1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý luận nhận thức của bertrand russell trong tác phẩm các vấn đề của triết học

122 34 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRƢƠNG NGỌC LÂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRƢƠNG NGỌC LÂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Ngọc Thạch THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu riêng thực từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2020, PGS.TS.Đinh Ngọc Thạch hướng dẫn Cơng trình chưa cơng bố Nếu có điều sai trái, tơi chịu hồn tồn trách nhiệm Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 Người thực TRƢƠNG NGỌC LÂN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa khoa học luận văn Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG Chƣơng ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL 1.1 ĐIỀU KIỆN HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL 1.1.1 Điều kiện kinh tế 1.1.2 Điều kiện trị – xã hội 15 1.1.3 Điều kiện khoa học – công nghệ 27 1.2 TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL 33 1.2.1 Những chuyển biến tư tưởng châu Âu cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 33 1.2.2 Sự kế thừa Russell chủ nghĩa thực chứng 38 1.3 THÂN THẾ, SỰ NGHIỆP CỦA BERTRAND RUSSELL VÀ TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC 42 1.3.1 Khái quát đời nghiệp Bertrand Russell 42 1.3.2 Về tác phẩm Các vấn đề triết học 48 Kết luận chƣơng 53 Chƣơng NỘI DUNG CƠ BẢN, ĐẶC ĐIỂM, GIÁ TRỊ VÀ Ý NGHĨA CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC 55 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC 55 2.1.1 Đối tượng nhận thức 55 2.1.2 Tri thức vật 65 2.1.3 Tri thức chân lý 77 2.2 ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN, GIÁ TRỊ LỊCH SỬ VÀ Ý NGHĨA CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC 90 2.2.1 Đặc điểm lý luận nhận thức Russell tác phẩm Các vấn đề triết học 90 2.2.2 Giá trị lịch sử lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết học 96 2.2.3 Ý nghĩa lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết học 100 Kết luận chƣơng 104 KẾT LUẬN CHUNG 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 115 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Nghị số 37-NQ/TW, ngày 09 tháng 10 năm 2014 Về công tác lý luận định hướng nghiên cứu đến năm 2030, phần “Các hướng nghiên cứu chủ yếu” có trào lưu tư tưởng, học thuyết mới, cần phải tiếp tục mở rộng sâu vào nghiên cứu quan điểm khách quan, biện chứng tiếp thu giá trị tiến Lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết học vấn đề tương đối mẻ Việt Nam, chưa nhiều người biết đến Vì vậy, tìm hiểu tác phẩm Russell thực theo tinh thần Nghị số 37 Đảng đề Chủ nghĩa thực chứng, trào lưu triết học thịnh hành đời vào cuối kỉ XIX phát triển mạnh kỉ XX Trào lưu triết học lên phản kháng lại triết học truyền thống, vấn đề siêu hình học mà cho tâm tư biện Các đại biểu trường phái gồm có Auguste Comte, John Stuart Mill, Ernst Mach, Richard Avenarius, Bertrand Russell, Ludwig Wittgenstein, v.v… Chính lên vào đầu kỉ XX nên chủ nghĩa thực chứng trào lưu mẻ Việt Nam, viết liên quan đến trào lưu gói gọn khái quát chung, sơ lược nội dung tích hợp sách lịch sử triết học phương Tây Vì lẽ đó, việc tìm hiểu tiến hành nghiên cứu chủ nghĩa thực chứng công việc cần thiết nhằm thấy đặc trưng, lịch sử hình thành trào lưu triết học Nghiên cứu lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết học nằm mục tiêu Bertrand Russell (1872 – 1970) triết gia tiêu biểu thuộc trào lưu triết học thực chứng Ngồi triết học, ơng có nhiều đóng góp quan trọng lĩnh vực khác logic học, tốn học, tơn giáo, v.v Các tác phẩm tiêu biểu ơng gồm có: Những tiểu luận triết học (1910), Những nguyên lý toán học gồm tập xuất vào năm 1910, 1912 1913, Các vấn đề triết học (1912), Những điều tơi tin (1925), Những tiểu luận hồi nghi (1928),… Hiện nay, có ba tác phẩm tác phẩm kể chuyển ngữ sang tiếng Việt xuất gần đây, Các vấn đề triết học, Những tiểu luận triết học Những điều tin Đề tài thực nhằm muốn tìm hiểu tư tưởng lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết học, đặc điểm, giá trị lịch sử ý nghĩa mà tác phẩm mang lại Trong tác phẩm Các vấn đề triết học, lập trường Bertrand Russell vấn đề nhận thức luận lập trường chủ nghĩa kinh nghiệm Điều đặt Russell vào dòng mạch chủ nghĩa kinh nghiệm cổ điển Anh, tiếp nối truyền thống tiền bối trước Thomas Hobbes, John Locke, George Berkeley, David Hume John Stuart Mill Các tác phẩm triết gia xuất Việt Nam thơng qua dịch, cơng trình nghiên cứu, tác phẩm lịch sử triết học,… Tuy nhiên, chủ nghĩa kinh nghiệm Russell khơng cịn giống kinh nghiệm cổ điển mà chuyển thành chủ nghĩa thực chứng mới, nằm trào lưu thực chứng luận đời cuối kỉ XIX Do đó, nghiên cứu lý luận nhận thức Bertrand Russell nhằm thấy tiếp nối truyền thống kinh nghiệm ông phát triển truyền thống thời đại mới, thời đại thực chứng, thời đại logic học, tiến khoa học Cũng Các vấn đề triết học, Russell sử dụng phương pháp nghiên cứu tiếng ông để suy xét lại câu hỏi lớn triết học cổ điển, ơng gọi phương pháp phân tích, sau trở thành trào lưu triết học phân tích (Analytic Philosophy) thịnh hành khu vực Anh-Mỹ Đây tác phẩm Russell sử dụng phương pháp phân tích nên giá trị tảng lớn phát triển sau tư tưởng triết học ông trào lưu phân tích mà ơng sáng lập nên Tìm hiểu tác phẩm để thấy giá trị mà mang lại với vai trò “viên gạch” đường phát triển tư tưởng triết học Russell Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Những tác phẩm nghiên cứu lý luận nhận thức Bertrand Russell nói riêng tư tưởng triết học ông nói chung chia thành hai hướng nghiên cứu Thứ nhất, hướng tiếp cận đặt Russell dịng chảy lịch sử triết học, từ thấy kế thừa Russell triết gia tiền bối lẫn ảnh hưởng ông với triết gia sau Có thể kể đến số tác phẩm tiêu biểu như: Lưu Phóng Đồng (2004) Triết học phương Tây đại – Giáo trình hướng tới kỉ 21 (Lê Khánh Trường dịch) Hà Nội: Lý luận Chính trị Đây giáo trình triết học hướng đến kỉ 21 sở lấy thái độ thực cầu thị chủ nghĩa Marx mà đánh giá lại toàn triết học phương Tây đại mối quan hệ với triết học Marxist Về bản, triết học phương Tây đại hình thái lý luận giới quan nhân sinh quan giai cấp tư sản, phản ánh thực trạng xã hội tư chủ nghĩa hoàn cảnh lịch sử cụ thể khác Tác giả Lưu Phóng Đồng trình bày nhiều trào lưu, trường phái, chủ nghĩa (trào lưu chủ nghĩa thực tại, trường phái Frankfurt, chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa sinh, chủ nghĩa Kant mới, chủ nghĩa Freud ) gắn với nhiều triết gia tiếng triết học phương Tây đại Chính phong phú đa dạng tạo cho triết học phương Tây đại tranh nhiều màu sắc Phan Quang Định (2008) Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỉ XX Hà Nội: Văn học Triết học Âu Mỹ kỉ XX cơng trình biên dịch đồ sộ soạn giả Phan Quang Định chắt lọc, tổng hợp nghiền ngẫm từ nguồn tư liệu phong phú nhiều nhà nghiên cứu lịch sử triết học có uy tín Remo Bodei, Christian de Lacampagne, Denis Huisman, André Vergez, Bernard Morichère, Samuel E Stumpf Donald C Abel v.v Quyển sách không cho ta tranh tồn cảnh hành trình triết học Tây phương “một kỉ phong phú vơ sơi động” mà cịn bảng lược đồ cố gắng “tái phối trí đường kinh đường vĩ để thử định vị tọa độ cảnh giới tinh thần chúng ta”, giúp người đọc dễ theo dõi hành trình phức tạp Đáng tán thưởng phương pháp biên soạn tác giả Ơng khơng chọn kiểu trình bày tuyến tính, khơng chọn kiểu mơ tả bên ngồi khung cảnh hệ thống thu gọn đứng tách rời giả định có tồn độc lập Trái lại, ông chọn phương pháp tự sự: trình bày cảnh lý thuyết phân chia thành phác thảo khái niệm đan xen đối chứng lập luận tác giả Nguyễn Tấn Hùng (2017) Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phương Tây đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật Triết học phương Tây đại bật lên với đa dạng trào lưu, trường phái khác kể đến như: Chủ nghĩa thực chứng, chủ nghĩa thực dụng, phong trào phân tâm học, chủ nghĩa sinh, tượng học, thông diễn học, cấu trúc luận,… Tác phẩm đời tài liệu tham khảo giúp người đọc nắm cách tổng quát khuynh hướng triết học phương Tây đại kèm theo số nhận định tác giả khuynh hướng để người đọc tham khảo thêm Hirschberger, J (1959) The history of philosophy Tác phẩm gồm hai tập, tập tác giả tập trung viết lịch sử triết học giai đoạn từ cổ đại thời trung cổ, tập thời phục triết học đại Các chủ đề triết học thời kỳ lịch sử tác giả trình bày đầy đủ Nhưng tâm vào trình bày đầy đủ tồn lịch sử triết học nên tác phẩm, có số chương tác giả dừng lại khái quát hóa số đặc điểm trào lưu khơng sâu vào chi tiết, trào lưu thực chứng chương Thông qua tác phẩm, người đọc có nhìn tổng quan lịch sử triết học, đồng thời tham khảo thêm đánh giá đặc điểm, giá trị trào lưu triết học mà tác giả nêu tác phẩm Copleston, F (1994) A history of philosophy Volume VIII New York: Doubleday Lịch sử triết học phương Tây Copleston chia làm tập, kéo dài từ thời Hy Lạp cổ đại đến phương Tây đại Ở tập 8, tác giả tập trung vào trào lưu triết học Anh – Mỹ thời đại chủ nghĩa kinh nghiệm Anh đại với đại biểu J.S.Mill hay Herbert Spencer, chủ nghĩa tâm, chủ nghĩa thực dụng Mỹ Russell tác giả đặt vào phần tập 8, tức chống lại chủ nghĩa tâm Tác giả dành ba chương phần để viết đời, nghiệp tư tưởng triết học Russell khiến người đọc cảm thấy Russell có vai trị quan trọng công phê phán chủ nghĩa tâm giai đoạn đại Bên cạnh hướng tiếp cận Bertrand Russell cách đặt ơng dịng chảy lịch sử triết học phương Tây kỉ XX, hướng tiếp cận thứ hai khảo sát chuyên sâu tư tưởng triết học Bertrand Russell Có thể kể đến số tác phẩm như: A.C Grayling (2002) Russell A very short introduction New York: Oxford University Một dẫn nhập ngắn Russell, bao gồm đời nghiệp lẫn lĩnh vực tư tưởng mà ông quan tâm Tuy khơng hồn tồn đầy đủ tác giả nỗ lực khái quát toàn tư tưởng Russell tập sách ngắn, trải dài từ toán học, khoa học, triết học trị, xã hội Ngồi ra, ơng cịn tầm ảnh hưởng Russell kỉ XX lĩnh vực nêu trên, triết học Robert E.Egner & Lester E.Denonn (2009) The Basic writing of Bertrand Russell United Kingdom: Routledge Đây tác phẩm hai nhà biên tập chọn lọc chương kho tàng tác phẩm đồ 103 Khi sống người xã hội sung túc, đói nghèo bệnh tật giảm thiểu đến mức tối đa lúc nhu cầu lợi ích tinh thần trở nên quan trọng tương tự lợi ích vật chất Giá trị triết học tìm thấy yếu tố tinh thần này, không thờ với nhu cầu tinh thần thừa nhận nghiên cứu triết học việc phí thời gian Giá trị triết học cịn nằm tính khơng chắn Nếu ngành khoa học khác đạt nhiều kết xác thực ngược lại, triết học lại khơng đạt kết Các câu hỏi tồn tại, nhận thức, luân lý,… trải qua hàng ngàn năm không thu câu trả lời quán, tất dừng lại học thuyết tư biện triết gia Tuy nhiên, triết học có xác thực, chủ đề xác thực trở thành khoa học riêng biệt, tách khỏi triết học Thơng qua phân tích vật chất, tri thức người, Russell mở chân trời người chưa thể biết, tạo nên tính khơng chắn triết học Giá trị triết học giảm chắn vật, lại gia tăng tri thức việc vật trở thành Không có tính chắn này, hay khơng có chút tri thức triết học nào, người đời thành kiến, lẽ thường, bị giam niềm tin hay thói quen thời đại mà họ sống Đối với người vậy, giới mắt họ trở nên cứng nhắc, xác định, rõ ràng câu hỏi phản tư triết học trở nên lạ lùng, bị gạt bỏ Như vậy, tính khơng chắn triết học “duy trì cảm giác kinh ngạc cách phơi bày vật quen thuộc khía cạnh lạ lùng.” (Bertrand Russell, 2018, tr.149) Khi tiếp nhận tính khơng chắn này, người tự thoát khỏi mục tiêu cá nhân hạn hẹp nhờ chiêm nghiệm Với 104 người, chiêm nghiệm, quan tâm họ gói gọn vịng mối quan tâm riêng tư gia đình, bạn bè, cịn giới khách quan bị bỏ qua, trừ trở thành động lực thúc đẩy suy xét người Theo Russell, đời hạn hẹp so với đời triết lý tự Ơng nói rằng: “Nếu không mở rộng mối quan tâm giới bên ngoài, tên lính pháo đài bị vây” (Bertrand Russell, 2018, tr.149) Nếu muốn có đời tự do, khơng cách khác ngồi việc tiếp nhận tính khơng chắn, khỏi giam cầm lẽ thường Triết học không truy cầu câu trả lời xác đáng mà tiếp cận đến Mục đích ta nghiên cứu triết học, tiếp cận câu hỏi lớn nhằm mở rộng quan niệm có thể, làm giàu sức tưởng tượng tâm trí, giảm đến mức tối đa giáo điều Trên hết, thông qua chiêm nghiệm triết học, Russell cho tâm trí trở nên vĩ đại, tự do, phóng khống Kết luận chƣơng Thông qua tác phẩm Các vấn đề triết học, Russell cung cấp hệ thống quan điểm cụ thể lý luận nhận thức ơng, với nỗ lực giải nan đề mà chủ nghĩa kinh nghiệm cổ điển Anh bỏ ngỏ Tác phẩm Các vấn đề triết học có nội dung đọng, súc tích Tác phẩm khơng vào vấn đề nhận thức mà trước hết xác lập đối tượng nhận thức Bằng phương pháp phân tích, Russell khảo sát nhận thức thông thường người, đồng thời tư tưởng triết gia trước tồn giới vật chất xem đối tượng nhận thức Trải qua phân tích, đánh giá Russell đến xác lập đối tượng nhận thức liệu cảm giác mà giác quan tiếp nhận cách 105 chắn gây khách thể vật lý Tuy nhiên, Russell dù tin khơng có sở xác cho tồn giới vật chất độc lập với nhận thức người Trên sở xác lập đối tượng nhận thức, tác phẩm bắt đầu vào giải vấn đề nhận thức, hay Russell gọi tác phẩm vấn đề tri thức Ông chia tri thức người thành tri thức vật tri thức chân lý, loại lại chia thành hai loại nhỏ gồm tri thức quen biết tri thức mô tả Sự phân tích tri thức vật gắn liền với giới vật chất nên Russell trực tiếp vào phân tích, tri thức chân lý, theo ông lại gắn liền với giới khác nên trước tìm hiểu loại tri thức đó, Russell buộc phải giới mà tri thức chân lý tồn tại, ông gọi giới giới phổ quát Lý luận nhận thức Russell tiếp nối truyền thống chủ nghĩa kinh nghiệm cổ điển có thay đổi tác động phương pháp logic đại, nhờ mà dòng chảy chủ nghĩa kinh nghiệm tiếp nối kỷ XX Quan điểm Russell nhận thức tác phẩm mang ý nghĩa to lớn nhờ mà ơng giới hạn ý nghĩa tri thức triết học thời đại bất định, nơi mà giá trị tri thức triết học bị hồi nghi bị coi vô bổ lúc nào, Lý luận nhận thức tác phẩm Các vấn đề triết học có đóng góp to lớn cho lịch sử triết học nói chung lý luận nhận thức nói riêng Tuy cịn số hạn chế tính tâm tính bất khả tri tư tưởng Russell tư tưởng tác phẩm nguồn tham khảo quan trọng cho việc xây dựng lại nhận thức giới kỉ XX, cho muốn tiến vào hệ thống triết học Bertrand Russell 106 KẾT LUẬN CHUNG Thế kỉ XX, kỉ đầy biến động tình hình kinh tế, trị - xã hội khoa học công nghệ có tác động to lớn đến đời tác phẩm Các vấn đề triết học Russell Trong biến động đó, có lẽ phát triển vượt bậc khoa học có tác động đến Russell mạnh mẽ Bởi phát minh, phát lĩnh vực khoa học, vật lý học, hóa học cuối kỉ XIX, đầu kỉ XX làm biến đổi sâu sắc giới, đưa giới từ xác định đến bất định Những thứ tưởng chừng chắn tồn bất khả phân chia nguyên tử bị thành tựu khoa học đại phân chia thành hạt nhỏ Những thành tựu khoa học biến giới quen thuộc người thành giới xa lạ Để phản ứng lại với biến chuyển giới, trào lưu tư tưởng kỉ XX không ngừng đời nỗ lực thích nghi với giới đầy bất định Trong trào lưu tư tưởng mới, có trào lưu thực chứng luận bao gồm triết gia nỗ lực tìm kiếm chắn nhận thức người thông qua kết hợp truyền thống kinh nghiệm cổ điển Anh với khoa học logic đại Sự tác động giới khoa học thời đại mới, ảnh hưởng đến tư tưởng, nhận định Russell chương tác phẩm, tác động đến lý luận nhận thức ông mạnh mẽ Với hy vọng giải vấn đề siêu hình học lý luận nhận thức mà triết học cổ điển chưa giải triệt để, Russell xem xét vấn đề cách nhìn nhà logic đại Đối với vấn đề siêu hình học, hay tồn giới vật chất, Russell chịu tác động thành tựu khoa học đại nên đến lập trường chủ nghĩa thực, thừa nhận tồn ngoại giới thực nhận thức người khơng có khả phản ánh xác giới thực Chính kết 107 luận giới đẩy lý luận nhận thức Russell đến với phân chia tri thức người Những lập luận Russell tri thức vật ông thừa nhận người có nhận thức trực tiếp liệu cảm giác, ký ức, tự nhận thức tơi Cịn với khách thể vật lý, người thơng qua mệnh đề mơ tả để thừa nhận tồn khách thể vật lý khơng thể biết chắn chúng Đến tri thực chân lý, Russell bắt đầu bộc lộ lúng túng ông nỗ lực chứng minh tính chắn nguyên lý phổ quát ngun tắc logic, tốn học,… đến mức ơng phải viện dẫn đến tồn giới phổ quát thừa nhận tri thức chân lý bao gồm nguyên lý tổng quát có mức độ tự chứng định chứng minh tính chắn chúng Tuy nhiên, tính không chắn xuyên suốt tác phẩm ông vấn đề tri thức người ông xem giới hạn tri thức người, đồng thời tính khơng chắn giá trị tri thức triết học khiến người khơng hài lịng với tri thức mà phải liên tục vươn tới tri thức giới, nỗ lực tìm kiếm cịn ẩn sâu ngoại giới mà người chưa biết đến Tất điều hòa quyện lại, tạo thành Các vấn đề triết học vừa mang tính tiếp nối truyền thống kinh nghiệm, vừa tác phẩm triết học phân tích ơng Một tác phẩm lý luận nhận thức đồng thời mang tính nhân văn sâu sắc Russell viết lý luận nhận thức mục đích mà ơng hướng đến soi rọi nhận thức người Những giá trị mà tác phẩm để lại vô to lớn người nghiên cứu lẫn người đọc không chuyên triết học Dù cịn số hạn chế nhìn chung, hạn chế mang tính thời đại, khó tránh khỏi, hạn chế phản ánh nỗ lực Russell kỉ đầy biến động khoa học Theo bốn kết luận Lenin tác 108 phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phán, phải đánh giá lập trường triết học triết gia dựa cách họ phản ứng với thành tựu khoa học thời Cho nên, Russell nêu tác phẩm mình, dù cịn số chỗ chưa hợp lý cách ông phản ứng với thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý học, kỉ XX Suy cho cùng, ông nỗ lực thiết lập chủ nghĩa kinh nghiệm mà khoa học thời đại ông phát triển đến mức người ta phải tuyên bố vật chất biến Cịn việc ơng rơi vào thái độ hồi nghi thuyết bất khả tri điều tránh khỏi thời đại ông - thời đại bất định 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ayer, A J (1974) Russell London: The Woburn Press Ayer, A J (1977) Language, Truth and Logic New York: Dover Baird, F (2006) Tuyển tập danh tác triết học Từ Platon đến Derrida (Đỗ Văn Thuấn, Lưu Văn Hy dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin Banks, E C (2014) The Realistic Empiricism of Mach, James and Russell: Neutral Monism Reconceived Cambridge: Cambridge University Press Beaney, M (2017) Analytic Philosophy: A Very Short Introduction Oxford: Oxford University Press Berger, S (2006) A companion to nineteenth century Europe 1789 1914 Malden: Blackwell Berkeley, G (1993) Philosophical Works Including the Works on Vision Ed M Ayers North Clarendon: Charles E Tuttle Berkeley, G (1998) Three Dialogues Between Hylas and Philonous Ed Jonathan Dancy New York: Oxford University Press Berkeley, G (2013) Một nghiên cứu nguyên tắc nhận thức người (Đinh Hồng Phúc, Mai Sơn dịch) Hà Nội: Tri thức 10 Bourdeau, M (2018) Auguste Comte Stanford Encyclopedia of Philosophy, Truy xuất từ https://plato.stanford.edu/entries/comte/#LawThrSta 11 Bunning, N., & Yu, J (2004) The Blackwell Dictionary of Western Philosophy Malden: Blackwell Publishing 12 Chomsky, N (1971) Problems of Knowledge and Freedom: The Russell Lectures New York: Vintage 13 Clark, R W (1975) The Life of Bertrand Russell London: Jonathan Cape and Weidenfeld & Nicolson 110 14 Clark, R W (1981) Bertrand Russell and His World London: Thames and Hudson 15 Copleston, F (1994) A history of philosophy Volume IV New York: Doubleday 16 Copleston, F (1994) A history of philosophy Volume VIII New York: Doubleday 17 Đinh Ngọc Thạch & Doãn Chính (2018) Lịch sử triết học phương Tây Tập Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 18 Dỗn Chính & Đinh Ngọc Thạch (2016) Vấn đề triết học tác phẩm C.Mác - Ph.Ăngghen V.I.LêNin Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 19 Duignan, B (2011) The History of Philosophy Modern Philosophy New York: Britannica Educational 20 Durant, W (2014) Câu truyện triết học Đời sống quan điểm triết gia lớn phương Tây (Trí Hải, Bửu Đích Phan Quang Định dịch) Hà Nội: Hồng Đức 21 Eames, E R (1969) Bertrand Russell's Theory of Knowledge London: Routledge 22 Eames, E R (1989) Bertrand Russell's Dialogue with His Contemporaries Carbondale: Southern Illinois Press 23 Egner, R., & Denonn, L (2009) The Basic writing of Bertrand Russell United Kingdom: Routledge 24 Einstein, A (2015) Thế giới thấy (Đinh Bá Anh, Nguyễn Vũ Hảo Trần Tiễn Cao Đăng dịch) Hà Nội: Tri thức 25 Friedman, M (1999) Reconsidering Logical Positivism New York: Cambridge University Press 26 Grayling, A C (2002) Russell A very short introduction New York: Oxford University 111 27 Griffin, N (2001) The Selected Letters of Bertrand Russell, Volume London: Routledge 28 Griffin, N (2001) The Selected Letters of Bertrand Russell, Volume London: Routledge 29 Griffin, N (2002) The Selected Letters of Bertrand Russell, Volume London: Routledge 30 Griffin, N (2003) The Cambridge Companion to Bertrand Russell New York: Cambridge University 31 Harvie, C., & Matthew, H G (2000) Nineteenth-Century Britain: A Very Short Introduction New York: Oxford University Press 32 Hirschberger, J (1958) The history of philosophy Volume America: The Bruce 33 Hirschberger, J (1959) The history of philosophy Volume America: The Bruce 34 Hirscheberger, J., & Hay, C (2008) A short history of Western philosophy Cambridge: The Lutterworth 35 Hume, D (1998) Enquiry Concerning the Principles of Morals New York: Oxford University Press 36 Hume, D (2000) A Treatise on Human Nature New York: Oxford University Press 37 Hume, D (2004) Enquiry Concerning Human Understanding New York: Barnes & Noble 38 Irvine, A D (2020) Bertrand Russell Stanford Encyclopedia of Philosophy, Truy xuất từ https://plato.stanford.edu/entries/russell/ 39 Jager, R (1972) The Development of Bertrand Russell's Philosophy London: Routledge 40 Larres, K (2009) A companion to Europe since 1945 Malden: Blackwell 112 41 Locke, J (2014) An Essay Conrcening Human Understanding Hertfordshire: Wordsworth Editions Limited 42 Lưu Phóng Đồng (2004) Triết học phương Tây đại – Giáo trình hướng tới kỷ 21 (Lê Khánh Trường dịch) Hà Nội: Lý luận Chính trị 43 Macleod, C (2016) John Stuart Mill Stanford Encyclopedia of Philosophy, truy xuất từ https://plato.stanford.edu/entries/mill/ 44 Martel , G (2006) A companion to Europe 1900 – 1945 Malden: Blackwell 45 Monk, R., & Palmer, A (1998) Bertrand Russell and the origins of analytical philosophy Bristol: Thoemmes 46 Morgan, K (2000) Twentieth-Century Britain: A Very Short Intrduction New York: Oxford University Press 47 Nguyễn Tấn Hùng (2017) Một số trào lưu triết học tư tưởng trị phương Tây đại Hà Nội: Chính trị Quốc gia Sự thật 48 Nguyễn Vũ Hảo & Đỗ Minh Hợp (2018) Giáo trình triết học phương Tây đại Hà Nội: Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Nguyễn Anh Thái (2003) Lịch sử giới đại Hồ Chí Minh: Giáo dục 50 Okasha, S (2002) Philosophy of Science: A Very Short Introduction New York: Oxford University Press 51 Pears, D (1967) Bertrand Russell and the Bristish Tradition in Philosophy London: Collins 52 Peat, F D (2015) Từ xác định đến bất định Những câu chuyện khoa học tư tưởng kỷ XX (Phạm Việt Hưng dịch) Hà Nội: Tri thức 53 Phan Quang Định (2008) Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX Hà Nội: Văn học 54 Priest, G (2018) Logic học - Dẫn luận ngắn (Nguyễn Văn Sướng dịch) Hồ Chí Minh: Tổng hợp 113 55 Runes, D (2009) Lịch sử triết học từ cổ đại đến cận đại (Phạm Văn Liễn dịch) Hà Nội: Văn hóa Thơng tin 56 Russell , B (2018) Những tiểu luận triết học (Huỳnh Duy Thanh dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội 57 Russell, B (1976) History of Western Philosophy New York: Simon & Schuster 58 Russell, B (1992) Theory of Knowledge London: Routledge 59 Russell, B (2004) The problems of philosophy New York: Barnes & Noble 60 Russell, B (2005) Introduction to Mathematical Philosophy New York: Barnes & Noble 61 Russell, B (2010) Autobiography Abingdon: Routledge 62 Russell, B (2018) Các vấn đề triết học (Huỳnh Duy Thanh dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội 63 Russell, B (2018) Những điều tin (Huỳnh Duy Thanh dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội 64 Russell, B (2018) Những tiểu luận triết học (Huỳnh Duy Thanh dịch) Hà Nội: Khoa học Xã hội 65 Savage, C W., & Anderson, C A (1989) Rereading Russell: Essay in Bertrand Russell's Metaphysics and Epistemology Minneapolis: University of Minnesota 66 Soames, S (2003) Philosophical Analysis in the Twentieth Century, Vol 2: The Age of Meaning Princeton: Princeton University Press 67 Soames, S (2003) Philosophical Analysis in Twentieth Century, Vol 1: The Age of Meaning Princeton: Princeton University Press 68 Strathern, P (2001) Bertrand Russell in 90 Minutes Chicago: Ivan R Dee 69 Taylor, R (1989) The Empiricists: Locke, Berkeley and Hume New York: Doubleday 114 70 Vũ Mạnh Toàn (2009) B.Russell - nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất kỷ XX Tạp chí triết học, số (212), http://philosophy.vass.gov.vn/nghien-cuu-theo-chuyen-de/PhuongTay/B-Russell-nha-triet-hoc-nha-nhan-van-hoc-kiet-xuat-cua-theky-XX-618.html 71 Whitehead, A N (1972) Adventures of Ideas New York: Free Press 72 Whitehead, A N (2005) Introduction to Mathematics New York: Barnes & Noble 115 PHỤ LỤC CÁC THUẬT NGỮ, TÊN SÁCH CÓ TRONG LUẬN VĂN Tiếng Anh Tiếng Việt Abstract Rút Analytic Philosophy Triết học phân tích An Inquiry into Meaning and Truth Một truy vấn ý nghĩa chân lý An Outline of Philosophy Đại cương triết học Apparent space Không gian biểu kiến Appearance Hiện tượng A so-and-so Một cái-như-thế-và-như-thế Coherence Tính cố kết Derivative knowledge Tri thức dẫn xuất Duration Thời khoảng Form of wave-motion Một dạng chuyển động sóng History of Western Philosophy Lịch sử triết học phương Tây Human Knowledge: Its Scope and Tri thức người: Phạm vi Limits giới hạn International Congress of Philosophy Đại hội Quốc tế Triết học International War Crimes Tribunal Tòa án tội ác chiến tranh quốc tế Introduction to Mathematical Nhập mơn triết học tốn học Philosophy Introspection Phép nội quán Intuitive knowledge Tri thức trực quan Knowledge by acquaintace Tri thức quen biết Knowledge by description Tri thức mô tả Knowledge of things Tri thức vật Knowledge of truths Tri thức chân lý 116 Logic and Knowledge Logic tri thức Logic atomism Logic nguyên tử Logical positivism Logic thực chứng Memory Ký ức Modern Economic Growth Sự tăng trưởng kinh tế đại My Philosophical Development Sự phát triển triết học Neo-positivism Chủ nghĩa thực chứng Nightmares of Eminent Persons Những ác mộng người xuất chúng Old Europe Châu Âu “già” On Denoting Về phép biểu thị On Education: Especially in Early Bàn giáo dục: Giai đoạn trẻ thơ Childhood Our Knowledge of the External Tri thức ngoại giới World Paradigm Hệ hình Philosophy and Politics Triết học trị Philosophical Essays Những tiểu luận triết học Physical object Khách thể vật lý Positivism Chủ nghĩa thực chứng Principles of Social Recontruction Những nguyên lý tái thiết xã hội Principia Mathematica Những ngun lý tốn học Private space Khơng gian riêng tư Probable opinion Tư kiến có khả Reality Thực Roads to Freedom Những đường đến tự Satan in Suburbs Quỷ Satan vùng ngoại ô 117 Sceptical Essays Những tiểu luận hoài nghi Sense-data Dữ liệu cảm giác Superstring Thực thể siêu dây The ABC of Atoms Kiến thức nguyên tử The ABC of Relativity Kiến thức thuyết tương đối The Analysis of Matter Phân tích vật chất The Analysis of Mind Phân tích tâm trí The Foundations of Geometry Các sở hình học Theory of description Lý thuyết mô tả Theory of Everything Lý thuyết thứ Theory of knowledge Lý thuyết tri thức The Philosophy of Logical Atomism Triết học thuyết nguyên tử logic The Principles of Mathematics Các nguyên lý toán học The Problem of Philosophy Các vấn đề triết học The so-and-so Cái xác định-như-thế-và-như-thế Traditional Bristish Empiricism Truyền thống chủ nghĩa kinh nghiệm Anh War Crimes in Viet Nam Những tội ác chiến tranh Việt Nam What I Believe Những điều tin Which Way to Peaces? Đường đến hịa bình? ... CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC 55 2.1 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LÝ LUẬN NHẬN THỨC CỦA BERTRAND RUSSELL TRONG TÁC PHẨM CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC... CÁC VẤN ĐỀ CỦA TRIẾT HỌC 90 2.2.1 Đặc điểm lý luận nhận thức Russell tác phẩm Các vấn đề triết học 90 2.2.2 Giá trị lịch sử lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết. .. lý luận nhận thức Bertrand Russell tác phẩm Các vấn đề triết học, đặc điểm, giá trị lịch sử ý nghĩa mà tác phẩm mang lại Trong tác phẩm Các vấn đề triết học, lập trường Bertrand Russell vấn đề

Ngày đăng: 09/08/2021, 15:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w