Kinh tế thuong nghiệp

Một phần của tài liệu Kinh tế đông nam bộ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX (Trang 88 - 117)

CHƯƠNG 3 KINH TỂ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP ĐNB TỪKINH TỂ THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP ĐNB TỪ

3.2. Kinh tế thuong nghiệp

3.2.1. Điều kiện phát triển thương nghiệp

Trong hơn hai thế kỷ, cùng vói quá trình khai phá đất đai, phát triển kinh tế nông nghiệp và các ngành nghề thủ công, kinh tế thương nghiệp ở ĐNB hình thành và phát ỊiẾdBil ỆM_v_óLnhữngỊliều- kiệq |fự nhiên,Uịch sủyftinh*L xã hấi-GÙa vùng—

Thứ nhất, ĐNB có điều kiện thuận lọi trong việc kết nối vó'i các vùng trong nưó'c và nu'0'c ngoài. Sự thuận lợi này có được trước hết nhờ vào vị trí địa lí của vùng. Bên cạnh đó. lãnh thổ ĐNB gắn kết chặt chẽ với các vùng trong nước bởi các con đường giao thông thủy bộ được hình thưin rất sớm. về đường thủy, ngoài con đường biến VỚI các vịnh biển tự nhiên thuận lợi là càn Giờ, Vũng Tàu, nơi tàu thuyền dễ dàng ra vào. neo đậu. vùng còn có những con sông lớn vói chế độ thủy triều mạnh,

lòng sông sâu, cửa sông rộng để thuyền buôn có thể đi sâu vào nội địa, hệ thống kênh rạch chằng chịt cũng giúp vùng có thể kết nối vó'i đồng bằng sông Cửu Long và Campuchia. Giao thông đuờng thủy đã sớm được nhà nước quan tâm mở rộng bằng việc đào kênh Ruột Ngựa năm 1772, mở rộng đường thủy nối Bến Nghé và Sài Gòn qua sông An Thông năm 1819. Ngoài ra, di lại giữa các dịa phưoug đều cỏ thể dùng ---ghe thuyền vì hệ thống các kinh, rạch chằng chịt khắp noi, “lạch dài dỏng nhỏ chỗ nàn--- cũng đều là chỗ thông đò [71, 242] về đưòìĩg bộ, đến đầu thế kỷ XIX, trong vùng đã hình thành hệ thống đường bộ thông suốt từ trung tâm hành chính Gia Định đi ra Bắc, xuống miền Tây và lên Cao Miên. Gia Định Thành thông chíĐại Nam nhất, thống ---chí đều mô tả khá chí tict-về các con đường này. --- Đường thiên lý ra Bắc: Buôi đầu thiết lập hành chính, từ phía Bắc cầu Son đỉ Biên Hòa, Thủy Vọt đều là ao đầm, sình lẩy nên khách buôn muốn đi lại phải đi đò dọc. Đen đòi Thế Tông năm thứ 11 Mậu Thìn (1748), nhân có việc Cao Miên cảnh bảo, quan Điểu khiên Nguyễn Hữu Doãn mới đo đạc giăng dây làm đường thăng, gặp chỗ cỏ kinh ngòi thì bắc cầu, chẽ bùn lầy thì đắp đất và cây gô. Từ cửa Cấn Chi của thành đến bến đò Bình Đồng dài ỉ 7 dặm, bờ phía bắc là địa giới Biên Hòa cỏ đặt trạm Bình Đồng, đi về phía bắc qua núi Châu Thói đến bên đò Bình Tiên

rồi qua bến Sa Giang (Rạch Cát) do đường sứ Đồng Tràm xuống Đồng Môn thông đến Mô Xoài, ẩy gọi là dường thiên lý. Trên đường nay chô nào gặp sông lớn theo lệ có đặt đò qua, người chèo đò được miên sưu dịch khác.

