Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

69 372 0
Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

Lời nói đầuTrong xu thế đổi mới chung của cả nớc, nền kinh tế kếhoạch hoá tập trung, bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng ngày càng có thêm nhiều doanh nghiệp ra đời và lớn mạnh không ngừng. Để có thể tồn tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh gay gắt của cơ chế thị trờng, các doanh nghiệp cần phải xác định đợc các yếu tố đầu vào hợp lý sao cho kết quả đầu ra là cao nhất, với giá cả và lợng sản phẩm có sức thu hút đối với ngời tiêu dùng.Là một đơn vị kinh tế, sản phẩm của Cônng ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiến đã có mặt trên thị trờng từ nhiều năm nay. Công ty luôn giữ đợc uy tín với khách hàng về mặt chất lợng sản phẩm cũng nh số lợng sản phẩm đợc giao đúng hẹn, đúng hợp đồng đợc ký kết, mặc dù đã có những thời kỳ gặp khókhăn nhng hiện nay Công ty đã khẳng định đợc vị trí của mình trong lĩnh vực in.Để phát huy đợc kết quả đạt đợc, Công ty đã không ngừng mở rộng qui mô sản xuất, hiện đại hoá dây chuyền công nghệ sản xuất, tuyển thêm những công nhân lành nghề.Với một vị trí sản xuất, yếu tố cơ bản để đảm bảo quy trình sản xuất tiến hành bình thờng, liên tục đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cơ sở tạo nên hình thái vật chất của sản phẩm.Trong các doanh nghiệp kinh tế công nghiệp chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí để sản xuất ra sản phẩm nó có tác động rất lớn đến hiệu quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.Bởi vậy, sau khi đã có một dây chuyền sản xuất hiện đại, một lực lợng lao động tốt, thì vấn đề mà các doanh nghiệp công nghiệp nói chung và công nghiệp in Việt Tiến nói riêng luôn phải quan tâm đến đó là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.Các doanh nghiệp cần phải quản lý chặt chẽ vật t từ khâu thu mua đến khâu bảo quản, dự trữ và sử dụng, vừa đáp ứng đợc đầy đủ nhu cầu sản xuất, tiết kiệm để hạ giá thành sản phẩm, vừa để chống mọi hiện tợng xâm phạm tài sản của đơn 1 vị hoặc cá nhân. Để làm đợc điều này, các doanh nghiệp cần phải sử dụng các công cụ quản lý mà kế toán làm một công cụ giữ vai trò trọng yếu nhất.Xuất phát từ lý do trên, là một học sinh trờng Trung học Kinh Tế Hà Nội, đợc thực tập tại bộ phận kếtoán của Công ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiến em xin lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: Kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH Thơng Mại và in Việt Tiến. Nhằm đi sâu tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ, tìm ra những u điểm và hạn chế trong các công tác quản lý và hạch toán vật liệu của Công ty, từ đó rút ra những kinh nghiệm học tập và đề xuất một số ý kiến với mong muốn hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty TNHH Th-ơng Mại và in Việt Tiến.Nội dung báo cáo gồm 3 chơng:CHƯƠNG I: Các vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụCHƯƠNG II: Thực tế công tác kế toán tại Công tyCHƯƠNG III: Nhận xét và kiến nghị về công tác nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ tại Công ty. Chơng I: Các vấn đề chung vềkế toán nguyuên vật liệu, công cụ dụnG2 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụTrong các doanh nghiệp sản xuất vật liệu là đối tợng lao động , một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vật liệu tham gia vào một chu kỳ sản xuất để chế tạo ra sản phẩm và khi tham gia vào sản xuất vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái ban đầu, giá trị đợc chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất.Công cụ dụng cụ là những t liệu lao động không có đủ các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng qui định đối với tài sản cố định, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất khác nhau mà vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, giá trị bị hao mòn dần đợc dịch chuyển từng lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Tuy nhiên, công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, thời gian sử dụng ngắn và đợc mua sắm bằng vốn lu động.1.1.2 Vai trò của nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ trong sản xuất kinh doanh.Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên liệu vật liệu là đối tợng lao động, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên sản phẩm nên chi phí về các loại vật liệu thờng chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản xuất và qúa trình sản phẩm. Vì vậy mà nguyên liệu, vật liệu có vai trò rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Công cụ dụng cụ có vai trò rất quan trọng trong doanh nghiệp nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, có tác dụng hỗ trợ, trợ giúp, đảm bảo an toàn và tham gia gián tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh. 1.2.Phân loại và đánh giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ1.2.1.Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ3 Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm nhiều loại, nhiều thứ có tính năng lý, hóa học khác nhau, có công dụng và mục đích sử dụng khác nhau. Vì vậy để quản lý và hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ.Trớc tiên, đối với vật liệu, căn cứ vào nội dung kinh tế, vai trò và chức năng của vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo cách phân loại này vật liệu đợc chia thành các loại nh sau:- Nguyên liệu, vật liệu chính ( bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm, hàng hoá): là những loại nguyên liệu và vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành nên thực thể vật chất, thực thể chính của sản phẩm nh sắt, thép trong các doanh nghiệp cơ khí, vải trong các doanh nghiệp may. Nửa thành phẩm mua ngoài là những chi tiết bộ phận sản phẩm do doanh nghiệp mua về để lắp ráp hoặc gia công để tạo ra sản phẩm. Ví dụ: Doanh nghiệp sản xuất xe đạp mua lốp, xích lắp ráp thành xe đạp.- Vật liệu phụ: là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm. Nhng có tác dụng nhất định và cần thíêt cho quá trình sản xuất. Ví dụ: thuốc nhuộm, thuốc tẩy , sơn-Nhiên liệu: là những thứ vật liệu có tác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm diễn ra bình thờng . Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể rắn: than, củi ; thể lỏng nh xăng dầu; thể khí nh hơi đốt, khí ga /- Phụ tùng thay thế: là những chi tiết, phụ tùng mày móc mà doanh nghiệp mua về để phục vụ cho việc thay thế các bộ phận của phơng tiện vận tải, máy móc thiết bị nh vòng bi, vòng đệm, xăm lốp-Thiết bị xây dựng cơ bản và vật kết cấu:+Thiết bị xây dựng cơ bản: là những thiết bị đợc sử dụng cho công việc xây dựng cơ bản ( bao gồm thiết bị cần lắp và không cần lắp) nh thiết bị vệ sinh, thiết bị thông gío, thiết bị truyền hơi ấm, hệ thống thu lôi.+Vật kết cấu: là những bộ phận của sản phẩm xây dựng cơ bản mà doanh nghiệp tự sản xuất hoặc mua của doanh nghiệp khác để lắp ráp vào công trình 4 xây dựng cơ bản. Ví dụ: vật kết cấu bê tông đúc sẵn, vật kết cấu bằng kim loại đúc sẵn.- Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu đặc trng, các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất vật liệu nhặt đợc, phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định.Ngoài ra tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý chi tiết cụ thể của từng loại doanh nghiệp mà trong từng loại vật liệu nêu trên lại đợc chia thành từng nhóm từng thứ một cách chi tiết.Tiếp đó căn cứ vào mục đích công dụng của vật liệu cũng nh nội dung quy định phản ánh chi tiết vật liệu trên các loại tài khoản kế toán, vật liệu đợc chia thành 2 loại:*Nguyên liệu vật liệudùng trực tiếp cho sản xuất và chế tạo sản phẩm.*Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: ví dụ vật liệu phục vụ cho quản lý phân xởng, bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệpCũng nh vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũng có sự phân chia khác nhau song cùng nhìn chung công cụ dụng cụ đợc chia thành các loại sau:-Dụng cụ giá lắp chuyên dùng cho sản xuất-Dụng cụ đồ nghề-Dụng cụ quản lý-Quần áo bảo hộ lao động-Khuôn mẫu đúc sẵn-Lán trại tạm thời-Các loại bao bì dùng để chứa đựng hàng hoá, vật liệu+Trong công tác quản lý dụng cụ đợc chia thành 3 loại:-Công cụ dụng cụ lao động-Bao bì luân chuyển-Đồ dùng cho thuêNgoài ra còn có thể phân chia công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ dụng cụ trong kho. Cũng tơng tự nh vật liệu tuỳ theo yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp mà công cụ dụng cụ đợc chia thành từng nhóm chi tiết hơn.5 1.2.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụĐánh giá vật liệu công cụ dụng cụ là dùng tiền đề biểu hiện giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất đinh. Về nguyên tắc, kế toán nhập , xuất tồn kho vật liệu, công cụ dung cụ phải phản ánh theo giá thực tế.Trị gía thực tế nguyên liệu vật liệu và công cụ dụng cụ nhập kho tính theo giá gôc. Vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp đợc chia thành từ nhiều nguồn khác nhau vì thế giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ đợc xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài Giá thực tế Giá mua Thuế nhập Chi phí Cáckhoản Vl,CCDC mua = ghi trên + khẩu + thu mua - giảm giá hàng Ngoài nhập kho hoá đơn ( nếu có) thực tế mua trả lạiChú ý: nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế thì giá mua ghi trên hoá đơn là giá mua cha có thuế GTGT. Còn nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc đối tợng không chịu thuế GTGT thì giá mua ghi trên hoá hơn hoặc giá trị vật liệu mua về là giá trị mua đã có thuế GTGT.Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, bốc dỡ, sắp xếp, bảo quản, phân loại, đóng gói, chi phí bảo hiểm ( nếu có), tiền thuê kho, thuê bãi, tiền công tác phí của cán bộ thu mua, hao hụt tự nhiên trong định mứcĐối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho do tự gia công chế biến. Giá gốc Giá thực tế Chi phíVL, CCDC = VL, CCDC + gia côngNhập kho xuất kho chế biến Đối với VL, CCDC nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến Giá gốc = Giá thực tế VL + Chi phí chế + Chi phí vận VL, CCDC CCDC xuất kho biến phải trả chuyển đi và vềĐối với vật liệu , công cụ dụng cụ nhận góp liên doanh, góp cổ phần6 Giá gốc = Giá do hội đồng liên doanh VL, CCDC nhập kho đánh giá và chấp nhận-Trị giá thực tế VL, CCDC xuất kho+Phơng pháp tính giá đích danh : theo phơng pháp này giá trị thực tế VL,CCDC nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lợng xuất kho mỗi lần+Phơng pháp bình quân gia quyền ( tại thời điểm nhập kho hoặc cuối kỳ): theo phơng pháp này giá thực tế VL, CCDC xuất dùng trong kỳ đợc tính theo đơn giá bình quânGiá thực tế VL = Số lợng VL x Đơn gíaCCDC xuất dùng CCDC xuất dùng bình quânPhơng pháp đơn gía bình quân cả kỳ dự trữGiá đơn vị Giá thực tế VL, CCDC + Giá thực tế VL, CCDCBình quân = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Cả kỳ Số lợng VL, CCDC + Số lợng Vl, CCDCDự trữ tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳPhơng pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trớc Giá thực tế VL, CCDC tồn Giá đơn vị bình = kho đầu kỳ ( cuối kỳ tr ớc) Quân cuối kỳ trớc Số lợng VL, CCDC tồn kho đầu kỳ ( cuối kỳ trớc)+Phơng pháp nhập trớc xuất trớcGiá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lợng VLXuất kho CCDC từng lần nhập trớc CCDC xuất dùng+Phơng pháp nhập sau xuất trớcGiá thực tế = Đơn giá thực tế VL x Số lợng VlXuất kho CCDC từng lần nhập sau CCdc xuất dùng+Phơng pháp giá hạch toán : Phơng pháp này áp dụng đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại VL, CCDC và việc nhập xuất diễn ra liên tục:công thức của nó;Giá thực tế Vl = Giá hạch toán VL x Hệ số chênh7 CCDC xuất kho CCDC xuất kho lệch giáHệ số chênh lệch Giá thực tế VL, CCDC x Giá thực tế VL, CCDC Giá hạch toán và = tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ Giá thực tế của từng Giá hạch toán VL, x Giá hạch toán VL,Loại VL, CCDC CCDC tồn đầu kỳ CCDC nhập trong kỳ1.3. Nhiệm vụ của kế toán VL, CCDCXuất phát từ yêu cầu và vị trí của vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ caanf thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lợng, chất lợng và giá thực tế cua từng loại, từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho vật liệu công cụ dụng cụVận dụng đúng đắn các phơng pháp hạch toán v hớng dẫn việc kiểm tra chấp hành các nguyên tắc thủ tục nhập, xuất thực hiện đầy đủ, đúng qui chế, chế độ hạch toán ban đầu về vật liệum công cụ dụng cụ(lập chứng từ , luân chuyển chứng từ) mở các loại dổ dách, thẻ chi tiết về vật liệu, công cụ dụng cụ.Kiểm tra việc thực hịên kế hoạch thu mua, tình hình dự trữ và tiêu hao vật liệu, công cụ dụng cụ, phát hiện và xử lý kịp thời vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất ngăn ngừa việc sử dụng lãng phí vật liệu, công cụ dụng cụ. Tham gia kiểm kê, đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ qui định của nhà nớc, lập báo cáo về vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý điều hành, phân tích kinh tế.1.4 Thủ tục quản lý nhập- xuất kho NL,VL, CCDC và các chứng từ kế toán có liên quan+Thủ tục nhập vật liệu, công cụ dụng cụ: Căn cứ vào phiếu báo nhận hàng, có thể lập ban kiểm nhận để kiểm nhận vật liệu mua về cả số lợng và chất lợng, quy cách. Ban kiểm nhận căn cứ vào kết quả thẹc tế ghi vào Biên bản kiểm nghiệm vật t . Dau đó bộ phận cung ứng sẽ lập phiếu xuất kho vật t trên cơ sở hoá đơn, 8 giấy báo nhận hàng và biên bản kiểm nhận rồi giao cho thủ kho. Thủ kho sẽ ghi sổ số vật liệu thực nhập vào phiếu nhập và thẻ kho rồi chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ. Trờng hợp phát hiện thừa, thiếu, sai quy cách phẩm chất, thủ kho phải báo cho bộ phận cung ứng biết và cùng ngời giao lập biên bản.+Thủ tục xuất vật liệu, công cụ dụng cụ:Căn cứ vào kế hoạch sản xuất các bộ phận sản xuất viết phiếu xin lĩnh vật tcăn cứ vào phiếu xin lĩnh vật t kế toán viết phiếu xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ghi vào phiếu nhập số thực xuất và ghi vào thẻ kho. Sau khi ghi xong vào thẻ kho thủ kho chuyển chứng từ cho phòng kế toán để ghi sổ.+Các chứng từ kế toán có liên quan:Theo chế đô chứng từ kế toán ban hành theo quyết định số 1141 TC/CĐKT ngày 1\11\1995 của Bộ trởng Bộ Tài Chính các chứng từ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm:- Phiếu nhập kho ( mẫu số 01-VT)- Phiếu xuất kho (mẫu số 02- VT)- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( mãu số 03-VT)- Biên bản kiểm vật t, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số 08- VT)- Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho( mẫu số 02- BH)Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thống nhất theo quy đinh của Nhà N-ớc tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình của doanh nghiệp, có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hớng dẫn nh: Phiếu xuất vật t theo hạn mức( mẫu số 04-VT) biên bản kiểm nghiệm vật t( mẫu số 05-VT), phiếu bảo vật t còn lại cuối kỳ ( mẫu số (07-VT)Đối với các chứng từ kế toán thống nhất bắt buộc phải lập kịp thời, đầy đủ theo đúng qui định về mẫu biểu, nội dung, phơng pháp lập. Doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.1.5 Phơng pháp kế toán chi tiết NL, VL, CCDC9 Trong các doanh nghiệp sản xuất quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ do nhiều bộ phận, đơn vi tham gia. Song việc quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày phải đợc thực hiện ở kho và ở phòng kế toán thông qua chứng từ kế toán, từng danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ. Vì thế việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ đợc thực hiện đồng thời ở kho và phòng kế toán qua các phơng pháp sau:+Phơng pháp thẻ song songƠ kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập- xuất thủ kho ghi sổ số lợn vật liệu, công cụ dụng cụ thực tập, thực xuất vào thẻ kho. Sau khi vào thẻ kho thủ kho chuyển những chứng từ nhập- xuất cho phòng kế toán kèm theo giáy giao nhận chứng từ do thủ kho lậpƠ phòng kế toán: Mở sổ hoặc thẻ chi thiết vật liệu, công cụ dụng cụ cho từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ cho đúng với thẻ kho của từng kho để theo dõi về số lợng và gía trị. Cuối tháng, kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật liêụ ,công cụ dụng cụ. Ngoài ra để đối chiếu số liệu với sổ tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu từ các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập xuất , tồn theo từng nhóm, từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ. Sơ đồ của phơng pháp này Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu,K tra +Phơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển.10Thẻ khoSổ chi tiếtVL, CCDCChứng từ xuấtSổ tổng hợpBảng tổng hợpNhập xuất tồnChứng từ nhập [...]... hiện hợp đồng với khách 21 +Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty TNHH TM và in Việt Tiến Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp Kế toán vật t Kế toán thanh toán & tiêu thụ Kế toán tiền lơng Kế toán thống kế Thủ quỹ Phòng kế toán có 06 ngời Trong đó chức năng nhiệm vụ của từng ngời nh sau: Kế toán trởng: Theo dõi tổng hợp và đánh giá tất cả các quá trình hạch toán của doanh nghiệp đồng thời tham mu cho giám... sản vật t và tiền vốn Kế toán vật t: Theo dõi quá trình cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ và quá trình sản xuất Kế toán tiền lơng: Theo dõi và tính các khoản lơng phải trả cho cán bộ công nhân viên Kế toán thống kê: Theo dõi tài khoản tiền gửi ngân hàng Thủ quỹ: Nắm giữ tình hình thu chi của Công ty +Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty TNHHTM và in Việt Tiến Nhìn chung công tác kế toán vật. .. vào phiếu nhập kho kế toán tính giá xuất khho theo giá nhập kho là308.31 3 Phơng pháp kế toán chi tiết nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH TM và in Việt Tiến : Một trong những nhu cầu của công tác quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ đoid hỏi việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán phải theo dõi chặt chẽ và phản ánh chính xác tình hình nhập xuất , tồn kho vật liệu, công cụ dụng... ở các bảng chi tiết số phát sinh , lập bảng cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác II thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty tnhhtm và in việt tiến: 1.Công tác phân loại nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHHTM và in Việt Tiến: Công ty TNHH TM và in Việt Tiến là đơn vị chuyên nghành về in, vật liệu, công cụ dụng cụ của công ty có rất nhiều chủng... trị Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ sẽ đáp ứng nhu cầu này Việc hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ ở Công ty đợc tiền hành đồng thời tại bộ phận kế toán và bộ phận kho Phơng pháp hạch toán là ghi thẻ song song( tức là ở kho chỉ theo dõi về mặt số lợng , còn ở phòng kế toán theo dõi về số lợng và giá trị của vật t) Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng... nhập giao cho phòng kế toán Cuối tháng căn cứ vào thẻ kho thủ kho ghi số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ vào sổ số d và sau đó chuyển cho phòng kế toán Sổ số d do kế toán lập cho từng kho, dùng cho cả năm, giao cho thủ kho trớc ngày cuối tháng Ơ phòng kế toán: khi nhận đợc chứng từ nhập- xuất vật liệu, công cụ dụng cụ ở kho, kế toán phải kiểm tra việc phân loại, tính tiền cho từng chứng từ, tổng cộng số... thẻ kho để theo dõi số lợng theo từng danh điểm vật liệu cộng cụ dụng cụ Ơ phòng kế toán: mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép phản ánh tổng số vật liệu, công cụ dụng cụ luân chuyể trong tháng, trên cơ sở các chứng từ nhập xuất của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ và mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ đợc ghi một dòng Cuối tháng đối chiếu số lợng vật liệu, công cụ dụng cụ trên thẻ kho với sổ đối... phẩm hỏng thì giá trị thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhập kho là giá của vật liệu, công cụ dụng cụ có thể sử dụng đợc, gía có thể bán hoặc giá ớc tính b.Giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: Tại công ty kế toán tính giá thực tế của vật t xuất kho theo giá thực tế đích danh Theo phơng pháp này giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho căn cứ vào giá thực tế vật liệu công cụ dụng cụ nhập... tuân thủ chế độ kế toán hiện hành, vừa phù hợp với điều kiện thực tế của công ty Công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ đây là hình thức kế toán đơn giản, gọn nhẹ, ít tốn công sức và sổ sách - Công ty áp dụng việc tính toán khai, nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ, do đó giá thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho là giá cha có thuế GTGT Phần thuế GTGT của vật liệu, công cụ dụng... phơng pháp chép, phản ánh thờng xuyên, liên tục , có hệ thống tình hình N- X- T kho các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp 23 *Niên độ kế toán: áp dụng theo năm, kế toán trùng với năm dơng lịch từ 1-1-200N đến 31-12-200N *Trình tự và phơng pháp ghi sổ trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ của Công ty (1).Căn cứ vào chứng từ gốc đã kiểm tra đảm bảo tính hợp . kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụCHƯƠNG II: Thực tế công tác kế toán tại Công tyCHƯƠNG III: Nhận xét và kiến nghị về công tác nguyên liệu, vật liệu. giá nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ1.2.1.Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ dụng cụ3 Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, vật liệu,

Ngày đăng: 08/11/2012, 17:25

Hình ảnh liên quan

VÌi nÙm gđn ợờy, trắc sù thay ợăi cĐa cŨ chỏ vẹn hÌnh nồn kinh tỏ theo h- h-ắng phĨt triốn nồn kinh tỏ thẺ trêng - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

i.

nÙm gđn ợờy, trắc sù thay ợăi cĐa cŨ chỏ vẹn hÌnh nồn kinh tỏ theo h- h-ắng phĨt triốn nồn kinh tỏ thẺ trêng Xem tại trang 15 của tài liệu.
+CĨc loÓi giÊy tê phôc vô cho cỡng tĨc quộn lý hÌnh chÝnh, biốu mÉu, chụng tõ, hoĨ ợŨn, să sĨch kỏ toĨn tÌi chÝnh, cĨc chĐng loÓi vồ cŨ sè kiốm soĨt,  phôc vô cĨc hoÓt ợéng dẺch vô kinh doanh, dẺch vô vÙn hãa nghơ thuẹt, thố dôc thố  thao. - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

c.

loÓi giÊy tê phôc vô cho cỡng tĨc quộn lý hÌnh chÝnh, biốu mÉu, chụng tõ, hoĨ ợŨn, să sĨch kỏ toĨn tÌi chÝnh, cĨc chĐng loÓi vồ cŨ sè kiốm soĨt, phôc vô cĨc hoÓt ợéng dẺch vô kinh doanh, dẺch vô vÙn hãa nghơ thuẹt, thố dôc thố thao Xem tại trang 16 của tài liệu.
Phßng tă chục hÌnh chÝnh - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

ßng tă chục hÌnh chÝnh Xem tại trang 20 của tài liệu.
Viơc hÓch toĨn chi tiỏt vẹt liơu,cỡng cô dông cô ẽ Cỡng ty ợîc tiồn hÌnh ợạng thêi tÓi  bé phẹn kỏ toĨn vÌ bé phẹn kho - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

i.

ơc hÓch toĨn chi tiỏt vẹt liơu,cỡng cô dông cô ẽ Cỡng ty ợîc tiồn hÌnh ợạng thêi tÓi bé phẹn kỏ toĨn vÌ bé phẹn kho Xem tại trang 26 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 31 của tài liệu.
ớVT Sè lîng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

l.

îng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 32 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 34 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 35 của tài liệu.
ớVT Sè lîng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

l.

îng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 36 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 37 của tài liệu.
ớVT Sè lîng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

l.

îng ớŨn giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 38 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 39 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 40 của tài liệu.
ớŨn giĨ ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

n.

giĨ ThÌnh tiồn Xem tại trang 41 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 42 của tài liệu.
ThÌnh tiồn - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Xem tại trang 43 của tài liệu.
ThÌnh tiồn Sè lîng ớŨn giĨ - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Sè lîng ớŨn giĨ Xem tại trang 48 của tài liệu.
ThÌnh tiồn Sè l- l-îng - Kế toán nguyên vật liệu, CCDC

h.

Ình tiồn Sè l- l-îng Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan