Cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khuyến và trần tế xương từ góc nhìn so sánh

106 75 2
Cái tôi trữ tình trong thơ nguyễn khuyến và trần tế xương   từ góc nhìn so sánh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÝ THỊ NGỌC MAI •• “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Phạm Thị Ngọc Hoa Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu TRANG PH ÌA LỜI CAM ĐOAN M C C Trang 3.3.1 3.3.2 Sự khác biệt phương thức thể “cái tôi” “cổ điển” QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI UẬN V N THẠC S ản MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn chương khơng tranh đời sống mà cịn chân dung tinh thần chủ thể sáng tạo Chủ thể tư cách người sáng tạo giá trị tinh thần đối tượng miêu tả, biểu hiện; chủ thể không xem yếu tố tạo nên nội dung tác phẩm mà xem phương tiện bộc lộ nội dung tác phẩm, thành tố giới nghệ thuật tác phẩm tạo Ở nhà thơ có cá tính sáng tạo độc đáo chủ thể in đậm sáng tác họ Một số nhà thơ tiêu biểu cho giai đoạn văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX minh chứng rõ điều Xã hội Việt Nam nửa cuối kỷ XIX có nhiều biến động mở đầu tiếng súng xâm lược Thực dân Pháp vào năm 1858 Một xã hội diện với nhiều hình thái ý thức, tư tưởng, cũ chưa đi, chưa hình thành Cái chen lẫn cũ, kiểu Tây hòa trộn kiểu ta , tất lẫn lộn, đan chen vào với bao nhố lăng, kệch cỡm Đó nguyên nhân cho phận văn học trào phúng xuất Văn học trung đại từ kỷ X đến cuối kỷ XIX phát triển môi trường xã hội phong kiến với ý thức hệ nho giáo Từ trước kỷ XVIII, tiếng cười nhà nho, nhà thơ “bật ra” sau nỗi ưu tư xuất thơ văn, đặc biệt nhiều sáng tác khuyết danh Song, phải đến kỷ XIX, Nho giáo bộc lộ mặt hạn chế khắc phục trước xâm nhập thực dân phương Tây đằng sau tấc lịng ưu ái, tiếng cười châm biếm, đả kích đến độ cao trào 1.2 Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương đại biểu xuất sắc làng thơ trào phúng Việt Nam thập niên cuối kỷ XIX Một lý làm cho thơ trào phúng Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có sức sống trường tồn ngày khẳng định vị văn đàn nghệ thuật chất trữ tình ẩn sau tiếng cười đả kích sâu cay theo hướng phản tỉnh, trào phúng phủ định thực Tuy có chênh lệch tuổi tác, đường công danh, Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương có số điểm gần gũi cách nhìn nhận đánh giá thời Bức tranh thời đại qua nhìn hai nhà thơ thời tranh xã hội với nhiều mảng màu đậm, nhạt, trắng, đen Ở đó, dung chứa trái tim sâu lắng với đời tiếng cười u mua, trào lộng Tuy nhiên, thể niềm đau tiếng cười chua cay trước thời đại nhà nho có “cung bậc” khác Với Nguyễn Khuyến, nhà Nho “đại nhân quân tử”, đằng sau nỗi niềm trầm lắng ưu tư thời tiếng cười nhẹ nhàng thâm thúy, kín đáo “khuyên răn” GS Dương Quảng Hàm nhận định: “Nguyễn Khuyến trích thói đời cách nhẹ nhàng kín đáo, rõ ràng bậc quân tử muốn dùng lời văn trào phúng để khuyên răn người đời” [19, tr.38] Nhà nho thị dân, Trần Tế Xương “ban ngày” ln dí dỏm sâu cay, cười cợt đả kích vào đối tượng để “ban đêm” lại trở với thui thủi, đơn GS Nguyễn Đình Chú nhận xét: “Có hai Tú Xương thơ: Một ban ngày ban đêm, ban ngày xơng xáo, quan sát nghe ngóng săn tìm thứ để phá lên trận địn cười muốn xé xác chúng Nhưng ban đêm với bóng chao ơi! Buồn buồn!” [5, tr.62] 10 Như vậy, hai nhà nho Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương thời đại lịch sử đầy giông bão mang hai tâm buồn vui trước nhân sinh trải lòng trang thơ đậm tiếng cười trào lộng lẫn tâm sâu kín u uẩn Cùng khóc, cười trước người, đời số phận dân tộc, giọng thơ hai nhà nho thời chẳng giống nhau, nói nhà thơ Chế Lan Viên: n Đỗ khóc cười khơng thể giấu/ Tú Xương cười mảnh vỡ thủy tinh 11 Thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương coi thành tựu cuối văn học trung đại Việt Nam Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương, trăm năm quan tâm nhiều bình diện Kế thừa thành tựu cơng trình trước, chúng tơi tiếp tục tìm hiểu khía cạnh khác đan xen tâm trạng hai nhà nho sáng tạo nghệ thuật thể qua thơ Từ đó, chúng tơi nhận diện hình tượng “cái tơi” trữ tình thể thơ qua phức hợp giọng điệu nhà thơ, từ góc nhìn so sánh 12 Đề tài “Cái tơi” trữ tình thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Từ góc nhìn so sánh chúng tơi hình thành, xuất phát từ lý Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương nhà thơ lớn, nhân cách lớn dân tộc Sự nghiệp thơ ca Nguyễn Khuyến Tú Xương đánh giá cao Việc nghiên cứu thơ văn hai nhà thơ đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu Trong phạm vi liên quan đến đề tài, lược thuật số cơng trình nghiên cứu sau 14 Nghiên cứu nghiệp thơ ca nhà Nho Nguyễn Khuyến, người coi trọng danh dự tỉnh táo với cơng danh phú q, cơng trình nghiên cứu “Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ” Nguyễn Huệ Chi (chủ biên), tác giả nhận người “thực” Nguyễn Khuyến thể thơ rõ Đó nhà nho có nhân cách sáng, tâm hồn cao thượng tồn xã hội nhố nhăng tốt xấu, thực hư lẫn lộn GS Nguyễn Huệ Chi nhận định: “Nhận thức bất lực thân lớp người hệ, Nguyễn Khuyến châm biếm, phê phán, chê trách mặt hạn chế lớp người Vì mà đối tượng bị phê phán có hình bóng người nhà thơ' Sự bộc lộ tơi trữ tình tác giả thực góp phần tạo cho thơ trào phúng Nguyễn Khuyến có sắc độc đáo” [1, tr.46] Nhận định thơ trào phúng độc đáo Nguyễn Khuyến có “hình bóng” người nhà thơ với “cái tơi trữ tình” độc đáo Nhận xét gợi dẫn chúng tơi tìm hiểu tơi nhà nho Nguyễn Khuyến đối sánh với nhà Nho thời Trần Tế Xương 15 Tìm hiểu tâm Nguyễn Khuyến qua số thơ “Thu”, GS Lê Trí Viễn khẳng định: “Nhà thơ say nỗi buồn trước vận nước bứt rứt khơn ngi lịng Mượn vài chén rượu cho khuây uống vào lại thấy nỗi niềm rõ rệt hơn, làm lảo đảo đến cảnh vật đêm thu Có lúc không rượu tâm trạng chừng vui hơn, cụ Tam Nguyên tự cười thấy người say: “Khấp khểnh ba chân dở tỉnh say” mà!” [22, tr.359] Có hai người Nguyễn Khuyến; người “tâm trạng” đầy ưu thời mẫn người “tự trào” Hai người ấy, khó tách bạch, hịa vào nhau, đan cài vào tình “dở tỉnh say”, dù hiển kiểu“con người” nào, “cái tơi” trữ tình nhà thơ bộc lộ trang thơ rõ 16 Nghiên cứu nhà thơ cổ điển Việt Nam, nhà thơ Xuân Diệu dành cho Nguyễn Khuyến lời nhận định trân trọng: “Nguyễn Khuyến nghĩ đến danh tiết Ngồi trước đèn, ơng nhìn thiêu thân nghĩ ngợi phẩm chất nó, thấy tượng trưng: Biết tìm đến nơi sáng mà chết, không chết hăng máu lúc, ung dung bay lượn suy nghĩ trước chết (Xuân liên nga) (.) Cái tâm huyết Nguyễn Khuyến bàng bạc thơ, kết đọng lại nhiều thơ Nơm hay (Nghe cuốc kêu) Tiếng kêu có máu, khắc khoải, tiếng huyết kêu: nước! nhớ nước!”[10, tr.65] Đó hình ảnh nhà nho cao nhã ln kín đáo, thâm thúy gửi gắm tâm nặng lòng trang thơ Bên nhà nho uyên thâm, cịn có bóng dáng nhà thơ trào phúng làng Yên Đỗ sâu sắc Hai “con người” hòa vào bậc “đại nho, cao sĩ” Nguyễn Khuyến thời kỳ lịch sử xã hội rối ren tạo cho thơ ơng phức điệu thơ trữ tình trào phúng đặc sắc 17 Trong cơng trình nghiên cứu “Việt Nam văn học sử yếu”, GS Dương Quảng Hàm đặt vị trí Nguyễn Khuyến vào hàng ngũ nhà thơ trào phúng tiếng văn học dân tộc Nhìn góc độ người tự trào thơ Nguyễn Khuyến, Xuân Diệu nhận định: “Nguyễn Khuyến cười chế nhẹ nhàng, hóm hỉnh khơng cấu xé vào nhân vật, vật Tú Xương ( ) Đây thứ u mua (humour) “phớt ăng lê”, thứ cười “mát”, nói “mát”, chửi “mát” theo lối Việt Nam, nói mà lọt đến xương, sâu sắc !” [6,tr.102] Nhận xét cho thấy tiếng cười u mua, “chửi mát”, “cười mát” Nguyễn Khuyến khác với tiếng cười “cấu xé vào nhân vật” Tú Xương Rõ ràng, hai nhà nho thời cất lên tiếng cười “chua chát” nhau, sắc thái giọng điệu có phần riêng biệt khác 18 Trong Cơng trình nghiên cứu “Văn học trung đại Việt Nam” (GS Nguyễn Đăng Na chủ biên), nhận định Nguyễn Khuyến, tác giả cho rằng: “Nguyễn Khuyến gương mặt độc đáo, đại diện cho lớp nho sĩ cuối kỷ XIX, yêu nước thương nhà bế tắc lý tưởng lúng túng hành động ( ) Nhẹ nhàng, trân trọng, sâu lắng không khỏi pha chút đắng cay suy ngẫm , tất thu kết lại “hạt lệ” cạn kiệt khổ đau thơ ơng Đó tâm huyết tài xuất chúng, tâm hồn sáng, bình dị, nhân đầy tin yêu” [55, tr.306] Một Nguyễn Khuyến đại diện cho lớp nho sĩ cuối kỷ XIX, yêu nước thương dân “bế tắc lý tưởng lúng túng hành động” diện vần thơ đa giọng điệu 19 Nghiên cứu thơ văn Nguyễn Khuyến phương diện kiểu hình tượng tác giả tác phẩm, cơng trình nghiên cứu Loại hình văn học trung đại Việt Nam, PGS.TS Biện Minh Điền nhận định: “Ta nhận thấy biến thức sinh động từ mơ hình, chuẩn mực văn học nhà nho thơ Nguyễn Khuyến, nhận thấy kiểu hình tượng tác giả, hình tượng nhân vật trữ tình truyền thống mang dấu ấn cá tính nhà nho đầy sức sống thơ ông (.) Từ nhìn kín đáo, thâm thúy, bao dung., thao thức vận đời vận nước đến hổ thẹn dằn vặt bất lực kẻ sĩ.” [13, tr.173] Như vậy, trang thơ Nguyễn Khuyến mang “dấu ấn cá tính nhà nho” rõ 20 Tuy không vị Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương nhắc đến nhà Nho cuối mùa thời đại Nhà nho “thị dân” Trần Tế Xương có số điểm tương đồng với nhà nho “đại nhân” Nguyễn Khuyến cung bậc cảm xúc thể thơ Nghiên cứu thơ Trần Tế Xương, cơng trình: “Trong dịng sơng Vị, phê bình văn chương thân Trần Tế Xương”, Trần Thanh Mại khẳng định giọng thơ trào phúng Tú Xương “dung chứa” nhiều gam độ: “ Giọng phong lưu chiếm phần quan trọng văn nghiệp ông, chẳng qua tiếng cười gàn, “cười nước mắt” để che đậy “khóc sợ thêm hổ ngươi” mà thôi” [18, tr.49] Cùng tiếng cười “cười chua chát” thái nhân tình đảo lộn trật tự, kỷ cương, tiếng cười ông Tú thành Nam tiếng cười chua chát“cười nước mắt” 21 Các nhà soạn giả văn học đưa thơ văn Nguyễn Khuyến Tú Xương vào “Hợp tuyển thơ văn yêu nước nửa sau kỷ XIX” 10 khẳng định tài sáng tác hải nhà thơ Chế Lan Viên chia thơ văn trào phúng Việt Nam xưa thành hai dòng: lớn bé Lớn có kết hợp trào phúng trữ tình, bé khơng có có kết hợp trào phúng trữ tình; Nguyễn Khuyến Tú Xương thuộc dòng lớn.” [5, tr.40] Cách phân chia trên, cho thấy có gặp gỡ sáng tác nghệ thuật qua việc “kết hợp trào phúng trữ tình” việc thể tơi hai nhà thơ thời Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương 22 Nghiên cứu phong cách thể thơ “không tắt gió”, “khơng bay khói” Tú Xương, Nguyễn Tn lý giải điều vì: “Thơ Tú Xương hai chân: thực trữ tình, mà chân thực người Tú Xương làm cẳng chân trái tả thực, chủ đạo cho đà thơ chân phải mà Tú Xương băng tới nước bước lãng mạn trữ tình [29, tr.72] Rõ ràng, thơ Trần Tế Xương có kết hợp hài hịa hai chân “hiện thực trữ tình, thực lãng mạn” Sự kết hợp tạo cho thơ Trần Tế Xương có lối riêng, khó lẫn 23 Tú Xương dù có làm thơ theo kiểu “xuất thành chương” cười cợt giễu nhại đời hay có lúc cầm bút mà trải lịng trang thơ dứt khốt khơng phải thơ từ miệng, từ bút, mà trước hết từ cõi lòng, từ cõi tâm Cái tâm tức giới trữ tình nhà thơ, gắn liền với vận mệnh đất nước, với thời thế, với giai cấp với số mệnh nhà thơ đời Nhận xét “gốc rễ” trào phúng trữ tình thơ Trần Tế Xương, GS Nguyễn Đình Chú nhận định: “Tú Xương mệnh danh nhà thơ trào phúng kiệt xuất, trước hết nhờ có “tâm” (.) Cõi tâm tức giới trữ tình thơ Tú Xương Nó gắn với vận mệnh đất nước, với thời thế, với giai cấp Tú đưa vào thơ nhân vật khách thể: Nhân vật Tú Xương, có cá tính rõ rệt nhiều có ý nghĩa điển hình sâu sắc cho lớp người, lớp người Tú 574 Tú Xương phơi trần tất tàn tạ chữ nho, bi hài nhà nho, lố bịch giáo dục khoa cử phong kiến cuối mùa tiếng cười pha lẫn niềm đau chua chát: 575 Nào có chữ Nho Ơng Nghè, ơng Cống nằm co 576 (Chữ Nho) 577 Chua chát cất tiếng cười vào chữ, giáo dục mà ơng dốc sức đeo đuổi đến đời: “tám khoa”, “Học sôi cơm”, “quyết cho vua chúa biết” Để kết cục giấc mơ “bảng vàng bia đá” nụ cười niềm đau: “Trăm năm thân có gì” (Buồn thi hỏng), “Hổ bút, hổ nghiên/ Tủi lều, tủi chõng”, Cười vào thân với nỗ lực, khát khao đường công danh “áo mão, cân đai, bảng vàng bia đá” để kết thất bại đến “Đau đòn hằn/ Rát lửa bỏng” nụ cười cất lên đầy mỉa mai cay đắng sao! 578 Tiếng cười đả kích bọn thực dân phong kiến, bọn quan lại làm tay sai cho giặc, bọn rởm đời lố lăng buổi giao thời không tiếng cười mua vui trước thực, mà cịn có nguồn mạch trữ tình chiết xuất từ điều mắt thấy tai nghe, từ nhố nhăng, lôi thôi, lộn xộn ngoài, nơi trường thi Thành Nam năm Đinh Dậu Đó tâm trạng đầy đau đớn, chua xót “ẩn sâu” Nỗi u hồi kín đáo, day dứt nhà thơ trước đảo điên bật tiếng cười chứa đầy nước mắt: 579 Nhân tài đất Bắc đó, 580 Ngoảnh cổ mà trông cảnh nước nhà 581 Bức tranh xã hội Tú Xương diện nhiều tầng lớp Những nho sĩ thi “lôi thôi, nhếch nhác”, ông Nghè, ông Cống “nằm co” dần cảm xúc, ông Phán tận hưởng sống “sáng rượu sâm banh, tối sữa bị”, cậu ấm, chiêu học địi theo trào lưu văn minh hóa: “Chí cha chí chát khua giày dép/ Đen thủi đen thui lượt là” (Xuân), quý bà: “lên mặt phu nhân”, bợm già tập vẻ “phong lưu đài cát giống ông hoang” tất ca Tú Xương lùa “sân khấu” đời tiếng cười hê, chát chúa Nhà thơ than thở cho số phận ông Nghè, ông Cống buổi chiều tàn lịch sử giễu cợt ca ông Phán thời Tây học: 582 Chi học làm ông Phán Tối rượu sâm banh sáng sữa bò 583 (Chữ nho) 584 Thơ Tú Xương mang đậm tính thực trào phúng khơng thiếu vắng chất trữ tình.Thậm chí tâm điểm giọng cười trào phúng thơ gốc trữ tình Chính yếu tố trữ tình tạo nên sức trường tồn nhà thơ non Côi sông Vị qua bao thời đại Nguyễn Khuyến, người thời với ơng thương tiếc ngợi ca: 585 Kìa chín suối xương khơng nát Có lẽ ngàn thu tiếng 586 (Nguyễn Khuyến) 587 Giọng cười trào phúng đầy mỉa mai, cay độc, Tú Xương không ngần ngại ném thẳng vào xã hội nhố nhăng mà ơng sống Song, có lẽ điều độc đáo thú vị để người thời đại nhớ nhà thơ hơn, tiếng cười tự trào nhà thơ ẩn chứa bên tâm sự, nỗi niềm đau đáu nhân tình 588 Tú Xương tự biến thành người làm trò Cả gần trăm thơ, nhà thơ dành tiếng thơ cười người, cười đời, khơng qn cười cợt Là nhà nho buổi chiều tàn chế độ phong kiến, không nhà Nho khác, minh triết bảo thân, biết lẩn tránh sống ô trọc đầy bụi bặm chốn thị thành, tìm vào “cội cây”, để “nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” , Tú Xương không giấu vào thiên nhiên hay đắm vào hư ảo tìm “Trương Lương, Hạng Vũ” hay “câu cá, ngắm trăng” Ngược lại, nho sĩ Tú Xương “quắc mắt khinh đời”, chường chốn thị đầy tục lụy để “ngất ngưởng” để “ngông ngạo”, “tự trào” chua chát: “Vị Xun có Tú Xun/ Dở dở lại ương ương” (Ngẫu vịnh); “Phen ông buôn lọng/ Vừa chửi vừa la đắt hàng” (Chúc tết) 589 Nhiều lúc nhìn xã hội đơi mắt căm phẫn, cay cú thất bại với nghiệp bút nghiên, Tú Xương khơng khỏi xót xa cho thân phận mình, nhiều đêm ơng chán ngán đối diện với mình, vần thơ tự trào từ mà tn ra: 590 Khăn khăn, áo áo, thêm rầy chuyện Bút bút, nghiên nghiên khéo giở tuồng Ngủ quách đời thây kẻ thức Bên chùa trọc hồi chuông 591 (Đêm buồn) 592 Cả thơ kết hợp hài hòa hai phức điệu trào phúng trữ tình Tiếng cười bật qua trái ngược thực ước mơ 593 đường công danh nghiệp thực tế hữu Nhận ngu ngơ vơ tích sự, “mặc kệ” đời, nhà thơ cười mình, cười vào thực đen tối lại lắng lịng ngẫm ngợi Đằng sau tiếng cười cịn có âm điệu trữ tình sâu lắng Bằng cách nói “ngơng”, nhủ lịng “ngủ quách”, “thây kẻ thức” tưởng nhà thơ dứt “giấc mơ đời” , “mặc kệ” hết, thứ không đáng quan tâm Ấy mà người nặng lịng với đời lắng nghe “hồi chng” bên chùa vọng lại Thanh âm “hồi chuông chùa” âm tiếng lịng, tình cảm sâu nặng với đời, nhà thơ đâu dễ dứt bỏ 594 Cái bi kịch đời “Tế đổi thành Cao mà chó thế/ Thi khơng ăn ớt mà cay” Tú Xương thời đại ông sống làm nên chất trữ tình sâu lắng câu thơ, góp phần tạo cho thơ trào phúng Trần Tế Xương thêm phần độc đáo 595 Tú Xương nhà Nho, sống chốn thị thành tạo nên ông cảm quan thị dân rõ nét Ông cảm cảm nhận người giới mang đậm chất thị dân Đây yếu tố định tạo nên khát biệt thơ Tú Xương với nhà Nho khác thời Đây yếu tố làm nên kiểu “ngơn chí” thị dân, làm nên kiểu bộc lộ đầy ngã Tú Xương 596 Cười cợt vào thói đời đấy, chửi mắng vào người đánh đạo lý đấy, giễu cợt vào loại người “máu tham thấy đồng mê” đấy., Tú Xương khơng giấu tiếng lịng “day dứt” đời: Có đất đất khơng? Cịn biết chất vấn, tự vấn., người biết lắng nghe quan tâm theo dõi đời Tú Xương vậy, thơ ông vừa cất lên tiếng cười lại nghe tiếng thở dài não nuột niềm day dứt, trăn trở trước tình đời 597 Yếu tố trữ tình làm tốt lên nỗi lịng thầm kín nhà nho thị dân trước cục đầy biến động, đen tối Ông chán ngán xã hội nửa Tây nửa ta, với đủ cảnh tượng xô bồ, nhốn nháo, để thấy lịng ơng xót xa, đau quặn đến dường nào: 598 Sông nên đồng 599 Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Đêm nghe tiếng ếch bên tai Giật cịn tưởng tiếng gọi đị 600 (Sơng Lấp) 601 Tú Xương bao lần cười cợt vào thực ấy, thẳm sâu tâm hồn nhà thơ “giật mình” bị đánh thức ký ức xa xưa Cái “giật mình” nhà thơ tất nỗi niềm tiếc nuối nhà thơ thời vãng Cảm xúc nhà thơ thật sâu lắng, mênh mang 602 Bên cạnh người tưởng bất cần, ngông ngạo, ông Tú Thành Nam ln sâu lắng cảm xúc trữ tình da diết Ông Tú ăn chơi đủng đỉnh: “giày tây anh vận, ô tây anh cầm” mà lúc trăn trở suy tư: 603.Đêm đêm tối mò mò, 604.Đêm đến sáng cho 605 (Đêm dài) 606 Nhà thơ day dứt khôn nguôi trước bất lực mình, trăn trở thời biết tươi sáng 607 Đặt nhìn đối sánh, thơ trào phúng thấy ngịi bút Tú Xương sắc sảo hơn, cay nghiệt Nguyễn Khuyến “lột trần” chất thực xã hội mà hai ông phải chứng kiến Nhưng xét thơ trữ tình, tiếng nói tình cảm sâu lắng người nhà thơ thơ Nguyễn Khuyến lại xuất sắc Thơ trữ tình Nguyễn Khuyến thâm thúy, nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà sâu sắc Nhân định giống khác hai phong cách nhà Nho Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Nguyễn Văn Hoàn cho rằng: “Nếu Yên Đổ thiên lối mỉa mai bóng gió xa xơi Tú Xương thích đốp chát, thích vạch mặt tên cách trực diện Lời thơ n Đổ nhẹ nhàng, độ lượng, có cịn giữ màu kiểu cách, trang trọng, cịn Tú Xương gay gắt, hằn học đến cay độc [34, tr.162] 608 Giải thích khác phương thức thể “cái tơi” trữ tình thơ hai nhà thơ già, trẻ thời khó bỏ qua lý chủ yếu khác nhân sinh quan, quan niệm thẩm mỹ đặc biệt vị , gia cảnh người hoàn toàn khác So với Yên Đổ, ông Tú Thành Nam có thân phận hẩm hiu hơn, long đong hơn, sức mạnh đả kích thơ Tú Xương mạnh mẽ hơn, liệt 609.3 610 611 Tiểu kết: ĩ rri»A - 612 Nội dung “cái tơi” trữ tình hai nhà thơ thể thông qua phương thức nghệ thuật độc đáo riêng biệt