Hoạt động thuỷ lọi và canh tác đất đai

Một phần của tài liệu Kinh tế đông nam bộ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX (Trang 56 - 65)

CHƯƠNG 2 KINH TÉ NÔNG NGHIỆP ĐNB TỪ THẾ KỶ XVII ĐÉNKINH TÉ NÔNG NGHIỆP ĐNB TỪ THẾ KỶ XVII ĐÉN

2.2.2. Hoạt động thuỷ lọi và canh tác đất đai

Gắn liền với sản xuất nông nghiệp là hoạt động thủy lợi. Tuy vậy, hoạt động thủy lọi ở vùng ĐNB không có những công trình quy mô như ở Tây Nam Bộ. Tư liệu lịch sử cho biết một so hoạt động thủy lợi của ở vùng này như sau:

Năm 1772, Nguyễn Cửu Đàm huy động dân cho đào kênh Ruột Ngựa “Nguyên xưa từ cửa Rạch

tấc thước

Điền tô điền1 5658 mẫu 5 sào 4 thuức 1 tấc

5837 mẫu 0 sào 4 thuớc 9 tấc

96,9%

Ruộng mới khàn

207 mẫu 9 sào 13 thước 5 tâc

214 mẫu 7 sào 13 96,7%

Thổ trồng 525 mẫu 3 sào 1 thước 8 525 mẫu 8 sào 1 99,9%

cau tấc thước 8 tấc

Thổ trồng trầu

35 mẫu 8 sào 0

Thổ trồng 79 mẫu 6 sào 3 thước 6 83 mẫu 8 sào 5 thước 95%

dâu mía tấc 1 tấc

Thổ trạch 30 mẫu 9 sào 1 thước 5 tấc 30 mẫu 9 sào 1 thước 5 tấc

100%

Tống 29331 mẫu 9 sào 9 thuức

sào 6 tấc

29812 mẫu 0 sào 7 thưóc 7 tấc

98,4%

56

Cát qua phía Bắc đến Lò Ngói có một đường nước đọng trâu đi, ghe thuyên không đi lại được. Mùa thu Nhâm Thìn (1772), Đốc chiến Đàm Ân hầu sau khi đi dẹp Cao Miên về, cho đào con kênh thẳng như ruột ngựa, nên mới đặt tên ấy, nhưng nó hãy còn cạn hẹp, nên thuyền đi đến đây phải tạm dừng đê đợi nước lén mới đi tiếp qua được. Đèn nay đã dược đào thêm khả sâu rộng. Nhân dân đều cho là rất tiện lợi” [17, 45]. Ngày nay kênh Ruột Ngựa thuộc địa bàn phường 16 quận 8, TP. HCM, “từ rạch Lò Gom đến cuối nguồn, dài độ 5700m” [25, 159]. Trong bối cảnh quanh Sài Gòn vẫn đang là một vùng sản xuất nông nghiệp thì kênh Ruột Ngựa vừa có giá trị thủy lọi vừa có giá trị giao thông.

Năm 1819, Phó tổng trấn Huỳnh Công Lý đã “lẩy dân Phiên An hơn 10 000 người cấp cho tiền gạo mà sai làm việc. Khi công việc xong cho tên là sóng An Thông. Sông ở phía Tây Nam tran, trước có sông từ kinh Thông, qua Sài Gòn đến Lao Giang, xa xôi, nhỏ hẹp, quanh co, nông cạn. Đen nay đói đường cũ, đào kinh mới, từ kinh Thông thắng đến sông Mã Trường (Ruột Ngựa) dài hơn 9 dặm (gần 7 km), ngang 7 trượng 5 thước (31,53m), sâu 9 thước (3,5 lm). Sông An Thông chỉnh một phần của Vàm Bên Nghé từ vịnh Bà Thuông (Thông) vô Chợ Lớn “thuyền bè đi lại ngày đêm noi- nhau, bèn thành chỗ bến sông đô hội, ngưỏi ta đều khen là tiện lọi” [13, 89].

ở vùng Xích Ram (Biên Hòa), năm 1839, Hộ phủ Phạm Duy Hình đã huy động sức dân tiến hành khởi úng, cải tạo 300 mẫu đất (150 ha) ở bên bờ sông Xích Ram (sông Ray). Dấu vết cùa sự kiện này còn được lưu giữ đến hiện nay với tên làng Bờ Đập ở huyện Long Đất (63, 210].

Ngoài các hoạt động thủy lợi của nhà nưó'c đưọc ghi chép lại thì chắc hăn những người lưu dân ờ vùng ĐNB phải thường xuyên thực hiện các hoạt động đào, vét kênh rạch để dẫn nước vào ruộng vườn.

Vào mùa khô, để có nước tưới, họ phải đào giếng, hồ sâu thì mới có thể canh tác được ở các giồng đất cao hay những nơi xa kênh rạch.

Dựa vào thời vụ canh tác các loại cây trồng ở Biên Hòa và Gia Định từ đầu thể kỷ XIX cho đến đầu thế kỷ XX được ghi chép trong Gia Định Thành thông chíChuyên khảo về Gia Định (1902), có thể thấy mùa gieo trồng các loại lúa và hoa màu thường vào mùa mưa (Từ tháng 4, 5 đến thảng 10, 11 âm lịch) hoặc sóm hon một chút khi bắt đầu có những trận mưa đầu mùa, “đại khái mỗi năm chỉ cấy một mùa’’ [71, 243], và nông lịch này vẫn còn áp dụng đến đầu thế kỷ XX. Mùa vụ như vậy cho thấy người nông dân chủ yếu phải tận dụng nguồn nước dồi dào của mùa mưa, hạn chế việc trồng cấy vào mùa khô cháy nắng, nghĩa là chủ yếu tận dụng nguồn nước mưa mà chưa chú trọng các hoạt động khai thác nguồn nưó’c từ các dòng sông lớn trong mùa khô. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, trong đó có việc người nông dân ở đây dã tận dụng gần như triệt để thòi gian có thể gieo trồng được để trồng các loại cây thích hợp. Ngoài trồng lúa cần nhiều nước thì toàn bộ quá trình gieo cấy đều vào mùa mưa, còn có nhiều loại cây trồng khác có thòi vụ xê dịch chút ít nữa như mía trồng suốt một năm, dưa hấu trồng để thu hoạch vào dịp Tết (Tháng Chạp, Giêng),... Trong điều kiện đất đai nhiều, nguồn nhân lực có hạn thì việc tăng thêm mùa vụ chưa được đặt ra. Bên cạnh đó, trong điều kiện vật chất, kỹ thuật ở giai đoạn từ giữa thế kỷ XIX trở về trước, việc xây dựng các công trình thủy lọi quy mô trên một không gian rộng lớn vô cùng khó khăn. Do đó, nhà nước phong kiến chỉ huy động sức dân để thực hiện những công trình thực sự có vai trò cấp bách trong phát triển kinh tế của địa phương và phục vụ nhu cầu lưu thông, đảm bảo an ninh cho cả một vùng quan trọng.

57

2.2.2.2. Canh tác đất đai

Song song với quá trình khẩn hoang, lập làng là hoạt động canh tác đất đai. Hoạt động canh tác đất đai ở vùng ĐNB một mặt đã khai thác nhũng điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, nhung mặt khác cũng phải khắc phục những khó khăn về đất đai, khí hậu. Trên cơ sở điều kiện tự nhiên và kinh nghiệm sản xuất, người nông dân đã lựa chọn được các loại cây trồng phù hợp vói nhũng loại đất khác nhau.

Cây lứa: Dược trồng trên eáe leại thảo điền, điền tô điồn, sơn điền, ơ Biên Hòa, tổng diện tích trồng lúa theo địa bạ tỉnh năm 1836 là 11109 mẫu 8 sào 14 thước 7 tấc,

58

chiếm 82,7% diện tích đất canh tác. Sau khi địa bạ huyện Long Khánh, huyện Phuớc Bình và phủ Phước Long được lập, nâng tổng diện tích sơn điền trong toàn tỉnh là 4226 mẫu 7 sào 3 thước, chiếm 37,3%, điền tô điền 7048 mẫu 2 sào 1 thước 6 tấc, chiếm 62,2%. Diện tích và tỷ lệ phân bố các loại ruộng trồng lúa theo địa bàn trong tỉnh Biên Hòa như sau (xem Bảng 6):

Bảng 6: Diện tích, phân hố và tỷ lệ ruộng trồng lúa ở tính Biên Hòa T

T

Địa bàn Loại ruộng Diện tích Tỷ lệ % trên

diện tích cùng loai toàn tinh 1 Huyện Bình An (Vùng Quận 9, quận

2, Thủ Đức của TP. HCM, Thuận An, Thủ Dầu Một, Bến Cát của Bình Dương, Bình Long, Đồng Xoài, Phước Long của Bình Phước)

Điền tô điền 1642 mẫu 6 sào 9 thước 6 tấc

23.3%

Sơn điền 3813 mẫu 0 sào 0 thước 4 tấc

90,2%

Ruộng mới khẩn

30 mẫu 4 sào 4 thước 7 tấc 61,2%

2 Huyện Phuớc Chánh (Vùng Biên Hòa của Đồng Nai, Tân Uyên của Bình Dương)

Điền tô điền 1879 mẫu 9 sào 1 thước 5 tấc

26,7%

Sơn điền hr 0

Ruộng mới khẩn

2 mẫu 1 sào 6 thước 4,1%

3 Huyện Long Thành (này là vùng Long Thành của Đong Nai và phụ cận)

Điền tô điền 1887 mẫu 0 sào 11 thước 6 tấc

26.8%

Son điền 181 mẫu 5 sào 4 thước 4,3%

Ruộng mó) khẩn

3 mẫu 7 sào 6 thước 6,1%

4 Huyện Phước An (Vùng Bà Rịa - Vùng Tàu)

Điền tô điền 1630 mẫu 2 sào 14 thước 9 tấc

23,1%

Sơn điền 0 0

Ruộng mới 4 mẫu 4 sào 3 thước khẩn

5 Huyện Long Khánh (Vùng đất nằm giữa Long Thành của Đồng Nai và tỉnh Bình Thuận)

Điền tô điền 0 0

Sơn điền 174 mẫu 8 sào 3 thước 1 tấc 4,1%

Ruộng mói 0 0

khân

6 Huyện Phước Bình (Vùng đất phía Điền tô điền 0 0

59

Qua bảng thông kê trên cho thây, ruộng tôt trông lúa của tỉnh Biên Hòa phân bố tuong đối đồng đều ỏ’ bổn huyện Bình An, Phước Chánh, Long Thành và Phước An. Diện tích ruộng trồng lúa nhiều nhất ờ huyện Bình An, vốn nằm doc ven hữu ngạn sông Sài Gòn, tả ngạn sông Đồng Nai, hai bên bờ sông Bé nên ruộng trồng lúa nhiều hon những nơi khác và quá trình khai hoang tiếp tục diễn ra. Trong khi đó, các huyện mói Long Khánh, Phước Bình rất ít diện tích ruộng trồng lúa do địa hình đồi núi, đất đai chủ yếu là dất xám hoặc đất đô bazan, ít thuận lợi cho cây lúa;---

ơ Gia Định, theo địa bạ 1836, diện tích ruộng trồng lúa phân bố theo địa bàn được thể hiện ở Bảng 7.

