1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chợ ở miền đông nam bộ từ năm 1975 đến năm 2015

180 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chợ Ở Miền Đông Nam Bộ Từ Năm 1975 Đến Năm 2015
Tác giả Lê Quang Cần
Người hướng dẫn PGS. TS. Nguyễn Quang Hồng, PGS. TS. Hồ Sơn Đài
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 180
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -* - LÊ QUANG CẦN CHỢ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -* - LÊ QUANG CẦN CHỢ Ở MIỀN ĐÔNG NAM BỘ TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 9.22.90.13 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN QUANG HỒNG PGS TS HỒ SƠN ĐÀI NGHỆ AN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực Những kết luận luận án chưa công bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận án Lê Quang Cần MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU: 01 Lý chọn đề tài: 01 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 02 Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 03 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu: 05 Đóng góp luận án: 08 Bố cục luận án: 08 NỘI DUNG: 09 Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 09 1.1 Khái niệm chợ sử dụng luận án: 09 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu chợ Việt Nam: 10 1.2.1 Những nghiên cứu chợ Việt Nam tác giả nước: 10 1.2.2 Những nghiên cứu chợ Việt Nam tác giả nước ngoài: 17 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu riêng chợ miền Đông Nam Bộ: 22 1.3.1 Những nghiên cứu riêng chợ miền Đông Nam Bộ tác giả nước: 22 1.3.2 Những nghiên cứu riêng chợ miền Đông Nam Bộ tác giả nước ngoài: 27 Nhận xét tình hình nghiên cứu nhiệm vụ khoa học luận án: 29 1.4.1 Một số nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài: 29 1.4.2 Những vấn đề cần giải luận án: 30 1.4 Chương 2: Chợ miền Đông Nam Bộ chế quản lý bao cấp (1975-1985): 32 Các nhân tố tác động đến hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ: 32 2.1.1 Điều kiện tự nhiên dân cư: 32 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 37 2.1 2.2 Chợ miền Đông Nam Bộ giai đoạn 1975-1985: 39 2.2.1 Quá trình thành lập chợ miền Đông Nam Bộ: 39 2.2.2 Bối cảnh lịch sử hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ sau năm 1975: 41 2.2.3 Hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ: 52 Tiểu kết chương 2: 63 Chương 3: Chợ miền Đông Nam Bộ thời kỳ đổi hội nhập: 3.1 65 Chợ miền Đông Nam Bộ giai đoạn đầu thời kỳ đổi (1986-1995): 65 3.1.1 Đại hội Đảng lần thứ VI đường lối đổi kinh tế thương mại: 65 3.1.2 Cơ chế quản lý phát triển hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ: 67 3.1.3 Hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ giai đoạn 1986-1995: 70 3.2 Chợ miền Đông Nam Bộ thời kỳ hội nhập (1995-2010): 73 3.2.1 Hệ thống chợ miền Đông Nam Bộ từ năm 1995 đến năm 2010: 73 3.2.2 Hoạt động chợ miền Đông Nam Bộ thời kỳ hội nhập: 85 Tiểu kết chương 3: 115 Chương 4: Tác động chợ miền Đông Nam Bộ đời sống kinh tế - xã hội: 117 Tác động chợ đời sống kinh tế: 117 4.1.1 Trên lĩnh vực nông nghiệp: 117 4.1.2 Trên lĩnh vực công nghiệp: 120 4.1 4.1.3 Trên lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp: 121 4.1.4 Trên lĩnh vực thương nghiệp: 124 4.1.5 Đóng góp nguồn thu ngân sách địa phương: 127 4.2 Tác động chợ đời sống văn hóa-xã hội: 128 4.2.1 Giải sinh kế người dân: 128 4.2.2 Góp phần phat triển tầng lớp tiểu thương nông thôn thành thị: 135 4.2.3 Góp phần tạo mặt xã hội địa phương Đông Nam Bộ: 137 Tiểu kết chương 4: 144 KẾT LUẬN: 147 Danh mục cơng trình tác giả công bố liên quan đến đề tài: 151 Tài liệu tham khảo: 154 Danh mục phụ lục: 170 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất PCCC: Phòng cháy chữa cháy TP: Thành phố UBND: Ủy ban Nhân dân GDP: Bình quân đầu người quốc gia GRDP: Tổng sản phẩm địa bàn ODA: Hỗ trợ phát triển thức FDI: Đầu tư trực tiếp nước HTX: Hợp tác xã DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng Nội dung Trang 2.1 Định mức phân phối nhu yếu phẩm: 45 3.1 Số hộ kinh doanh thương nghiệp dịch vụ (1990-1995): 72 3.2 Số trang trại miền Đông Nam Bộ qua năm: 79 3.3 Chỉ số sản xuất công nghiệp miền Đông Nam Bộ: 80 3.4 Số lượng chợ bình phân theo huyện, thị, thành phố (1996 - 2010) Đồng Nai: 91 3.5 Dân số chợ Bà Rịa - Vũng Tàu (1994 - 2010): 95 3.6 Dân số chợ Bình Dương (1997 - 2010): 100 3.7 Quy hoạch phát triển hệ thống chợ Bình Phước năm 2009: 105 3.8 Dân số, chợ Bình Phước (1997 - 2010): 106 3.9 Dân số chợ Tây Ninh (1997 - 2010): 109 4.1 Số lượng bò phân bố theo địa phương: 117 4.2 Số lượng lợn phân bố theo địa phương: 118 4.3 Số lượng gia cầm phân theo địa phương: 119 4.4 Diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản: 120 4.5 Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế: 121 4.6 Doanh thu sở sản xuất kinh doanh cá thể: 123 4.7 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng: 124 4.8 Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu dùng: 126 4.9 Số lượng chợ truyền thống có đến 31/12 hàng năm: 127 4.10 Số lượng chợ truyền thống đóng thuế đến 31/12 hàng năm: 128 4.11 Ma trận WOOT siêu thị, trung tâm thương mại chợ truyền thống: 141 4.12 Sơ đồ mối quan hệ chợ truyền thống - Người tiêu dùng - Siêu thị trung tâm thương mại: 143 Biểu 3.1 Một số thị trường nhập siêu Việt Nam tháng/2010: 3.2 Kim ngạch xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Việt Nam tháng đầu năm giai đoạn 2005 - 2011: 81 82 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chợ truyền thống Việt Nam miền Đông Nam Bộ phận quan trọng cấu thành mạng lưới giao thương hàng hóa, thúc đẩy sản xuất kinh tế, mở rộng phát triển thị trường trao đổi mua bán nhằm phục vụ đời sống vật chất người dân góp phần tạo nguồn thu ngân sách địa phương Chợ nơi hội tụ hàng hóa nơng - lâm - thủy hải sản, cung ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ chỗ, đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, nhằm phục vụ người dân Đồng thời, chợ truyền thống nơi cung ứng sản phẩm hàng hóa cơng nghiệp, kim khí, điện gia dụng, vật tư thiết bị, nhằm phục vụ sản xuất tiêu dùng sinh hoạt người dân Chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ phát triển nhanh nước thời kỳ cải cách mở cửa, hội nhập khu vực giới Vùng Đơng Nam Bộ có lịch sử hình thành, phát triển 300 năm, việc nghiên cứu trình hình thành, phát triển, diện mạo, vai trị, chợ truyền thống bỏ ngỏ Đặc biệt, chưa có luận án Tiến sĩ sử học nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ trước, khoảng thời gian đề tài xác định Do đó, lựa chọn hướng nghiên cứu chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ từ năm 1975 đến năm 2010 nhằm khỏa lấp khoảng trống nghiên cứu lịch sử miền Đông Nam Bộ nói riêng, nước nói chung Năm 1975, đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội, bước cải cách kinh tế, hội nhập khu vực giới Trong bối cảnh chung đó, hầu hết chợ truyền thống làng xã, huyện, tỉnh, thành phố, có thay đổi quy mơ, số lượng, hàng hóa trao đổi, phương thức tốn, Sự chuyển biến hệ thống chợ truyền thống miền Đông Nam Bộ (1975 - 2010) tác động đến nhiều mặt đời sống vật chất tinh thần người dân Do đó, chọn đề tài nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ khoảng thời gian xác định, góp phần tái cách sinh động, toàn diện hoạt động chợ truyền thống Nghiên cứu chợ miền Đông Nam Bộ (1975 - 2010) cịn góp phần hữu ích nghiên cứu tồn

Ngày đăng: 29/11/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w