1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nghiên cứu vùng kinh tế đông nam bộ tt

27 238 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 111,45 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH CAO TẤN HUY CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI: NGHIÊN CỨU VÙNG KINH TẾ ĐƠNG NAM BỘ TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 62 31 01 02 HÀ NỘI - 2019 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGÔ TUẤN NGHĨA TS TRẦN ĐỨC THẮNG Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia; - Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thu hút đầu tư (ĐT) trực tiếp nước (FDI) nhằm góp phần bổ sung vào nguồn lực phát triển nhiều hạn chế Việt Nam hoạt động mang tính tất yếu khách quan Xét quy mơ, dòng vốn FDI đăng ký vào Việt Nam gia tăng cách ngoạn mục từ 341,7 triệu USD năm 1988 lên 340,159.445 triệu USD vào cuối năm 2018 (tăng 200 lần) Kết góp phần đưa khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước (ĐTNN) trở thành phận quan trọng với công phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) Việt Nam Cùng với xu hướng phát triển chung Việt Nam thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ đạt nhiều thành tựu đáng kể Tính đến hết năm 2018, lũy kế dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ đạt mức 143,288.31 triệu USD chiếm 42,12% nước Nguồn lực vốn, kỹ thuật, công nghệ từ đầu tư trực tiếp nước ngồi đóng góp quan trọng vào quy mô tăng trưởng thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế xã hội vùng kinh tế Đơng Nam Bộ Có thành cơng vượt bậc phải kể đến việc phát huy vai trò yếu tố thuộc tiềm năng, lợi thế, môi trường đầu tư toàn vùng Tuy nhiên, bên kết quan trọng nêu trên, xét xu hướng số năm gần đây, dòng vốn FDI vào khu vực Đơng Nam Bộ có dấu hiệu chững lại Có nhiều nguyên nhân tác động đến chiều hướng dòng vốn FDI vào vùng Đông Nam Bộ, vấn đề đặt liệu có phải dư địa việc phát huy vai trò yếu tố tác động trực tiếp đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ có chiều hướng thu hẹp dần? Ngoài yếu tố truyền thống lợi kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ cơng, chi phí đầu vào cạnh tranh, môi trường sống làm việc, chế thu hút đầu tư tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, liệu có yếu tố tác động rào cản hay thúc đẩy thu hút dòng vốn FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ bối cảnh mới? Đây vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu làm rõ thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ Đối với vùng kinh tế Đông Nam Bộ nhiều biện pháp thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng gần đây, có nhiều yếu tố tác động phân tích Song vấn đề cấp thiết đặt phải tìm kiếm, phát yếu tố rào cản, kìm hãm có tiềm để tiếp tục tạo động lực thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tồn vùng đảm bảo hài hòa lợi ích địa phương vùng với nhà đầu tư nước ngồi Với ý nghĩa đó, nghiên cứu sinh lựa chọn chủ đề “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghiên cứu vùng kinh tế Đông Nam Bộ” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án nhằm phân tích làm rõ sở lý thuyết thực tiễn yếu tố tác động đến thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế quốc gia Trên sở đó, thực phân tích, lượng hóa yếu tố tác động đến thu hút dòng vốn FDI vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ Hướng tới đề xuất giải pháp nhằm phát huy nhân tố tích cực để tiếp tục thúc đẩy thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ đến năm 2025 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu luận án Một là, hệ thống hóa làm rõ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhân tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế quốc gia Trong đó, nhân tố nội vùng, nhân tố bên vùng, nhân tố liên kết vùng ảnh hưởng tới thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế Hai là, phân tích làm rõ vai trò nhân tố tác động đến thu hút vốn FDI tác động FDI vùng kinh tế Đông Nam Bộ từ năm 2013 đến 2018 Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm hài hòa quan hệ lợi ích địa phương thông qua tăng cường thu hút vốn FDI vùng kinh tế Đông Nam Bộ giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu luận án yếu tố tác động đến thu hút vốn FDI vùng Kinh tế Trong đó, có mối quan hệ yếu tố tác động ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế quốc gia 3.2 Phạm vi nghiên cứu luận án Phạm vi mặt nội dung: luận án tiếp cận góc độ chuyên ngành kinh tế