1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương ở các trường tiểu học huyện thanh hà, tỉnh hải dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa của địa phương

150 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶNG THỊ NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Hà Nội, năm 2022 ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI ĐẶNG THỊ NGỌC ANH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VŨ BÍCH HIỀN Hà Nội, năm 2022 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Quý thầy, cô Ban giám hiệu Khoa sau đại học, trường Đại học Thủ Hà Nội tận tình giảng dạy, quan tâm tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Vũ Bích Hiền ln tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin gửi lời cảm ơn đến Quý Sở Giáo dục Đào tạo Hải Dương, Phòng Giáo dục Đào tạo Thanh Hà; đồng chí cán quản lý, tổ trưởng chuyên môn giáo viên trường Tiểu học huyện Thanh Hà giúp đỡ, tạo điều kiện đóng góp nhiều ý kiến quý báu trình triển khai thực khảo sát luận văn Dù có nhiều cố gắng song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận cảm thông ý kiến đóng góp q báu Q thấy, để luận văn hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2022 Tác giả luận văn Đặng Thị Ngọc Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGMH Bài giảng minh họa CBQL Cán quản lý CBQLGD Cán quản lý giáo dục CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng CSVC Cơ sở vật chất GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GDPT Giáo dục phổ thông GDĐP Giáo dục địa phương GV Giáo viên HS Học sinh NDGDĐP Nội dung giáo dục địa phương NCBH Nghiên cứu học PPDH Phương pháp dạy học SHCM Sinh hoạt chuyên môn TBDH Thiết bị dạy học UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng đối tượng tham gia khảo sát trường tiểu học địa bàn huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 45 Bảng 2.2 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng yêu cầu phát triển văn hoá địa phương thể nội dung giáo dục địa phương 48 Bảng 2.3 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng thực chương trình dạy học nội dung giáo dục địa phương 50 Bảng 2.4 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng điều kiện thực hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương 52 Bảng 2.5 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng vai trò cán quản lý trường tiểu học 54 Bảng 2.6 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng quản lý chương trình dạy học nội dung giáo dục địa phương 57 Bảng 2.7 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng quản lý trình thực nội dung giáo dục địa phương 59 Bảng 2.8 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng quản lý điều kiện đảm bảo thực chương trình dạy học nội dung GDĐP 61 Bảng 2.9 Đánh giá đội ngũ CBQL, GV thực trạng phương pháp quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương 64 Bảng 2.10 Đánh giá CBQL GV yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 66 Bảng 3.1 Bảng đánh giá tính cấp thiết biện pháp đề xuất 104 Bảng 3.2 Bảng đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất 106 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VĂN HOÁ CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu dạy học nội dung giáo dục địa phương 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương 10 1.2 Một số khái niệm đề tài 11 1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục, Quản lý nhà trường 11 1.2.2 Giáo dục địa phương 14 1.2.3 Hoạt động dạy học 15 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học 16 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương 17 1.3 Dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển văn hoá địa phương 17 1.3.1 Vị trí, vai trò dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học 17 1.3.2 Căn pháp lý dạy học nội dung giáo dục địa phương theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 18 1.3.3 Yêu cầu phát triển văn hoá địa phương cần thể nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học 19 1.3.4 Các thành tố trình dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học 20 1.3.5 Các điều kiện thực hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học 25 1.4 Quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển văn hoá địa phương 27 1.4.1 Vai trò cán quản lý trường tiểu học quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hoá địa phương 27 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học 29 1.4.3 Phương pháp quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học 33 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 34 1.5.1 Yếu tố thuộc môi trường quản lý 34 1.5.2 Yếu tố thuộc chủ thể quản lý 39 1.5.3 Yếu tố thuộc đối tượng quản lý 39 Kết luận Chương 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG 42 2.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương 42 2.1.1 Khái quát tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội huyện Thanh Hà 42 2.1.2 Tình hình phát triển giáo dục đào tạo huyện Thanh Hà 43 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng 44 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 44 2.2.2 Đối tượng khảo sát 44 2.2.3 Nội dung khảo sát 45 2.2.4 Cách thức khảo sát 45 2.3.5 Xử lý kết khảo sát 46 2.3 Thực trạng dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 47 2.3.1 Thực trạng yêu cầu phát triển văn hoá địa phương thể nội dung giáo dục địa phương cấp tiểu học 47 2.3.2 Thực trạng thực chương trình dạy học nội dung giáo dục địa phương 50 2.3.3 Thực trạng điều kiện thực hoạt động dạy học nội dung GDĐP 52 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 54 2.4.1 Thực trạng vai trò cán quản lý trường tiểu học quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương 54 2.4.2 Thực trạng thực nội dung quản lý cán quản lý trường tiểu học dạy học nội dung giáo dục địa phương 56 2.4.3 Thực trạng phương pháp quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 63 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 66 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 68 2.6.1 Điểm mạnh, điểm yếu 68 2.6.2 Nguyên nhân 70 Kết luận Chương 71 CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NỘI DUNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THANH HÀ, TỈNH HẢI DƯƠNG ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN VĂN HÓA CỦA ĐỊA PHƯƠNG 72 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 72 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 72 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính lợi ích 72 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tính hệ thống 73 3.2 Biện pháp quản lý dạy học nội dung giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Thanh Hà, tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hóa địa phương 73 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng, lợi ích việc dạy học nội dung giáo dục địa phương chương trình Tiểu học 73 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương bám sát yêu cầu phát triển văn hoá địa phương 75 3.2.3 Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để cải thiện chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương 82 3.2.4 Ban giám hiệu dự thường xuyên để kiểm tra, đánh giá hỗ trợ việc thực dạy học nội dung giáo dục địa