Đường thiển lý đi về phía Tây: Tháng 10 mùa đông năm Ất Hợi (1815) niên hiệu Gia Long 14, quan Tống trấn thành Gia Định vâng mạng đo đạc từ cửa Đoài Duyệt phía tây thành từ cầu Tham Lưong (Gò vấp), qua bến đò Thị Sưu, qua đầm Lão Đong giáp ngã ba đường sứ tới Khê Lăng đến đất Kha Pha Cao Miên, cho đến sông lớn, dài 439 dặm, gặp chẽ có sông, khe thì bắc cầu cểng, chẽ đâm lây thì đắp đất, rừng thỉ đốn cây, mở làm đường thiên lý, bề ngang 6 tầm, làm thành con đường rộng thông suốt cho người ngựa qua lại được bình yên.

Đường thiên lý đi về phía Nam được đắp năm 1790 từ cửa thành Ton thuận đến chùa Kim Chương, pho Sài Gòn đến cầu Bĩnh Ân đến bến đò Thủ Đoản sông Cưu An, qua sảng Hung Hòa đến dóng Tr-ẩn—Dịnh-đến dồng Triệu gặp chơ— quanh co thì nan cho tháng, cho bắc cầu, chẽ chở đò, nơi nào cũng sửa chữa nén đường được bằng phang" [71, 265, 266].

Năm 1835, triều Nguyễn tiếp tục cho cũng cố hệ thống đường bộ ở các tỉnh Nam Bộ nhằm đảm bảo lưu thông thông suốt, vưa có lợi cho nhà nước trong việc quản lý vừa tiện lọi eho dân qua lại. Met, cát địti phương đắp đường hộ tÌTỞrtglừtỉta Định dến Hà Tiên, đường từ cửa Nam tinh thành đến cuối địa giói Biên Hòa dài 1800 trượng,

đường từ cứa Bắc tỉnh thành Gia Định đến địa đầu tỉnh Định Tường dài 10 800 ưượng, từ cuối địa giới Gia Định đến cửa Tây tỉnh thành Định Tường dài 5600 trượng, từ cửa Tây tỉnh thành Định Tường đến Vĩnh Long dài 6600 trượng, đường từ góc Nam tỉnh thành Vĩnh Long đến Định Tường dài 7500 trượng, đường từ Vĩnh Long dên thành Cháu Đóc tĩnh An Giang dăiN5 800 trượng, từ trạm Giang Phúc đên Hà Tiên dài 145QŨ trượng, từ bà sông Vĩnh Tế đến thành Trấn Tây dài 14900 trượng, đường từ An Giang đến trạm Phù Dung tỉnh Hà Tiên dài 7000 trượng, từ địa giới Bĩnh Thuận — Biên Hòa, cho sửa đắp lại đường cũ đi Gia Định, "gặp khe ngòi thì bắc cầu, gặp sông lớn thỉ đặt bên đò...

"Phàm những noi có bến đỏ thì lay người ở nơi cận tiện = sung làm lải đò, sông lớn 20 người, sông vừa 6 người, sông nhỏ 6 người, cho miễn hết

các tạp dịch. Ra lệnh đóng thuyền bè đêm ngày ứng trực, gặp cỏ nhân viên do nhà nước phải đi và việc chuyến đệ văn thư thì lập tức tiếp ứng chở đi. Còn nhân dân đi lại cho liệu lay tiền đò nhưng không được quá nhiều, do các Tong đốc, Tuần phù ra yết thị đặt làm lệ” [68. 744, 745]

Như vậy, có thể thấy hệ thống giao thông thủy bộ đã liên kết chặt chẽ các địa phưong trong vùng, từ thành Gia Định đi Biên Hòa, xuống Đồng Môn, Bà Rịa, lên Tây Ninh, và nối liền vùng ĐNB vó'i các vùng khác trong và ngoài nước. Tất cả các ngã đường đều tập tiưng về Bến Nghé và thông qua Sài Gòn, tạo thành mạng lưới giao thương rộng khắp. Năm 1821. bác sĩ George Finlayson viết giao thông ở Sài Gòn tức vùng Chợ Lớn và Ben Nghé: “Rất nhiều các con rạch đi lại đan xéo, cắt ngang vùng đát này ở đù mọi hướng, tạo ra mọi phương tiện để gia tăng ky nghệ thương mại” [22, 89] “. Từ Sài Gòn, thuyền buôn trong nước và nước ngoài có thể tiếp cận. nguồn hàng hóa từ khắp Nam Bộ đổ về.

Thứ hai, ĐNB có nguồn hàng hóa phong phú và có nhu cầu trao đổi buôn bán. Nguồn hàng hóa ở ĐNB trước hết là các sản vật tự nhiên trên rừng, dưới biển rất phong phú. Một quy định của triều Nguyễn về giao nộp sản vật đối với hai tỉnh Gia Định. Biên Hòa năm 1836 góp phần cho thấy những sản vật quý hiểm được ưa chuộng trong vùng, Biên Hòa nộp vây cá, bong bóng cá, sừng hươu, sừng nai, gân

hưoư, nhung hươu, ngà voi, sừng tê, da tê, đường cát 100 000 cân, các hạng ván gỗ táu, gỗ tử thuận, Gia Định nộp da hươu, sừng hươu, nhung hươu, hạt sen, hải sâm, vây cá, bong

- bóng cá, ngLvoĩ, da tê^sừng tê, gân hưou. đậu khấư. da ngựa lừng, binh lang (hạt-eaư-

- TG) 10 000 cân, các hạng ván gỗ táu, gỗ tủ' thuận [68, 1037]. Bên cạnh đó, trong vùng đã hình thành một sổ khu vực chuyên trồng trọt hoặc sản xuất, cung ứng một số sản phẩm thù công thiết yếu cần được phân phối đi khắp nơi, ví dụ vùng Biên Hòa và huyện Bình Dương cõ đất để trồng các loại cây hoa màu như đậu phông, mía, các loại đậu, dưa,... trong Thi ử huyện Tân Long hay tổng Bình Cách Trung chi chuyên canh cây lúa, vùng Bà Rịa chuyên cung cấp cá khô. nước mắm, muối, vùng Sài Gòn sản

xuất nhiều đồ đồng, đồ gốm, các vùng ven rừng núi nhu Phước Long, Long Khánh, Tây Ninh cung cấp gỗ, dầu rái, nhựa sơn,... Đặc biệt, lúa gạo, cau, trầu là các loại hàng hóa rất phổ biến trong vùng. Tuy diện tích trồng lúa trong vùng ĐNB không lớn bằng vùng Tây Nam Bộ nhung khoảng 90% diện tích là trồng lúa,sản lượng lúa khá caơ, thêm vào đó là vịệc-trềng và thu-hoạch tập trưng vaO—dip cuối năm nên người nông dân không có thói quen tích trữ thóc gạo. Cau và trầu được trồng cũng không phải để chi dùng tại chỗ mà để bán đi nhiều nơi. Như vậy, với một vùng khá giàu có vê sản vật thiên nhiên và sórn hình thành nhu cầu trao đổi hàng hóa trong nông nghiệp và thủ công nghiệp đã tạo môi trường thuận lợi để này sinh và phát triển nền thương ---nghiệp. __—= ___________________—. ____________________

Thứ ba, những điều kiện về lịch sử và dân cư. Có thể nói ĐNB là vùng đất được khai phá sớm, quá trình khai phá đã cơ bản hoàn thành trong hai the kỳ XVII, XVIII. Trong quá trình này, ĐNB là một vùng đất mở về mô hình phát triên, chính quyền nhà nước và ban thân các cộng đồng dân cư không có một sự ràng buộc nào về mô hình kinh tế. Quan niệm về đẳng cấp xã hội trong kinh tể không hề khắt khe trên vùng đất mới. Theo Choy Beung Wook, con nguòi Nam Bộ nói chung là bàng quang vói chức tước và luôn có mưu cầu mậu dịch túc là thích buôn bán vì diều kiện cho phép và nhanh chóng giàu có hơn là làm quan [6. 168 - 170]. Nhận xét này dựa trên những tư liệu về phong tục ở Gia Định trong Gia Định thành thông chí dân Phiên An “quen nghề thương mãi phần đông ỉà dân bận rộn thành thị' [17, 188]. Hơn nữa, giai đoạn ĐNB được khai phá cũng là giai đoạn nhà nước phong kiến Đàng Trong có chính sách cởi mở trong kinh tế, khuyến khích sự phát triển của thương nghiệp, ke cả ngoại thương. Từ cuối thế kỷ XVIII, bối cảnh lịch sừ không còn thuận lợi cho kinh tế thương nghiệp ở Đàng Trong như sự suy thoái cua nhà nước phong kiến, nội chiến giữa họ Nguyễn và quân Tây Sơn.

tiếp đó, khi triều Nguyễn thành lập lại quay về với chính sách trọng nông truyền thống. Mặc dù vậy, ở ĐNB, trước những yêu cầu khách quan của mô hình kinh tế hàng hóa đã có, thương nghiệp vẫn tiếp tục duy trì sự phát triển tuy không được thịnh vượng như trước đó.

Một điểm đáng chú ý nữa là trong các cộng đồng dân cư 0' ĐNB tù’ the kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX, người Hoa tuy đến định cư muộn hơn người Việt nhưng đã sớm _ thích ứng vói môi trường kinh tế, xã hội ở đây. phát huy sở trường buôn bán trên vùng đất mới, “người Hoa xuất thân từ các tỉnh duyên hài đông Nam Trung Quôc như Phúc Kiến, Quảng Đông von có truyền thong mậu dịch hàng hải từ rát sớm. Họ là những người giỏi buôn bán nên cũng đóng vai trò là thông ngôn, định giá hàng hóa, giao dịch với các tàu buôn nước ngoài như một thứ lao dịch đặc biệt, họ thu thuê giúp —rdià nuvýẹ dni vái thụy ề n huêm cua Trung Ọuôc sang buôn bản" [21, 74], Người Hoa ở ĐNB sớm thê hiện họ là những

thương nhân chuyên nghiệp và nhạy bén khi trở thành những đầu mối thu mua sản phẩm nông nghiệp, thủ công nghiệp trong vùng cũng như trung gian trong các quan hệ buôn bán với ngưòi nước ngoài.

Những trung tâm tụ cư của người Hoa ở ĐNB như Cù lao Phố, Sài Gòn lần lượt trở thành trung tâm thương nghiệp của vùng, Đàng Trong và cả nước.

Tóm lại, tù’ thề kỷ XVII đên giữa thê kỷ XIX, ĐNB hội tụ nhiêu điêm thuận lọi -để kinh tế thương nghiệp phát triển, tù^vị-trí địa lí, đặc điểm kinh tế. dân cư đốn bối cảnh lịch sử. Điều này được thể hiện trong tình hình thương nghiệp của vùng trên các phương diện nội thương và ngoại thương.

3.2.2. Tình hình thương nghiệp ĐNB từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX 3.2.2.1. Nội thương

Hoạt động nội thương ở ĐNB từ thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX được thể hiện thông qua hoạt động của chợ và trung tâm giao thương.

Hoạt động của các chợ’: ĐNB có hệ thống chợ được hình thành ở khắp các huyện trong hai tỉnh Biên Hòa và Gia Định. Theo thống kê của Đại Nam nhất thống chỉ, Biên Hòa có 19 chợ và diêm tụ họp buôn bán, được phân bố theo các huyện như sau:

- Huyện Ngãi An: 4 chợ: Linh Chiếu Đông (Thủ Đức), Giai Quý (Thủ Thiêm), Quán Bình Thọ (Bình Đồng). Quán Bình Đán (quán Mít).

- Huyện Bình An: 2 chợ: Bình Nhan Thượng (Cây Me). Phú Cường (Dầu Một).

- Huyện Phước Bình: 1 chợ: Tân Tịch.

- Huyện Phước Chánh: 6 chợ: Lộc Dã (Đồng Nai), Bình Thảo (Bến Cá), Tân Uyên (Đồng Sứ), Tân Ba (Đồng Bàn), Bình Long (Lò Giấy hay chợ Đồn), Tân Lân (Bàn Lân).

- Huyện Long Thành: 4 chọ-; Phuó'c Lộc (Đồng Môn), An Hòa, Phưó'c Thành, Thiết Tượng (Lò sắt).

- Huyện Phước An: 2 chợ: Long Thạnh (Đò), Hắc Lăng (Bà Rịa).

Trong địa bạ tỉnh Biên Hòa 1836, chỉ có 4 chọ' được đo đạc diện tích, vói tổng diện tích lập chợ là 6 mẫu, bao gồm: chọ’ Tân Tịch (4 sào 5 thước), chợ Tân Uyên, chợ Tân Ba (mỗi chọ' 1 mẫu), chợ Bình Thảo (Bến Cá); 3 mẫu 5 sào 12 thước.

Tỉnh Gia Định gồm có 12 chợ, phân bố tập trung tập trung ở huyện Bình Dương, gồm-chợ-phố Ben Thanh, chợ Sỏi,-ehọ’ Diều Khiển, ehợ Nguyễn Thực, chợ Thị Nghè, chợ Tân Kiểng (chợ Quán), chợ Sài Gòn, chợ Vòm Cây đa, chợ Ngưu Chữ (Bến Nghé), chợ Ngã Tư, chọ' Phú Lâm, chợ Bình Cang.

Gia Định Thành thông chíĐại Nam nhất thong chỉ đã mô tả về một số chọ' ỏ' ĐNB như sau:

C1ĨỢ Ngư Tán (Ben cá): Còn gọi là chọ' Bình Thảo, ớ tông Phước Vinh, khách buôn đông đúc, cả đường thủy và đường bộ đều thông suốt tới bển, hàng nước ngoài, thố sản địa phương, son hào, hải vị không gì là không cỏ, là một chợ miền núi rất đông đúc.

Chợ Bà Rịa: Tục gọi Bà Địa, lại có tên là chợ Long Thạnh, nhà cửa liền nhau, đường thủy và đường bộ đểu giao nhau, là một chợ lỏn nơi miền biến đầm.

Chợ Bình Quới (Thủ Thiêm): Thuộc huyện Bình An, là vùng ở tận phía nam —của tran nẩy, mặt trông ra Bình Giang (sông Sài Gòn), đối diện trước thành Gia - Định, thuyền bè đường sông biển đậu noi đuôi nhau, người ở đây sắm các loại ghe dài ngắn theo dòng nước đi bản cá thịt, đồ

dưa quả và đồ ăn [17, 239].

“Chợ Ben Thành: Phố, chợ, nhà cửa rất trù mật, họp chợ dọc ven sông. Ó đầu bến, theo lệ tháng dầu xuân gặp nhầm ngày té mã, có thao diễn thủy binh. Bên này có đò ngang đón chở khách buôn tàu biến lên bờ. Đầu phía bắc là ngòi Sa Ngư, có bắc cầu ván ngang qua, hai bên nách cầu cỏ phố bằng ngói, tụ tập hàng trăm thức hàng hóa, dọc bến sông thuyền buôn lớn nhỏ đậu nối liền nhau. Từ năm 1833 trở đi, không còn tấp nập như trước nữa.

Chợ Lịch Tân (Ben sỏi): ơ bờ tây sông Bĩnh Dương, phố ngói liền nhau.

Chợ Điều Khiến: Cách tran về phía nam 2 dặm rưỡi, khỉ xưa chợ họp trước Nha Điều khiến, nên mới có tên đó, ... chợ này quản xá trù mật.

Chợ Nguyễn Thực: Cách tran về phía tây 10 dặm. Năm Đỉnh Mùi (1727) ,... Nguyễn Văn Thực người Quảng Ngãi khai phả rừng hoang lập chợ ở đáy, tạo thành một chó tụ tập đông đúc ở nơi gò núi.

Chợ Tân Kiểng (chợ Quán): Cách tran về phía nam hon 6 dặm, phổ chợ rất đông đúc, thường năm đến ngày Nguyên đán có tố chức chơi đu tiên vân xa, đáng gọi là một chợ lớn... Đầu phía tây đường ỉón có đồn bắt trộm cưỏp đóng giữ.

Chợ Sài Gòn: Cách huyện Bình Dương 12 dặm. Chợ họp ngay ở hai bên đường quan, đó là đường phổ lớn, có ba đường xuyên thăng sát đến bến sông, ngang sông là đường phố giữa, một đưòng dưới ven sông, các đường quản xuyên nhau như hình chữ điền. Nhà cửa thì liền thềm chạm góc, người Kinh, người Thô (người Đường) ở lẫn lộn liên tiếp đến hon 3 dặm, hàng hóa tụ tập, phía nam phía —Bẳe-ben sớng không-thỉeu-vậVgu Dầưphỉa Bắc đương phô-lớn-eó-đên-Quan— Công và ba nhà hội quán chia đứng hai bên tả hữu; phía tây đường phố giữa có miếu Thiên Hậu, hơi về phía tây là hội quán Ôn Lăng, phía tây đầu nam đường pho là hội quản Chương Châu... Khe nhỏ qua đường phổ thì bẳc cầu ván lỏn, trên mặt cầu hai dãy quan ngói, căng màn che nằng, đưong phố mát mẻ, người đi trén đường như đi ớ dưới nhà cao.

Chợ Bĩnh An: O' phía đông phố lớn Sài Gòn, bán đủ sơn hào hải vị và sán vật địa phương, đêm đến vẫn thắp đèn buôn bán. Nay thưa thớt dần không dược như trước nữa.

Chợ Cây Đa vòm: ở phía Tây huyện Bình Dương. Người buôn bán thường họp chợ dưới góc cây... Hàng ngày cứ đâu trông canh tư người thôn quê thường —đêt-đuêc ghánh đội raư-dưa- hoa quả ngồi tụm họp chợ ờ đầu phía Tây, lái buôn mua căt chứa lại, rồi đến sáng ở đầu phía đông (cây đa), phía nam phía bắc đường phô lỏn, mới bày hàng hóa cá thịt ra bán, đến toi mới tàn.

Chợ Ben Nghé: ở phía Đông huyện Bình Dương, phổ xá đông đúc Chợ Phú Lãm: ở huyện Bình Dương, pho xá đông đúc ” [71, 265-268].

Qua những những thống kê và mô tả của các tác giả đương thòi có thể thấy một số đặc điểm của chợ ở miền ĐNB. về số lượng, ở vùng ĐNB có 31 chợ và quán, nếu so với cả Nam Bộ với 6 tỉnh vào giữa thế kỷ XIX thì số chợ trung bình ỏ' hai tỉnh Biên Hòa và Gia Định lớn hon (Cả Nam Bộ có 84 chợ, trung bình mỗi tỉnh có 14 chợ), trong đó Biên Hòa có số chợ lớn hơn nhưng lại hiếm chợ có quy mô sầm uất như Gia Định. Bên cạnh đó, chọ’ cũng tập trung nhiều hon vào những khu vực dân cư đông đúc như huyện Phước Chánh (Biên Hòa), huyện Bình Dưong (Gia Định). Càng đi về vùng giáp với miền Tây

Một phần của tài liệu Kinh tế đông nam bộ từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX (Trang 88 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(147 trang)
w