trị, luận án tập trung trọng tâm vào hai nhóm nhân tố: nhóm yếu tố bên ngồi vùng kinh tế nhóm yếu tố bên vùng kinh tế Phạm vi mặt không gian: Luận án đặt trọng tâm vào nghiên cứu thực tiễn đề xuất giải pháp thu hút vốn FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ Phạm vi mặt thời gian: Phạm vi nghiên cứu phân tích đánh giá thực trạng từ năm 2013 đến năm 2018 (6 năm) Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu sử dụng luận án 4.1 Về sở lý luận luận án Luận án thực nghiên cứu dựa vào luận điểm chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm chủ trương Đảng; Chiến lược phát triển KT-XH; sách thu hút vốn FDI vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, vùng kinh tế Đơng Nam Bộ; đồng thời tham khảo số lý thuyết, nghiên cứu tổ chức, học giả nước quốc tế FDI tác động yếu tố đến thu hút FDI, vấn đề quy hoạch phát triển vùng kinh tế Đông Nam Bộ Tác giả dựa giả định sẵn có nhà đầu tư nước mong muốn đầu tư trực tiếp vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ Do vậy, hướng tiếp cận luận án trọng vai trò quyền địa phương tổng thể vùng kinh tế Đơng Nam Bộ đặt khung khổ sách quốc gia lợi ích vùng để xem xét 4.2 Phương pháp nghiên cứu luận án * Phương pháp luận tiếp cận: Dựa hệ nhận thức có, phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử tác giả sử dụng đồng thời tiếp cận kết hợp nghiên cứu định tính để điều chỉnh biến quan sát dùng để đo lường khái niệm nghiên cứu nghiên cứu định lượng để thực kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu liên quan đến chủ đề luận án Phương pháp nghiên cứu truyền thống sử dụng bao gồm: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê liệu, phương pháp dự báo * Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp: liệu thu thập từ Niên giám thống kê thực trạng đầu tư trực tiếp nước năm 2018; 2017, 2016, 2015, 2014, 2013 xét riêng vùng kinh tế Đông Nam Bộ * Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp: thông tin liệu sơ cấp thu thập thông qua thảo luận nhóm tập trung điều tra khảo sát Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài nghiên cứu 5.1 Về ý nghĩa lý luận Một là, đề tài xác định lượng hóa yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư (theo cách tiếp cận theo góc độ hành vi nhà đầu tư) tìm điểm so với nghiên cứu trước là yếu tố liên kết vùng có tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, so với cơng trình cơng bố, tiếp cận yếu tố tác động đến thu hút FDI thường tác giả tập trung vào phân tích định tính tác động tích cực, tiêu cực mà kiểm định lượng hóa mức độ tác động yếu tố tới thu hút FDI vào vùng kinh tế Luận án phân tích sở lượng hóa mức độ mối quan hệ yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Mặt khác, hầu hết cơng trình nghiên cứu công bố, tác động yếu tố liên kết vùng chưa đề cập Trong nghiên cứu luận án này, tác giả xem xét tới ảnh hưởng yếu tố liên kết vùng đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Hai là, luận án phát triển thang đo thu hút đầu tư yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Ba là, luận án góp phần làm rõ sở lý luận yếu tố tác động tới thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế quốc gia bối cảnh dịch chuyển dòng vốn đầu tư diễn nhanh giới, đóng góp thêm thơng tin tri thức vào lĩnh vực nghiên cứu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi, tiêu chí để đánh giá yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế 5.2 Về ý nghĩa thực tiễn Về mặt thực tiễn, luận án đề xuất hệ thống giải pháp nhằm phát huy yếu tố tích cực để tiếp tục đẩy mạnh thu hút FDI vào vùng Đông Nam Bộ thời gian tới dựa kết phân tích mức độ tác động yếu tố Luận án cung cấp cho nhà hoạch định sách gợi ý nhằm nâng cao hiệu thu hút vốn đầu tư trực tiếp từ nước Cụ thể: Một là, kết nghiên cứu đề tài giúp cho nhà hoạch định sách nắm bắt yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ - Việt Nam để từ có tư cách thức nhằm giải vấn đề đặt thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hai là, kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo FDI, thu hút FDI vào vùng kinh tế cho nhà nghiên cứu, giảng viên, học viên, người quan tâm tới chủ đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án bao gồm chương, 10 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Nhóm cơng trình tác giả quốc tế tiêu biểu * Nhóm nghiên cứu bàn xuất đầu tư trực tiếp nước ngoài: Tác giả trình bày cơng trình tác giả quốc tế như: Lý thuyết xuất tư tác phẩm “V.I Lênin: Toàn tập”; Lý thuyết chu kỳ sản phẩm Akamatsu Kaname bài: “A Historical Pattern of Economic Growth in Developing Countries”; Nghiên cứu Raymond Vernon “International Investment and International Trade in the Product Cycle”; Lý thuyết chiết trung Dunning “Trade, location of economic activity and the MNE: a search for an eclectic approach” nghiên cứu “Why Do Companies Invest Overseas”; nghiên cứu Heckscher “The effect of foreign trade on the distribution of income”; Ohlin-Ho tác phẩm “Interregional and International Trade”; Lý thuyết McDougall- Kemp phát triển từ lý thuyết Mac.Dougall; Lý thuyết Charles Kindleberger Stephen Hymer; hay Dunning , Krugman A A.; * Nhóm lý thuyết giải thích lựa chọn nước thu hút đầu tư nước đầu tư, bao gồm nghiên cứu của: Lý thuyết tân cổ điển Solow (1956); Mơ hình tăng trưởng nội sinh Barro; Mơ hình ngoại tác Romer Lucas; Parasuraman nghiên cứu “A conceptual model of service quality and its implications for future research” * Nhóm cơng trình yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: Nghiên cứu Asiedu “On the determinants of foreign direct investment to developing countries: is Africa different” nghiên cứu “Foreign direct investment in Africa: The role of natural resources, market size, government policy, institutions and political instability”; Nghiên cứu Shapiro “Foundations of Multinational Financial Management”; Nghiên cứu Moreira “The determinants of foreign direct investment: what is the evidence for Africa”; Nghiên cứu Khachoo Khan “Determinants of FDI inflows to developing countries: a panel data analysis”; Nghiên cứu Abdul cộng “Factors affecting foreign direct investment in Pakistan”; Boateng nghiên cứu “Examining the determinants of inward FDI: Evidence from Norway” 1.1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước Nhóm cơng trình nghiên cứu tác giả nước như: Nguyễn Trọng Hoài nghiên cứu yếu tố “cơ sở hạ tầng mềm” tác động đến việc thu hút vốn đầu tư địa phương; Nghiên cứu Nguyễn Đức Nhuận “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế đồng Sông Hồng”; Nghiên cứu Nguyễn Viết Bằng cộng “Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh Đồng Nai”; Nghiên cứu Lê Hoàng Bá Huyền “Các yếu tố tác động đến dòng FDI chảy vào tỉnh Thanh Hóa”; Nghiên cứu Phan Thị Quốc Hương “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thu hút dòng vốn đầu tư trực tiếp nước chảy vào Việt Nam”; Nguyễn Minh Tiến với nghiên cứu “Mối quan hệ FDI với tăng trưởng kinh tế Việt Nam”; Nghiên cứu Nguyễn Thị Liên Hoa Bùi Thị Bích Phương “Nghiên cứu yếu tố tác động đến đầu tư trực tiếp nước quốc gia phát triển”; Nghiên cứu Lê Tuấn Lộc Nguyễn Thị Tuyết “Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước ngoài: Trường hợp nghiên cứu điển hình thành phố Đà Nẵng”; Đinh Phi Hổ nghiên cứu“Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào khu công nghiệp”; Nguyễn Đình Thọ Nguyễn Thị Mai Trang nghiên cứu “Thuộc tính địa phương hài lòng doanh nghiệp” 1.2 ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ LUẬN ÁN TẬP TRUNG NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đánh giá khái quát vấn đề liên quan đến đề tài Thứ nhất, cơng trình làm rõ số vấn đề lý luận như: Đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Thứ hai, cơng trình nghiên cứu yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế đạt nhiều kết lý luận thực tiễn Trong đó, cơng trình thống cho có 07 yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài: (i) kết cấu hạ tầng đầu tư; (ii) sách đầu tư; (iii) mơi trường sống làm việc; (iv) lợi ngành đầu tư; (v) chất lượng dịch vụ công; (vi) thương hiệu địa phương; (vii) nguồn nhân lực; (viii) chi phí đầu vào cạnh tranh Kết đánh giá rõ có nhiều luận minh chứng Thứ ba, cơng trình đề xuất giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước tập trung vào yếu tố như: kết cấu hạ tầng đầu tư, sách đầu tư, mơi trường sống làm việc, lợi ngành đầu tư, chất lượng dịch vụ cơng, chất lượng nguồn nhân lực, hỗ trợ quyền địa phương, liên kết vùng …là vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Trong cơng tác hỗ trợ quyền địa phương, vấn đề liên kết vùng cần phải tập trung nghiên cứu 1.2.2 Khoảng trống nghiên cứu vấn đề nghiên cứu luận án Mặc dù có nhiều khoảng trống nghiên cứu nêu trên, nhiên luận án tác giả tập trung giải khía cạnh cụ thể gồm: Một là, làm rõ khung lý thuyết yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế, xây dựng hệ thang đo để đánh giá mối liên hệ yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế đặc biệt phân 11 2.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ 2.2.1 Một số lý thuyết yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Cho đến nhà kinh tế học giới nghiên cứu, đúc kết nhiều lý thuyết giải thích yếu tố thu hút đầu tư, việc dịch chuyển đầu tư quốc tế Tuy nhiên, lịch sử phát triển học thuyết kinh tế, đầu tư ln nhìn nhận trình phát triển phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khả biến theo thời kỳ định Chưa có lý thuyết giải tất khía cạnh q trình đầu tư, lý thuyết có điểm mạnh hạn chế riêng Tác giả trình bày lý thuyết thu hút FDI tiếp cận theo khía cạnh sau: Lý thuyết xuất tư V.I Lênin; Mơ hình lý thuyết lợi nhuận cận biên; Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm; Lý thuyết thị trường độc quyền; Lý thuyết “đàn nhạn bay”; Lý thuyết chiết trung (Mơ hình OLI); Lý thuyết bước phát triển đầu tư; Lý thuyết môi trường đầu tư; Lý thuyết tiếp thị địa phương; Lý thuyết cạnh tranh địa phương; Lý thuyết chất lượng dịch vụ thỏa mãn địa phương, vùng nhận đầu tư 2.2.2 Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế quốc gia Từ lý thuyết yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nghiên cứu trước, tác giả tổng hợp phân loại thành nhóm yếu tố bên ngồi vùng kinh tế nhóm yếu tố bên vùng kinh tế 2.2.2.1 Nhóm yếu tố bên ngồi vùng kinh tế quốc gia Yếu tố bên vùng kinh tế ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước yếu tố ảnh hưởng vào hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước mà khơng liên quan đến sách, điều kiện tự nhiên, kết cấu hạ tầng… vùng tiếp nhận đầu tư Cụ thể như: Tình hình kinh tế xu hướng đầu tư giới; Chiến lược kinh doanh, định 12 hướng thị trường đầu tư; Tiềm lực tài nhà đầu tư; Trình độ cơng nghệ doanh nghiệp đầu tư; Sự cạnh tranh vùng khác quốc gia sách quốc gia thu hút FDI 2.2.2.2 Nhóm yếu tố bên vùng kinh tế quốc gia Các yếu tố bên vùng kinh tế yếu tố tài nguyên thiên nhiên, sách, hạ tầng, nguồn nhân lực… vùng Mỗi vùng kinh tế có đặc điểm riêng mà mức độ tác động yếu tố đến việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước khác Cụ thể như: Ổn định kinh tế vĩ mô vùng; Mơi trường trị, an ninh vùng kinh tế; Điều kiện tự nhiên vùng kinh tế; Quy hoạch phát triển chế phát triển địa phương vùng; Công tác quản lý, hỗ trợ quyền địa phương vùng kinh tế; Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật, hạ tầng xã hội vùng; Chất lượng nguồn nhân lực vùng kinh tế; Chất lượng dịch vụ công vùng kinh tế; Thương hiệu địa phương vùng kinh tế; Môi trường sống làm việc cho nhà đầu tư vùng liên kết vùng 2.2.3 Các tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Căn vào lý thuyết yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế ra, tiêu chí đánh giá yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế sau: * Nhóm tiêu chí đánh giá tác động tích cực yếu tố đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Thứ nhất, việc phát huy vai trò yếu tố vùng vùng đưa đến gia tăng chất lượng, số lượng dự án đầu tư Thứ hai, việc phát huy vai trò tích cực yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng đến tăng khả liên kết hội nhập vùng với nước, quốc gia tiếp nhận với thị trường khu vực, tồn cầu * Nhóm tiêu chí đánh giá yếu tố tác động mang tính rào cản thu hút FDI vào vùng kinh tế 13 Quan sát khía cạnh khác, yếu tố tác động trở thành rào cản việc thu hút FDI vào vùng kinh tế Thuộc mặt này, yếu tố mang tính chủ quan vùng chế, môi trường dịch vụ cơng, trình độ hồn thiện kết cấu hạ tầng… thường trở thành rào cản thu hút FDI vào vùng kinh tế khơng thơng thống hoàn thiện Chỉ tiêu phản ánh tác động mang tính rào cản yếu tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế liệt kê gồm: Xu hướng giảm dự án đầu tư trực tiếp nước vào vùng, Xu hướng giảm quy mô sản xuất dự án, Xu hướng thối lui vốn, cơng nghệ dự án FDI vào vùng, Xu hướng giảm quy mô vào thị trường quốc tế, giảm mức độ liên kết dự án với địa phương, Tính chất tăng nặng ô nhiễm môi trường, ô nhiễm xã hội thực FDI vào vùng Ngoài ra, mặt định lượng, tiêu chí đánh giá nhân tố tác động đến thu hút FDI xác định mức độ ảnh hưởng mạnh, sâu sắc hay yếu, sâu sắc Giữa yếu tố có mức độ ảnh hưởng khác đến thu hút FDI Trên sở mức độ ảnh hưởng mà giúp cho việc định cải thiện môi trường đầu tư vững 2.3 KINH NGHIỆM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ 2.3.1 Kinh nghiệm phát huy vai trò yếu tố tác động đến thu hút đầu tư số vùng kinh tế nước Để có kinh nghiệm học phát huy vai trò yếu tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư nước vào vùng kinh tế, tác giả phân tích kinh nghiệm thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước vào phát triển vùng kinh tế số vùng kinh tế nước như: Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Vùng kinh tế Đồng Bằng Sông Cửu Long 2.3.2 Một số học kinh nghiệm phát huy vai trò nhân tố tác động đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ 14 Một là, nhận thức vai trò, vị trí FDI Hai là, coi trọng công tác quy hoạch phát triển, xây dựng sách ưu đãi đầu tư chung Ba là, sách miễn giảm thuế, ưu đãi đất đai, nguồn nhân lực, tài nguyên môi trường cho phù hợp Bốn là, cần mở rộng, đa dạng hóa hình thức đầu tư nước ngồi Năm là, ngồi sách ưu đãi chung nước, động quyền địa phương đóng vai trò quan trọng thành cơng thu hút FDI Sáu là, cần có sách phối hợp nội vùng chặt chẽ Chương PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2013-2018 3.1 KHÁI QUÁT VÀ PHÂN TÍCH SWOT VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ GIAI ĐOẠN 2013 - 2018 3.1.1 Khái quát điều kiện kinh tế xã hội vùng Đông Nam Bộ ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngồi Vai trò định hướng phát triển Vùng kinh tế Đông Nam Bộ xác định nghị 53-NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tếxã hội đảm bảo quốc phòng- an ninh vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Theo định số 943/QĐ-TTg Thủ tướng phủ ngày 20 tháng năm 2012 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020 xác định: Vùng Đông Nam Bộ bao gồm: thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh Vùng 15 kinh tế Đơng Nam Bộ vùng kinh tế phát triển động, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, bền vững, đầu tàu phát triển kinh tế nước 3.1.2 Phân tích SWOT thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ Lợi - Có vị trí địa lý thuận lợi - Nhiều tài nguyên quý giá (dầu khí) - Hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đại - Có nguồn nhân lực chất lượng cao - Có lợi phát triển số ngành công nghệ cao, logistics, dịch vụ, tài chính… - Có lợi phát triển du lịch sinh thái, bãi biển, di tích lịch sử, văn hóa… Cơ hội - Là nơi hội tụ đầy đủ điều kiện lợi trội để thu hút dự án có hàm lượng chất lượng cao - Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 hội để Việt Nam tắt, đón đầu, bắt kịp với nước phát triển, có vùng Kinh tế Đơng Nam Bộ - Cuộc chiến thương mại Mỹ Trung hội tốt cho Bất lợi - Hệ thống sách chưa hoàn thiện - Kết cấu hạ tầng chưa đáp ứng tương xứng với tốc độ phát triển - Phân bổ khơng gian cơng nghiệp chưa hợp lý, chồng chéo gây lãng phí - Ngân sách dành cho hoạt động đào tạo nghề hạn chế - Ơ nhiễm môi trường, nguồn nước ảnh hưởng đến môi trường sống - Liên kết vùng chưa chặt chẽ Thách thức - Sự cạnh tranh mạnh mẽ quốc gia - Công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trường, chuyển giá, trốn thuế - Việc khai thác tài nguyên; thị trường yếu tố đầu vào cho sản xuất vận hành chưa hiệu - Hạn chế hạ tầng, nguồn nhân lực, suất lao động - Tổ chức máy yếu kém, nạn 16 Việt Nam nói chung vùng kinh tham nhũng, lãng phí, gây thất tế Đơng Nam Bộ nói riêng việc thu hút FDI 3.2 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÀO VÙNG KINH TẾ ĐƠNG NAM BỘ 3.2.1 Mơ hình nghiên cứu Căn vào sở lý thuyết mà tác giả tổng hợp chọn lọc yếu tố phù hợp với thực tế nghiên cứu đề tài, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu gồm yếu tố tác động đến định đầu tư gồm: Kết cấu hạ tầng đầu tư, sách đầu tư, liên kết vùng, nguồn nhân lực, môi trường sống làm việc, chất lượng dịch vụ công, thương hiệu địa phương 3.2.2 Thực nghiên cứu 3.2.2.1 Nghiên cứu sơ Bước 1: Thảo luận nhóm với chuyên gia lĩnh vực FDI Bước 2: Phỏng vấn thử nghiệm Bước 3: Điều chỉnh nội dung câu hỏi để hoàn tất bảng câu hỏi thức, bao gồm thang đo: Cơ sở hạ tầng đầu tư, chế độ sách đầu tư, liên kết vùng, nguồn nhân lực, môi trường sống làm việc, chất lượng dịch vụ công, thương hiệu địa phương, định đầu tư 3.2.2.2 Nghiên cứu thức Sau điều chỉnh thang đo sơ từ nghiên cứu định tính, thang đo sử dụng thức nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng dùng để kiểm định thang đo, xác định yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ mức độ quan trọng yếu tố 3.2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu Đánh giá sơ thang đo hệ số Cronbach’s Alpha: biến có hệ số tương quan với tổng (item-total correlation) thấp 0.3 bị loại tiêu chuẩn để lựa chọn thang đo đảm bảo độ tin cậy Alpha từ 0.6 trở lên 17 Phân tích nhân tố khám phá EFA: Việc phân tích nhân tố EFA đề tài thực phương pháp trích Principal Component Analysic với phép xoay vng góc Varimax để trích nhiều phương sai từ biến đo lường với số lượng thành phần nhỏ với kiểm định Bartlett có p < 5% kiểm định KMO (Kaise - Meyer - Olkin) phải lớn Phân tích hồi quy tuyến tính: phương pháp bình phương nhỏ OLS sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng biến độc lập đến biến phụ thuộc kiểm định giả thuyết mơ hình 3.2.3 Kết nghiên cứu 3.2.3.1 Mẫu nghiên cứu Tác giả tiến hành phát 400 phiếu khảo sát để vấn nhà đầu tư nước vùng kinh tế Đông Nam Bộ, từ tháng 11/2017 đến tháng 05/2018 3.2.3.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha Kết nghiên cứu cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha biến > 0.7 hệ số tương quan biến tổng > 0.3 nên yếu tố chấp nhận tiếp tục đưa vào phân tích tiếp, bao gồm yếu tố: Cơ sở hạ tầng đầu tư (0.801); Chế độ sách đầu tư (0.827); Liên kết vùng (0.813); Nguồn nhân lực (0.805); Môi trường sống làm việc (0.842); Thương hiệu địa phương (0.824); Chất lượng dịch vụ công (0.749), yếu tố định đầu tư (0.82) tương quan biến tổng lớn 0.3 yếu tố đảm bảo độ tin cậy thang đo tiếp tục đưa vào nghiên cứu 3.2.3.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Kết phân tích yếu tố khám phá (EFA) biến độc lập cho thấy hệ số KMO = 0,775 cho thấy liệu phù hợp để thực phân tích yếu tố (0,5 < KMO < 1) có hệ số Eigenvalue = 1.959 lớn 1, tổng phương sai trích 58.369 % lớn 50% hệ số kiểm định đạt yêu cầu Kết phân tích yếu tố khám phá (EFA) yếu tố định đầu tư cho thấy hệ số KMO = 0,848 cho thấy liệu phù hợp để thực 18 phân tích yếu tố (0,5 < KMO < 1) hệ số Eigenvalue = 2.941 lớn 1, tổng phương sai trích 58.8 % lớn 50% hệ số kiểm định đạt yêu cầu (Phụ lục 2) Như vậy, so với mơ hình lý thuyết sau phân tích nhân tố khám phá EFA, biến quan sát hội tụ thành nhóm yếu tố mơ hình ban đầu, kết khảo sát tác giả hoàn toàn đáng tin cậy để đưa vào phân tích hồi quy tuyến tính 3.2.3.4 Ma trận tương quan Pearson Kết từ ma trận hệ số tương quan Pearson biến độc lập với biến độc lập với biến phụ thuộc, kết cho thấy rằng: Giá trị sig biến CSHT, THDP, LKV, MTSLV lớn 0.05 chứng tỏ biến khơng có mối tương quan với Mơ hình nghiên cứu: QDDT = β0 + β1CSHT + β2CSDT + β3LKV + β4NNL + β5CLDVC + β6MTSLV + β7THDP + ε Trong đó: QDDT: Quyết định đầu tư nhà đầu tư nước vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ; CSHT: Cơ sở hạ tầng đầu tư; CSDT: Cơ chế sách đầu tư; LKV: Liên kết vùng; NNL: Nguồn nhân lực; CLDVC: Chất lượng dịch vụ công; MTSLV: Môi trường sống làm việc; THDP: Thương hiệu địa phương 3.2.3.5 Phân tích hồi quy tuyến tính Kết tóm tắt mơ hình hồi quy lệnh Enter, cho thấy R điều chỉnh (Adjusted R square) = 0.594, mơ hình nghiên cứu phù hợp với liệu nghiên cứu mức 59.4% Kết phân tích ANOVA cho thấy mức ý nghĩa sig < 0.05 kết luận mơ hình nghiên cứu phù hợp Các yếu tố có ý nghĩa thống kê độ tin cậy cao (sig = < 0.05), riêng yếu tố NV khơng có ý nghĩa thống kê giá trị sig lớn 0.05 Mơ hình hồi quy sau chuẩn hóa trình bày sau: QDDT = -1.98 + 0.413 * CSHT + 0.147 * CSDT +0.104 * MTSLV + 0.249 * CLDVC + 0.168 * THDP + 0.399 * NNL + 0.131* LKV + ε 19 3.2.3.6 Thảo luận kết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định đầu tư vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ nhà đầu tư nước ngồi, từ đề xuất số kiến nghị rút từ kết nghiên cứu đặt sở cho việc hoạch định sách giải pháp thu hút đầu tư nước Đối chiếu với kết nghiên cứu trước cho thấy, yếu tố kể có phần tương đồng với kết nghiên cứu tác giả nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên nghiên cứu thực điều kiện đối tượng nghiên cứu khác nhau, kết nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố theo mà có tác động khác đến định đầu tư nhà đầu tư nước lựa chọn địa phương để đầu tư Vì thế, có sở để khẳng định kết nghiên cứu đáng tin cậy 3.3 NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG PHÁT HUY VAI TRÒ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT FDI VÀO VÙNG KINH TẾ ĐƠNG NAM BỘ Trên sở kết phân tích định lượng, luận án tiếp tục phân tích định tính để thấy rõ tác động yếu tố đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ Những kết hay thành tựu hạn chế thu hút FDI thể hiện, biểu tác động yếu tố đến thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ cụ thể là: 3.3.1 Kết đạt Hoàn chỉnh thể chế, quy mô chất lượng đầu tư trực tiếp nước ngồi tăng, nguồn vốn FDI góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, yếu tố liên kết nội vùng phát huy theo dạng liên kết mang tính lan tỏa, lôi kéo trung tâm ngoại vi, đô thị nông thôn hiệu chưa cao 3.3.2 Những vấn đề đặt việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng Đơng Nam Bộ giai đoạn 2013-2018 20 FDI đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội vùng chưa tương xứng với tiềm vùng FDI thời gian dài chưa làm thay đổi cơ cấu lao động vùng, trình độ lao động chưa cải thiện Mơi trường còn chịu nhiều tác động tiêu cực từ doanh nghiệp FDI Khơng doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường Chương GIẢI PHÁP PHÁT HUY CÁC YẾU TỐ TÍCH CỰC NHẰM TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI VÙNG KINH TẾ ĐƠNG NAM BỘ ĐẾN 2025 4.1 BỐI CẢNH YÊU CẦU MỚI THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO VÙNG KINH TẾ ĐÔNG NAM BỘ 4.1.1 Bối cảnh quốc tế Dòng vốn FDI tồn cầu đánh giá vượt qua đáy suy giảm bước lấy lại đà tăng trưởng Các nước phát triển kinh tế tiếp tục điểm đến nhà đầu tư nước ngồi, có Việt Nam Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung, điều kiện thuận lợi để Việt Nam nói chung vùng kinh tế Đơng Nam Bộ nói riêng đón nhận dòng vốn FDI giới Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thay đổi sâu sắc lĩnh vực đầu tư giới hướng mạnh vào phát triển ngành dịch vụ công nghệ cao, đặc biệt lĩnh vực viễn thông công nghệ thông tin 4.1.2 Bối cảnh phát triển vùng kinh tế Đông Nam Bộ Vùng kinh tế Đông Nam Bộ hội tụ đầy đủ điều kiện lợi trội để phát triển công nghiệp, dịch vụ, công nghiệp công nghệ cao, điện tử - tin học, dầu khí, dịch vụ, tài chính, ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng triển khai khoa học - công nghệ, đầu công cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 21 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Đông Nam đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt (Quyết định số 943/QĐ-TTg ngày 20/7/2012), theo số mục tiêu đến năm 2020 Vùng đề là: Tổng sản phẩm Vùng tăng gấp 2,2 lần so với năm 2010; khu vực công nghiệp, xây dựng dịch vụ chiếm khoảng 96-97% tổng GDP; Tăng trưởng kinh tế theo GDP thời kỳ 2016-2020 tăng bình quân khoảng 8,4%; GDP bình quân đầu người đến năm 2020 khoảng 175 triệu đồng, tương đương 6.200 USD; mức đóng góp cho ngân sách nước giữ từ 50-55% thời kỳ 2011-2020; tốc độ đổi công nghệ đạt bình quân 20 - 25%/năm; tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đến năm 2020 đạt 75% Ngày 13 tháng 02 năm 201 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 252/QĐ-TTg việc Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 4.1.3 Yêu cầu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Vùng kinh tế Đông Nam Bộ Xu hướng chọn lọc dự án công nghệ cao hướng mà nhiều địa phương hướng đến, có vùng kinh tế Đông Nam Bộ Các địa phương Đông Nam Bộ quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để kêu gọi thu hút nhà đầu tư nước; tập trung phát triển, ưu tiên thu hút nhà đầu tư sử dụng công nghệ tiên tiến, sử dụng lao động chỗ, dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ, dự án liên kết chuỗi, phát triển công nghiệp chế biến, công nghiệp hỗ trợ 4.1.4 Định hướng phát triển vùng kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 159/2007/QĐ-TTg Qui chế phối hợp Bộ, ngành, địa phương vùng kinh tế trọng điểm Như vậy, quản quản lý Nhà nước cần phải phối hợp, xây dựng quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội toàn vùng kinh tế, đồng thời cần phải có quy hoạch phát triển kinh tế địa 22 phương vùng phù hợp với đặc điểm, lợi kinh tế địa phương phù hợp với kế hoạch phát triển tổng thể toàn vùng Tuy vậy, bên cạnh số kết định, việc thực phân công, hợp tác liên kết vùng địa phương nội vùng hình thức nhiều hạn chế 4.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT HUY YẾU TỐ TÁC ĐỘNG NHẰM ĐẨY MẠNH THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI NHẰM HÀI HỊA QUAN HỆ LỢI ÍCH TRONG VÙNG KINH TẾ ĐƠNG NAM BỘ ĐẾN NĂM 2025 4.2.1 Giải pháp cải thiện môi trường thể chế để phát huy mặt tích cực yếu tố tác động Thứ nhất, với phủ quan vùng cần tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, bổ sung quy định nhằm tạo hệ thống pháp luật dần hồn thiện với thơng lệ quốc tế Về sách, chế, cần có sách ưu tiên hợp lý dự án FDI vào địa bàn trọng điểm khu vực Đông Nam Bộ đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh để làm động lực thúc đẩy liên kết vùng Thứ hai, với địa phương vùng Đông Nam Bộ cần phải cải