Bảng 7: Diện tích, phân bố và tỷ lệ ruộng trồng lúa tình Gia Định

TT Địa bàn Loại ruộng Diện tích Tỷ lệ % trên

diện tích cùng loại toàn tỉnh 1 Huyện Bình Dương (vùng

đất thuộc vùng quận 1, quận Bình Thạnh, huyện Cần Giờ, quận Thủ Đức, Gò Vấp, huyện Hóc Môn, Củ Chi (TP HCM), huyện Dầu Tiếng (Bình Dưong), huyện Bù Đốp, Lộc Ninh (Bình Phước), phần lớn tỉnh Tây Ninh)

Thảo điền và điền tô điền

956 mẫu 4 sào 14 thước 4 tấc

0.7

Sơn điền 1483 mẫu 6 sào 7 thước 5 tấc

5,4 Ruộng mói

khân

76 mẫu 1 sào 3 thước 33

2 Huyện Tân Long (gồm các huyện Nhà Bè, Bình Chánh, các quận 5, 6, 8, 10, 11, Tân Bỉnh, quận Bình Tân và phụ cận)

Thảo điền và điền tô điền

22076 mẫu 3 sào 7 thước 16,4 8 tấc

Sơn điền 2013 mẫu 7 sào 9 thước 5 tấc

7,3

Ruộng mói 10 mẫu 5 sào 4,3

khẩn 3 Tổng Bình Cách Trung

(mọi phần tỉnh Tây Ninh hiện nay)

Thảo điền và điền tô điền

1906 mẫu 8 sào 12 thước 1,4

Sơn điền 484 mẫu 9 sào 0.5

Ruộng mói khẩn

128 mầu 1 sào 10 thước 5 tấc

55,7 Bắc Biên Hòa, nằm giữa Phước

Long của tình Bình Phước và vùng núi tỉnh Bình Thuận)

Son điền 20 mẫu 2 sào 4 thước 5 tấc 0,5%

Ruộng mới khẩn

0 0

60

4 Huyện Phước Lộc (một phần tỉnh Long An và Tiền Giang hiện nay)

Thảo điền và điền tô điền

32708 mẫu 4 sào 4 thước 8 tấc

24,4

Son điền 6709 mẫu 2 sào 13 thước 1 tấc

24,2 Ruộng mói 0

khân 5 Huyện Thuận An (gồm

tỉnh Long An và một

Thảo điền và điền tô

15276 mẫu 5 sào 14 thước 9 tấc

11,4

phàn Tây Ninh hiện nay) điền

Son điển 6533 mẫu 5 sào 7 thước 9 tấc

23,6 Ruộng mói

khẩn

144 mẫu 3 sào 62,6

6 Huyện Tân Hòa (vùng Gò Công, tỉnh Tiền Giang hiện nay)

Thào điền và điền tô điền

62944 mẫu 9 sào 11 thước 2 tấc

47

Son điền 10967 mẫu 7 sào 7 thước 39,6 Ruộng mói

khẩn

1

0 0

Từ bảng sô liệu có thê rút ra một sô nhận xét:

- Tông diện tích canh tác lúa của các huyện Bình Dương, huyện Tân Long và tổng Bình Cách Trung (nay thuộc ĐNB) là hơn 29 132 mẫu, chỉ chiếm 18% so diện tích đất trồng lúa của tỉnh Gia Định, và chiếm 97,7 % diện tích ruộng đất canh tác. Như vậy cây lúa là cây trồng chủ đạo của vùng này nhưng vùng này không phải là vựa lúa của Gia Định.

- Diện tích đất tốt để trồng lúa tập trung chủ yếu ở huyện Tân Hòa (47%) và Phước Lộc (24,4%) và những vùng này không thuộc về ĐNB hiện nay.

- Huyện Bình Dương tuy có địa bàn rộng nhưng có diện tích đất canh tác lúa chỉ tương đương vói tổng Bình Cách Trung. Trên địa bàn này, diện tích trồng lúa chủ yếu tập trung ở hai tổng Bình Trị

Thượng và Bình Trị Hạ (vùng cần Giờ, quận 8 đến Gò Vấp, Thủ Đức và phụ cận, với 76% diện tích thảo điển và điền tô điền toàn huyện, 65 % diện tích sơn điền. Càng đi ngưọư lên phía Tây Bắc (từ Hóc Môn, Củ Chi lên Dầu Tiếng, Lộc Ninh, Tây Ninh) thì diện tích đất trồng lúa càng ít, nhường chỗ cho các loại cây trồng thích họp khác.

- Các tông Bình Trị Trung (Bình Dương), Tân Phong Thượng (Tân Long) là vùng có quá trình dô thi hỏa nhanh nên rất ít ruộng trồng lúa.

- Tổng Bình Cách Trung (nay thuộc Tây Ninh) là nơi có quá trình khẩn hoang đang được xúc tiến mạnh từ đầu thế kỷ XIX, chiếm 55,7% diện tích ruộng mới khẩn toàn tỉnh Gia Định.

Việc canh tác lúa trên hai loại ruộng tốt (thảo điền), ruộng xấu, cao (sơn điền) được Trình Hoài Đưc mô tả chung cho cả vùng Gia Đĩnh Thành: “Loại ruộng núi khi đầu khai khấn thì đẵn chặt cây cỏ,

61

đê cho khô rồi-đổt làm phân tro, đợi khi mưa thì trồng lúa, không cần cày bừa, đem sức ra ít mà lợi thì nhiều. Sau 3, 4 năm thì dời đi làm cho khác... Lại chỗ đồng thấp và trũng, làm ruộng núi, lâu ngày ruộng đã thành thục rồi thì cày bừa cũng giong như làm ruộng thấp. Loại ruộng tháp (gọi là thảo điền) nhiều cỏ lác, cò năn và bùn lầy, mùa nắng thì đất rạn né như mu rua, kẻ nẻ sâu phải đợi nước mưa ngấm cho bùn tan thì mới cày được mà trâu cày phải lựa chọn con nào có sức mạnh, móng chân cao mới kẻo cày được, nếu không thỉ ngã ngập trong bùn lầy không đứng dậy nôi. O' trấn Phiên An và trấn Biên Hòa, những ruộng cày bằng trâu thì một hộc thóc giong thu hoạch 100 hộc thóc”. Qua sự mô tả này cho thấy, một số nơi trồng lúa theo hình thức lúa rẫy, người nông dân tranh thủ phát cỏ và đốt trong mùa khô, khi mùa mưa tới thì chỉ gieo mạ và cấy lúa không cần cày bừa. Làm một thời gian lại đổi qua chồ khác. Đối với sơn điền thì cày bừa rồi khi mưa xuống thì gieo cấy. Đối với thảo điền là loại ruộng tốt nhung nhiều bùn lún nên mùa khô thì khô nứt nẻ, mùa mưa xuống đợi một thòi gian cho nước ngấm vào đất rồi dùng sức trâu khỏe đê kéo cày rồi cấy lúa cho năng suất cao. Theo các tác giả công trình Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ thì năng suất đạt từ 100 đến 300 lần thóc giống là một năng suất cao, thuộc loại hiếm có trên thế giới, ngay cả ở châu Ảu vào cuối thế kỳ XVIII cũng chỉ đạt gấp ba và cao nhất là gấp 6 lần [42, 229].

về giống lúa, những ghi chép của người đương thời đều cho thấy sự đa dạng các giống lúa ở ĐNB.

Theo Lê Quý Đôn, ở vùng Gia Định có các giống lúa tẻ như “lúa mắc cửi, hạt gạo nhỏ mà dài, trang như bông, rat thơm, cỏ thứ tên là nhự đông, hột gạo to mà trắng, cỏ thứ tên là móng tay, hạt gạo tròn trảng được cơm nhiều mà chắc”, giống lúa nếp “có thử tên là nếp mướp, hột lớn mà dài, gạo trang thơm dẻo, cỏ thứ tên là nếp mây, hột gạo dài lớn, mềm dẻo, có thứ tên là nếp than, hột gạo nhỏ đen, mêm dẻo, cỏ thứ tên là nếp tre, hột gạo nhỏ như hoa tre, thom dẻo, cỏ thứ tên là nêp sáp, thóc đò hột to, gạo tràng mà thơm deo” [18, 443]. Trịnh Hoài Đức eũng kể tên nhiều loại lúa: Lúa tẻ “Có loại lúa như lúa tàu, lúa sô, lúa mỏng tay, lúa móng chim, lúa mo cải, lúa cà dông, lúa cà nhe, lúa tràng sê nhất, lúa chàng cô, tùy tên khác nhau, và sớm, muộn, dẻo và xốp khác nhau, nhưng thứ thơm ngon nhất là lúa tàu, nhì là lúa cà nhe. Nép thì có nếp hương bầu, nep sáp, lại có thứ nếp đen còn gọi là nếp quạ, còn gọi Pd~nep than, sác tím đen, nước cot có thê dùng đê nhuộm màu hong, khi ăn không cân giã, dùng chõ hấp cho chín, nhon khi còn nóng rưới mỡ hành gôm mỡ heo, lả hành xăt và muôi trắng, trộn đều thì vị rất ngọt và dẻo

” Đầu thế kỷ XX, các tác giả của Chuyên khảo về tỉnh Gia Định đã thống kê có 55 loại giống lúa mùa (loại lúa trồng trên loại ruộng thấp và màu mỡ), có 27 loại giống lúa sớm. (gieo vào tháng 9 và gặt vào tháng 11, 12), được trồng trên đất vùng cao, đất khô và có cát, có chất lượng gạo thấp hơn lúa mùa), lúa nếp có 20 loại [30, 69-75]

về

mùa vụ, các tài liệu đều ghi chép tương đối thống nhất về mùa vu gieo cấỵ và thu hoạch lúa. Lê Quý Đôn chép “Cức giống đều tháng 5 gieo mạ, mùa thu thảng 7 thì cấy, thảng 11 thì gặt, đến tháng giêng mới xong, tháng 2 làm thóc” [18, 443]. Trịnh Hoài Đức và tác giả Đại Nam nhất thống chí phân thành hai loại ruộng sớm và ruộng muộn. Ruộng sớm là loại ruộng khi mưa xuống thì thấm nước nhanh, ờ Biên Hòa tháng 5 gieo mạ, tháng 6 cấy, tháng 9 gặt, ở Gia Định tháng 4 gieo mạ, tháng 6 cấy tháng 10 gặt. Loại ruộng muộn là ruộng lâu thấm nước, ở Biên Hòa tháng 6 gieo mạ, tháng 7 cấy, tháng 11 gặt, ỏ' Gia Định tháng 5 gieo mạ, tháng 7 cấy, tháng 11 gặt [17, 194]. Còn ở vùng sinh sống của các dân tộc ít

62

người thì“Thể dân tháng 1, 2 đót núi làm nương, tháng 4, tháng 5 gieo hạt, tháng 10, tháng 11 thì gặt”

[71, 47].

Bên cạnh trồng lúa trên vùng đất phù sa ven sông, người nông dân vùng ĐNB còn trồng nhiều loại cây trồng khác thích hợp vói tùng loại đất. Tỉnh Biên Hòa có diện tích đất (thổ) phân bố ở khắp các huyện, tỉnh Gia Định chỉ có huyện Bình Dương và huyện Tân Hòa là có đất, còn lại chuyên canh cây lúa.

Các loại cây trồng được trồng ở vùng ĐNB như sau:

Mía, dâu: được trồng nhiều ở các huyện của Biên Hòa. Phần lớn diện tích đất ở Biên Hòa thích họp để trồng dâu và mía. Theo địa bạ 1836, tỉnh Biên Hòa có 2258 mẫu 5 sào 1 thước 3 tấc đất trồng dâu mía (tang giá thổ), chiếm 93,2% diện tích thổ canh của tỉnh.

