Tư tưởng duy vật trong triết học hy lạp cổ đại

105 34 0
Tư tưởng duy vật trong triết học hy lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN **** NGUYỄN THÀNH ĐẠO TƯ TƯỞNG DUY VẬT TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình mà tơi nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Người thực NGUYỄN THÀNH ĐẠO MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn .7 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .7 Kết cấu luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC DUY VẬT HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện lịch sử kinh tế - xã hội khoa học tự nhiên dẫn đến hình thành tư tưởng vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại 1.2 Các thời kỳ chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại 19 CHƯƠNG NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 26 2.1 Nội dung tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại 26 2.1.1 Vấn đề thể luận 26 2.1.2 Vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội 47 2.2 Đặc điểm ý nghĩa chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại 63 2.2.1 Đặc điểm chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại 63 2.2.2 Ý nghĩa chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại phát triển triết học nói chung, chủ nghĩa vật nói riêng 69 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hy Lạp nôi văn minh nhân loại, có hệ thống triết học phong phú đặc sắc, làm sở cho phát triển tư tưởng, học thuyết triết học sau Tâu Âu Trong đó, triết học vật, khẳng định vị trí bật với tên tuổi lớn Talét, Hêraclít, Êmpeđốc, Đêmơcrít người khác Trong bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào giới Trong đó, quan hệ hợp tác với Hy Lạp ngày tăng cường phát triển nhiều lĩnh vực (kinh tế, khoa học, giáo dục, văn hoá ) Chuyến thăm Hy Lạp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vào tháng 6/ 2008 chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Hy Lạp tháng 10/ 2008 thể sâu sắc tinh thần hữu nghị hợp tác nói Vì vậy, nghiên cứu Hy Lạp, văn hoá triết học thật cần thiết hữu ích cho người Việt Nam, lớp trẻ Sự đời tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại vào khoảng kỷ VIII - TCN đến kỷ VI – SCN Đại diện tiêu biểu nhà triết học giai đoạn Talét, Hêraclít, Êmpeđốc, Đêmơcrít… họ người khám phá giới, phát triển tư thần thoại sang tư triết học Những triết gia Hy Lạp đặt mục tiêu tìm cách luận giải tự nhiên trình diễn thiên nhiên quanh người – họ triết gia vật Cũng tri thức nhiều lĩnh vực khoa học khác, chủ nghĩa vật chất phác gắn liền với phát triển tri thức khoa học, với khát vọng tìm hiểu giới Chính triết gia giai đoạn mở đường cho tất ngành khoa học kỹ thuật khoa học xã hội – nhân văn phát triển rực rỡ từ đến phát triển tương lai Chủ nghĩa vật triết học Hy Lạp cổ đại trải qua ba thời kỳ chính: Thời kỳ Xơcrát, nhà triết học tập trung lý giải vấn đề thể luận nhận thức luận Chuyển sang thời kỳ Xôcrát, thời kỳ nhà triết học chủ yếu bàn vấn đề nhận thức luận nhân sinh, xã hội Thời kỳ Hy Lạp hoá, tiếp tục tinh thần thời kỳ thứ hai vấn đề nhân sinh, xã hội đặt bối cảnh Triết học Hy Lạp cổ đại từ lúc đời phân thành trường phái, khuynh hướng, cách tiếp cận khác nguyên tính giới, ý nghĩa tồn Cuộc tranh luận từ thể luận mở rộng sang vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội Các nhà triết học tập trung lý giải chất người, hoạt động sống lực sáng tạo họ, vấn đề xã hội, đạo đức, quan hệ người với người, vẽ thiết chế nhà nước lý tưởng phục vụ cộng đồng Chính vấn đề khơi dịng cho truyền thống lịch sử tư tưởng triết học phương Tây triết học nhân loại, lẽ tư tưởng họ kết tinh, tinh hoa văn hoá Hy Lạp Ph Ăngghen nhận xét rằng, tư tưởng nhà vật Hy Lạp cổ đại thừa nhận “tính thống mn vẻ vơ tận tượng thiên nhiên điều dĩ nhiên tìm thống vật hữu hình đó, vật đặc biệt đó, Talét, nước vậy” Từ đó, Ph Ăngghen đến khẳng định: “Đó lý làm cho, triết học nhiều lĩnh vực khác, phải luôn trở lại với thành tựu dân tộc nhỏ bé (Hy Lạp cổ đại)”[30,20,491]; “từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này”[30,20,491] Chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp gắn liền với phát triển tri thức khoa học, với khát vọng tìm hiểu giới xung quanh, khao khát tìm kiếm chuẩn mục sống lý tưởng dành cho người Đây tiền đề quan trọng cho lĩnh vực khoa học kế thừa phát triển Có nhiều khái niệm triết học tư khoa học mà sử dụng có nguồn gốc từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại Các khái niệm, chẳng hạn nguyên lý, yếu tố, nguyên tử, vật chất, tinh thần, linh hồn, chất liệu hình thức (Form), tiềm thể thể, thể tùy thể, tồn biến chuyển, tính nguyên nhân, tính chỉnh thể, ý nghĩa, mục đích, khái niệm, ý niệm, phạm trù, phán đốn, suy luận, chứng minh, khoa học, giả thuyết, lý thuyết, định đề, tiền đề, vv… người Hy Lạp xây dựng, với khái niệm có nhiều vấn đề đề cập vấn đề nguyên vũ trụ, vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội nhà triết học Hy Lạp cổ đại gợi mở Do tìm hiểu tư tưởng nhà triết học giai đoạn nào không tìm hiểu triết học thời kỳ Hy Lạp cổ đại Từ vấn đề vừa nêu trên, chọn đề tài: “Tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại” làm luận văn thạc sĩ Triết học Đây việc làm cần thiết bổ ích Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại cịn mang tính chất sơ khai, chất phác có vai trị to lớn lịch sử tư tưởng nhân loại Nếu Hy Lạp nơi văn minh phương Tây nơi triết học phương Tây Do vậy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong luận án tiến sĩ mình, C Mác nghiên cứu chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại thông qua việc đối chiếu, đánh giá hệ thống triết học Đêmơcrít hệ thống triết học Êpiquya Ph Ăngghen “Chống Duyrinh” “Biện chứng tự nhiên” bàn nhiều đến triết học vật Hy Lạp cổ đại phát triển V.I Lênin thơng qua tác phẩm: “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” “Bút ký triết học” xem chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại thành tựu vô quan trọng lịch sử triết học nhân loại sở cho chủ nghĩa vật nói chung chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ có cơng trình “Lịch sử phép biện chứng” (gồm tập) tập I sâu nghiên cứu phép biện chứng thời cổ đại Thông qua việc nghiên cứu phép biện chứng thời cổ đại, công trình đánh giá phát triển triết học vật Hy Lạp cổ đại Ở phương Tây, cơng trình triết học cổ đại phải kể đến The Portable Greek Reader, 1977, The Viking Portable Library A History of Philosophy, tom I, London, 1948; W.K.C Guthrie, A History of Greek Philosophy, Cambridge, 1962 “Thế giới nhà triết học cổ Hy Lạp” H J Allen J.B Wilbur, “Những nhà triết học đầu tiên: thời kỳ tiền Xôcrát phái ngụy biện” Robin Waterfield dịch, “Từ thần thoại đến lý tính? Nghiên cứu phát triển tư tưởng Hy Lạp” Richard R Buxton, “Lý tính tư tưởng Hy Lạp” Michael Frede Gisela Striker, “Arixtốt: Giới thiệu sơ lược” Jonathan Barnes, “Phát minh trí tuệ: Nguồn gốc Hy lạp tư tưởng Âu châu” Bruno Snell T.G Rosenmeyer dịch,… Nhiều cơng trình giới thiệu rộng rãi mạng internet, cơng trình đăng “Bách khoa toàn thư triết học Routledge”, “Bách khoa toàn thư triết học internet”, cơng trình “Triết học cổ Hy Lạp” John Bernet Ở Việt Nam, triết học Hy Lạp cổ đại nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều góc độ khác nhau, song, qua cơng trình đó, nhà nghiên cứu muốn phát họa tranh tổng thể tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại phát triển Tiêu biểu tác phẩm tác giả sau: “Triết học Hy Lạp cổ đại”, PTS Đinh Ngọc Thạch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 “Lịch sử triết học Tây phương” Lê Tôn Nghiêm, tập Nxb TP Hồ Chí Minh, 2000 “Lịch sử triết học phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Giáo dục, 2002 “Những chủ đề triết học phương Tây” Phạm Minh Lăng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 “Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx” Trần Nhu, (chủ biên), 2001, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui, chủ biên (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội “Tìm hiểu triết học tự nhiên”, Nguyễn Đình Cửu, Nxb Hà Nội, 2006 “Tư tưởng triết gia vĩ đại”, biên dịch Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đề tài có mục đích làm rõ nội dung tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại từ nêu lên ý nghĩa chúng phát triển triết học nói chung, chủ nghĩa vật nói riêng Để đạt mục đích đó, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Khái quát hình thành, phát triển tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại - Trình bày nội dung đặc điểm tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại - Ý nghĩa tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, luận văn cịn sử dụng phương pháp: lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ q trình phát triển, đặc điểm, hình thức biểu ý nghĩa tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại Qua việc nghiên cứu tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại làm sáng tỏ tính lơgíc tính kế thừa triết học vật lịch sử, chủ nghĩa vật đại, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập, khắc phục tính phiến diện chủ nghĩa vật thời trước, thực bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương, tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC DUY VẬT HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội khoa học tự nhiên dẫn đến hình thành tư tưởng vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại Đất đai người Hy Lạp xưa rộng lớn nhiều so với nhiều lần, bao gồm phần đất liền vô số đảo biển Êgiê (Aegian Sea), vùng duyên hải Balcan Tiểu Á Từ di thực ạt từ kỷ thứ VIII - VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền Nam Ý, đảo Sicile (Sicilia), vùng ven Biển Đen, lập nên đất nước có diện tích đất đai rộng lớn Với chinh phạt Alecxanđrơ Đại đế (Alexandre) vào cuối kỷ thứ IV TCN dẫn đến đời quốc gia Hy Lạp hoá (Hellenistic states) trải rộng từ Sicile phía tây sang tận Ấn Độ phía đơng, từ Biển đen phía bắc đến khu vực tiếp giáp sơng Nil phía nam Với lãnh thổ thuộc địa mở rộng, hội quan trọng để Hy Lạp thực giao lưu văn hoá dân tộc, điều kiện cho phát triển mạnh mẽ kinh tế văn hoá Hy Lạp cổ đại Người Hy Lạp cổ đại định cư bốn vùng đất: người Đơrien định cư phía nam bán đảo Pelơpơne, đảo Creti (Crete) số đảo nhỏ nam Êgiê Người Iônien định cư vùng đồng Aùttich, đảo Ơbê vùng đất ven bờ phía tây Tiểu Á Người Akeen chủ yếu định cư miền trung Hy lạp Người Êôlien bắc Hy lạp, số đảo biển Êgiê vùng ven bờ Tiểu Á Những tộc người Hy Lạp bốn vùng cư trú kể dựng nên lịch sử quốc gia thành thị (city state, dịch 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hy Lạp nôi văn minh nhân loại, có hệ thống triết học phong phú đặc sắc, làm sở cho phát triển tư tưởng, học thuyết triết học sau Tâu Âu Trong đó, triết học vật, khẳng định vị trí bật với tên tuổi lớn Talét, Hêraclít, Êmpeđốc, Đêmơcrít người khác Trong bối cảnh tồn cầu hố, Việt Nam hội nhập sâu rộng vào giới Trong đó, quan hệ hợp tác với Hy Lạp ngày tăng cường phát triển nhiều lĩnh vực (kinh tế, khoa học, giáo dục, văn hoá ) Chuyến thăm Hy Lạp Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết vào tháng 6/ 2008 chuyến thăm Việt Nam Tổng thống Hy Lạp tháng 10/ 2008 thể sâu sắc tinh thần hữu nghị hợp tác nói Vì vậy, nghiên cứu Hy Lạp, văn hoá triết học thật cần thiết hữu ích cho người Việt Nam, lớp trẻ Sự đời tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại vào khoảng kỷ VIII - TCN đến kỷ VI – SCN Đại diện tiêu biểu nhà triết học giai đoạn Talét, Hêraclít, Êmpeđốc, Đêmơcrít… họ người khám phá giới, phát triển tư thần thoại sang tư triết học Những triết gia Hy Lạp đặt mục tiêu tìm cách luận giải tự nhiên trình diễn thiên nhiên quanh người – họ triết gia vật Cũng tri thức nhiều lĩnh vực khoa học khác, chủ nghĩa vật chất phác gắn liền với phát triển tri thức khoa học, với khát vọng tìm hiểu giới Chính triết gia giai đoạn mở đường cho tất ngành khoa học kỹ thuật khoa học xã hội – nhân văn phát triển rực rỡ từ đến phát triển tương lai Chủ nghĩa vật triết học Hy Lạp cổ đại trải qua ba thời kỳ chính: Thời kỳ Xơcrát, nhà triết học tập trung lý giải vấn đề thể luận nhận thức luận Chuyển sang thời kỳ Xôcrát, thời kỳ nhà triết học chủ yếu bàn vấn đề nhận thức luận nhân sinh, xã hội Thời kỳ Hy Lạp hoá, tiếp tục tinh thần thời kỳ thứ hai vấn đề nhân sinh, xã hội đặt bối cảnh Triết học Hy Lạp cổ đại từ lúc đời phân thành trường phái, khuynh hướng, cách tiếp cận khác nguyên tính giới, ý nghĩa tồn Cuộc tranh luận từ thể luận mở rộng sang vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội Các nhà triết học tập trung lý giải chất người, hoạt động sống lực sáng tạo họ, vấn đề xã hội, đạo đức, quan hệ người với người, vẽ thiết chế nhà nước lý tưởng phục vụ cộng đồng Chính vấn đề khơi dịng cho truyền thống lịch sử tư tưởng triết học phương Tây triết học nhân loại, lẽ tư tưởng họ kết tinh, tinh hoa văn hoá Hy Lạp 91 Ph Ăngghen nhận xét rằng, tư tưởng nhà vật Hy Lạp cổ đại thừa nhận “tính thống mn vẻ vô tận tượng thiên nhiên điều dĩ nhiên tìm thống vật hữu hình đó, vật đặc biệt đó, Talét, nước vậy” Từ đó, Ph Ăngghen đến khẳng định: “Đó lý làm cho, triết học nhiều lĩnh vực khác, phải luôn trở lại với thành tựu dân tộc nhỏ bé (Hy Lạp cổ đại)” “từ hình thức mn hình mn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau này” Chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp gắn liền với phát triển tri thức khoa học, với khát vọng tìm hiểu giới xung quanh, khao khát tìm kiếm chuẩn mục sống lý tưởng dành cho người Đây tiền đề quan trọng cho lĩnh vực khoa học kế thừa phát triển Có nhiều khái niệm triết học tư khoa học mà sử dụng có nguồn gốc từ thời kỳ Hy Lạp cổ đại Các khái niệm, chẳng hạn nguyên lý, yếu tố, nguyên tử, vật chất, tinh thần, linh hồn, chất liệu hình thức (Form), tiềm thể thể, thể tùy thể, tồn biến chuyển, tính nguyên nhân, tính chỉnh thể, ý nghĩa, mục đích, khái niệm, ý niệm, phạm trù, phán đoán, suy luận, chứng minh, khoa học, giả thuyết, lý thuyết, định đề, tiền đề, vv… người Hy Lạp xây dựng, với khái niệm có nhiều vấn đề đề cập vấn đề nguyên vũ trụ, vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội nhà triết học Hy Lạp cổ đại gợi mở Do tìm hiểu tư tưởng nhà triết học giai đoạn nào khơng tìm hiểu triết học thời kỳ Hy Lạp cổ đại Từ vấn đề vừa nêu trên, chọn đề tài: “Tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại” làm luận văn thạc sĩ Triết học Đây việc làm cần thiết bổ ích Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại cịn mang tính chất sơ khai, chất phác có vai trị to lớn lịch sử tư tưởng nhân loại Nếu Hy Lạp nôi văn minh phương Tây nơi triết học phương Tây Do vậy, việc tìm hiểu tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Trong luận án tiến sĩ mình, C Mác nghiên cứu chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại thông qua việc đối chiếu, đánh giá hệ thống triết học Đêmơcrít hệ thống triết học Êpiquya Ph Ăngghen “Chống Duyrinh” “Biện chứng tự nhiên” bàn nhiều đến triết học vật Hy Lạp cổ đại phát triển V.I Lênin thơng qua tác phẩm: “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” “Bút ký triết học” xem chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại thành tựu vô quan C Mác Ph Ăngghen (1985 – 2000), Toàn tập, tập 20 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.491 C Mác Ph Ăngghen (1985 – 2000), Toàn tập, tập 20 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.491 92 trọng lịch sử triết học nhân loại sở cho chủ nghĩa vật nói chung chủ nghĩa vật biện chứng nói riêng Viện Hàn lâm khoa học Liên Xơ có cơng trình “Lịch sử phép biện chứng” (gồm tập) tập I sâu nghiên cứu phép biện chứng thời cổ đại Thông qua việc nghiên cứu phép biện chứng thời cổ đại, cơng trình đánh giá phát triển triết học vật Hy Lạp cổ đại Ở phương Tây, cơng trình triết học cổ đại phải kể đến The Portable Greek Reader, 1977, The Viking Portable Library A History of Philosophy, tom I, London, 1948; W.K.C Guthrie, A History of Greek Philosophy, Cambridge, 1962 “Thế giới nhà triết học cổ Hy Lạp” H J Allen J.B Wilbur, “Những nhà triết học đầu tiên: thời kỳ tiền Xôcrát phái ngụy biện” Robin Waterfield dịch, “Từ thần thoại đến lý tính? Nghiên cứu phát triển tư tưởng Hy Lạp” Richard R Buxton, “Lý tính tư tưởng Hy Lạp” Michael Frede Gisela Striker, “Arixtốt: Giới thiệu sơ lược” Jonathan Barnes, “Phát minh trí tuệ: Nguồn gốc Hy lạp tư tưởng Âu châu” Bruno Snell T.G Rosenmeyer dịch,… Nhiều cơng trình giới thiệu rộng rãi mạng internet, cơng trình đăng “Bách khoa toàn thư triết học Routledge”, “Bách khoa toàn thư triết học internet”, cơng trình “Triết học cổ Hy Lạp” John Bernet Ở Việt Nam, triết học Hy Lạp cổ đại nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến nhiều góc độ khác nhau, song, qua cơng trình đó, nhà nghiên cứu muốn phát họa tranh tổng thể tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại phát triển Tiêu biểu tác phẩm tác giả sau: “Triết học Hy Lạp cổ đại”, PTS Đinh Ngọc Thạch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 “Lịch sử triết học Tây phương” Lê Tôn Nghiêm, tập Nxb TP Hồ Chí Minh, 2000 “Lịch sử triết học phương Tây” Nguyễn Tiến Dũng, Nxb Giáo dục, 2002 “Những chủ đề triết học phương Tây” Phạm Minh Lăng, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 “Từ triết gia tự nhiên đến Karl Marx” Trần Nhu, (chủ biên), 2001, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh “Lịch sử triết học” Nguyễn Hữu Vui, chủ biên (2002), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội “Tìm hiểu triết học tự nhiên”, Nguyễn Đình Cửu, Nxb Hà Nội, 2006 “Tư tưởng triết gia vĩ đại”, biên dịch Lâm Thiện Thanh Lâm Duy Chân, Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001 Mục đích nhiệm vụ luận văn Đề tài có mục đích làm rõ nội dung tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại từ nêu lên ý nghĩa chúng phát triển triết học nói chung, chủ nghĩa vật nói riêng Để đạt mục đích đó, luận văn đặt nhiệm vụ sau: - Khái quát hình thành, phát triển tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại - Nội dung đặc điểm tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại - Ý nghĩa tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại 93 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn thực tảng chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài phương pháp chung phương pháp biện chứng vật, luận văn sử dụng phương pháp: lịch sử lơgíc, phân tích tổng hợp, so sánh 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Luận văn góp phần làm rõ trình phát triển, đặc điểm, hình thức biểu ý nghĩa tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại Qua việc nghiên cứu tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại làm sáng tỏ tính lơgíc tính kế thừa triết học vật lịch sử, chủ nghĩa vật đại, C.Mác Ph.Ăngghen sáng lập, khắc phục tính phiến diện chủ nghĩa vật thời trước, thực bước ngoặt cách mạng lịch sử triết học Kết cấu luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, hai chương, tiết, kết luận danh mục tài liệu tham khảo 94 Chương SỰ HÌNH THÀNH VÀ CÁC THỜI KỲ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC DUY VẬT HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội khoa học tự nhiên dẫn đến hình thành tư tưởng vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại Đất đai Hy Lạp xưa rộng lớn nhiều so với nhiều lần, bao gồm phần đất liền vơ số hịn đảo biển Êgiê (Aegian Sea), vùng duyên hải Balcan Tiểu Á Từ di thực ạt từ kỷ thứ VIII - VI TCN, người Hy Lạp chiếm thêm miền Nam Ý, đảo Sicile (Sicilia), vùng ven Biển Đen, lập nên đất nước có diện tích đất đai rộng lớn Với chinh phạt Alecxanđrơ Đại đế (Alexandre) vào cuối kỷ thứ IV TCN dẫn đến đời quốc gia Hy Lạp hoá (Hellenistic states) trải rộng từ Sicile phía tây sang tận Ấn Độ phía đơng, từ Biển đen phía bắc đến khu vực tiếp giáp sơng Nil phía nam Với lãnh thổ thuộc địa mở rộng, hội quan trọng để Hy Lạp thực giao lưu văn hoá dân tộc, điều kiện cho phát triển mạnh mẽ kinh tế văn hoá Hy Lạp cổ đại Chế độ chiếm hữu nô lệ Hy Lạp thịnh hành phổ biến vào kỷ X đến kỷ thứ VIII-TCN Trong thời kỳ này, thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp, tách rời lao động trí óc khỏi lao động chân tay làm cho phân công lao động xã hội thêm sâu sắc Đó điều kiện quan trọng cho xuất cách hùng mạnh thành bang phát triển xán lạn khoa học nghệ thuật Hy Lạp cổ đại Giáo trình triết học “Sự tìm kiếm triết học” giảng dạy Mỹ có nhận xét khơng tiếc lời ca ngợi Athen thời kỳ hoàng kim (khoảng thời gian 445 – 431 TCN) cai trị hồng đế Pericơlét (Pericles): “Có thể nói giới phương Tây có tình u lâu dài Athen thời Hoàng kim Chúng ta cảm thấy gần gũi với Athen lý tưởng kiểu mẫu thành phố khác toàn lịch sử nhân loại… Athen lý tưởng dân chủ thành phố có người tuyệt vời trí lực thể lực, triết học, nghệ thuật khoa học, phong cách sống; quốc gia dân chủ nên thông cảm với thất bại bi thảm Athen” Cùng với phát triển mạnh mẽ kinh tế thành bang Hy Lạp cổ đại, văn hoá Hy Lạp cổ đại xây dựng trở thành biểu tượng sức sống phong cách sáng tạo Hy Lạp Nền văn hố Hy Lạp vơ rực rỡ, phát triển phong phú đa dạng, toàn diện, đỉnh cao văn minh cổ đại, mẫu mực nhiều văn hóa thời kỳ lịch sử khác Chữ viết người Hy Lạp cải biên sáng tạo sở mẫu tự người Phênixi đạt tới trình độ cao, có giá trị biểu đạt tư hồn thiện Chính nhờ mẫu tự người Hy Lạp để lại cho giới di sản văn học vô phong phú Lavin, T.Z (1989), From Socrates to Sartre: A philosophic Quest, Bantam Books, New York,tr.10 95 Thơ, trường ca Hy Lạp cổ đại loại hình phổ biến đạt thành tựu rực rỡ, tiêu biểu hai tập trường ca Iliat Ơđixe Hơme Về khoa học tự nhiên, Thời kỳ cổ đại Hy Lạp có người khổng lồ với tri thức uyên bác, đóng góp thành tựu quan trọng vào kho tàng khoa học tự nhiên nhân loại Những nhà khoa học tự nhiên tiêu biểu như: Talét, Pitago, Accimét, Ơclit, Hippơrát, Hêraclít… Khoa học tự nhiên châu Âu đạt thành tựu ngày hôm thành kế thừa thành tựu khoa học tự nhiên độc đáo từ thời Hy Lạp cổ đại Về sử học, Hy Lạp nôi sử học phương Tây Ngay từ thời cổ đại, Hy Lạp xuất nhà sử học có tính chất chuyên nghiệp với phương pháp khoa học việc chép lại sử liệu Đó nhà sử học: Hêrơdơt, Tuyxidi, Xênơphơn… Chính tác phẩm nhà sử học nguồn liệu quan trọng để đời sau nghiên cứu Hy Lạp cổ đại Về nghệ thuật kiến trúc, nhiều thể loại bi kịch, trường ca xuất sớm phát triển mạnh Nhiều kịch trường xây dựng có sức chứa hàng chục nghìn chỗ ngồi Nhiều cơng trình kiến trúc từ thời cổ đại đến cịn tồn Tóm lại, văn hoá Hy Lạp cổ đại với điểm tựa tinh thần phát triển kinh tế phân công lao động, tách rời lao động chân tay lao động trí óc làm cho tâm hồn sáng tạo nhà khoa học nghệ sĩ thăng hoa, góp phần làm cho cơng trình khoa học kiệt xuất tác phẩm nghệ thuật có tính vượt trội Văn hố Hy Lạp cổ đại, tạo mốc son chói lọi hình thành phát triển văn minh nhân loại nôi văn minh phương Tây giới 1.2 Các thời kỳ chủ nghĩa vật chất phác triết học cổ đại Hy Lạp Tư tưởng vật thời kỳ sơ khai (còn gọi triết học thời kỳ trước Xôcrát) đời vào giai đoạn đầu chế độ chiếm hữu nô lệ Triết học thay dần tư thần thoại nhằm tìm câu trả lời xác đáng cho vấn đề tồn tư Phần lớn triết gia, tập trung trường phái Milét, trường phái Hêraclít, trường phái Êlê Triết học tách khỏi ảnh hưởng giới quan thần thoại, tôn giáo nguyên thủy, chập chững bước đường chinh phục giới, tìm hiểu nguyên giới tính thực Tư tưởng vật Hy Lạp thời kỳ cực thịnh (còn gọi tư tưởng vật thời kỳ Xôcrát) Vào thời cực thịnh nhà vật thay phương án “nhất nguyên” “đa nguyên” việc giải thích nguyên giới Sự tranh luận xung quanh vấn đề chứa đựng thêm nhiều nội dung mới, gắn liền với phát triển triết học nói chung Trước hết, vấn đề tính thống vật chất giới Các nhà triết học vật làm sáng tỏ quan điểm thơng qua cách giải thích kết hợp nhiều yếu tố vật chất, hay “chất” khác để tạo nên giới đa dạng chỉnh thể thống Thứ hai, khẳng định 96 giới khơng hình thành qua ngun nhất, mà nhiều nguyên (yếu tố) kết hợp lại với nhau, nhà vật thực bước chuyển quan trọng mặt nhận thức, phản ánh trình độ nhận thức chung đạt đến nấc thang mới, vượt qua quan niệm giản đơn “hành chất nguyên sơ” mà nhà triết học thuộc trường phái Milê Hêraclít chủ trương Tư tưởng vật thời kỳ Hy Lạp hóa gắn liền với q trình khủng hoảng nhà nước Hy Lạp Thời kỳ Hy Lạp hoá, tiếp tục tinh thần thời kỳ thứ hai vấn đề nhân sinh, xã hội đặt điều kiện hoàn cảnh lịch sử 97 Chương NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHỦ NGHĨA DUY VẬT CHẤT PHÁC TRONG TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 2.1 Nội dung tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại 2.1.1 Vấn đề thể luận Bản thể luận học thuyết thực tồn nói chung, thực tồn với tính cách thực tồn, hoàn toàn độc lập với dạng cụ thể Q trình hình thành trường phái triết học Hy Lạp cổ đại diễn thông qua phê phán thuyết nhân hình hố, vật linh thuyết, xác lập hệ thống phạm trù trừu tượng hoá đầu tiên, nghĩa thay phương thức tư hình tượng tư mang tính khái niệm, chưa khái niệm chặt chẽ thời đại sau Trong tranh luận sở ban đầu tồn tại, hay nguyên giới, nhà triết học đến gần với khái niệm triết học “vật chất” (thực tiếng Hy Lạp có khái niệm tương tự vật chất mà thôi, chẳng hạn “hyle”, hiểu “thể chất”) hình thức (mơ thức) Điều cần lưu ý là: nhà triết học thuộc trường phái Milê với nỗ lực vượt qua tư huyền thoại giải thích nguyên giới từ yếu tố vật chất sẵn có giới (đất, nước, lửa, khí…) Họ khơng nhà triết học đầu tiên, mà nhà vật chất phác Từ quan niệm vũ trụ thực vật thể cảm tính Talét (624 – 547 TCN) đưa nhận định thứ nước trở nước Lần nước hiểu tuyệt đối, phổ biến đơn giản Anaximăngđơ (610 – 546 TCN) học trò người kế tục Talét Nếu Talét tìm khởi nguyên từ hành chất cảm nhận giác quan liên quan chặt chẽ với đời sống người khởi nguyên thể luận Anaximăngđơ lại không xác định - Apâyrôn Apâyrôn, hiểu “bất định, vô hạn, vô cùng, vĩnh cửu”, nguyên nhân sinh thành, tồn diệt vong Như ông đem đến cho khái niệm nguyên nội dung mới, đến gần với khái niệm thể, chất, thực thể Giống với quan niệm nhà triết học tiền bối thuộc trường phái Milét, Anaximen (585 – 524 TCN) quan sát thực tế cố cơng tìm vật chất khởi nguồn sống, khởi nguồn vật giới Tương tự nhà triết học thuộc trường phái Milét, Hêraclít (520 – 460 TCN) phát triển tư tưởng triết học vật tản quan niệm vật vấn đề triết học, mối quan hệ tồn tư Hêraclít lửa nguyên động giới, sở ban đầu tồn Tất lửa chịu phán lửa đại hoả tai vũ trụ, chấm dứt chu kỳ mở đầu chu kỳ Chương sử chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại gắn liền với phương án “đa nguyên”, tức giải thích ngun giới vào khơng phải một, mà nhiều yếu tố 98 vật chất Phương án hợp lý uyển chuyển phương án “nhất nguyên” chỗ, là, tạo khả giải thích tính đa dạng giới; hai là, tính bao quát cách tiếp cận “đa nguyên” cho phép làm sáng tỏ vấn đề sống, từ đơn giản đến phức tạp, từ mầm mống giới hữu đến xã hội loài người, trạng thái chất phác, ngây thơ Phương án “đa nguyên” đánh dấu phát triển tư tưởng vật, thể biến đổi ý thức khuôn khổ chế độ chiếm hữu nô lệ Êmpeđốc (490 – 428 TCN) đại diện phương án “đa nguyên” tiếp nhận hội tụ quan điểm vật khởi nguyên trường phái Milét, vấn đề mà Êmpeđốc quan tâm lần lại vấn đề khởi nguyên (Arché) Trong nhà triết học phái Milét tìm khởi nguyên chất cụ thể đó, ơng cho khởi thủy, cội nguồn vật yếu tố: “lửa, nước, khơng khí đất” Cũng giống Êmpeđốc, Anaxago (khoảng 500 – 428 TCN) xuất phát từ thực thể vật chất vĩnh viễn, bất biến để giải thích giới Chất liệu tảng hạt giống (Homoimerien), từ sinh vật định tính so sánh tương tự sản phẩm chế biến Các hạt giống tồn vĩnh cửu, bất biến, không bị phân hủy Sự vượt trội dạng chất liệu định đặc tính vật đơn lẻ Tư tưởng chủ đạo học thuyết Lơxíp (khoảng 500 – 400 TCN) Đêmơcrít (460 – 370 TCN) thừa nhận vật tượng giới hình thành từ ngun tử chân khơng Theo Đêmơcrít, Tồn nhất, khơng có khác biệt chất Nó khơng cịn chỉnh thể cố kết Đêmơcrít xé nhỏ tồn Pácmênít thành nhiều phần tử nhỏ nhất, phân chia tiếp nữa, gọi nguyên tử (atom) Nếu Êmpeđốc xây dựng quan niệm yếu tố, Đêmơcrít xây dựng quan niệm nguyên tử Nguyên tử đặc, không thấm qua được, có khối lượng, tồn vĩnh cửu, khơng bị phá vỡ Số lượng nguyên tử vô hạn Nó khơng có chất Tất ngun tử loại Tuy nhiên, nguyên tử khác kiểu dáng lưỡi liềm, hình cầu Chúng khác độ lớn Do vậy, nguyên tử xếp theo nhiều kiểu khác nhau, tạo thành kết cấu mn hình mn vẻ Điều lý giải tính đa dạng vạn vật Học thuyết tồn Arixtốt (384 – 322 TCN) hình thành dựa phê phán quan điểm tâm khách quan Platôn ý niệm với tư cách nguyên giới Platôn coi ý niệm có tồn độc lập, giới ý niệm có trước giới vật cảm tính Ý niệm tồn chân thực, cịn vật cảm tính tồn khơng chân thực Ý niệm chất vật, tượng Arixtốt phê phán Platôn sai lầm tách rời ý niệm với vật cảm tính Arixtốt cho chất vật tồn thân vật khơng thể tồn trước ngồi vật Benjamin Jowett (1977), The Portable Greek Reader, From Peloponnesian, tr.81 99 Êpiquya (khoản 342 – khoảng 270 TCN) đổi ngun tử luận Đêmơcrít Cũng ngun tử luận Đêmơcrít, phái Êpiquya cho tồn vô số phần tử nhỏ nhất, phân chia - nguyên tử 2.1.2 Vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội Những nhà triết học vật Hy Lạp cổ đại quan tâm tìm hiểu vấn đề thể luận mà cịn tìm hiểu vấn đề nhận thức, nhân sinh, xã hội Theo quan điểm Hêraclít nhận thức khởi đầu từ cảm tính, thơng qua giác quan để người nhận thức vật cụ thể Ông nhận thấy vai trò giác quan khơng giống nhận thức Ơng viết: “Mắt tai người thầy tốt nhất, mắt nhân chứng tốt tai” Từ ơng nhận thức thành hai cấp độ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính tiếp cận với lơ-gốt tiếp cận khơng chắn Nhận thức lý tính đường để đạt tới chân lý nên ông đề cao Hêraclít thừa nhận cảm giác điểm xuất phát nhận thức, theo ông, nhận thức cảm tính cho ta biết bề ngồi, “giới tự nhiên thích giấu mình” Hêraclít phân biệt nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Nhận thức cảm tính khơng phải vơ ích, mục đích cao nhận thức nhận thức lô-gốt vũ trụ Về mặt xã hội người thống hai mặt đối lập ẩm ướt lửa Linh hồn người biểu lửa Lửa đưa cho người đến điều thiện, lửa làm cho người trở nên hoàn hảo, lửa thúc tim để ngăn ngừa làm chủ trước cám dỗ “chống lại khối cảm cịn khó chống lại giận dữ” Nếu lửa cội nguồn chân, thiện, mỹ người mặt đối lập ẩm ướt thói xấu Êmpeđốc học thuyết lý luận nhận thức q trình thống cảm tính lý tính Lý tính sâu sắc hơn, cảm tính thực hơn, nguồn gốc nhận thức toàn vẹn Khác với Pácmenít coi thường cảm giác, Êmpeđốc cho tư cảm giác nương tựa, bổ sung nhau, chí nhiều trường hợp chúng Con người xét đoán giới theo nguyên nhân nội Chúng ta nhận đất đất, nhận nước nước, nhận aither aither, nhận hận thù hận thù, tóm lại tri giác hành chất hành chất mà ta có Nếu Anaximăngđơ nói hình thành giới hữu từ vơ cơ, Êmpeđốc lại quan tâm đến vấn đề khác: xuất trước tiên thể giới sinh vật, toàn thể hay phận, thể hoàn chỉnh hay kết cấu đơn lẻ? Đêmơcrít có cơng lớn việc đưa lý luận nhận thức vật tiến lên bước Khác với nhà triết học trước, Đêmơcrít khơng phủ định vai trị nhận thức cảm tính khơng tuyệt đối hố vai trị nhận thức lý tính mà vào hai Nguyễn Tiến Dũng (2002), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội,tr.28 100 dạng tồn – tồn thực tế tồn cảm giác Đêmơcrít chia nhận thức làm hai dạng: nhận thức mờ tối nhận thức chân lý Nhờ dạng nhận thức sau mà có kiến thức đắn vật, khác với kiến thức “theo dư luận”, kiến thức thường ngày, dễ bị ngộ nhận không kiểm chứng lý trí Mối quan hệ hai dạng ơng xác định: “Có hai loại nhận thức: chân lý, mờ tối Loại mờ tối bao gồm kiểu nhận thức sau: thị giác, xúc giác Cịn nhận thức chân lý hoàn toàn khác với nhận thức mờ tối Khi nhận thức mờ tối khơng cịn khả nhìn thấy nhỏ bé, không nghe thấy, không ngưởi thấy, không nếm thấy, không sờ thấy, việc nghiên cứu cần phải thâm nhập tới nhỏ bé mà trực giác cảm tính khơng đạt tới, loại nhận thức chân lý bước lên diễn đàn, nó, qua tư duy, có quan nhận thức tinh vi hơn” Đêmơcrít cho rằng, người xuất trái đất người mơng muội; đời sống họ cịn thơ lỗ Họ sống chẳng khác thực vật, hang, ăn sống Họ hái nhặt thức ăn có sẵn tự nhiên Họ sống theo bày đàn để có điều kiện chống lại ác thú Dần dần nhu cầu giao tiếp quần thể bắt chước âm tự nhiên Nhu cầu, theo Đêmơcrít sở phát triển xã hội văn hố Đối với Pácmênít nhận thức người ta biểu thị không – tồn khơng thể hình dung tư tưởng, vì, theo ơng, khơng có tồn biểu thị tư tưởng khơng thể tìm thấy tư tưởng, ngồi tồn khơng có khác tồn tồn Trong học thuyết Arixtốt nhận thức Ông chống lại quan niệm Platôn coi “ý niệm” đối tượng nhận thức Ông thừa nhận giới khách quan đối tượng nhận thức, nguồn gốc kinh nghiệm cảm giác Ông coi tự nhiên tính thứ cịn coi tri thức tính thứ hai; tri thức bắt nguồn từ cảm giác, từ tri thức vật đơn Ông chống lại nhận thức luận Platơn ly sống Ơng yêu cầu người đừng tin vào điều tưởng tượng phi sống mà phải rút tri thức từ việc nghiên cứu sống tự nhiên Đối với Arixtốt người sinh vật xã hội, ln hướng tới hồn thiện lý tưởng Êpiquya cho nguồn gốc cảm giác vật tượng giới bên tác động vào giác quan tạo nên Quan niệm xã hội Êpiquya có nhiều nét mới, xã hội tập hợp cá nhân Mỗi cá nhân hành động phải phù hợp với mong muốn chung; khơng tách khỏi lợi ích xã hội 2.2 Đặc điểm ý nghĩa chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại 2.2.1 Đặc điểm chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại Nguyễn Tiến Dũng (2002), Lịch sử triết học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội,tr.60 101 Đặc điểm bật chủ nghĩa vật triết học Hy Lạp cổ đại bước từ giới quan thần thoại đến giới quan triết học Sự đời phát triển gắn với phát triển khoa học tự nhiên đấu tranh giai cấp giừa giai cấp chủ nô nô lệ, đồng thời hai tầng lớp tiến bảo thủ nội giai cấp chủ nơ Vì gắn liền với khoa học tự nhiên thời kỳ nghiên cứu giới chỉnh thể, vận động biến đổi nên chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại thể tính biện chứng, cịn thơ sơ chất phát Khác với triết học thời trung cổ, triết học vật Hy Lạp cổ đại có tính nhân văn sâu sắc 2.2.2 Ý nghĩa chủ nghĩa vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại phát triển triết học nói chung, chủ nghĩa vật nói riêng Trong trình hình thành phát triển, chủ nghĩa vật bổ sung nội dung hình thức Từ đời đến nay, trải qua nhiều hình thức phát triển khác nhau, gắn liền với phát triển thành tựu khoa học thực tiễn Chính tiến trình lịch sử phát triển ấy, thấy nhà tư tưởng sau, dù hay nhiều, nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng bậc tiền bối, trước đưa hệ thống tư tưởng Thành tựu vơ quan trọng có ý nghĩa sau phát triển chủ nghĩa vật phép biện chứng Các nhà sáng lập chủ nghĩa vật biện chứng coi phép biện chứng với tư cách lĩnh vực quan trọng triết học cổ đại V.I Lênin coi phép biện chứng nhà triết học Hy Lạp cổ đại khởi nguyên lịch sử hình thái Phép biện chứng chất phác tư tưởng vật Hy Lạp cổ đại điểm khởi đầu phép biện chứng lịch sử phục hồi học thuyết Đềcáctơ, Brunô, Hêghen… Phép biện chứng có nguồn gốc từ Hy Lạp cổ đại đạt đến đỉnh cao với đời phép biện chứng vật C Mác Ph Ăngghen sáng lập V.I Lênin kế thừa phát triển điều kiện hồn cảnh lịch sử Từ việc tiếp thu có chọn lộc phê phán quan điểm vật giới nhà triết học trước, C Mác Ph.Ăngghen xây dựng tư tưởng chủ nghĩa vật biện chứng Sự đời chủ nghĩa vật biện chứng cách mạng lịch sử phát triển triết học Bởi từ đây, quan điểm vật xây dựng móng phép biện chứng, cho phép người ta có nhìn dắn khoa học giới tự nhiên hình thành vận động phát triển Từ thời cổ đại cho đến thời Ph Ăngghen, nhận thức người vận động thống giới dừng lại mức độ cấu trúc nguyên tử tế bào, nghĩa học thuyết nguyên tử cổ đại cịn giữ ngun tính đắn Song từ lúc đó, Ph Ăngghen nhận xét rằng: “các ngun tử khơng phải giản đơn, nói chung khơng phải hạt vật chất nhỏ mà ta biết” 7 C Mác Ph Ăngghen (1985 – 2000), Toàn tập, tập 20 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.772 102 Kết thừa tư tưởng vật biện chứng C.Mác Ph Ăngghen vật chất, giới vật chất mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, vấn đề mà Ph Ăngghen trình bày tác phẩm vĩ đại “ Biện chứng tự nhiên”, V.I.Lênin với tác phẩm “ Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” Quan điểm vật chất triết học Mác-Lênin kết phát triển hợp lơgíc quan điểm vật lịch sử Định nghĩa vật chất V.I.Lênin nêu lên tác phẩm” Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” kết tiến hoá vật vật chất từ thời cổ đại đến Từ việc khắc phục hạn chế quan điểm thể luận dựa hay nhiều hành chất thuyết nguyên tử, từ kế thừa quan điểm “tồn tại” nhà triết học vật phái Êlê, triết học Arixtốt, đến quan điểm “ thực thể vật chất” Xpinôda, La Méttri, Điđơrớt, từ khắc phục hạn hế chủ nghĩa vật trước sai lầm chủ nghĩa kinh nghiệm có tính chất tâm chủ quan, quy luật chất kinh nghiệm cảm tính, V.I Lênin đưa quan điểm coi vật chất “thực khách quan đem lại cho người cảm giác” Định nghĩa vật chất nêu lên hai mặt thuộc tính phân biệt vật chất với tinh thần: tồn khách quan tồn không phụ thuộc vào cảm giác với tính cách mặt tồn vật chất tồn cảm tính (gây cảm giác tác động vào giác quan) chứng tồn vật, tượng khả người nhận thức chúng Khơng quan niệm vật chất, mà quan niệm vận động chủ nghĩa vật Hy Lạp cổ đại C Mác Ph Ăngghen kế thừa Ph Ăngghen viết: “Khi dùng tư để xem xét giới tự nhiên, lịch sử loài người, hay hoạt động tinh thần thân trước mắt, thấy tranh chằng chịt vô tận mối liên hệ tác động qua lại khơng có đứng ngun, khơng thay đổi, mà tất vận động, biến đổi, phát sinh Cái giới quan ban đầu, ngây thơ, xét thực chất giới quan nhà triết học Hy Lạp cổ đại lần Hêraclít trình bày cách rõ ràng: vật tồn tại, vật trơi đi, vật không ngừng thay đổi, vật không ngừng phát sinh tiêu vong” Những yếu tố C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin phát triển quan niệm vận động, là, vận động phương thức tồn vật chất, thuộc tính cố hữu vật chất Vận động diễn theo hướng lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, theo đường xoáy ốc Như vậy, phép biện chứng vật mác-xít kết phát triển tất yếu tư nhân loại xuất phát từ cội nguồn phép biện chứng chất phác triết học Hy Lạp cổ đại, xuyên qua bước thăng trầm lịch sử, mà trực tiếp phủ định có kế thừa phép biện chứng tâm Hêghen C Mác Ph Ăngghen (1985 – 2000), Toàn tập, tập 20 Nxb Sự thật, Hà Nội, tr.35 103 KẾTLUẬN Với trình hình thành phát triển, tư tưởng vật Hy Lạp cổ lại dấu ấn sâu đậm phát triển triết học nói riêng văn minh phương Tây nói chung Những tư tưởng có giá trị to lớn tiền đề quan trọng tiến trình phát triển tư tưởng văn minh nhân loại Sự hình thành phát triển quan điểm vật Hy Lạp cổ đại lịch sử đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm Hy Lạp cổ đại Các nhà triết học vật có cơng lớn khẳng định giới hình thành tồn Thượng đế hay lực lượng siêu nhiên mà xuất phát từ yếu tố vật chất Tuy hạn chế coi khởi nguyên vũ trụ hay nhiều hành chất, quan điểm phương pháp cịn mang tính ngây thơ, chất phác, ưu điểm chung tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại xuất phát từ thân giới để giải thích giới Thế giới thống theo tầm nhìn nhà vật Hy Lạp cổ đại tính vật chất nó, giới khơng sáng tạo Ý nghĩa triết học Hy Lạp cổ đại lĩnh vực thể luận, nhận thức luận mà bao quát nhiều lĩnh vực khác, phép biện chứng, logic học, quan điểm trị – xã hội người Văn minh Hy Lạp cổ đại nói chung tư tưởng vật Hy Lạp nói riêng tạo nên diện mạo đặc sắc, đỉnh cao phát triển tư tưởng nhân loại Từ Hy Lạp cổ đại với tư tưởng độc đáo đó, hạt mầm, nôi cho phát triển tư tưởng vật lịch sử mà đỉnh cao phát triển chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin Lịch sử chứng minh rằng, tính kế thừa có ý nghĩa vô quan trọng phát triển lĩnh vực thuộc đời sống xã hội Ph Ăngghen khẳng định: “Một dân tộc muốn đứng vững đỉnh cao khoa học khơng thể khơng có tư lý luận, mà muốn có tư lý luận khơng có đường khác phải nghiên cứu toàn triết học thời trước” Chủ nghĩa vật biện chứng C Mác Ph Ăngghen sáng lập V.I Lênin kế thừa phát triển điều kiện hồn cảnh lịch sử có ý nghĩa vạch thời đại Với nó, triết học mở hướng mới, trở thành công cụ quan trọng khơng giải thích giới mà cịn cải tạo giới Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác – Lênin trở thành công cụ phương pháp luận soi rọi giải nhiều vấn đề mang tính khoa học xã hội Có mạnh đó, chủ nghĩa C Mác Ph Ăngghen (1985 – 2000), Toàn tập, tập 20 Nxb Sự thật, Hà Nội,tr.487 104 vật biện chứng tiếp thu cách tinh tế tư tưởng đặc sắc chủ nghĩa vật qua thời đại Những quan điểm Talét, Hêraclít, Đêmơcrít, Êpiquya,… trở lại tư tưởng C Mác, Ph Ăngghen V.I Lênin soi rọi thành tựu khoa học để mang sức sống đấu tranh liệt chống lại chủ nghĩa tâm tơn giáo Chính nhà kinh điển chủ nghĩa Mác – Lênin thừa nhận ông trở thành người khổng lồ ơng viết đứng vai người khổng lồ Những người khổng lồ không L Phoiơbăc, Hêghen, Cantơ… mà nhà vật có tầm vóc lớn lao từ Hy Lạp cổ đại Do đó, để chiêm ngưỡng thành tựu quý giá văn minh Hy Lạp cổ đại, để nắm vững triết học Mác – Lênin với đầy đủ nội dung mối liên hệ lịch sử nó, không nghiên cứu cách tỷ mỉ triết học Hy Lạp cổ đại vạch ý nghĩa phát triển tư tưởng nhân loại tất thời kỳ lịch sử từ cổ đại ngày 105 ... nhiều tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại khác tính ngây thơ chất phác, nhiên điểm khác hẳn tư tưởng triết học Anaximăngđơ bước tiến tư trừu tư? ??ng người Hy Lạp cổ đại Với tư tưởng Apâyrôn vật. .. PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC DUY VẬT HY LẠP CỔ ĐẠI 1.1 Điều kiện kinh tế, xã hội khoa học tự nhiên dẫn đến hình thành tư tưởng vật chất phác triết học Hy Lạp cổ đại Đất đai người Hy Lạp xưa rộng... biểu ý nghĩa tư tưởng triết học vật Hy Lạp cổ đại Qua việc nghiên cứu tư tưởng vật triết học Hy Lạp cổ đại làm sáng tỏ tính lơgíc tính kế thừa triết học vật lịch sử, chủ nghĩa vật đại, C.Mác Ph.Ăngghen

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan