1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của cộng đồng kinh tế ASEAN đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam tt

33 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 744,37 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH CAO PHƯƠNG THẢO TÁC ĐỘNG CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN ĐẾN THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 9.34.02.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ HÀ NỘI – 2020 Công trình hồn thành tại: HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Tập thể hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Tiến Thuận Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện Học viện Tài Vào hồi … …… phút, ngày … tháng … năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Học viện Tài LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Luận án Trong bối cảnh cộng đồng kinh tế ASEAN thức vào hoạt động từ 31/12/2015, vốn FDI từ AEC ngày đánh giá nguồn lực quan trọng mà Việt Nam cần tận dụng, từ tạo động lực lan tỏa cho tăng trưởng kinh tế Vì vậy, việc nghiên cứu vận động dòng vốn FDI nói chung FDI bối cảnh thực cam kết Cộng đồng kinh tế ASEAN Việt Nam yêu cầu cần thiết, từ đó, đề xuất giải pháp hữu ích nhằm tăng cường thu hút FDI có chất lượng từ đối tác khu vực ASEAN Do đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” làm nội dung nghiên cứu cho Luận án Tiến sĩ kinh tế Với hướng nghiên cứu này, tác giả mong muốn xây dựng khung lý thuyết phản ánh đặc trưng di chuyển vốn FDI AEC Trên sở đó, nghiên cứu tác động cộng đồng kinh tế ASEAN đến hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Đây sở lý luận thực tiễn quan trọng để đề xuất giải pháp hữu ích có liên quan đến tăng cường thu hút FDI cách hiệu vào Việt Nam thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ Đánh giá Tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam bối cảnh AEC thức vào hoạt động từ 12/2015 Đề xuất số giải pháp liên quan đến yếu tố có ảnh hưởng tới thu hút FDI vào Việt Nam tác động AEC, nhằm thu hút FDI cách hiệu bối cảnh thực cam kết AEC Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Các tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: + Về thời gian: từ năm 2005 đến năm 2018 + Về không gian nghiên cứu: FDI Việt Nam từ nước ASEAN Phương pháp nghiên cứu Theo cách thức thu thập thông tin, luận án thực chủ yếu phương pháp nghiên cứu tài liệu để thu thập thông tin liên quan đến sở lý thuyết cơng bố, chủ trương, sách có liên quan số liệu thống kê Theo cách thức phân tích liệu, luận án áp dụng hai phương pháp: Phương pháp định tính phương pháp định lượng - Phân tích định tính: nhận định theo nhóm yếu tố có tác động đến thu hút FDI - Phân tích định lượng: kiểm chứng tác động Cộng đồng kinh tế ASEAN đến thu hút FDI vào Việt Nam mơ hình hồi quy tuyến tính Trong đó, biến phụ thuộc lượng vốn FDI vào Việt Nam, biến giải thích đại diện định lượng phản ánh yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút FDI vào Việt Nam Đóng góp Luận án Hệ thống hóa nội dung lý luận liên quan tác động Liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI vào quốc gia thành viên Phân tích, đánh giá tác động AEC đến thu hút FDI vào Việt Nam thơng qua mơ hình lý thuyết PESTLI nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến FDI Đề xuất số giải pháp nhằm thu hút hiệu FDI bối cảnh thực thi cam kết Cộng đồng kinh tế ASEAN Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Khái quát hóa lý luận tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI vào quốc gia thông qua mơ hình lý thuyết PESTLI nhóm yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút FDI vào quốc gia Nhận diện yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút FDI Việt Nam tác động AEC, đồng thời, phân tích đánh giá tác động tạo AEC đến thu hút FDI Việt Nam Kết cấu Luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án kết cấu thành chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến nội dung luận án Chương 2: Lý luận chung thu hút FDI tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI Chương 3: Tác động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam bối cảnh thực thi cam kết AEC Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1.1.1 Các nghiên cứu FDI thu hút FDI a Các nghiên cứu nước Các nghiên cứu FDI nói chung thu hút FDI thừa nhận cần thiết FDI hoạt động thu hút FDI quốc gia tiếp nhận Ngoài việc nhận vốn đầu tư, nước nhận đầu tư nhận nguồn lực khác bí cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý, marketing, hội tham gia mạng lưới sản xuất tồn cầu… (Lall, 2000) Vì thế, FDI xem động lực quan trọng cho quốc gia tiếp nhận vốn, đặc biệt nước phát triển có hội tăng trưởng kinh tế (OECD, 2002) Chính sách thu hút FDI hiệu phụ thuộc vào đặc thù riêng quốc gia Một quốc gia muốn hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi cần phải tạo môi trường thuận lợi cách giảm thiểu chi phí quản lý phức tạp Về yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI, nhiều nghiên cứu giới yếu tố nhóm yếu tố khác ảnh hưởng đến khối lượng phân bổ FDI nước phát triển giới: có ổn định trị, có sách thuế ưu đãi sách hỗ trợ cho nhà đầu tư, có mơi trường kinh doanh tốt Ngoài ra, yếu tố khác bao gồm lực lượng lao động, đầu tư nước, mức độ mở cửa thương mại, tiêu chuẩn sống, tài khoản vãng lai, nợ nước 1.1 ngoài, thể chế cấu trúc kinh tế yếu tố có ảnh hưởng đến FDI vào nước phát triển b Các nghiên cứu nước Tại Việt Nam, nghiên cứu FDI thu hút FDI thực chủ yếu tập trung vào khía cạnh vấn đề lý luận chung FDI, hệ thống sách thu hút FDI, kinh nghiệm thu hút FDI quốc gia khác, môi trường đầu tư, tác động FDI đến mặt kinh tế Bên cạnh nghiên cứu định tính, số nghiên cứu định lượng thực Việt Nam Ngoài nghiên cứu khái quát, FDI theo đối tác, FDI theo phân vùng kinh tế FDI theo lĩnh vực chủ đề quan tâm Việt Nam Trên sở đánh giá khái quát FDI Việt Nam, nghiên cứu nước vai trò khu vực có vốn FDI kinh tế Việt Nam, sách FDI Việt Nam, tác động FDI đến tăng trưởng qua kênh đầu tư tác động tràn FDI Việt Nam đến suất lao động Kết nghiên cứu cho thấy quy mô thị trường, chất lượng sở hạ tầng, chất lượng lao động quần tụ doanh nghiệp có tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi có tính chất lan tỏa khỏi ranh giới địa phương 1.1.2 Các nghiên cứu tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI a Các nghiên cứu ngồi nước Mơ hình OLI Dunning số tác giả, yếu tố quyền sở hữu vốn, địa điểm đầu tư trình nội địa hóa nhấn mạnh yếu tố định đến di chuyển vốn FDI Một số tác giả khác lại thiên mơ hình lực hút – lực đẩy để giải thích vận động FDI Ngoài ra, số nghiên cứu tập trung đến vận động FDI tác động xu hướng thể hóa yếu tố sản xuất toàn cầu tác động khoa học công nghệ công ty Đa quốc gia, thể chế kinh tế - tài quốc tế sách kinh tế vĩ mơ tới FDI b Các nghiên cứu nước Một số nghiên cứu nước có đề cập đến tác động xu hướng hội nhập kinh tế đến FDI, tập trung đến khía cạnh: Đóng góp hội nhập vào phát triển kinh tế xã hội đất nước; tác động đến cải thiện môi trường đầu tư, hội lớn lĩnh vực đầu tư Việt Nam 1.1.3 Các nghiên cứu tác động AEC đến thu hút FDI a Các nghiên cứu nước Một số nghiên cứu quốc tế tác động AEC hướng đến mục tiêu tìm hiểu thách thức lâu dài thương mại đầu tư trực tiếp nước (FDI) khu vực Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) Các chứng kinh tế lượng cho