1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học; t 1

73 170 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,09 MB

Nội dung

Một phái khác của chú nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy tám khách quan cho răn g tin h thần , ý niệm "lý tính- thê giới", "tinh th â n tuyệt đối" hay "ý niệm tuyệt đối" là cái có trước t h

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRIET HỌC

IDÙNG CHO N G H IÊ N cứu S IN H

VÀ HỌC V IÊ N CAO HỌC KHÔNG THUỘC

C H U YẾN N G À N H T R IẾ T HỌC)

T ậ p l(Tái bản có sửa chữa)

H à Nội - 1 9 9 7

Trang 4

L Ờ I N Ó I ĐẦU

Thực hiện chủ trương đào tạo hệ nghiên cứu sinh và cao học trong nước, chấp hành Quyết định 133y QĐSĐH ngày 7-7-1992 cua Bộ Giáo dục và Đào tạo Vụ cóng tác chính trị

vã học sinh (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp với Nhà xuất

bản Chinh trị quốc gia tồ chức biên soạn và xuất bản Tân đầu

bộ giáo trình triết học (dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học)

Bộ giáo trình được bièn soạn dựa trên kinh nghiệm của các lớp bồi dưỡng kiến thức triết học cho nghièn cứu sinh, học viên c;»o học tại các trường dại học, viện nghiên cứu trong nưóc thời gian qua Nội dung giáo trìn h tập trung phục vụ mục tièu đào tạo sau đại học và chuấn hóa dội ngũ cán bộ giáng dạy và nghièn cứu

Bộ giáo trình gồm ba tập ứng với ba phần của chương trình

do Bộ chi đạo

Tập I: Đại cương lịch sử triết học trước Mác •

Tập II: Khái lược lịch sử triết học Mác - Lènin Giới thiệumột số tác phẩm chủ yếu của C.Mác, Ph.Ảngghen và V.I.Lênin.Tập III: Một số chuyên đê triết học

3

Trang 5

Tập thề tác giâ gồm các phó tiến sĩ, phó giáo sư, cán bộ giảng dạy giàu kinh nghiệm cùa các trường đại học và học viện trong nước.

Tái bản bộ giáo trình Triết học íân này, chúng tôi đả làm

việc với tinh thần trách nhièm và nố lực cao, cố gắng khắc phục những khiếm khuyết của lân xuất bàn đàu tièn Dù vậy,

bộ sách còn có thể có những thiếu sót khó tránh khõi Chúng tôi mong nhận được nhíèu ý kiến phê bình của đông đào bạn dọc

Tháng 5-1995

v ụ CÔNG TÁC CHÍNH TRỊ VÀ HỌC SINH NHÀ XUẤT BÀN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

Trang 6

1 K hổi n iè m t r iế t h o c • •

T r iế t học là hình thái ý th ứ c xã hội r a đời từ khi chế

độ cộng sản nguyên thủy được thay t h ế bằng c h ế độ chiếm hữu nô lệ N h đ n g học thuyết t r i ế t học đâu tiên trong lịch

sử xuất hiện vào khoảng t h ế ký VIII-VI trước C.N ở Ấn

ỉ)ộ cổ đại, T ru n g Quốc cố đại, Hy Lạp và La Mả cổ đại

sự th ô n g thái; philossophia là "yêu thích sự th ôn g thái"

T ất cà các khái niệm gốc cỏ xưa đó vê triế t học, bao gôm

Trang 7

toàn bộ tri thức lý luận cùa nhân loại nên chưa xác định

rõ và đầy đủ dối tượng, nhiệm vụ và nội dung cù a triê t học Do yêu cầu cùa thự c tiển, con người cần có nhửng tri th ứ c ngày càng chi tiết hơn ve t h ế giới xu n g quanh

n ên các bộ môn khoa học chuyên ngành cụ th ể dần dần xuất hiện và tách khỏi tr iế t học Do vậy, đối tư ợ n g cùa

tr iế t học đã dần dần thu hẹp lại, chỉ <fê cập đến những vân <fê cơ bản của tồn tại và của sự nhận thức tồn tại ấy.Theo quan điểm mácxít, t r i ế t học là một h ìn h thái ý

th ứ c xả hội, là học thuyết về những nguyên tắ c chung

n h ấ t của tồn tại và n h ận thức, vê thái độ cùa con người đối với th ế giới; là khoa học ve n h ứ n g quy luật chung

n h ấ t cùa tự nhiên, xã hội và t.ư duy

Đ ịnh nghĩa trê n đâv chẳng nhứng xác định được đỏ'i tượng, nhiêm vụ của tr iế t học, mà còn làm rỏ đặc điểm cua nó so vđi các hình th ái ý thứ c xả hội khác