phương theo yêu cầu phát triển văn hoá địa phương 92 3.2.5 Thực xã hội hoá để tăng cường sở vật chất phục vụ dạy học nội dung giáo dục địa phương 100 3.3 Mối liên hệ biện pháp 102 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp 103 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 103 3.4.2 Đối tượng khảo nghiệm 103 3.4.3 Nội dung phương pháp khảo nghiệm 103 3.4.4 Kết đánh giá mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 104 Kết luận chương 108 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Câu Thầy/Cô đánh giá mức độ khả thi biện pháp sau nào? (5 Rất khả thi, Khá khả thi, Tương đối khả thi, Ít khả thi, Không khả thi) NỘI DUNG TT Mức độ thực Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng, lợi ích việc dạy học nội dung giáo dục địa phương chương trình Tiểu học Tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên lực thiết kế tổ chức dạy học nội dung giáo dục địa phương bám sát yêu cầu phát triển văn hoá địa phương Đổi sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học để cải thiện chất lượng dạy học nội dung giáo dục địa phương Ban giám hiệu dự thường xuyên để kiểm tra, đánh giá hỗ trợ việc thực dạy học nội dung giáo dục địa phương đáp ứng yêu cầu phát triển văn hoá địa phương Thực xã hội hoá để tăng cường sở vật chất phục vụ dạy học nội dung giáo dục địa phương Cảm ơn Thầy/Cô tham gia trả lời! KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo dục địa phương lớp - Chủ đề (Tiết 1) Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo dục địa phương CHỦ ĐỀ 2: ĐẶC SẢN QUÊ HƯƠNG EM (TIẾT 1) I Yêu cầu cần đạt - HS kể số đặc sản quê hương - HS giới thiệu hoạt động sản xuất tiêu thụ số đặc sản địa phương Thực tuyên truyền số đặc sản quê hương thơng qua tranh ảnh, hình vẽ, - Giáo dục HS có ý thức bảo tồn phát huy giá trị đặc sản, từ thêm yêu quê hương II Chuẩn bị - Máy chiếu; - Một số hình ảnh đặc sản Hải Dương - Một số video hình ảnh vải thiều Thanh Hà II Các hoạt động dạy-học Khởi động - GV cho HS nghe hát “Hải Dương niềm - HS lắng nghe hát thương nhớ”, Nhạc lời: Xuân Trí - GV hỏi: Lời hát đưa em đến thăm địa danh nào? - HS trả lời: Hải Dương - GV giới thiệu: Mảnh đất Hải Dương quê hương Qua hát này, thấy tự hào người danh lam thắng cảnh quê hương Vậy hơm tiếp tục tìm hiểu mảnh đất quê hương với sản vật tiếng - GV trình chiếu hình ảnh SGK trang 13 (bánh cu-đơ, bánh đậu xanh, vải thiều, sầu - Bánh đậu xanh, vải thiều riêng), yêu cầu HS quan sát hình ảnh kết hợp nghe lại hát “Hải Dương niềm thương nhớ”, cho đặc sản tiếng Hải Dương? - GV hỏi: + Hình ảnh chụp loại bánh có tên gì? Đó đặc sản vùng nào? + Hình ảnh chụp loại nào? Đó đặc sản vùng nào? - GV: Ở vùng miền có đặc sản khác HD không tiếng với danh lam thắng cảnh mà cịn có đặc sản tiếng gần xa Bài học hôm cô em tìm hiểu đặc sản quê hương qua chủ đề 2: Đặc sản quê hương em (GV ghi bảng) Khám phá *HĐ1: Các đặc sản tiếng Hải Dương địa phương có đặc sản - GV yêu cầu HS dựa vào hiểu biết để kể tên số đặc sản quê hương kết hợp ghi bảng số đặc sản mà HS kể (GV khơi gợi hình ảnh cho HS số đặc sản HD HS chưa kể bánh lòng, bánh đa gấc, …) - GV trình chiếu lược đồ trang 14, yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang 14 kết hợp quan sát lược đồ, làm việc nhóm đơi cho biết đặc sản địa phương Hải Dương GV đưa câu hỏi đặc sản địa phương có đặc sản để chữa cho HS: - Bánh cu miền Trung - Sầu riêng, đặc sản miền Nam - HS lắng nghe - HS kể VD: Bưởi đào, ổi, quất, vải, rươi, … - HS làm việc nhóm bàn, nói cho bạn nghe đặc sản địa phương có đặc sản VD: Bánh đậu xanh đặc sản địa phương nào? Thanh Hà có đặc sản gì? … - HS đọc lại - GV chiếu bảng tổng kết đặc sản tương ứng với địa phương có đặc sản - GV: Hải Dương tỉnh nằm vùng đồng sông Hồng, biết đến vùng đất bình dị với cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp Không vậy, Hải Dương cịn có đặc sản tiếng nhiều người biết đến Tiêu biểu đặc sản: bánh đậu xanh, vải thiều, bánh gai, bánh dày, bánh đa - HS kể đặc sản gấc, bánh lòng… thưởng thức - Trong loại đặc sản em thưởng thức loại đặc sản nào? Hãy nêu cảm nhận em thưởng thức đặc sản đó? * HĐ2: Tìm hiểu q trình sản xuất, tiêu thụ số đặc sản tiếng (Tập trung tìm hiểu trình phát triển, - HS nêu cảm nhận tiêu thụ vải thiều) Cho HS xem phóng sự: “Xứng danh đất mẹ” HS dựa vào ảnh hiểu biết *Tìm hiểu trình phát triển để đưa câu trả lời vải: - GV cho HS xem hình ảnh, kết hợp với hiểu biết HS nêu phát triển vải (vải hoa, đậu quả, chín, ) - GV hỏi: + Quả vải hoa vào thời điểm nào? + Vào mùa này, vải giai đoạn nào? + Quả vải thu hoạch vào mùa nào? - GV: Cây vải thường hoa vào tháng 11, tháng 12 (âm lịch) năm trước đến khoảng tháng 4, tháng (âm lịch) năm sau cho thu hoạch *Tìm hiểu đặc điểm vải thiều: - GV hỏi: + Ở q có loại vải nào? - Vải thiều sớm (u trứng, u hồng, u thâm) + Trong loại vải đó, em thấy loại vải ăn ngon nhất? + Nêu cảm nhận em ăn quản vải thiều quê mình? - HS nêu cảm nhận - GV: vải có nhiều loại ngon phải kể đến vải thiều Quả vải thiều có kích thước nhỏ so với loại vải khác hạt nhỏ, thịt dày, mọng nước, thơm ngon Vải thiều trồng nhiều nơi vải thiều trồng Thanh Hà ngon nơi có khí hậu đất đai phù hợp Ngày nay, kinh nghiệm trồng vải lâu đời áp dụng quy trình chăm sóc Vietgap, Global Gap nên vải thiều Thanh Hà ngày ngon có giá trị *Tìm hiểu q trình thu hoạch tiêu thiêu thụ vải thiều: - GV cho HS xem video trình thu - HS xem video hoạch, tiêu thụ vải thiều + Vào mùa thu hoạch vải, em cảm thấy VD: Khơng khí nhộn nhịp, khơng khí q nào? phấn khởi, … + Quả vải thiều tiêu thụ đâu? - Quả vải tiêu thụ - GV: Quả vải không tiêu thụ nước xuất nước nước mà xuất sang số thị trường khó tính Mỹ, Nhật, châu Âu, Trung Quốc, lên sàn giao dịch thương mại điện tử, … *Tìm hiểu trình bảo quản vải thiều: - Để bảo quản vải lâu, người ta làm nào? - Để có mùa vải bội thu người nông dân phải vất vả, dày cơng chăm sóc Để bảo quản vải lâu, người ta cịn đem sấy khơ… * Tìm hiểu giá trị vải thiều (giá trị kinh tế, du lịch sinh thái) - GV cho HS xem ảnh vải tổ hỏi: Cây vải trồng đâu? - GV chiếu ảnh đoàn khách thăm vải tổ, du lịch sinh thái sông Hương nói: Hàng năm, huyện Thanh Hà vải tổ đón nhiều vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước, đoàn khách nước quốc tế thăm quan, du lịch sinh thái trải nghiệm vườn vải thiều mùa vải chín, du lịch sơng Hương, …Như vậy, nói vải thiều làm nên thương hiệu huyện Thanh Hà nói riêng tỉnh Hải Dương nói chung - Mỗi đặc sản có giá trị kinh tế riêng Yêu cầu HS cho biết nguyên liệu để làm bánh đậu xanh, nguyên liệu để bánh gai gì? YCHS nhà tự tìm hiểu quy trình sản xuất, tiêu thụ bánh đậu xanh, bánh gai báo cáo vào học sau - Người ta đem vải phơi, sấy, … - Ở xã Thanh Sơn - HS tự tìm hiểu, báo cáo giáo viên Hoạt động Củng cố - YCHS kể tên số đặc sản Hải Dương - Vậy có mơ ước để sau xây dựng quê hương giàu đẹp hơn? - GV: Quê hương thật giàu đẹp, với nhiều loại đặc sản tiếng gần xa, đặc biệt vải thiều Thanh Hà “Đã mẹ cha Sinh đất Thanh Hà xứ Đơng” Dù có đâu, em nhớ mảnh đất quê hương với người nông dân nắng hai sương để làm nên đặc sản, mùa vải bội thu Điều chỉnh sau tiết dạy: ………………………….………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo dục địa phương lớp - Chủ đề Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo dục địa phương CHỦ ĐỀ 5: TRÒ CHƠI DÂN GIAN QUÊ HƯƠNG EM I Yêu cầu cần đạt - Kể tên số trò chơi dân gian Hải Dương Nắm cách chơi số trò chơi chơi dân gian Hải Dương - Tham gia trị chơi dân gian Hải Dương quy định, đảm bảo an toàn, vui vẻ - Chia sẻ cảm nhận sau tham gia trò chơi II Đồ dùng dạy – học - Máy tính; giáo án Power Point - Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Hải Dương - Một số hình ảnh trị chơi dân gian Hải Dương - Bút chì, bút màu, giấy A4 III Hoạt động dạy học Khởi động - Kể tên số trò chơi thường diễn chơi thể dục trường em? - GV kết hợp trình chiếu gợi ý số hình ảnh minh họa trò chơi cho HS quan sát nêu GV dẫn dắt vào bài: Trong sống học tập ngày, để giải trí thường chơi nhiều trò chơi Để khám phá chơi thêm nhiều trị chơi nữa, tìm hiểu học hôm Khám phá a) Hoạt động 1: Tìm hiểu tên cách - HS nghe, quan sát, nêu tên trò chơi - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nghe chơi trò chơi pháo đất * Mục tiêu: - Kể tên nêu cách làm chơi pháo - HS đọc, nối tiếp trả lời đất + Đó trị chơi pháo đất * Cách tiến hành - Cho HS đọc thông tin SGK trả + Trò chơi thường diễn vào lời câu hỏi: mùa xuân huyện Tứ Kỳ + Đó trị chơi nào? huyện Ninh Giang + Trò chơi pháo đất thường diễn vào thời - HS mô tả gian nào? đâu? - HS nêu + Mơ tả trị chơi? + Hãy nêu cảm xúc em trò chơi dân gian tiếng Hải Dương? - GV trình chiếu hình ảnh cho HS quan sát chia sẻ cách làm, cách chơi pháo đất theo cặp đôi - Cho số HS nêu cách làm, cách chơi pháo đất trước lớp + Em chơi trò chơi chưa? + Cảm xúc em trò chơi gì? - GV nhận xét, tiểu kết - HS thực theo cặp đôi - HS nêu - HS khác nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS nêu b) Hoạt động 2: Tìm hiểu trị chơi dân gian địa phương em * Mục tiêu - Kể tên cách chơi số trò chơi - HS quan sát, nêu tên trò dân gian chơi * Cách tiến hành - GV trình chiếu hình ảnh trò chơi - HS nêu SGK trang 30 cho HS nêu tên trò chơi - HS làm việc theo nhóm - Ngồi trị chơi đó, em cịn biết thêm chơi trò chơi khác? - Cho HS kể tên mơ tả cách chơi trị chơi theo nhóm - u cầu đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp - GV quan sát, hỗ trợ, giúp đỡ HS - Những trị chơi dân gian có tác dụng gì? GV chốt: Những trị chơi dân gian giúp rèn luyện sức khỏe, khéo léo, nhanh nhẹn, hiểu văn hóa truyền thống quê hương - HS chọn, giới thiệu - HS nhận xét, bổ sung - HS nêu - HS nghe c) Hoạt động 3: Cùng bạn chơi trò - HS lựa chọn trò chơi chơi dân gian mà em thích chọn bạn chơi * Mục tiêu - Tham gia trị chơi dân - HS chia sẻ cảm xúc gian - Chia sẻ cảm nhận sau tham gia trò chơi * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - Sau chơi trò chơi em cảm thấy nào? - HS quan sát, nghe, đốn Gv theo dõi, giúp đỡ HS tên trị chơi Thực hành d) Hoạt động 4: Đốn tên trị chơi giới thiệu trò chơi dân gian * Mục tiêu - Củng cố lại mục tiêu học * Cách tiến hành - GV trình chiếu + đọc số đồng dao cho HS đốn tên trị chơi qua đồng dao Ví dụ: Dung dăng dung dẻ Dắt trẻ chơi Đến cống nhà trời Lạy cậu lạy mợ Cho cháu quê Cho dê học Cho cóc nhà Cho gà bới bếp Xì xà xì xụp Ngồi thụp xuống Là trị chơi gì? Pháo nổ pháo nang Cả làng chịu chửa Bán vcửa bán nhà Mà đền pháo tơi Là trị chơi gì? Giã gạo thổi cơm trưa Cịn thừa để đến tối Ai vay nói dối Nhà tơi hết gạo Chống cối lên! Là trị chơi gì? - Cho HS chọn giới thiệu trị chơi dân gian mà em thích (tên trị chơi, dụng cụ chơi trị chơi, cách chơi an tồn,…) - GV gọi số HS giới thiệu trò chơi, HS lại đặt câu hỏi nhận xét phần giới thiệu bạn - HS lựa chọn, giới thiệu - HS đặt câu hỏi, nhận xét bạn - HS nhận nhiệm vụ - HS thực hành chơi - HS nêu - HS đọc Vận dụng, tổng kết e) Hoạt động 5: Thực hành chơi trò chơi dân gian địa phương - GV cho HS tiến hành: + Chọn trò chơi, giới thiệu cách chơi + Nêu điểm cần ý để đảm bảo an toàn chơi - Cho HS thực hành chơi GV quan sát, giúp đỡ HS - Chơi trò chơi dân gian quê hương em có tác dụng gì? - GV cho HS đọc mục ghi nhớ (SGK 32) - Nhắc nhở HS thường xuyên chơi trò chơi dân gian Nhận xét học Điều chỉnh sau tiết dạy: ………………………….………… ………………………………………… ………………………………………………………………………………… KẾ HOẠCH BÀI DẠY Giáo dục địa phương lớp - Chủ đề Ngày soạn: Ngày giảng: Giáo dục địa phương GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG: CHỦ ĐỀ 1: CẢNH QUAN XUNG QUANH EM (2 TIẾT) I Yêu cầu cần đạt - Biết vài cảnh vật, địa danh tỉnh Hải Dương - Hiểu việc làm bảo vệ cảnh quan xung quanh em - Yêu quý quê hương, đất nước II Đồ dùng học tập - Chuẩn bị số tranh ảnh cảnh đẹp quê hương tuỳ theo vùng miền Đó cảnh đồi núi, cảnh thuyền khơi, cảnh công viên xanh mát hàng - Video hát: Hát Hải Dương (tác giả Trần Minh) III Các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 Khởi động, kết nối - Gv mở vi deo cho HS nghe hát: Hát - HS nghe Hải Dương( tác giả Trần Minh) - Bài hát nhắc tới địa danh tỉnh Hải Dương? + Giáo viên viết lên bảng lớp tên giới - Lắng nghe thiệu: Hôm nay, tìm hiểu cảnh quan xung quanh em Khám phá a) Quan sát tranh - Gv y/c HS quan sát hình 1, hình (trang - HS quan sát hình 1, hình 5), thảo luận nhóm đơi cho biết: (trang 5) thảo luận nhóm đơi + Tên số cảnh vật có hình? + Hình chụp cảnh thành thị, hình chụp cảnh nơng thơn? - GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo - GV nhận xét, kết luận: Hình chụp cảnh thành thị, hình chụp cảnh nơng thơn - Nơi em thuộc thành thị hay nông thôn? - GDHS yêu quý cảnh quan xung quanh em b) Tìm hiểu việc làm bảo vệ cảnh quan xung quanh em - GV y/c HS quan sát hình 1, 2, (trang 6) thảo luận nhóm nêu nội dung tranh - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét - Kể thêm việc làm bảo vệ cảnh quan mà em biết? - GDHS ý thức bảo vệ cảnh quan xung quanh em Tiết 2: Luyện tập, thực hành a) Chỉ biểu tượng phù hợp với hình - GV y/c HS quan sát hình 1, hình đến hình (trang 7, trang 8) thảo luận nhóm đơi cho biết biểu tượng phù hợp với hình: - GV gọi đại diện nhóm lên báo cáo - GV nhận xét, kết luận: Hình 1, 3, 4, chụp cảnh biểu tượng nơng thơn., hình 2, chụp cảnh biểu tượng thành thị - Nơi em thuộc thành thị hay nông thôn? - GDHS yêu quý cảnh quan xung quanh em - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS nêu - HS quan sát hình 1, hình 2,3 (trang 6) thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết -HS nêu - HS nghe - HS quan sát hình 1, hình đến hình (trang 7, 8) thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm báo cáo kết b) Xác định việc làm bảo vệ cảnh quan tranh - GV y/c HS quan sát hình 1, 2, (trang 9) thảo luận nhóm nêu nội dung tranh - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét - Kể thêm việc làm bảo vệ cảnh quan mà em biết? - GDHS ý thức bảo vệ cảnh quan xung quanh em Hoạt động vận dụng, mở rộng - Nhắc HS trưng bày tranh, ảnh cảnh quan quê hương em mà em sưu tầm, chia sẻ với bạn nội dung tranh Về nhà chia sẻ với người thân cảnh quan mà em học hôm Nhắc HS sưu tầm tranh, ảnh cảnh quan quê hương em - GV nhận xét, đánh giá tiết học, khen ngợi, biểu dương HS - HS nêu -HS quan sát hình 1, hình 2,3 (trang 9) thảo luận nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - HS nêu - HS trưng bày tranh, ảnh cảnh quan quê hương mà sưu tầm, chia sẻ với bạn nội dung tranh - HS nghe Điều chỉnh sau dạy ………………… …………………

Ngày đăng: 14/11/2023, 09:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w