Tỷ lệ phân bố đất trồng dâu mía ỏ' Biên Hòa theo các huyện như sau (xem Bảng 8):

Bảng 8: Diện tích và tỷ lệ đất trồng dâu, mỉa ỏ’ tỉnh Biên Hòa

TT Huyện Diện tích Tỷ lệ

1 Phước Chánh 1392 mẫu 9 sào 7 thước 4 tấc 61,7%

2 Bình An 589 mẫu 5 sào 4 thước 8 tấc 26,1 % 3- Long Thành -238 mẫu-8 sào 3 thước-8 tấc - 10,6%

4 Phước An 37 mẫu 2 sào 0 thước 3 tấc 1,6%

ơ Gia Định, đất trồng dâu mía, vó'i diện tích 259 mẫu 8 sào 5 thước 4 tấc, chỉ băng 1/27 so vói Biên Hòa, tập trung ở huyện Bình Dương, thuộc các tổng Bình Trị Hạ. Dương Hòa Hạ. Huyện Tân Long không có đất trồng dâu, mía.

bốn loại loại mía được trồng (hồng, trắng, xanh và hồng pha trắng): mía lau (mía voi lớn 6-7 tấc, dài hon 10 thước ta, có vị thanh ngọt tuyệt vời) có chất lượng đặc biệt, được trồng để làm đường, cho ra loại đường trắng; Mía mây cho ra loại đường màu nâu, thân mía to và mềm có thể nhai lấy nước; Mía giáng giống mía mây nhưng thân có màu tím nhạt. ThờrvỊTtrồng mía ở Biên Hòa và Gia Định đều giống nhau là tháng Giêng đặt hom, đến tháng Chạp thư hoạch mía. Mía được trồng để làm nguyên liệu làm đường “Đường cát chỉ ở huyện Phước Chánh thuộc trấn Biên Hòa sản xuât, ngoài việc nấu ra đường phèn, đường phổi, chỉ kể so đường cát bản cho thưong thuyên một năm cỏ hơn 600.000 cân, nhung cứ moi một trăm cân theo lệ plỉải gia lên 5 cân nữa. Còn mía trang ơ các huyệrt khác tin đường ít mà có nhiều mật, mật ẩy chỉ làm ra đường đen mà thôi"’ [17, 196 ]. Từ cuối thế kỷ XVIII, khi Nguyễn Ánh làm chủ đất Gia Định đã khuyến khích nông dân trồng mía nhằm làm ra nhiều đường đê trao đôi với thương nhân ngoại quôc, mua vũ kill. ‘‘Một mặt, nhà nước ép dân sản xuất, hạn định moi năm phải nạp 100 000 cân (6000 kg), mặt khác phát, tiền cho dân có vôn làm ăn, đến mùa tỉnh theo giá chợ mà nhà nước mua lại. Chỉnh sách này đã mang lại hiệu quả khi tỉnh hĩnh sản xuất đường tăng lên, giả cả đã được hạ xuống “cuối năm 1789 nhà nước phát trước 10 quan cho 100 cân còn hẹn đến mùa theo giá chợ phát thêm, mà đến năm 1796 nhà nước chỉ phát 9 quan cho 100 cân thôi” [82,227],

Dâu được trồng nhiều ở Biên Hòa để cung cấp nguyên liệu phục vụ nuôi tằm, dệt vải, “Lãnh, là, vải, lụa thì nơi nào cũng có, nhưng ở huyện Phước An trấn Biên Hòa có thứ lãnh thâm mềm láng là tổt nhất trong cả nước" [17, 198] Còn ở Gia Định cây dâu chỉ được trồng tập trung ở huyện Tân Hòa (vùng

63

Một phần của tài liệu Kinh tế đông nam bộ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX (Trang 56 - 65)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w