thiện môi trường đầu tư, kết cấu hạ tầng kĩ thuật cần tập trung đẩy mạnh hoàn thiện, Các địa phương cần nhanh chóng hồn thành thống kê đánh giá, phân loại đất đai địa bàn để lập quy hoạch sử dụng đất hoàn chỉnh cho lĩnh vực sử dụng thực sách phân cấp quản lí, quyền hạn giao đất cho đối tượng đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để nhà đầu tư đẩy nhanh tiến độ triển khai hoạt động dự án 4.2.2 Nhóm giải pháp tổ chức thu hút đầu tư sở phát huy vai trò yếu tố tác động vùng 4.2.2.1 Nâng cao nhận thức người dân cập nhật quy hoạch đầu tư FDI 23 Một là, trọng công tác tuyên truyền đến người dân, nhằm nâng cao nhận thức, giúp người dân hiểu tầm quan trọng phát triển khu công nghiệp Hai là, dựa mạnh lợi so sánh địa phương vùng kinh tế Đơng Nam Bộ, quyền địa phương cần có kế hoạch quy hoạch phát triển theo lĩnh vực kinh tế theo nhóm ngành cụ thể để thu hút sử dụng có hiệu vốn FDI lâu dài 4.2.2.2 Định hướng rõ ý tưởng phát triển thu hút FDI vào vùng Ưu tiên phát triển dự án trọng điểm cấp quốc tế, quốc gia vùng tiểu vùng đô thị trung tâm, làm động lực phát triển lan tỏa tiểu vùng khác vùng Tập trung ưu tiên đầu tư dự án có vai trò tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội cho vùng tỉnh vùng theo lĩnh vực 4.2.2.3 Tăng cường liên kết phối hợp địa phương vùng Tăng cường công tác quản lý mặt KCN doanh nghiệp KCN, thực tốt công tác phối hợp với tinh thần chủ động, bảo đảm phục vụ tốt công tác thu hút vốn đầu tư 4.2.2.4 Phối hợp địa phương nâng cao chất lượng nhân lực cho khu vực FDI Trước định hướng phát triển vùng với ngành kĩ thuật cao, nguồn nhân lực kĩ thuật cao lại thiếu cần phải tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo theo đơn đặt hàng doanh nghiệp khu công nghiệp 24 KẾT LUẬN Vùng kinh tế Đông Nam Bộ vùng kinh tế lớn nước, hội tụ đầy đủ tiềm lợi thu hút FDI Trong năm qua, vùng Kinh tế Đông Nam Bộ thu hút nhiều dự án FDI so với nước Tác động tích cực hoạt động FDI đến tăng trưởng kinh tế thể ngày rõ, nhiên hệ lụy từ việc phát triển mức hoạt động FDI mang lại ảnh hưởng nặng nề kinh tế, xã hội đặc biệt môi trường Để khắc phục hạn chế, yếu nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực FDI vùng kinh tế Đông Nam Bộ, cần phải thực đồng hiệu nhiều giải pháp cụ thể, bao gồm: Từ phía Nhà nước trung ương: Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật sách liên quan đến hoạt động FDI; Xây dựng chiến lược FDI qui hoạch thu hút FDI cho nước vùng; Nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Đối với quyền địa phương vùng kinh tế Đơng Nam Bộ: Nâng cao chất lượng quy hoạch không gian phát triển kinh tế vùng; Thu hút FDI vào vùng kinh tế Đông Nam Bộ chất lượng, hiệu cao; Phối hợp bộ, ngành với địa phương vùng kinh tế Đông Nam Bộ; Tăng cường quản lý doanh nghiệp FDI hoạt động vùng kinh tế Đông Nam Bộ; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng; Phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ; Xây dựng, nâng cấp kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội theo hướng đại, tạo sức hút nhà đầu tư nước Các giải pháp đòi hỏi phải có kết hợp linh hoạt, nhịp nhàng hoạt động quản lý nhà nước từ cấp trung ương đến cấp địa phương Tuy nhiên, xu hướng đẩy mạnh phân cấp quản lý hoạt động đầu tư nay, cần trọng đến việc tăng cường phối hợp nâng cao lực quản lý cấp quyền địa phương, đặc biệt quyền cấp tỉnh DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Cao Tấn Huy (2018), “Đánh giá tầm quan trọng nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy FDI vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ ”, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kiểm toán, (134), tr.54-62 Cao Tấn Huy (2018), “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào vùng kinh tế Đơng Nam Bộ”, Tạp chí Kinh tế, (39), tr.27-30 ... LÝ THUYẾT VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VÙNG KINH TẾ 2.2.1 Một số lý thuyết yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế Cho đến nhà kinh. .. Nguyễn Đức Nhuận Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vùng kinh tế đồng Sông Hồng”; Nghiên cứu Nguyễn Viết Bằng cộng Các yếu tố tác động đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào tỉnh... thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, tác động đầu tư trực tiếp nước đến phát triển kinh tế - xã hội, yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Thứ hai, cơng trình nghiên cứu yếu tố

Ngày đăng: 04/10/2019, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w