Đặc điểm chính của tr iế t học là: nó dưa ra m ộ t quan niệm chỉnh thể ve th ế giới, về các quá trìn h vật chất và tinh th ầ n cùng như mối liên hệ tá c động cùa các q u á trình

đó, vê sự nhận thức th ế giđi và con đường cài biến t h ế giới

2 V ấn d ề cơ b ản c ủ a t r iế t h ọ c - ch u ẩn m ự c đ ễ

p h â n b iệ t ch u n g h ĩa d u y v ậ t v à c h ủ n g h ĩa d u y tâm

C ác h ìn h th á i lịc h s ử cơ b ản củ a c h ủ n g h ĩa d u y v ậ t

v à c h ù n g h ĩa duy tâm

Lịch sử triế t học từ cổ dại đến nay là lịch sử đ ấu tran h

gi ứa chủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâm , vì vậy, nghiên

cứu lịch sử triế t học, cần phải nám v ữ n g vấn đè cơ bản

củ a t r i ế t học - cái chuẩn m ực để p h ân biệt c h ủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâin, cùng các hình th ứ c lịch

sử cơ b ản của chúng

Trang 8

Vấn dê quan hệ giứa vật chất và ý thức, giữa tồn tại

và tư duy hay giửa tự nhiên và tinh thần là vấn đe cơ bản cùa triế t học

T ấ t câ n hữ ng hiện tượng m à chú ng ta gặp thường ngày

ch ỉ có th ể hoặc là hiện tượng v ật chất, tồn tại bêri ngoài

ý thứ c chúng ta, hoặc là hiện tượng tinh th ầ n tồn tại tro n g ý thức c h ú n g ta Không có b ất kỳ hiện tượng nào nằitt ngoài hai lĩnh vực đó Bất kỳ trườ ng phái triế t học nào cũ n g phải đ'ê cập đến và giải quyết mối quan hệ giửa

v ậ t c h ấ t và ý thứ c, b ằn g hình thứ c này hoặc bàng hình

th ứ c khác, tr ự c tiếp hoặc gián tiếp Có th ể nói, ở đâu

và lúc nào việc ng hiên cứu dược tiến hành trê n bình diện

v ấn đ'ẻ quan hệ giứa v ật chất và ý thức th ì lúc đó và

ỏ dó việc nghiên cứu tr iế t học được b ắt đầu Kết quả và

th á i độ cùa việc giải quyết đó quyết định sự hình thành

t h ế giới quan và phương pháp luận của các nhà nghiên cứu; xác định bàn c h ấ t của các trư ờ ng phái tr iế t học đó

Vấn đê cơ bản cùa tr iế t học có hai m ặt: Mọt th ứ

n h ấ t t r ả lời câu hôi: ý th ứ c hay v ật chất, tin h thần hay

giới tự nhiên, cái nào có trước, cái nào có sau, cái nào

q u y ết đ ịn h cái n ào? Tùy thuộc vào lời giải đ áp cho câu hòi này, các học thu y ết tr iế t học khác nhau chia th àn h hai trà o lưu cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chũ nghĩa duy tâm

Chủ nghĩa duy v ật k hẩn g định vật chất có trước, ý

th ứ c có sau; t h ế giới v ật c h ấ t tồn tại m ột cách khách quan, độc lập vói ý th ứ c con người và không do ai sáng tạo ra; c ò n ý th ứ c là phản á n h th ế giđi khách quan vào bộ

óc con người; k h ô n g th ể có tin h thần, ý thứ c nếu không

có v ậ t chất

C hủ nghĩa duy v ậ t đã tr à i qua các hình th ái lịch sử

cơ Sản:

Trang 9

H ìn h thái lịch sử đầu tiên của ch ủ nghĩa duy v ật là chủ nghĩa duy v ật cổ đại Đó là chủ nghĩa duy v ật chất phác, xuất p h á t từ giđi tự nhiên đ ể c ố gắng giải thích

t h ế giới Nó r a đời từ nhu cầu hình th à n h các t r i thứ c khoa học và từ cuộc đấu tran h của bộ phận giai cấp chủ

nô dân chu tiến bộ chống giai cấp ch ủ nô quý tộ c bão thủ H ìn h th ái chủ nghĩa duy vật n ày chưa có cđ sở khoa học để đ ứ n g vững trước sự tấn công của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, dặc biệt tôn tại tr o n g thời t r u n g cỏ

H ìn h th ái lịch sử lớn thứ hai c u a ch u nghĩa duy vật

là chủ nghĩa duy vật siêu hình (th ế kỷ XVII-XVIII) Hình thái chù nghĩa duy v ật này r a đời khi giai cấp tư s ả n đang lên, n h ă m chống lại th ế giới quan duy tâm , tôn giáo cùa giai cấp phong kiến N hưng do hạn c h ế bởi trìn h dộ khoa học

và lợi ích giai cấp, cho nên nó m ang tín h c h ấ t siêu hình

H ìn h thái lớn thứ ba của chủ n g h ĩa duy vật là chủ nghĩa duy v ật biện chứng Nó được xây d ự n g và không ngừng p h á t triển trê n cơ sỏ khoa học hiện đại và thực tiên củ a thời đại mói.»

Đối lập với chủ nghĩa duy vặt, ch ủ nghĩa duy tâ m cho rằng, tin h th ần , ý thức có trước, và là cơ sỗ tồn tại cua giới tự nhiên, cùa v ật chất

Chủ nghĩa duy tâm có hai phái chủ yếu: chủ nghĩa duy tâm ch ủ quan và chủ nghĩa duy tâ m khách quan

Chú nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thứ c củ a con người là cái có trước và quyết định sự tồn tại củ a mọi sự vật và hiện tượng b ên ngoài Các sự vật

và hiện tượng chì là "nhứng tổng hợp cảm giác" và tư tưởng Phủ n h ận sự tồn tại cùa t h ế giđi khách quan, chủ nghĩa duy tâ m chủ quan cũng phù n h ậ n luôn cả tín h quy luật khách quan của các sự vật, hiện tượng Quan niệm duy tâ m đó không trá n h khòi dấn đ ế n chủ nghĩa duy ngã

Trang 10

Một phái khác của chú nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy tám khách quan cho răn g tin h thần , ý niệm ("lý tính- thê giới", "tinh th â n tuyệt đối" hay "ý niệm tuyệt đối")

là cái có trước t h ế giđi vật chất, nó quyết định sự tồn tại của tự nhiên, xá hội và tư duy con người; tấ t cả mọi

sự v ật và hiện tượng tro n g tự nhiên, xá hội là hiện thân của tinh thần, ý niệm dó Cái thự c th ể tinh th ầ n đó tồn tại bên ngoài con người và độc lập với con người

Chù nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan tuy biểu hiện khác nhau, nhưng gióng nhau

vê cơ bản là cả hai, bằng cách này hay cách khác đêu phù Iìhận sự tồn tại khách quan của th ế giới v ật chất, đêu thử a nhận t h ế giđi tự sáng tạo ơ điểm này, chủ nghĩa duy tâ m gân gũi với tôn giáo "bênh vực hay ủng hộ tôn giáo".Chù nghĩa duy v ậ t và chủ nghĩa duy tâm đều có nguồn gốc xã hội và nguồn gốc nhận thức Nguồn gốc xã hội cùa chủ nghĩa duy v ật là các lực lượng xá hội, các giai cấp tiến bộ, cách m ạng; nguồn gốc nhận thức của nó là mối liên hệ với khoa học Còn nguồn gốc xã hội của chủ nghĩa duy tâm là mối liên hệ của nó vđi các lực lượng

xã hội, các giai cấp phân tiến bộ; nguồn gốc nhận thứ c cùa

nó là tu y ệt đõì hóa m ột m ặ t của quá trìn h nhặn thứ c (m ặt hình thức), tách n h ậ n thức, ý thứ c khòi th ế giới v ậ t chất.Bèn cạnh các n h à t r i ế t học n h ấ t nguyên luận (duv vật hoặc duy tâm ) giải thích t h ế giới ỉừ m ột nguyên th ể hoặc vật c h ấ t hoặc tin h th ầ n , còn có n h ữ n g n hà triế t học theo nhị nguyên luận Họ x u ấ t phát từ cả hai nguyên th ể vật

c h ấ t và tinh th ầ n để giâi thích mọi hiện tượng của th ế giđi Họ cho rằng, th ế giới v ật c h ấ t sinh ra từ nguyên

th ể v ật chất; t h ế giđi tin h thần sinh ra từ nguyên th ể tin h thân Họ m uốn d u n g hòa giứa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâ m , n h ư n g cuối cùng họ rơi vào chủ nghĩa

Trang 11

duy tâm Vì họ thừa nhận ý thức hình th à n h và phát triển

tự Ĩ1Ó không phụ thuộc vào vật chất

Vấn đ'ê cơ bản của t r i ế t học còn bao hàm mặt th ứ hai:

vấn đê khâ nãng n h ận thứ c của con người

Chù nghĩa duy vật xuất phát từ chỏ cho rằng, v ậ t ẹhát

có trưđc, ý th ứ c có sau, vặt ch ất là nguồn gốc của ý thức,

từ quan niệm cho rằng, ý thứ c có trư ớ c v ậ t chất, và vật

ch ất phụ thuộc vào ý thức, cho nên, theo họ, nhận thức

không phản ánh th ế giới mà chỉ là tự nhận thức, tự ý thứ c ve bản th â n ý thức Họ phủ n h ậ n th ế giới khách

quan là nguồn gốc của nhận thức, phù n h ận cảm giác, khái niệm, ý niệm của con người là cái phản án h các sự

v ật và hiện tượng cùa th ế giới khách quan

Một sô' n hà triế t học đả bác bỏ ve nguyèn tác khả nâng của con người nhận thứ c được th ế giới Đó là nhữ ng nhà triế t học theo thuyết không th ể biết

3 Đ ố i tư ợ n g củ a lịc h s ử t r iế t h ọ c v ớ i tín h c á c h là

m ộ t k h o a h ọ c• ♦

Lịch sử tr iế t học là lịch sử p h á t t r iể n cùa tư tưỏng

triế t học qua các giai đoạn phát t r iể n khác nhau của xả

hội, trư đ c h ế t là lịch sử p h á t sinh, h ìn h th àn h và phát triển của hai khuynh hướng tr iế t học cơ b ả n - chủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâm và cuộc đấu tra n h giữa hai khuynh hưđng ấy

Trang 12

Lịch sử tr iế t học nghiên cứu sự p h á t triển cùa chủ nghĩa duv vật tro n g cuộc đấu tra n h của nó với chù nghĩa duy tâm , sự thay t h ế nhữ ng hình th ái khác nhau của chủ nghĩa duy vật Đồng thời, lịch sử triế t học còn nghiên

cứ u sự phát triể n của chủ nghĩa duy tâm , quá trìn h biến đổi của nó dưới các hình thái khác nhau, các khuynh hướng

k hác nhau

Lịch sứ tr iế t học cũ n g nghiên cứu lịch sử phát sinh,

h ìn h th à n h và p h á t triển của hai phương pháp n h ận thức đối lặp nhau - phương pháp biện ch ứ ng và phương pháp siêu hình Lịch sứ đấu tra n h giữa ch ún g luôn gắn liên

h ữ u cơ với cuộc đấu tra n h giữa hai khuynh hướng triế t

h ọc cơ bản - chú nghĩa duy v ật và chủ nghĩa duy tâm.Cuộc đấu tra n h giữa chủ nghĩa duy v ật và chủ nghĩa đưy tâ m xuyên suốt lịch sử triế t học từ cổ đại đến đương đại, song đó là "đấu tra n h và thố ng n h ấ t giứa các mặt đlối lập" tro n g sự p h á t triển cùa lịch sử tư tưởng triế t học.Khi ng hiẽn cứu phương pháp siêu hình và phương pháp

h iệ n c h ứ n g không th ế giản dơn dem gắn liên phương pháp

n à y với chủ nghĩa duy vật, và phương pháp kia vđi chủ

n g h ĩa duy tâm Lịch sử phát triển củ a triế t học chứng

tỏ rằ n g , tro n g nhữ ng trườ ng hợp cụ thể, phương pháp siêu

h ìn h có th ể tr ê n cơ sờ duy vật, cũ n g có thể trê n cơ sở

d u y tâm ; phương pháp biện chứng có th ể gắn liên vói chủ

n g h ĩa duy vật, củ n g có th ể b ắt nguồn từ chủ nghĩa duy tâm.Với tính cách là m ột khoa học, lịch sử triế t học có

n h iệ m vụ nêu ra nhữ ng quy luật p h á t triển cùa tư tưỏng

t r i ế t học và lôgic nội tại củ a qu á tr ìn h phát sinh, phát

t r i ể n cù a các hệ th ốn g tr iế t học, th ô n g qua sự khái quát

t ừ c á c sự kiện tro n g triế t học, và từ nội dung nhứ ng hệ

th ố n g tr iế t họ c tro n g quá trìn h diễn biến của chúng.Khoa học lịch sử tr iế t học nghiên cứu một cách tru n g

Trang 13

thựe, khách quan lịch sử phát triển của tư tưòng triết học nhân loại Vổi nhữ ng sắc thái, và phong cách khác nhau của mỗi dân tộc, tr iế t học luôn hòa quyện với đặc điểm văn hóa dân tộc T rong sự giao lưu tư tưởng của nưdc này, dân tộc này với nước khác, dân tộc khác và cú a các thời dại khác nhau, x ét đến cùng, tr iế t học phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào cuộc đấu tra n h giai cấp tro n g xá hội, vào nhu càu của thực tiễn, vào trìn h độ và yêu càu của

sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội.Khoa học lịch sử triế t học đi sâu nghiên cứu bản chất của các học thuyết tr iế t học trong sợi dây liên hệ giứa quá khứ và hiện tại, chỉ rõ n h ữ n g giá trị và hạn ch ế lịch sử của mối học thuyết T ron g nhiêu trư ờ ng hợp, n h ử n g học

th uy ết dược thể hiện dưới hình thứ c sai trái, tro n g cái

vỏ giâ tạo, tuy vậy ta vẫn có th ể tìm r a được cái đúng,

có giá trị tiến bộ trong lịch sử p h á t triển của tr iế t học, xác định được không chỉ nguồn gốc xã hội mà cả nguôn gốc n h ận thứ c của chúng

Lịch sử triế t học, vê bản c h ấ t là lịch sử phát sinh và

p h á t triể n của th ế giổi quan duy v ật - khoa học trong cuộc đấu tra n h chống chủ nghĩa duy tâm Do dó, khoa học lịch sử tr iế t học phải làm sán g tỏ vai trò cbân chính của chú nghĩa duy vật tro n g lịch sử tư tưỏng tr iế t học

Nó chống lại mọi ý đổ tìm cách biện hộ cho n h đ n g tư

tưồng tr iế t học phản tiếtì bộ trong quá khứ và hiện tại.II- PH Â N CHIA CÁC T H Ờ I KỲ LỊCH s ử TRIẾT HỌC

1 N h ữ n g c â n c ứ x u ấ t p h á t củ a s ự p h â n c h ia c á c

th ờ i k ỳ lịc h sử tr iế t h ọ c

Sự p h ân chia các thời kỳ lịch sử tr iế t học trước h ết dựa trê n lịch sử phát tr iể n cua các hình thái k in h t ế ■

Trang 14

xồ hội v ụ tr iế t học là m ột bộ phận cấu thành của kiến trú c thượng tầng tư tư ở n g xã hội, phụ thuộc vào nhứng biến đổi củ a cơ sở kinh t ế cùa kiến trú c thượng tầng đó Khi một hình thái kinh t ế - xã hội này được thay th ế bằng m ột hình thái kinh t ế - xả hội khác thì tấ t yếu dẫn tới sự thay th ế kiến tr ú c thượng tầ n g củ băng kiến trú c thượng tầ n g mới, tro n g đó có nhilng quan điểm triế t học.

Là m ột hình th ái ý thứ c xã hội, triế t học có tính dộc lập tương đối tro n g sự phát triể n cùa nó- Do đó, việc phân chia các thời kỳ tr iế t học phải chú ý đến lôgic nội tại tro n g sự phát triể n cùa nó; biểu hiện con đường phát tr iể n đi lên, tiến bộ cúa tư tưỏng triế t học trong mối quan hệ của nó với trìn h độ và yêu càu cúa sự phát triển khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghĩa là trong mối quan hệ với sự diến biến chung của nhận thức nhân loại

Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triế t học còn được quy đ ịn h bỏi bước ngoặt cách m ạng do sự sáng lập các học thu y ết triế t học có tính c h ấ t vạch thời đại Phù hợp với điêu dó là thời đại t r i ế t học trước khi chủ nghĩa Mác xuất hiện, và thời đại tr iế t học sau khi chủ nghĩa Mác xuất hiện T rong mỗi thời đại ấy của lịch sử lại được phân chia th à n h nhừ ng thời kỳ lớn tro n g sự phát triển cu a tưtưởng tr iế t học Tương ứ n g vđi n h ữ n g bước phát triển kinh

t ế - xã hội n h ấ t định, đ ặc điểm cùa nhứ ng thời kỳ ấy lại có n h ứ n g hình thứ c dấu tra n h cụ th ể giữa chủ nghĩa duy v ật và chù nghĩa duy tâm

2 N h ữ n g th ờ i k ỳ lớ n c ù a lịc h s ử t r iế t h ọc trư ớ c khi x u ấ t h iệ n t r iẽ t h ọ c m á c x ít

- T riế t học cúa xả hội chiếm hứu nô lệ

- T riế t học của xá hội phong kiến

13

Trang 15

- T riết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xả hội phong kiến sang xả hội tư bản chủ nghĩa (từ th ế kỷ XV đến cuối th ế kỷ XVIII).

- T riết học của xã hội tư bản chù nghĩa (từ cuộc cách

m ạng tư sả n Pháp, nửa cuối th ế kỹ XVIII, đến giữa th ế

kỷ XIX a Tây Âu)

3 L ich s ử t r iế t h o c m á cx ít♦ •

- Thời kỳ Mác và Ảngghen

- Thời kỳ Lênin bảo vệ và phát triể n tr iế t học Mác

III- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA

S ự H ÌN H THÀNH LỊCH s ử TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC

VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN c ứ u

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

1 N h ữ n g đ à c đ iể m c h u n g củ a sự h ìn h th à n h lịc h

sử tư tư ở n g t r iế t h ọ c

Trước kia, các hệ th ố ng triế t học, thường chỉ được mô

tả tro n g trạ n g thái cô lập, không có liên hệ Chỉ đến H êghen, iần đâu tiên lịch sử tr iế t học mới được xem như không phải là sự sáng tạo tùy tiện cùa những nhà triế t học riêng biệt, m à là n h ữ n g giai đoạn tấ t nhiên củ a sự phát triển tinh thần n h â n loại Đó là một quá trìn h kế tiếp có "sửa chửa" của các hệ th ố ng tr iế t học sau đối với các hệ thống trước Chính ông đã làm như vậy tro n g việc xây dựng

hệ thống tr iế t học của mình Nhưng là m ộ t n hà tr iế t học duy tâm khách quan, ông đả biến lịch sử triế t học n h ân loại th àn h lịch sừ "tự-ý-thức" của "ý-niệm-tuyệt-đối"; ông không biết đến nguồn gốc kinh t ế - x ả hội của các học

Trang 16

thuyết triế t học, đem dối lập tr iế t học với thự c tiễn vật chất, với thực nghiệm khoa học vê tự nhiên và xả hội

Ó ng dã đi đến kết luận sai lầm răng, lịch sử triế t học dược kết thúc mỹ m ãn tro n g hệ th ốn g triế t học của ông

Do vậy, không th ể p h á t hiện r a nhữ ng tính quy luật th ậ t

sự của sự hình th àn h và p h á t triể n của lịch sử triế t học.C.Mác là người cfãu tiên đ ạt cơ sỏ hiện thự c cho lý luận về lịch sử triế t học, nhờ đó môn lịch SIỈ triế t học trỏ th à n h mòn khoa học th ậ t sự nghĩa là nó cho phép

p h á t hiện r a những tính quy luật tro n g sự phát triển của

tư tường triế t học, m à nếu xa rời chú ng thì trong ý thức của người nghiên cứu chỉ còn là n h ử n g sử liệu tư tưỏng hỏn độn

Theo quan điểm m ácxít, n h ử n g đặc điểm có tính quy luật của sự hình th àn h và phát triển của lịch sử tư tường

t r i ế t học là:

Điêu kiện kinh t ế - xả hội, sự phát triển của thực tiễn

và của khoa học tự nhiên và khoa học xá hội, xét đến cùng, giứ vai trò quyết dịnh nội dung các luận thuyết triế t học T ro ng chừng m ực n h ấ t định nó quyết định cả hình

th ứ c th ế hiện cùa các luận th uy ết tr iế t học đó

T ro n g tá c phẩm Lútưich Phơbách và sự cáo chung của

tr iế t học cổ điển Đức, Ảngghen đã n h ận xét ràng, hoàn

toàn không phải chỉ có mỗi sức m ạnh của tư duy thuần túy th ú c đẩy các nhà triế t học tiến lên như họ vẳn tưỗng

T rái lại, trong thực t ế chủ yếu là sự phát triển mạnh

mẽ, ngày càng nhanh chóng và đồn dập của khoa học tự nhiên và của công nghiệp th ú c đẩy họ tiến lên

Đấu tra n h giứa chủ nghĩa duy vật và chú nghĩa duy

tâ m chỉ là một hình th ứ c dặc biệt của sự giao lưu các

hệ t ư tướng triế t học tro n g toàn bộ lịch sử của nó

15

Trang 17

T rong quá trìn h đấu tra n h với các học th uy ết đối lập, mỗi học th uy ết triế t học củng tự đấu tra n h với bản th â nmình dể vươn lên trìn h độ mới Mối liên hệ đâu tra n hnói trê n khiến cho tr iế t học của m ột thời đại, th ể hiệnqua các hệ thông tr iế t học khác nhau, có thể vươn lênphía trưđc hay th ụ t lùi lại phía sau so với diêu kiện v ật

ch ất của thời đại đó

Các hệ th ôn g tr iế t học không chỉ có sự giao lưu ốông loại (tro n g phạm vi các tư tường tr iế t học) m à còn có

sự giao lưu khác loại, nghĩa là giao lưu giứa tư tưởng triế t học vói tư tưởng chính trị, pháp quỳên, đạo dức, tôn giáo, nghệ thuật Trong nhiêu trường hợp, hệ tư tương triế t học dã trỏ th à n h cơ sò lý luận của các hệ tư tưỏng khác loại, và các hệ tư tưởng khác loại này trỏ th àn h cái biểu hiện của tr iế t học.•

Nhờ sự giao lưu tư tưòng đồng loại và khác loạ* đà dần tới m ột thự c tế: có dân tộc yếu kém về trình độ kinh

t ế so vói các dân tộc khác cùng thời nhưng lại có trìn h

độ p h á t triể n tưdng đối cao về triế t học, vượt xa các dân tộc khác

H ình thứ c của sự giao lưu tư tưởng triế t học r ấ t phong phú, đa dạng, nhưng phương thứ c của chúng chỉ có một

Đó lấ sự thống n h ấ t biện chứng giữa tiếp nhận và lọc

bỏ Phương thứ c này phụ thuộc vào kết cấu và cơ chế vận h àn h cua một hệ thống triế t học cụ thè Chẳng hạn, kết cấu củ a hệ thống tr iế t học Hêghen là kết cấu "bộ ba";

cơ chế vận h àn h từ "ý niệm tuyệt đối", tuân theo nguyên tắc "tam đoạn thức", và trở vê điểm khỏi đâu sau một quá trìn h - đó là hệ th ốn g triế t học "tam vị n h ấ t thể" duy tâm khách quan Do cấu tạo hệ th ốn g như vậy, nên triế t học của ông tiếp nhận tấ t cả mọi t r i thức thuộc mọi lĩnh vực từ lôgic học tới thơ ca học, và trong suốt lịch

Trang 18

sử tr iế t học từ cổ đại tđi đương thời, miễn sao nhứng tri

th ứ c dó phải dược "gọt giũa", "sửa lại" cho phù hợp với tin h th ầ n của hệ th ố ng "tam vị n h ấ t thể" của ông Cũng vì

th ế, khi đọc "lôgic học" của Hêghen, Lê nin nhận xét ràng:

H êghen, cố nhiên là m ột người gò ép; Hêghen đối xử với

Đ êm ôcrít h ệt như một mẹ ghè; Hêghen xuyên tạ c Hêraclít

Sự giao lưu tư tưởng triế t học là m ộ t phương diện của tái tạo tư tưỗng Sự tái tạo tư tưỏng ô m ột hệ thống triế t học là một quá trìn h triển khai t ấ t cả nhữ ng tiêm th ế

t c* tại ỏ cái ban đâu, làm điểm xuất p h á t của cả hệ thống

C hản g hạn, ô Hêghen là "ý niệm tuyệt đốiM, ò Phơbách

là "con người trừ u tượng", còn ỏ Mác là "con người hiện thự c”

