1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử triết học phương tây từ triết học hy lạp cổ đại đến triết học cổ điển đức

532 313 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

IICH 80 TRIÉT HOC PHUONG TÂY ĩỌ TRIÊT HQC HV LQP cô' DQI BẾn triễt hqc cồ Diền gOc HISĨORY 0F WESTERN PHILOSOPHY PROIII Rncicnĩ GRCCH ĨO CLHSSICHL GẽRmnn PHĨLOSOPHV B iên m ục x u â t phẩm Thư v iện Q uôc gia V iệt Nam Nguyễn Tấn Hùng Lịch sử t r i ế t học p h n g Tây từ t r i ế l học Hy Lạp cl«ni đế n tr i ê l học cổ điển Đức = H i s t o r y of VVeslern p h il os ophy íVom a n c i e n t G r e e k to classical G e r m a n phil o s o p h y / N g u y ễ n T ấ n H ùng - H : C h í n h trị quôc gia, 201 - 532tr ; 24cm T h mục: Lr 51Õ-528 T r i ế t học p h n g Tây Lịch sứ T r iế t học cô dại T n ô i học cổ điển 180 - dcl4 CTF0031p-CIP IT Mã sô: CTỌG-2012 PGS.TS NGUYỄN TÂN HÙNG LIGH S0 TRIẾT HỌC PHƯpNG TÂY TỪTRIẾTHOCHỤL0PCỔ00I DênĩRlếĩHQCCỔĐỔĐỨC HISTORY 0F VVESTERN PHILOSOPHY FR0II1 Bncienĩ GREGH TO CLASSOL GERíilíinPHILOSOPHỤ N H À X UẤT B ẢN CHÍNH TRỊ Q U ố C GIA Hà Nôi - 2012 TH Ậ T LỜI NHÀ XUẤT BẢN phương Tây, triết học phát triển vào khoảng kỷ thứ VI Tr.CN, bất đầu từ Hy Lạp cổ đại Từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cổ điển Đức khoảng thời gian kéo dài hai ngàn năm Các trào lưu triết học tiêu biểu khoảng thời gian chia thành giai đoạn phát triển với đặc điểm riêng Triết học Hy Lạp cổ đại nguồn gốc triết học phương Tây chia thành: thời kỳ trước Socrates, thời kỳ hoàng kim; thời kỳ sau Socrates, thời kỳ Hy Lạp hóa Thời kỳ trung cổ phương Tây kéo dài mười kỷ (từ kỷ IV đến kỷ XIV) thời gian triết học bị thống trị bời thần học Thời kỳ phục kỷ XV, XVI giai đoạn phục hồi triết học Triết học phương Tây tiếp tục phát triển rực rỡ thời cận đại kỷ XVll, gọi thời kỳ lý tính, sau phát triển cùa triết học mang số đặc điểm riêng cùa dân tộc, chủ nghĩa kinh nghiệm Anh, triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII, triết học cổ điển Đức cuối kỷ XVIII đầu kỷ XIX Nhằm giúp bạn đọc hiểu sâu sắc lịch sử triết học phương Tây thời kỳ trước Mác, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách: Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cồ điển Đức (Hỉstory of Western phỉlosophy from anciení Greek to cỉassical German phỉỉosophy) Cuốn sách giới thiệu nội dung lịch sử triết học phương Tây, từ lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp đến triết học cổ điển Đức Thơng qua đó, hiểu đóng góp hạn chế thời kỳ lịch sử, trường Lịch sử triết học phương Tây phái triết học, triết gia tiêu biểu cách lập luận người Sách trình bày song ngữ hai thứ tiếng Việt Anh giúp cho người nghiên cứu, học viên, sinh viên bạn đọc hướng tiếp cận nghiên cứu giảng dạy triết học, dạy học song ngữ Bên cạnh đó, sách giới thiệu thuật ngừ triết học, tên triết gia trường phái, địa danh tiếng Anh, đối chiếu với tiếng Latinli liếng Hy Lạp giúp bạn đọc hiểu nguồn gốc cùa chímc Sách cũnu hướng dẫn phương pháp tra cứu vấn đề triết học mạng internet đảm bảo nhanh hiệu Xin trân trọng giới thiệu sách bạn đọc mong nhận ý kiến đóng góp bạn để lần xuất sau sách hoàn chỉnh Tháng I n ăm Ỉ NHÀ XUẦT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA - s ự THẬT LỜI N Ó I Đ Ầ U Cuốn sách biên soạn nhằm giới thiệu kiến thức lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại Hy Lạp đến triết học cổ điển Đức, thường gọi triết học phương Tây tnrớc Mác Trên sở kế thừa giáo trình cơng trinh nghiên cứu lịch sử triết học nước ta từ trước đến nay, tác giả sách cập nhật thêm thông tin mới, cách tiếp cận sách tài liệu nghiên cứu nước phương Tây Cuốn sách trình bày cách có hệ thống chọn lọc nguồn gốc hình thành quan điểm cùa trường phái triết gia phương Tây qua thời kỳ lịch sử vấn đề thể luận, nhận thức luận, triết học đạo đức, triết học thẩm mỹ, triết học trị, triết học xã hội, V.V., ảnh hưởng kế thừa tư tường triết gia, trường phái, đóng góp hạn chế cùa họ ý nghĩa quan điểm họ triết học thời kỳ thời đại Để bắt tay vào nghiên cứu nội dung cụ thể thời kỳ lịch sử, trường phái triết gia, người nghiên cứu trước hết cần phải nắm quan niệm tmyềii thống triết học phương Tây, đối tượng nghiên cứu triết học, vấn đề triết học trào lưu triết học đối lập nhau, lĩnh vực nghiên cứu (chuyên ngành) triết học, V.V Những vấn đề trình bày Chương mở đầu Triết học Hy Lạp cổ đại vi có nhiều nội dung phong phú nên phân thành bốn chương trinh bày theo trình tự lịch sử Triết học thời kỳ trung cổ thời kỳ phục hưng, thời kỳ trinh bày chương Triết học phương Tây thời kỳ lý tính kỷ XVII có đặc điểm chù nghĩa lý giữ vai trò chù đạo trình bày thành chương riêng Sự phát triển cùa triết học Lịch sử triết học phương Tây phương Tây kỷ XVlll mang tính đặc thù dân tộc trình bày ba chương: chủ nghĩa kinh nghiệm Anh kỳ XVII tiếp tục phát triển theo khuynh hướng tâm chủ quan kỷ XVIIl, triết học khai sáng Pháp mang ỉính vật tính cách mạng cao, nở rộ kỷ XVIIl, triết học cổ điển Đức phát triển mạnh nửa cuối kỷ XVIII - nửa đầu kỷ XIX đóng vai trò tiền đề lý luận cùa triết học Mác Việc trình bày song ngữ Việt - Anh sách nhằm trang bị cho người nghiên cứu chìa khóa ngơn ngữ Phần tham khảo tiếng Anh chủ yếu trích từ giáo trình, bách khoa tồn thư tài liệu nghiên cứu triết học tác giả nước nói tiếng Anh với mục đi'ch giúp cho người nghiên cứu triết học nước ta bước đầu làm quen với thuật ngữ, cách diễn đạt vấn đề triết học ngôn ngữ Anh nhằm nâng cao trình độ đọc hiểu để sau tiến tới khả tự đọc tài liệu phạm vi rộng Ngồi ra, sách có phần hướng dẫn cách tra cứu địa tài liệu tham khảo mạng internet nhằm giúp cho người nghiên cứu sở hữu kho tư liệu vơ phong phú, đa dạng phục vụ cho việc học tập nghiên cứu triết học Tên triết gia theo cách viết tiếng Anh nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho bạn đọc tra cứu sách tài liệu mạng internet, phiên âm tiếng Việt dựa theo cách phiên âm Từ điển bách khoa loàn thư Việt Nam số cách phiên âm khác nước ta từ trước đến Tác giả mong nhận đóng góp xây dựng độc giả để cơng trinh hồn thiện thêm TÁC GIẢ MỞ ĐẦU TRIỂT HỌC VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦA NÓ TRONG TRUYỀN TH ốN G PHƯƠNG TÂY I- ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u VÀ ĐẶC ĐIỂM C ỦA TR IẾT HỌC T riế t học gì? Thuật ngữ “triết học” có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại “philosophia” Nó kết hợp từ philos có nghĩa yêu mến sophia có n g h ĩa thông thải H từ tố kết hợp lại có n g h ĩa yêu mến thông thái Cho đến chưa có định nghĩa thống “triết học” Bởi vì, đối tượng nghiên cứu triết học có nhiều thay đổi lịch sử phát triển Mặt khác, tác giả có cách hiểu riêng chủ đề nghiên cứu triết học Plato định nghĩa triết học “sự thu đạt tri thức” (Plato: Euthydemus) Aristotle viết: “Mọi người cho gọi SỊr ihông thái (sophia) đề cập đến nguyên nhân (aitia) nguyên lý (archai) vật” Những nguyên nhân nguyên lý rõ ràng đối tượng mà ông gọi “triết học thứ nhất” (Aristotle: Siêu hình học, I, phần I) Phái Stoic phái Epicurus nhấn mạnh mặt đạo lý triết học, Seneca nói: “Triết học nghiên cứu đạo đức”' Lucius A Seneca: Epistles, Book 2, L.39, Translated by Richard M Gummere, http://www.stoics.cm/senca_epistles_book_3html Lịch sử triết học phươtíg Tây 10 Theo từ điển triết học The Oxford Companion to Philosophy, “Định nghĩa ngắn định nghĩa tốt là: triết học lư tư d u y \ Một định nghĩa chi tiết hơn, dễ hiểu inà không bị tranh cãi là: “Triết học tư phê phán dựa lý trí, nhiều có hệ thống chất chung giới (siêu hình học hay học thuyết tồn tại), chứng m inh cho niềm tin (lý luận nhận thức) tư cách đạo đức đời (đạo đức học hay học thuyết giá trị)"' Đ ại bách khoa Xôviết (Boiibmaa CoBexcKaa 3HUHKJione;iH5ỉ) đưa định nghĩa triết học (Ohìtocoộhh) sau: "Triết học m ộ t hình thức ý thức xã hội; học thuyết nh ữ n g n g u y ên lý c h u n g tồn nhận thức, m ối quan hệ g iữ a ngư i với giới; kh o a học nhữ n g quy luật c h u n g tự nhiên, xã hội tư duy”^ Đối tư ợ n g nghiên cứu triết học T định n g h ĩa khác triết học, c h ú n g ta vạch đối tư ợ n g nghiên cứu củ a triết học n h ữ n g vấn đề sau đây: - B ản chất tồn (thế giới) m ối quan hệ giữ a tư với tồn tại, giữ a người với giới - Những nguyên lý, quy luật chung chi phối giới, hoạt động nhận thức thực tiễn người, - Vấn đề đạo lý làm người mưu cầu hạnh phúc Đặc điểm triết học Triết học phân biệt với thần thoại tơn giáo, quan điểm triết học dựa lập luận lơgíc khơng phải niềm tin The OxfordCompanion to Philosoph}>, Oxford University Press, 2005, p 702 Oiiiococpiơỉ, http://bse.sci-lib.com/articlel 16291.html Lịch sử triết học phương Tây 518 Để đọc lài liệu mạng có cách: Cách thứ nhát, người nghiên cứu cần vào G oogle.com , sau gõ tên triết gia tên vấn đề Tìm vói Google Google giới thiệu loạt trang web có nội dung lì nhiều thỏa mãn yêu cầu người tìm Người nghiên cứu cần chọn trang web thỏa mãn yêu cầu Cách thứ hai, vào trực tiếp bách khoa toàn thư (encyclopedia) hay từ điển (dictionary) cách gõ địa Google.com, ví dụ www.iep.utm.edu/ để vào Internet Encyclopedia o f Philosophy, đơn giản đánh tên bách khoa, Wikìpedia, Tìm vói Google, sau bách khoa tồn thư hay từ điển có mục tìm kiếm riêng Để tìm đọc download tác phẩm, có cách: Một /à, gõ địa trang web (thật xác) Google.com Hai là, khơng nhớ địa gõ số thông tin tổng hợp gồm: tên sách, tên tác giả, tên nhà xuất tên thư viện trực tuyến (khơng cần xác lắm), sau Tìm với Google Ba là, vào thư viện trực tuyến có sách cho đọc dovvnload tự do, miễn phí (có danh sách kèm theo) để tìm Để đọc tiếng Anh tài liệu mạng cần phải có từ điển Anh - Việt, ví dụ cài Từ điển Lạc Việt Mtd Khi muốn tra từ nào, cần bấm Ctr kích chuột phải (right click) vào từ Nhiều từ điển khơng làm việc với số trang web, trường hợp cần chép phần tài liệu vào Winword việc tra cứu dễ dàng nhiều (động tác vài giây) Tài liệu trang web thường khơng đánh số trang, mn tìm đoạn hay cụm từ Word sẵn có Find (trong menu Edit), Adobe Reader có Find cho tài liệu có dạng pdf Có thể sử dụng từ điển mạng để tra cứu gốc Latinh hay Danh mục tài liệu tham khảo 19 lly Lạp lừ tiếng Anh (ví dụ: Free Online English to Latin rranslalor) Muốn lìm định nghĩa từ, ví dụ lừ empiricism vào Googlc.com, gõ define ernpiricism, sau Tm với Google ta có hàng chục định nghĩa khác từ Muốn nghe đọc tên ũiết gia ửiì vào http://www.forvo.com/search-it/ http;//\vww.rightpronunciation.com/ Danh mục từ điển bách khoa toàn thư mạng Inlernet Encyclopedia o f Philosophy, www.iep.utm.edu/ Stantbrd Encyclopedia of Philosophy http://plato.stanford.edu/ Encyclopaedia Britanica, http://www.britannica.com/ Wikipedia, the free Encyclopedia, http://en.wikipedia.org/ New World Encyclopedia, httpVM^^.nevAvorldencyclopedia org/ The Free Dictionary, www.thefreedictionary.com/ Mc-íĩlncyclopedia of Philosophy, http://www.ditext.com/encyc/ frame.html A Dictionary o f Philosophical Terms and Names, http://www philosophypages.com/dy/ Dictionary of Philosophy (Ancient - Medieval - Modem), edited by Dagobert D Ruiies, http://www.dilexi.com/runes/index.html 10 Philosophy Dictionary, http://vv\vw.philosophy-dictionary.org/ 11 Bojii,ma;i COBCTCKÍƯI DiiiuỉKJionc;ỉii5i, http.v/bse.sci-lib.com (Bách khoa tồn thư Xơviết tiếng Nga, có dịch sang tiếng Anh) Các thư viện trực tuyến có tài liệu cho phép tải miễn phí Philosophy Resources on the Internet, http://www.epistemelinks.conx/index.aspx (vào EpistemeLinks, mục E-texts Links by Types brovvse xuống để tìm tác giả đó) The Internet Classics Achives, http://classics.mit.edu (vào mục: Select from a list o f 441 works o f classical literature by 59 different authors) Lịch sử triết học phương Tây, 520 Marxist Internet Achivcs http;//\vww.marxists.org/ (vào mục selecl author) Projecl Gutenberg, http://www.gutenberg.org/catalog/ (tìm tên tác aiả theo vần A, B, c , D )• University of Adelaide, http://cbooks.adelaide.edu.au, tìm mục Authors, Titles Subjects, V.V http://evans-cxperientialism.freewebspace.comy Ví dụ: muốn đọc Science o f Logic vào Hegel Librar>-, muốn đọc tác phẩm Hy Lạp vào Greek Academy Library V.V http://www.questia.com/Index.jsp (vào mục Philosophv) http;//openpdf.com/ebook/-pdf.html (tim tài liệu dạng pdf) http://thinkexist.com/ (có 300.000 câu ừích dẫn 20.000 tác giả) 10 Tìm sách Mác - Lênin bàng tiếng Nga (trước đây) dịch tiếng Anh vào: World Socialist Website, http;//www wsws.org/ http://leninist.biz/index.html Các tác phẩm triết gia theo trình tự lịch sử cơng trình nghiên cứu triết gia công bố mạng internet (Chép đường dẫn (link) vào G oogle.com để search, ý chỉnh lại link, khơng để có khoảng cách ký lự) Thales: Fragments and Commentaty, Arthur Pairbanks, ed and trans., Hanover Historical Texts Project, 2001, http://history hanover.edu/texts/presoc/thales.htm Anaximander: Pragments and Commentary, Arthur Pairbanks, ed and trans Hanover Historical Texts Prọịect, 2001, http://history hanover.edu/texts/presoc/anaximan.htm Anaximenes: Fragments and Commerĩtary, Arthur Pairbanks, ed and traas., Hanover Mistorical Texts Project, 2001, http://history hanover.edu/lexts/presoc/anaximen.htm Danh mục tài liệu tham khảo 10 11 12 13 521 lleraclitus: Fragments, 'Iranslated by John Burnet, http://en vvikisource.org/\viki/['raRments_of_Meraclitus Heraclitus: 77?e Compìe Fraginents, ĩranslalion and Commentary and The Greek text by William Harris, Prof Emeritus, Middlebury C ollege, http://community.middlebury.edU/~ harris/Philosophy/ heraclitus.pdf Xenophanes: Fragments and Commentarv, Arthur Pairbanks, ed and trans., Hanover Historical Texts Project, 2001, http;//history.hanover.edu/texts/presoc/Xenophan.html Parnicnides: Pragments and Comentarỵ, Arthur Pairbanks, ed and trans., Hanover Historical Texts Prọịect, 2001, http:// history.hanover.edu/lexts/presoc/parmends.htm Anaxaaoras: Fragments and Commentarv, Arthur Pairbanks, ed and trans., Hanover Historical Texts Project, 2001, http:// historv.hanover.edu/texts/presoc/anaxagor.html Empedocles; Fragments and Commentary, Arthur Pairbanks, ed and trans., Hanover Historical Texts Project, 2001, http://history.hanover.edu/texts/presoc/emp.htm Myrto Garani: Empedocles Redivivus: Poetry and Analogy in Lucretius, Routlede, 2007 Protagoras: Fra^ients, http://www.public.iastate.edu/~goodwin/ cng3 50/protagoras Democritns & Fragments, Edited by G s Kirk and J.E Raven hitp://evansexperientialism frecwebspace.com/democritus.htm 14 S(xn'dtes: Qiiotatìom, ’Ihe Ọuouulon Paae, http://www.quotalỉonspage com/quotcs/Socrates/ 15 Socrates: Quotes, Goodrcads http://www.goodreads.com/ author/quotes/275648.Socrates 16 Plalo: Republic, Translated by Benjamin Jowett, The Internet Classics Achivcs, http://classics.mit.edu/Plato/republic.html 17 Plalo: Phaedo, Translated by Benjamin Jowett, The Internet Classics Achives, http://classics.mit.edu/Plato/phaedo.html 18 Plato: Symposim, Translated by Berỹamin Jowett, The Internet Classics Achives, http://classics.mit.edu/Plato/symposium.html lẠch sử triết học phương Táf 522 19 Plato; Meno, Translatod by Benjamin Jowett, The Intenet Classics Achives, http://classics.mit.edu/Plato/meno.html 20 Plato: Euthydemus, Translated b>' Berỹamin Jowett, The Intenet Classics Achives, http://classics.mit.edu/Plato/eulhydemus.html 21 Aristotle: Politics, Internet Classics Translated by Benjamin Jo\vett, Achives, The http://classics.mit.edu/Aristttle/ politics.Lone.html 22 Aristotle: Nicomachean Ethics, Translated by W.D Ross, rhe Internet Classics Achives, nicomachaen.html http://classics.mit.edu/Arist(tle/ 23 Aristotle: Metaphysics, Translated by W.D Ross, The Intenet Classics Achives, http://classics.mit.eduyAristotle/ metaphysics.hml 24 Aristotle: On the Soul, Translated by J A Smith, The Intenet Classics Achives, http://classics.mit.edu/Aristotle/soul.html 25 Epicurus: Principle Doctrines, Translated by Robert Dew Hicks, eBooks@Adelaide, 2007, http://ebooks.adelaide.edi.au/ e/epicurus/doctrines/ 26 Epicurus: Principal Docírines, Translated by Robert Dew Hicks, The Internet Classics Archive, http://classics.mit.idu/ Epicurus/princdoc.html 27 Epicurus: Fmgmerìts, Epicurean Philosophy Online, www.epicurus.info/etexls/fragments.html hto:// 28 Epicurus; Letter to Menoeceiis, Translated by Robert D ew Hicks, eBooks@AdeIaide, 2007, http://ebooks.adelaide.du au/e/epicurus/menoeceus/ 29 Epicurus: Letter to Menoeceus, Translated by Robert Dew Hicks, The Internet Classics Archive, http://classics.mit.du/ Epicurus/menoec.html 30 Lucius A Seneca; Epistles, Book 1, Translated by RichardM Gummere, http://www.stoics.com/seneca_epistles_book_l httĩil 31 Lucius A Seneca: Epistles, Book 2, Translated by RichardM Gummere, http://ww\\'.stoics.com/seneca_epistles_book_2.htnl Danh mục tài liệu tham khảo 523 32 Lucius A Seneca: Epistles, Book 3, Translated by Richard M Oummere, http://w'w\v.stoics.com/seneca_epistles_book_3.html 33 Mary Mills Patrick: Sextus Empiricns and Greek Scepticism, Cambridge, 1899, Project Gutenberg, 2009 34 Augustine: The City o f G o d , Electronic Text Center, University o f Virginia Library, http://etext.lib.virginia.edu/toc/modeng/ public/AugCity.html 35 Thomas Aquinas: Summa Theologica, Translated by The Pathers o f the English Dominican Province (1947), Part I, Question II: The existence of God, http://www.sacred-texts.com/chr/ aquinas/summa/index.htm 36 John Duns Scotus: A T reatise on G od as F irst P rin cip le, http://www.ewtn.com/library/theology/godasfir.htm 37 The Cambridge Companion to Duns Scotus, Edited by Thomas William, Cambridge University Presss, 2003, http://assets cambridge.org/052163/2056/sample/0521632056W S.pdf 38 Nicolò Machiavelli: The Prince, Translated by W.K Maưiott, 1908, http://www.constitution.org/mac/prince.pdf 39 Thomas More: Utopỉa, Published by Planet PDF, http://www planetpdf.com/planetpdf/pdfs/free_ebooks/Utopia_T.pdf 40 Tommaso Campanella: The City o f the Sun, eBooks@ Adelaide, Australia, 2009, http://ebooks.adelaide.edu.aU/c/campanella/ tom m aso/cl8c/ 41 Galileo Galilei: Dialogue Concerning the Two C hie/System s o f the World, Translated by Stillman Drake, http://www.law umkc.edu/faculty/projects/ftrials/galileo/dialogue.html 42 prancis Bacon: The New Organon, First published in 1620, eBooks@Adelaide, Australia, 2010, http://ebooks.adelaide.edu.au/ b/bacon/francis/organon/complete.html 43 Prancis Bacon: The New Atlantis, Written in 1626, Project Gutenberg, 2008, http://www.gutenberg.org/ebooks/2434 Lịch sử triết học phương Tây 524 44 Thomas Hobbes: On Bodỵ Translated: George MacDonald Ross, 1975 - 1999, http://www.philosophy.leeds.ac.uk/GMRy hmp/texts/modern/hobbes/decorpore/decorpl.html 45 Thomas Hobbes; Leviathan, Written in 1660, eBooks(®y\.delaide, 2007, http://ebooks adelaide.edu.au/h/hobbes/thomas/h681/ 46 René Descartes: A Discourse on Method, Prọịect Gutenberg, 2008, eBooks 59, http://ww'Av.gutenberg.org/files/59/59-h/59-h.htm 47 René Descartes: Meditations on First Phiỉosophỵ, Translated by Jonathan Bennett, http://www.earlymoderntexts.com/pdf/ descmed.pdf 48 Benedicto Spinoza; Ethics, Translated by R.H.M Elwes, 1883, http://www.sacred-texts.eom/phi/spinoza/ethics/ethOO.htm 49 Leibniz: Monadoỉogy, Translated by George MacDonald Ross, 1999, http://www.philosophy.leeds.ac.uk/GMR/hmp/texts/modem/ leibniz/monadology/monadology.html 50 Leibniz: Monơdology, Translated by Robert I^atta, eBooks@Adelaide, Australia, 2010, http://ebooks.adelaide.edu.aU/l/leibniz/gottfried/ 1525m/ 51 G.w Leibniz: Theodicy>, Translated by E.M Huggard Open Court, La Salle, Illinois, 1996, Project Gutenberg, http://www gutenberg.org/ebooks/17147 52 John Locke: An Essav concernin^ Human Understanding, Prọịect Gutenberg, Vol I, http://www.gutenberg.org/ebooks/10615 53 John Locke: An Essay’ concerning Human Understandmg, Prọịect Gutenberg, Vol II, http://www.gutenberg.org/ebooks/10616 54 John Locke: A Letter Cortcerning Toleration, Translated by William Popple, 1689, eBooks@AdeIaide, Australia, 2007, http://ebooks.adelaide.edu.aU/l/locke/john/1811/ 55 John Locke: An Essay concerning Humarì Understanding, eBooks@Adelaide, Australia, edu.au/l/locke/john/181u/ 2004, http://ebooks.adelaide Danh mục tài liệu tham khảo 525 56 John Locke: The Second Treatise o f Civil Government, sixth edition of 1764, eBooks^^Adelaide, Australia, 2007, http://ebooks adelaide.edu.au/l/locke/john/181s/ 57 George Berkeley; A Treatise Concerning the Principles o f Humarĩ Knowledge, Project Gutenberg, 2009, http;//www gutenberg.org/files/4723/4723:h/4723-h.htm 58 George Berkeley: An Essay towards a New Theory o f Vision, Proịect Gutenberg eBooks, http://wv»'w.gutenberg.org/ebooks/ 4722 59 George Berkeley: Tỉvee Dialogues behveen Hylas and Philonous, http://www.gutenberg.org/ebooks/4724 60 David Hume: A Treatise o f Human Nature, Project Gutenberg, 2010, http://ww-\v.gutenberg.org/files/4705/4705-h/4705-h.htm 61 David ííume: A Treatise concerning Himan Understanding, Prọịect Gutenberg, 2009, http://www.gutenberg.org/ebooks/9662 62 David Hume: Diaỉogue Concerning Natural Reiigion, Project Gutenberg, 2009, http://www.gutenberg.org/files/4583/4583h/4583-h.htm 63 Charles Montesquieu: The Spirit o f Laws, Tranlated by l'homas Nugent, Batoche Books, Kitchener, Ontario, 2001, http://socserv.mcmaster.ca/~econ/ugcm/3113/montesquieu/spir • itotlaws.pdf 64 Julien Offray de La Metírie: Man a Machine, Translated by Jonalhan Bennett, http://www.earlymoderntexts.com/pdf/ mettrie.pdf 65 Jean Jacques Rousseau: The Social Contract, eBooks@ Adelide, http://ebooks.adelaide.edu.aU/r/rousseau/jeanJacques/r864s/ 66 Jean Jacques Rousseau: A Discourse Upon The Origin And The Fomdation OfThe Inequaỉity Among Maukirìd, Prọịect Gutenberg, 2004, http://www.gutenberg.Org/ebooks/l 1136 Lịch sử triết học phương Tây 526 67 Denis Diderot: Conversation benveen D'Aỉembert and Diderot, International Publishers, 1943, The Marxist Internet Achieves, http://www.marxists.org/reference/archive/diderot/1769/conversation.htm 68 Denis Diderot: Thoughts on Religion, frorn Oeưvres Compỉètes, Vol I Paris, Gamier Préres, 1875, Marxist Internet Achieves, http://www.marxists.org/reference/archive/dideroưl770/religion.hưn 69 Baron d'Holbach: The System o f Nature, Vol I, http://www gutenberg.org/ebooks/8909 70 Baron d’Holbach: The System o f Nature, Vol II, http://www gutenberg.org/ebooks/8910 71 Immanuel Kant: Critỉque o f Pure Reason, Translated by J.M.D Meiklejohn, eBooks@Adelaide, 2009, http://ebooks.adelaide edu.au/k/kant/immanuel/k 16p/ 72 Immanuel Kant: Critiqne o f Judgement, Translated by J.H Bernard, eBooks@Adelaide, 2010, http://ebooks.adelaide.edu au/k/kanưimmanuel/k 16ju/complete.html 73 Immanuel Kant: Critique o f Practical Reasoti, Translated by Thomas Kingsmill Abbott, eBooks@Adelaide, 2010, http:// ebooks.adelaide.edu.au/k/kant/immanuel/k 16pra/ 74 Immanuel Kant; Perpetual Peace: A Philosophicaỉ Sketch, Translated by Mary Campbell Smith, Kessinger Publishing, 2006, http://www.mtholyoke.edu/acad/intrel/kant/kantl htm 75 G.W.F Hegel: Encyclopaedia o f the Philosophical Sciences, , 1830, Part I, http://www.marxists.org/reference/archive/hegel/ works/s 1/s1intro htm 76 Georg W.F Hegel: Science o f Logic, Translated by A v Miller, The Marxist Internet Achieves, http://www.marxists.org/ reference/archive/hegel/works/hl/index.htm Danh ĩtiục tài liệu tham khảo 527 77 Georg W.F Hegel: The Philosophy o fH isto ry, Translated by Sibree, Batoche Books, Kitchener, Ontario, Canada, 2001, http://www.marxists.org/reference/archivc/hegel/works/hi/lect ures.htm 78 Georg W.F Hegel: Phiỉosophv o f Right, Translated by s.w Dide, Batoche Books, Kitchener, Ontario, Canada, 2001, http://socserv.mcmaster.ca/'-econ/ugcm/3113/hegel/right.pdf 79 Georg W.F Hegel: Lecture on the Histoiy o f Philosophy, Translated by E s Haldane, http://evans-experientialism.freewebspace com/hegel 17.htm 80 Inti^odiiction to Hegeì’s Logic, http://www.marxists.org/reference/ archive/hegel/help/foreword.pdf 81 Ludwig Peuerbach; Towards a Critique o f H egel 's Philosophy, Translated by Zawar Haníì, The Marxist Internet Achieves, http://www.marxists.0rg/reference/archive/feuerbach/w 0rk.s/cri tique/index.htm 82 Lmg¥eueử>dch:TheEssenceo/Chrisrìơriiíy, httpjywww.marxists.oi^ reference/archive/ feuerbach/works/essence/ìndex.htm 83 ■I.udwig Peuerbach: Lectures on the Essence o f Christianity, Translated by Ralph Mannheim, 1967, http://www.marxists.org/ reíềrence/archive/feuerbaclV\vorks/lectures/index.hừn 84 Karl Marx: The Dijference behveen the Democritean and Epicurean Phiỉosophies o f Naíỉire, Progress Publishers, Moscow, 1902, Marxist Internet Archive, http://www.marxists.org/ archive/marx/works/1841 /dr-theses/index.htm 85 Karl Marx: Tliesis on Feuerbach, Marxist Internet Archive, htlp://www.marxists.org/archive/marx/works/1845/ửieses/ửieses.htm 86 Karl Marx and F Engels: The Hoỉy Famỉly, or Critique o f Critical Criticísm Against Bnino Bauer and Company, http://www marxists.org/archive/marx/works/1845/holy-family/index.htm 528 Lịch sử triết học phươttg Tây 87 Karl Marx and 1’ }-'ngels: The Germau Icleoỉoữ;^', http://www marxists.org/archive/marx/works/1845/german-ideology/index.htm 88 Karl Marx: Capital: A Critique o f Political Economy, Vol.I, Part I, http://ww\v.marxists.oi^archive/marx/works/l 867-cl/p3.htm 89 F Engels: Anti-Durhing, http://www.marxists.org/archive/marx/ works/download/Engels_Anti_Duhring.pdí' 90 Priedrich Engels; Liỉdwig Fenerbach and the End o f Classical German Philosophv, http://www.marxists.org/archive/marx/ works/1886/ludwig-feuerbach/index.htm 91 Marxist Philosophv, http://leninist.biz/en/1980/MP399/ 92 Mơrxist- LeninistPhilosophy, http://leninist.biz/en/1978/M LP519/ 93 The Main Trends in Philosophy: A Theoretical Analysis o f the History ofPhilosophy, http://leninist.biz/en/1988/MTP323/ 94 Alan Woods: The history o f philosophy, http://www.marxist com/history-philosophy-dialectics-materialism/page-2.htm 95 History o f Philosophv, http://www.friesian.com/history.htm 96 History o f Ancient Philosophv: Greece and Rome, http://Ieninist biz/en/1985/HAP349/ 97 W.T Stace: A Critical History o f Greek Phiỉosophv, MacMiIlan and Co., Limited, London, 1920, Project Gutenberg Ebook, 2010, http://www.gutenberg.org/files/33411/3341 l-h/33411-h.htm 98 John Bumet: Early Greek Philosophy, London: A & c , Black Ltd, 1920, http://www.classicpersuasion.org/pw/bumeưegp.htm 99 Diognes Laẽrtius: Lives o f the Eminent Phiìnsopher.ị Translated by C.D Yonge, Henry G Bohn, 1853, ht^:/Avww.classicpersuasion org/pw/diogenes/i n d ex.htm 100 Brad Inwood and L.p Gerson (Translators): Helenistic Philosophy: Introductory Reađings, Hacket Publishing Company, USA, 1997 101 Donald R Dudley: A History o f Cynicism from Diogenes to the 6th CenturyAD, Mathuen & Co Ltd., London, first published 1937 529 M Ụ C LỤC Trang - Ij'r i Nhà xuâí hàn - L i nói đàu Mớ đầu: Triết học đối tượng nghiên cứu cùa truyền thống phương Tây Philosophy and its Object of Study in the VVestern Tradition Chương I: 18 Triết học Hy Lạp thời kỳ trước Socrates Greek Philosophy in the Pre-Socratic Period 26 51 ( T h a le s - Pythagoras - H eraclitiis - P a r m e n id e s ) Chương II: Triết học Hy Lạp thời kỳ hoàng kim G reek Philosophy in the Golden Age 75 100 (Empedocles - Anaxagoras - Protagoras - Democritus - Socrates) Chưưiig III: Triết học 1ly Lạp Ihời kỳ sau Socrates 124 Greek Philosophy in the Post-Socratic Period 160 ( A n tis th e n e s - A ristippiis - P la to - A ris to tle ) Chương IV; Triết học Hy Lạp thời kỳ Hy I.ạp hóa 193 Greek Philosophy in the Hellenistic Period 213 ( S t o i c i s m - S k e p tic is m - E p ic u r e a n ism ) Chương V:Triết học phương Tây thời kỳ trung cổ VVestern Philosophy in the Middle Ages ( A u g u s t in e - T h o m a s A q u in a s - John D u n s S c o t u s ) 231 252 Lịch sử triết học phương Tây 530 Chương VI; Triết học phương Tây thời kỳ phục hưng 271 Western Philosophy in the Renaissance 290 ( N ic h o la s o f C usa - Machiavelli- Thomas M a rs ilio P icin o - N ic c o l ò M o re - G io r d a n o B runo - G a li le o G a lile i - T o m m a s o C a m p a n e lla ) Chương VI!: Triết học phương Tây thời kỳ lý tính 308 VVestern Philosophy in the Age of Reason 342 (P r a n c is B a c o n - T h o m a s H o b b e s - R e n é D e s c a r t e s B aruch S p in o z a - G o ttír ie d w L e ib n iz ) Chương VIII: Chủ nghĩa kinh nghiệm Anh kỷ XVII - XVIII 375 British Empiricism of the 17th - 18th Centuries 398 (Joh n L o c k e - G e o r g e B e r k e le y - D a v id H u m e ) Chương IX: Triết học khai sáng Pháp kỷ XVIII 419 Prench Philosophy of Enlightenment in the 18th Century 441 ( M o n t e s q u i e u - La M e ttrie - R o u sse a ii - D id e r o t - Holbach) Chương X; Triết học cổ điển Đức cuối ửiế kỷ XVIII-đầu ửiế kỷ XIX Classical German Philosophy in the late 464 18th- early 19th Century 489 (Immanuel Kant - Georg W.F Hegel - Ludwig Peuerbach) 513 Kết luận Danh mục tài mạng internet iệu tham khảo hướng dẫn tra cứu tài liệ u 515 531 Chịu trách nhiệm xuất TS N G U Y Ễ N D U Y H Ù N G Chịu trách nhiệm nội dung PG S TS LÊ V Ă N Y Ê N Biên tập nội dung: TS V O T R Ọ N G L Â M P H Ạ M THỊ T H I N H Trình bày bia: Chế vi tính; Sửa bàn in: Đ ọc sách mấu: PH Ư Ơ N G MAI PHẠM TH U HÀ P H Ò N G B IÊ N T Ậ P K Ỹ T H U Ậ T P H A M THỊ T H Ỉ N H ' NHÀ XUẤT BÁN CHÍNH TRỊ QC GIA - sụ THẬT, 1/7 Phạm Hùng, cáu Giãy - 24 Quang Trung, Há Nội DT; 080.49221 ÌFAX: 080.49222 E-mãil: nxbctqg@hii.vnn.vn VVebsỉtẽ: w www.nxbctqg.org.vn TÌM DỌC ■ PGS.ĨS Dỗn Chính - PGS.ĨS Đỉnh Ngọc Thạch • TRIẾT HỌC TRUNG CỔ ĨÂ Y ÂU PGS.ĨS Trinh Muu - P6S.ĨS Nguyễn Hoàng Giáp - ĨS Nguyễn Thị Qué (Oồng chủ biên) • CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNiN ĨROAIG Bối CẢNH THỂ Glóll NGÀY NAY PGS.ĨS Dỗn Chính - PGS.ĨS Đính Ngọc ĩhạch (Đồng chủ biên) 'GS.ĨS Lè Trọng Ân - PGS.ĨS Truóng Văn Chung - PGS.TS Vù Văn Gắu - ĨS Nguyễn Chí Mỹ - PGS.ĨS Vũ Tinh • VÂN ĐỀ TRiỂĩ HỌC TRONG TÁC PHấM CỦA C.MÁC - PH.ĂNGGHEN, V.I.LÊNIN ... thức lịch sử triết học phương Tây từ triết học cổ đại Hy Lạp đến triết học cổ điển Đức, thường gọi triết học phương Tây tnrớc Mác Trên sở kế thừa giáo trình cơng trinh nghiên cứu lịch sử triết học. .. Western phỉlosophy from anciení Greek to cỉassical German phỉỉosophy) Cuốn sách giới thiệu nội dung lịch sử triết học phương Tây, từ lịch sử triết học cổ đại Hy Lạp đến triết học cổ điển Đức Thơng... sâu sắc lịch sử triết học phương Tây thời kỳ trước Mác, Nhà xuất Chính trị quốc gia - Sự thật xuất sách: Lịch sử triết học phương Tây từ triết học Hy Lạp cổ đại đến triết học cồ điển Đức (Hỉstory

Ngày đăng: 07/05/2020, 00:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w