Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ
-BÁO CÁO THẢO LUẬN HỌC PHẦN : KINH DOANH QUỐC TẾ
Đề tài: Phân tích phương thức thâm nhập thị trường quốc
tế của Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel
GVHD : Phan Thu Trang
Nhóm thực hiện : Nhóm 10
Lớp học phần : 2064ITOM1311
Hà Nội 2020
Trang 2M c l c ục lục ục lục
Trang
Lời mở đầu 1
A Cơ sở lí luận 2
Phần I : Tổng quan về phương thức thâm nhập thị trường quốc tế……….2
1 Khái niệm về phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2
2 Sự cần thiết của việc mở rộng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp 2
Phần II : Các phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 2
1 Thâm nhập thị trường thông qua thương mại quốc tế 2
2 Thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng 4
3 Cơ sở lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế 5
B Thực trạng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel……… 6
Phần I: Giới thiệu chung về Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel………… 6
1 Lịch sử hình thành và phát triển……… 6
2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường kinh doanh 7
2.1 Đặc điểm sản phẩm 7
2.2 Đặc điểm thị trường kinh doanh……… 7
Phần II: Thực trạng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Viettel………… 9
1 Quá trình thâm nhập và lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Viettel 9
1.1 Quá trình thâm nhập thị trường quốc tế 9
1.2 Thực trạng lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường 12
2 Thực trạng lựa chọn thị trường, lựa chọn quốc gia của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel 13
2.1 Châu Phi 13
2.2 Châu Mĩ 14
2.3 Campuchia và Lào 16
Phần III: Đánh giá và giải pháp 17
1 Đánh giá 17
1.1 Ưu điểm 18
1.2 Nhược điểm 18
1.3 Cơ hội 19
1.4 Thách thức 13
2 Giải pháp 20
2.1 Xác định chiến lược và nghiên cứu thị trường 20
2.2 Về phía doanh nghiệp 22
Kết luận 24
Trang 3Trong nhu cầu kinh tế như vậy, Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel đã tiênphong đưa ngành viễn thông Việt Nam hội nhập với thế giới bằng cách đầu tư cơ sở hạtầng và cung cấp dịch vụ viễn thông tại thị trường nước ngoài Viettel lần đầu tiên đượclọt vào top 100 công ty viễn thông lớn nhất thế giới Đó không chỉ là thành công củaViettel mà còn là thành công của cả ngành viễn thông của Việt Nam, bởi với thương hiệuViettel, Việt Nam đã có tên tuổi trên bản đồ viễn thông thế giới Với chiến lược thâmnhập thị trường táo bạo, Viettel đã từng bước thâm nhập và mở rộng sự ảnh hưởng củamình đối với các thị trường mới như: Campuchia, Lào, Haiti, Mozambique, bằng cáchthực hiện phương thức thâm nhập thị trường quốc tế Tuy nhiên, nó vẫn có những thuậnlợi, khó khăn riêng Qua đó mà phải đề ra các giải pháp để hoàn thiện Hiểu được tính cấpcách của vấn đề nên chúng tôi đã phân tích đề tài “ Phân tích các phương thức thâm nhậpthị trường quốc tế của Tổng công ty viễn thông quân đôi Viettel”
Trang 4A CƠ SỞ LÝ LUẬN.
I Tổng quan về phương thức thâm nhập thị trường quốc tế.
1 Khái niệm về phương thức thâm nhập thị trường quốc tế
Phương thức thâm nhập thị trường quốc tế là phương thức tìm kiếm để gia tăng thịphần của các sản phẩm hiện thời tại các thị trường quốc gia khác thông qua việc gia tăngcác nỗ lực nghiên cứu thị trường
Nó bao gồm các vấn đề: làm thế nào để lựa chọn được quốc gia thâm nhập, làmthế nào để đưa sản phẩm ra thị trường, làm thế nào có thể cạnh tranh lành mạnh, thu hútđược khách hàng và thích ứng được với sự thay đổi của thị trường
2 Sự cần thiết của việc mở rộng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị trường, thị trường được coi là vấn đề sống còn của mỗidoanh nghiệp, bởi vậy mà các doanh nghiệp luôn cố gắng kiếm được thị trường tiềmnăng và chiếm lĩnh nó Trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay, nếu như các doanh nghiệp chỉtrông chờ vào thị trường nội địa với lượng người tiêu dùng có hạn và ngày càng xuất hiệnnhiều đối thủ cạnh tranh trong nước và nước ngoài thì mong muốn chiếm lĩnh thì khó cóthể đạt được Do đó việc tìm kiếm và phát triển ra thị trường nước ngoài sẽ là một giảipháp hay bởi thị trường bên ngoài biên giới quốc gia là vô cùng rộng lớn với nhu cầu rất
đa dạng, phong phú Doanh nghiệp sẽ có nhiều cơ hội kinh doanh Thâm nhập thị trườngkhông chỉ có lợi cho doanh nghiệp mà còn đem lại lợi ích lớn cho mỗi quốc gia
Đối với doanh nghiệp, thâm nhập thị trường quốc tế giúp nâng cao năng lực cạnhtranh của doanh nghiệp, tìm kiếm khách hàng mới, cho phép doanh nghiệp kéo dài vòngđời sản phẩm, giảm chi phí sản xuất và trải rộng thị trường giảm bớt được rủi do trongkinh doanh
Đối với sự phát triển của quốc gia, tận dụng được lợi thế quốc gia so với quốc giakhác để nhanh chóng phát triển kinh tế, thúc đẩy sản xuất trong nước và tiêu thụ nướcngoài
II CÁC PHƯƠNG THỨC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ:
1 Thâm nhập thị trường thông quan thương mại quốc tế
1.1.Xuất khẩu: Xuất khẩu là phương thức đơn giản nhất để tham gia thị trường quốc tế
mà hiện nay Việt Nam đang khuyến khích, thúc đẩy Có 2 dạng xuất khẩu: xuất khẩu trực tiếp và xuất khẩu gián tiếp.
Xuất khẩu trực tiếp: là hình thức doanh nghiệp bán các sản phẩm của họ trực tiếpcho người mua ở thị trường mục tiêu
Trang 5Xuất khẩu gián tiếp: là hình thức xuất khẩu trong đó doanh nghiệp bán các sảnphẩm của họ cho các trung gian thương mại rồi các nhà trung gian này bán lại cho nhữngngười mua trong thị trường mục tiêu.
Về tổ chức bộ máy, công ty có thể lựa chọn các phương thức sau đây:
- Tổ chức một bộ phận xuất khẩu riêng của công ty.
- Thành lập chi nhánh hay văn phòng đại diện ở nước ngoài.
- Qua đại diện thương mại quốc tế
- Ký hợp đồng với các công ty phân phối nước ngoài.
1.2.Nhập khẩu: Nhập khẩu là hình thức trong đó các doanh nghiệp chọn mua sản phẩm
và dịch vụ từ các nguồn cung ứng bên ngoài và mang nó vào thị trường trong nước Nhậpkhẩu là nguồn cung ứng toàn cầu và mua toàn cầu Nguồn cung ứng có thể là từ các nhàphân phối độc lập nước ngoài, các chi nhánh thuộc quyền sở hữu của công ty hay các chinhánh hợp tác
Phân loại các phương thức nhập khẩu:
Nhập khẩu trực tiếp : Theo cách thức này, bên mua và bên bán trực tiếp giao dịch
với nhau, việc mua và việc bán không ràng buộc nhau Hoạt động chủ yếu là doanhnghiệp trong nước nhập khẩu hàng hóa, vật tư ở thị trường nước ngoài đem về tiêu thụ ởthị trường trong nước Với loại hình này, bên nhập khẩu phải nghiên cứu thị trường, tìmkiếm đối tác, kí kết hợp đồng và thực hiện đúng theo hợp đồng, phải tự bỏ vốn, chịu mọirủi ro và chi phí giao dịch, nghiên cứu, giao nhận, kho bãi cùng các chi phí có liên quanđến tiêu thụ hàng hóa, thuế nhập khẩu…
Nhập khẩu ủy thác : là hoạt động dịch vụ thương mại dưới hình thức làm dịch vụ
nhập khẩu Hoạt động này làm trên cơ sở hợp đồng ủy thác giữa các doanh nghiệp phùhợp với những quy định của pháp lệnh hợp đồng kinh tế, hợp đồng ủy thác nhập khẩuđược hình thành giữa các doanh nghiệp trong nước có vốn ngoại tệ riêng, có nhu cầunhập khẩu một loại vật tư thiết bị nào đó nhưng lại không được phép nhập khẩu trực tiếphoặc gặp khó khăn trong việc tìm kiếm bạn hàng, thực hiện thủ tục ủy thác nhập khẩu chodoanh nghiệp có chức năng thương mại quốc tế tiến hành nhập khẩu theo yêu cầu củamình Bên nhận ủy thác phải cung cấp cho bên ủy thác các thông tin về thị trường, giá cả,khách hàng, những điều kiện có liên quan đến đơn hàng ủy thác thương lượng đàm phán
và kí kết hợp đồng Bên nhận ủy thác phải tiến hành làm các thủ tục nhập khẩu và đượchưởng phần thù lao gọi là phí ủy thác
1.3.Mua bán đối lưu:
Mua bán đối lưu là một dạng thức thâm nhập thị trường đặc thù Buôn bán đối lưuthường được sử dụng trong các giao dịch mua bán với chính phủ của các nước đang pháttriển Hàng hóa và dịch vụ được dùng để đổi lấy hàng hóa và dịch vụ khác trong trường
Trang 6hợp việc thanh toán bằng các phương thức truyền thống khó khăn, tốn kém, hoặckhông thực hiện được
Có 4 loại mua bán đối lưu chủ yếu: hàng đổi hàng, nhiệp vụ bù trừ, nhiệp vụ muađối lưu và nghiệp vụ mua lại
1.4.Thuê ngoài:
Thuê ngoài là việc một thể nhân hay pháp nhân chuyển giao việc thực hiện toàn bộmột chức năng sản xuất- kinh doanh nào đó, bao gồm cả tài sản vật chất và nhân lực chomột nhà cung cấp dịch vụ bên ngoài chuyên môn hóa trong lĩnh vực đó Dịch vụ có thểđược cung cấp bên trong hay bên ngoài công ty khách hàng; có thể thuộc nước sở tạihoặc ở nước ngoài Các chuyển giao như vậy nhằm mục đích hạ giá thành và nâng caotính cạnh tranh Nó khác với việc mua bán sản phẩm từ nhà cung cấp ở chỗ giữa hai bên
có sự trao đổi thông tin để quản lý việc sản xuất-kinh doanh đó, tức là có sự hợp tác trongsản xuất
1.5.Đầu tư trực tiếp:
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (viết tắt là FDI) là hình thức đầu tư dài hạn của cá
nhân hay công ty nước này vào nước khác bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, kinh doanh
Cá nhân hay công ty nước ngoài đó sẽ nắm quyền quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này
Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) xảy ra khi một nhà đầu tư từ một nước có đượcmột tài sản ở một nước khác cùng với quyền quản lý tài sản đó Phương diện quản lý làthứ để phân biệt FDI với các công cụ tài chính khác Trong phần lớn trường hợp, cả nhàđầu tư lẫn tài sản mà người đó quản lý ở nước ngoài là các cơ sở kinh doanh Trongnhững trường hợp đó, nhà đầu tư thường hay được gọi là "công ty mẹ" và các tài sảnđược gọi là "công ty con" hay "chi nhánh công ty"
Các hình thức FDI:
Phân theo bản chất đầu tư: Đầu tư phương tiện hoạt động Mua lại và sát nhập.
Phân theo tính chất dòng vốn: Vốn chứng khoán, vốn tái đầu tư, vốn vay nội bộ
hay giao dịch nợ nội bộ
Phân theo động cơ của nhà đầu tư: Vốn tìm kiếm tài nguyên, vốn tìm kiếm hiệu
quả, vốn tìm kiếm thị trường
1.6.Đầu tư gián tiếp:
Đầu tư gián tiếp nước ngoài (thường được viết tắt là FPI) là hình thức đầu tư gián
tiếp xuyên biên giới Nó chỉ các hoạt động mua tài sản tài chính nước ngoài nhằm kiếmlời Hình thức đầu tư này không kèm theo việc tham gia vào các hoạt động quản lý vànghiệp vụ của doanh nghiệp giống như trong hình thức Đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.Thâm nhập thị trường thông qua hợp đồng.
Trang 72.1.Hợp đồng mua bán giấy phép
Thỏa thuận cấp phép quốc tế cho phép các công ty nước ngoài, độc quyền hoặckhông độc quyền sản xuất sản phẩm của chủ sở hữu trong một thời hạn cố định trong mộtthị trường cụ thể
2.2 Nhượng quyền thương mại
Hệ thống nhượng quyền có thể được định nghĩa là: “ Một hệ thống trong đó cácchủ doanh nghiệp bán độc lập(nhượng quyền) trả phí và tiền bản quyền cho một công tymẹ(bên nhượng quyền) để đổi lấy quyền được xác định với nhãn hiệu của mình, để bánsản phẩm hoặc dịch vụ của mình và thường sử dụng định dạng và hệ thống kinh doanhcủa nó
2.3.Hợp đồng chìa khóa trao tay
Hợp đồng chìa khóa trao tay là một loại đặc biệt của hợp đồng sử dụng khi mộtcông ty xây dựng một cơ sở, bắt đầu các hoạt động, đào tạo các nguồn nhân lực địaphương,sau đó chuyển giao cơ sở cho chủ sở hữu nước ngoài Chìa khóa trao tay dự ánthường phổ biến trong các ngành công nghiệp hóa chất, dược phẩm, lọc dầu và kim loại
2.4.Hợp đồng cho thuê
Là hình thức được sử dụng thường xuyên bởi các công ty cung cấp các dịch vụ đặcbiệt, chẳng hạn như quản lý, kỹ thuật, công nghệ thông tin, giáo dục với công ty nướcngoài trong khoảng thời gian và thu khoản lệ phí quy định Hợp đồng thường là loạitương đối ngắn hạn, linh hoạt, và khoản lệ phí thường là cố định vì vậy các khoản thu làđược quy định và biết trước trong hợp đồng Những cuộc đàm phán thường tốn thờigian,tiền của và đòi hỏi kỹ năng đàm phán phù hợp với các nên văn hóa khác nhau Cáckhoản công ty thu được thường không đồng đều và công ty phải có khả năng điều tiết cácgiai đoạn khi không có hợp đồng mới nào được thực hiện
3 Cơ sở chọn lựa phương thức thâm nhập thị trường quốc tế.
3.1 Những nhân tố khách quan từ môi trường kinh doanh
Bao gồm những nhân tố thuộc môi trường chính trị(tính ổn định), pháp luật, vănhóa(như phong tục tập quán và thói quen tiêu dùng), kinh tế(sự cạnh tranh giữu các nước,mức thuế suất,hạn ngạch và những rào cản của thị trường) và công nghệ
3.2 Những nhân tố khách quan từ doanh nghiệp
Trang 8Bao gồm nguồn vốn,nguồn nhân lực, nguồn hàng, vị thế cạnh tranh, mức độ baophủ toàn cầu, quan hệ với đối tác bạn hàng và kinh nghiệm của các doanh nghiệp.
B.THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ CỦA TỔNG CÔNG TY VIẾN THÔNG QUÂN ĐỘI VIETTEL.
I Giới thiệu chung về Tổng Công ty Viễn thông Viettel
1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là công ty trực thuộc Tập đoànViễn thông Quân đội Viettel được thành lập ngày 5 tháng 4 năm 2007, trên cơ sở sápnhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di độngViettel
Chặng đường phát triển:
Năm 1989, thành lập Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin, là tiền thân của Tổng Công
ty Viễn thông Quân đội (Viettel)
Năm 1995, đổi tên Công ty Ðiện tử thiết bị thông tin thành Công ty Ðiện tử Viễnthông Quân đội (tên giao dịch là Viettel) chính thức trở thành nhà cung cấp dịch vụ viễnthông thứ hai tại Việt Nam
Năm 2000, Viettel được cấp giấy phép cung cấp thử nghiệm dịch vụ điệnthoại đường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu
178 và đã triển khai thành công
Năm 2003, Viettel bắt đầu đầu tư vào những dịch vụ viễn thông cơ bản, lắp đặt tổngđài đưa dịch vụ điện thoại cố định vào hoạt động kinh doanh trên thị trường Viettel cũngthực hiện phổ cập điện thoại cố định tới tất cả các vùng miền trong cả nước với chấtlượng phục vụ ngày càng cao
Ngày 15 tháng 10 năm 2004, mạng di động 098 chính thức đi vào hoạt động đánhdấu một bước ngoặt trong sự phát triển của Viettel Mobile và Viettel
Ngày 2 tháng 3, năm 2005, Tổng Công ty Viễn thông quân đội theo quyết định củaThủ tướng Phan Văn Khải và ngày 6 tháng 4 năm 2004, theo quyết định 45/2005/BQPcủa Bộ Quốc phòng Việt Namthành lập Tổng Công ty Viễn thông quân đội
Trang 9Ngày 5 tháng 4 năm 2007, Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) trực thuộcTổng Công ty Viễn thông Quân đội Viettel được thành lập, trên cơ sở sát nhập các Công
ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel
Đến nay, Viettel Telecom được cho là đã ghi được những dấu ấn quan trọng và một
vị thế lớn trên thị trường cũng như trong sự lựa chọn của khách hàng:
Dịch vụ điện thoại đường dài trong nước và quốc tế 178 đã triển khai khắp 64/64 tỉnh,thành phố cả nước và hầu khắp các quốc gia, các vùng lãnh thổ trên thế giới Dịch vụđiện thoại cố định, dịch vụ Internet…phổ cập rộng rãi đến mọi tầng lớp dân cư, vùngmiền đất nước với hơn 1,5 triệu thuê bao.Dịch vụ điện thoại di động vượt con số 20 triệuthuê bao, trở thành nhà cung cấp dịch vụ điện thoại di động số 1 tại Việt Nam
Tầm nhìn thương hiệu cô đọng từ việc thấu hiểu những mong muốn của khách hàng vànhững nỗ lực đáp ứng của Viettel Viettel hiểu rằng khách hàng luôn muốn được lắngnghe, quan tâm chăm sóc như những cá thể đặc biệt, còn Viettel sẽ nỗ lực để sáng tạophục vụ những nhu cầu riêng biệt ấy với một sự chia sẻ, thấu hiểu nhất
Sứ mạng kinh doanh: Sáng tạo để phục vụ con người
Mỗi khách hàng là một con người – mỗi cá thể riêng biệt, cần được tôn trọng, quan tâm
và lắng nghe, thấu hiểu và phục vụ một cách riêng biệt Liên tục đổi mới, cùng với kháchhàng sáng tạo ra các sản phẩm, dịch vụ ngày càng hoàn hảo
Ý nghĩa slogan: “Hãy nói theo cách của bạn”
Viettel luôn mong muốn phục vụ khách hàng như những cá thể riêng biệt Viettel hiểurằng, muốn làm được điều đó phải thấu hiểu khách hàng, phải lắng nghe khách hàng Và
vì vậy, khách hàng được khuyến khích nói theo cách họ muốn và bằng tiếng nói củamình
2 Đặc điểm sản phẩm và thị trường kinh doanh.
2.1.Đặc điểm sản phẩm:
Viettel telecom là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực truyền thông, lĩnhvực kinh doanh chủ yếu của công ty là dịch vụ truyền thông bao gồm: dịch vụ di động,dịch vụ điện thoại cố định PSTN, dịch vụ điện thoại cố định không dây, dịch vụ ADSL,dịch vụ Internet
Khác với các loại sản phẩm khác, sản phẩm về dịch vụ viễn thông vừa mang đặcđiểm của sản phẩm dịch vụ là quá trình sản xuất và tiêu thụ cùng diễn ra đồng thời, sảnphẩm dịch vụ không thể cất trữ được trong kho để có thể làm phần đệm điều chỉnh sự
Trang 10thay đổi của nhu cầu thị trường, phụ thuộc rất cao vào chất lượng tiếp xúc, tương tác qualại giữa nhà cung ứng và người tiêu dùng Bên cạnh đó sản phẩm dịch vụ viễn thông còn
có những đặc điểm đặc biệt liên quan đến mạng lưới truyền dẫn , vật liệu truyền dẫn vàcông nghệ thông tin là lĩnh vực đang phát triển mạnh mẽ ở khắp nơi trên thế giới
2.2.Thị trường kinh doanh.
Năm 2006, Việt Nam có chưa đầy 5 doanh nghiệp trị giá tỷ USD và không có mộtdoanh nghiệp nào thuộc top 20 trên thế giới Năm đó, Viettel - một công ty viễn thôngvới doanh thu khoảng 7.000 tỷ đồng và lợi nhuận chưa đến 1.500 tỷ đồng, vừa kinhdoanh dịch vụ di động tại quê nhà Việt Nam được 2 năm, nhưng đã thực hiện nhữngbước đi đầu tiên trên con đường “go global”
Năm 2019, Viettel đã trở thành doanh nghiệp thuộc Top 15 công ty viễn thông lớnnhất thế giới về số thuê bao, Top 40 công ty viễn thông lớn nhất thế giới về doanh thu.Giá trị thương hiệu của Viettel được Brand Finance xác định là 4,3 tỷ USD - thuộc Top
500 thương hiệu lớn nhất trên thế giới Riêng Viettel Global - đơn vị phụ trách lĩnh vựcđầu tư ra nước ngoài của Viettel - đang có giá trị gần 2,4 tỷ USD trên sàn chứng khoánViệt Nam
Tháng 6/2006, công ty Viettel Cambodia được thành lập và 4 tháng sau, hoànthành tuyến cáp quang đầu tiên từ văn phòng tại Sangkat Chatomuk đến trạm An Giang
18 và 19 Đoàn “cảm tử quân” lần đầu tiên đem chuông đi đánh xứ người chỉ gồm có 6người Viettel đến từ Việt Nam, vật lộn học hành, tìm hiểu, làm tất cả mọi việc để xử lýcác thủ tục giấy tờ, xin giấy phép, triển khai dự án Sau 3 năm chuẩn bị, mạng di độngcủa Viettel tại Campuchia chính thức kinh doanh và ngay lập tức đối mặt với một thịtrường có tới 7 doanh nghiệp và Metfone - thương hiệu được Viettel lựa chọn cho thịtrường Campuchia - là thành viên thứ 8 Trong đó, riêng Mobitel đang chiếm tới 50% thịphần Ở Việt Nam, Viettel mất 4 năm để từ vị trí thứ 4 vươn lên số 1 Còn ở Campuchia,Metfone chỉ mất 2 năm để từ vị trí thứ 8 vươn lên số 1, với 46% thị phần di động, 60%thị phần cố định băng rộng Vị trí đó vẫn được duy trì cho đến nay
Năm 2010, Viettel sang Haiti ký hợp đồng thành lập liên doanh viễn thông lấy cáitên là Natcom Sau hơn 1 năm chính thức đầu tư, ngày 7/9/2011, Natcom khai trươngmạng viễn thông với cơ sở hạ tầng về mạng di động đứng số 1 Haiti
Năm 2014, Viettel chính thức kinh doanh tại Burundi - một quốc gia châu Phi Do
là mạng di động duy nhất còn liên lạc thông suốt và còn bán sim thẻ trên khắp đất nước,Lumitel hoàn thành mốc 600.000 khách hàng và có lãi trong vòng 1 tháng Sau 4 tháng,Lumitel đạt 1 triệu thuê bao, tương đương 10% dân số Burundi Đây không những là thị
Trang 11trường mà Viettel vươn lên vị trí số 1 nhanh nhất trong lịch sử, mà còn là doanh nghiệpviễn thông duy nhất trên thế giới bước chân vào một thị trường bị “trấn giữ” bởi 5 mạng
di động, mà có thể có lãi trong thời gian chỉ hơn 4 tuần
Hiện nay tập đoàn Viễn thông Viettel, có khoảng 60 triệu thuê bao tại Việt Nam vàhơn 30 triệu người dùng trên 10 quốc gia khác - chủ yếu ở Châu Á và Châu Phi Công tycũng đang đàm phán để mua 20% cổ phần của một nhà mạng di động châu Âu
Mục tiêu tới năm 2020, Viettel sẽ mở rộng thị trường đầu tư đạt quy mô dân số400-500 triệu dân và đứng trong top 10 công ty viễn thông toàn cầu
II Thực trạng chiến lược thâm nhập thị trường quốc tế của Viettel
1 Quá trình thâm nhập và lựa chọn phương thức thâm nhập thị trường quốc tế của Viettel
1.1 Quá trình xâm nhập thị trường quốc tế của Viettel
Là doanh nghiệp đang chiếm vị trí số 1 về thuê bao di động, Tổng công ty Viễnthông Quân đội (Viettel) đã đưa ra được các dự báo cũng như chiến lược kinh doanh dàihơi của mình trước môi trường cạnh tranh ngoại nhập đầy gay gắt Khi viễn thông đãthực sự vào WTO, sức ép về cạnh tranh sẽ lớn hơn rất nhiều vì các doanh nghiệp ViệtNam phải cạnh tranh với những tập đoàn viễn thông nước rất lớn, có năng lực tài chínhmạnh và nhiều kinh nghiệm kinh doanh quốc tế Thị trường viễn thông thay đổi nhanhchóng, sẽ có nhiều rủi ro nếu doanh nghiệp viễn thông chỉ tập trung kinh doanh vào mộtlĩnh vực, một thị trường Chính vì vậy, Viettel đã xác định: hoạt động đa ngành, đa nghề;bên cạnh việc nỗ lực giữ vững và phát triển thị phần trong nước cần chủ động hội nhậpvới các đối tác nước ngoài, tăng cường hợp tác để hiểu hơn về các đối thủ cạnh tranhtrong tương lai, từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Đây cũng là cáchhọc mót kinh nghiệm từ việc hợp tác với các đối tác nước ngoài Theo quan điểm củaViettel, khi đầu tư ra nước ngoài sẽ làm cho việc khai thác thị trường trong nước tốt hơn.Hơn nữa, nếu đợi khai thác xong thị trường trong nước mới đầu tư ra nước ngoài sẽkhông còn cơ hội đầu tư Do đó Viettel đã lựa chọn tiến hành đầu tư song song Bên cạnh
đó, việc nghiên cứu đầu tư phát triển để tạo ra sản phẩm hay dịch vụ mới chiếm chi phílớn nhất trong các loại chi phí, đặc biệt là đối với công nghệ và dịch vụ cao Vì vậy khi
mở rộng thị trường, bán được dịch vụ cho nhiều người thì giá thành trên một đơn vị sảnphẩm sẽ thấp đi Đó chính là những lí do để Viettel quyết định vươn ra thị trường thếgiới
Thời gian qua, Viettel đã mở cửa ngõ quốc tế tại Hồng Kông; tham gia vào tuyếncáp quang biển nối liền giữa Châu Á- Châu Mỹ mang tên AAG Ngoài ra Viettel còn có
Trang 12mối quan hệ đối tác tương đối thân thiện với các công ty viễn thông lớn trên thế giới Để
có kinh nghiệm cọ sát với các đối thủ lớn trong những thị trường cạnh tranh mạnh,Viettel đã chủ động đầu tư ra nước ngoài, xây dựng hạ tầng mạng lưới tại hai quốc gialáng giềng Lào và Campuchia Tại Campuchia Viettel đã phát sóng trên 1000 trạm BTS,triển khai gần 5000km cáp quang và trở thành doanh nghiệp thứ hai về hạ tầng mạng diđộng và thứ nhất về truyền dẫn quang, chỉ sau gần 2 tháng kinh doanh thử nghiệm đã đạtgần 100000 thuê bao di động Tại Lào, số trạm phát sóng là trên 200 và số thuê bao hoạtđộng là gần 50000 Sau khi thửu nghiệm thành công việc đàu tư ở Lào và Campuchia,Viettel sẽ tiếp tục toeesn vào thị trường Myanmar và xúc tiến hợp tác đầu tư về viễnthông với các thị trường giàu triển vọng như CHDCND Triều Tiên, Cuba, Venezualatrong năm 2009
Có thể nói, Viettel đã tiên phong đưa ngành viễn thông Việt Nam hội nhập với thế giớibằng cách đầu tư cơ sở hạ tầng và cung cấp dịch vụ viễn thông tại thị trường nước ngoài.Với những nỗ lực của mình, Viettel đã lần đàu tiên lọt vào top 100 thương hiệu viễnthông lớn nhất thế giới Đây không chỉ là thành công của Viettel mà còn là thành côngcủa ngành viễn thông Việt Nam bởi với thương hiệu Viettel, lần đàu tiên Việt Nam đã trởthành một quốc gia được xếp hạng và có tên tuổi trên bản đồ viễn thông thế giới
Viettel từng bước thâm nhập thị trường Campuchia
Tháng 6/2006, Viettel được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đàu tưu thiếtlập mạng và cung cấp dịch vụ điện thoại VoIP (điện thoại qua giao thức internet) tạiCampuchia và trở thành DN viễn thông đầu tiên của Việt Nam đầu tư cung cấp dịch vụviễn thông ở nước ngoài Theo đó, Viettel được phép thành lập doanh nghiệp 100% vốnViệt Nam tại Campuchia, để thiết lập và khia thác mạng viễn thông sử dụng công nghệVoIP, cung cấp dịch vụ điện thoại đường dài trong phạm vi thị trường Campuchia và cácdịch vụ giá trị gia tăng khác
Tháng 8/2006, Viettel chính thức cung cấp dịch vụ VoIP và đã chiếm tới gần 20%thị phần điện thoại quốc tế tại Campuchia
Tháng 11/2006, Viettel chính thức được Bộ Bưu chính Viễn thông Campuchia chophép cung cấp và khai thác dịch vụ điện thoại di động và dịch vụ Internet trên lãnh thổnước này Theo đó, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Viettel sẽ cung cấp dịch vụ diđộng sử dụng công nghệ GSM, có băng tần 1800MHz Thời hạn của giấy phép kéo dài 30năm, Viettel Mobile sẽ cung cấp các dịch vụ thoại, fax, truyền dữ liệu, truy cập Internet,cuộc gọi quốc tế và dịch vụ WAP Đầu số mà phía bạn cấp cho Viettel cũng là đầu 097.Đồng thời, Bộ BCVT Campuchia cũng cấp thêm giấy phép ISP và IXP cho Viettel trong
Trang 13thời hạn 35 năm IXP là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ kết nối Internet và ISP là doanhnghiệp cung cấp dịch vụ truy cập Internet.
Tháng 6/2007, dự án xây dựng mạng di động Metfone được chính thức cấp phéptriển khai
Ngày 19/2/2009, Công ty Viettel Cambodia Pte (VTC), thuộc Tổng công ty Viễnthông Quân đội (Viettel) đã khai trương mạng Metfone tại thủ đô Phnôm Pênh và 23 chinhánh tại tỉnh, thành phố khác của Campuchia Như vậy cùng mạng Viettel di động trongnước , doanh nghiệp này đã có thêm một mạng di động 100% vốn Việt Nam ở nướcngoài Chỉ sau 3 tháng cung cấp thử nghiệm, đến nay, Metfone đã có 500000 thuê bao.Hiện mạng Metfone đã có hơn 1000 trạm BTS và một mạng truyền dãn cáp quang lớnnhất Campuchia với chiều dài hơn 5000km phủ khắp các quốc lộ, tỉnh thành, trung tâmhuyện, vươn ra cả vùng biên giới, vùng sâu, vùng xa và hải đảo Cũng trong ngày19/2/2009 Viettel chính thức công bố tài trợ dịch vụ Internet miễn phí tới các trường học
ở Campuchia Dự kiến trong vòng 5 năm tới Metfone sẽ cung cấp dịch vụ Internet miễnphí cho 1000 trường trên toàn quốc với tổng giá trị dịch vụ tài trợ tương đương 5 triệu đô
là về trạm BTS, Viettel cũng đứng đầu về số lượng Tính đến hết năm 2008 đã có được
1000 trạm, nửa năm 2009 sẽ lên tới 2000 trạm và hết năm 2009 là 3000 trạm
Viettel từng bước thâm nhập thị trường Lào:
Tháng 12/2006, Viettel ký thành lập Công ty liên doanh Viễn thông tại Lào ÔngThansamay Kommasith, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Lào ( Lao Asian Telecom-LAT) và ông Hoàng Anh Xuân, Tổng công ty Viễn thông Quân đội Việt Nam (Viettel)
ký kết Biên bản thành lập công ty liên doanh Theo đề nghị của Viettel, LAT sẽ nhanhchóng xin giấy phép cửa ngõ Quốc tế LAT đang hoạt động kinh doanh trên cơ sở hạ tầngthuộc sở hữu Bộ Quốc phòng, LAT sẽ xin phép Bộ Quốc phòng chuyển một phần tài sảncho LAT để tiến hành liên doanh với Viettel
Tháng 11/2007, Viettel hoàn thiện ký hợp đồng thành lập liên doanh với Công tyLAT góp 49% vốn bằng thiết bị, đồng thời xây dựng được mô hình công ty liên doanh
Trang 14Star Telecom, với các vị trí quan trọng và chủ chốt là người Viettel: PCT, HĐQT, TGĐ,PGĐ Kỹ thuật, kinh doanh, kế toán trưởng.
Tháng 2/2008, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải ký công văn đồng ý Bộ Kế hoạch
và Đầu tư cấp giấy chứng nhận đầu tư cho công ty cổ phần Đầu tư quốc tế Viettel (ViettelGlobal), một thành viên của Tổng Công ty Viễn thông Quân đội, thực hiện dự án đàu tưphát triển mạng viễn thông tại Lào với tổng vốn đầu tư dự án là 83.774.998USD
Tháng 10/2008, Công ty liên doanh Star Telecom chính thwusc đi vào hoạt động,đặt mục tiêu thu hút 1,5 triệu khách hàng tại Lào vào năm 2010 Ngày 12/10, Giám đốcđiều hành công ty Oulaha Thongvantha cho biết công ty đã chi 35 triệu USD để xây dựng
1200 trạm tiếp sóng nhằm mở rộng phạm vi phủ sóng đến tất cả mọi vùng trong cả nướcLào
Tháng 12/2009, Viettel đã lắp đặt trên 200 trạm phát sóng BTS, với gần 50000thuê bao di động Công ty liên doanh Star Telecom Company hiện đã trở thành nhà cungcấp dịch vụ điện thoại di động, điện thoại cố định và các dịch vụ viễn thông khác có uytín và có số lượng khách hàng hàng đầu tại Lào
Viettel tiến tới số thị trường khác :
-Myanmar: đầu năm 2009, Viettel đã hoàn thành các thủ tục để mở văn phòng đạidiện của mình ở Myanmar
-Bắc Triều Tiên: Viettel đã đàm phán với Bình Nhưỡng về việc xúc tiến đầu tư,tuy nhiên khi thâm nhập vào thị trường này, Viettel đã phải đối mặt với đối thủ cạnhtranh mới là hãng truyền thông Ai Cập Orascom (ORTE.CA)- họ bắt đầu xây dựng dịch