1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Ở TỈNH ĐỒNG THÁP

136 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Ngành Hàng Cá Tra (Pangasianodon Hypophthalmus) Ở Tỉnh Đồng Tháp
Tác giả Nguyễn Văn Ngô
Người hướng dẫn Ts. Lê Xuân Sinh
Trường học Trường Đại Học Cần Thơ
Chuyên ngành Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản
Thể loại Luận Văn Tốt Nghiệp Cao Học
Năm xuất bản 2009
Thành phố Đồng Tháp
Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN VĂN NGƠ PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THUỶ SẢN NGUYỄN VĂN NGƠ PHÂN TÍCH NGÀNH HÀNG CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) Ở TỈNH ĐỒNG THÁP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP CAO HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Ts LÊ XUÂN SINH 2009 i CẢM TẠ Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Lê Xuân Sinh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn thầy, cô Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ; xin cám ơn Ks Đỗ Minh Chung, Cn Đặng Thị Phượng, toàn thể anh chị lớp Cao học Thủy Sản khóa 13 nhiệt tình giúp đỡ tơi suốt thời gian thu thập số liệu thực luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến anh chị trạm thủy sản; Chi cục Thủy sản tỉnh: Đồng Tháp nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để thực đề tài Sau xin cảm ơn đến gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập thực luận văn chương trình cao học Nguyễn Văn Ngơ i TĨM TẮT Đề tài “Phân tích ngành hàng cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) tỉnh Đồng Tháp” tiến hành từ tháng 3/2008 đến tháng 01/2009 huyện Châu Thành, Cao Lãnh, Thanh Bình Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp Nghiên cứu tập trung vào vấn đề liên quan tới sản xuất kinh doanh trại sản xuất giống (SXG), sở ương giống nuôi cá tra thương phẩm, nhà máy chế biến thủy sản (NMCBTS) tỉnh Trên sở đề xuất giải pháp nhằm góp phần cải thiện hiệu kinh tế-kỹ thuật tác nhân tham gia ngành hàng cá tra với quan tâm chất lượng sản phẩm Số mẫu thu thập gồm 37 trại SXG cá tra, 36 sở ưng/dịch vụ giống, 10 thương lái cá giống, 104 sở ni thương phẩm 03 NMCBTS Chi phí xây dựng trại SXG bình quân 127,6 triệu đồng/trại (±139,0) với cơng suất thiết kế trung bình 176,3 triệu bột/trại/năm (±192,1) Tuổi bình quân đàn cá tra bố mẹ năm 2007 4,8 tuổi với trọng lượng bình quân kg/con sức sinh sản bình quân 96,5g trứng/kg cá Mỗi năm trại SXG vận hành trung bình khoảng 26 đợt với khoảng 14 ngày/đợt Tổng số lượng cá tra bột sản xuất bình quân 272,1 triệu con/trại/năm (±166,4) Năng suất cá tra bột từ nguồn cá tra bố mẹ tự nhiên cao nguồn bố mẹ nhân tạo, nhiên khơng có ý nghĩa thơng kê mức 5% Các yếu tố tác động có ý nghĩa đồng thời đến suất cá tra bột trại SXG là: (1) kinh nghiệm SXG, (2) tổng thể tích bình ấp trứng, (3) trọng lượng bình quân cá bố mẹ, (4) số năm cho đẻ cá mẹ (5) sức sinh sản thực tế Phần lớn số lượng cá tra bột bán cho sở ương 71,1%, để lại ương/nuôi 14,4%, bán cho thương lái cá tra bột chiếm 8,9%, cịn lại bán cho hộ ni thịt trại sản xuất giống khác Tổng chi phí trung bình trại SXG 579,9 tr.đồng/năm (±602,1) với tổng thu nhập 764,1 tr.đồng/năm (±697,8), mang lại lợi nhuận 184,1 tr.đồng/năm (±227,4) Các trại SXG cá tra năm 2008 có lời với tỷ suất lợi nhuận bình qn 50,2%/năm (±52,7) Có 17,1% số trại SXG cho họ có tác động xấu tới mơi trường Tổng diện tích trung bình sở ương giống cá tra 9.263,9 m diện tích bình quân ao ương 2.751,4 m2 Mật độ ương cá bột bình quân 556,7 con/m 2, cá hương 167,5 con/m2 Tỷ lệ sống cá bột lên cá hương 42,4% từ cá bột lên giống 23,8% Những yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đồng thời suất ương cá tra giống là: (1) kinh nghiệm ương cá tra giống, (2) tần suất thay nước, (3) tỷ lệ thay nước (4) mật độ ương Chi phí trung bình sở ương giống 257,7 tr.đồng/năm (±76,4), với thu nhập 473,8 tr.đồng/năm (±449,4), mang lại lợi nhuận 216,2 tr.đồng/năm (±451,7) Các sở ương giống có tỷ suất lợi nhuận bình qn 94,6%/năm, 36,1% số họ bị lỗ Trong tổng số lượng cá giống thu hoạch 48,1% bán cho hộ nuôi cá thương phẩm; 36,2% bán cho thương lái; ii 5,4% bán cho trại SXG; 3,8% bán cho sở ương khác cịn lại 6,5% để lại ni thịt Chỉ có 54,3% số sở ương giống cho họ có tác động xấu đến mơi trường Đối với nhóm thương lái cá tra giống lượng cá giống mua vào bình quân năm khoảng 104,1 tr.con/thương lái (±81,4) bán 100,3 tr.con/thương lái (±78,4) Các thương lái mua cá giống chủ yếu từ người ương nuôi tỉnh (90% số lượng giống mua vào), lại từ ngồi tỉnh thu gom Sau đó, thương lái bán lại cho người ương nuôi cá tra tỉnh (42%) người ương ni cá ngồi tỉnh (58%) Chi phí bình qn thương lái khoảng 659,5 tr.đ/năm (±269,5) với thu nhập 4.964,1 tr.đ/năm (±4.224,2) mang lại lợi nhuận 4.304,3 tr.đ/năm (±4.027,0) Khu vực nuôi hộ/cơ sở nuôi cá tra thương phẩm tỉnh Đồng Tháp bình quân 2,3 ha/hộ biến động lớn (±3,5) Họ sử dụng nguồn giống tỉnh (chiếm 89,2%) cá giống từ nguồn sinh sản nhân tạo (100%) Các hộ nuôi mua cá giống từ trại SXG chiếm 39% số lượng cá giống thả nuôi, mua từ sở ương 32,1% Tỷ lệ hộ nuôi tự ương nuôi 19,5% có 9,4% số hộ ni phải mua cá giống từ thương lái Mật độ thả giống trung bình 44 con/m (±13) với kích cỡ giống thả trung bình 2,5 cm, thời gian ni 7,4 tháng/vụ (±1,1) Tổng sản lượng cá tra thu hoạch trung bình 842,1 tấn/hộ biến động lớn (±1.843,5) với suất bình quân đạt 351,8 tấn/ha/vụ (±126) Hầu hết sản lượng cá thu hoạch bán cho NMCBTS (99,6%), phần lại bán cho thương lái tiêu thụ chợ địa phương Có biến độc lập tác động đồng thời có ý nghĩa lên suất cá tra nuôi như: (1) thời gian nuôi/vụ; (2) số lượng thức ăn công nghiệp; (3) số năm kinh nghiệm; (4) chi phí thuốc, hóa chất; (5) vùng ni hay địa bàn (6) số lượng ao ni Chi phí ni cá tra cao, bình quân khoảng 4,5 tỷ đồng/ha/vụ (±1,6) việc tự ương cá giống để nuôi giúp làm giảm giá thành cá tra ni Tổng thu nhập bình quân từ cá tra hộ nuôi 5.025,7 tr.đ/ha/vụ với lợi nhuận khoảng 538,6 tr.đ/ha/vụ Có nhiều hộ ni thua lỗ (chiếm 22,1% số hộ) tỷ suất lợi nhuận thấp, bình qn khoảng 12,4%/vụ Trong q trình ni cá thương phẩm người ni gặp số khó khăn như: chi phí sản xuất tăng cao giá đầu vào tăng, thức ăn Trong giá bán cá tra thương phẩm thấp làm cho nhiều người nuôi bị thua lỗ Có đến 72% sơ hộ ni cho họ có tác động xấu đến mơi trường Các sở ương giống nên mua cá bột từ trại SXG quan quản lý cấp phép đăng ký chất lượng Các sở nuôi cá tra thương phẩm nên nuôi vùng quy hoạch, thực việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với NMCBTS để hạn chế rủi ro iii Cơ quan nhà nước cấp cần tăng cường tập huấn quy trình ni sản xuất giống theo hướng bền vững, cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện nuôi cá tra sở sản xuất giống theo hướng bền vững; kiểm tra chất luợng cá tra bố mẹ, cá bột, hương, giống Đồng thời cần sớm ban hành quy chuẩn cá tra để áp dụng đồng cho tồn vùng Đồng sơng Cửu Long, đảm bảo việc kiểm soát chặt chẽ chất lượng ổn định thị trường tiêu thụ cá tra Việt Nam iv ABSTRACT The research on “Analysis of Tra fish (Pangasianodon hypophthalmus) industry in Dong Thap province” was carried out from March 2008 to January 2009 in Chau Thanh, Cao Lanh, Thanh Binh and Hong Ngu districts of Dong Thap province The study was focused on the production and trading activities of Pangasianodon catfish hatcheries, nursery sites, grow-out farms and aquatic product processors It is aimed to suggest the major solutions for an improvement of technical-economic efficiency of the stakeholders participating in the P.catfish industry with more concern about the quality of products The sample size includes 37 P catfish hatcheries, 36 nursery sites, 10 fish seed traders, 104 grow-out farmers and 03 aquatic product processing companies The average construction cost of a hatchery was VND127,6 ± 139,0 million with the designed capacity of 176,3 ±192,1 million fries/year Average age of broodstock was 4,8 years, average body weight was kg/individual, and it could produce 96,5g eggs/kg of female These hatcheries were operated 26 times or production cycles per year, each cycle took about 14 days Total production of fries produced in 2007 was 272,1 ±166,4 million/hatchery The fry yield of wild broodstock was higher but not significant (p>0.05) in comparison with that of artificial broodstock Significant factors affected to the yield of fries were: (1) experience in hatchery operation, (2) volume of weis/egg hatching tanks, (3) average weight of broodstock, (4) number of year to use breeders, (5) fecundity of breeders Most of fry production was sold to the nursery sites (71.1%), owners of hatcheries kept 14.4% for nursing, other 8.9 % was sold to fish seed traders and the remaining was sold to grow-out farmers and other hatcheries The average total cost of hatcheries was VND579.9 million/year (±602.1), total gross income was VND764.1 million/year (±697.8) and net profit was VND184.1 million/year (±227.4) All of the fish hatcheries obtained positive profit in 2008 with the rate of net profit/costs was 50.2%/year (± 52.7) There was 17,1% of the number of hatchery operators said that they had negative impacts on the environment Total of average area of nursery sites was 9,263.9 m2 and average area of nursing ponds was 2,751.4 m2 Nursing density of fries was 556.7 ind./m2, for sub-fingerlings was 167.5 ind./m2 The average survival rate from fries into sub-fingerlings was 42.4%, and that from fries into fingerling was 23.8% Significant factors affected to the yield of nursery sites consisted of: (1) nursing experience, (2) frequency of water exchange, (3) rate of water exchange, and (4) nursing density Average annual cost of each nursery site was VND257.7 million/year (±76.4), total gross income was VND473.8 million (±449.4)/year, total net profit was VND216.2 million/year (±451.7) The average rate of profit/total costs was 94.6%/year, and 36,1% of them obtained negative profit There was 48.1% of the total number of fingerlings sold to v grow-out farmers, 36.2% sold to fingerling traders, 5.4% sold to other hatcheries, 3.8% sold to other nursery sites, and 6.5% was kept for growing out at the site About 54.3% of total number of owners of nursery sites agreed that they had negative impact on the environment In term of the fish seed traders, each of them bought an average amount of 104.1 million fingerlings/trader (±81.4) and sold 100.3 million fingerlings/trader (±78.4) About 90% of these fingerlings were from nursery sites within Dong Thap province, the remaining were from other provinces Then, the traders sold 42% of the amount of their bought fingerlings to grow-out farms in the province, and the other 58% to growout farms outside province The average cost per fish seed trader was 659.5 million/year (±269.5), the average total gross income was 4.964,1 million/year (±4,224.2) and the total profit was VND4,304.3 million/year (±4.027) Fish culture area of grow-out farms or households in Dong Thap province was 2.3 ha/farm but fluctuated very much (±3.5) The farmers mainly used the fish seed produced in the province (89.2% of the total amount of fingerlings) and all of fish seed were from artificial sources About 39% of the total amount of fish seed was bought from hatcheries, and 32.1% from nursery sites There was 19.5% of the total number of farms did nursing fries by themselves, and 9.4% of them bought fish seed from traders Average stocking density was 44±13 fish/m2 with the average size of 2.5 cm, and stocking duration was 7.4 ±1.1 months/crop Total production of harvested fish was 842.1 tones/farm (±1,843.5) with the average yield of 351.8 tons/ha/crop (±126) Most of harvested fish were sold to processing companies (99.6%), the rest was sold to the traders and local markets There were six independent factors significantly affecting the fish yield of grow-out farms, consisting of: (1) stocking or culture duration/crop; (2) amount of pellet feed used; (3) farming experience; (4) costs of chemicals/drugs used; (5) location of the farms; and (6) number of culture ponds Farming P catfish is costly, with an average total cost per crop was VND4.5 billion/ha/crop (±1.6) If the farmers nursed fries into fingerlings by themselves, they could reduce the production costs Total of average gross income was VND5,025.7 million/ha/crop and the profit was VND538.6 million/ha/crop There was 22.1% of the number of grow-out farms obtained negative profit from P catfish culture, and the average rate of profit/total costs was 12.4%/crop The fish farmers facing some problems such as high and increasing production costs due to higher price of the major inputs, especially feed while the price of harvested fish was low leading to the high level of risk About 72% of the number of farmers agreed that they had negative impacts to the environment The nursery site should buy fries from the hatcheries where are certified Grow-out farms should culture P fish within the planned areas and sign the contract with processing companies vi Government management at different levels should provide more training on reproduction and growing-out following standard techniques, certify the production conditions, check and investigate the quality of broodstock and fish seed They also need to issue the set of standards for P catfish industry for the whole Mekong Delta, and find out the solutions for ensuring the quality and a better marketing of Vietnam’s P catfish vii CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chưa dùng cho luận văn cấp khác Ngày tháng năm 2009 Ký tên Nguyễn Văn Ngô viii Phụ lục A22: Các yếu tố ảnh hưởng đến suất cá tra giống sở ương Đồng Tháp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 0.759 0.688 397.983 0.871 ANOVA Sum of Squares Model Regression Residual Total Mean Square df 13493426.2 1686678.3 4276541.3 27 158390.4 17769967.4 35 F Sig 10.649 0.000 Coefficients Model B (Constant) Std Error Beta -481.31 674.16 t Sig -0.71 0.48 X1 Tuoi cua chu ho (nam) -6.69 8.72 -0.08 -0.77 0.45 X2 Kinh nghiem UONG (nam) 25.76 11.92 0.27 2.16 0.04 X3 Do sau muc nuoc uong (m) 154.67 120.13 0.14 1.29 0.21 X4 So dot uong/nam (dot) 41.51 54.73 0.09 0.76 0.45 X5 So lan thay nuoc (ngay/lan) 45.90 12.86 0.42 3.57 0.00 X6 Ty le thay nuoc (%/lan) 13.01 5.95 0.26 2.19 0.04 X7 Mat uong binh quan (con/m2) 1.09 0.35 0.37 3.09 0.00 X8 Kich co ca giong thu hoach (phan) 55.24 143.27 0.04 0.39 0.70 Coefficient Correlations X8 X3 X6 X1 X4 X7 X5 X2 X8 X3 0.02 X6 -0.10 -0.10 X1 0.10 0.20 -0.08 X4 0.32 0.18 -0.12 0.03 X7 0.41 0.17 -0.31 0.16 0.27 X5 0.31 -0.15 -0.50 0.02 0.12 0.17 X2 -0.11 0.09 -0.01 -0.32 -0.41 -0.36 -0.06 105 Phụ lục A23: Các yếu tố ảnh hưởng đến suất cá tra nuôi thương phẩm Đồng Tháp Model Summary Model R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate 0.768 0.751 62.906 0.876 ANOVA Sum of Squares Model Regression 1255148.5 179306.9 379888.3 96 3957.2 1635036.8 103 Residual Total Mean Square df F Sig 45.312 0.000 Coefficients Model B Std Error Beta t Sig 4.99 0.00 (Constant) 181.12 36.32 X1 Thoi gian nuoi/vu (thang) -17.56 4.03 -0.24 -4.36 0.00 X2 So luong TACN/ha/vu (tan) 0.57 0.04 0.72 13.02 0.00 X3 So nam kinh nghiem nuoi ca tra (nam) 3.83 1.38 0.14 2.78 0.01 X4 CP thuoc hoa chat/ha/vu (tr.d) 0.23 0.05 0.26 4.84 0.00 X5 D1 (1= Cao Lanh, 0=khac) -27.19 15.33 -0.10 -1.77 0.08 X6 D2 (1= Thanh Binh, 0=khac) -8.02 15.64 -0.03 -0.51 0.61 X7 So luong ao nuoi cua ho (ao) 6.23 1.72 0.19 3.62 0.00 X1 X6 Coefficient Correlations X7 X2 X5 X3 X4 X7 X2 -0.10 X5 -0.05 0.05 X3 0.04 -0.17 0.13 X4 0.18 -0.31 0.13 0.12 X1 0.21 -0.38 0.01 0.16 0.19 X6 -0.24 0.06 0.43 -0.14 -0.08 0.00 106 Phụ lục A24: Tương quan kích cỡ mật độ thả giống nuôi cá tra Kích cỡ cá giống Mật độ giống thả =< 40 con/m2 40-45 con/m2 45-50 con/m2 > 50 con/m2 Tổng hàng 1,5 phân 10 10 34 2,0 phân 13 15 10 45 2,5 phân 10 25 33 24 24 23 104 Tổng cột Tiêu chuẩn ngành(28 TCN211:2004) Quy trình kỹ thuật sản xuất giống cá tra Tiêu chuẩn SQF 1000 107 Phụ lục B: THÔNG TIN TỪ CÁN BỘ QUẢN LÝ NGÀNH HÀNG CÁ TRA Họ tên: …………………………… Tuổi: ……………………; Giới:………… …; Đơn vị: ………………………………………………………………………………….; Chức vụ: ………………………………ĐT bàn: …………………; ĐTDĐ:… ………; Địa chỉ: Ấp: ……… Xã: …….……… Huyện/Quận:………… Tỉnh/TP: …… …… ; Chuyên môn liên quan tới thủy sản: …………………………………………………… ; Tình hình sản xuất giống ương cá tra địa phương năm qua? Các tiêu 2003 2005 2007 Tổng số trại SXG cá tra địa phương (trại) Tổng khối lượng đàn cá tra bố mẹ (tấn/năm) Tổng công suất trại SXG cá tra (tr.con bột/năm) Sản lượng cá tra bột tự sản xuất (tr.con/năm) Lượng cá tra bột nhập vào tỉnh (tr.con) Lượng cá tra bột xuất khỏi tỉnh (tr.con) Sản lượng cá tra giống tự sản xuất (tr.con) Sản lượng cá tra giống nhập vào tỉnh (tr.con) Sản lượng cá tra giống xuất khỏi tỉnh(tr.con) 10 Số sở ương giống cá tra địa phương (cơ sở) 11 Số sở dịch vụ giống cá tra đ,phương (cơ sở) Các thông tin liên quan tới sản xuất giống, ương nuôi cá tra địa phương chuyển tải tới cộng đồng chủ yếu từ đâu? (đánh dấu X cho chọn lựa) Nguồn thông tin SX giống Ương giống Nuôi thịt Kinh nghiệm tự có Người SXG/ ương cá tra khác Tập huấn ngành thủy sản/nông nghiệp Tài liệu khuyến ngư Truyền thông (Tivi/radio, báo/tạp chí) Thương lái cá tra bột/giống Người cung cấp thức ăn, thuốc TYTS Thương lái mua cá tra thương phẩm NMCBTS 10 Chương trình học Trung cấp/CĐ/ĐH th.sản 11 Khác …………………………,, Tình hình sản xuất giống so với năm trước nào? (1-Tệ nhiều; 2-Tệ hơn; 3-Tương tự; 4-Khá hơn; 5-Tốt nhiều) a So với năm trước: ………………; b So với năm trước: …………………….; Nguồn gốc chủ yếu đàn cá tra bố mẹ? 9.1 Đánh giá chất lượng (xấu-tốt: 1-5): a Nguồn 1: ………………………………; ……………….; b Nguồn 2: ………………………………; ……………… ; 10 Theo nhận xét Ông (bà) chất lượng cá tra bố mẹ nói chung so với vài năm trước? (1-Tệ nhiều; 2-Tệ hơn; 3-Tương tự; 4-Khá hơn; 5-Tốt nhiều) a Nếu Tệ hơn, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1: ……………………… ; 2: …………………………………; b Tốt hơn, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; 108 Giải pháp: 1: …………………… .; 2: …………………………………; 11 Số lượng cá tra bột/giống đủ cung cấp cho người nuôi không? (1-Rất thiếu; 2-Thiếu; 3-Vừa đủ; 4-Nhiều; 5-Rất dư thừa) a Nêu Thiếu, lý do: 1:…………… …………; 2:………………………………….; Giải pháp: 1:………………… .; 2: …………………………………; b Thừa, lý do: 1:…………… …………; 2:………………………………….; Giải pháp: 1:………………… .; 2: …………………………………; 12 Theo nhận xét Ông (bà) chất lượng cá bột/giống so với năm trước? 1-Tệ nhiều; 2-Tệ hơn; 3-Tương tự; 4-Khá hơn; 5-Tốt nhiều a Nếu Tệ hơn, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1: ……………………… ; 2: …………………………………; b Tốt hơn, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1: …………………… .; 2: …………………………………; 13 Việc quản lý chất lượng cá bột/cá giống trại SXG/cơ sở ương nào? 1-Rất kém; 2-Kém; 3-Bình thường; 4-Khá; 5-Tốt a Nếu Kém, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1: ……………………… ; 2: …………………………………; b Nếu Tốt, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1:…………………… ; 2: …………………………………; 14 Công tác quản lý ngành chất lượng cá bột/ giống địa phương nào? 1-Rất kém; 2-Kém; 3-Bình thường; 4-Khá; 5-Tốt a Nếu Kém, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1: ……………………… ; 2: …………………………………; b Nếu Tốt, Lý do: 1:……………… ……… ; 2:………………………………….; Giải pháp: 1: …………………… .; 2: …………………………………; 15 Tình hình ni cá tra thương phẩm (nuôi thịt) địa phương năm qua? Các tiêu 2003 2005 2007 2.1 Tổng số hộ hay sở nuôi (hộ sở) 2.2 Diện tích ni ao (ha) a Số hộ hay sở nuôi (hộ sở) b Sản lượng nuôi ao (tấn) 2.3 Số bè nuôi (ha) a Số hộ hay sở nuôi (hộ sở) b Tổng thể tích ni (m3) c Sản lượng ni bè (tấn) 2.4 Số đăng quầng (ha) a Số hộ hay sở nuôi (hộ sở) b Tổng diện tích ni (m3) c Sản lượng ni đăng quầng 2.5 Tổng sản lượng nuôi (tấn) a CBXK (tấn) b Tiêu thụ nước (tấn) 16 Tình hình ni cá tra địa phương so với năm trước? 1-Tệ nhiều; 2-Tệ hơn; 3-Tương tự; 4-Khá hơn; 5-Tốt nhiều a So với năm trước: …….………………; b So với năm trước: …………………….; 109 17 Mức đầu tư cho nuôi cá tra hộ nuôi cá tra 1- Giảm nhiều; 2- Giảm ít; 3- Bình thường; 4- Tăng ít; 5-Tăng nhiều Lý đầu tư Giảm đi: 1:………………………; 2:……………………………; Lý đầu tư Tăng thêm: 1:………………………; 2:……………………………; 18 Ông(bà) thấy mật độ thả nuôi cá tra so với năm trước nào? 1-Giảm nhiều; 2-Giảm ít; 3-Bình thường; 4-Tăng ít; 5-Tăng nhiều a Lý Giảm: 1……………………….……; 2………………………………………; b Lý Tăng: 1…………………………….; 2………………………………………; 19 Theo Ông (bà) người ni cá tra có quan tâm đến nguồn gốc cá bột/cá giống khơng? 1- Rất ít; 2- Ít; 3- Bình thường; 4- Nhiều; 5- nhiều 20 Ơng (bà) thấy người ni cá tra có quan tâm đến chất lượng cá bột/giống khơng? 0= Khơng; 1= Có Lý Có: 1:………………………………; 2:…………………………………….; Lý Khơng: 1:………………………………; 2:…………………………………….; 21 Tình hình sử dụng thức ăn ni cá tra so với năm trước sao? 1-Giảm nhiều; 2-Giảm ít; 3-Bình thường; 4-Tăng ít; 5-Tăng nhiều a Lý Giảm: 1……………………….……; 2………………………………………; b Lý Tăng: 1…………………………….; 2………………………………………; 22 Việc sử dụng thuốc/hóa chất ni cá tra so với năm trước nào? 1-Giảm nhiều; 2-Giảm ít; 3-Bình thường; 4-Tăng ít; 5-Tăng nhiều a Lý Giảm: 1……………………….……; 2………………………………………; b Lý Tăng: 1…………………………….; 2………………………………………; 2.6 Tình hình thị trường tiêu thụ sản phẩm cá tra thịt nào? 1-Tệ nhiều, 2-Tệ hơn, 3-Tương tự, 4-Khá hơn, 5-Tốt nhiều a Nếu Tệ hơn, Lý 1:…………………………; 2:….…………………………… ; b Nếu Tốt hơn, Lý 1:…….……………… ; 2:….…………………………… ; 23 Các sở tham gia ngành hàng cá tra có quan tâm đến thông tin kinh tế-kỹ thuật, môi trường sách/quy định quan chuyên ngành cung cấp khơng? (0= Khơng quan tâm; 1= Ít quan tâm; 2- Bình thường; 3= Quan tâm nhiều; 4=Rất quan tâm) a Trại SXG …………… ; b Cở sở ương/dịch vụ: …………… ; c Cơ sở nuôi thịt: …………… ; d Thương lái cá tra: ; e Nhà máy CBXKTS: ; f Người cung cấp TA/thuốc: .; g Khác : ; 24 Tác động môi trường ngành hàng cá tra từ khâu SXG tới CBXKTS cung cấp đầu vào địa phương (chọn cho nhóm) (1=Rất xấu; 2= Xấu; 3=Bình thường; 4=Khá tốt; 5=Rất tốt) Nhóm đối tượng Việc gây tác động Lý Giải pháp (1-5) Trại SXG Cở sở ương/dịch vụ Cơ sở nuôi thịt Thương lái cá tra Nhà máy CBXKTS Cung cấp TA/thuốc Khác : 110 25 Tác động xã hội ngành hàng cá tra từ khâu SXG tới CBXKTS cung cấp đầu vào địa phương (chọn cho nhóm) (1=Rất xấu; 2= Xấu; 3=Bình thường; 4=Khá tốt; 5=Rất tốt) Nhóm đối tượng Việc gây tác động Lý Giải pháp (1-5) Trại SXG Cở sở ương/dịch vụ Cơ sở nuôi thịt Thương lái cá tra Nhà máy CBXKTS Cung cấp TA/thuốc Khác : 26 Tình hình phổ biến áp dụng quy trình sản xuất cá tra địa phương (chọn cho nhóm) (1=Rất xấu; 2= Xấu; 3=Bình thường; 4=Khá tốt; 5=Rất tốt) Nhóm đối tượng Việc phổ Tỷ lệ áp Đánh giá (1Đề xuất biến dụng(%) 5) Trại SXG Cở sở ương/dịch vụ Cơ sở nuôi thịt Thương lái cá tra Nhà máy CBXKTS Cung cấp TA/thuốc Khác : Cảm ơn giúp đỡ Ông (bà)! Ngày … tháng …năm 2008 Người vấn 111 Phụ lục C: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SẢN XUẤT GIỐNG - ƯƠNG & NI CÁ TRA (Nếu KHÔNG SẢN XUẤT GIỐNG, bỏ qua câu 17-29 & ý có liên quan SX giống) THƠNG TIN CHUNG CỦA CƠ SỞ: 1- Địa chỉ: Ấp: ……… … Xã ………………… Huyện/Quận ……… …… Tỉnh/TP: ……….… 2- Điện thoại bàn:……………………………….; ĐTDĐ: ………………………………………; 3- Họ tên chủ sở: …………….…………… ; Giới: … (0: Nữ; 1: Nam); 4- Trình độ văn hóa chủ sở: Tuổi: ……; 1= Cấp I; 2= Cấp II; 3= Cấp III; 4= Trung cấp; 5= ĐH/CĐ; 6= Khác……… 5- Chuyên môn thủy sản chủ: 1=Kinh nghiệm; 2= Tập huấn; 3=Trung cấp TS; 4= ĐH/CĐ TS; 5= Khác………, 6- Người quản lý sở (nếu không chủ): ……… ; Giới: … (0: Nữ; 1: Nam); Tuổi: ……; 7- Trình độ văn hóa người quản lý: 1= Cấp I; 2= Cấp II; 3= Cấp III; 4= Trung cấp; 5= ĐH/CĐ; 6= Khác………,, 8- Chuyên môn T sản người Qlý: 1=Kinh nghiệm; 2= Tập huấn; 3=Trung cấp TS; 4= ĐH/CĐ TS; 5= Khác…… 9- Số lao động gia đình tham gia SX cá tra: ……….…; đó: Nam:…………; Nữ: ………; 10- Lao động thuê thường xuyên: ……… ……………; đó: Nam:…………; Nữ: ………; 11- Loại hình sở hữu sở: 1=DNTN; 2=Trang trại (có GCN); 3=HTX/THT; 4=Hộ cá thể; 5=Khác…………,, 12- Kinh nghiệm cá tra (năm): a SX giống:… năm; b Ương giống:… năm; c Nuôi thịt:……năm 13- Hình thức tham gia ngành hàng cá tra (khoanh or ghi chọn lựa): ………; 1= Chỉ Nuôi; 2=Ương+Nuôi; 3=SXG+Ương+Nuôi; 4=SXG+Ương; 5= Chỉ Ương bán; 6=Chỉ SXG; 7=Khác…………… 14- Nếu CĨ NI, mơ hình áp dụng: =Nuôi ao; 2= Nuôi bè; 3= Nuôi đăng quầng; 4= Khác ……………… a Mơ hình ni áp dụng bao lâu? …năm, Có khác trước đây? 0=Khơng; 1= Có b Nếu Có Khác trước, Lý 1:………………… ….; 2:…………………… ……………; THÔNG TIN KINH TẾ-KỸ THUẬT CỦA CÁC HỌAT ĐỘNG SXG/ ƯƠNG/ NI CÁ TRA 15- Thơng tin Kinh tế-Kỹ thuật cho sản xuất cá tra ông/bà có từ đâu? (Đánh giá: 1=Xấu, …, 5=Tốt) Nguồn thơng tin Tiếp nhận (Có = X) Đánh giá (1…5) Kinh nghiệm tự có Nơng dân khác Trung cấp NTTS Đại học cao Tập huấn ngành thủy sản/nông nghiệp Tài liệu khuyến ngư, Tạp chí ngành th.sản Từ người cung cấp giống cá tra Từ người cung cấp thức ăn, thuốc NMCBTS 10 Thương lái mua cá 11 Truyền thông (Tivi/radio/báo) 12 Khác ………………………… 112 16- Thông tin chung thiết kế vận hành khu sản xuất cá tra sở: Thông tin SX giống Ương Tổng diện tích đất sở (m2) X X Tổng diện tích dùng cho cá tra (m2, m3) Quyền sử dụng đất cho khu diện tích cá tra Nuôi X Tổng (1=Đất nhà, 2=Hùn hạp, 3=Thuê; 4=Khác, ghi rõ…… ,….) Số ao/bè/quầng ương/nuôi (ao, bè, quầng) Vật liệu xây dựng ao/ bè/ quầng (ghi rõ…) D.tích/Thể tích bquân ao/bè/quầng (m2, m3) Độ sâu mực nước ao/bè/quầng sử dụng (m) Diện tích ao lắng nước cho sản xuất (m2) Diện tích ao xử lý nước thải (m2) 10 Tổng t,tích bể trữ cá bố mẹ trước đẻ (m3) 11 Số bể dùng để ấp trứng (bể) 12 Thể tích bquân bể ấp trứng (m3) 13 Công suất thiết kế trại SX giống (tr,bột) 14 Chi phí chung xây dựng cơng trình (tr,đ) 15 Dự kiến số năm sử dụng cơng trình (năm) 16 Tổng giá trị máy móc, thiết bị (tr,đ) 17 Dự kiến số năm sử dụng máy/th,bị (năm) 18 Thuế tiền thuê đất/năm (tr,đ) 19 Cách cải tạo bể/ao/bè/quầng (ghi rõ… ) 20 Tháng bắt đầu sản xuất (ÂL) 21 Tháng kết thúc sản xuất (ÂL) 22 Các tháng sản xuất tốt (ÂL) 23 Lý tháng sản xuất tốt (ghi rõ ) 24 Các tháng không nên sản xuất (ÂL) 25 Lý tháng không sản xuất (ghi rõ .) 26 Số đợt sản xuất/năm (đợt) 27 Thời gian sản xuất b.quân/đợt (ngày) 28 Nguồn nước (1=sông chánh, 2=sông nhánh, 3=kinh thủy lợi, 4=cây nước, 5=nước máy, 6=khác………………) 29 Cách thay nước sản xuất (bơm, thủy triều) 30 Tần suất thay (ngày/lần) 31 Tỷ lệ thể tích thay (%/lần thay) 32 Xử lý nước cấp đầu vào (0=không; 1=ao lắng; 2=HC/thuốc; 3=Cả 1&2; 4=khác………………) 33 Lý Không xử lý nước trước dùng? 34 Cách xử lý (0=không; 1=trực tiếp; 2=treo; 3=khác…… ) 35 Xử lý nước thải đầu (0=xả trực tiếp sông rạch; 1=xử lý xả ngòai; 2=khác……………….) 36 Lý Xả nước thải trực tiếp sông rạch? 113 17- Cá tra bố mẹ nuôi trại từ: 1-cá giống; 2-cá thịt; 3-cá bố mẹ mua từ trại khác; 4=khác .; 18- Tổng khối lượng đàn tra cá bố mẹ năm 2007 (tr.đ): .; a Tổng giá trị:…….tr.đ 19- Cơ cấu tuổi đàn cá tra bố mẹ dùng năm 2007: a Tính chung Chỉ tiêu SX giống Ương giống Ni thịt Tính chung Chi phí năm cho cá bố mẹ Thuê mướn sên vét, cải tạo bể/ao/bè/quầng Mua vận chuyển trứng, cá bột/cá giống Kiểm dịch cá bột/giống Hóa chất/ thuốc/ hormon dùng cho sản xuất Mua vận chuyển T.ăn dùng năm Xăng dầu nhớt, điện, củi/trấu Bao bì, Oxy Trả công thu hoạch vận chuyển SP 10 Trả lao động thuê mướn thường xuyên 11 Trả tiền lãi vay cho NTTS (nếu có) 12 Mua vật dụng lặt vặt, Sửa chữa nhỏ năm 13 Chi khác (Đthọai, giao dịch, ………… ) NHẬN THỨC VỀ NHỮNG VẤN ĐỀ KHÁC CÓ LIÊN QUAN TỚI NGÀNH HÀNG CÁ TRA 35- Ông/bà nhận thấy ngành hàng cá tra (SXG, Ương, Nuôi, Chế biến) thời gian tới ĐBSCL sao? 1-Giảm dần; 2=Như nay; 3-Phát triển nữa; 4= Khác……………… a Lý Giảm đi: 1:… ……… …………… ; 2:……………………………………… ; b Lý Tăng lên: 1: ……………… …………; 2:…………………………………………; 36- Mức độ cạnh tranh ngành hàng cá tra thời gian tới ĐBSCL sao? 1-Giảm dần; 2=Như nay; 3-Tăng nữa; 4= Khác……………… a Lý Giảm đi: 1:… ……… …………… ; 2:……………………………………… ; b Lý Tăng lên: 1: ……………… …………; 2:…………………………………………; 37- Tác động môi trường ngành hàng cá tra địa phương? 1= Rất xấu; 2= Xấu; 3= Bình thường; 4= Khá tốt; 5= Rất tốt Tác động xấu 1: …………………….; Giải pháp:…………………………….; b Tác động xấu 2: …………………….; Giải pháp:… …………………………; c Mức sử dụng HC/thuốc thời gian qua là: 1=Giảm; 2=Không đổi; 3=Tăng thêm d Lý Giảm sử dụng hóa chất/thuốc: 1:……………….; 2:……………………; e Lý Tăng sử dụng hóa chất/thuốc: 1:…….………….; 2:……………………; f Ưu tiên nguồn cung cấp thuốc TYTS (thứ tự 1-3): Ngoại nhập Trong nước Tự phối trộn g Ưu tiên người cung cấp thuốc (thứ tự 1-5): Cty ĐạI lý C1 Đại lý C2 Bán lẻ Khác…… 38- Tác động xã hội của ngành hàng cá tra địa phương? a 1= Rất xấu; 2= Xấu; 3= Bình thường; 4= Khá tốt; 5= Rất tốt a Tác động xấu 1: ………………………; Giải pháp:………………………………; b Tác động xấu 2: ……………………….; Giải pháp:………………………………; 39- Ơng (bà) có biết quy trình sản xuất cá tra khơng? 0=Khơng; 1=Có; 2=Đang áp dụng 40- Ơng (bà) có dự định áp dụng quy trình sx cá tra khơng? = Khơng; = Có 41- Những thuận lợi việc áp dụng quy trình sản xuất cá tra sở Ông/bà? a Thuận lợi 1: …………………………… ………; 2:……………………………………; 42- Những khó khăn cần giải để áp dụng quy trình sản xuất cá tra sở Ơng/bà? a Khó khăn 1: ………………………….…; Giải pháp: ………………………………… ; b Khó khăn 2: …………………………….; Giải pháp: ………………………………… ; Xin cảm ơn giúp đỡ Ông/bà! Ngày …… tháng …… năm 2008 Người vấn 119 ... đến nhiều báo chí Mỹ Bang Mississippi Alabama Mỹ cấm nhập cá tra từ Trung Quốc sau thử nghiệm cho thấy cá có chứa ciprofloxacin enrofloxacin chất kháng sinh bị cấm sử dụng Mỹ Bang Louisiana bắt... xây dựng ban đầu trại SXG bình quân 127,6 triệu đồng (±139,0), thấp 23 triệu đồng cao 760 triệu đồng Trong đó, chủ yếu chi phí xây dựng nhà xưởng, trại (chiếm 74,4% tổng chi phí xây dựng ban đầu)... About 54.3% of total number of owners of nursery sites agreed that they had negative impact on the environment In term of the fish seed traders, each of them bought an average amount of 104.1 million

Ngày đăng: 21/08/2021, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Didi. S. (1998). Marketing of Pagansius catfishes in Java and Sumatra, Indonesia. Proceeding of the mid-term workshop of the “catfish Asia project”Cần Thơ, Việt Nam, 11-15/5/1998, P 21-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: catfish Asia project
Tác giả: Didi. S
Năm: 1998
11. Huỳnh Phước Lợi (2007). Đồng bằng sông Cửu Long: Dân “kêu trời” vì giá thức ăn cho cá liên tục tăng cao. Báo Sài Gòn Giải Phóng.http://www.vietlinh.com.vn/. Cập nhật ngày 27/5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: kêu trời
Tác giả: Huỳnh Phước Lợi
Năm: 2007
14. Lê Xuân Sinh (2005). Issues related to a sustainable farming of Pangasianodon catfish in Việt Nam, Paper presented at the workshop “Socio-economics of species for sustainable aquaculture farming” Hawaii-US, 17-20/10/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Socio-economics ofspecies for sustainable aquaculture farming
Tác giả: Lê Xuân Sinh
Năm: 2005
17. Nguyễn Huyền &amp; Long Bào (2006). Cá tra giống “sốt” giá. Thời báo Kinh tếViệt Nam. http://vneconomy.vn/?home=detail&amp;page=category&amp;cat_name=~0&amp;id=5e7b237686b92c. Cập nhật ngày 21/11/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sốt
Tác giả: Nguyễn Huyền &amp; Long Bào
Năm: 2006
19. Nguyễn Phú Son &amp; ctv (2003). Nghiên cứu thị trường cá tra, cá basa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Dự án nghiên cứu hợp tác giữa Đại học Stirling-Scotland và Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: ctv
Tác giả: Nguyễn Phú Son &amp; ctv
Năm: 2003
1. Bình Nguyên (2007). Thiếu cá tra giống giá tăng mạnh, Trung tâm Tin học - Bộ Thủy sản. http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=1015068&amp;NewsID=28533911. Cập nhật ngày 18/4/2007 Link
3. Bộ Tài Nguyên &amp; Môi Trường (2007). Để nghề nuôi cá tra phát triển bền vững.http://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=209&amp;idmid=&amp;ItemID=26810. Cập nhật ngày 17/5/2007 Link
9. Hàn Ngọc (2007). Xuất khẩu thủy sản tăng mạnh, Thời báo Kinh tế Việt Nam http://www.vneconomy.vn/?home=detail&amp;page=category&amp;catname=0904&amp;id=e0e8971084ec9d. Cập nhật ngày 3/3/2007 Link
10. Hưng Nhân (2007). Xuất khẩu cá tra, ba sa - người nuôi và doanh nghiệp cùng thắng. Báo Thương mại, Số 9, tháng 1/2007.http://www.baomoi.com/Home/KinhTe/2007/1/518236.epi?refer=www.baothuongmai.com.vn/article.aspx?article_id=34512 Link
18. Nguyễn Huyền (2005). Nuôi cá sinh thái. Thời báo Kinh tế.http://www.vneconomy.vn cập nhật ngày 11/5/2005 Link
20. Nguyễn Thị Ngọc Trinh (2006). Sản xuất giống cá tra, basa chất lượng cao- Hướng đi mới của ngành thủy sản ĐBSCL.http://sokhoahoccn.angiang.gov.vn/xemnoidung.asp?maidtt=2530&amp;page=17.Cập nhật ngày 30/5/2006 Link
27. Sản xuất và tiêu thụ cá tra, basa ở ĐBSCL: không nên chạy theo sản lượng.http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=23&amp;News_ID=20958026. Cập nhật ngày 20/9/2006 Link
31. Thiện Khiêm &amp; Bình Nguyên (2007). Tăng cường quản lý việc phát triển diện tích nuôi cá tra, http://www.vietlinh.com.vn. Cập nhật ngày 25/5/2007 Link
32. Tiêu thụ cá da trơn thế giới tăng trưởng. http://www.vietrade.gov.vn/index.php?option=com_content&amp;task=view&amp;id=2933&amp;Itemid=226. Cập nhật ngày 04/06/2007 Link
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2008). Dự án quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long năm 2010 và định hướng đến 2020 Khác
5. Bộ Thủy sản (2005). Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Thủy sản số: 07/2005/QĐ- BTS ngày 24/02/2005. Về việc ban hành danh mục hoá chất, kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản Khác
6. Bộ Thủy sản (2005). Quyết định của Bộ Trưởng Bộ Thủy sản số: 26/2005/QĐ- BTS ngày 18/8/2005. Về việc bổ sung danh mục kháng sinh nhóm Fluoroquinolones cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thủy sản xuất khẩu vào thị trường Mỹ và Bắc Mỹ Khác
12. Lê Lệ Hiền (2008). Phân tích tình hình cung cấp và sử dụng giống cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học, ĐHCT Khác
13. Lê Thanh Hùng &amp; Huỳnh Phạm Việt Huy (2006). Tình hình sử dụng thức ăn trong nuôi cá tra và basa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2006, trang 144-151, Khoa Thủy sản-Đại học Nông Lâm TP HCM Khác
15. Lê Xuân Sinh và Nguyễn Thị Phương Nga (2005). Những nhận xét cơ bản liên quan tới việc cung cấp và sử dụng hoá chất và thuốc cho nuôi trồng thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tại Hội nghị Khoa học về nuôi trồng thủy sản toàn quốc, Vũng Tàu 22-24/12/2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w