thấy (i) lưu lượng thương mại FDI nội khối có tác dụng củng cố lẫn nhau, nghĩa gia tăng dòng chảy thương mại kích thích FDI vào ngược lại; (ii) thị trường lớn thu hút nhiều FDI hơn; (iii) Các FTA có xu hướng giúp kích thích đầu tư nước ngoài; (iv) thể chế mạnh, sở vật chất tốt chi phí hoạt động thấp đóng vai trò quan trọng việc thúc đẩy FDI b Các nghiên cứu nước Nhìn chung, nghiên cứu tác động AEC đến FDI vào Việt Nam tập trung chủ yếu vào đánh giá hội thách thức AEC đến dòng vốn FDI vào Việt Nam Các nghiên cứu hội điển hình thách thức cho thu hút FDI cho Việt Nam nói chung cho số ngành cụ thể ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Khoảng trống nghiên cứu Thứ nhất, khoảng trống phạm vi nghiên cứu cho quốc gia nhận đầu tư: mở rộng phạm vi nghiên cứu cho Việt Nam Thứ hai, khoảng trống phạm vi nghiên cứu cho liên kết kinh tế quốc tế: mở rộng phạm vi nghiên cứu cho liên kết kinh tế quốc tế ASEAN, có AEC Thứ ba, khoảng trống đối tượng nghiên cứu tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI Thứ tư, khoảng trống tác động liên kết kinh tế quốc tế đến số lượng chất lượng FDI thu hút nước nhận đầu tư 1.2.2 Hướng nghiên cứu luận án - Về mặt lý luận: (i) hệ thống hóa vấn đề lý luận đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, (ii) nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, (iii) tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút đầu tư trực tiếp nước - Về mặt thực tiễn: (i) Phân tích xây dựng khung nghiên cứu tác động cam kết AEC đến nhóm yếu tố có ảnh hưởng tới thu hút FDI Việt Nam (ii) Đánh giá mức độ ảnh hưởng AEC đến dòng vốn FDI Việt Nam (iii) Khuyến nghị số giải pháp sách để tăng cường thu hút FDI cách hiệu bối cảnh thực thi cam kết Cộng đồng kinh tế ASEAN 1.2 Chương LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT FDI VÀ TÁC ĐỘNG CỦA LIÊN KẾT KINH TẾ QUỐC TẾ ĐẾN THU HÚT FDI 2.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ FDI VÀ THU HÚT FDI 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò FDI Nghiên cứu, kế thừa khái niệm FDI: Đầu tư trực tiếp nước việc nhà đầu tư nước di chuyển nguồn lực (bao gồm nguồn lực hữu hình vơ hình) sang nước nhận đầu tư để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, nhằm tối đa hóa lợi nhuận Trong phạm vi nghiên cứu luận án, NCS tập trung nghiên cứu FDI di chuyển nguồn lực tiền (vốn đầu tư) nhà đầu tư nước ngoài, số liệu vốn tiền thống kê tương đối đầy đủ so với số liệu liên quan đến nguồn lực tài sản vơ hình tài sản hữu hình khác Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngồi Thứ nhất, FDI khơng đơn di chuyển nguồn lực vốn tiền, mà bao hàm q trình chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm quản lý… từ nước đầu tư sang nước tiếp nhận đầu tư Thứ hai, FDI dòng vốn có tính dài hạn Thứ ba, tổ chức hoạt động doanh nghiệp hình thành từ vốn FDI thực sở thông lệ quốc tế luật pháp nước tiếp nhận đầu tư Thứ tư, quan hệ phân phối khu vực việc giải mối quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh Thứ năm, mục đích nhà đầu tư nước ngồi tối đa hóa lợi nhuận Thứ sáu, FDI 3.3.1.1 Yếu tố chế - trị (P) Số liệu số ổn định trị (SPI) vốn FDI thực Việt Nam giai đoạn 2006-2017 tồn mối quan hệ tương quan FDI SPI, hàm ý rằng, Việt Nam giai đoạn 2005-2017, yếu tố ổn định thể chế trị có tác động đến định nhà đầu tư FDI Tương quan số ổn định trị FDI thực Việt Nam giai đoạn 1996-2006 tính mức -0.66, phản ánh mối quan hệ không đồng biến hai liệu Điều giải thích hai lý do: Thứ nhất, ổn định trị khơng yếu tố cân nhắc định đầu tư FDI nhà đầu tư Thứ hai, định đầu tư FDI chịu tác động số SPI, có ảnh hưởng độ trễ thời gian (khoảng năm) 3.3.1.2 Yếu tố kinh tế (E) Thứ nhất, AEC hỗ trợ tăng trưởng thị trường Phân tích hồi quy bình phương nhỏ cho thấy, trước AEC, biến GDP có tương quan dương với FDI đăng ký giải thích 15.8% biến động FDI vào Việt Nam Trong đó, sau AEC, biến GDP có tương quan dương với FDI đăng ký giải thích 0,7% biến động FDI đăng ký vào Việt Nam NCS cho rằng, lý khiến GDP khơng giải thích nhiều cho biến FDI đăng ký hình thành thị trường chung, yếu tố tăng trưởng thị trường riêng kinh tế khơng yếu tố định đến thu hút FDI Thứ hai, AEC hỗ trợ mở rộng thương mại hàng hóa, dịch vụ - động cho nhà đầu tư FDI tìm kiếm thị trường, khơng thị trường Việt Nam, mà thị trường AEC thị trường đối tác AEC 17 Trong giai đoạn trước AEC (2005-2015), Việt Nam chứng kiến gia tăng liên tục giá trị xuất Giá trị xuất có tác động đến tình hình FDI thực Việt Nam, phản ánh mục tiêu đầu tư nhà đầu tư FDI vào Việt Nam chủ yếu hướng đến việc sản xuất hàng xuất Kết hồi quy bình phương nhỏ với độ tin cậy 99% mối tương quan dương giá trị xuất FDI thực Việt Nam giai đoạn trước AEC (2005-2015), theo đó, biến giá trị xuất giải thích 65.39% thay đổi FDI thực Ngoài ra, độ mở thương mại (tỷ số giá trị xuất nhập GDP) có tương quan dương với FDI thực hiện, giải thích cho 71.28% biến động FDI thực Giá trị xuất FDI đăng ký Việt Nam giai đoạn nghiên cứu khơng có ý nghĩa thống kê 3.3.1.3 Yếu tố xã hội (S) Mối quan hệ FDI thực lực lượng lao động rõ ràng Với độ tin cậy 99%, hồi quy đơn biến bình phương nhỏ cho kết R square điều chỉnh khoảng 80% Như vậy, nhận thấy, lực lượng lao động có mối tương quan dương với FDI thực biến số quan trọng giải thích khoảng 80% biến động FDI thực Việt Nam giai đoạn trước AEC (20052015) 3.3.1.4 Yếu tố kỹ công nghệ - kỹ thuật (T) Do hạn chế số quan sát nên NCS không xác nhận mối quan hệ số lượng vốn FDI thực Việt Nam với chi đầu tư cho nghiên cứu phát triển Các tiêu lại bao gồm số đổi sáng tạo giá trị xuất sản phẩm cơng nghệ cao có tương quan dương với FDI thực hiện, mức độ giải thích thấp, khoảng 33% 18 40% Kết tương thích với nhiều kết luận mục tiêu đầu tư FDI vào Việt Nam tận dụng lợi sách, thị trường lao động khơng phải tìm kiếm lợi công nghệ Việt Nam Chỉ số đổi sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index - GII) số xếp hạng hàng năm Worldbank phản ánh phần trình độ cơng nghệ dài hạn quốc gia Năm 2017, Việt Nam đạt 38,3 điểm Chỉ số xếp thứ nhóm thành viên xếp hạng AEC 3.3.1.5 Yếu tố sách – pháp luật (L) Thứ nhất, tạo áp lực cho quốc gia thành viên, Việt Nam, phải thực cải cách theo hướng tự hóa đầu tư để thỏa mãn điều khoản ACIA Thứ hai, đảm bảo cho tiến trình tự hóa đầu tư thơng qua cam kết bảo vệ lợi ích nhà đầu tư thể khung sách FDI nước thành viên Thứ ba, tinh thần tự thuận lợi hóa đầu tư ACIA, quốc gia thành viên chủ động thiết kế sách ưu đãi quy định thủ tục đầu tư Thứ tư, việc ký kết AEC với vai trò thành viên thức tích cực ASEAN, Việt Nam xem quốc gia chủ động tiến trình hội nhập AEC nói chung tự hóa đầu tư nói riêng Thứ năm, ngồi thực thi cam kết tự hóa đầu tư, Việt Nam triển khai hàng loạt cam kết khác, thể hài hòa sách Việt Nam AEC nhiều khía cạnh 3.3.1.6 Yếu tố hội nhập (I) Thứ nhất, AEC Việt Nam nước có kinh tế phát triển nhất, doanh nghiệp 19 Việt Nam đứng trước thách thức cạnh tranh hàng hóa, cạnh tranh dịch vụ, cạnh tranh thu hút đầu tư, đối mặt với biện pháp phòng vệ thương mại yêu cầu với chất lượng hàng hóa phương thức kinh doanh ngày cao Bốn nước Campuchia, Lào, Myanmar Việt Nam thiếu lực thể chế để theo kịp tốc độ liên kết kinh tế thành viên cũ ASEAN-6 Thứ hai, người lao động Việt Nam có suất làm việc kỷ luật lao động thuộc nhóm thấp khu vực Thiếu lao động có trình độ, kỹ cao, vị trí Việt Nam suất lao động xếp thứ khu vực (giai đoạn 2009 – 2012) Thêm vào đó, nay, Lào, Campuchia, Myanmar Việt Nam bốn nước chưa có khung nghề chuẩn quốc gia Thứ ba, chuẩn bị Việt Nam bước vào AEC diễn chậm, nhiều cá nhân, doanh nghiệp chưa nhập thức áp lực hội nhập, nhiều sách chậm sửa đổi ban hành; việc quan tâm, tìm hiểu đề bước thích hợp nhiều DN AEC mơ hồ 3.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA AEC ĐẾN THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM 3.4.1 Đánh giá định tính tác động AEC đến thu hút FDI vào Việt Nam Phân tích PESTLI thực với thang điểm cho yếu tố lục giác PESTLI Đối với trường hợp Việt Nam, thức vận hành từ 31/12/2015, AEC tạo tác động cụ thể hoạt động thu hút FDI, thể qua thay đổi yếu tố khung phân tích PESTLI sau AEC so với trước AEC Tính đến hết 2018, nhìn chung, AEC chưa tạo nhiều 20 thay đổi yếu tố hấp dẫn Việt Nam Hình dạng khung PESTLI Việt Nam trước sau AEC gần khơng có thay đổi nhiều Kết nghiên cứu lần khẳng định lợi ổn định trị (Yếu tố P) lợi quan trọng Việt Nam bối cảnh thực thi cam kết Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) Mặc dù chưa tạo nhiều đột phá cải thiện lợi cạnh tranh, bối cảnh thực cam kết AEC, ngoại trừ P, không yếu tố khác PESTLI bị suy giảm Các yếu tố kinh tế, yếu tố xã hội, yếu tố kỹ thuật – công nghệ, yếu tố thể chế pháp luật yếu tố hội nhập, thay đổi chậm, cải thiện sau AEC Trong đó: - Yếu tố kinh tế (E) yếu tố lợi Việt Nam lại số cải thiện mạnh mẽ - Nhận nhiều cải thiện sau AEC (sau yếu tố Kinh tế (E)) yếu tố thể chế - pháp luật (L) yếu tố xã hội (S) Đối với L, mức điểm Việt Nam tăng 4,83% từ 2,07 điểm lên 2,17 điểm Đối với S, mức điểm Việt Nam tăng 4,48% từ 0,647 điểm lên 0,676 điểm - Công nghệ - kỹ thuật yếu tố lợi thứ hai (sau E) khung phân tích PESTLI Trước sau AEC, T yếu tố cải thiện Mặc dù điểm PESTLI T Việt Nam tăng từ 1,785 đến 1,820 điểm độ tăng đạt 1,96% 3.4.2 Đánh giá định lượng tác động AEC đến thu hút FDI vào Việt Nam Để xác định mức độ ảnh hưởng Cộng đồng kinh tế ASEAN đến lượng vốn FDI vào Việt Nam năm qua, NCS sử dụng mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến để tính tốn tương quan yếu tố mơ hình PESTLI đến 21 hướng tác động lượng vốn FDI vào Việt Nam Mơ hình ứng dụng có dạng: FDI i = fi (P, E, S, T, L, I) (1) Trong đó, FDIi biến độc lập, phản ánh lượng vốn FDI thực vào Việt Nam qua năm nghiên cứu Biến FDIi giải thích hàm hồi quy tuyến tính 16 biến Số liệu FDI tập hợp dựa theo báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm Tổng cục thống kê; Số liệu 11 biến giải thích tập hợp theo số liệu WB, cập nhật đến 2018, Riêng số liệu GII năm 2010 số liệu tác giả ước lượng trung bình giai đoạn 2009-2010 Phương pháp phân tích hồi quy tuyến tính với mức ý nghĩa 1% cho mơ hình (1), (2), (3), (4), (5), (6) (7) mang lại kết luận sau: - FDI giải thích tốt ba nhóm yếu tố: S, T P; Trong đó, yếu tố giải thích tốt cho FDI vào Việt Nam giai đoạn nghiên cứu yếu tố liên quan đến lợi lực lượng lao động nâng cấp sở hạ tầng kỹ thuật lực vận tải Ổn định trị đánh giá yếu tố lợi thu hút FDI Việt Nam giai đoạn nghiên cứu - Khoảng 89,55% thay đổi FDI đăng ký vào Việt Nam giải thích mơ hình thay đổi FDI đăng ký từ đối tác từ AEC vào Việt Nam Ngoài ra, xu hướng tăng vốn đầu tư thể rõ đối tác Singapore, Thái Lan, Malaysia; kết hồi qua xu hướng giảm vốn Brunei Việt Nam - Các nước AEC quan tâm đến lĩnh vực Việt Nam, bao gồm khai mỏ, bán lẻ, bất động sản Kết hồi quy lĩnh vực tương quan đồng biến mức độ giải 22 thích tốt biến quốc gia AEC đến thay đổi FDI theo ngành, 95%, 80,6%, 78% - Về FDI theo phân vùng kinh tế, kết hồi quy (6) quan hệ đồng biến có ý nghĩa thống kê đối tác AEC Việt Nam đến thay đổi FDI đăng ký hai vùng kinh tế Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung vùng kinh tế đồng sông Cửu Long, với mức độ giải thích 91,7% 83,7% 23 Chương GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT FDI VÀO VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN 4.1 CÁC XU HƯỚNG LỚN CÓ TÁC ĐỘNG ĐẾN FDI TOÀN CẦU VÀ KHU VỰC ASEAN VÀ NHU CẦU VỐN FDI TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC CAM KẾT CỦA AEC 4.1.1 Các xu hướng lớn có ảnh hưởng đến vận động FDI quốc tế khu vực bối cảnh thực thi cam kết AEC - Xu hướng tự hóa thương mại - đầu tư thông qua hiệp định thương mại tự - Xu hướng tự hóa nguồn lực q trình sản xuất tạo mơi trường đầu tư quốc tế ngày thuận lợi thúc đẩy mạnh mẽ việc di chuyển dòng vốn FDI - Châu Á điểm đến hấp dẫn đón dòng đầu tư FDI - Xu hướng thay đổi lĩnh vực đầu tư phương thức đầu tư - Nền kinh tế tồn cầu nói chung kinh tế quốc gia chịu tác động cách mạng công nghiệp 4.0 4.1.2 Các xu hướng thu hút FDI chủ yếu ASEAN - ASEAN điểm đến quan trọng FDI giới - Xu hướng tiếp tục thành lập chuỗi, cụm - Xu hướng FDI tập trung theo ngành - Xu hướng nâng cao mức độ phức tạp tinh vi sản xuất đại 24 4.1.3 Nhu cầu vốn FDI Việt Nam cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn đến 2020, tầm nhìn 2030 Trong đó, FDI coi phận quan trọng, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát, đổi mơ hình tăng trưởng, tái cấu trúc kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh Để đảm bảo vốn đầu tư tăng trưởng với tốc độ cao, bền vững nâng cao hiệu hội nhập kinh tế quốc tế để đạt mục tiêu GDP bình quân đầu người đạt 3,200-3,500 USD vào năm 2020, FDI cần phải huy động sử dụng hiệu Trung bình hàng năm phải huy động khoảng 23-25 tỷ USD/năm vốn nước ngồi, đó, 17-18 tỷ USD/năm vốn FDI Dự kiến tỷ lệ FDI vốn đầu tư xã hội 27-28% năm 2020 Vốn FDI thực bình quân hàng năm giai đoạn 20132020 dự kiến 18 tỷ USD Nhu cầu vốn FDI thời gian tới tăng lên, đồng thời, khu vực kỳ vọng gia tăng đóng góp cho kinh tế Việt Nam Hiệu ứng ngưỡng tới tăng trưởng FDI – phản ánh lượng % FDI tối đa GDP để FDI mang lại hiệu ứng tích cực đến tăng trưởng kinh tế, rằng, giá trị ngưỡng FDI cao trì 8,96% GDP Hiện tại, quy mô FDI năm 2015 mức 6,1% GDP (Nguyễn Thị Quỳnh Thơ, 2017), năm 2016 mức 7% Như vậy, với khả hấp thụ kinh tế, Việt Nam khoảng xấp xỉ 2% dư địa để thu hút thêm vốn FDI để đảm bảo tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế giới hạn tối ưu Điều hàm ý rằng, Việt Nam cần 25 có sách thu hút thận trọng có chọn lọc kỹ để thu hút hiệu phần dư địa 2% lại (khoảng 19 tỷ USD) 4.2 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU THU HÚT FDI TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC CAM KẾT TRONG AEC 4.2.1 Quan điểm thu hút FDI bối cảnh thực thi cam kết Cộng đồng kinh tế AEC - Chính sách thu hút FDI phải phù hợp với chương trình phát triển kinh tế - xã hội theo giai đoạn cụ thể - Chính sách thu hút FDI bối cảnh thực thi cam kết AEC vừa mang đóng vai trò hỗ trợ thu hút thêm vốn, vừa nâng cao khả hấp thụ vốn kinh tế sở tận dụng tốt lợi cạnh tranh có, đồng thời, định hướng xây dựng lợi cạnh tranh cho Việt Nam - Chính sách thu hút FDI hướng đến mục tiêu thu hút vốn cách chọn lọc không vi phạm cam kết AEC thỏa thuận, hiệp định khác mà Việt Nam có tham gia - Chính sách thu hút FDI cần khuyến khích thu hút vốn có chất lượng ngồi khu vực AEC, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế bền vững 4.2.2 Mục tiêu thu hút FDI bối cảnh thực thi cam kết Cộng đồng kinh tế AEC - Tiếp tục cải thiện khung pháp lý FDI nâng cao hiệu thực thi sách nhằm hỗ trợ cho FDI nội khối, đồng thời, thuận lợi hóa cho dòng FDI ngồi AEC - Tạo môi trường kinh doanh 4,0 tương xứng với nhu cầu thu hút FDI cho sản xuất đại, nhằm thu hút FDI 26 nhóm ASEAN - Nâng cao giá trị gia tăng từ dự án FDI từ AEC vào Việt Nam; Cải thiện kết nối sản xuất FDI AEC với doanh nghiệp nước Để đạt mục tiêu nói trên, trước hết, Việt Nam cần có danh mục ngành nghề ưu tiên ngắn hạn trung hạn để xúc tiến đầu tư, chủ động thu hút dự án FDI có giá trị gia tăng cao; Cần tăng cường gia tăng giá trị khả cạnh tranh địa phương ngành; Tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp ứng dụng 4,0 sản xuất – kinh doanh; cần tập trung mạnh cho ngành công nghệ chế biến chế tạo dịch vụ du lịch chất lượng cao để tạo lợi cạnh tranh ngắn hạn; sách phải hướng đến mở cửa thị trường phát triển kỹ 4.3 GIẢI PHÁP THU HÚT FDI TRONG BỐI CẢNH THỰC THI CÁC CAM KẾT TRONG AEC 4.3.1 Nhóm giải pháp ổn định trị thể chế sách - Giải pháp ổn định trị Để gia tăng niềm tin nhà đầu tư Cộng đồng kinh tế ASEAN tăng trưởng bền vững Việt Nam an toàn cho cho đầu tư, Việt Nam cần thực nghiêm túc cam kết hội nhập ASEAN, đặc biệt cam kết Cộng đồng kinh tế ASEAN - Giải pháp thể chế sách có liên quan đến FDI để có thay đổi chiến lược sách để trì khả cạnh tranh ASEAN, bảo đảm bền vững luồng vốn FDI tiếp nhận đẩy mạnh FDI có giá trị gia tăng cao để đạt mục tiêu phát triển 4.3.2 Nhóm giải pháp kinh tế để tạo môi trường đầu tư ổn định có hiệu 27 - Thứ nhất, thực quy hoạch ưu tiên thu hút FDI theo ngành, gắn với quy hoạch phát triển ngành, địa phương, khu kinh tế, khu cơng nghiệp có, đặc khu kinh tế phù hợp với nội dung Luật Quy hoạch Luật Quốc hội thông qua thời gian tới - Thứ hai, thực thi cam kết AEC nhằm thực tự lưu chuyển hàng hóa dịch vụ Cộng đồng - Thứ ba, đẩy mạnh liên kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp nước ngoài, tham gia sâu vào chuỗi sản xuất ASEAN - Thứ tư, phát triển cụm liên kết công nghiệp theo định hướng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khu vực ASEAN 4.3.3 Nhóm giải pháp xã hội Lợi nhân lực lợi chủ yếu nhóm yếu tố xã hội Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nói chung hội nhập ASEAN nói riêng Các giải pháp bao gồm: - Đổi chương trình giáo dục Nhanh chóng triển khai việc sử dụng tiếng Anh ngôn ngữ thứ hai, trở thành ngơn ngữ học tập giảng dạy thức cấp phổ thông đại học - Cùng với đào tạo chuyên môn, cần tăng cường hoạt động giáo dục kỹ (kỹ lao động, kỹ giao tiếp, kỹ giải vấn đề, kỹ sống…), - Tăng cường công tác dự báo dân số dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực - Cần trọng đào tạo đội ngũ làm công tác sáng tạo (thiết kế, sáng tác, quản lý chất lượng…) để lao động Việt Nam tham gia sâu vào chuỗi giá trị của doanh nghiệp FDI 28 - Đối với doanh nghiệp FDI, cần có quy định yêu cầu doanh nghiệp FDI cam kết thực chương trình liên kết đào tạo, tập huấn cho người lao động - Tăng cường công tác kiểm tra giám sát doanh nghiệp FDI để đảm bảo công cho người lao động làm việc khu vực FDI 4.3.4 Nhóm giải pháp khoa học, cơng nghệ sở hạ tầng - Thứ nhất, phát triển mơ hình vườn ươm doanh nghiệp, tạo hệ sinh thái cho sản xuất 4.0 - Thứ hai, nâng cấp sở hạ tầng để tăng cường thu hút FDI - Thứ ba, cải thiện suất lao động nhờ đổi mới, nghiên cứu, phát triển chuyển giao cơng nghệ 4.3.5 Nhóm giải pháp hội nhập - Thứ nhất, tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ hai, tổ chức thực thi hiệu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế - Thứ ba, hợp tác quốc tế để mở rộng thị trường cho hàng hóa dịch vụ Việt Nam 29 KẾT LUẬN Hội nhập kinh tế quốc tế nói chung thể hóa khu vực kinh tế ASEAN nói riêng diễn nhanh chóng có tác động đến nhiều mặt kinh tế, có hoạt động thu hút FDI Vì vậy, việc làm rõ chế tác động liên kết kinh tế quốc tế nói chung liên kết kinh tế cấp độ khu vực nói riêng (AEC) yêu cầu cấp thiết trường hợp Việt Nam Bên cạnh việc làm rõ vấn đề lý luận FDI, thu hút FDI ảnh hưởng liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI, luận án thực khảo sát nội dung cam kết AEC, đặc biệt cam kết tự hóa đầu tư khu vực (ACIA) Trên sở ứng dụng mơ hình phân tích mơi trường vĩ mơ (PESTLI), tác giả đánh giá tác động AEC đến yếu tố gây ảnh hưởng đến di chuyển vốn vào quốc gia thành viên áp dụng cho trường hợp Việt Nam Các phân tích số khía cạnh chế ảnh hưởng AEC đến thu hút FDI vào Việt Nam Thêm vào đó, phân tích định lượng thực nhằm đánh giá xác tác động AEC đến thu hút FDI vào Việt Nam giai đoạn trước sau AEC Do hạn chế thời gian lực nghiên cứu, nội dung luận án tồn nhiều thiếu sót Trên tinh thần cầu thị, nghiên cứu sinh mong muốn nhận góp ý phản biện xây dựng nhà nghiên cứu, học giả có quan tâm để luận án tóm tắt luận án tiếp tục sửa chữa, hoàn thiện mở hướng nghiên cứu mới, hiệu tương lai./ 30 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ CỦA NGHIÊN CỨU SINH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN *** Các báo khoa học: Cao Phương Thảo (2018), “Giải pháp thu hút FDI vào Việt Nam bối cảnh thực thi cam kết AEC”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 07 (180) 2018, trang 54 - 60, ISSN 1859-4093 Cao Phương Thảo (2018), “Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN (ACIA) sách FDI Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 05 (178) 2018, trang 62 - 65, ISSN 1859-4093 Cao Phương Thảo (2017), “Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam bối cảnh thực Hiệp định đối tác chiến lược xun Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 02 (163) 2017, trang 64 - 66, ISSN 18594093 Cao Phương Thảo (2015), “Tác động tràn FDI Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài Kế tốn số 07 (144) 2015, trang 48 - 551, ISSN 1859-4093 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Cao Phương Thảo (2018), “PESTLE – A framework for FDI environment analysis in developing country and the case of Vietnam in ASEAN Economic Community context”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế APMRC: “The 2nd Asia Pacific Management Research Conference: Innovation and Strategic Alliance for Sustainable Development”, Bachkhoa Publishing House, trang 85-94, ISBN: 978-60495-0644-4, Hà Nội, tháng 11/2018 Cao Phương Thảo, Hoàng Thị Phương Lan (2018), “FDI Threshold – an indicator in FDI attracting toward sustainable development”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế SEDBM: “Sustainable economic development and business management in the context of globalization”, trang 569-574, ISBN: 978-090-08-2207-0 Hà Nội, tháng 11/2018 Hoàng Thị Phương Lan, Cao Phương Thảo (2017), “Spillover effect of FDI on domestic firms: The case of Vietnam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế ICECH: “The 6th international conference on emerging challenges: Strategic integration ICECH 2017”, trang 24-32, ISBN: 978-604-95-0358-0, Hà Nội, tháng 11/2017 ... luận đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, (ii) nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, (iii) tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút đầu tư trực. .. chung thu hút FDI tác động liên kết kinh tế quốc tế đến thu hút FDI Chương 3: Tác động cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam Chương 4: Giải pháp tăng cường thu. .. chịu tác động đồng thời tình hình kinh tế - xã hội nước chủ đầu tư nước tiếp nhận đầu tư Đầu tư trực tiếp nước (FDI) đóng vai trò quan trọng q trình phát triển kinh tế nước nhận đầu tư Ngoài

Ngày đăng: 03/03/2020, 05:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w