Đằng sau tiếng cười phê phán, châm kích, giễu cợt, đanh đá tất mặt xấu xa đương thời, người đọc đương thời hệ nhận ẩn bên tâm sự, nỗi niềm “cái tôi” cô đơn, lạc lõng bất lực trước thời Hai nhà thơ nhận thức bi kịch đời mình: người thừa xã hội 613 Nguyễn Khuyến xa rời chốn quan trường, mang nỗi đau người có quyền mà khơng thể thực lý tưởng xây dựng đất nước phồn thịnh Ông từ bỏ phẩm tước để làm người dân bình thường, ơng lại canh cánh nỗi lịng người dứt áo từ ly.Tú Xương hằn học đời đứng bên lề xã hội mà chửi Bởi, ông danh phận, chức vị, mà ông ao ước, phải đạt để giúp nước giúp đời Tâm riêng nhà thơ nỗi lòng chung tầng lớp nho sĩ đương thời 614 KẾT LUẬN 615 Trong sáng tạo nghệ thuật có điểm chi phối thống nhất, vai trò ngã người nhà văn Dù thời đại dịng chữ sáng tạo kết chiêm nghiệm lựa chọn, sàng lọc thơng qua lăng kính chủ quan tác giả Điều có nghĩa, dù mức độ đậm nhạt cách thể có khác nhau, song sắc thái “cá nhân” tác phẩm khơng thể hồn tồn giống Bao tác phẩm nhiều in dấu ấn cá nhân với sáng tạo riêng biệt Nguyễn Khuyến Tú Xương - chứng nhân lịch sử đất nước rơi vào khủng hoảng từ buổi đầu thực dân Pháp đặt ách đô hộ nước ta, để lại cho đời tập thơ in đậm dấu ấn xã hội người cá nhân nhà thơ Chế độ phong kiến hàng ngàn năm tồn hoàn toàn sụp đổ kéo theo sụp đổ ý thức hệ Nho giáo Vua quan triều đình kẻ bù nhìn, làm tay sai cho giặc Pháp Tư tưởng “trung qn, quốc” khơng cịn ngun giá trị Những nhà nho theo nghiệp sách đèn, hoài bão lớn lao “Đã mang tiếng trời đất/ Phải có danh với núi sơng” (Nguyễn Cơng Trứ) bắt đầu đổi thay nhận thức Khơng cịn vua để trung, có tài khơng trọng dụng dân nước Họ cảm thấy thừa, đa phần nhà nho ngoảnh mặt làm ngơ, đắp tai cài trốc để giữ tâm hồn Nguyễn Khuyến, Tú Xương, hai nhà nho thời có hoàn cảnh riêng riêng, túng bấn gia cảnh, lận đận chốn khoa trường 616 Hai nhà thơ gặp gỡ điểm chung ý thức vô dụng sách học thi thư, đạo Nho; cố níu giữ lại mà trước hai nhà nho tôn thờ muốn phủ định “Cái tơi” trữ tình thể thơ khắc khoải, chan chứa nỗi niềm nhà thơ Nét bật biểu “cái tôi” trữ tình dùng tiếng cười hóm hỉnh, bơng đùa bên cạnh nỗi xót xa, bi phẫn để bộc lộ “mối u hồi khơng an ủi”của thân thi nhân trước vận mệnh đất nước lúc Trong thời đại, trước thực khách quan, Nguyễn Khuyến Tú Xương có cách ứng xử khác hai nhà thơ mang chung nỗi niềm tâm sự, đau nỗi đau đời, khắc khoải tình riêng vận mệnh chung dân tộc 617 Đặt “cái tơi” trữ tình hai nhà thơ - già trẻ đối sánh để nhận diện “cái tơi” trữ tình riêng biệt nhà nho để tìm phong cách nghệ thuật nhà thơ cần thiết 618 Nguyễn Khuyến - bậc cao nho, thể “cái tơi” sâu lắng, khắc khoải, điều ông bộc bạch lui ẩn Ông cười, tiếng cười trào lộng, u mua, cười khóc Cái tơi ơng mang điềm đạm vị đại quan, có uyên thâm tao nhã bậc túc nho 619 Tú Xương - nhà nho thị dân quay cuồng thành thị xơ bồ với bao biến động Ơng sống chợ đời với đầy đủ vị đắng Cuộc đời ông gắn liền với thất bại ê chề, nên ông cay độc với đời qua tiếng chửi Toàn thành Nam thứ hổ lốn đẩy ông ngày rơi vào bi kịch Thể “cái tôi” trữ tình thơ, Nguyễn Khuyến Tú Xương sử dụng nhiều phương thức nghệ thuật độc đáo kết hợp phức điệu trào phúng trữ tình đặc sắc Với hệ thống ngôn ngữ nghệ thuật đặc sắc, đặc biệt với cách sử dụng nhiều đại từ nhân xưng vinh danh chủ thể, ngôn ngữ miêu tả đặc sắc “cảnh” “tình” cách dùng hình ảnh biểu trưng, thực, Nguyễn Khuyến Tú Xương in đậm dấu ấn “cái tơi” trữ tình qua thơ 620 Mỗi nhà thơ cá thể, tư tưởng, tâm hồn khác nhau, dù có nỗi đau trước thời đại, có khắc khoải niềm đau riêng chung trước thời nhà thơ thể phong cách khác 621 DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên) (1994), Thi hào Nguyễn Khuyến - đời thơ, NXB Giáo dục [2] Nguyễn Huệ Chi (1985), Một vài phương hướng tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến, Tạp chí văn học (4) [3] Hà Như Chi (1974), Việt Nam thi văn giảng luận, NXB Sống [4] Nguyễn Đình Chú (1985), Nguyễn Khuyến với thời gian, Tạp chí Văn học số [5] Nguyễn Đình Chú, Lê Mai (1984), Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục [6] Bùi Văn Cường (sưu tầm, biên soạn) (1984), Nguyễn Khuyến giai 622 thoại, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh [7] Nguyễn Duy Diễn (1952), Luận Nguyễn Khuyến, NXB Thăng Long [8] Phạm Văn Diệu (1953), Việt Nam văn học giảng bình, NXB Tân Việt [9] Xuân Diệu (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, NXB Giáo dục Hà Nội [10] Xuân Diệu (1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Giáo dục Hà [11] Xuân Diệu (1987), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, NXB Văn học, Hà 623 Nội [12] Ngô Viết Dinh (Tuyển chọn biên soạn)(2000), Đến với thơ Tú Xương, NXB Thanh niên, Hà Nội [13] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Vinh [14] Biện Minh Điền (1996), Trên đường tiếp cận tượng nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Hà Nội [16] Lam Giang, Vũ Ký (1960), Giảng luận Nguyễn Khuyến, NXB Tân Việt [17] Trần Văn Giáp (1971), Lược truyện tác giả Việt Nam (tập 1), NXB 624 Khoa học xã hội, tr 477 [18] Trần Văn Giàu (1975),Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, NXB KHXH Hà Nội [19] Dương Quảng Hàm (1943),Việt Nam văn học sử yếu, Nha học Đơng Pháp xuất [20] Trần Mạnh Hảo (1997), “Tú Xương - Tiếng gọi đò kỷ”, Văn nghệ (7), tr.42-48 [21] Nguyễn Công Hoan (1972), Về Thơ văn Nguyễn Khuyến, Tạp chí Văn học (5) [22] Nguyễn Cơng Hoan (1970), Về việc nghiên cứu thơ Tú Xương, Tạp chí Văn học (3), tr.120-125 [23] Nguyễn Văn Hoàn (1985), Địa vị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học Việt Nam, Tạp chí văn học (4) [24] Nguyễn Văn Hồn (1964), Sơ thảo lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Văn học [25] Bùi Quang Huy (1996), Thơ ca trào phúng Việt Nam, NXB Đồng Nai [26] Nguyễn Văn Huyền (1982), Nguyễn Khuyến quen mà lạ, Tạp chí Văn học (2), tr 92 - 100 [27] Nguyễn Văn Huyền (chủ biên) (1986),Tú Xương, tác phẩm giai thoại, NXB Hà Nam Ninh [28] Mai Hương (2000), Tú Xương - Thơ, lời bình giai thoại, NXB VHTT, Hà Nội [29] Trần Đình Hượu (1995), Đến đại từ truyền thống, NXB Văn hóa Hà Nội [30] Trần Đình Hượu (1995), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội [31] Vũ Ngọc Khánh (sưu tầm, biên soạn) (1974), Thơ văn trào phúng Việt Nam, NXB Văn học Hà Nội [32] Vũ Khắc Khoan (1960), Luận đề Nguyễn Khuyến, NXB Tao đàn [33] Lê Đình Kị (Giới thiệu) (1994), Thơ Tú Xương, NXB Văn học, Hà Nội [34] Hồ Giang Long (2006), Thi pháp Thơ Tú Xương, NXB Văn học, Hà Nội [35] Nguyễn Lộc (1971), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, NXB Đại học trung học chuyên nghiệp [36] Phương Lựu (Chủ biên) (1997), Lí luận văn học,NXB Giáo dục, Hà Nội [37] Phương Lựu (1985), Về quan niệm văn chương cổ Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội [38] Trần Thanh Mại (1957), Đấu tranh chống lại quan niệm sai lầm Tú Xương, NXB Văn học Hà Nội [39] Trần Thanh Mại (1990), Trơng dịng sơng Vị, NXB Văn học, Hà Nội [40] Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ (1961), Tú Xương - người nhà thơ, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội [41] Trần Thanh Mại - Trần Tuấn Lộ (2000), Tú Xương- Thơ, lời bình giai thoại, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [42] Lê Sĩ Mạnh (1999), Nỗi đau Tú Xương Thương vợ, Giáo dục thời đại (70), tr.7 [43] Tú Mỡ (1960), Kinh nghiệm học tập sáng tác thơ trào phúng, NXB Văn học, Hà Nội [44] Tú Mỡ (1969), Tính chất trào phúng thơ Tú Xương, Tạp chí văn học (11), tr.18-34 [45] Nguyễn Văn Mùi (1959), Luận đề Nguyễn Khuyến, NXB Thăng Long [46] Nhiều tác giả (2000), Đạo gia văn hóa, NXB VHTT, Hà Nội [47] Nhiều tác giả (2000), Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Tổng hợp Đồng Nai [48] Nhiều tác giả (1999), Nguyễn Khuyến - Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội [49] Nhiều tác giả (1998), Giảng văn Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [50] Nhiều tác giả (2005), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 10, NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Nhiều tác giả (2005), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 11, NXB Giáo dục, Hà Nội [52] Nhiều tác giả (1981), Từ di sản, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội [53] Nhiều tác giả (1971), Lịch sử Việt Nam (tập 1), NXB Hà Nội [54] Nhiều tác giả (2013), Văn học trung đại Việt Nam, tập 2, NXB ĐHSP, Hà Nội [55] Nhiều tác giả (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Nguyễn Đăng Na (chủ biên) (2013), Văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học sư phạm [57] Lê Hoài Nam (1978), Lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục [58] Nguyễn Phong Nam (1997), Giáo trình văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỷ XIX, NXB Giáo dục Hà Nội [59] Ngô Linh Ngọc (1983), Tiếng cười ngõ trúc, Tạp chí Tổ quốc (số 10), tr 29 [60] Phạm Thế Ngũ (1960), Việt Nam văn học sử yếu (tập 3), Quốc học tùng thư xuất bản, tr 47-53 [61] Đồn Hồng Ngun (2006), Cảm hứng “cái tơi” cá nhân kiểu bộc lộ “cái tôi” thơ Tú Xương, Tạp chí khoa học, Trường ĐHSP TP HCM (46), tr.102-107 [62] Đoàn Hồng Nguyên (2010), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, NXB Văn học [63] Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, NXB Văn học, Hà Nội [64] Lữ Huy Nguyên (Tuyển chọn biên soạn) (1996), Tú Xương - Thơ đời, NXB Văn học, Hà Nội [65] Thế Nguyên (1957), Nguyễn Khuyến - thân thi văn, NXB Tân Việt [66] Hoàng Ngọc Phách (chủ biên) (1957), Văn thơ Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội [67] Ngô Văn Phú (biên soạn) (1998), Tú Xương - người tác phẩm, NXB Hội nhà văn, Hà Nội [68] Vũ Đức Phúc (1985), Tính bi kịch thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí văn học (số 4), tr.33 [69] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1992), Phê bình, bình luận văn học Nguyễn Khuyến, NXB Tổng hợp Khánh Hòa [70] Vũ Tiến Quỳnh (biên soạn) (1992), Phê bình, bình luận văn hóa Trần Tế Xương NXB Tổng hợp Khánh Hịa [71] Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử (1997), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, NXB Giáo dục [72] Nguyễn Hữu Sơn (2005), Văn học trung đại Việt Nam - Quan niệm người tiến trình phát triển, NXB Khoa học xã hội [73] Phạm Văn Sơn (1965), Một gương tiết tháo: cụ Nguyễn Khuyến, Văn hóa nguyệt san, tr 937 - 945 [74] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [75] Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục, Hà Nội [76] Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [77] Văn Tân (1959), Nguyễn Khuyến, nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội [78] Văn Tân (1957), Tiếng cười Việt Nam - Nghiên cứu phê bình văn học, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội [79] Văn Tân (1958), Văn học trào phúng Việt Nam, NXB Văn Sử Địa, Hà Nội, tr 129 - 162 [80] Văn Tân (1961), Lịch sử Văn học Việt Nam (sơ giản), NXB Sử học, tr.340 - 367 [81] Nguyễn Sỹ Tế (1957), Hệ thống trào phúng Trần Tế Xương, Tạp chí sáng tạo (7), tr.36-46 [82] Vũ Thanh (1998), Nguyễn Khuyến, tác giả tác phẩm - NXB Giáo dục Hà Nội [83] Vũ Thanh (1985), Nguyễn Khuyến, thi hào dân tộc, Đại đồn kết (số 4) [84] Lã Nhâm Thìn (1993), Sáng tác thơ ca thời cổ thể tơi tác giả”, Tạp chí Văn học (6) tr.33-36 [85] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục [86] Đỗ Đình Thọ (1991), Một hội ngộ ông Tú Vị Xuyên cụ Nghè Yên Đỗ, Nhân dân chủ nhật (số 12), tr.13 [87] Phạm Đình Trọng (1986), Chiếc bóng Nguyễn Khuyến mùa thu cổ điển Việt Nam, tạp chí văn nghệ (số 27), tr.6 [88] Nguyễn Minh Tấn (chủ biên) (1988), Từ di sản, NXB tác phẩm mới, Hội Nhà văn Việt Nam [89] Nguyễn Tuân (1961), Thời thơ Tú Xương, NXB Giáo dục [90] Lê Văn Tùng (1987), Bi kịch sống vấn đề tình sáng tạo nhà văn yêu nước sau năm 1858, Tạp chí văn học (6), tr.35 44 [91] Lê Văn Tùng (1987), Bi kịch sống vấn đề tình sáng tạo nhà văn yêu nước sau năm 1858, Tạp chí văn học (6), tr.35 44 [92] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên) (2008), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X - cuối kỷ XIX), NXB Giáo dục [93] Kiều Văn (2008), Thơ ca Việt Nam chọn lọc, Thơ Tú Xương, NXB Tổng hợp Đồng Nai [94] Trần Lê Văn (1985), Chất liệu ngày thường thi tứ khác thường, Tạp chí văn nghệ (số 6), tr.7 [95] Trần Lê Văn (2000), Tú Xương “Khi cười, khóc, than thở”, NXB Lao động, Hà Nội [96] Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng Văn học trung đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [97] Lê Trí Viễn (1996), Đến với thơ hay, NXB Giáo dục Hà Nội [98] Lê Trí Viễn (1968), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, NXB Giáo dục, Hà Nội [99] Trần Ngọc Vương (1997), Loại hình tác giả văn học - nhà Nho tài tử Văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội [100] Minh Vũ (1978), Thêm số ý kiến thơ văn Nguyễn Khuyến, Tạp chí Tổ quốc (số 4), tr.45 [101] Trần Thanh Xuân (1983), Mối quan hệ thơ trào phúng thơ trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Tạp chí văn học (số 1), tr.90 ... qua thơ Từ đó, chúng tơi nhận diện hình tượng ? ?cái tơi” trữ tình thể thơ qua phức hợp giọng điệu nhà thơ, từ góc nhìn so sánh 12 Đề tài ? ?Cái tơi” trữ tình thơ Nguyễn Khuyến Trần Tế Xương - Từ góc. .. 1: Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương - Con người thời 17 đại 42 Chương 2: Biểu ? ?cái tơi” trữ tình thơ Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương - Từ góc nhìn so sánh 43 Chương 3: Phương thứcnhìn ngh? ?so thuật Trần. .. ? ?cái tơi” trữ tình qua thi phẩm hai nhà thơ 113 Chương 114 BIỂU HIỆN “CÁI TƠI” TRỮ TÌNH TRONG THƠ 115 NGUYỄN KHUYẾN, TÚ XƯƠNG - TỪ GĨC NHÌN SO SÁNH 2.1 2.1.1 Nguyễn Khuyến - ? ?cái tơi” trữ tình

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • • •

  • “CÁI TÔI” TRỮ TÌNH TRONG THƠ NGUYỄN KHUYẾN VÀ TRẦN TẾ XƯƠNG - TỪ GÓC NHÌN SO SÁNH

    • 1.1.1. Xã hội nửa thực dân, phong kiến đầy biến động

    • 1.1.2. Nguyễn Khuyến, Tú Xương - những nhà nho cuối mùa của chế độ phong kiến

    • 66. 1.2.1 Giới thuyết về “cái tôi” trữ tình trong thơ ca trung đại

    • 76. 1.2.2 Nguyễn Khuyến với “cái tôi” trữ tình của một bậc cao Nho

    • 1.2.3. Tú Xương với “cái tôi” trữ tình nhà nho thị dân

    • 2.1.1. “Cái tôi” sâu lắng, khắc khoải niềm đau

    • 2.1.2. “Cái tôi” dung chứa tiếng cười trào lộng, u mua

    • 2.2.1. “Cái tôi” trữ tình sâu lắng, bế tắc

    • 2.2.2. “Cái tôi” tự trào - con người trượt chuẩn

    • 2.3.1. Sự gặp gỡ giữa “niềm đau” và“tiếng cười” trong thơ Nguyễn Khuyến, Tú Xương

    • 2.3.2. Sự khác biệt giữa “cái tôi” trầm tĩnh Nguyễn Khuyến và “cái tôi” bi phẫn Tú Xương

    • 3.1.1. Nghệ thuật sử dụng đại từ nhân xưng - một cách vinh danh

    • 3.1.2. Nghệ thuật tổ chức, sắp xếp hình ảnh thể hiện “cái tôi” trữ tình Nguyễn Khuyến

    • 3.2.1. Nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ thị dân thể hiện “cái tôi” ngông ngạo

    • 3.2.2. Hệ thống hình ảnh xã hội thị dân trong thơ Tú Xương

    • 3.3.1. Sự gặp gỡ về phức điệu trào phúng, trữ tình trong phương thức thể hiện của hai nhà thơ

    • 3.3.2. Sự khác biệt trong phương thức thể hiện “cái tôi” “cổ điển” Nguyễn Khuyến và “cái tôi” “bung bứt” Tú Xương

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan