kế toán nguyên vật liệu của Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội
Trang 1mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, các doanh nghiệp có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh Tuy vậy, cơ hội luôn đồng nghĩa với sự thử thách và khó khăn, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng phải chấp nhận cạnh tranh và tìm cho mình một phơng án kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao nhất Để thực hiện đợc điều đó, doanh nghiệp phải tiến hành một cách đồng bộ các yếu tố cũng nh các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh Hạch toán kinh tế là một công cụ không thể thiếu đợc nhằm quản lý sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn một cách chủ động có hiệu quả.
Trong các doanh nghiệp sản xuất, kế toán nguyên vật liệu là một khâu quan trọng vì chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng không nhỏ trong giá thành Việc sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý sát sao sẽ góp phần tiết kiệm nguyên vật liệu, giảm chi phí giảm giá thành, nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm doanh nghiệp Kế toán nguyên vật liệu- công cụ dụng cụ (NVL-CCDC) cung cấp những thông tin cần thiết về việc sử dụng NVL-CCDC giúp nhà quản lý đề ra những biện pháp quản lý chi phí NVL-CCDC kịp thời và phù hợp với hớng phát triển của doanh nghiệp
Sau đây tôi xin trình bày kết quả thực tế trong thời gian thực tập và một số ý kiến đề xuất về công tác kế toán nguyên vật liệu của Công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội.
Trang 2Phần I
lý luận chung về công tác tổ chức kế toán
nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất kinh doanh
I Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất
1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò của nguyên vật liệu công cụ, dụng cụ trong quá trình sản xuất
Các Mác gọi tất cả các vật liệu trong thiên nhiên ở xung quanh ta mà lao động có ích của con ngời có thể tác ddộng vào đối tợng lao động NVL-CCDC là đối tợng lao động nhng không phải bất cứ đối tợng lao động nào cũng là nguyên vật liệu Chỉ có trong điều kiện đối tợng lao động có thể phục vụ cho quá trình sản xuất hay tái tạo ra đối tợng sản phẩm và đối tợng đó do lao động tạo ra mới trở thành nguyên vật liệu.
Đặc điểm nổi bật của nguyên vật liệu là chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, về mặt hiện vật, nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và thay đổi hình thái vật chất ban đầu Về mặt giá trị, nguyên vật liệu đợc dịch chuyển toàn bộ giá trị ban đầu một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí về nguyên vật liệu thờng chiếm toàn bộ tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm và toàn bộ dự trữ quan trọng của doanh nghiệp Do vậy, việc sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh cũng nh việc thu mua, vận chuyển bảo quản nguyên vật liệu có ý nghĩa vô cùng quan trọng việc hạ thấp giá thành sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh.
2 Yêu cầu quản lý NVL-CCDC trong doanh nghiệp
Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ, thờng xuyên biến động nên các doanh nghiệp phải thờng xuyên tiến hành nguyên vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá
Trang 3trình sản xuất và nhu cầu khác trong doanh nghiệp Đồng thời mỗi loại nguyên vật liệu có tính chất lý hoá khác nhau, công dụng khác nhau, mức độ tỷ lệ khấu hao và sản phẩm khác nhau Do đó khi mua phải làm thông qua kế toán NVL-CCDC giúp kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện kế toán sử dụng NVL-CCDC giúp biết đợc sử dụng NVL-CCDC nào tiết kiệm, hiệu quả, bộ phận nào có hiệu quả hơn.
Bên cạnh kế toán NVL-CCDC còn ảnh hởng đến chất lợng kế toán giá thành.Vai trò của kế toán NVL-CCDC còn đợc thể hiện qua các nhiệm vụ sau:
- Ghi chép phản ánh đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình luân chuyển của NVL-CCDC cả về giá trị và hiện vật Tính toán đúng đắn giá trị vốn (hoặc giá thành) thực tế của vật t xuất nhập kho, nhằm cung cấp thông tin kịp thời, chính xác phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về mua vật t, kế hoạch sử dụng vật t cho sản xuất.
- Tổ chức kế toán phù hợp với kế toán hàng tồn kho, cung cấp thông tin phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và phân tích hoạt động kinh doanh.
3 Nhiệm vụ của kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp
Để thực hiện chức năng giám đốc là công cụ quản lý kinh tế xuất phát từ vị trí và yêu cầu quản lý vật liệu, từ vị trí của kế toán trong quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp Nhà nớc đã xác định nhiệm vụ của kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất nh sau:
- Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập- xuất- tồn kho vật liệu, tính giá thực tế của vật liệu đã thu mua Kiểm tra tình hình thực tế kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt số lợng, chất lợng, chủng loại, giá cả thời hạn nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh.
- áp dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán vật liệu, có phơng hớng kiểm tra các đơn vị phụ thuộc, các bộ phận Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về vật liệu đúng chế độ, đúng phơng pháp quy định nhằm đảm bảo sự thống nhất hoá trong công tác kế hoạch, tạo điều kiện cho công tác lãnh đạo trong phạm vi ngành kinh tế và toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Trang 4- Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ Nhà nớc quy định, lập các báo cáo về vật liệu phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý tình hình phân tích kinh tế, đánh giá tình hình thu mua, dự trữ bảo quản và sử dụng vật liệu nhằm phục vụ công tác quản lý vật liệu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm và sử dụng hợp lý vật liệu.
II Nội dung công tác kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất
1 Phân loại: Là việc sắp xếp những NVL-CCDC có cùng một tiêu thức nào đó
+ Nguyên vật liệu phụ: Là các noại vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ cho quá trình sản xuất nh làm tăng chất lợng sản phẩm hoàn chỉnh sản phẩm phục vụ cho công việc quản lý sản xuất Ví dụ nh hơng liệu trong các doanh nghiệp chế biến sản phẩm.
+ Nhiên liệu: là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lợng cho quá trình sản xuất kinh doanh nh xăng, dầu, than, củi, gas phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm hoặc các phơng tiện vận tải, máy móc thiệt bị hoạt động trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Phụ tùng thay thế: là những chi tiết máy móc, phụ tùng mà doanh nghiệp đã mua sắm, dự trữ phục vụ cho quá trình sửa chữa, thay thế các phụ tùng máy móc, thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải
+ Thiết bị xây dựng cơ bản: là loại thiết bị, phơng tiện đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản gồm thiết bị cần lắp, công cụ, khí cụ, vật kết cấu trong doanh nghiệp.
Trang 5+ Vật liệu khác: là toàn bộ NVL còn lại loại ra trong quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm nh gỗ, sắt, thép vụn hoặc phế liệu thu hồi từ việc thanh lý tài sản cố định.
Tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chi tiết, cụ thể của từng doanh nghiệp mà trong từng vật liệu nêu trên đợc chia thành từng nhóm, từng thứ, quy cách khác nhau và có thể có ký hiệu riêng.
- Công cụ dụng cụ
+ Công cụ, dụng cụ: là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định để xếp vào tài sản cố định nh kìm, búa, chổi
+ Bao bì luân chuyển+ Đồ dùng cho thuê
* Căn cứ vào mục đích, nơi sử dụng, nội dung quy định phản ánh chi phí NVLCCDC trên các tài sản kế toán
- Nguyên vật liệu
+ Nguyên vật liệu trực tiếp dùng vào sản xuất chế tạo sản phẩm
+ Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác nh phục vụ quản lý ở các phân xởng, tổ đội sản xuất, cho nhu cầu bán hàng, quản lý doanh nghiệp
- Công cụ dụng cụ
+ Công cụ phân bổ một lần hay 100% giá trị.+ Công cụ 50% giá trị
* Căn cứ vào hình thành NVL-CCDC chia thành- Nguyên vật liệu
+ NVL mua ngoài.
+ NVL tự chế hoặc thuê ngoài gia công chế biến
+ NVL nhận góp vốn liên doanh của đơn vị khác hoặc đợc cấp phát biếu tặng.
+ NVL thu hồi vốn góp liên doanh
+ NVL khác nh kiểm kê thừa, vật liệu không dùng hết- CCDC mua ngoài.
Trang 62 Đánh giá NVL-CCDC: Đánh giá NVL-CCDC là việc xác định giá trị của
chúng theo những nguyên tắc nhất định, đảm bảo yêu cầu chính xác, chân thực và thống nhất Về nguyên tắc NVL-CCDC là loại tài sản dự trữ thuộc loại tài sản lu động, nên phải đợc đánh giá theo giá thực tế của NVL-CCDC mua sắm, gia công chế biến Song do đặc điểm của NVL-CCDC có nhiều chủng loại, th-ờng xuyên biến động trong quá trình sản xuất kinh doanh và do yêu cầu của công tác kế toán vật liệu-CCDC là phải phản ánh kịp thời tình hình biến động và số liệu còn của NVL-CCDC nên trong công tác kế toán NVL có thể đánh giá theo giá hạch toán.
a Đánh giá NVL theo thực tế
* Giá thực tế NVL nhập kho
- Đối với vật liệu mua ngoài
+ Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo phơng pháp khấu trừ thuế thì giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho là giá mua thực tế không có thuế GTGT đầu vào cộng với các khoản chi phí mua (gồm chi phí vận chuyển, bốc xếp bảo quản, bảo hiểm, chi phí thuế kho, thuê bãi, chi phí nhân viên ) trừ đi các khoản giảm giá hàng bị trả lại (nếu có)
+ Trờng hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp doanh nghiệp không thuộc đối tợng chịu thuế GTGT và các hoạt động dự án, sự nghiệp, hoạt động văn hóa, phúc lợi và các hoạt động khác có nguồn chi riêng thì giá vốn thực tế của NVL mua ngoài là tổng giá thành toán ghi trên hoá đơn (bao gồm các khoản thuế nếu có, cả thuế GTGT) cộng với các khoản thu mua thực tế trừ đi các khoản giảm giá, hàng trả lại (nếu có).
- Đối với vật liệu do doanh nghiệp tự gia công, chế biến thì giá vốn thực tế nhập kho là giá thành công xởng thực tế bao gồm chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá vốn thực tế bao gồm giá trị thực tế của vật liệu xuất kho thuê chế biến cộng với các chi phí vận chuyển, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến và từ đó về doanh nghiệp cộng với tiền phải trả cho ngời gia công chế biến.
Trang 7- Đối với vật liệu do đơn vị khác liên doanh: Giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá cộng với các chi phí vận chuyển nếu có.
- Đối với phế liệu nhập kho: Phế liệu nhập kho đợc đánh giá theo giá ớc tính (giá thực tế có thể sụng dụng đợc hoặc có thể bán đợc).
* Giá thực tế vật liệu xuất kho
1 Phơng pháp tính theo giá thực tế tồn tại đầu kỳ: Đợc tính trên cơ sở số lợng
vật liệu xuất kho và đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ.
Giá vốn thực tế vật liệu xuất kho = (số lợng vật liệu xuất kho) x (đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ).
Đơn giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ
= Giá vốn thực tế vật liệu tồn đầu kỳSố lợng vật liệu tồn đầu kỳ
Phơng pháp này đợc áp dụng trong trờng hợp giá cả ổn định Đồng thời có thể áp dụng đối với các doanh nghiệp có giá trị NVL tồn đầu kỳ lớn, lợng nhập trong kỳ ít.
2 Phơng pháp bình quân gia quyền: căn cứ vào số lợng xuất kho trong kỳ và
đơn giá bình quần để tính
Giá vốn thực tế vật liệu xuất kho = (Số lợng vật liệu xuất kho) x (đơn giá thực tế bình quân vật liệu)
Đơn giá thực tế bình quân vật liệu =
GV thực tế VL tồn kho đầu kỳ + GV thực tế VL nhập kho TKSố lợng vật liệu tồn kho ĐK + Số lợng VL nhập kho TK
Phơng pháp này có thể thực hiện cho cả tháng và liên hoàn trong tháng.
3 Phơng pháp nhập trớc- xuất trớc (FiFo): Theo phơng pháp này trớc hết phải
xác định đơn giá thực tế của từng lần nhập và giả thiết hàng nào nhập kho trớc thì xuất trớc Sau đó căn cứ vào số lợng xuất kho để tính ra giá trị thực tế xuất kho theo nguyên tắc: Tính theo đơn giá thực tế nhập trớc đối với lợng hàng xuất kho thuộc lần nhập trớc, số còn lại (tổng số xuất kho- số đã xuất thuộc lần nhập trớc) đợc tính theo đơn giá thực tế cuả lần nhập tiếp sau Nh vậy, giá thực tế của
Trang 8vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của số vật liệu nhập kho thuộc các lần sau cùng.
4 Phơng pháp nhập sau- xuất trớc (LiFo): Giả thiết rằng những vật liệu đã
nhập kho sau là những vật liệu xuất ra trớc và những vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ gồm những vật liệu nhập vào đầu tiên Theo phơng pháp này, ta phải xác định đợc đơn giá thực tế nhập kho của từng lần nhập, nhng khi xuất sẽ căn cứ vào số lợng xuất và đơn giá nhập lần cuối Sau đó xem xét đến các lần nhập trớc để tính giá thực tế xuất kho.
5 Phơng pháp tính theo giá thực tế đích danh: Phơng pháp này thờng áp dụng
đối với những loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật liệu đặc biệt, ít chủng loại nh các loại vàng, bạc, đá quý, các chi tiết ô tô, xe máy mà có thể nhận diện đợc từng thứ, từng nhóm hoặc từng loại theo từng lần nhập kho Theo phơng pháp này, doanh nghiệp phải quản lý, theo dõi vật liệu theo từng lô hàng Khi xuất kho NVL thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lợng xuất kho và đơn giá nhập kho thực tế của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho.
b Đánh giá NVL theo giá hạch toán
Giá hạch toán NVL là giá quy định thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp, đợc sử dụng ổn định trong thời gian dài và nó chỉ dùng để ghi sổ kế toán chi tiết NVL hàng ngày Giá hạch toán của NVL có thể là giá mua tại thời điểm nào đó hoặc xác định theo giá kế hoạch của vật liệu mà doanh nghiệp đã xây dựng Hàng gnày kế toán phản ánh tình hình nhập xuấ vật liệu theo giá hạch toán trên sổ chi tiết giá trị vật liệu nhập xuất.
Trị giá hạch toán của vật liệu (nhập, xuất ) = (Số lợng vật liệu <nhập, xuất> x (đơn giá hạch toán)
Cuối kỳ hạch toán, kế toán phải điều chỉnh giá hạch toán vật liệu theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán Việc tính đổi ngày đợc thực hiện dựa trên cơ sở hệ số giá vật liệu Hệ số giá vật liệu là hệ số chênh lệch giữa giá thực tế với giá hạch toán của vật liệu.
Giá vốn thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ = (giá hạch toán của vật liệu xuất kho trong kỳ) x (hệ số giá vật liệu).
Hệ số giávật liệu =
GV thực tế VL tồn kho đầu kỳ + GV thực tế VL nhập kho TKSố lợng vật liệu tồn kho ĐK + Số lợng VL nhập kho TK
Trang 9Việc hạch toán vật liệu theo giá thực tế và giá hạch toán đảm bảo tính kịp thời của công tác kế toán từ đó sẽ tăng cờng công tác quản lý vật liệu đồng thời giảm bớt khối lợng tính toán cho kế toán vật liệu.
c Đánh giá CCDC: Khi xuấ dùng công cụ dụng cụ cần căn cứ vào quy mô và
mục đích xuất dùng để xác định số lần phân bổ dụng cụ, công cụ toàn bộ hay một phần giá trị.
III Tổ chức kế toán chi tiết nvlccdc
1 Chứng từ kế toán: Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo
quyết định 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 11/1/1995 của Bộ trởng Bộ tài chính các chứng từ kế toán NVL-CCDC gồm:
- Phiếu nhập kho (mẫu 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu 02-VT)
- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03-VT)- Biên bản kiểm kê vật t, sản phẩm hàng hoá (mẫu 08-VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (mẫu 02-BH)
- Hoá đơn cớc phí vận chuyển (mẫu 03-BH)-
2 Sổ kế toán chi tiết NVL-CCDC
Sổ kế toán dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế Trên cơ sở chứng từ kế toán hợp lý, hợp pháp, sổ kế toán chi tiết NVL-CCDC phục vụ cho việc hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến NVL-CCDC Tuỳ thuộc vào phơng pháp kế toán về NVL-CCDC áp dụng trong doanh nghiệp mà sử dụng cá sổ (thẻ) kế toán chi tiết sau: sổ (thẻ) kho, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu-CCDC, sổ đối chiếu luân chuyển, sổ số d Ngoài ra còn có thể mở thêm các bảng kê nhập, bảng kê xuất, bảng kê lũy kế tổng hợp nhập- xuất- tồn kho vật liệu-CCDC phục vụ cho việc ghi sổ kế toán chi tiết đơn giản, nhanh chóng kịp thời.
3 Các phơng pháp kế toán chi tiết NVL-CCDC
a Phơng pháp thẻ song song: Phơng pháp thẻ song song nghĩa là tiến hành
theo dõi chi tiết vật liệu-CCDC song song ở cả kho và ở phòng kế toán theo từng thứ với cách ghi chép gần nh nhau Chỉ khác ở chỗ thủ kho chỉ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu-CCDC theo chỉ tiêu số lợng, còn kế toán theo dõi cả chỉ tiêu giá trị trên sổ kế toán chi tiết vật liệu-CCDC Cơ sở để ghi sổ (thẻ) kế toán chi tiết là các chứng từ nhập, xuất, tồn kho du thủ kho gửi đến
Trang 10sau khi kế toán đã kiểm tra lại, hoàn chỉnh đầy đủ chứng từ việc ghi chép các loại vật liệu-CCDC trong sổ kế toán chi tiết và thẻ kho phải phù hợp Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết và tiến hành kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn kho vật liệu-CCDC theo từng nhóm.
Phơng pháp này đợc áp dụng với những doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu-CCDC, khối lợng nghiệp vụ (chứng từ) nhập xuất ít, không thờng xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của các bộ phận kế toán còn hạn chế.
Số (thẻ) kế toán Chi tiết vật liệu
Bảng kê tổng hợp nhập xuất(1)
(4)
Trang 11b Phơng pháp đối chiếu luân chuyển
Sơ đồ khái quát
Phơng pháp này chỉ áp dụng trong doanh nghiệp có ít nghiệp vụ nhập xuất, không có điều kiện ghi chép, và không bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết vật liệu-CCDC theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
Thẻ kho
Chứng từ xuấtChứng từ nhập
Bảng kê xuấtBảng kê nhập
Số đối chiếu luân chuyển(2)
(3)
Trang 12c Phơng pháp sổ số d
: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra
Phơng pháp sổ số d thích hợp với doanh nghiệp có khối lợng các nghiệp vụ nhập, xuất (chứng từ nhập, xuất) nhiều, thờng xuyên, nhiều chủng loại vật liệu với điều kiện doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để hạch toán nhập, xuất nhng hệ thống danh điểm vật liệu, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của kế toán vững vàng.
Bảng kê xuấtBảng kê nhập
Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn(2)
Bảng luỹ kế xuấtBảng luỹ kế nhập
(4)Sổ số dư
(5)
Trang 13ngày 11/11/1995 trong một doanh nghiệp chỉ đợc áp dụng một trong hai phơng pháp hàng tồn kho: Phơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ.
Phơng pháp kê khai thờng xuyên hàng tồn kho là phơng pháp ghi chép phản ánh thờng xuyên, liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu-CCDC , thành phẩm hàng hoá Trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập xuất.
Phơng pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phơng pháp không theo dõi thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ theo dõi, phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho.
Việc tính giá thực tế NVL nhập kho là nh nhau đối với cả hai phơng pháp nhng giá trị thực tế vật liệu xuất kho lại khác nhau Theo phơng pháp kê khai th-ờng xuyên giá thực thế vật liệu xuất kho đợc căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã tập hợp phân loại theo các đối tợng sử dụng để ghi vào các tài khoản sử dụng vào sổ kế toán Đối với phơng pháp kiểm kê định kỳ thì việc xác định giá trị vật liệu xuất dùng lại căn cứ vào giá trị thực tế vật liệu tồn kho đầu kỳ, mua (nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức:
Trị giá vật liệu xuất kho = (Trị giá vật liệu tồn kho đầu kỳ) + (Trị giá vật liệu nhập trong kỳ) + (Trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ).
1 Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
a Tài khoản sử dung
TK 125: Nguyên liệu vật liệuTK 153: Công cụ dụng cụTK 331: Phải trả ngời bán
TK 151: Hàng mua đang đi đờngTK 133: Thuế GTGT đợc khấu trừ
Ngoài các TK trên, kế toán còn sử dụng các TK có liên quan khác nh: TK 111, TK 112, 141, 128, 222, 411, 621, 627, 641 642, 331
Trang 14b Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
TK 627,641,642
DxxxTăng do mua ngoài
TK 1331TVAT được khấu trừTK 151
Hàng đi đường kỳ trước
TK 411
Nhận cấp phát tặng thưởngVốn góp liên doanh
TK 128,222TK 642,3381
Thừa phát hiện khi kiểm kê
Nhận lại vốn góp liên doanh TK 412
TK 1381,642TK 154TK 128,222Xuất để chế tạo sản phẩm
Xuất cho chi phí sản xuất chung hàng quản lý XDCB
Xuất góp vốn liên doanh
Xuất thuê ngoài gia công chế biến
Thiếu phát hiện khi kiểm kê
Đánh giá tăngĐánh giá giảm
Trang 15Sơ đồ hạch toán tổng quát vật liệu theo phơng pháp kê khai thờng xuyên (tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp.
- Phơng pháp hạch toán công cụ, dụng cụ xuất dùng
+ Phân bổ 1 lần hay 100% giá trị.
Nợ TK 627 (6273): Xuất dùng ở phân xởng
Nợ TK: 641 (6413): Xuất dùng phục vụ cho tiêu thụ
Nợ TK 642 (6423): Xuất dùng phục vụ cho quản lý doanh nghiệp Có TK 153 (1531): Toàn bộ giá trị xuất dùng
+ Phân bổ 50% giá trị:BT1: Nợ TK 142 (1421)
Có TK 153 (1531)
BT2: Nợ TK 6273, 6413, 6423
+ Khi báo hỏng, mất hoặc hết thời gian sử dụng
Nợ TK 138, 334, 111 Phế liệu thu hồi hoặc bồi thờngNợ TK 6273, 6413, 6423: Phân bổ nốt giá trị còn lạiCó TK 142 (1421): Giá trị còn lại.
+ Phân bổ dần nhiều lần:
BT1: Phản ánh 100% giá trị xuất dùngTK 331,111,112,
DxxxTăng do mua ngoài
TK 151,411, 222
TK 621, 641, 642
nguyên nhân khác
Trang 16Nợ TK 153 (1531)
BT2: Phản ánh giá trị phân bổ mỗi lầnNợ TK 6273, 6413, 6423
+ Khi thu hồi bao bì luân chuyển, nhập khoNợ TK 153 (1532) Giá trị còn lại
- Phơng pháp hạch toán đồ dùng cho thuê
+ Khi chuyển công cụ, dụng cụ thành đồ dùng cho thuê hay đồ dùng cho thuê mua ngoài, nhập kho
Nợ TK 153 (1533): Giá trị thực tế đồ dùng cho thuêNợ TK 133 (1331) Thuế VAT đợc khấu trừ (nếu có)
Có TK 153 (1531) Chuyển dụng cụ thành đồ dùng cho thuêCó TK 331, 112, 111 Tổng giá thanh toán
+ Khi xuất đồ dùng cho thuê
Nợ TK 142 (1421): Toàn bộ giá trị xuất dùngCó TK 152 (1533)
+ Xác định giá trị hao mòn của đồ dùng cho thuê:
Nợ TK 821: Nếu hoạt động cho thuê không thờng xuyên
Trang 17Nợ TK 627 (6273) Nếu hoạt động cho thuê là hoạt động kinh doanh ờng xuyên (chính hoặc phụ)
th-Có TK 142 (1421) Giá trị hao mòn.+ Đồng thời phản ánh số thu về cho thuêNợ TK 111, 112, 131 Tổng số thu cho thuêCó TK 333 (3331) Thuế VAT phải nộp
Có TK 721: Nếu là hoạt động không thờng xuyênCó TK 511: Nếu là hoạt động thờng xuyên
+ Khi thu hồi đồ dùng cho thuêNợ TK 153 (1533) Giá trị còn lạiCó TK 142 (1421) Giá trị còn lại
2 Kế toán tổng hợp NVL-CCDC theo phơng pháp kiểm kê định kỳ
a Tài khoản kế toán sử dụng
- TK 152: Khác với phơng pháp trên, đối với doanh nghiệp kế toán theo phơng pháp này thì TK 152 và TK 151 không dùng để theo dõi tình hình nhập xuất trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đờng lúc đầu kỳ cuối kỳ vào TK 611 “Mua hàng”
Trang 18Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, công cụ theo phơng pháp kiểm kê định kỳ (Tính thuế VAT theo phơng pháp trực tiếp).
DĐK: xxx Giá trị vật liệu dụng cụ
TK 111, 112,131,411
Giá trị VLDC tăng thêm trong kỳ
Giá trị VLDC tồn cuối kỳ
Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lạitồn đầu kỳ chưa sử dụng
TK 111, 112,331
(Tổng giá thanh toán)
TK 621,627Giá thực tế vật liệu
Dụng cụ xuất hàng
Trang 19Sơ đồ hạch toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ phơng pháp kiểm kê định kỳ (Tính thuế VAT theo phơng pháp khấu trừ)
Thuế VAT được khấu trừ
Giá trị thiếu hụt mất mát
Giá trị DC xuấtTK 1331
TK 411
Nhận lại vốn liên doanhCấp phát, tặng thưởng TK 412
Đánh giá tăng VL-DC
TK 1421
dùng lớn
Giá trị VL-DC xuất dùng nhỏ
Trang 20phần thứ hai
tình hình tổ chức kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ ở công ty dệt vải công nghiệp hà nội
I Đặc điểm tình hình chung
1 Quá trình hình thành phát triển của công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội
Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội là doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh trực thuộc Bộ Công nghiệp Công ty hạch toán kinh tế độc lập tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân và chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Dệt- May Việt nam.
Trụ sở giao dịch: 93 Lĩnh Nam- Mai Động- Hai Bà Trng- Hà Nội Tên giao dịch: HAICATEX
Lĩnh vực sản xuất kinh doanh
- Dệt các loại vải bạt, vải dân dụng, vải lọc bia, vải mành pêcô
- Xe các loại sợi chỉ khâu công nghiệp (nh chỉ bao xi măng, bao quặng )- Sản xuất hàng thêu may nội địa và xuất khẩu/
Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đợc thành lập từ năm 1967 trong hoàn cảnh chiến tranh phá hoại của Mỹ Tiền thân từ một xí nhiệp của Nhà máy Dệt Nam Định sơ tán lên Hà Nội mang tên là Nhà máy Dệt chăn, địa điểm đặt tại Vĩnh Tuy- Thanh Trì- Hà Nội.
Từ 1972- 1973 sau khi lắp đặt dây chuyền sản xuất vải mành làm lốp xe đạp từ sợi bông do Trung Quốc giúp xây dựng để cung cấp nguyên liệu chủ yếu cho nhà máy cao su Sao Vàng đồng thời giao trả dây chuyền dệt chăn chiên cho Liên hợp Dệt Nam Đinh, nhà máy nhận nhiệm vụ lắp đặt dây chuyền sản xuất vải bạt song song với phát triển dây chuyền sản xuất dệt vải mành.
Từ đó sản xuất kinh doanh của nhà máy đi vào thế ổn định, lợi nhuận cao, và cũng từ đó tháng 10/1973 Nhà máy đổi tiên thành nhà máy Dệt vải công
Trang 21nghiệp Hà Nội với nhiệm vụ chủ yếu dệt các loại vải dùng cho công nghiệp (t liệu sản xuất cho các doanh nghiệp khác).
Đến ngày 23/8/1994 theo quyết định số 100151 của Uỷ ban kế hoạch Nhà nớc, nhà máy đổi tên thành công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội Từ quy mô lúc đầu rất nhỏ bé, tiền vốn chỉ có 473.406,98 đồng giá trị tổng sản lợng là 158.807 đồng (theo giá cố định năm 1968) với tổng số lao động là 174 ngời (114 là công nhân sản xuất) công ty vừa sản xuất vừa đầu t xây dựng cơ bản hệ thống kho tàng, đờng xá nội bộ, mua máy móc thiết bị, bổ sung vốn, tuyển dụng thêm lao động một cách hoàn chỉnh Từ năm 1974- 1988 trong cơ chế quản lý bao cấp sản xuất theo kế hoạch Nhà nớc công ty luôn hoàn thành vợt mức kế hoạch, xu thế năm sau cao hơn năm trớc Đến năm 1998, tổng mức vốn kinh doanh đạt trên 5 tỷ, tổng số lao động trong biên chế là 1079 ngời, lao động trực tiếp 986 ngời, sản phẩm làm ra đợc u chuộng và thị trờng tiêu thụ vải rộng khắp từ miền Nam ra miền Bắc.
Từ năm 1989 chuyển sang sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng, công ty mất vị trí độc quyền nên buộc phải đơng đầu với sự cạnh tranh gay gắt cua thị trờng trong nớc và ngoài nớc Công ty đứng trớc tình thế này phải tìm cách nâng cao chất lợng sản phẩm của mình để cạnh tranh với sản phẩm cùng loại đang xuất hiện trên thị trờng trong thời kỳ kinh tế mở và mậu dịch biên giới phát triển nh thay thế nguyên liệu dệt vải mành làm lốp xe đạp, từ sợi bông sang sợi pêcô (35% conton 65% PE) đa dạng hoá
- Tổng số cán bộ công nhân viên hiện nay trong toàn công ty là 851 ngời.Nhìn chung hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm gần đây có xu hớng đi lên Công ty đã duy trì tốc độ phát triển, tạo đủ công ăn việc làm cho đa số công nhân viên, phát huy năng lực may thiết bị, đầu t đúng hớng, tạo đợc uy tín về chất lợng sản phẩm truyền thống trên thị trờng đảm bảo không nâng cao đời sống công nhân viên.
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội
Vấn đề quyết định năng suất, chất lợng sản phẩm của một doanh nghiệp sản xuất có cao hay không phụ thuộc vào tổ chức công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm có kế hoạch và hợp lý hay không Tuy nhiên, do điều kiện cụ thể của từng doanh nghiệp mà có thể tổ chức một quy trình công nghệ cho phù hợp.
Trang 22Xuất phát từ điều kiện cụ thể của mình, công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đã tổ chức cơ cấu sản xuất nh sau: 1 xí nghiệp may và 2 phân xởng sản xuất chính là phân xởng dệt sợi và phân xởng nhúng keo.
- Xí nghiệp may: chuyên may các loại sản phẩm may mặc nh áo Jacket, áo bảo hộ lao động, quân trang theo các đơn đặt hàng của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc có nhu cầu về sản phẩm may mặc (chủ yếu là nhận gia công) Nguyên vật liệu chính của xí nghiệp là do bên thuê gia công cung cấp Công suất của xí nghiệp may là 60.000 sản phẩm/ năm.
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xí nghiệp may sản phẩm nh dệt thêm các loại vải dân dụng, vải phin các loại 6624, 5420 chủ động tìm khách hàng mới để ký kết hợp đồng kinh tế, tìm biện pháp hạ giá thành sản phẩm, tất cả nhằm đáp ứng nhu cầu thị trờng trong giai đoạn mới Bên cạnh đó, công ty còn thực hiện tinh giảm đội ngũ cán bộ công nhân viên, sắp xếp lại lao động dthừa, công ty đầu t thêm một phân xởng may nay gọi là xí nghiệp may với 2 phân xởng may đã giải quyết việc làm cho số lao động thừa khi sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trờng.
Tới nay, qua 30 năm liên tục xây dựng và phấn đấu đã đạt đợc những thành tích đáng khích lệ, đặc biệt là công ty đợc hội đồng Nhà nớc tặng thởng 1 huân chơng lao động hạng ba Song để đạt đợc những thành tích trên đứng vững và vơn lên trong nền kinh tế thị trờng, công ty đã phải trải qua muôn vàn khó khăn.
Dới đây là một số chỉ tiêu tổng hợp tình hình của công ty trong 3 năm qua (1998-1999-2000)
TT
Trang 23- Tổng số vốn: 40.803.973.985 đồng trong đó vốn cố định chiếm 8.186.877.433 đồng.
Quy trình công nghệ sản xuất ở xí nghiệp may là quy trình sản xuất liên tục, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tiếp.
Xí nghiệp may đợc tổ chức thành 2 phân xởng: phân xởng may I, phân ởng may II Trong mỗi phân xởng có các tổ 1, tổ 2, tổ 3, tổ 4 Nguyên vật liệu chính là vải do bên thuê gia công cung cấp, tại tổ cắt vải đợc trải đặt mẫu, đánh số và cắt thành những bán thành phẩm sau đó chuyển cho cac tổ may (tổ thêu) ở các tổ may đợc chia thành từng công đoạn nh: công đoạn may cổ, may tay, may thân, công đoạn ghép và đợc tổ chức thành dây chuyền Với những sản phẩm có nhu cầu thều thì từ tổ cắt chuyển cho tổ thêu sau đó chuyển lên tổ may (nh trên) Bớc cuối cùng của dây chuyền may là hoàn thành sản phẩm Sản phẩm may xong đợc chuyển qua nhóm là sau đó đợc chuyển qua nhóm KCS Hàng đã qua kiểm nghiệm rồi đợc đóng gói đóng kiện nhập kho thành phẩm Trong quá trình may phải sử dụng các vật liệu phụ nh chỉ, nhãn, khoá, cúc
x-Quy trình công nghệ sản xuất may đợc thể hiện qua biểu sau:
Tổ cắt
Nhập kho TPĐóng kiệnTổ thêu
Nhóm KCSNhóm là
Tổ may
Trang 24- Phân xởng sợi dệt: sản xuất các loại vải từ sợi đơn nh vải bạt để cung cấp cho các công ty giầy, vải mành cung cấp cho các đơn vị sản xuất bia, vải dân dụng, xe các loại sợi làm chỉ khâu công nghiệp và chỉ khâu dân dụng Công suất hoạt động của phân xởng sợi dệt là 3,8 tr m/năm.
Quá trình công nghệ: với nguyên liệu chính là sợi đơn (đợc nhập về từ kho nguyên liệu theo từng chủng loại sợi mà phòng khoa học công nghệ đã yêu cầu cho từng mặt hàng) sau đó đa qua bớc công nghệ ghép sợi đợc thể hiện qua máy đậu, có thể ghép 2, 3, 4 sợi tuỳ theo yêu cầu của từng loại vải Tiếp đó sợi đợc đa qua máy xe để xe thành sợi đôi, sợi ba Kết quả là đợc sợi xe Sợi xe qua máy đánh ống thành suốt nhỏ cho vào thoi để dệt tạo thành sợi ngang Qua máy tờ (tạo ra quả sợi) lồi cho đan sợi đợc thực hiện ở máy dồn và máy sân go sau đó đa vaò máy dệt dệt ra các loại vải Vải qua kiểm tra phân loại gấp rồi đóng kiện nhập kho thành phẩm.
Quy trình công nghệ sản xuất ở phân xởng sợi dệt nh sau:
Máy tờMáy đánh ống
Máy xe suốtMáy xe vừa
Máy đậu
Trang 25Phân xởng nhúng keo: Với nhiệm vụ chính là sản xuất các loại vải mành
PA nhúng keo (vải mành nilon) cung cấp cho các công ty sản xuất lốp ô tô, xe máy, xe đạp Với vật liệu là vải mộc đợc sản xuất từ phân xởng sợi dệt của công ty.
Quy trình sản xuất: Vải mộc các loại đợc đa từ kho công ty xuống nhập
kho phân xởng nhúng keo sau đó đa qua máy tờ vải, máy tờ vải có nhiệm vụ cung cấp vải cho cả quá trình sản xuất Vải đợc đa dần qua máy may, là loại máy đặc thù 12 km có nhiệm vụ nối 2 đầu cuộn vải với nhau Vải đã nối đợc đa qua máy lôi vải trớc để lôi vải đã nối ra đa vào giá tồn vải trớc có nhiệm vụ chứa vải để dự trữ cung cấp cho quá trình sản xuất liên tục và điều chỉnh lại khổ rộng vải và cân bằng sức căng Vải đợc đa qua máy lôi vải giữa để lấy vải dự trữ ở giá tồn vải trớc cung cấp cho toàn bộ dây chuyền sau đó đa qua máy nhúng keo Nhúng xong đa qua sấy trớc làm sấy khô nớc đọng trên vải tiếp tục qua máy sấy san làm bay hơi nốt phần nớc còn lại Sau khi đã sấy khô vải đợc chuyển sang tổ kéo dãn số 1 (kéo dãn tuỳ loại vải) đến khi kéo dãn rồi đến tổ máy kéo dãn số 2 sau lần kéo dãn thứ 2 thì vải càng dãn nên vải đợc đa vào khu định hình khu làm lạnh Sau khi đã định hình lại độ dăn của vải thì vải đợc đa qua tổ kéo dãn số 3 tiếp tục, tiếp đến giá tồn vải sau ở giá tồn vải sau này thì vải đợc dự trữ để cung cấp cho quá trình thao tác cuộn vải Qua máy lôi vải san rồi đến máy cuộn vải (cuộc toàn bộ các loại vải theo các cuộc có kích cớ quy định) qua đóng gói ở khâu này đòi hỏi đóng gói sao cho không có ánh sáng không khí và nớc lọt vào (ảnh hởng đến chất lợng vải) sau cùng là nhập kho thành phẩm đem tiêu thụ.
Ngoài nguyên liệu chính là vải mộc thì ở phân xởng nhúng keo còn sử dụng các loại vật liệu phụ nh: cao su tự nhiên (NR) keo VP (nhập từ Nhật), keo SBR, Foocmanđêhít, sút, Amôniắc, nớc sạch (tự sản xuất).
Trang 263 Đặc điểm tổ chức quản lý của doanh nghiệp
Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội trực thuộc tổng công ty dệt may Việt nam, công ty đợc quyền quyết định chủ động tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp của mình cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp và hoạt động có hiệu quả Công ty tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng Theo kiểu cơ cấu tổ chức này, toàn bộ hoạt động của công ty đều chịu sự quản lý thống nhất của giám đốc công ty Với 851 cán bộ công nhân viên, công ty luôn thờng xuyên kiện toàn bộ máy tổ chức sản xuất, cho đến thời điểm này bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Giám đốc
Phó giám đốc (Phụ trách sợi, dệt, nhúng keo)Phó giám đốc (phụ
trách may)
Phòng bảo vệ
Phòng DV đời
Phòng KHCN
Phòng SXKD-
Phòng TC- KT
Phòng hành chính tổng
P xưởng nhúng keoP Xưởng
dệt sợiXí nghiệp
may
Trang 27Giám đốc công ty là ngời chịu trách nhiệm cao nhất trong việc quản lý của công ty và là ngời chỉ huy cao nhất, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng nh đảm bảo việc làm và thu nhập của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty theo luật lao động của Nhà nớc ban hành và là ngời chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty.
Giúp việc cho giám đốc là 2 phó giám đốc
- Phó giám đốc phụ trách xí nghiệp may: có trách nhiệm quản lý trực tiếp tình hình ở xí nghiệp may và giúp giám đốc củng cố kiện toàn công ty.
- Phó giám đốc phụ trách phân xởng dệt sợi và phân xởng nhúng keo: có trách nhiệm quản lý trực tiếp tình hình ở 2 phân xởng và trợ giúp giám đốc các công việc về công ty.
Kế toán trởng giúp giám đốc thực hiện pháp lệnh kế toán trong công ty và các phòng ban khác.
- Th ký giám đốc: thực hiện các nhiệm vụ văn th
Trang 28các sáng kiến, cải tiến kỹ thuật trong công ty, xây dựng các biện pháp và kế hoạch kỹ thuật của công ty, tổ chức kiểm tra, xác định trình độ tay nghề cho công nhân viên, kiểm tra, quản lý các định mức kỹ thuật, quản lý hồ sơ kỹ thuật của công ty.
* Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu
- Chức năng: điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật t, bảo quản dự trữ vật t.
- Nhiệm vụ: tổng hợp xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu t xây dựng cơ bản kế hoạch xuất nhập khẩu, chỉ đạo sản xuất, điều hoà thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu, cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng, thực hiện các nghiệp vụ cung ứng vật t và quản lý kho, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, kiểm tra, giám sát, xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật t cấp phát và sản phẩm nhập kho đối với các phân xởng, tổ chức sử dụng phơng tiện vận tải có hiệu quả cao nhất.
* Phòng tài chính kế toán
- Chức năng: tham mu cho giám đốc về quản lý, huy động và sử dụng các nguồn vốn của công ty đúng mục đích, đạt hiệu quả cao nhất, hạch toán bằng tiền mọi hoạt động của công ty, giám sát, kiểm tra công tác tài chính kế toán ở các đơn vị trực thuộc công ty.
- Nhiệm vụ: xây dựng kế hoạch tài chính tổ chức thực hiện các nguồn vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh, theo dõi, giám sát thực hiện các hợp đồng kinh tế về mặt tài chính, theo dõi, đôn đốc thu hồi vốn, quản lý nghiệp vụ hạch
Trang 29toán kế toán trong công ty, chủ trì công tác kiểm kê trong công ty theo định kỳ quy định, xây dựng, quản lý, giám sát giá bán và giá thành sản phẩm.
* Phòng bảo vệ quân sự
- Nhiệm vụ: chịu trách nhiệm trớc giám đốc về tài sản của công ty nh vật t, hàng hoá, máy móc thiết bị, nhà cửa để đảm bảo cho quy trình sản xuất kinh doanh.
Trong cơ chế hiện nay, lực lợng bảo vệ giữ vững vai trò gơng mẫu trong mạng lới của công ty, bảo vệ tài sản của công ty, không để thất thoát, h hỏng Nếu thấy trờng hợp nghi vấn phải báo cáo trực tiếp với giám đốc để có biện pháp xử lý Hàng năm, cán bộ phòng bảo vệ đợc đi tập huấn nâng cao nghiệp vụ để bảo vệ tài sản cũng nh bảo vệ an ninh chính trị cho đơn vị.
Cùng với sự hoạt động quản lý của các phòng ban chức năng, ở các phân xởng còn có các quản đốc xởng chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất ở phân xởng mình, bố trí từng tổ đội sản xuất cho phù hợp với khả năng và trình độ của từng công nhân viên, thờng xuyên giám sát và hớng dẫn kỹ thuật cho công nhân.
4 Tổ chức công tác kế toán của công ty
4.1 Bộ máy kế toán của công ty
Bộ máy kế toán của công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội đợc tổ chức thành phòng kế toán- tài chính, chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của giám đốc Công ty đã tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức kế toán tập trung Toàn bộ các công tác kế toán của công ty nh: ghi sổ chi tiết, ghi sổ kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán đều đợc thực hiện ở phòng kế toán Còn ở các phân xởng không có bộ phận kế toán riêng, mà chỉ bố trí các nhân viên thống kê phân x-ởng làm nhiệm vụ hớng dẫn thực hiện hạch toán ban đầu, thu nhập, kiểm tra chứng từ và có thể thực hiện xử lý sơ bộ chứng từ có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở dới phân xởng Theo định kỳ (10 ngày/ 1 lần) thống kê phân xởng gửi các chứng từ về phòng kế toán Căn cứ vào các chứng từ đó, phòng kế toán công ty tiến hành toàn bộ công tác kế toán trên cơ sở của chế độ kế toán.
Phòng kế toán tài chính của công ty gồm 9 ngời, đợc phân công nhiệm vụ nh sau:
Trang 30- Kế toán trởng: là ngời trực tiếp phụ trách phòng kế toán công ty, chịu trách nhiệm trớc cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các vấn đề có liên quan đến tình hình tài chính và công tác hạch toán kế toán của công ty, có nhiệm vụ quản lý và điều hành toàn bộ phòng kế toán theo hoạt động chức năng và chuyên môn, kiểm tra, chỉ đạo công tác quản lý, sử dụng vật t, tiền vốn trong toàn công ty theo đúng chế độ tài chính mà Nhà nớc ban hành.
- Phó phòng kế toán (kế toán tổng hợp): là ngời chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các số liệu từ nhật ký chứng từ, các bảng kê để lập báo cáo quyết toán tài chính theo quy định của Nhà nớc, cùng với kế toán trởng, có trách nhiệm trong việc thanh quyết toán cũng nhu thanh tra về kiểm tra công tác tài chính của công ty.
- Kế toán thanh toán: theo dõi tình hình thu chi, sử dụng qũy tiền mặt, tiền gửi ngân hàng của công ty, đồng thời, theo dõi sự biến động của tài sản, chịu trách nhiệm trong việc quản lý toàn bộ tài sản cố định, trích và phân bố khấu hao tài sản cố định cho các đối tợng sử dụng theo quy định của Nhà nớc.
- Kế toán vật t; có nhiệm vụ theo dõi chi tiết việc thực hiện các nghiệp vụ cụ thể liên quan đến nhập- xuất- tồn vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất cả về mặt số lợng và giá trị, đồng thời theo dõi công nợ thanh toán với ngời bán.
- Kế toán tiền lơng: có nhiệm vụ tính lơng thời gian và lơng sản phẩm theo nguyên công từng giai đoạn sản xuất, tính bảo hiểm xã hội cho các đối t-ợng.
- Thủ quỹ: là ngời chịu trách nhiệm trong việc quản lý, bảo quản toàn bộ lợng tiền mặt của công ty trong két sắt.
- Kế toán tập hợp chi phí sản xuất giá thành: có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất phát sinh, tính giá thành cho từng loại sản phẩm.
- Kế toán thành phẩm tiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, tình hình tiêu thu và theo dõi công nợ của khách mua hàng, đồng thời hàng tháng có nhiệm vụ lập báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh.
- Thống kê tổng hợp: có nhiệm vụ tập hợp tình hình sản xuất và tiêu thụ trong tháng, sau đó lập báo cáo gửi các cơ quan chủ quản.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của công ty dệt vải doanh nghiệp Hà Nội đợc biểu thị bằng sơ đồ sau:
Trang 31Hình thức kế toán mà công ty đang áp dụng là kế toán “nhật ký chứng từ” Để đảm bảo cho việc hạch toán kế toán nhật ký chứng từ, phòng kế toán đã sử dụng toàn bộ hệ thống sổ sách kế toán của hình thức này, bao gồm 10 nhật ký và 10 loại bảng kê và sổ cái, ngoài ra, còn mở các sổ thẻ chi tiết theo mẫu biểu của Bộ tài chính quy định.
Kế toán trưởngkiêm trưởng phòng
Phó phòng kiêmkế toán tổng hợp
Kế toán giá thành
Kế toán tiền lư
Kế toán thanh
Kế toán vật tư
Kế toán TP tiêu
thụ Thủ quỹ
Thống kê tổng
hợp
Trang 32Sau đây là sơ đồ trình tự ghi sổ
Ghi hàng ngàyGhi cuối thángĐối chiếu kiểm tra
Hình thức tổ chức kế toán ở công ty theo hình thức kế toán tập trung Tất cả mọi hoạt động tài chính kế toán phát sinh tại công ty đều đợc thực hiện ở phòng kế toán.
Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho mà công ty áp dụng là phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Niên độ kế toán một năm từ ngày 1/1 đến 31/12.
II Thực trạng tổ chức kế toán vật liệu và công cụ, dụng cụ ở công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội
1 Khái quát chung về NVL-CCDC sử dụng ở công ty
Việc sản xuất sản phẩm quyết định đến số lợng, chủng loại NVL chính, vì vậy mà công ty sử dụng rất nhiều loại vật liệu với nhiều chủng loại, quy cách khác nhau.
Bảng kêBảng phân bố
7
Trang 33Công ty sử dụng tới gần hàng trăm loại vật liệu khác nhau nh sợi NE, sợi PC
Công cụ dụng cụ: phục vụ cho nhu cầu sản xuất nh các loại bao bì, hòm lới, dụng cụ gọt cắt.
Xét về mặt chi phí: Chi phí NVL chiếm 70- 80% giá thành sản phẩm và toàn bộ chi phí sản xuất, NVL chính nh sợi chiếm tỷ trọng cao Do đó, chỉ cần một sự biến động nhỏ chi phí về sợi cũng làm cho giá thành sản phẩm biến động lớn.
Những đặc điểm trên khiến cho công tác quản lý NVL của công ty có những nét riêng biệt Công ty phải quản lý chặt chẽ NVL, sử dụng tiết kiệm có hiệu quả nhất, đặc biệt là NVL chính (sợi) để có thể giảm giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận Đây chính là trọng tâm của công tác quản lý NVL của công ty.
2 Phân loại, đánh giá NVL- CCDC và công tác quản lý ở công ty
a Phân loại: Để sản xuất ra hàng chục loại sản phẩm khác nhau cung cấp cho
thị trờng, công ty phải sử dụng một khối lợng NVL rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau Mỗi loại có một vai trò và công dụng riêng, chúng thờng xuyên biến động Muốn quản lý tốt vật liệu và hạch toán một cách chính xác thì phải tiến hành phân loại một cách hợp lý, khoa học Căn cứ vào công dụng của vật liệu mà công ty chia thành các loại sau:
- NVL chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm ở công ty z chính là sợi mua về, các loại sợi nh bông, sợi PE, sợi PPC
- Vật liệu phụ: gồm nhiều loại không cấu thành thực thể của sản phẩm song vật liệu phụ có vai trò phụ trợ trong quá trình sản xuất sản phẩm nh các loại hoá chất (PX nhúng keo, dệt sợi), chỉ, cúc nhãn (xí nghiệp may).
- Nhiên liệu: ở công ty các loại nhiên liệu đợc dùng để cung cấp nhiệt ợng cho quá trình sản xuất nh các loại xăng dâù, than
l Phụ tùng thay thế: là những chi tiết phụ từng máy móc thiết bị mà công ty mua sắm dự trữ, phục vụ cho việc sửa chữa các phơng tiện máy móc thiết bị nh bánh răng các loại, đầu gia, tay đập