Nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm góp phần hỗ trợ sinh viên có phương pháp tự học phù hợp nhằm cải thiện kết quả học tập. Số liệu của nghiên cứu được thu thập bằng phương pháp bảng hỏi đối với 200 sinh viên khoa KHXH&NV, Trường ĐHCT. Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu nhằm phân tích các yếu tố tác động đến hoạt động tự học. Nghiên cứu đã chỉ ra được 04 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả năng tự học của sinh viên, đó là, gia đình, cá nhân, nhà trường và thầy, cô.
HNUE JOURNAL OF SCIENCE Educational Sciences, 2021, Volume 66, Issue 3, pp 144-154 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn DOI: 10.18173/2354-1075.2021-0051 THỰC TRẠNG TỰ HỌC VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Nguyễn Văn Tròn1*, Nguyễn Lê Mẫn2, Lê Nguyễn Phương Anh2 Chung Quan Tiến2 Khoa Luật, Trường Đại học Cần Thơ Khoa Xã hội & Nhân Văn, Trường Đại học Cần Thơ Tóm tắt Tự học đường phát triển nội sinh để hoàn thiện phát triển lực thân Chỉ phát huy nội lực tự học bên kết học tập vững Bởi vấn đề tự học SV quan trọng bối cảnh Nghiên cứu thực nhằm tìm hiểu thực trạng tự học sinh viên đồng thời xác định phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên khoa Khoa học Xã hội Nhân văn (KHXH&NV), Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất biện pháp nhằm góp phần hỗ trợ sinh viên có phương pháp tự học phù hợp nhằm cải thiện kết học tập Số liệu nghiên cứu thu thập phương pháp bảng hỏi 200 sinh viên khoa KHXH&NV, Trường ĐHCT Phương pháp thống kê mô tả sử dụng chủ yếu nghiên cứu nhằm phân tích yếu tố tác động đến hoạt động tự học Nghiên cứu 04 nhóm nhân tố ảnh hưởng đến khả tự học sinh viên, là, gia đình, cá nhân, nhà trường thầy, Từ khóa: Yếu tố ảnh hưởng, hoạt động tự học, sinh viên, Xã hội Nhân văn, Đại học Cần Thơ Mở đầu Trong bối cảnh kinh tế tri thức khoa học công nghệ phát triển đến đỉnh cao, khối lượng tri thức nhân loại ngày gia tăng, với phát triển mạng viễn thông cho phép người trao đổi thơng tin cách nhanh chóng tiếp cận kiến thức thuận lợi, dễ dàng Từ đó, điều mà nhà trường cần làm không truyền thụ cho SV kiến thức khoa học bản, cốt lõi mà phải trọng đến việc hướng dẫn cách tự học cho sinh viên thông qua nhiều cách khác sau lên lớp Để có phương pháp học tập hiệu quả, khai thác xử lí thơng tin tự học xem biện pháp tối ưu giúp sinh viên làm giàu vốn tri thức mình, phục vụ tốt cho hoạt động thực tiễn Việc nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên cần phải đặt vào nhiệm vụ trọng tâm trường đại học Nghị 29- NQ/TW rõ: “Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời… Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực” [1] Tự học xu tất yếu, trình giáo dục thực chất trình biến người học từ khách thể giáo dục thành chủ thể giáo dục (tự giáo dục) Tự học giúp nâng cao kết học tập sinh viên chất lượng giáo dục nhà trường, biểu cụ thể việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thông [2] Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng Ngày nhận bài: 21/1/2021 Ngày sửa bài: 29/2/2021 Ngày nhận đăng: 10/3/2021 Tác giả liên hệ: Nguyễn Văn Tròn Địa e-mail: nvtron@ctu.edu.vn 144 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học… lực trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp…), có bắp (khi phải sử dụng công cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó,…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu [2;3;4] Một số tác giả khác cho rằng, tự học loại hình đào tạo miễn phí, hoạt động sáng tạo cá nhân, hoạt động tường nhà trường (không nằm lần tổ chức giảng dạy) cá nhân tự tiến hành, khơng có trợ giúp người dạy Người học hồn tồn tự lựa chọn mơn học, phương pháp học nguồn tài liệu cho thân Như vậy, đặc trưng tự học tính độc lập cá nhân cao, động học tập mang tính “nội sinh”, phương pháp hình thức học tập đa dạng Tự học thể đầy đủ vai trị chủ thể q trình nhận thức sinh viên Trong q trình đó, người học hồn tồn chủ động, tự lực tìm tịi, khám phá để lĩnh hội tri thức đạo, điều khiển giáo viên Đây không phương pháp nâng cao hiệu học tập mà mục tiêu quan trọng học tập [2] Trên giới có nhiều nghiên cứu vấn đề tự học cho thấy cần thiết, quan trọng vấn đề tự học việc nâng cao tri thức thân Lí thuyết nghiên cứu học tập tự điều chỉnh xuất vào năm 1980 để giải câu hỏi làm sinh viên trở thành bậc thầy trình học tập họ [6;7;8] Khơng phải khả tinh thần hay kĩ học tập, tự điều chỉnh trình tự đạo thơng qua người học chuyển đổi khả tinh thần họ thành kĩ học tập liên quan đến nhiệm vụ Một cách thức tự học mang lại hiệu cao kể đến khái niệm tự học Đây cách thức dựa nguyên tắc giáo dục người lớn có nhiều định dạng khác Trong việc thực tự học theo định hướng, giáo viên trở thành người hỗ trợ học tập đưa yêu cầu phát triển học sinh [3;4;9;10;11;12] Điều có nghĩa là, khơng phải tất học sinh tự định hướng có phương pháp tự học để đạt kết tốt Người trưởng thành tự định hướng nhiều so với người học, cách học sẵn sàng học hỏi cần đánh giá đánh giá phù hợp việc sử dụng phương pháp học tự định hướng [4] Tuy nhiên, tự học có định hướng mang lại nhiều lợi ích tiềm như: Tăng tự tin, tự chủ; tăng động lực chuẩn bị cho kiến thức lâu dài, vững Tinh thần tự học lứa tuổi có quan điểm khác [2;4] Tại Việt Nam, vấn đề tự học nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Nguyễn Cảnh Toàn & Nguyễn Kỳ (1997, 2001) [13], [14]; Nguyễn Trí (1998) [15]; Vũ Quốc Chung, Lê Hải yến (2003) [16] Những cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa lí luận thực tiễn việc dạy cách học cách tự học cho SV Bên cạnh nghiên cứu tự học, nhân tố ảnh hưởng đến trình tự học nhận quan tâm từ nhà khoa học nước Các cơng trình nghiên cứu xác định yếu tố ảnh hưởng đến tự học bao gồm nhóm nhân tố bên nhóm nhân tố bên ngồi Nhóm yếu tố bên như: Phương pháp giảng dạy giảng viên; Phương pháp kiểm tra đánh giá; Điều kiện sở vật chất trường; Số năm học đại học; Nơi cư trú trước học đại học Nhóm yếu tố bên là: Giới tính; Điểm trung bình học kỳ gần nhất; Năng lực ngoại ngữ; Thời gian tự học [3;9;10;11;12] Có nhân tố khác xác định tác động đến trình tự học: Nhận thức, phương pháp thái độ tự học sinh viên Các nhân tố có tác động thuận chiều đến kết học tập, phương pháp tự học có tác động mạnh nhất, thái độ tự học sau nhận thức tự học [4] Ngoài ra, tồn số yếu tố khác ảnh hưởng đến tự học sinh viên tham gia, quan tâm sâu sát cố vấn học tập, khai thác sử dụng công cụ hỗ trợ học tập máy tính, internet… Nhìn chung, tất nghiên cứu ngồi nước sâu phân tích khái niệm, chất tự học, vai trò ý nghĩa việc tự học, kĩ phương pháp tự học, nhiều cơng trình sâu tìm hiểu biện pháp nâng cao chất lượng tự học cho SV Tuy nhiên, 145 Nguyễn Văn Tròn*, Nguyễn Lê Mẫn, Lê Nguyễn Phương Anh Chung Quan Tiến nghiên cứu khó khăn, hạn chế yếu tố tác động đến việc tự học SV trường đại học chưa nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu… Vì vậy, nhóm tác giả thực nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng cao hiệu việc tự học SV Mục đích cụ thể nghiên cứu khảo sát phân tích thực trạng tự học sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT Đồng thời tìm hiểu phân tích yếu tố tác động đến hoạt động tự học sinh viên Từ đề xuất biện pháp góp phần nâng cao hiệu tự học sinh viên nói chung sinh viên trường ĐHCT nói riêng Nội dung nghiên cứu 2.1 Khái niệm “tự học” Cho đến thời điểm tại, có nhiều tác cơng trình nghiên cứu nêu lên khái niệm “Tự học” sau: Theo Trần Thị Minh Hằng (2011): Tự học trình cá nhân tự giác, tự lực, tích cực lĩnh hội vấn đề đặt sống hành động để đạt mục đích định Theo Lêvitơv (1970): Tự học hoạt động tích cực cá nhân với thành phần tâm lí lĩnh hội, thái độ tích cực người học tự học trình tư duy, q trình ghi nhớ,…các q trình tâm lí có liên quan mật thiết với để hoạt động tự học đạt kết Theo tác giả Rubakin (1973): Tự học trình lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm xã hội lịch sử thực tiễn hoạt động cá nhân cách thiết lập mối quan hệ cải tiến kinh nghiệm ban đầu, đối chiếu với mơ hình phản ánh hồn cảnh thực tại, biến tri thức loài người thành vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng, kĩ xảo thân chủ thể Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn (2001) cho rằng: Tự học tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp…), có bắp (khi phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (như trung thực, khách quan, có chí tiến thủ, khơng ngại khó,…) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Nhìn chung, khái niệm xuất phát từ nhiều góc độ khác nghiên cứu vấn đề tự học Tuy nhiên, chúng khái quát số đặc điểm giúp nhà nghiên cứu hình dung tự học Vì vậy, từ khái niệm trên, kết luận khái niệm “Tự học” sau: Tự học trình tiếp thu kiến thức xã hội nhiều lĩnh vực; tự nghiên cứu, tự tìm tòi, tự phát điều dựa chứng minh tài liệu sau tự tổng hợp, phân tích biến thành kiến thức Là trình tự sáng tạo, tự lĩnh hội học tập vốn tri thức, kinh nghiệm, kĩ năng,… Vận dụng khái niệm “Tự học” vào nghiên cứu nhằm xem xét sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT có biểu tự học biểu diễn tác động yếu tố 2.2 Phương pháp nghiên cứu Do nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, theo kích thước mẫu thường xác định dựa vào kích thước tối thiểu số lượng biến đo lường đưa vào phân tích Hair & ctg (2006) cho để sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA), số lượng biến đo lường cần tối thiểu 50, tốt 100 tỷ lệ quan sát (observations)/biến đo lường (items) 5:1, nghĩa biến đo lường cần tối thiểu quan sát Cụ thể, mơ hình nghiên cứu tác giả đề xuất có 21 biến quan sát sử dụng phân tích nhân tố khám phá (EFA) Do số quan sát tối thiểu dự kiến nghiên cứu 21 x = 105 quan sát Để đảm bảo tính xác giải mơ hình phân tích, nghiên cứu tiến hành vấn trực tiếp 200 sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT 146 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học… Thông qua lược khảo tài liệu, có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động tự học sinh viên Một số nghiên cứu rằng, hoạt động tự học sinh viên bị chi phối nhóm yếu tố bên bao gồm nhận thức, phương pháp thái độ tự học sinh viên [3;9;10;11;12] lẫn nhóm yếu tố bên ngồi Phương pháp giảng dạy giảng viên; Phương pháp kiểm tra đánh giá; Điều kiện sở vật chất trường,… [4] Mặt khác, hỗ trợ mạng máy tính tham gia tích cực cố vấn học tập xác định có tác động đến q trình tự học sinh viên Trên sở nghiên cứu lí thuyết kết nghiên cứu thực nghiệm tác giả nước, nghiên cứu đề xuất tiêu chí ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Mơ hình phân tích hoạt động tự học sinh viên khoa KHXH&NV, trường Đại học Cần Thơ gồm có hai thành phần là: hoạt động tự học sinh viên biến phụ thuộc (Y), yếu tố cá nhân, nhà trường, giảng viên, gia đình biến độc lập (Xi) Ngồi ra, mơ hình nghiên cứu xây dựng nhằm để thể rõ yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên khoa KHXH&NV, trường Đại học Cần Thơ Hình Mơ hình nghiên cứu đề xuất (Đề xuất tác giả, 2019) 2.3 Kết nghiên cứu thảo luận 2.3.1 Thực trạng tự học sinh viên Để có nguồn số liệu đầy đủ thực trạng vấn đề tự học sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT nay, nghiên cứu tiến hành lấy 200 mẫu khảo sát với khách thể sinh viên ngành Xã hội học, Thông tin thư viện, Văn học Việt Nam học, ngành lấy đại diện 50 mẫu theo phương pháp lấy mẫu thuận tiện Trong có 49 nam 151 nữ, bao gồm sinh viên 03 khóa 42, 43 khóa 44 với tỷ lệ 13,5%, 49,5 37% Đối với thực trạng vấn đề tự học sinh viên, nghiên cứu tập trung khai thác khía cạnh thời gian tự học phương pháp tự học Đây tiêu chí phản ánh rõ nét trình tự học cá nhân sinh viên khảo sát Trước hết đề cập đến thời gian tự học Thời gian tự học đóng vai trị vơ quan trọng q trình tự học sinh viên Việc xác định thời gian tự học phù hợp giúp sinh viên có hiệu học tập cao Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy sinh viên khoa KHXH&NV có thời gian tự học cịn hạn chế Theo chương trình đào tạo trường Đại học Cần Thơ, với học lớp phải có tự học đảm bảo tiếp thu đủ kiến thức Trung bình ngày sinh viên có khoảng học lớp tương đương phải có tự học nhà, thư viện, Tuy nhiên, thực tế phản ánh thực trạng thời gian tự học đa số sinh viên không đạt yêu cầu, thời gian tự học sinh viên khoảng từ đến lựa chọn nhiều nhất, có 93 khách thể (chiếm tỷ lệ 46,5%) Kết khảo sát cho thấy chưa có mối quan hệ yếu tố giới tính, khóa học hay xếp loại học lực đến thời gian tự học Nhìn chung, hầu 147 Nguyễn Văn Tròn*, Nguyễn Lê Mẫn, Lê Nguyễn Phương Anh Chung Quan Tiến hết sinh viên có khoảng thời gian tự học tương ứng với chương trình đào tạo cịn chí khơng có Về phương pháp tự học, tùy vào sinh viên khác mà phương pháp tự học có khác biệt Đa số sinh viên khoa KHXH&NV có cách tự học tự nghiên cứu chiếm 88,5% Điều cho thấy sinh viên có nhận thức việc nghiên cứu đóng vai trị quan trọng q trình tự học thân Sinh viên tự tìm hiểu vấn đề chưa rõ nhiều cách khác đọc nhiều sách tham khảo chun mơn, ngồi chuyên môn, tự nghiên cứu cách tra khảo tài liệu có sẵn thư viện tài liệu website Tuy nhiên, kết khảo sát cho thấy tỉ lệ sinh viên có lập kế hoạch tự học chưa cao chiếm 15,5% Mặc dù sinh viên khoa KHXH&NV có tìm hiểu nghiên cứu trình tự học sinh viên chưa biết cách lập kế hoạch tự học Đây hạn chế làm giảm hiệu trình tự học sinh viên Ngoài nghiên cứu tiến hành xem xét tự đánh giá sinh viên kĩ tự học mà sinh viên trang bị cho thơng qua thang đo qua thang đo Likert mức độ với ý nghĩa sau: 1=Rất khơng tốt, 2=Khơng tốt, 3=Bình thường, 4=Tốt, 5=Rất tốt Sau đó, nghiên cứu áp dụng cơng thức tính giá trị khoảng cách để đánh giá chung kĩ tự học sinh viên Từ đó, phát tiêu chí thực tốt để phát huy tiêu chí có giá trị thấp để tìm biện pháp khắc phục Kết tự đánh giá sinh viên kĩ tự học thể bảng đây: Bảng Mức độ đánh giá kĩ tự học sinh viên (n=200) Các kĩ tự học Giá trị trung Ý nghĩa bình (Mean) Kĩ lập kế hoạch 3,96 Tốt Kĩ đọc, ghi chép, quan sát 4,11 Tốt Kĩ giao tiếp (lắng nghe phản hồi tích cực) với người trợ 3,88 Tốt giúp học tập, thảo luận nhóm Kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin để tìm kiếm, cập nhật tin tức 3,99 Tốt khai thác mạng Internet tự học Kĩ đánh giá kết tự học rút kinh nghiệm 3,94 Tốt Kĩ nghiên cứu, tìm tịi khoa học, vận dụng kiến thức 3,94 Tốt Kĩ thu thập, xử lí khai thác nguồn tài liệu tham khảo 3,94 Tốt từ kênh khác (sách, tạp chí, video, tivi, Internet ) Kĩ xác định, lựa chọn vấn đề cần học, thiết kế đề 3,85 Tốt cương thảo luận Kĩ đặt câu hỏi tự học, xây dựng đề cương ôn tập 3,80 Tốt (Nguồn: Kết phân tích số liệu, 2019) Từ kết Bảng thấy sinh viên khoa KHXH&NV hồn thành đánh giá tiêu chí kĩ tự học mức ý nghĩa tốt giá trị Mean nằm khoảng giá trị từ 3,80 - 4,20 Trong đó, kĩ đánh giá cao kĩ đọc, ghi chép, quan sát (4,11), kĩ sử dụng công nghệ thông tin để tìm kiếm, cập nhật tin tức khai thác mạng Internet tự học (3,99) Trong môi trường đại học, kiến thức khơng gói gọn tài liệu mà giảng viên cung cấp lớp mà bao gồm kiến thức truyền đạt thông qua q trình giảng dạy, để đạt kết cao học tập, sinh viên phải chịu khó ghi chép lại kiến thức nâng cao mà giảng viên giảng lớp, làm tài liệu để nghiên cứu mở rộng Nhận thức tầm quan trọng việc đọc, ghi chép, sinh viên ngày chủ động trau dồi cho thân kĩ thuật để nâng cao kĩ ghi chép, đọc quan sát thân Bên cạnh kiến thức học lớp, sinh viên cịn phải không ngừng cập nhật tin tức xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác Việc cập nhật tin tức thường xun cịn góp phần tăng vốn kĩ 148 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học… xã hội cho sinh viên, giúp sinh viên phản ứng tốt với hoàn cảnh thực tế sống Các kiến thức khoa học ngày trọng bắt đầu hình thành trang web học thuật, thuận lợi cho việc kết nối, tham luận sinh viên nước chí với sinh viên nước Giới trẻ lại nhóm đối tượng dễ dàng tiếp thu tiến khoa học – kĩ thuật xu hướng tân tiến xã hội đại Do vậy, mà sinh viên có kĩ vận dụng internet việc tìm kiếm tài liệu phục vụ cho việc tự học Thơng qua việc phân tích thực trạng tự đánh giá sinh viên kĩ tự học, cho thấy, sinh viên khoa KHXH&NV có đánh giá có mức ý nghĩa tốt với hầu hết kĩ tự học cần có Tuy nhiên, sinh viên đánh giá thân có kĩ lập kế hoạch tự học tốt khảo sát thực tế thời gian tự học lại cho thấy sinh viên chưa dành nhiều thời gian cho việc tự học Điều cho thấy việc lập kế hoạch thực theo kế hoạch dự kiến chưa diễn đồng Đồng thời kĩ đặt câu hỏi, xây dựng đề cương ôn tập tự học kĩ xác định vấn đề cần học nhận đánh giá thấp so với kĩ lại Dù vậy, thấy rằng, sinh viên có trang bị cho thân kĩ định việc tự học việc trang bị, rèn luyện kĩ chưa thực diễn đồng Cũng từ đánh giá kĩ tự học sinh viên, nghiên cứu nhận thấy trình tự học sinh viên chịu tác động từ yếu tố khác yếu tố xuất phát từ thân sinh viên, yếu tố có liên quan đến sở vật chất, hệ thống trang thiết bị, thông tin nhà trường hay phương pháp giảng dạy giảng viên có tác động đến việc tự học sinh viên 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên khoa KHX&NV, trường ĐHCT nghiên cứu sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để kiểm định mức độ chặt chẽ mà mục hỏi thang đo tương quan với Tiếp đến tiến hành phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định nhóm nhân tố tác động đến việc tự học sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT cuối sử dụng phương trình nhân tố điểm để diễn giải tác động yếu tố liên quan đến việc tự học sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT Kết phân tích số liệu cho thấy, hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha mơ hình 0,906 > 0,6 Qua kiểm định Cronbach’s Alpha ta thấy, hầu hết hệ số Alpha Cronbach’s lớn 0,6 chứng tỏ thang đo chấp nhận (Peterson, 1994) Tuy nhiên, hệ số tương quan biến tổng biến X6 (Thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa), X7 (Thời gian sinh viên làm thêm) nhỏ 0.3 nên bị loại bỏ có 19 biến quan sát đủ điều kiện để đưa vào phân tích nhân tố Trong phân tích nhân tố khám phá EFA biến nhận có hệ số tải nhân tố (Fator loading) từ 0,5 trở lên (Hair & ctg, 1998), đồng thời phải thỏa mãn điều kiện 0,5< KMO < phân tích nhân tố thích hợp Để kiểm định mối quan hệ biến, nghiên cứu sử dụng kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin measure of sampling adequacy) Kết giá trị p-value kiểm định Bartlett= 0,000 0,5), qua 19 biến quan sát mơ hình đảm bảo với độ tin cậy biến quan sát (Factor loading > 0,5) nên giữ lại không loại biến Theo kết phân tích, 19 biến quan sát chia thành nhóm nhân tố, bao gồm: Nhân tố (B1) đặt tên yếu tố cá nhân (CANHAN) gồm tập hợp biến quan sát liên hệ chặt chẽ với có hệ số tải nhân tố từ 0,523 đến 0,832 X1 (Tính chăm chỉ, siêng 149 Nguyễn Văn Tròn*, Nguyễn Lê Mẫn, Lê Nguyễn Phương Anh Chung Quan Tiến học tập), X2 (Tính kiên định cao học tập), X3 (Sự đam mê học tập), X4 (Định hướng việc làm sinh viên), X5 (Việc xếp thời gian tự học) Nhân tố (B2) yếu tố thầy, cô giảng viên (GIANGVIEN) gồm tập hợp biến quan sát liên hệ chặt chẽ với có hệ số tải nhân tố từ 0,550 đến 0,790 Bao gồm: X13 (Yêu cầu giảng viên), X14 (Định hướng giảng viên), X15 (Sự khuyến khích giảng viên), X16 (Phương pháp giảng dạy giảng viên), X17 (Giảng viên giới thiệu tài liệu tự học) Nhân tố (B3) yếu tố nhà trường (NHATRUONG) gồm tập hợp biến quan sát liên hệ chặt chẽ với có hệ số tải nhân tố từ 0,543 đến 0,771 Bao gồm: X8 (Địa điểm tự học), X9 (Nguồn tài liệu giấy), X10 (Nguồn tài liệu online), X11 (Hệ thống kết nối internet), X12 (Đào tạo theo hệ thống tín chỉ) Nhân tố (B4) yếu tố gia đình (GIADINH) gồm tập hợp biến quan sát liên hệ chặt chẽ với có hệ số tải nhân tố từ 0,643 đến 0,791 Bao gồm: X18 (Định hướng gia đình), X19 (Sự quan tâm gia đình), X20 (Chu cấp từ gia đình), X21 (Truyền thống gia đình) Như vậy, mơ hình nghiên cứu bao gồm nhóm nhân tố Do đó, ta có hàm sau: B1 = 0,378*X1 + 0,351*X2 + 0,316*X3 + 0,192*X4 + 0,193*X5 B2 = 0,409*X13 + 0,379*X14 + 0,346*X15 + 0,245*X16 +0,182*X17 B3 = 0,263*X8 + 0,329*X9 + 0,403*X10 + 0,333*X11 + 0,269*X12 B4 = 0,437*X18 + 0,310*X19 + 0,356*X20 + 0,397*X21 Dựa kết phân tích số liệu thực tế, thấy nhóm nhân tố đề xuất mơ hình nghiên cứu ban đầu bao gồm: Yếu tố cá nhân; Yếu tố nhà trường; Yếu tố thầy cô, giảng viên Yếu tố gia đình, có tác động đến trình tự học sinh viên khoa KHXH&NV Trong nhóm nhân tố có yếu tố tác động mạnh đến trình tự học xác định thông qua hệ số giá trị tuyệt đối hệ số đứng trước biến Yếu tố có trị tuyệt đối hệ số lớn ảnh hưởng quan trọng đến biến B Cụ thể: Đối với nhóm nhân tố thứ yếu tố cá nhân: tính chăm chỉ, siêng học tập ảnh hưởng đến hoạt động trình tự học sinh viên khoa KHXH&NV nhiều với hệ số lên đến 0,378 Với đặc thù môi trường đại học, khơng có ràng buộc sinh viên, đồng thời đề cao tinh thần tự giác học tập cá nhân Do mà không đưa yêu cầu khắt khe việc tự học, nên chăm chỉ, siêng học tập ln chìa khóa cho thành cơng khác biệt thành tích học tập trở thành nhân tố định việc tự học sinh viên Những sinh viên có tinh thần chăm chỉ, siêng học tập nhận thấy tầm quan trọng việc tự học hiệu học tập thân, đồng thời chủ động linh hoạt việc lựa chọn phương pháp nội dung tự học Ở nhóm nhân tố thuộc yếu tố thầy, cô giảng viên: Kết khảo sát cho thấy, yêu cầu giảng viên ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên nhiều nhất, với hệ số 0,409 Thông thường, sinh viên khơng có ý thức tự giác học tập khơng nhận thúc đẩy áp lực từ phía giảng viên Phần lớn sinh viên tồn tâm học để đối phó khơng thật tâm vào môn học, điều nguyên nhân dẫn đến sinh viên không tự học phân bổ chương trình Trên thực tế, giảng viên có yêu cầu cao, đòi hỏi sinh viên phải tự cập nhật, bổ sung kiến thức cho môn học trở thành động thúc đẩy cho việc tự học sinh viên tăng lên Nhóm nhân tố thứ ba yếu tố nhà trường cho thấy nguồn tài liệu online ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên nhiều nhất, với hệ số 0,403 Việc tự học Việt Nam chưa thực phổ biến sinh viên phần xuất phát từ việc thiếu nguồn tài liệu có chất lượng Việc tiếp cận tài liệu khoa học, đặc biệt tài liệu nước ngồi cịn khó khăn Xu hướng chung sinh viên thời đại cơng nghệ lại thường tìm kiếm nguồn tài liệu mạng thay sách in ấn, tài liệu chưa kiểm duyệt nên độ tin cậy chưa cao Khó khăn việc tìm kiếm tài liệu dễ dẫn đến chán nản sinh 150 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học… viên tự học Ngược lại, nguồn tài liệu online cải thiện dễ dàng cho việc tìm kiếm thơng tin phục vụ q trình tự học sinh viên Nhóm nhân tố cuối thuộc yếu tố gia đình, kết phân tích cho thấy định hướng gia đình có mức độ ảnh hưởng lớn đến hoạt động tự học sinh viên, với hệ số 0,437 Kết phản ảnh thực trạng nay, phận phụ huynh chưa có quan tâm đến việc học tập Các bậc phụ huynh bận rộn với công việc việc theo dõi, chia sẻ định hướng cho nhiều hạn chế Tuy nhiên cá nhân sinh viên tự ý thức nhiệm vụ học tập thân, khơng quan tâm định hướng gia đình bạn dễ bỏ bê chuyện học tập Để hoạt động tự học sinh viên thực có hiệu quả, địi hỏi việc định hướng gia đình phải dựa vào khả thực tế sinh viên 2.4 Một số biện pháp nâng cao chất lượng tự học cho SV Qua kết khảo sát cho thấy tồn mặt hạn chế trình tự học việc phân bổ thời gian tự học, hiểu biết tự học lựa chọn phương pháp tự học sinh viên nhiều hạn chế Do đó, cần phải có biện pháp thiết thực nhằm khắc phục trở ngại trình tự học sinh viên Nghiên cứu đề xuất số biện pháp cụ thể sau: Nâng cao ý thức, trách nhiệm tạo động lực tự học cho SV Giúp sinh viên nhận thức đầy đủ sâu sắc vị trí, tầm quan trọng việc tự học, tự rèn luyện Từ sinh viên nâng cao ý thức tự học, xác định mục tiêu, động học tập đắn hình thành thói quen, niềm đam mê học tập suốt đời để không ngừng nâng cao kết học tập Muốn khả tự học sinh viên tốt, nhân tố nội lực sinh viên, cịn có nhân tố quan trọng hướng dẫn giảng viên, cán quản lí việc giúp đỡ sinh viên tạo động học tập tâp,̣ rèn luyện Việc giáo dục động cơ, thái độ trách nhiệm học tập sinh viên tiến hành theo nội dung cách thức khác Trong phải thường xuyên quán triệt mục tiêu yêu cầu giáo dục đào tạo gắn việc thực mục tiêu, yêu cầu phù hợp với nhu cầu, sở thích học tập sinh viên Để tạo động lực thúc đẩy cho sinh viên tự học, nhà trường cần tổ chức hội thảo, buổi nói chuyện chuyên đề đưa nhiều nội dung kích thích tìm tịi, khám phá sinh viên Từ đó, xây dựng thúc đẩy tinh thần tự học, tự rèn luyện người Trang bị rèn luyện cho SV kĩ năng, phương pháp tự học Đây nhân tố có ảnh hưởng chi phối mạnh mẽ đến trình tự học sinh viên Làm tốt việc hướng dẫn cho sinh viên kiến thức, kĩ tự học môn học thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn mới: Phát huy phương pháp dạy học tích cực, chủ động, sáng tạo, hợp tác bồi dưỡng lực tư duy, rèn luyện lực thực hành cho người học Giảm thời gian giảng lí thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu, tìm hiểu sinh viên Phương pháp tự học có vai trị to lớn, định chất lượng tự học Có phương pháp tự học phù hợp đem lại hoạt động cao trong việc đưa kiến thức vào sống Đối với việc tự học, vai trò giảng viên người phối hợp, giúp đỡ sinh viên việc xác định động cơ, trách nhiệm học tập đắn, cung cấp kiến thức, kĩ tự học, gợi mở phương pháp tự học Đồng thời, giảng viên, người trì thời gian kiểm sốt, đánh giá kết q trình tự học sinh viên Đặc biệt, trọng đến việc hình thành tư phản biện cho sinh viên thơng qua việc rèn luyện kĩ đặt câu hỏi học Giảng viên cần xây dựng hệ thống câu hỏi nền, mang tính dẫn dắt, thơng qua câu hỏi đó, sinh viên tiếp tục đưa câu hỏi cho nội dung học, đối tượng hỏi không bao gồm sinh viên mà kể giảng viên tham gia vào trình hỏi đáp tiết học Đồng thời, giảng viên cần hướng dẫn cho sinh viên cách thức xây dựng câu hỏi có vận dụng tiết dạy để sinh viên ấn tượng ghi nhớ lâu 151 Nguyễn Văn Tròn*, Nguyễn Lê Mẫn, Lê Nguyễn Phương Anh Chung Quan Tiến Đối với kĩ đọc, ghi chép quan sát Trong học tập trung, giảng viên cần ý hướng dẫn sinh viên số nội dung quan trọng hỗ trợ cho viêc ̣ tự học cách nghe giảng ghi chép Người học phải xác định cho cách nghe giảng phù hợp, tập trung ý ghi chép thơng tin có chọn lọc, có liên hệ thực tiễn Ngoài vấn đề nghe giảng, giảng viên cần hướng dẫn cho sinh viên phương pháp đọc tài liệu, chọn lọc thông tin phương pháp luyện tập nội dung thực hành… Thông qua biện pháp sinh viên có điều kiện thuận lợi để nâng cao hiệu suất tự học, tự rèn luyện riêng Phát huy tính tự chủ, tự giác, tự lực; tính kỉ luật; kiên trì say mê tự học Đây yếu tố quan trọng cần thiết dẫn đến thành cơng việc tự học Bởi khơng có tính tự chủ, tự giác, đặc biệt ham muốn lửa đam mê, việc học cưỡng ép, giống người thợ rèn đập búa sắt nguội Do đó, ngồi việc trang bị kĩ tự học, SV cần phát huy đức tính phẩm chất tốt đẹp Muốn vậy, SV cần: -Tự chủ, tự giác việc học Ln chủ động đối phó với trở ngại hay thất bại, biết điều chỉnh, thay đổi việc học cho phù hợp với điều kiện cụ thể -Tự lực giải vấn đề học tập cách độc lập, tự đào sâu suy nghĩ, khơng ỉ lại, trơng đợi giúp đỡ người khác - Đặt kế hoạch học tập cố gắng thực cách tốt để rèn tính kỉ luật Mọi hoạt động học tập phải tuân thủ thời gian tiến độ, khơng trì hỗn việc học gặp khó khăn -Kiên trì theo đuổi mục đích học tập đến Việc học tốn nhiều công sức thời gian, mệt mỏi thất bại, tin tưởng vào cố gắng mình, ‘Có cơng mài sắt, có ngày nên kim” Đặc biệt, phải biết chiến thắng vượt qua cảm giác yếu kém, tự ti, thất bại để tiếp tục học tập - Để có động lực học tập mạnh mẽ trì việc học tập dài lâu, khơng thể thiếu say mê Chính say mê tạo nên cảm xúc tích cực học tập Nhiều gương say mê tự học như: Khổng Tử, Lê Hữu Trác, Hồ Chí Minh, Nguyễn Cảnh Tồn tạo nên thành cơng đời nghiệp Tạo mơi trường sư phạm tích cực Việc tạo môi trường học tập thuận lợi, khoa học với nhiều hoạt động yếu tố vô cần thiết để giúp sinh viên cải thiện khả tự học Môi trường thuận lợi giúp sinh viên phát huy cao độ khả tự học, tự rèn luyêṇ, tạo môi trường phát triển tư duy, sáng tạo, tích cực, chủ động để đạt hoạt động học tập tốt Chấn chỉnh kịp thời trường hợp làm ảnh hưởng đến trình tự học người khác Đồng thời, tích cực biểu dương mơ hình, phương pháp tự học hiệu Tuy việc tự học mang sắc thái cá nhân khơng tách rời khỏi tập thể lớp học môi trường học tập Do đó, thơng qua việc biểu dương để nhân rộng mơ hình tự học hoạt động gợi mở cho sinh viên khác phương pháp tự học phù hợp với Để tạo mơi trường sư phạm tích cực cịn phải xây dựng mối đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn trình tự học để tiến Bảo đảm tốt sở vật chất phục vụ cho hoạt động tự học môn học Tất hoạt, động học tập nói chung hoạt động tự học nói riêng cần có bảo đảm sở vật chất, học liệu Đây điều kiện thiếu để tạo hoạt động, phát triển theo chiều sâu hoạt động học tập Để công tác bảo đảm tài liệu đạt chất lượng tốt cần rà sốt, tính tốn số lượng thể loại sách, tài liệu, mơ hình, học cụ… đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên Bổ sung kịp thời tài liệu tham khảo, tạp chí chuyên ngành mở rộng giao lưu, cập nhật website liên kết với website khác có nội dung phù hợp, phục vụ cho việc truy cập nghiên cứu cán sinh viên Các tài liệu, sở vật chất cần thường xuyên củng cố, mở rộng nâng cấp để đáp ứng tính thời phát triển tri thức 152 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học… Kết luận Tự học phương pháp học cần thiết sinh viên Tự học giúp sinh viên không ngừng nâng cao chất lượng hiệu học tập ngồi ghế nhà trường mà tương lai, họ trở thành người cán khoa học kĩ thuật có lực, có thói quen phương pháp tự học suốt đời Tuy nhiên, sinh viên Khoa KHXH&NV thời gian tự học cịn hạn chế Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên khoa KHXH&NV bao gồm thân sinh viên, nhà trường, giảng viên gia đình, đặc biệt quan tâm định hướng gia đình Trong đó, định hướng gia đình yếu tố ảnh hưởng nhiều đến việc tự học sinh viên Chính để hoạt động tự học sinh viên mang lại hiệu cần thực đồng loạt nhiều biện pháp quan tâm từ nhiều phía Trước tiên thân sinh viên phải chủ động việc tự học có định hướng, kế hoạch phương pháp tự học phù hợp Bên cạnh gia đình, nhà trường cần có quan tâm hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tự học sinh viên Giúp sinh viên phát huy khả thân, có tảng kiến thức kĩ cần thiết hỗ trợ cho công việc tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nghị 29- NQ/TW Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" hội nghị trung ương (khóa xi) thơng qua Tạp chí xây dựng đảng giới thiệu toàn văn nghị Ban hành ngày 04/11/2013 [2] Marilyn Ralph, 1994 Part-Time Work: Te Atitudes, Perceptions and Opinions of Year 11 Students Journal of Aethetics and art Criticism https://ro.ecu.edu.au/theses_hons/644 [3] Lê Đình Hải, 2016 “Ứng dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá việc xác định nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh, Trường Đại học Lâm nghiệp” Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp, số 2, tr.142-152 [4] Nguyễn Đức Giang cộng sự, 2020 Năng lực tự học yếu tố ảnh hưởng tới phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm Educational Sciences, Volume 65, Issue 4, pp.7988 DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0059 [5] Phạm Thị Kim Anh, 2020 “Phát triển lực dạy học cho GV trẻ THPT qua đường tự học, tự bồi dưỡng” Tạp chí khoa học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Volume 65, Issue 4C, tr.22-30 [6] Lyn Robinson, 1996 School students and part-time work Australian Council for Educational Research, Lsay research reports, Research Report Number 2, Robinson, L (1996) School students and part-time work https://research.acer.edu.au/lsay_research/6 [7] Margaret Vickers et al, 2003 Student workers in high school and beyond: the effects of parttime employment on participation in education, training and work Journal of Education and Trainning, 2003,45,2/3; ABI/INFORMATION Global, p.69 [8] Mark D Turner, 1996 The Effects of Part-Time Work and a Minimum Wage Hike on Educational Outcomes for High School Students An Overview: Dissertation Summary W.E Upjohn Institution for Employment research, pp.16-18 [9] Nguyễn Phạm Tuyết Anh cộng sự, 2012 “Tác động việc làm thêm đến kết học tập sinh viên trường Đại học Cần Thơ” Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học trị, Kinh tế Pháp luật: 26: tr.31-40 153 Nguyễn Văn Tròn*, Nguyễn Lê Mẫn, Lê Nguyễn Phương Anh Chung Quan Tiến [10] Nguyễn Thị Quỳnh Anh, 2016 “Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn” Tập san Khoa học – Giáo dục, Số 5, tr.33-39 [11] Nguyễn Thị Thu An cộng sự, 2016 “Những nhân tố ảnh hưởng đến kết học tập sinh viên năm I-II trường đại học Kĩ thuật- Công nghệ Cần Thơ” Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Phần C: Khoa học Xã hội, Nhân văn Giáo dục: 46, tr.82-89 [12] Vương Quốc Duy cộng sự, 2015 “Đánh giá kết học tập sinh viên làm thêm sinh viên không làm thêm khoa trường Đại học Cần Thơ” Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học trị, Kinh tế Pháp luật: 42, tr.107-110 [13] Nguyễn Cảnh Toàn &Nguyễn Kỳ, 1997 Nghiên cứu phát triển tự học-tự đào tạo, Sách tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược giáo dục Việt Nam Nxb Giáo dục, Hà Nội [14] Nguyễn Cảnh Toàn, 2002 Tuyển tập tác phẩm: Tự giáo dục, tự nghiên cứu, tự học Trung tâm Văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây [15] Nguyễn Trí, 1998 Người giáo viên với vấn đề tự học Sách tự học, tự đào tạo – Tư tưởng phát triển giáo dục Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu phát triển tự học Nxb Giáo dục, Hà Nội [16] Vũ Quốc Chung & Lê Hải Yến, 2003 Để tự học đạt hiệu Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội ABSTRACT The current status quo of self-learning and factors affecting self-study activities of students in School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University Nguyen Van Tron1*, Nguyen Le Man2, Le Nguyen Phuong Anh2 Chung Quan Tien2 School of Law, Can Tho University, School of Social Sciences and Humanities, Can Tho University Self-study is a path of endogenous development to become perfect and develop personal abilities Only when the self-learning force can be promoted, the learning results will be certain Therefore, the issue of students’ self-study is mainly prominent in the current context The study was conducted to find out the current situation of students' self-study as well as identify and analyze factors affecting self-study activities of students of the School of Social Sciences and Humanities in Can Tho University (CTU) Then, the study proposed several suitable measures aiming to support students who will have appropriate self-study methods to improve learning outcomes Research data were directly collected by questionnaire method of 200 students at School of Social Sciences and Humanities, CTU Descriptive statistical methods are mainly used in the study to analyze factors affecting self-study activities The study has identified four groups of factors that affect students' self-study ability, that is, family, individual, school and teachers Keywords: Influencing factors, self-study activities, students, society and humanities, Can Tho University 154 ... trường hay phương pháp giảng dạy giảng viên có tác động đến việc tự học sinh viên 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học sinh viên Để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên. .. 200 sinh viên khoa KHXH&NV, trường ĐHCT 146 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học? ?? Thông qua lược khảo tài liệu, có nhiều nhân tố tác động đến hoạt động. .. dẫn đến chán nản sinh 150 Thực trạng tự học yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tự học sinh viên Khoa Khoa học? ?? viên tự học Ngược lại, nguồn tài liệu online cải thiện dễ dàng cho việc tìm kiếm thơng