1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học 2

18 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 44,17 KB

Nội dung

MỘT SỐ HÌNH THỨC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI LÀM QUEN VỚI TÁC PHẨM VĂN HỌC” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài: Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học tạo điều kiện trẻ đ ược hoạt động, tìm hiểu thiên nhiên, vật, đất nước… Củng cố khái niệm thu lượm đường cảm thụ cung cấp nh ững hiểu biết thú vị đời sống Tổ chức hướng dẫn cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học nhiệm vụ quan trọng trường mầm non Đó dẫn dắt mở cửa cho người từ bước chập chững vào giới giá tr ị phong phú chứa đựng tác phẩm nghệ thuật ngôn t Sự tiếp xúc thường xuyên với tác phẩm văn học chọn lọc phát tri ển trẻ ngôn ngữ, nhạy cảm thẩm mỹ, lực cảm thụ văn học nh ững tố ch ất ban đầu khiếu nghệ thuật Tiếp xúc với tác phẩm văn học tiếp xúc với vốn từ tiếng việt h ọc cách phản ánh đúng, tích lũy vốn từ ngữ nghệ thuật, học nh ững m ẫu câu hoàn hảo sinh động, giàu sức biểu cảm Qua trẻ yêu mến chân tr ọng tiếng nói Văn học cịn góp phần cịn góp phần phát triển trí tuệ, tình c ảm, đạo đức làm phong phú đời sống tinh thần cho trẻ, Nh ững ấn t ượng đ ẹp đẽ hình tượng nghệ thuật tác phẩm văn học thúc đ ẩy ham muốn, sáng tạo nghệ thuật trẻ, thơ, nh ững câu truy ện kể, tranh vẽ, mơ hình mơ th ể th ế giới bên trong, nhu cầu tự thể trẻ Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ phát triển kỹ lời nói hoạt động đ ời sống, m rộng hiểu biết trẻ mối quan hệ người làm cho tr ẻ c ảm nhận vẻ đẹp tình người, thiên nhiên, hình tượng th ẩm mỹ, giáo dục tâm hồn xây dựng thái độ đắn c trẻ v ề th ế giới xung quanh Như biết trẻ nhỏ lớn lên vòng tay yêu thương cha mẹ, qua mẩu truyện ngắn hay th tr ẻ giáo dục để hình thành nhân cách người Là người giáo viên hàng ngày trực tiếp chăm sóc giáo dục Tơi nhận thức rõ mục tiêu tác phẩm văn học giúp trẻ em phát tri ển v ề thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành nh ững y ếu tố c nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một, Hình thành tr ẻ em nh ững chức tâm sinh lý, Năng lực phẩm chất mang tính t ảng, nh ững kỹ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy phát tri ển t ối đa khả tiềm ẩn, đặt tảng cho việc học cấp h ọc xuất phát từ vai trị cụ thể đó, hoạt đ ộng d ạy tr ẻ làm quen văn học mơn học khơng thể thiếu chương trình chăm sóc giáo dục trẻ trẻ việc nâng cao chất lương dạy trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học vấn đề quan trọng đổi hình th ức tổ chức GDMN Bản thân giáo viên trực tiếp chủ nhiệm lớp 4-5 tuổi, để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nên tơi ch ọn đề tài “Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác ph ẩm văn học ” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: - Giáo viên giúp trẻ nhớ số th ơ, câu truy ện… bi ết cách đ ọc thơ, kể truyện diễn cảm - Trẻ biết nghe, hiểu cảm thụ tác phẩm văn học - Trẻ biết nhận xét, đánh giá nhân vật tác phẩm văn h ọc - Hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, nh ững c ảm xúc tích cực ( yêu đẹp, tránh xa xấu…) Đối tượng nghiên cứu: - Trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi A ( số lượng 45 trẻ )và hoạt đ ộng giáo d ục giúp nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn h ọc Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp dùng lời + Phương pháp đàm thoại + Phương pháp trực quan + Phương pháp thực hành Giới hạn nghiên cứu: - Nghiên cứu thực trạng hình thức để nâng cao chất l ượng cho tr ẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học Phạm vi kế hoạch nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu từ tháng 07 năm 2013 đến tháng 05 năm 2014 - Tháng năm 2013: Nghiên cứu lý luận đề tài - Tháng năm 2013: Nghiên cứu thực trạng hình th ức nâng cao ch ất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học - Từ tháng năm 2013 : Đưa hình thức nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn để nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen v ới tác ph ẩm văn học PHẦN II: NỘI DUNG Cơ sở lý luận đề tài: Như biết làm quen văn học tạo điều kiện cho tr ẻ phát triển ngôn ngữ nhằm rèn luyện phát triển trẻ kỹ nghe, nói… cần thiết để giao tiếp với người xung quanh Việc cho trẻ làm quen với kỹ nghe,đọc,nói… nhằm phát triển trẻ hứng thú, say mê đọc thơ, đọc truyện… Nhằm rèn luy ện ý, khả ghi nhớ có chủ định, phát triển vốn từ cho trẻ, giúp trẻ biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc Nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo c tr ẻ t ạo môi trường hội để trẻ hoạt động tích cực chủ động để trẻ tiếp nhận tồn diện thích hợp từ nhận thức đến nhận xét đánh giá cao biết hay, đẹp tác phẩm, tạo hội để trẻ nói ý mình, thể cảm xúc mình, nghe ý bạn, nghe ý c cô giáo giúp cho hiểu biết trẻ phong phú Qua tác phẩm vui, giản dị, dễ hiểu, phù hợp với tâm lý trẻ h ứng thú trẻ thỏa mãn, trẻ nhìn nhận sống rực r ỡ, phong phú, lạ trẻ tạo sức để thích ứng với địi hỏi giáo làm quen với tác phẩm văn học giúp trẻ có khả ph ản ánh, mô t ả cu ộc sống đa dạng độc đáo, tác phẩm bồi dưỡng tình cảm sáng , lành mạnh đồng thời phải nâng cao nhận thức cho trẻ Vậy cô giáo cần tạo cho trẻ có nhiều hội tiếp xúc làm quen với tác ph ẩm văn h ọc như: Nghe cô kể truyện, đọc thơ, trẻ tự đóng kịch, xem phim hoạt hình, chơi trị chơi… Làm quen với tác phẩm văn học bao hàm công việc đ ọc k ể diễn cảm: Cô người đọc kể sử dụng sắc thái ph ương tiện đọc kể biểu cảm khác làm cho tác phẩm văn học c ất tiếng nói tạo cho tác phẩm văn học tranh âm thích ứng giúp em dễ hiểu nội dung, nhìn thấy hình tượng, khung c ảnh, tình tiết phát triển ngơn ngữ biểu cảm cho trẻ, giúp trẻ biết nhận, đánh giá phán đoán tác phẩm Tác phẩm văn học thể hiện, thực sống hình t ượng nghệ thuật, sức mạnh tính hình tượng, biểu c ảm c ngơn ngữ, hình tượng người, vật… tranh thiên nhiên đ ược vẽ nên ngôn ngữ tác động mạnh mẽ đến trẻ Sức mạnh tác phẩm văn học thật vô to lớn trình cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm tài sư phạm với nghệ thuật đ ọc kể truyện văn học Cô giáo trường Mầm Non hướng trẻ vào nh ững vẻ đẹp nội dung nghệ thuật, tác phẩm gây ấn tượng cho trẻ hình tượng nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ dân tộc Đối với trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi giai đoạn cảm nhận thẩm mỹ có bước phát triển tiếp nhận văn học, tiếp nhận tác ph ẩm đầy đủ, hoàn thiện hơn, biểu trước tiên hiểu biết nh ững câu truyện cổ tích, thơ, đoạn văn xuôi hay s ự làm giàu tình c ảm qua q trình tích lũy hình tượng nghệ thuật Thực trạng vấn đề: 2.1 Thuận lợi: Được quan tâm quyền địa phương, Phòng giáo dục đào tạo Yên Lạc ban giám hiệu nhà trường đạo sát v ề chuyên môn đầu tư sở vật chất, trang thiết bị dạy học t ương đ ối đ ầy đủ Lớp học trang bị 01 máy tính qua cho trẻ làm quen v ới tác phẩm văn học, trẻ trực tiếp quan sát hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, lắng nghe âm cảm nhận sâu hơn, h ứng thú h ơn v ới tác phẩm văn học Trẻ mạnh dạn tự tin, hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt đ ộng làm quen với văn học Phụ huynh ln quan tâm chu đáo đến việc chăm sóc giáo d ục trẻ t ạo điều kiện thuận lợi việc kết hợp giáo dục gia đình nhà trường Là giáo viên phân công phụ trách lớp 4-5 tuổi A thân nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, trải nghiệm, cọ sát v ới th ực tế, học tập đào tạo qua trường lớp, ln tìm tịi h ọc h ỏi rút kinh nghiệm cho thân Có giọng kể hay, truy ền cảm, n ắm ch ắc ph ương pháp hình thức tổ chức hoạt động làm quen với tác phẩm văn h ọc Bản thân tơi nắm hình th ức cho trẻ LQV tác phẩm văn h ọc như: - Hình thức cho trẻ LQV văn học qua hoạt động chung - Hình thức cho trẻ LQV văn học qua hoạt động khác - Hình thức cho trẻ LQV văn học qua góc thư viện bé - Hình thức cho trẻ LQV văn học qua việc kể truyện sáng tạo… 2.2.Khó khăn: Một số trẻ chưa qua lớp mẫu giáo - tuổi nên nhút nhát, ch ậm chạp, bỡ ngỡ, thiếu tự tin tham gia vào hoạt động môn h ọc làm quen với tác phẩm văn học Khả nhận thức học sinh khơng đồng có cháu ti ếp thu nhanh, có cháu tiếp thu chậm Tranh ảnh phục vụ cho mơn học cịn hạn chế Giáo viên chưa thường xuyên sử dụng đồ dùng tr ực quan đ ể làm cho giời học thêm sinh động Trẻ tham gia vào hoạt động đóng k ịch theo n ội dung câu truyện Trẻ chưa biết kể chuyện sáng tạo kể chuyện theo tranh Giáo viên chưa thay đổi địa điểm trẻ làm quen v ới tác phẩm văn học phù hợp với địa điểm không gian Sự quan tâm gia đình dành cho cháu khơng đ ồng đều, 100% phụ huynh nông thôn Một số phụ huynh làm ăn xa đ ể cháu nhà với anh chị ông bà già, nên việc phối h ợp v ới ph ụ huynh nhi ều hạn chế 2.3 Kết khảo sát ban đầu: Kết điều tra trẻ chưa áp dụng phương pháp, hình th ức để nâng cao chất lượng trẻ 4-5 tuổi LQV tác phẩm văn h ọc t ỷ l ệ trẻ hào hứng tham gia vào hoạt động văn học l ớp tơi cịn th ấp, C ụ th ể sau: Khả trẻ Trẻ thích nghe biết đọc diễn cảm Trẻ thuộc nhiều, nhanh tác Số lượng trẻ Xếp loại Tốt Khá 15= 33% Đạt Chưa đạt 4=9% 5=11% 45 21= 47% 45 20=44% 13=29% 7=16% 5=11% phẩm văn học Trẻ diễn đạt ngôn ngữ tốt 45 18=40% 10=22% 10=22 % 7=16% Qua bảng khảo sát ta thấy: Tỉ lệ trẻ xếp loại tố khả thấp, chưa đạt 50% tổng số học sinh Tỉ lệ trẻ đạt ch ưa đạt t ỉ lệ cao( trêm 10% Chất lượng trẻ việc làm quen tác phẩm văn h ọc chưa đồng Các giải pháp, hình thức để nâng cao chất lượng cho tr ẻ 4-5 tu ổi làm quen tác phẩm văn học Muốn đạt kết cao việc nâng cao chất lượng cho trẻ m ẫu giáo làm quen với tác phẩm văn học trước hết giáo cần ph ải u văn học, say mê văn học, thích học hỏi, tìm tòi khám phá nh ững hay đẹp tác phẩm văn học, giúp trẻ hiểu nội dung, giá trị c tác ph ẩm Biết kết hợp thực tế chi tiết hư cấu tác ph ẩm ph ải có tác động qua lại người truyền thụ người tiếp thu Đọc kỹ tác phẩm nghiên cứu để hiểu biết ý tứ tác phẩm, hiểu hàm ẩn tác giả muốn gửi vào nội dung, suy nghĩ, tìm tịi đ ể ch ọn l ựa tác phẩm lên lớp, chọn hình thức phù hợp nh ất, dễ dàng giúp tr ẻ hi ểu đ ược giá trị đích thực tác phẩm Việc nghiên cứu thử nghiệm hình thức diễn song song suốt trình thực đề tài Các tác phẩm văn học cho trẻ làm quen hoạt động thường nằm chương trình có nội dung phù h ợp với chủ đề thực Trong trình nghiên cứu tơi sử d ụng m ột số hình thức đẻ nâng cao chất lượng cho trẻ 4-5 tuổi làm quen v ới tác phẩm văn học để làm giàu, củng cố vốn từ, hình thành việc phát âm, luy ện phát âm hình thành nhịp điệu ngôn ngữ để phát huy tác d ụng nhiều mặt đến việc giáo dục trẻ, trình cho trẻ ti ếp xúc v ới tác phẩm văn học cô giáo cần tạo cho trẻ yêu thích khám phá l ời hay, ý đ ẹp, hứng thú tiếp nhận th ơ, câu chuyện… v ậy mu ốn t ạo cho tr ẻ lịng u thích văn học dựa sở hình thức phát huy tính tích c ực để phát triển ngơn ngữ cho trẻ sau: 3.1 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua ho ạt đ ộng chung: 3.1.1 Giờ học cho trẻ làm quen với văn học: Đây hình thức cho trẻ làm quen với văn h ọc Các tác ph ẩm văn học cho trẻ làm quen hoạt động thường nằm ch ương trình, có nội dung phù hợp với chủ đề th ực Thời gian c ho ạt động thường không nhiều; khoảng từ 25 đến 30 phút Vì hoạt động tơi sử dụng nhiều hình thức khác đề gây h ứng thú cho trẻ giúp trẻ nhanh chóng hiểu nội dung truyện, nhớ truyện, thuộc th đọc kể diễn cảm Tôi thực sau: • Sử dụng đồ dùng trực quan * Đồ dùng trực quan dùng để giới thiệu VD1: Truyện “Hai anh em gà con” - Chủ đề “Gia đình”, tơi lựa chọn hình thức sử dụng hình ảnh minh hoạ +Chuẩn bị slide hình ảnh gà, vịt tĩnh động Giới thiệu với trẻ “Xin chào bạn, bạn lắng nghe đốn xem tơi ! “ Mẹ ơi! Vịt vừa ăn bánh mỳ với chúng Mẹ nói chia cho V ịt ăn có khơng? ” + Vậy đố bạn tớ ai? VD2: Truyện “Chú dê đen” - Chủ đề “Động v ật”, s dụng hình th ức r ối tay để giới thiệu truyện: Tay trái rối chó sói, tay phải rối dê trắng nói giọng chó sói cử động tay trái phù hợp với ngữ điệu kể: +“Dê kía mày đâu? + Trên đầu mày có gì? + Dưới chân mày có gì? + Bây mày trả lời tao trái tim mày nào?… + Các đốn xem câu nói nhân vật nào? câu truyện gì? Ở câu truyện “Hai anh em gà con” sử dụng hình thức Gà, Vịt vật ni gia đình gần gũi v ới trẻ nên dễ dàng nhận Gà từ dẫn dắt để bước vào kể câu truyện “Hai anh em gà con” Cịn truyện “Chú Dê đen” tơi cho trẻ làm quen ho ạt động khác từ hôm trước nên trẻ nắm nội dung câu truy ện Vì v ậy tơi sử dụng nhân vật truyện kể trích m ột câu nói Chó Sói để hỏi trẻ tên nhân vật tên truyện từ dẫn dắt để kể lại truyện giúp trẻ thuộc truyện Sau hoạt động chung tr ẻ thuộc truyện cô tổ chức cho trẻ tập đóng kịch hình th ức sử d ụng đ dùng trực quan hoạt động mũ, trang phục sân kh ấu Vi ệc thay đổi hình thức cho trẻ làm quen tác phẩm văn học đem lại kết cao cho trẻ *Đồ dùng trực quan cịn hình thức sử dụng để giảng giải từ khó Thường thơ, câu truyện lại đem đến cho trẻ vài từ m ới giải thích cho trẻ để trẻ hiểu ý nghĩa từ VD1: Thơ “Hoa cúc vàng” - Chủ đề “Tết mùa xuân” Trong th có từ “Gom nắng vàng” câu thơ: “Cúc gom nắng vàng vào bi ếc” Tôi để số đồ dung, đồ chơi bàn đọc đến câu thơ “Cúc gom nắng vàng” đồng thời dung tay gom đồ dung, đồ chơi lại chỗ làm với trẻ “Gom nắng vàng” giống cô hay gom đồ dung, đồ chơi hang ngày VD2: Truyện “Truyện tích bánh chưng, bánh dày” - Ch ủ đề “T ết mùa xuân” sử dụng đồ dùng trực quan sa bàn rối M đầu câu truy ện là: “Ngày xưa, nước ta, số vua Hùng Vương th ứ sáu có m ột người tên Lang Liêu Các hoàng t khác văn hay, võ gi ỏi, nh ưng lại khơng thích lao động chân lấm tay bùn riêng có hồng t Lang Lieu chăm thích nghề trồng trọt Chàng đem vợ quê vỡ n ương, cuốc bãi bà nơng dân trồng lúa gạo, hoa màu Cơ giải thích từ “Vỡ nương” cách vào hình ảnh nơi đất hoang chưa có khai phá Cơ nói: “Vỡ nương” làm khu đất chưa có người hoa màu Như vậy, đồ dùng trực quan giúp giảng giải từ khó, cịn trẻ hiểu ý nghĩa từ khó * Đồ dùng trực quan giúp trẻ kể lại tác phẩm: Khi tiến hành dạy trẻ kể lại chuyện có nhiều hình th ức: k ể theo cơ, kể tồn câu chuyện kể theo vai, kể chuyện theo tranh trẻ thích thú VD1: Truyện “Sự tích vú sữa - Chủ đề “Thế giới thực vật” + Tranh 1: Cậu bé ham chơi thả diều, người mẹ ngồi buồn ch + Tranh 2: Cậu bé đói rét mẹ bê noi cơm + Tranh 3: Ngôi nhà cậu bé quỳ gốc + Tranh 4: Cậu bé ăn vú sữa Lần 1: cô treo tranh theo thứ tự từ đầu đến cuối lên bảng Trẻ nhìn tranh vào hình ảnh tranh kể tương ứng với nội dung tranh Lần 2: thay đổi trình tự tranh, trẻ k ể từ đầu đến cuối câu chuyện phải vào tranh tương ứng sau s ắp x ếp l ại cho trình tự tranh kể lại Hình thức kể lại truyện theo tranh có hiệu trẻ nhìn vào tranh trẻ hình dung diễn biến câu chuyện m ột cách đ ầy đ ủ từ kể lại truyện mà khơng bị nhầm lẫn Qua ví dụ minh hoạ trên, tơi thấy hình thức sử dụng đồ dùng tr ực quan hoạt động cho trẻ làm quen với văn học hình th ức r ất c giúp giáo viên đạt mục đích hoạt đ ộng • Lựa chọn địa điểm dạy trẻ: Ví dụ: Dạy tác phẩm có nội dung nói thiên nhiên tươi đẹp nh “Hoa cúc vàng”, “Ngơi nhà” …cơ giáo tổ chức tiết học vườn trường, sân trường, Cịn tác phẩm có nội dung trang nghiêm nói lãnh tụ, tổ quốc nên tổ chức tiết h ọc l ớp, cho trẻ ngồi ghế thơ “Ảnh Bác” “ Bác Hồ em”… • Dạy trẻ đóng kịch theo nội dung tác phẩm văn học Cùng với loại hình nghệ thuật khác hội họa, âm nh ạc,đóng kịch loại hình nghệ thuật trẻ em u thích, có ý nghĩa giáo dục tồn diện cho trẻ, trẻ không biến thành ng ười l ớn mà cịn phải hóa thân thành nhân vật với nội tâm phong phú, ph ức t ạp v ới cá tính khác biệt vừa hành động thực tê vừa ảo Để đóng đ ược vai trẻ phải trải qua trình lao động nghệ thuật nh người nghệ sĩ Kết trị chơi đóng kịch có ý nghĩa quan tr ọng yêu cầu đặt suốt trình địi hỏi trẻ phải phát huy cao đ ộ hoạt động chức tâm lý như: Ngơn ngữ, bi ểu tượng, trí nh ớ, tư duy…, trò chơi tác động với trẻ tất lĩnh vực phát triển, giúp trẻ tích lũy kinh nghiệm sống qua trải nghiệm nhiệm vụ tác phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển ngôn ngữ phát tri ển xúc cảm, tình cảm thẩm mỹ Qua trị chơi đóng kịch trẻ lĩnh hội ngơn ngữ giàu hình ảnh, học đ ược giọng nói diễn cảm, rõ ràng, biểu tượng thẩm mỹ óc sáng tạo giáo dục thẩm mỹ Việc phát triển trí tưởng tượng cho em chi ếm m ột vị trí đặc biệt Trí tưởng tượng tiền đề c giáo d ục ngh ệ thuật, khơng có trí tưởng tượng trẻ thấy tác động nghệ thuật lĩnh vực có khả ảnh hưởng sâu sắc đến trình hình thành đ ời sống nội tâm người Trẻ học lịng dũng cảm, tính trung thực, tình u q hương đất nước, yêu điều thi ện, bênh v ực kẻ yếu, lên án xấu ác… Trước tiên cô giáo phải cho trẻ làm quen với tác phẩm văn h ọc mà trẻ đóng kịch tạo cảm giác thoải mái, tinh thần tập th ể hòa đ ồng v ới bạn bè hình thức phát triển ngơn ngữ, phát triển trí nh nh ằm khắc sâu tác phẩm văn học cho trẻ, ngôn ngữ đối thoại nhân vật, vật nội dung câu truyện đồng thời giúp trẻ th ể tình c ảm, s ắc thái, ngữ điệu… Khi dạy trẻ đóng kịch giáo phải h ướng d ẫn làm với trẻ cách hóa trang bố trí sân khấu Ví dụ: Trong truyện “Chú Dê Đen” cho trẻ đàm thoại nội dung truyện: + Trong truyện có nhân vật nào? + Dê trắng nhân vật có tính cách nào? + Dê đen nhân vật có tính cách nào? + Chó soi nhân vật nào? + Vì Dê trắng lại bị chó Sói ăn thịt? + Dê đen có bị chó Sói ăn thịt khơng? ; + Vì sao? Cho trẻ chọn vai thích cô giáo giúp trẻ tận dụng cảnh sân khấu, cô làm người dẫn truyện trẻ khác làm người dẫn truy ện Sau hướng dẫn cho trẻ vào vai thể tính cách nhân vật Với hình thức trẻ thích học đạt kết trẻ cao 3.1.2.Các hoạt động chung khác: Với phương pháp dạy tích hợp, nhiều nội dung đ ược lồng nghép hoạt động chung Việc vận dụng số phương pháp, hình thức dạy truyền thống kết hợp phương pháp giáo dục mầm non để phát huy tính tích cực trẻ nhằm giúp trẻ cảm thụ văn học cảm xúc Cho trẻ làm quen với văn học không tiến hành thơ, truyện mà cịn dạy thông qua gi hoạt động chung khác tạo hình, âm nhạc, tìm hiểu mơi trường xung quanh… giáo viên có th ể củng cố mở rộng kiến thức văn học cho trẻ hoạt động chung này, tác phẩm văn học đến với trẻ qua hình th ức gi ới thi ệu củng cố VD1: Khi cho trẻ vẽ giới thực vật đề tài theo ý thích tạo hình cho trẻ đọc thơ “Bó hoa tặng cơ” để giới thiệu gây hứng thú để gợi ý đề tài cho trẻ VD2: hay âm nhạc dạy trẻ hát “Cô giáo miền xuôi”, cu ối ti ết học trẻ đọc thơ “Bàn tay cô giáo”, hay với hát “Bà thương em” đọc cho trẻ nghe thơ “Giữa vong gió th ơm”, VD3: Cịn cho trẻ tìm hiểu mơi trường xung quanh gi cho trẻ “Trị chuyện, tìm hiểu số loài hoa” – Chủ đề “Thực vật” phần giáo dục đọc cho trẻ nghe thơ “Hoa kết trái!”, hay “Trò chuyện gia đình bé” – Chủ đề gia đình đọc th “Gi ữa vịng gió thơm” để giáo dục trẻ phải biết hiếu thảo, lễ phép với ơng bà, cha mẹ, ngồi thay thơ khác: “Lấy tăm cho bà”, “Mẹ cơ”, “Mẹ con” Hoặc “Trị chuyện số ngành nghề”, đối v ới nghề giáo viên cô đọc cho thơ “Chiếc cầu m ới” hay th “ Ước m tý” giới thiệu cho trẻ nhiều nghề: Thợ nề, thợ mỏ, thợ hàn, thầy thuốc, ni Cịn “Cho trẻ làm quen với m ột số luật l ệ giao thông” Khi kết thúc hoạt động cô đọc cho trẻ nghe th “ Giúp bà” “Trị chuyện số vật ni gia đình” cho trẻ đọc thơ “Mèo câu cá” Như vậy, cho trẻ làm quen với văn học qua gi ho ạt động chung hình thức để giúp trẻ đạt đ ược nh ững kĩ cần thiết bước vao lớp 3.2 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua ho ạt đ ộng giờ: Với trẻ mầm non, hoạt động chung chiếm thời gian ngắn so với thời gian hoạt động khác Do tơi tận dụng th ời gian đón tr ẻ, trả trẻ, hoạt động ngồi trời, hoạt động vui ch hay hoạt đ ộng chuyển tiếp để giới thiệu hay ôn luyện th ơ, đ ồng dao, câu truyện Hình thức cho trẻ ôn tập đọc kể lại tác phẩm cho trẻ nghe, sau cho trẻ đọc kể lại, giáo viên theo dõi, s ửa sai cho tr ẻ đ ể tr ẻ thể đúng, diễn cảm Muốn cho việc ôn luyện trẻ hấp dẫn, trẻ hứng thú tham gia, giáo viên nên tổ chức ơn luyện hình th ức trị ch ơi: đốn tên, đóng kịch hay thi biểu diễn cá nhân, t ổ theo nh ững đề tài khác “Cháu đọc thơ viết Bác H ồ”, “Cháu đọc thơ viết loài hoa…”, hai tổ thi đua đ ọc th vi ết người thân gia đình hay trường lớp mẫu giáo bé Một hình thức hấp dẫn cho trẻ làm quen với văn học theo chủ đề gắn liền với việc tổ chức ngày hội, ngày lễ: ngày 8/3, 1/6, 20/11, 22/12, tết nguyên đán… Cô giáo tổ ch ức cho cháu l ớp, buổi liên hoan văn nghệ, có th ể k ể truy ện, đ ọc th ơ, đóng kịch tác phẩm văn học Hình th ức thu hút đ ược nhiều tr ẻ tham gia luyện tập, biểu diễn Nó có tác dụng động viên, c ổ vũ cho cháu giỏi, đồng thời khuyến khích cháu y ếu, nhút nhát tham gia vào hoạt động nghệ thuật Để việc tổ chức ngày hội, ngày l ễ có kết quả, giáo cần có kế hoạch luyện tập tr ước cho trẻ, không nên đ ể sát ngày tổ chức bắt trẻ luyện tập liên tục khiến trẻ m ệt m ỏi, chán nản Sau thời gian luyện tập cho tất lớp, giáo viên l ựa ch ọn số cháu có khả cho luyện tập thêm để tiến hành bi ểu diễn cho lớp xem thi diễn lớp tr ường Và tơi áp d ụng hình thức dạy trẻ đóng “Chú dê đen”, tiết m ục c cô cháu l ớp sau thi với lớp khác khối ch ọn để bi ểu diễn dịp tổng kết năm học anh chị lớp lớn em m ẫu giáo bé 3.3 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua góc thư viện: Theo hình thức đổi giáo dục mầm non l ớp tơi xây dựng góc thư viện phù hợp theo chủ đề, góc thư viện có đủ ánh sáng, có kê bàn, có loại truyện tranh, sách tranh cho trẻ cô làm thời gian ngồi hoạt động chung, giáo gợi ý đ ể cháu t ự lấy truyện tranh kể lại cho nghe Đối với truyện tranh mới, cô giáo tổ chức kể cho t ừng nhóm trẻ nghe vào thời điểm khác Lúc đầu, cô tr ẻ t ự tìm hi ểu n ội dung hình ảnh truyện tranh, sau dùng câu h ỏi g ợi ý đ ể hướng ý trẻ vào hình ảnh chủ yếu tranh, dọc đoạn truyện tranh Đọc xong truyện lại cho trẻ xem tranh m ột lần Với truyện tranh trẻ làm quen nhiều lần cô có th ể đề nghị trẻ kể lại nội dung tranh Ngồi có th ể kích thích phát triển tư cho trẻ cách kể chuy ện sáng tạo theo tranh Sau tiết học trẻ tái tạo củng cố lại kiến thức học cảm nh ận trẻ qua góc chơi, từ đầu tơi sưu t ầm tranh ảnh phù h ợp với chương trình để trưng bày góc thư viện loại tranh ảnh t ạp chí, loại đồ chơi nhựa, loại rối que, rối bóng… s ưu t ầm v ải v ụn có màu sắc đẹp để khâu rối theo nội dung th ơ, câu truy ện, hay tranh ảnh vẽ có nội dung phù hợp với nội dung th ơ, câu truy ện t ạo nên góc thư viện đa dạng phong phú, sau học môn làm quen văn h ọc tơi đưa trẻ vào chơi góc thư viện tơi cho trẻ lật sách xem hình ảnh truyện kể lại truyện theo tranh… Từ cho trẻ biết t ự lấy sách, tranh truyện xem gọi tên nhân vật truyện Cứ nh vậy, văn h ọc đến với trẻ ngày để củng cố, khắc sâu nh ững mà tr ẻ đ ược học Góc văn học thực thu hút trẻ, giúp trẻ tiếp xúc với văn học m ột cách tự giác cô giáo thường xuyên thay đổi loại truy ện m ới, tranh m ới phù hợp với chủ đề thực kết hợp với việc trẻ làm sách, tranh theo chủ đề Hình thức giúp trẻ thoải mái làm quen v ới tác phẩm văn học, trẻ hứng thú với sách truy ện, kích thích tư c trẻ nhằm hình thành kỹ giúp trẻ học đọc sau 3.4 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua việc kế truy ện sáng tạo: Hình thức có tác dụng kích thích tư c tr ẻ đ ồng th ời giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, phát triển lực tri giác cụ th ể xuất phát từ việc tượng diễn xung quanh trẻ hay chuy ện xảy ra, chuyện bịa g ợi ý, khuy ến khích tr ẻ k ể l ại s ự việc hay câu chuyện theo cách trình bày tác ph ẩm văn h ọc hay sử dụng cách nói vần câu nói ngắn để tạo thành th ngắn VD1: Trẻ khoe với cô hôm chủ nhật bố mẹ cho ch công viên xem thú trẻ tỏ thích T g ợi m ở, đặt câu h ỏi cho trẻ tra lời tiến trình buổi chơi, cảm nhận trẻ nhìn thấy vật cơng viên, cho trẻ tả đặc ểm n ổi b ật c vật mà trẻ thích Sau giúp trẻ liên kết diễn biến lại để kể thành câu chuyện, cho trẻ đặt tên câu chuy ện VD2: Qua việc có thật dựng thành câu chuy ện đ ể k ể cho trẻ nghe: Cô thấy bạn lớp mặc áo m ới cô li ền kể cho trẻ nghe câu chuyện “Chiếc áo mới”, có nêu tên đ ặc ểm bạn áo để trẻ nhận câu chuy ện k ể bạn “Hôm qua Lan mẹ siêu thị để mua hàng Trong siêu thị có nhiều thứ: đồ chơi, bánh kẹo, hoa quả, thực phẩm, đồ dùng gia đình nhiều thứ khác Khi đến chỗ bán quần áo trẻ em, mẹ lật t ừng áo xem chọn áo phông màu hồng hay màu… đẹp đưa cho Lan hỏi “con có thích áo khơng” Lan thích liền reo lên “con thích mẹ ạ!” Mẹ cho Lan mặc thử thấy vừa, mẹ bảo “Mẹ mua áo cho con, để mẹ cởi áo tr ả ti ền cho bán hàng nhé! Vì thích áo m ới Lan không cho mẹ cởi, cô bán hàng liền gọi Lan đến bảo “Cháu chơi trò chơi bán hàng chưa?” Lan liền trả lời lễ phép “Thưa cô, cháu chơi trị chơi bán hàng lớp ạ!” Cơ bán hàng nói tiếp “Cháu ngoan quá, th ể cháu bi ết phải trả tiền sau mua hàng không ? ” “Có ạ! Lan trả lời to làm cho bác mua hàng quay lại nhìn Lan xấu hổ quá, liền lấy tay che miệng Cơ bán hàng mỉm cười với Lan nói “Thế cháu có đồng ý cởi áo cho mẹ xem giá tiền trả tiền cho cô không ? – “Có ạ!”, Lan nói đủ cho mẹ cô bán hàng nghe thấy Quay sang mẹ, Lan bảo “Mẹ ơi, chỗ đông người không nên chạy nhảy, nói to mẹ nhỉ” Mẹ xoa đầu Lan trả tiền cho cô bán hàng Hôm sau Lan mặc áo đến lớp, cô bạn khen Lan mặc áo phông màu hồng trông đẹp Cô giáo dặn Lan phải giữ áo để áo mới.” Đây hình thức mới, việc thử nghiệm cịn ch ưa đồng đều, hình thức cịn tiếp tục nghiên cứu th ời gian 3.5 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua tuyên trun với phụ huynh: Hình thức tơi thực cách in nh ững t r th ơ, câu truyện để góc “Cha mẹ cần biết” để cha mẹ phối h ợp v ới cô giúp trẻ ôn luyện nhà Những thơ, câu truyện thay đổi theo chủ đề in thành nhiều để nhiều phụ huynh biết để hình thức có hiệu quả, tơi giới thiệu cho họ buổi họp phụ huynh đầu năm, ph ối h ợp ban đại diện phụ huynh lớp đánh máy th ơ, câu truy ện m ỗi chủ đề để phô tô thành nhiều ph ụ huynh cháu có th ể l mang để đọc, kể cho trẻ nghe Ngồi tơi viết báo cáo trực tiếp trao đổi với bố mẹ trẻ tích cực tham gia sáng tác, sưu tầm th ơ, truy ện để hưởng ứng thi “Bé mầm non với văn học”, động viên tr ẻ b ố m ẹ tham gia thi Qua việc tuyên truyền này, nhiều phụ huynh tích cực tham gia hàng ngày, có thơ, câu truy ện g ửi đ ến, l ại đ ọc cho trẻ nghe, tuyên dương khích lệ trẻ để trẻ hứng thú với việc bố m ẹ sáng tác, sưu tầm thơ, truyện Sau trình nghiên cứu thực đề tài, tơi thấy trẻ lớp tơi thích nghe kể truyện, đọc thơ, biết đọc thơ diễn cảm, thuộc nhiều truy ện kể hay Kết thực hiện: Sau trình nghiên cứu thực đề tài, qua tiết dạy tr ực ti ếp lớp, trẻ lớp hào hứng tham gia hoạt động học tập, trẻ thích nghe kể truyện, đọc thơ, biết đọc thơ diễn cảm, thuộc nhiều truy ện kể hay, Ngôn ngữ trẻ rõ ràng, mạch lạc hơn, trẻ hứng thú tham gia đóng kịch nhân vật truyện, tự tin mạnh dạn nhiều so v ới trước Việc hình thành trẻ khả cảm thụ văn học, trẻ bộc l ộ cảm xúc nghe đọc thơ, kể truyện, diễn kịch… cho ng ười nghe xem Qua hình thành trẻ lịng u thiên ,gia đình, yêu quê hương, đất nước, yêu ông bà, bố mẹ, yêu cảnh vật gần gũi xung quanh tr ẻ, yêu việc làm tốt, biết phê phán việc làm xấu Để thấy rõ kế kết lập biểu bảng so sánh để kh ảo sát tổng giai đoạn: * Đối với trẻ: Khả trẻ Số lượng trẻ Xếp loại Tốt Khá Đạt Chưa đạt Trẻ thích nghe biết đọc diễn cảm 45 36= 80% 4= 9% 5=11 % Trẻ thuộc nhiều, nhanh tác phẩm 45 văn học 34=76% 7=16% 4=8 % Trẻ diễn đạt ngôn ngữ tốt 38=85 % 2=4% 45 5=11% Qua kết khảo sát lần đối chiếu với kết khảo sát ban đầu ta thấy : tỉ lệ trẻ xếp loại tốt khả đạt từ 76% đến 85%, tỉ lệ cao (tăng khoảng gấp đôi so với lần 1) Đồng th ời, tỉ lệ tr ẻ đạt giảm đáng kể- 4% đến 10% ( giảm khoảng nửa so v ới l ần 1) Tỉ lệ chưa đạt khơng cịn trẻ nào, Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động làm quen v ới văn h ọc nhanh thuộc truyện, thuộc thơ, biết đọc kể diễn cảm, kỹ giao ti ếp, phát triển ngơn ngữ mạch lạc có nhiều tiến Nhiều cháu có ếu cháu: Ngơ Phương Thảo Hồng Trà My Ngơ Ngọc Ánh 4.Ngơ Đức Mạnh Hoàng Tiến Đạt Cao Minh Anh Nguyễn Thị Minh Lan Nguyễn Yến Trang… * Đối với cha mẹ trẻ: Nhiều phụ huynh tích cực phối hợp với giáo viên việc cho trẻ làm quen với văn học việc sử dụng tờ rơi để ôn luy ện, c ố cho trẻ, tích cực hưởng ứng sáng tác sưu tầm th truyện * Đối với giáo viên: Qua việc thực đề tài này, kết trẻ cho th hiệu qu ả c việc thay đổi, vận dụng số hình thức cho trẻ làm quen v ới văn h ọc cần thiết khơng thể thiếu q trình tổ ch ức hoạt động cô trẻ Tôi thấy việc thực đề tài không phù h ợp v ới lớp tơi mà cịn triển khai lớp mẫu giáo lớn, mẫu giáo bé… khác nói riêng lứa tuổi mẫu giáo nhỡ nói chung tiếp tục thực năm sau Việc nghiên cứu đề tài giúp dễ dàng vi ệc th ực hi ện yêu cầu kỹ cần đạt độ tuổi trẻ, tạo cho trẻ niềm vui, hứng thú tham gia hoạt động nh tạo gần gũi, yêu th ương gi ữa cô trẻ Bài học kinh nghiệm: Với hình thức kết nêu thân tự rút nh ững học kinh nghiệm sau: - Ngay từ đầu năm học người giáo viên phải nắm đặc điểm tâm sinh lý trẻ - Giáo viên cần nâng cao trình độ ngơn ngữ thân mình, coi ngôn ngữ phương tiện giáo dục chủ đạo -Luyện tập giọng đọc, giọng kể cho diễn cảm, thể nét mặt, cử chỉ, điệu nhân vật truyện - Ứng dụng CNTT vào giảng dạy - Sử dụng tốt mơ hình rối, rối dẹt, rối tay, đồ dùng trực quan… - Tham khảo thêm số kịch biên soạn sẵn tập cho tr ẻ đóng kịch - Tích cực làm đồ dùng, đồ chơi theo chủ đề, đồ dùng minh hoạ cần phong phú, đa dạng hấp dẫn Giáo viên phải sử dụng khoa h ọc gọn gàng lúc - Sưu tầm tranh ảnh có nội dung phù h ợp, trao đ ổi ki ến th ức t ự h ọc qua sách báo, internet, qua giáo viên đồng nghiệp - Phối hợp với phụ huynh để động viên giáo dục trẻ thực tốt yêu cầu cần đạt giáo viên - Tham mưu tốt với phụ huynh hỗ trợ thêm số tranh truy ện sách báo, tạp chí - Thường xuyên học hỏi đồng nghiệp tham khảo thêm số tài liệu liện quan đến việc cho trẻ làm quen với tác phẩm văn h ọc Đ ể t t ổ ch ức tốt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - Trên số kinh nghiệm việc dạy trẻ làm quen v ới tác phẩm văn học tốt thân rút sau năm học th ực tốt Rất mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp đ ể ngày nâng cao cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu thử nghiệm đề tài, tơi thấy việc lựa chọn hình thức cho trẻ làm quen với văn học quan tr ọng Nó quy ết đ ịnh đến thành công giáo viên tổ chức hoạt đ ộng cho trẻ làm quen với văn học, đồng thời giáo viên rút nhi ều kinh nghi ệm sau lần tổ chức hoạt động Và nh ững năm tiếp theo, tiếp tục thực đề tài này, kết trẻ nh m ục đích hoạt động đạt tốt Tơi thấy vận dụng số hình th ức giúp cho trẻ động, tích cực, tự tin, mạnh dạn h ơn cu ộc s ống, vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh, tình cảm, mối quan hệ xã hội phong phú h ơn Đặc bi ệt kh ả cảm thụ tác phẩm văn học, khả đọc, kể diễn cảm tác phẩm trẻ tiến rõ rệt Thông qua tác phẩm văn học giúp trẻ phát tri ển ngôn ngữ, làm phong phú vốn từ khả giao tiếp ngôn ng ữ Đa số trẻ thuộc tác phẩm thể tác phẩm diễn cảm, rõ ràng 100% số trẻ hứng thú với hoạt động có liên quan đến văn h ọc Giáo viên phải học tập, rèn luyện nhiều hình th ức chuyên môn, kịp thời cập nhật thông tin làm phong phú tâm hồn nâng cao mặt Giáo viên phải u thích văn học, có khả cảm thụ tác ph ẩm văn học, có khả cảm nhận hay đẹp tác ph ẩm th chuy ện, hiểu biết thể cảm xúc mình, phải xác đ ịnh đ ược giọng đọc thơ, câu chuyện Phải ý đầu tư nghiên cứu tìm ph ương pháp h ướng d ẫn tr ẻ có sáng tạo phù hợp mang lại hiệu cao lồng ghép vào lĩnh v ực khác phù hợp Phải biết xử lý tốt tình sư phạm ,ln tìm cách t ạo tình hu ống cho trẻ để trẻ có hội bộc lộ khiếu, tạo c hội đ ể trẻ đ ược th ực sở thích tạo hội cho trẻ Biết ph ối h ợp tốt v ới ph ụ huynh học sinh việc giáo dục trẻ giúp trẻ h ứng thú, hoạt bát, nhanh nhẹn, giao tiếp mạnh dạn hơn, sử dụng vốn từ có biểu cảm, tinh tế h ơn Kiến nghị: 2.1.Đối với nhà trường: Tổ chức chuyên đề giáo dục làm quen với văn học, tổ ch ức hội gi ảng, lần sinh hoạt chuyên đề, thường xuyên tổ chức ngày h ội, ngày l ễ cho học sinh tham gia để phát huy khiếu tr ẻ T giáo viên có điều kiện bổ sung thêm kinh nghiệm nh ằm giáo d ục trẻ tốt Đề nghị nhà trường tham mưu với cấp bổ xung thêm Máy tính, máy chiếu, trang thiết bị phục vụ cho môn học : Tranh, ảnh, th truy ện 2.2.Đối với phòng giáo dục: Phòng Giáo Dục cần mở thêm lớp tập huấn, chuyên đề, bồi dưỡng m ẫu cho giáo viên học hỏi chuyên môn nghiệp vụ nâng cao trình độ Cần tổ chức thi “Đóng kịch, kể truyện, đọc th diễn cảm” cho tr ẻ tham gia, học hỏi thể khẳng định Để trẻ tiếp thu văn học ngày tốt hơn, hứng thú h ơn Bản thân r ất mong muốn cấp lãnh đạo quan tâm nhiều việc bổ sung thêm trang thiết bị, đồ dùng cho mơn văn học để giáo viên có điều ki ện t ổ chức tôt hoạt động cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ... ngữ cho trẻ sau: 3.1 Hình thức cho trẻ làm quen với văn học qua ho ạt đ ộng chung: 3.1.1 Giờ học cho trẻ làm quen với văn học: Đây hình thức cho trẻ làm quen với văn h ọc Các tác ph ẩm văn học cho. .. tác phẩm văn h ọc chưa đồng Các giải pháp, hình thức để nâng cao chất lượng cho tr ẻ 4- 5 tu ổi làm quen tác phẩm văn học Muốn đạt kết cao việc nâng cao chất lượng cho trẻ m ẫu giáo làm quen với. .. trực tiếp chủ nhiệm lớp 4- 5 tuổi, để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ nên ch ọn đề tài ? ?Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 4- 5 tuổi làm quen với tác ph ẩm văn học ” để nghiên cứu Mục

Ngày đăng: 15/10/2020, 21:08

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình th c cho tr ứẻ LQV văn hc qua các ho tđ ng khác. ộ - Hình th c cho trứẻ LQV văn h c qua gócọ  th  vi n c a bé.ư ệủ - Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học 2
Hình th c cho tr ứẻ LQV văn hc qua các ho tđ ng khác. ộ - Hình th c cho trứẻ LQV văn h c qua gócọ th vi n c a bé.ư ệủ (Trang 5)
3. Các gi i pháp, hình th cđ nâng cao ch ểấ ượng cho tr 4-5 tu ổ làm quen tác ph m văn h c.ẩọ - Một số hình thức nâng cao chất lượng cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với các tác phẩm văn học 2
3. Các gi i pháp, hình th cđ nâng cao ch ểấ ượng cho tr 4-5 tu ổ làm quen tác ph m văn h c.ẩọ (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w