Luận án tiến sĩ quản lý nhà nước đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên việt nam

214 7 0
Luận án tiến sĩ quản lý nhà nước đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA AN ĐÌNH DOANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG hµ néi - 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA AN ĐÌNH DOANH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM Chun ngành : Quản lý hành cơng Mã số : 62 34 82 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH CƠNG Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Đăng Thành TS Hồng Xn Lương hµ néi - 2020 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, thực với hướng dẫn khoa học Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Đăng Thành, nguyên Thứ trưởng Bộ Nội vụ, nguyên Giám đốc Học viện Hành Quốc gia Tiến sĩ Hồng Xn Lương, ngun Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Các kết nghiên cứu trình bày Luận án trung thực, dựa kết khảo sát trực tiếp tổng hợp từ nguồn tài liệu tin cậy; nội dung Luận án kết nghiên cứu thân, chưa công bố cơng trình khác Tác giả An Đình Doanh iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLB : Câu lạc CNXH : Chủ nghĩa xã hội HĐND : Hội đồng nhân dân IAVE : Hiệp hội nỗ lực tình nguyện giới INGOs : Tổ chức phi phủ nước LHTN : Liên hiệp niên LHQ : Liên hợp quốc MDGs : Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ NGOs : Tổ chức phi phủ QLNN : Quản lý nhà nước TNCS : Thanh niên cộng sản TNTN : Thanh niên tình nguyện TNXP : Thanh niên xung phong TNVN : Thanh niên Việt Nam TTT : Trí thức trẻ UVN : Liên hiệp quốc UBND : Ủy ban nhân dân UBQG : Ủy ban quốc gia VNGOs : Tổ chức phi Chính phủ Việt Nam XHCN : Xã hội chủ nghĩa iv MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp đề tài nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu niên, hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 11 1.1.1 Các cơng trình nước 11 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 17 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 20 1.2.1 Các cơng trình nước 20 1.2.2 Các cơng trình nghiên cứu ngồi nước 22 1.3 Nhận xét tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án 24 1.3.1 Những kết nghiên cứu trước đạt 24 1.3.2 Những nội dung luận án triển khai 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 29 2.1 Những khái niệm yếu 29 2.1.1 Khái niệm niên 29 2.1.2 Khái niệm hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 31 2.1.3 Những khái niệm liên quan đến hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 38 2.1.4 Quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 42 v 2.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 48 2.2.1 Xây dựng tổ chức thực sách, pháp luật, chiến lược, chương trình, dự án tình nguyện quốc gia 49 2.2.2 Tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên 51 2.2.3 Tuyên truyền phổ biến sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 52 2.2.4 Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên 53 2.2.5 Huy động nguồn lực cho hoạt động tình nguyện niên 53 2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo thực sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 54 2.3 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 55 2.3.1 Các yếu tố khách quan: 55 2.3.2 Các yếu tố chủ quan: 57 2.4 Kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên 60 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tình nguyện Australia 61 2.4.2 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tình nguyện Nhật Bản 62 2.4.3 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tình nguyện Philippines 64 2.4.5 Kinh nghiệm quản lý hoạt động tình nguyện Trung Quốc 68 2.4.6 Kinh nghiệm tham chiếu cho Việt Nam 70 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 74 3.1 Những vấn đề chung hoạt động tình nguyện niên Việt Nam74 3.1.1 Lịch sử hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 74 3.1.2 Thực trạng hoạt động tình nguyện niên từ năm 2000 đến 75 vi 3.2 Thực trạng quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 85 3.2.1 Ban hành sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 85 3.2.2 Tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 92 3.2.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước niên hoạt động tình nguyện niên 93 3.2.4 Đội ngũ cán bộ, công chức công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán công chức quản lý hoạt động tình nguyện niên 102 3.2.5 Nguồn lực bảo đảm thực sách hoạt động tình nguyện niên 104 3.2.6 Tổ chức thực sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 108 3.2.7 Công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm việc thực sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 110 3.3 Đánh giá chung quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên 113 3.3.1 Về kết đạt 113 3.3.2 Về hạn chế, yếu nguyên nhân 114 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 122 4.1 Phương hướng hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 122 4.1.1 Bối cảnh hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên………….……………………………………………………….122 4.1.2 Mục tiêu hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên 129 vii 4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 1366 4.2.1 Xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 1366 4.2.2 Kiện toàn tổ chức máy quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên………… …………………………………………… 139 4.2.3 Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện; thành lập Tổ chức tình nguyện nâng cao chất lượng tình nguyện viên…………………………………………………………………147 4.2.4 Tăng cường huy động nguồn lực cho hoạt động tình nguyện niên 152 4.2.5 Nâng cao nhận thức cán bộ, công chức người dân sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên 155 4.2.6 Tổ chức thực sách, pháp luật, chiến lược, chương trình, dự án hoạt động tình nguyện niên 157 4.2.7 Hoàn thiện công tác tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo việc thực sách, pháp luật hoạt động tình nguyện niên……………………………………………………………………… 159 KẾT LUẬN CHƯƠNG 160 KẾT LUẬN 162 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 165 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 166 PHẦN PHỤ LỤC 174 viii DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ Số hiệu Tên bảng Số trang Bảng 3.1 Sự tham gia niên vào hoạt động sống cộng đồng 77 Bảng 3.2 Các hoạt động tình nguyện sống cộng đồng mà niên sẵn sàng tham gia (%) 78 Bảng 3.3 Số người tham gia hoạt động tình nguyện 78 Bảng 3.4 Các hoạt động tình nguyện niên tham gia 79 Sơ đồ Tổ chức máy QLNN hoạt động tình nguyện niên kể từ năm 2011 97 Bảng 3.5 Đánh giá vai trị cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật hoạt động tình nguyện 92 Bảng 3.6 Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý hoạt động tình nguyện niên 101 Bảng 3.7 Đánh giá đội ngũ cán quản lý hoạt động tình nguyện niên 103 Bảng 3.8 Công tác đào tạo, tập huấn cho cán quản lý hoạt động tình nguyện niên 104 Bảng 3.9 Nguồn ngân sách thực hoạt động tình nguyện niên 105 Bảng 3.10 Nhà nước cấp kinh phí cho hoạt động tình nguyện 106 Bảng 3.11 Cơ quan chịu trách nhiệm cơng tác tra, kiểm tra hoạt động tình nguyện niên 112 Sơ đồ Đề xuất tổ chức máy QLNN hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 139 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có vị trí địa trị quan trọng giới Với tài nguyên phong phú, bờ biển dài, khí hậu nhiệt đới gió mùa, mưa lũ thường xuyên xảy ra, nên người dân đất Việt đồn kết, gắn bó với cơng trị thủy trước chiến tranh xâm lược ngoại bang Bằng cần cù, sáng tạo, mưu trí, dũng cảm, người dân vượt lên hồn cảnh khó khăn, khắc nghiệt để xây dựng bảo vệ độc lập, tự đất nước Đặc điểm hun đúc nên người Việt Nam sống nghĩa tình, thủy chung, người, “lá lành đùm rách” với tinh thần thiện nguyện, đạo lý sâu sắc sẻ chia Trong thời kỳ mới, đức tính quý báu biểu sinh động thành tinh thần tình nguyện cộng đồng, xã hội tiếp nối, thể rõ nét hệ niên Nhìn lại trình dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, khẳng định, tình nguyện hữu nơi đâu tất lĩnh vực đời sống xã hội Nếu hiểu tình nguyện hành động, việc làm quên người khác, cộng đồng, dân tộc từ thuở bình minh đất nước có hoạt động mang tính chất tình nguyện Nếu xem tình nguyện phong trào niên, có ý thức, có tổ chức, mang lại hiệu kinh tế - xã hội, phong trào niên tình nguyện bắt đầu hình thành từ sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, phát triển mạnh mẽ qua hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ mở diện mạo sau năm 1975, Việt Nam hoàn toàn độc lập, thống Thanh niên Việt Nam có mặt hầu hết lĩnh vực kinh tế; người có sức khỏe, kiến thức, sáng tạo, nhiệt huyết, dám nghĩ, dám làm, xung kích tình nguyện cộng đồng, nguồn nhân lực quan trọng cho phát triển đất nước Đảng Nhà nước ta ln đánh giá cao vai trị, vị niên công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, tạo điều ... TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM 74 3.1 Những vấn đề chung hoạt động tình nguyện niên Việt Nam7 4 3.1.1 Lịch sử hoạt động tình nguyện niên Việt Nam. .. Nam 31 2.1.3 Những khái niệm liên quan đến hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 38 2.1.4 Quản lý nhà nước hoạt động tình nguyện niên Việt Nam 42 v 2.2 Nội dung quản lý nhà nước hoạt. .. nhiệm quản lý hoạt động tình nguyện niên 101 Bảng 3.7 Đánh giá đội ngũ cán quản lý hoạt động tình nguyện niên 103 Bảng 3.8 Công tác đào tạo, tập huấn cho cán quản lý hoạt động tình nguyện niên

Ngày đăng: 18/08/2021, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan