Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học

35 20 0
Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 5 – 6 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến nhằm giúp trẻ nhớ được một số bài thơ, câu truyện... biết cách đọc thơ, kể truyện diễn cảm. Trẻ biết nghe, hiểu và cảm thụ được tác phẩm văn học. Trẻ biết nhận xét, đánh giá các nhân vật trong tác phẩm văn học. Mời các bạn cùng tham khảo!

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tạo điều kiện trẻ hoạt động, tìm hiểu thiên nhiên, vật, nhà trường, đất nước… Củng cố khái niệm thu lượm đường cảm thụ cung cấp hiểu biết thú vị đời sống Tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Đó dẫn dắt mở cửa cho người từ bước chập chững vào giới giá trị phong phú chứa đựng tác phẩm nghệ thuật ngôn từ Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học chọn lọc phát triển trẻ ngôn ngữ, nhạy cảm thẩm mỹ, lực cảm thụ văn học tố chất ban đầu khiếu nghệ thuật Tiếp xúc với tác phẩm văn học tiếp xúc với vốn từ tiếng việt học cách phản ánh đúng, tích lũy vốn từ ngữ nghệ thuật, học mẫu câu hoàn hảo sinh động, giàu sức biểu cảm Qua trẻ yêu mến chân trọng tiếng nói Văn học cịn góp phần cịn góp phần phát triển trí tuệ, tình cảm, đạo đức làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ, Những ấn tượng đẹp đẽ hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học thúc đẩy ham muốn, sang tạo nghệ thuật trẻ, thơ, câu truyện kẻ, tranh vẽ, mơ hình mơ thể giới bên trong, nhu cầu tự thể trẻ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển kỹ lời nói hoạt động đời sống, mở rộng hiểu biết trẻ mối quan hệ người làm cho trẻ cảm nhận vẻ đẹp tình người, thiên nhiên, hình tượng thẩm mỹ, giáo dục tâm hồn xây dựng thái độ đắn trẻ giới xung quanh Như biết trẻ nhỏ lớn lên vòng tay yêu thương cha mẹ, qua mẩu truyện ngắn hay thơ trẻ giáo dục để hình thành nhân cách người Là người giáo viên hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục Tôi nhận thức rõ mục tiêu tác phẩm văn học giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, Hình thành trẻ em chức tâm sinh lý, Năng lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ ngăng sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp học xuất phát từ vai trị cụ thể đó, hoạt động dạy trẻ làm quen văn học mơn học khơng thể thiếu chương trình Chăm sóc giáo dục trẻ trẻ việc nâng cao chất luwongj dạy trẻ – tuổi làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đổi hình thức tổ chức GDMN Bản thân tơi giáo viên trực tiếp đứng lớp chăm sóc giáo dục cháu – tuổi nên mạnh dạn chọn đề tài “Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ – tuổi làm quen với tác phẩm văn học ” để nghiên cứu 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giáo viên giúp trẻ nhớ số thơ, câu truyện… biết cách đọc thơ, kể truyện diễn cảm - Trẻ biết nghe, hiểu cảm thụ tác phẩm văn học - Trẻ biết nhận xét, đánh giá nhân vật tác phẩm văn học 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Qua việc nghiên cứu giúp trẻ phát triển trí tuệ, óc sáng tạo cánh cửa mở chân trời nhận thức cho trẻ - Hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng như: Lịng u thiên nhiên, lịng kính trọng yêu thương gần gũi giúp đỡ người thân xung quanh trẻ (Ơng, bà, bố, mẹ, giáo, anh, chị, em…), biết yêu đẹp, thiện, ghét ác đọc, phê phán việc xấu, Kính yêu Bác Hồ, thật thà, ngoan ngoãn… Giúp trẻ làm tái tạo sáng tạo thêm tình tiết tác phẩm cách hồn nhiên phù hợp với nội dung tác phẩm Đồng thời trẻ thuộc thơ, kể lại truyện vốn từ ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ, trẻ nói mạch lạc, nói diễn cảm, nói đầy đủ, nói đung từ ngữ pháp 1.4 Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo – tuổi 1.5 Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp dùng lời + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực hành 1.6 Giới hạn không gian nghiên cứu: - Lớp tuổi C Trường Mầm Non Định Trung – Thành Phố: Vĩnh Yên – Tỉnh: Vĩnh Phúc 1.7 Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu tháng từ tháng 09 năm 2013 đến tháng 04 năm 2014 Đăng ký đề tài,tìm hiểu trạng, nguyên nhân, áp dụng hoàn thành sáng kiến PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận đề tài: Như biết làm quen văn học tạo điều kiện cho trẻ phát triển ngôn ngữ nhằm rèn luyện phát triển trẻ kỹ nghe, nói… cần thiết để giao tiếp với người xung quanh Việc cho trẻ làm quen với kỹ đọc, viết ban đầu để chuẩn bị cho trẻ vào lớp nhằm phát triển trẻ hứng thú, say mê đọc thơ, đọc truyện… Nhằm rèn luyện ý, khả ghi nhớ có chủ định, phát triển vốn từ cho trẻ, dạy giúp trẻ biết diễn đạt rõ rang, mạch lạc Nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ tạo mơi trường hội để trẻ hoạt động tích cực chủ động để trẻ tiếp nhận tồn diện thích hợp từ nhận thức đến nhận xét đánh giá cao biết hay, đẹp tác phẩm, tạo hội để trẻ nói ý mình, thể cảm xúc mình, nghe ý bạn, nghe ý cô giáo giúp cho hiểu biết trẻ phong phú Bằng cách hiểu biết trẻ hòa quyện với cảm thụ tác phẩm văn học làm cho trẻ có nhu cầu nói, kể… sáng tạo tác phẩm Qua tác phẩm vui, giản dị, dễ hiểu, phù hợp với tâm lý trẻ hứng thú trẻ thỏa mãn, trẻ nhìn nhận sống rực rỡ, phong phú, lạ trẻ tạo sức để thích ứng với địi hỏi cô giáo làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ có khả phản ánh, mô tả sống đa dạng độc đáo, tác phẩm bồi dưỡng tình cảm sang, lành mạnh đồng thời phải nâng cao nhận thức cho trẻ Vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có nhiều hội tiếp xúc làm quen với tác phẩm văn học như: Nghe cô kể truyện, đọc thơ, trẻ tự đóng kịch, xem phim hoạt hình, chơi trị chơi… Làm quen với tác phẩm văn học bao hàm công việc đọc kể diễn cảm: Cô người đọc kể sử dụng sắc thái phương tiện đọc kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm văn học cất tiếng nói tạo cho tác phẩm văn học tranh âm thích ứng giúp em dễ hiểu nội dung, nhìn thấy hình tượng, khung cảnh, tình tiết phát triển ngôn ngữ biểu cảm cho trẻ, giúp trẻ biết nhận, đánh giá phán đoán tác phẩm Sức mạnh tác phẩm văn học thật vô to lớ trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm tài sư phạm với nghệ thuật đọc kể truyện văn học Cô giáo trường Mầm Non hướng trẻ vào vẻ đẹp nội dung nghệ thuật, tác phẩm gây ấn tượng cho trẻ hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ dân tộc Dạy trẻ biết lắng với tác phẩm văn học hịa vào cõi mộng mơ, chau dồi thói quen đón nhận hịa âm tinh tế thoáng qua đến từ nguồn sống khác, dạy trẻ tập chung rung động khơng phải người khác Tác phẩm văn học thể hiện, thực sống hình tượng nghệ thuật, sức mạnh tính hình tượng, biểu cảm ngơn ngữ, hình tượng người, vật… tranh thiên nhiên vẽ nên ngôn ngữ tác động mạnh mẽ đến trẻ Đối với trẻ mẫu giáo – tuổi giai đoạn cảm nhận thẩm mỹ có bước phát triển tiếp nhận văn học, tiếp nhận tác phẩm đầy đủ, hoàn thiện hơn, biểu trước tiên hiểu biết câu truyện cổ tích, thơ, đoạn văn xuôi hay làm giàu tình cảm qua q trình tích lũy hình tượng nghệ thuật 2.2 Thực trạng vấn đề: a Khó khăn: - Lớp học tuổi C chủ nhiệm tiền thân nhà kho hợp tác xã xuống cấp, diện tích chật hẹp ảnh hưởng đến việc tạo mơi trường cho trẻ làm quen với văn học - Một số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo – tuổi nên nhút nhát, chậm chạp, bỡ ngỡ, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động môn học làm quen với tác phẩm văn học - Khả nhận thức học sinh không đồng có cháu tiếp thu nhanh, có cháu tiếp thu chậm - Qua kết điều tra trẻ chưa áp dụng phương pháp, hình thức tổ chức tỷ lệ trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động văn học lớp tơi cịn thấp + 55% trẻ hào hứng tham gia vào hoạt độngn văn học + 50% trẻ thuộc thơ, truyện, ca dao, đồng dao b Chuẩn bị: Là giáo viên phân công phụ trách lớp tuổi C thân tơi ln nhiệt tình, u nghề, mến trẻ, trải nghiệm, cọ sát với thực tế, học tập đào tạo qua trường lớp, ln tìm tịi học hỏi rút kinh nghiệm cho thân Có giọng kể hay, truyền cảm, nắm phương pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học Được quan tâm quyền địa phương, sở giáo dục đào tạoThành Phố Vĩnh Yên ban giám hiệu nhà trường đạo sát chuyên môn đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học tương đối đầy đủ - Lớp học trang bị 01 máy tính qua cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trẻ trực tiếp quan sát hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, lắng nghe âm cảm nhận sâu hơn, hứng thú với tác phẩm văn học - Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động làm quen với văn học - Phụ huynh quan tâm chu đáo đến việc chăm sóc giáo dục trẻ tạo điều kiện thuận lợi việc kết hợpgiaos dục gia đình nhà trường - Từ thực trạng bắt đầu thực việc nghiên cứu “Một số hình thức cho trẻ làm quen với văn học” gồm có hình thức sau: - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động chung - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động khác - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua góc thư viện bé - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua việc kể truyện sáng tạo - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua việc tuyên truyền với phụ huynh 2.3 Đề xuất biện pháp: Muốn đại kết cao việc nâng cao chất lượng cho trẻ mẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học trước hết giáo cần phải yêu văn học, say mê văn học, thích học hỏi, tìm tịi khám phá hay đẹp tác phẩm văn học, giúp trẻ hiểu nội dung, giá trị tác phẩm Biết kết hợp thực tế chi tiết hư cấu tác phẩm phả có tác động qua lại người truyền thụ người tiếp thu Đọc kỹ tác phẩm nghiên cứu để hiểu biết ý tứ tác phẩm, hiểu hàm ẩn tác giả muốn gửi vào nội dung, suy nghĩ, tìm tịi để chọn lựa tác phẩm lên lớp, chọn hình thức phù hợp nhất, dễ dàng giúp trẻ hiểu giá trị đích thực tác phẩm Việc nghiên cứu thử nghiệm hình thức diễn song song trọng suốt trình thực đề tài Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen hoạt động thường nằm chương trình có nội dung phù hợp với chủ đề thực Trong trình nghiên cứu tơi sử dụng số hình thức đẻ nâng cao chất lượng cho trẻ – tuổi làm quen với tác phẩm văn học đẻ làm giàu, củng cố vốn từ, hình thành việc phát âm, luyện phát âm hình thành nhịp điệu ngơn để phát huy tác dụng nhiều mặt đến việc giáo dục trẻ, trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học cô giáo cần tạo cho trẻ yêu thích khám phá lời hay, ý đẹp, hứng thú tiếp nhận thơ, câu chuyện… muố tạo cho trẻ long yêu thích văn học dự sở hình thức phát huy tính tích cực để phát triển ngôn ngữ cho trẻ sau: 2.3.1 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động chung: * Giờ học cho trẻ làm quen với văn học: Đây hình thức cho trẻ làm quen với văn học Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen hoạt động thường nằm chương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề thực Thời gian hoạt động thường không nhiều; khoảng từ 25 đến 30 phút kéo dài thêm phút Vì hoạt động sử dụng nhiều hình thức khác đề gây hứng thú cho trẻ giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc thơ đọc kể diễn cảm Trong hoạt động hình thức sử dụng đồ dùng trực quan có hiệu Đồ dùng trực quan tranh ảnh, mơ hình, sa bàn, rối que, rối bóng, trang phục, sân khấu, băng dài - Đồ dùng trực quan dùng để giới thiệu bài: VD1: Truyện “Hai anh em gà con” - Chủ đề “Gia đình”, tơi lựa chọn hình thức sử dụng hình ảnh minh hoạ - Chuẩn bị slide hình ảnh gà, vịt tĩnh động Giới thiệu với trẻ “Xin chào bạn, bạn lắng nghe đốn xem tơi ! “ Mẹ ơi! Vịt vừa ăn bánh mỳ với chúng Mẹ nói chia cho Vịt ăn có khơng? ” + Vậy đố bạn tớ ai? VD2: Truyện “Chú dê đen” - Chủ đề “Động vật”, sử dụng hình thức rối tay để giới thiệu truyện: Tay trái rối chó sói, tay phải rối dê trắng nói giọng chó sói cử động tay trái phù hợp với ngữ điệu kể: “Dê kí mày đâu?; + Trên đầu mày có gì? ; + Dưới chân mày có gì? ; + Bây mày trả lời tao trái tim mày nào?… - Các đốn xem câu nói nhân vật nào? câu truyện gì? Ở câu truyện “Hai anh em gà con” tơi sử dụng hình thức Gà, Vịt vật ni gia đình gần gũi với trẻ nên dễ dàng nhận Gà từ dẫn dắt để bước vào kể câu truyện “Hai anh em gà con” Còn truyện “Chú Dê đem” cho trẻ làm quen hoạt động khác từ hôm trước nên trẻ nắm nội dung câu truyện Vì tơi sử dụng nhân vật truyện kể trích câu nói Dê đen để hỏi trẻ tên nhân vật tên truyện từ dẫn dắt để kể lại truyện giúp trẻ thuộc truyện Sau hoạt động chung trẻ thuộc truyện cô tổ chức cho trẻ tập đóng kịch hình thức sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động mũ, trang phục sân khấu Việc thay đổi hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học đem lại kết cao cho cô trẻ - Đồ dùng trực quan cịn hình thức sử dụng để giảng giải từ khó nội dung tác phẩm: thường thơ, câu truyện lại đem đến cho trẻ vài từ cô giải thích cho trẻ để trẻ hiểu ý nghĩa từ VD1: Thơ “Hoa cúc vàng” - Chủ đề “Tết mùa xuân” Trong thơ có từ “Gom nắng vàng” câu thơ: “Cúc gom nắng vàng vào biếc” Tôi để số đồ dung, đồ chơi bàn đọc đến câu thơ “Cúc gom nắng vàng” đồng thời dung tay gom đồ dung, đồ chơi lại chỗ làm với trẻ “Gom nắng vàng” giống cô hay gom đồ dung, đồ chơi hang ngày VD2: Truyện “Truyện tích bánh chưng, bánh dày” - Chủ đề “Tết mùa xuân” sử dụng đồ dùng trực quan sa bàn rối Mở đầu câu truyện là: “Ngày xưa, nước ta, số vua Hùng Vuwong thứ sáu có người tên Lang Liêu Các hoàng tử khác văn hay, võ giỏi, lại khơng thích lao động chân lấm tay bùn riêng có hồng tử Lang Lieu chăm thích nghề trồng trọt Chàng đem vợ quê vỡ nương, cuốc bãi bà nơng dân trồng lúa gạo, hoa màu Cơ giải thích từ “Vỡ nương” cách vào hình ảnh nơi đất hoang chưa có khai phá Cơ nói: “Vỡ nương” làm khu đất chưa có người trịng hoa màu Như vậy, đồ dùng trực quan giúp giảng giải từ cịn trẻ hiểu từ khó - Cuối cùng, đồ dùng trực quan cịn hình thức để trẻ kể lại tác phẩm: Khi tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện có nhiều hình thức: kể theo cơ, kể tồn câu chuyện kể theo vai Hình thức kể chuyện theo tranh trẻ thích thú VD: Truyện “Sự tích vú sữa: - Chủ đề “Thế giới thực vật” + Tranh 1: Cậu bé ham chơi thả diều, người mẹ ngồi buồn chờ + Tranh 2: Cậu bé đói rét mẹ bê nịi coam + Tranh 3: Ngôi nhà cậu bé quỳ duwois gốc + Tranh 4: Cậu bé ăn vú sữa Lần cô treo tranh theo thứ tự từ đầu đến cuối lên bảng Trẻ nhìn tranh vào hình ảnh tranh kể tương ứng với nội dung tranh Lần cô thay đổi trình tự tranh, trẻ kể từ đầu đến cuối câu chuyện phải vào tranh tương ứng sau xếp lại cho trình tự tranh kể lại Hình thức kể lại truyện theo tranh có hiệu trẻ nhìn vào tranh trẻ hình dung diễn biến câu chuyện cách đầy đủ từ kể lại truyện mà khơng bị nhầm lẫn Qua ví dụ minh hoạ trên, tơi thấy hình thức sử dụng đồ dùng trực quan hoạt động cho trẻ làm quen với văn học hình thức giúp giáo viên đạt mục đích hoạt động Ngồi tuỳ theo nội dung tác phẩm mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động địa điểm thích hợp, nhằm tạo cho trẻ tâm trạng thoải mái, gần gũi với sống thực Ví dụ: Dạy tác phẩm có nội dung nói thiên nhiên tươi đẹp “Hoa cúc vàng”, “Ngơi nhà” giáo tổ chức tiết học vườn trường, sân trường, Cịn tác phẩm có nội dung trang nghiêm nói lãnh tụ, tổ quốc nên tổ chức tiết học lớp, cho trẻ ngồi ghế thơ “Ảnh Bác” Cùng với loại hình nghệ thuật khác hội họa, âm nhạc,đóng kịch loại hình nghệ thuật trẻ em u thích, có ý nghĩa giáo dục tồn diện cho trẻ, trẻ không biến thành người lớn mà cịn phải hóa thân thành nhân vật với nội tâm phong phú, phức tạp với cá tính khác biệt vừa hành động thực tê vừa ảo Để đóng vai trẻ phải trải qua trình lao động nghệ thuật người nghệ sĩ Kết trị chơi đóng kịch có ý nghĩa quan trọng yêu cầu đặt xuốt q trình địi hỏi trẻ phải phát huy cao độ hoạt động chức tâm lý như: Ngơn ngữ, biểu tượng, trí nhớ, tư duy…, trị chơi tác động với trẻ bình diện rộng, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống qua trải nghiệm nhiệm vụ tác phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngôn ngữ phát triển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ Qua trị chơi đóng kịch trẻ lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, học giọng nói diễn cảm, rõ rang, biểu tượng thẩm mỹ óc sang tạo giáo dục thẩm mỹ Việc phát triển trí tưởng tượng cho em chiếm vị trí đặc biệt Trí tưởng tượng tiền đề giáo dục nghệ thuật, khơng có trí tưởng tượng trẻ thấy tác động nghệ thuật lĩnh vực có khả ảnh hưởng sâu sắc đến trình hình thành đời sống nội tâm người Trẻ học long dũng cảm, tính trung thực, tình u q hương đất nước, u điều thiện, bênh vực kẻ yếu, lên án sấu ác… Đặc biệt trị chơi đóng kịch phát triển trẻ tính tích cực cá nhân, tính độc lập sang tạo Trước tiên giáo phải cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học mà trẻ đóng kịch tạo cảm giác thoải mái, tinh than tập thể hòa đồng với bạn bè hình thức phát triển ngơn ngữ, phát triển trí nhớ nhằm khắc sâu tác phẩm văn học cho trẻ, ngôn ngữ đối thoại nhân vật, vật nội dung câu truyện đồng thời giúp trẻ thể tình cảm, sắc thái, ngữ điệu… Khi dạy trẻ đóng kịch cô giáo phải hướng dẫn làm với trẻ cách hóa trang bố trí sân khấu Ví dụ: Trong truyện “Chú Dê Đen” cho trẻ đàm thoại nội dung câu chuyện: + Trong truyện có nhân vật nào? + Dê trắng nhân vật có tính cách nào? + Dê đen nhân vật có tính cách nào? + Chó sái nhân vật nào? + Vì Dê trắng lại bị chó Sói ăn thịt? + Dê đen có bị chó Sói ăn thịt khơng? ; + Vì sao? Cho trẻ chọn vai thích giáo giúp trẻ tận dụng cảnh sân khấu, cô làm người dẫn truyện trẻ khác làm người dẫn truyện Cơ hướng dẫn cho trẻ vào vai với hình thức trẻ thích học đạt kết cao * Các hoạt động chung khác: Với phương pháp dạy tích hợp, nhiều nội dung lồng nghép hoạt động chung Việc vận dụng số phương pháp, hình thức dạy truyền thống kết hợp phương pháp giáo dục mầm non để phát huy tính tích cực trẻ nhằm giúp trẻ cảm thụ văn học cảm xúc Cho trẻ làm quen với văn học không tiến hành thơ, truyện mà cịn dạy thơng qua hoạt động chung khác tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu mơi trường xung quanh… giáo viên củng cố mở rộng kiến thức văn học cho trẻ hoạt động chung này, tác phẩm văn học đến với trẻ qua hình thức giới thiệu củng cố VD1: Khi cho trẻ vẽ giới thực vật đề tài theo ý thích tạo hình cho trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” để giới thiệu gây hứng thú để gợi ý đề tài cho trẻ VD2: hay âm nhạc dạy trẻ hát “Cô giáo miền xi”, cuối tiết học trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo”, hay với hát “Bà thương em” đọc cho trẻ nghe thơ “Giữa vùng gió thơm”, VD3: Cịn cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh cho trẻ “Trị chuyện, tìm hiểu số loài hoa” – Chủ đề “Thực vật” phần giáo dục đọc cho trẻ nghe thơ “Hoa kết trái!”, hay “Trị chuyện gia đình bé” – Chủ đề gia đình đọc thơ “Giữa vịng gió thơm” để giáo dục trẻ phải biết hiếu thảo, lễ phép với ông bà, cha mẹ, ngồi thay thơ khác: “Lấy tăm cho bà”, “Mẹ cô”, “M ẹ con” Hoặc “Trò chuyện số ngành nghề”, nghề giáo viên cô đọc cho thơ “Chiếc cầu mới” hay thơ “Ước mơ tý” giới thiệu cho trẻ nhiều nghề: Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, cô nuôi Còn “Cho trẻ làm quen với số luật lệ giao thông” Khi kết thúc hoạt động cô đọc cho trẻ nghe thơ “ Giúp bà” “Trị chuyện số vật ni gia đình” cho trẻ đọc thơ “Mèo câu cá” Như vậy, cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động chung hình thức để giúp trẻ đạt kĩ cần thiết bước lớp 2.3.2 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động giờ: Với trẻ mầm non, hoạt động chung chiếm thời gian ngắn so với thời gian hoạt động khác Do tơi tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động vui chơi hay hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện thơ, đồng dao, câu truyện Hình thức cho trẻ ơn tập đọc kể lại tác phẩm cho trẻ nghe, sau cho trẻ đọc kể lại, giáo viên theo dõi, sửa sai cho trẻ để trẻ thể đúng, diễn cảm Muốn cho việc ôn luyện trẻ hấp dẫn, trẻ hứng thú tham gia, giáo viên nên tổ chức ơn luyện hình thức trị chơi: đốn tên, đóng kịch hay thi biểu diễn cá nhân, tổ theo đề tài khác “Cháu đọc thơ viết Bác Hồ”, “Cháu đọc thơ viết loài hoa…”, hai tổ thi đua đọc thơ viết người thân gia đình hay trường lớp mẫu giáo bé Một hình thức hấp dẫn cho trẻ làm quen với văn học theo chủ đề gắn liền với việc tổ chức ngày hội, ngày lễ: ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12, tết nguyên đán… Cô giáo tổ chức cho cháu lớp, buổi liên hoan văn nghệ, kể truyện, đọc thơ, đóng kịch tác phẩm văn học Hình thức thu hút nhiều trẻ tham gia luyện tập, biểu diễn Nó có tác dụng động viên, cổ vũ cho cháu giỏi, đồng thời khuyến khích cháu yếu, nhút nhát tham gia vào hoạt động nghệ thuật Để việc tổ chức ngày hội, ngày lễ có kết quả, giáo cần có kế hoạch luyện tập trước cho trẻ, không nên để sát ngày tổ chức bắt trẻ luyện tập liên tục khiến trẻ mệt mỏi, chán nản Sau thời gian luyện tập cho tất lớp, giáo viên lựa chọn số cháu có khả cho luyện tập thêm để tiến hành biểu diễn cho lớp xem thi diễn lớp trường Và áp dụng hình thức dạy trẻ đóng “Chú dê đen”, tiết mục cô cháu lớp sau thi với lớp khác khối chọn để biểu diễn dịp tổng kết năm học anh chị lớp lớn em mẫu giáo bé 2.3.3 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua góc thư viện: Theo hình thức đổi giáo dục mầm non lớp xây dựng góc thư viện phù hợp theo chủ đề, góc thư viện có đủ ánh sáng, có kê bàn, có loại truyện tranh, sách tranh cho trẻ cô làm thời gian ngồi hoạt động chung, giáo gợi ý để cháu tự lấy truyện tranh kể lại cho nghe Đối với truyện tranh mới, cô giáo tổ chức kể cho nhóm trẻ nghe vào thời điểm khác Lúc đầu, cô trẻ tự tìm hiểu nội dung hình ảnh truyện tranh, sau dùng câu hỏi gợi ý để hướng ý trẻ vào hình ảnh chủ yếu tranh, dọc đoạn truyện tranh Đọc xong truyện lại cho trẻ xem tranh lần Với truyện tranh trẻ làm quen nhiều lần đề nghị trẻ kể lại nội dung tranh Ngồi kích thích phát triển tư cho trẻ cách kể chuyện sáng tạo theo tranh Sau tiết học trẻ tái tạo củng cố lại kiến thức học cảm nhận trẻ qua góc chơi, từ đầu tơi sưu tầm tranh ảnh phù hợp với chương trình để trưng bày góc thư viện loại trenh ảnh tạp chí, loại đồ chơi nhựa, loại rối que, rối bong… sưu tầm vải vụn có màu sắc đẹp để khâu rối theo nội dung thơ, câu truyện, hay tranh ảnh vẽ có nộ dung phù hợp với nội dung thơ, câu truyện tạo nên góc thư viện đa dạng phong phú, sau học môn làm quen văn học tơi đưa trẻ vào chơi góc thư viện tơi cho trẻ lật sách xem hình ảnh truyện kể lại truyện theo tranh… Từ cho trẻ biết tự lấy sách, tranh truyện xem gọi tên nhân vật truyện Cứ văn học đến với trẻ ngày để củng cố, khắc sâu mà trẻ học Góc văn học thực thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với văn học cách tự giác cô giáo thường xuyên thay đổi loại truyện mới, tranh phù hợp với chủ đề thực kết hợp với việc trẻ làm sách, tranh theo chủ đề Hình thức giúp trẻ thoải mái làm quen với tác phẩm văn học, trẻ hứng thú với sách truyện, kích thích tư trẻ nhằm hình thành kỹ giúp trẻ học đọc sau 2.3.4 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua việc kế truyện sáng tạo: Hình thức có tác dụng kích thích tư trẻ đồng thời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển lực tri giác cụ thể xuất phát từ việc tượng diễn xung quanh trẻ hay chuyện xảy ra, chuyện bịa gợi ý, khuyến khích trẻ kể lại việc hay câu chuyện theo cách trình bày tác phẩm văn học hay sử dụng cách nói vần câu nói ngắn để tạo thành thơ ngắn VD1: Trẻ khoe với cô hôm chủ nhật bố mẹ cho chơi công viên xem thú trẻ tỏ thích Từ gợi mở, đặt câu hỏi cho trẻ trẩ lời tiến trình buổi chơi, cảm nhận trẻ nhìn thấy vật công viên, cho trẻ tả đặc điểm bật vật mà trẻ thích Sau giúp trẻ liên kết diễn biến lại để kể thành câu chuyện, cho trẻ đặt tên câu chuyện VD2: Qua việc có thật dựng thành câu chuyện để kể cho trẻ nghe: Cơ thấy bạn lớp mặc áo cô liền kể cho trẻ nghe câu chuyện “Chiếc áo mới”, có nêu tên đặc điểm bạn áo để trẻ nhận câu chuyện kể bạn “Hôm qua Linh mẹ siêu thị để mua hàng Trong siêu thị có nhiều thứ: đồ chơi, bánh kẹo, hoa quả, thực phẩm, đồ dùng gia đình nhiều thứ khác Khi đến chỗ bán quần áo trẻ em, mẹ lật áo xem chọn áo phông màu hồng hay màu… đẹp đưa cho Linh hỏi “con có thích áo khơng” Linh thích liền reo lên “con thích mẹ ạ!” Mẹ cho Linh mặc thử thấy vừa, mẹ bảo “Mẹ mua áo cho con, để mẹ cởi áo trả tiền cho bán hàng nhé! Vì thích áo Linh không cho mẹ cởi, cô bán hàng liền gọi Linh đến bảo “Cháu chơi trò chơi bán hàng chưa?” Linh liền trả lời lễ phép “Thưa cơ, cháu chơi trị chơi bán hàng lớp ạ!” Cơ bán hàng nói tiếp “Cháu ngoan quá, thể cháu biết phải trả tiền sau mua hàng khơng ? ” “Có ạ! Linh trả lời to làm cho bác mua hàng quay lại nhìn Linh xấu hổ quá, liền lấy tay che miệng Cô bán hàng mỉm cười 10 thực Trong trình nghiên cứu tối sử dụng số biện pháp để nâng cao chất lượng cho trẻ 5-6 tuổi làm quen với tác phẩm văn học để giúp trẻ làm giàu vốn từ, củng cố vốn từ, hình thành việc phát âm đúng, tập luyện phát âm đúng, hình thành nhịp điệu ngơn ngữ dạy trẻ đọc kể diễn cảm, giáo dục văn hoá giao tiếp cho trẻ sau 2.3.1 Biện pháp kể chuyện diễn cảm : Khi đọc kể cô giáo phải nhìn xuống cháu, theo dõi cháu làm nghe đọc kể, kết hợp cử điệu nét mặt nhằm hút, tạo hứng thú cho trẻ Cơ phải tìm hiểu truyện đọc kể để hiểu tư tưởng, nghệ thuật trình bày tác phẩm, phải tiến hành phân tích tác phẩm mặt ngữ điệu rèn luyện cách đọc Cô giáo thường gắn kể với nhiệm vụ phát triển vốn từ cho trẻ giáo thay đổi có dụng ý câu, tác phẩm cấu trúc đồng nghĩa Ví dụ truyền đạt khơng phải hình thức đối thoại mà lời nói gián tiếp ngược lại Giáo viên đọc kể chuyện cho trẻ nghe Cần phân biệt đọc kể chuyện Khi đọc giáo viên phải đọc nguyên văn thơ, câu chuyện in sách Đọc theo sách thuộc lòng theo sách Khi kể giáo viên truyền đạt tác phẩm cách tự nghĩa không theo từ Giáo viên cần nắm nội dung bản, ngồi đơn giản hóa truyện, rút ngắn số lượng tình tiết, giải thích kể, sử dụng từ Ngơn ngữ người kể phải thay đổi phụ thuộc nội dung tác phẩm đặc biệt vào lứa tuổi trẻ Chuẩn bị cho chuyện kể bao gồm việc sau: - Giúp cho trẻ tập luyện phát âm, tập cho trẻ nghe đọc xác đọc rõ ràng, nhịp điệu chậm rãi.Trước cho trẻ tập nghe đọc cô giáo phải cho trẻ nghe đọc mẫu, giáo đọc chậm, rõ ràng, sau nghe đọc nhanh dần - Đánh đấu ngữ điệu chuyện, tình cảm giọng nói Suy nghĩ nghệ thuật nói trước trẻ, dáng điệu, nét mặt, cử Do đặc điểm lứa tuổi mẫu giáo nên giáo dục cháu cần tiến hành theo phương châm: "Học mà chơi - chơi học" theo chương trình giáo dục mầm non Một học làm quen văn học trẻ nghe đọc tốt cô xây dựng theo cách khác nhau, học chọn cách gây hứng thú hoạt động để trẻ cảm nhận tính chất, tình cảm văn học hưởng ứng cảm xúc với trạng thái cảm xúc có tác phẩm văn học Để thu hút vào học giúp trẻ làm quen với văn học tốt hơn, giáo viên cần đầu tư, nghiên cứu, sáng tạo phương pháp dạy học Vào đầu học trị chuyện chủ đề, xem vật thật, tranh ảnh có chủ đề theo nội dung 21 dạy để dẫn dắt trẻ tới tác phẩm văn học cách nhẹ nhàng, tự tin khơng gị bó trẻ Mọi hoạt động làm quen văn học nên lồng ghép trò chơi giúp trẻ thoải mái, vận động chạy nhảy trẻ hoạt bát nhanh nhẹn hứng thú học Muốn hoạt động văn học nghe đọc đạt kết cao địi hỏi giáo phải có giọng kể diễn cảm, biết ngắt nghỉ câu, biết cách gây hứng thú Để luyện phát âm “l” “n” giáo dùng thơ sau: Ví dụ 1: Mồng lưỡi trai Mồng hai lúa Mồng ba câu liêm Mồng bốn lưỡi liềm Mồng năm liềm gặt Mồng sáu thật trăng… Ví dụ 2: Cầu trời mưa xuống Lấy nước uống Lấy ruộng cày Lấy đầy bát cơm Lấy rơm đun bếp… Ví dụ 3: Nu na nu nống Cái cống nằm Con ong nằm Củ khoai chấm mật… Khi cho trẻ đọc kể tác phẩm văn học cần ý đến xác âm cần sử dụng ngơn ngữ hồn chỉnh Giáo viên nên thường xuyên tổ chức cho cháu nghe nhạc, nghe đài truyền thanh, nghe đĩa, nghe băng hình…để phát triển vốn từ cho trẻ Khi cho trẻ đọc kể tác phẩm văn học cô giáo dạy trẻ biết phân biệt nhịp điệu, ngữ điệu tác phẩm Bên cạnh cịn sử dụng truyện, thơ ca…phản ánh 22 lại kiện thực tế quen thuộc với trẻ thay đổi giọng điệu điều dễ hiểu trẻ Ví dụ: Bài thơ “Trăng từ đâu đến” Trần Đăng Khoa, cô phải dạy trẻ đọc chậm rãi, bộc lộ băn khoăn tự hỏi câu: “ Trăng …từ đâu đến ? Bạn đá lên trời ? ” Bằng biện pháp cho trẻ đọc kể tác phẩm văn học giúp trẻ lĩnh hội diễn đạt phù hợp Để tập cho trẻ biết thể cảm xúc đọc, cô phải đọc mẫu thật diễn cảm cho trẻ nghe, lấy trẻ đọc hay làm mẫu cho bạn bắt chước sau nhận xét cách đọc trẻ Bên cạnh giáo đưa câu hỏi giúp trẻ ý nói diễn cảm Ví dụ: Con nói nào? Vì sao? Con nói cách khác khơng? Ở trẻ mẫu giáo lớn hình thức giúp trẻ đọc kể tốt động lực đọc để biểu diễn cho người nghe, từ thúc giục trẻ phải đọc hay, diễn cảm làm cho trẻ thể xúc cảm người nghe thấy xúc động Đối với phương pháp đọc kể trước hết cô giáo phải xác định giọng đọc kể tác phẩm thơ, chuyện… đọc kể phải lộ cảm xúc qua ánh mắt, cử điệu minh hoạ phù hợp với nội dung câu chuyện Bởi tác phẩm có nội dung riêng với tư tưởng, chủ đề riêng khơng phải thơ có giọng đọc hay điệu minh hoạ giống Qua thực phương pháp thấy đọc kể vấn đề quan trọng, qua đọc kể giúp trẻ dễ dàng hiểu nội dung tác phẩm, tập trung ý, xuất hồi hộp lo lắng chờ đợi thể trẻ Chính mà tơi thường xuyên ý tới việc luyện tập giọng đọc kể cho Trước hết tơi xác định giọng đọc, phối hợp ánh mắt cử điệu minh hoạ tự nhiên thoải mái, đơn giản, hấp dẫn phù hợp với nội dung Tôi cho vấn đề quan trọng đòi hỏi giáo viên ý rèn luyện khả cách: - Nghe băng đĩa chuyện thơ dành cho trẻ mầm non - Học hỏi qua giáo viên dạy giỏi môn làm quen văn học - Dự dạy mẫu trường mầm non có chất lượng cao - Chú ý lắng nghe ý kiến góp ý xây dựng, tiết dạy cần ghi chép điều tâm đắc để học hỏi đúc rút kinh nghiệm cho thân - Kiên trì chịu khó tự học, tự bồi dưỡng, tập đọc, tập kể nhiều lần, để bộc lộ cảm xúc, phản ánh nội dung tác phẩm 2.3.2 Biện pháp đàm thoại 23 Với biện pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giáo viên không nên sử dụng nhiều tiết dạy, hình ảnh tác phẩm văn học ln ln nói hay hơn, có tính chất khẳng định tất lời giải thích Chú ý giáo viên không say mê đàm thoại tác phẩm giải thích thừa Cần đặt cho trẻ số câu hỏi giúp trẻ hiểu nhân vật tác phẩm hành động đúng, việc làm tốt, xấu để trẻ hình dung rõ ý nghĩa câu truyện, gợi ý cho trẻ tự đặt vào trường hợp nhân vật chuyện Trẻ có khả xác định tốt xấu chuyện Trẻ mẫu giáo lớn có khả hiểu động hành động, đánh giá phẩm chất đạo đức nhân vật chuyện Ví dụ: Trong chuyện “Cây tre trăm đốt” giáo viên đặt câu hỏi đàm thoại với trẻ rõ ràng như: Tên địa chủ người nào? Qua câu truyện học tập điều gì? Ngồi đàm thoại giáo viên cho trẻ xem tranh vẽ, mơ hình, tượng nặn tác phẩm quen biết để giúp cho trẻ trả lời câu hỏi cô cảm thấy tự tin Ví dụ: Trong thơ “Giữa vịng gió thơm” Cô đặt câu hỏi đàm thoại: + Bạn nhỏ làm thấy bà ốm? Việc đàm thoại giúp cho trẻ biết cách trả lời câu hỏi cô sau nghe cô giáo kể lại câu truyện Ví dụ: thơ “Bó hoa tặng cô” Cô đàm thoại - Các bạn nhỏ thơ hái hoa tặng ai? ( Tặng hoa cho cô giáo, nhân nhịp 8/3) -Bó hoa bạn nhỏ có loại hoa gì? Màu sắc nào?( Trẻ trả lời) - Khi tặng hoa bạn nhỏ hồi hộp nào? - Tình thương giáo bạn nhỏ nào? - Các cháu làm cho giáo vui lịng (Trẻ kể) Giáo dục: Các phải học ngoan, lời cô, biết giúp cô công việc vừa sức phụ cô cất đồ dùng, đồ chơi, xếp bàn ghế gọn gàng, thấy sân trường có vàng rơi cháu nhặt bỏ vào thùng rác - Các bạn nhỏ thơ hái hoa tặng cô, hái hoa tặng cô nhé! Cô chia đội đội cháu Đội 1: Hái hoa có chữ u Đội 2: Hái hoa có chữ 24 Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng bật liên tục qua ba vòng lên hái hoa theo quy định bỏ vào giỏ đội chạy cuối hàng đứng, bạn đầu hàng tiếp tục lên hái hoa Khi hái hoa tạo hứng thú cho trẻ kết hợp giúp trẻ rèn luyện chữ Khi cô giáo đàm thoại với trẻ dạy câu hỏi phải xác, diễn đạt trôi chảy phù hợp với bài, cô phát âm không ngọng Cô ý nghe trẻ đọc phát trẻ nói ngọng, đọc sai để sửa cho trẻ cách cô đọc lại trẻ đọc theo nhiều lần động viên trẻ “Con đọc gần giỏi rồi, đọc lại lần thật rõ ràng cho cô bạn nghe nào” Cho trẻ thi đua tổ với để phát tổ đọc tốt để khuyến khích động viên kịp thời Dạy trẻ nói đủ câu, nói trước cho trẻ nhắc lại nhiều lần cho trẻ khác giúp đỡ bạn 2.3.3 Biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học Đối với trẻ, giáo viên không đọc, kể lần tác phẩm mà phải đọc, kể hai ba lần Có trẻ nhớ nội dung, ngôn ngữ tác phẩm văn học Khi cho trẻ đọc lại tác phẩm văn học phận tác phẩm văn học tiến hành sau + Thơ, truyện, đồng dao… giáo viên đọc kể cách diễn cảm + Để cho trẻ phút để chúng suy nghĩ, rung cảm với tác phẩm đọc kể, sau giáo viên hỏi chúng có đọc lại khơng? + Giáo viên thoả mãn yêu cầu trẻ đọc lại văn Có thể đọc lại ba đến bốn lần, không làm cho trẻ nhàm chán Giáo viên phải theo dõi trẻ thấy trẻ không ý phải ngừng đọc kể Có thể đọc kể tác phẩm vào lần khác trẻ nghe cách hứng thú Ở tiết học đọc kể tác phẩm văn học, trẻ nghe nhớ không tâm (hồn tồn phần đó) mục đích nhớ cháu khơng đặt trí nhớ khơng chủ định Ở tuổi mẫu giáo, ghi nhớ khơng chủ định giữ vị trí chủ yếu Nhưng trẻ cần phải học nhớ trẻ khơng biết tự cố gắng để nhớ có chủ định Để tích cực hố trẻ đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học thơ, câu truyện … phải có tính nhạc, phải đẹp hình tượng, có nội dung đạo đức tốt, phải đem đến cho trẻ niềm vui, tính thẩm mỹ, thích thú để sống lại tình cảm mà thơ, câu truyện gợi Khi đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học cho phép trẻ nhớ theo phần Tiết học bổ sung công việc khác để trẻ đỡ mệt mỏi 25 Ví dụ : Cho trẻ nhớ lại thơ học trước “ Giúp bà” lớp mãu giáo nhỡ Cô giáo cần biết cháu có trí nhớ tốt, cháu nhớ chậm để giúp đỡ Cô giáo cần động viên trẻ nhìn, cử chỉ, nhắc từ, ngữ điệu câu thơ, thơ…Giáo viên giúp trẻ nhớ lại cốt truyện, nhớ lại hình ảnh tác phẩm văn học Ví dụ : Mơ tả đối tượng, mơ tả hành vi nhân vật giáo viên chọn câu từ, với ngơn ngữ giàu tính chất biểu cảm Ví dụ : Khi đọc câu chuyện “Tấm Cám” giáo viên cho trẻ nhớ lại câu như: (bống bống bang bang, mày ăn cơm vàng cơm bạc nhà ta, ăn cơm hẩm cháo hoa nhà người) Hay (Thị ơi, thị ! Thị rụng bị bà , thị thơm bà ngửi bà không ăn) Trong tiết học sử dụng biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học, học, chưa học theo đề tài dạy cô giáo đưa văn học vào lòng trẻ nhẹ nhàng, gần gũi mượt mà Đối với biện pháp đọc lại tác phẩm văn học phần tác phẩm văn học trước hết cô giáo phải xác định giọng đọc kể tác phẩm thơ chuyện, đọc kể phải bộc lộ cảm xúc qua ánh mắt, cử chỉ, điệu minh hoạ phù hợp với nội dung câu chuyện Bởi tác phẩm văn học có nội dung riêng, chủ đề riêng Ví dụ: Khi đọc "Nàng tiên ốc" cô đọc nhẹ nhàng êm dịu thể tình cảm trìu mến: “Xưa có bà già nghèo Chun mị cua bắt ốc Một hơm bà bắt Một ốc xinh xinh…” 2.3.4 Biện pháp sử dụng tranh minh hoạ, đồ dùng trực quan Theo kinh nghiệm thân thấy hợp lý đọc cho trẻ nghe tác phẩm sau xem tranh ảnh minh hoạ đồ dùng trực quan Sau tác phẩm đọc, tóm tắt nội dung tác phẩm tranh ảnh minh hoạ cho tác phẩm đó, sau trẻ xem tranh minh hoạ giáo viên đọc lại tác phẩm lần để giúp trẻ dễ hiểu ngôn ngữ tác phẩm Từ trẻ nhận nhân vật, vật thể, kiện lời nói nhân vật tác phẩm Ví dụ : Ai ?, Cái gì? , Ở đâu? Dùng tài liệu minh hoạ, đồ dùng trực quan tương ứng câu tác phẩm với tranh 26 Ví dụ: Những từ, câu phù hợp với tranh ? Tại thích tranh này? Giáo viên yêu cầu trẻ gọi tên nhân vật truyện đối tượng mà giáo viên định tranh Hoăc giáo viên đọc đoạn yêu cầu trẻ phần tranh tương ứng với cần đọc Ở trẻ mẫu giáo lớn có khả đánh giá tranh minh hoạ có dạy chúng biết so sánh nh ững b ức tranh minh hoạ hoạ sỹ khác tác phẩm Biện pháp dùng tài liệu minh hoạ, đồ dùng trực quan :Xem phim đề tài truyện cổ tích chuyện kể: Chúng ta cho trẻ xem phim truyện cổ tích truyện kể máy chiếu giọng kể giáo viên người kể chuyện.So với tranh minh hoạ phim khơng có hình ảnh mà cịn có tiếng nói Cho nên nói xem phim hình thứ giúp trẻ cảm nhận tiếng mẹ đẻ nâng cao chất lượng cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học cách tốt Tuy nhiên cần nhớ thường xuyên dùng phương thức học tập tác động mạnh đến lĩnh vực cảm xúc trẻ nhanh chóng làm tác dụng chúng.Vì nên cho trẻ xem phim nhiều mười lần năm học Như biết trẻ Mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng tư trẻ trực quan hành động trẻ tập trung ý ghi nhớ nhừng mà trẻ cảm thấy thích thú giáo viên nên chuẩn bị đồ dùng học tập gồm loại tranh ảnh mơ hình, vật thật đầy đủ, đa dạng, phong phú, sinh động phù hợp với nội dung dạy Ví dụ: Bài thơ " Em yêu nhà em", sử dụng tranh ảnh kết hợp mơ hình Ví dụ: Bài thơ " Cây dừa", sử dụng tranh ảnh kết hợp mơ hình Chuyện: "Truyện dê con", sử dụng tranh ảnh kết hợp rối Thơ: "Bác bầu bác bí" sử dụng vật thật Ngồi cô giáo cần ý tạo môi trường học tập cho trẻ hàng ngày trực tiếp quan sát không tiết học mà lúc nơi 2.3.5 Biện pháp dùng thủ thuật rèn luyện lời nói Khi đọc kể tác phẩm văn học giáo viên giúp trẻ hiểu tốt hơn, làm giàu vốn từ cho trẻ từ Những thủ pháp là: Giải thích cho trẻ từ khó trẻ, giúp trẻ hiểu từ tác phẩm Chú ý đến cấu trúc tác phẩm văn học 27 Bên cạnh giải thích từ mới, từ khó khơng giảng giải trẻ khơng hiểu trọn vẹn tác phẩm Ví dụ: Những từ như: “Ầm ĩ, rung rinh… ” Ngồi có nhiều từ khơng cần giải thích từ đánh giá đạo đức nhân vật Ví dụ: Những từ như: “Nhát gan, dũng cảm, chăm …” Bên cạnh từ đánh giá mối quan hệ người người Ví dụ: Những từ như: “Quan tâm, chăm sóc, u thương …” Qua trẻ hiểu từ tổng kết đánh giá nhân vật, mối quan hệ nhân vật trình trẻ cảm thụ tác phẩm văn học Các thủ pháp nhớ có chủ định là: Lặp lại văn nhớ lại văn bản.Và nguyên nhân trẻ tính hay quên lười nhớ lại bị quên Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm thời gian ngắn so với thời gian hoạt động khác Do tơi tận dụng thời gian đón trẻ, trả trẻ, hoạt động ngồi giờ, hoạt động vui chơi hay hoạt động chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện thơ, đồng dao, câu chuyện Bản thân học hỏi đồng nghiệp thực hành, kiến tập chuyên đề trường, thành phố tự bồi dưỡng để có thêm nhiều kinh nghiệm Qua việc áp dụng số biện pháp ngồi học, lớp tơi chất lượng môn làm quen với văn học tăng lên rõ, cháu thích học mơn Rất mạnh dạn tham gia vào hoạt động làm quen với văn học mà môn học khác Quan điểm giáo dục trẻ theo hướng đổi giáo viên người hướng dẫn, tạo hội cho trẻ hoạt động vui chơi tìm tịi khám phá Trẻ hoạt động không bị áp đặt để phát huy lực thân, trao đổi, nhận xét nên trẻ trở nên động Cùng với dạy, dùng thủ thuật khác để dẫn dắt vào chuyển hoạt động cách linh hoạt ví dụ tiết kể chuyện: “Quả bầu tiên” vào đầu cho trẻ hát: “Bầu bí” Hỏi trẻ: “Chúng vừa hát hát nói gi?” Cơ giới thiệu chuyện kể cho trẻ nghe, sau kể kết hợp cho trẻ tri giác hình ảnh, rối, cho trẻ xem “Chương trình bơng hoa nhỏ” từ trẻ dễ nhận thấy tính cách nhân vật, thiện - ác, đâu tốt - xấu để trẻ hướng tới đích mà trẻ cần làm biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh Hay với tiết dạy thơ: “Bó hoa tặng cơ” cho trẻ chơi trị chơi “Gieo hạt” Cơ dẫn dắt vào bài: “Bác nông dân vừa trồng vườn hoa đẹp mời lớp đến thăm quan, Các cháu vừa vừa làm bác nông dân quốc đất” Khi cho trẻ tham quan vườn hoa giúp trẻ nhận biết loại hoa, 28 cách chăm sóc hoa, ích lợi hoa Trẻ vừa tham quan vườn hoa vừa nghe cô đọc thơ làm cho trẻ thích thú Khi đọc thơ lần hỏi: Cơ vừa đọc thơ gì? sáng tác? Trong thơ bạn nhỏ hái hoa tặng nhân ngày gì? ( ngày 8/3) Cơ đọc lần theo tranh Giảng giải, trích dẫn giúp trẻ hiểu nội dung thơ Sau thực chuyên đề làm quen với văn học thân không ngừng phấn đấu học tập, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp Qua tiết học trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học tập, ngôn ngữ trẻ trở nên mạch lạc so với trước 2.4 Kết thực Sau trình nghiên cứu thực đề tài, qua tiết dạy trực tiếp lớp, trẻ lớp hào hứng tham gia hoạt động học tập Trẻ thích nghe kể truyện, đọc thơ, biết đọc thơ diễn cảm, thuộc nhiều truyện kể hay, ngôn ngữ trẻ rõ ràng mạch lạc hơn, trẻ hứng thú tham gia đóng kịch nhân vật truyện, tự tin mạnh dạn nhiều so với trước Để thấy rõ kết lập biểu bảng so sánh để khảo sát trẻ tổng giai đoạn: * Đối với trẻ: Kết Quả Số lượng trẻ Trước áp dụng biện pháp đổi Sau áp dụng Nghe - Đọc diễn cảm 25 50%-60% 80-90% Thuộc nhiều, nhanh 25 50-55% 80-95% Phát triển ngôn ngữ ,diễn đạt tốt 25 50-60% 80-90% Qua việc khảo sát hai lần, lần vào tháng 10, lần hai vào tháng cho thấy tỉ lệ đạt khá, tốt cao Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen với văn học nhanh thuộc truyện, thuộc thơ, biết đọc kể diễn cảm, kỹ giao tiếp, phát triển ngôn ngữ mạch lạc có nhiều tiến Nhiều cháu có khiếu: Bảo Ngân, Hồng Ngọc, Như Quỳnh, Phan Minh Quang, Phi Anh, Minh Anh, Kim Anh, Bảo Ngọc… * Đối với cha mẹ trẻ: Nhiều phụ huynh tích cực phối hợp với giáo viên việc cho trẻ làm quen với văn học chữ viết việc sử dụng tờ rơi để ôn luyện, trị chơi để củng cố cho trẻ, tích cực hưởng ứng sáng tác sưu tầm thơ truyện * Đối với giáo viên: Qua việc thực đề tài này, kết trẻ cho thấy hiệu việc thay đổi, vận dụng số hình thức cho trẻ làm quen với văn học chữ viết cần thiết khơng thể thiếu q trình tổ chức hoạt động 29 cô trẻ Tôi thấy việc thực đề tài không phù hợp với lớp tơi mà cịn triển khai lớp mẫu giáo lớn khác nói riêng lứa tuổi mẫu giáo nói chung tiếp tục thực năm sau Việc nghiên cứu đề tài giúp dễ dàng việc thực yêu cầu, kỹ cần đạt phù hợp với trẻ 5-6 tuổi, tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú tham gia hoạt động tạo gần gũi, yêu thương cô trẻ Qua áp dụng thực chuyên đề: Làm quen văn học trường mầm non thấy chuyên đề lớn không phần quan trọng, thực chuyên đề giáo viên cần nghiên cứu kỹ tài liệu chuyên đề, bồi dưỡng thường xuyên, tham gia dự tiết dạy thơ, truyện để đúc rút kinh nghiệm cho thân Từ tơi nhận thấy mơn làm quen văn học có tầm quan trọng việc phát triển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ qua đọc thơ kể chuyện làm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả phát âm cách diễn đạt mạch lạc Các tác phẩm thơ chuyện phát huy tác dụng biết chuyển tải tư tưởng cảm xúc tác giả nội dung tác phẩm thơng qua hình thức nghệ thuật hấp dẫn, phong phú, đa dạng Qua giúp trẻ phát huy tính tích cực cá nhân - tự tin - độc lập - sáng tạo - hình thành tư - khả ghi nhớ có chủ đích Thường xuyên nghiên cứu kỹ soạn, soạn trước giảng dạy Làm, mua sắm, sưu tầm đủ đồ dùng, đồ chơi phong phú hấp dẫn với trẻ đảm bảo tính khoa học như: Tranh, rối, vật thật … Để thu hút, lôi trẻ vào học tơi lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp, hấp dẫn qua tổ chức hội thi: “Bé yêu thơ”; câu đố, tham quan đặc biệt chọn hình ảnh thật, đẹp nhân vật ngộ nghĩnh sáng tạo đưa vào công nghệ thông tin để trẻ hịa nhập , hóa thân vào nhân vật tác phẩm mà lồng ghép Đề từ chở trẻ trăm xem, lắng nghe cô giới thiệu dẫn đến trẻ nắm bắt nội dung tiết học cách chủ động Với dạy, thể loại đưa hệ thống câu hỏi chuẩn bị có tính lơgic, để đàm thoại với trẻ cách sôi theo phương trâm: “lấy trẻ làm trung tâm” để phát huy trí tưởng tượng, cảm xúc trẻ, tính liên hệ thực tiễn, sáng tạo phù hợp với nội dung mà trẻ khơng bị áp đặt cách gị bó Bản thân học hỏi đồng nghiệp thực hành, kiến tập chuyên đề trường, thành phố tự bồi dưỡng để có thêm nhiều kinh nghiệm Qua việc áp dụng số biện pháp ngồi học, lớp tơi chất lượng mơn làm quen văn học tăng lên rõ rệt, cháu thích học mơn này, mạnh dạn, chủ động tham gia vào hoạt động khơng có làm quen văn học mà môn học khác 30 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 3.1 Kết luận: Sau sáu tháng nghiên cứu thử nghiệm đề tài, tơi thấy việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học quan trọng Nó định đến thành công giáo viên tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, đồng thời giáo viên rút nhiều kinh nghiệm sau lần tổ chức hoạt động Và năm tiếp theo, tiếp tục thực đề tài này, kết trẻ mục đích hoạt động đạt tốt Tơi thấy vận dụng số hình thức giúp cho trẻ động, tích cực, tự tin, mạnh dạn sống, vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh, tình cảm, mối quan hệ xã hội phong phú Đặc biệt khả cảm thụ tác phẩm văn học, khả đọc, kể diễn cảm tác phẩm trẻ tiến rõ rệt Thông qua tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ khả giao tiếp ngôn ngữ Đa số trẻ thuộc tác phẩm thể tác phẩm diễn cảm, rõ ràng 100% số trẻ hứng thú với hoạt động có liên quan đến văn học Trong q trình thực đề tài tơi thấy có số tồn sau: Đề tài không thử nghiệm việc tổ chức hoạt động tơi mà cịn dựa đánh giá góp ý hiệu phó phụ trách chun mơn số hoạt động chung giáo viên lớp, việc đánh giá cịn chung chung Vì việc nghiên cứu đề tài vào năm giúp đánh giá kết đề tài cách cụ thể Trong năm nay, đề tài thử nghệm chủ yếu lớp năm sau, tiếp tục thực đề tài tơi có thử nghiệm trẻ lớp khác khối Từ vốn kinh nghiệm tích luỹ ấy, tơi áp dụng có hiệu lớp nhằm hình thành trẻ yếu tố nhân cách phát triển tồn diện, hài hồ, phát triển thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ thể lực mối quan hệ chặt chẽ với Góp phần đào tạo hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước thành người phát triển toàn diện, trẻ em hơm giới ngày mai Chúng ta hành động việc làm cụ thể để bảo vệ giữ gìn di sản văn hoá tinh thần dân tộc giới trẻ thơ thực phát triển tồn diện mặt Đức - Trí - Thể - Mỹ Giáo viên phải học tập, rèn luyện nhiều hình thức chun mơn, kịp thời cập nhật thông tin làm phong phú tâm hồn nâng cao mặt Phải có lịng u nghề mến trẻ, hiểu tâm lý trẻ khả nhận biết trẻ từ để có biện pháp giáo dục phù hợp với cá nhân trẻ 31 Giáo viên phải u thích văn học, có khả cảm thụ tác phẩm văn học, có khả cảm nhận hay đẹp tác phẩm thơ chuyện, hiểu biết thể cảm xúc mình, phải xác định giọng đọc thơ, câu chuyện Bản thân phải rèn luyện giọng đọc kể diễn cảm phối hợp với ánh mắt cử điệu minh hoạ phù hợp với nội dung tác phẩm Nhằm thu hút ý tập trung trẻ Phải ý đầu tư nghiên cứu tìm phương pháp hướng dẫn trẻ có sáng tạo phù hợp mang lại hiệu cao lồng ghép vào lĩnh vực khác phù hợp Phải biết xử lý tốt tình sư phạm ,ln tìm cách tạo tình cho trẻ để trẻ có hội bộc lộ khiếu, tạo hội để trẻ thực sở thích tạo hội cho trẻ Biết phối hợp tốt với phụ huynh học sinh việc giáo dục trẻ Khả cảm thụ văn học của trẻ được nâng cao Vốn từ của trẻ tăng lên rõ rệt, trẻ tự tin giao tiếp, trẻ mạnh dạn Trẻ thích xem sách và khám phá thế giới xung quanh thông qua sách và các câu chuyện mà trẻ được nghe, được làm quen Thông qua hoạt động làm quen văn học trẻ linh hoạt, nhanh nhẹn và tiếp thu các kiến thức ở các hoạt động học khác một cách dễ dàng Giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là một việc làm khó, giáo dục trẻ có chất lượng lại càng khó Là một giáo viên đứng lớp, hết sức tâm huyết với công việc của mình và cố gắng tìm tòi những giải pháp hữu hiệu để cùng với tập thể nhà trường thực hiện tốt đề tài Có thể những giải pháp chưa phải là giải pháp có hiệu quả tuyệt đối đối với bản thân nó đã mang lại kết quả tương đối tốt, nó làm thay đổi chất lượng hoạt động làm quen văn học lớp Chất lượng học sinh làm quen với tác phẩm văn học được nâng cao, phụ huynh quan tâm tới việc hết hợp giáo dục trẻ Trẻ hứng thú, hoạt bát, nhanh nhẹn, giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng vốn từ có biểu cảm, tinh tế Qua thời gian nghiên đề tài bản thân tơi đá có sớ kinh nghiệm sau: Xây dựng kế hoạch chỉ đạo chuyên đề cụ thể, hợp lý và khoa học -Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên thực hiện chuyên đề thông qua tập huấn lý thuyết và xây dựng các tiết dạy thực hành -Chú trọng công tác đầu tư và chỉ đạo điểm để triển khai đại trà -Tích cực tuyên truyền vận động phụ huynh và cộng đồng cùng phối hợp quá trình thực hiện chuyên đề -Trang bị sở vật chất, phát động làm đồ dùng đồ chơi, sưu tầm, sáng tác thơ, truyện giáo viên, phụ huynh, cộng đồng và trẻ để tổ chức hoạt động và xây dựng môi trường học tập có chất lượng 32 -Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện chuyên đề của giáo viên để kịp thời bổ sung, điều chỉnh -Tích cực tổ chức thao giảng, hội thi, hội thảo chuyên đề, sáng kiến kinh nghiệm có chất lượng và vận động nhiều thành phần tham gia, có khen thưởng kịp thời, đúng mức -Sau mỗi giao đoạn đều tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm nghiêm túc và xây dựng phương hướng hoạt động hợp lý cho thời gian tới -Trên là một số giải pháp mà bản thân đã áp dụng trong lớp 5TB và thu được một số thành công nhất định quá trình thực hiện đề tài Có thể quá trình thực hiện còn thiếu sót kính mong quý cấp bổ sung, góp ý để việc thực hiện đề tài của được hoàn thiện 3.2 Kiến nghị: Tổ chức chuyên đề giáo dục làm quen vơi văn học, tổ chức hội giảng, lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức ngày hội, ngày lễ cho học sinh tham gia để phát huy khiếu trẻ Từ chị em có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ tốt Đề nghị nhà trường tham mưu với cấp bổ xung thêm Máy tính, máy chiếu, trang thiết bị phục vụ cho môn học : Tranh, ảnh, thơ truyện … Phòng Giáo Dục cần mở thêm lớp tập huấn, chuyên đề, bồi dưỡng mẫu cho giáo viên học hỏi chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ Phịng Giáo Dục- Ban Giám Hiệu nhà trường cần tổ chức thi “Đóng kịch, kể truyện, đọc thơ diễn cảm” cho trẻ tham gia, học hỏi thể khẳng định Để trẻ tiếp thu văn học ngày tốt hơn, hứng thú Bản thân mong muốn cấp lãnh đạo quan tâm nhiều việc bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng cho môn văn học để giáo viên có điều kiện tổ chức tơt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, quan tâm giúp đỡ chị em đồng nghiệp đặc biệt giáo viên chủ nhiệm lớp Nhưng khơng tránh khỏi thiếu sót mong đóng góp ý kiến ban lãnh đạo cấp bạn đồng nghiệp để sáng kiến ngày tốt Tôi xin chân thành cảm ơn! Định Trung, ngày 10 tháng 12 năm2013 Người viết sáng kiến 33 Nguyễn Thị Thu Kim Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục trẻ mầm non cho trẻ - tuổi Nhà xuất giáo dục Trang www Mầm non Com.vn Phương pháp tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn học 4.Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua môn LQVH Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2012-2013 Nhà xuất giáo dục 34 35 ... nghiên cứu ? ?Một số hình thức cho trẻ làm quen với văn học? ?? gồm có hình thức sau: - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt động chung - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua hoạt... hoạt động khác - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua góc thư viện bé - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua việc kể truyện sáng tạo - Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua việc... tài, thấy việc nâng cao số hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, hình thức cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học phong phú,

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:49

Mục lục

  • Tổ chức các chuyên đề giáo dục làm quen vơi văn học, tổ chức hội giảng, các lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức các ngày hội, ngày lễ cho học sinh được tham gia để phát huy được năng khiếu ở trẻ. Từ đó chị em có điều kiện bổ sung thêm những kinh nghiệm nhằm giáo dục trẻ được tốt hơn.

  • Định Trung, ngày 10 tháng 12 năm2013

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan