kinh tế 56 2.2.2 Tình hình xã hội 62 Tiểu kết chương 67 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ (2007 - 2012) 69 3.1 Bối cảnh, chủ trương phát triển 69 3.1.1 Bối cảnh lịch sử 69 3.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực ven biển 71 3.2 Chuyển biến kinh tế 74 3.2.1 Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 74 3.2.2 Chuyển biến ngành kinh tế 76 3.3 Chuyển biến xã hội 92 iv 3.3.1 Đời sống vật chất 92 3.3.2 Đời sống văn hóa - tinh thần 99 Tiểu kết chương 102 Chương CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC VEN BIỂN ĐÔNG NAM BỘ (2013 - 2020) 104 4.1 Bối cảnh, chủ trương phát triển 104 4.1.1 Bối cảnh lịch sử 104 4.1.2 Chủ trương phát triển kinh tế - xã hội địa phương khu vực ven biển 107 4.2 Chuyển biến kinh tế 110 4.2.1 Tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế 110 4.2.2 Chuyển biến ngành kinh tế 112 4.3 Chuyển biến xã hội 134 4.3.1 Đời sống vật chất 134 4.3.2 Đời sống văn hóa - tinh thần 140 Tiểu kết chương 143 Chương NHẬN XÉT, ĐẶC ĐIỂM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 144 5.1 Một số nhận xét 144 5.1.1 Thành tựu 144 5.1.2 Hạn chế 154 5.1.3 Nguyên nhân 160 5.1.4 Những vấn đề đặt 163 5.2 Bài học kinh nghiệm 168 5.2.1 Bài học đánh giá tiềm nguồn lực, phát huy lợi 168 5.2.2 Bài học thiết lập kế hoạch phát triển kinh tế biển chiến lược 169 5.2.3 Bài học xây dựng, phát triển nguồn nhân lực 171 5.2.4 Bài học tiên phong thực sách 172 5.2.5 Bài học giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế 174 5.3 Đặc điểm trình chuyển biến kinh tế - xã hội khu vực ven biển ĐNB 175 5.3.1 Khu vực ven biển ĐNB phát huy tiềm năng, giá trị khác biệt 175 5.3.2 Chính sách kinh tế biển đồng bộ, thống ổn định 177 5.3.3 Lực lượng lao động dồi dào, phân bố không đồng 179 5.3.4 Tốc độ thị hóa nhanh tác động mạnh mẽ đến đời sống cộng đồng 181 5.3.5 Khu vực ven biển ĐNB quan tâm xây dựng thực tốt 183 Tiểu kết chương 185 KẾT LUẬN 186 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 192 PHỤ LỤC 209 v DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT AFTA Hiệp định khu vực tự thương mại quốc gia Đông Nam Á ATIGA Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa DWT Đơn vị đo lực vận tải an tồn tàu thủy tính chiều dài ĐNB Đông Nam Bộ EC Ủy ban châu Âu EVFTA Hiệp định Thương mại Tự Việt Nam - Liên minh châu Âu FDI Đầu tư trực tiếp nước FTA Hiệp định tự thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HTX Hợp tác xã IUU Đánh bắt bất hợp pháp, không báo cáo không theo quy định KCN Khu công nghiệp KCX Khu chế xuất MICE Loại hình du lịch kết hợp hội nghị, khen thưởng, hội thảo, triển lãm NCS Nghiên cứu sinh ODA Hỗ trợ Phát triển thức PPP Chính sách đầu tư đối tác cơng - tư THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thơng TEU Đơn vị đo lường sức chứa hàng hóa theo container TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức Thương mại giới XHCN Xã hội chủ nghĩa vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1: Giá trị GDP phân theo ngành kinh tế khu vực ven biển ĐNB 74 Bảng 2: Cơ cấu kinh tế khu vực ven biển ĐNB (2007 - 2012) 75 Bảng 3: Diện tích, suất sản lượng lúa khu vực ven biển ĐNB 77 Bảng 4: Sản lượng thủy sản đánh bắt phân theo huyện 81 Bảng 5: Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực ven biển ĐNB (2007 - 2012) 94 Bảng 6: Giá trị sản xuất phân theo ngành kinh tế khu vực ven biển ĐNB 110 Bảng 7: Cơ cấu kinh tế khu vực ven biển ĐNB (2013 - 2020) 111 Bảng 8: Diện tích sản lượng lương thực có hạt 114 Bảng 9: Cơ cấu tàu thuyền khai thác hải sản khu vực ven biển ĐNB 117 Bảng 10: Sản lượng thủy sản đánh bắt phân theo huyện 120 Bảng 11: Tỷ lệ lao động qua đào tạo khu vực ven biển ĐNB 135 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu ngành chăn nuôi trồng trọt tổng giá trị sản xuất………………76 Hình 2: Biến động diện tích ni trồng thủy sản phân theo huyện…………………… 82 Hình 3: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp khu vực ven biển ĐNB (2007 - 2012) .86 Hình 4: Tổng số lượt khách du lịch đến tham quan, nghỉ dưỡng……………………… 88 Hình 5: Thu nhập bình quân đầu người khu vực ven biển ĐNB (2007 - 2012) 95 Hình 6: Cơ cấu ngành chăn nuôi trồng trọt tổng giá trị sản xuất nơng……… 113 Hình 7: Tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo tổng giá trị sản xuất……………127 Hình 8: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng………………… 132 Hình 9: Mức tăng giá trị xuất khu vực ven biển ĐNB (2013 - 2020) 133 Hình 10: Thu nhập bình quân đầu người khu vực ven biển ĐNB (2013 - 2020) 137 Hình 11: Tỷ lệ hộ nghèo khu vực ven biển ĐNB so với nước vùng khác 138 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển đại dương bao phủ 71% bề mặt hành tinh nguồn cung cấp thủy, hải sản chiếm 15% lượng protein động vật phần ăn khoảng 60% dân số giới Các hệ sinh thái đa dạng sinh học biển đại dương nhân tố thiếu phát triển kinh tế biển nói chung Biển đại dương đóng góp 10% cho tổng kim ngạch xuất nông sản thực phẩm 90% thương mại toàn cầu thực ngành vận tải biển Ngoài ra, ngành du lịch biển ven biển đóng vai trị mũi nhọn đóng góp 5% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quốc gia giới Khu vực thu hút khoảng 500 triệu người tham gia vào hoạt động sinh kế liên quan đến khai thác đại dương [163] Có thể nói, với giàu có tài nguyên tiềm to lớn, kinh tế biển đóng vai trò ngày quan trọng để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải việc làm kích thích đổi mới, sáng tạo sách phát triển quốc gia có biển Khu vực ven biển có tầm quan trọng đặc biệt, nơi phát triển động tập trung đông dân cư giới Theo đánh giá Merkens cộng (2016), khu vực ven biển có mức gia tăng dân số cao so với khu vực nội địa, chiếm 42% dân số giới, tương ứng với khoảng 3,1 tỷ người sinh sống khu vực ven biển Tốc độ gia tăng dân số đô thị ven biển cao so với đô thị đất liền coi đầu tàu kinh tế Các vùng nông thôn ven biển trở nên đông dân cư so với vùng nông thôn nội địa hấp dẫn nghề đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản [173] Quá trình gia tăng nhanh dân số khu vực ven biển quốc gia có biển thúc đẩy mạnh mẽ việc sử dụng tài nguyên ven biển cộng đồng dân cư để tạo nhiều lợi ích kinh tế xã hội phát triển ngành kinh tế biển, cải thiện thu nhập, phát triển hệ thống giao thông đô thị Vùng biển Việt Nam có đường bờ biển dài 3.260 km, nằm tuyến đường huyết mạch giao thương quan trọng với nước khu vực giới, lại chứa đựng tiềm khai thác thủy sản, khai thác cảng biển dầu khí, … với dân số 20 triệu người sinh sống lực lượng lao động khoảng 12,8 triệu người, chiếm 35,47% lao động nước [143] Đây nguồn lực quan trọng, sở để phát triển ngành kinh tế biển, góp phần đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước

Ngày đăng: 29/11/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w