1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục cách mạng ở vùng đông nam bộ (1945 – 1975)

207 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Dục Cách Mạng Ở Vùng Đông Nam Bộ (1945 – 1975)
Tác giả Huỳnh Hồng Hạnh
Người hướng dẫn PGS.TS. Ngô Minh Oanh, TS. Phạm Phúc Vĩnh
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch Sử Việt Nam
Thể loại Luận Án Tiến Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 207
Dung lượng 2,98 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồng Hạnh GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Huỳnh Hồng Hạnh GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975) Chuyên ngành : Lịch sử Việt Nam Mã số : 62 22 03 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGÔ MINH OANH TS PHẠM PHÚC VĨNH Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu, số liệu trình bày luận án trung thực, khách quan chưa bảo vệ học vị nào, thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tác giả luận án Huỳnh Hồng Hạnh MỤC LỤC Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục Việt Nam nói chung 1.2 Những cơng trình nghiên cứu giáo dục cách mạng miền Nam Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 13 1.3 Đánh giá kết cơng trình nghiên cứu 22 1.4 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu 23 Chƣơng GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1945 – 1954) 25 2.1 Giáo dục Đông Nam Bộ trước Cách mạng tháng Tám năm 1945 25 2.2 Giáo dục cách mạng Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) 33 2.2.1 Bối cảnh lịch sử giáo dục giai đoạn 1945 – 1954 33 2.2.2 Đường lối xây dựng giáo dục cách mạng Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp 36 Tiểu kết chương 81 Chƣơng 3.GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ TRONG KHÁNG CHIẾN CHỐNG ĐẾ QUỐC MỸ (1954 – 1975) 83 3.1 Bối cảnh lịch sử giáo dục cách mạng Đông Nam Bộ từ năm 1954 đến năm 1960 83 3.2 Quá trình phát triển giáo dục cách mạng Đông Nam Bộ từ năm 1961 đến năm 1975 91 3.2.1 Bộ máy quản lý giáo dục 91 3.2.2 Đội ngũ giáo viên hoạt động đào tạo nghiệp vụ 96 3.2.3 Hoạt động dạy – học vùng giải phóng miền Đơng Nam Bộ 104 3.2.4 Xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa 123 Tiểu kết chương 128 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM, THÀNH TỰU, HẠN CHẾ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA GIÁO DỤC CÁCH MẠNG Ở VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (1945 – 1975) 130 4.1 So sánh giáo dục cách mạng kháng chiến chống thực dân Pháp với giáo dục cách mạng kháng chiến chống đế quốc Mỹ Đông Nam Bộ 130 4.2 Đặc điểm giáo dục cách mạng vùng Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 132 4.2.1 Kiên trì giữ vững phát triển nghiệp giáo dục cách mạng hồn cảnh vơ khó khăn 132 4.2.2 Giáo dục cách mạng vùng Đông Nam Bộ thể tính tự lực, tự cường, độc đáo, sáng tạo có chi viện miền Bắc 134 4.3 Đóng góp giáo dục cách mạng vùng Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ 137 4.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán bộ, chiến sĩ 137 4.3.2 Sự hy sinh thầy cô giáo cho nghiệp giáo dục cách mạng hoàn cảnh chiến tranh 141 4.4 Hạn chế giáo dục cách mạng vùng Đông Nam Bộ kháng chiến 144 4.5 Bài học kinh nghiệm giáo dục cách mạng Đông Nam Bộ công giáo dục đào tạo 145 4.5.1 Coi trọng đào tạo cán bộ, giáo viên 145 4.5.2 Coi trọng xây dựng chương trình, sách giáo khoa, dạy học phải gắn với thực tiễn 147 Tiểu kết chương 151 KẾT LUẬN 154 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 171 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số giáo viên lớp sơ cấp huấn luyện tỉnh Nam Bộ 45 Bảng 2.2 Số giáo viên lớp dự bị huấn luyện tỉnh Nam Bộ 45 Bảng 2.3 So sánh tỷ lệ người biết chữ tỉnh Đông Nam Bộ qua năm 1949 – 1950 62 Bảng 2.4 So sánh tỷ lệ người biết chữ tỉnh Tây Nam Bộ qua năm 1949 – 1950 63 Bảng 2.5 Số lớp, số học viên tỉnh Đông Nam Bộ (1949 – 1950) 65 Bảng 2.6 Số lớp, số học viên tỉnh Tây Nam Bộ (1949 – 1950) 66 Bảng 2.7 Tình hình tiểu học vụ tỉnh Đơng Nam Bộ (1948) 70 Bảng 2.8 Tình hình tiểu học vụ tỉnh Tây Nam Bộ (1948) 71 Bảng 3.1 Số trường, lớp, học sinh giáo viên tỉnh Đông Nam Bộ năm 1972 – 1973 120 Bảng 3.2 Tình hình giáo dục trước ngày 30/4/1975 Đông Nam Bộ 121 Bảng 3.3 Số học sinh phổ thông cụ thể tỉnh Đông Nam Bộ năm 1974 – 1975 122 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy quản lý giáo dục Đông Nam Bộ kháng chiến chống thực dân Pháp 40 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy quản lý giáo dục Đông Nam Bộ kháng chiến chống đế quốc Mỹ 96 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thời đại vậy, giáo dục vấn đề quan tâm hàng đầu Ngay từ thời dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, ông cha ta quan tâm đến giáo dục, xây dựng trường học, trọng dụng nhân tài, phát triển đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Một dân tộc dốt dân tộc yếu” (Hồ Chí Minh, 2011a, tập 4, tr.7) Kế thừa truyền thống trọng giáo dục ông cha, từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đời (9/1945), Đảng Chính phủ coi việc chống nạn mù chữ, xây dựng giáo dục nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay, Đảng Nhà nước ta quan tâm giáo dục, coi giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Vì vậy, nhìn lại tình hình hoạt động giáo dục nước ta nói chung giáo dục cách mạng Đơng Nam Bộ nói riêng thời kỳ 1945 – 1975 góp phần tìm hiểu lịch sử giáo dục Việt Nam, lịch sử giáo dục địa phương Đông Nam Bộ, rút học lịch sử cho công xây dựng giáo dục hướng tới đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao phẩm chất toàn diện người Việt Nam thời đại Trong kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ (1945 – 1975), Đông Nam Bộ chiến trường ác liệt, nơi vừa địa (Chiến khu Đ, Chiến khu Dương Minh Châu, Chiến khu Long Nguyên…) vừa nơi diễn nhiều thắng lợi quân góp phần vào thắng lợi chung dân tộc, thắng lợi chiến dịch Bến Cát năm 1950 đưa phong trào kháng chiến quân dân miền Đơng Nam Bộ hịa nhập khí với kháng chiến phạm vi nước, tiến cơng hạ đồn bót địch Gia Ninh1 năm 1954 hòa tiếng súng chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi , với quân dân miền Nam, qn dân miền Đơng Nam Bộ đóng góp sức vào cơng đấu tranh thống đất nước Thành tựu có đóng góp khơng nhỏ giáo dục cách mạng Trong hoàn cảnh chiến tranh, lực lượng cách mạng phải thực nhiệm vụ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực để phục vụ chiến tranh xây dựng, củng cố vùng giải phóng, sẵn sàng cho sau giải phóng Từ lớp bình dân học vụ đầu tiên, đội ngũ cán giáo viên Đơng Nam Bộ tích cực xây dựng phát triển trường lớp đa dạng vùng giải phóng để đào tạo hệ chiến sĩ mặt trận chiến đấu giành độc lập tự do, lao động sản xuất, xây dựng bảo vệ chủ quyền Tổ quốc Trải qua 30 năm kháng chiến giải phóng dân tộc (1945 – 1975), vượt qua khó khăn gian khổ hy sinh, người làm công tác giáo dục cách mạng anh dũng, kiên cường bám đất, bám dân, vun bồi xây đắp giáo dục cách mạng, vừa hoạt động giáo dục, vừa dạy học vừa “chiến sĩ” sẵn sàng chiến đấu, ln nỗ lực phấn đấu hồn thành xuất sắc nhiệm vụ Đó truyền thống cách mạng vơ quý báu ngành Giáo dục vùng Đông Nam Bộ Trong thời gian qua, có cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề giáo dục cách mạng miền Nam Nam Bộ, chưa thật sâu, chi tiết, đặc biệt vùng Đông Nam Bộ Việc nghiên cứu giáo dục cách mạng vùng Đông Nam Bộ (1945 – 1975) để thấy tranh giáo dục cách mạng Đơng Nam Bộ cách hồn chỉnh, thấy động, sáng tạo giáo dục cách Gia Ninh gồm tỉnh: Gia Định, Tây Ninh huyện Đức Hòa (thuộc tỉnh Chợ Lớn cũ)

Ngày đăng: 29/11/2023, 09:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w