T riế t học của mỗi thời đại lấy n h ứ n g tài liệu tư tương

n h ấ t đ ịn h nào đó làm tiền <fê N hữ ng tài liệu tư tường

n ày dược các triế t học trước tru ý ên lại cho nó và được

d ù n g làm điểm xuất p h á t (Ăngghen) N hưng bao giờ cũng được lý giâi (sửa lại) và phát triể n theo tin h th ầ n và điêu kiện lịch sử của thời đại mà nó là đại biểu về tư tưòng

Đó là sự phủ định biện chứng, bao hàm sự cải tạo có phê p h án nhứ ng th àn h tựu chân chính của nên văn minh

th ế giới, sự duy trì lấ t cả nhữ ng giá trị chứa chất trong

các th à n h quả của quá khứ, nghĩa là sự kế th ừ a trê n con đường p h á t triể n củ a lịch sử tư tưỏng tr iế t học

Tư tư ở n g triế t học của n h ân loại không đơn thuần chỉ

là tố n g số nhữ ng hệ thống tr iế t học hình th à n h trong từng nưđc riê n g lè tựa hồ như tách rời nhau, độc lập với nhau

T rá i lại, n h ứ n g học thu y ết tr iế t học p h á t sinh và phát

t r iể n ở mỗi nước <fêu nằm tro n g mối quan hệ lẩn nhau

n h í t đ ịn h vđi nhữ ng học thuyết tr iế t học ở các nước khác, phịu ả n h hưởng cúa nhữ ng học thu yết ấy, và ngược lại, chúng

cũ n g ả n h hưỏng đến các học th uy ết ấy Do đó, lịch sử triế t học có sự th ôn g n h ấ t và sự liètt-hệ 4 4 n-n hau c.ủ a_.nhfl?ig

điêu k iệ n d â n tộc và quốc t ế ịrỉytig‘$ự p h á i í n S ỡ fcủa tìà.

17

Trang 19

2 N h ữ n g yêu c ầ u v ề p h ư ơ n g p h á p lu ận c ủ a v iệ c

n g h iè n cứ u lịc h sử t r iế t h ọc

Từ n h ứ n g dặc điểm có tính quy luật của sự h ìn h th àn h

và p h á t triển của lịch sử tư tương tr iế t học, có th ể n í t

ra nhữ ng-yêu cầu cho việc nghiên cứu lịch sử tr iế t học:

N ghiên cứu lịch sử triế t học phải d ặ t trong mối quan

hệ phụ thuộc của nó vào lịch sử đời sống vật c h ấ t cùa

xả hội, trưđc hết là vào cơ sỏ kinh tế Đồng thời, phải vạch ra sự tác dộng tr ỏ lại cùa nó đối vđi điêu kiện kinh

tế - xã hội làm nên tả n g cho nó Cân phê phán quan điểm duy tâm vê lịch sử t r i ế t học cho rằng, triế t học tự nó

có th ể sả n sinh ra n h ữ n g tư tưỏng triế t học khác, tự nó

p h á t triể n m à không chịu ản h hưởng cùa nhứng quan hệ

xã hội; rằ n g không có sự phụ thuộc của triế t học vào đời sông kinh t ế - xả hội, tr iế t học không có tính giai cáp

và không có vai trò gì tro n g cuộc đấu tra n h giai cấp Đương nhiên, khi phân tích các học thuyết triế t học không chỉ dừng lại ở nguồn gốc kinh tế - xà hội, m à còn phải chĩ

N ghiên cứu lịch sử tr iế t học là phải dự n g lại m ột cách

t r u n g th ự c và khách quan lịch sử p h á t triể n tiến bộ của

Trang 20

cả triế t học phương Đông và phương Tây, với những đặc điểm và phong cách vốn có của chúng; chống thái độ <fê cao triế t học phương Tây, coi thường, hạ thấp triế t học phương Đông; th á i độ coi thường, th ậm chí phủ định sạch trơn nhứng di sả n triế t học của quá khứ, không thấy sợi dây liên hệ giữa quá khứ và hiện tại; thái độ gò ép và

áp đ ặt cho lịch sử cái mà nó không có, th ậm chí xuyên

tạ c lịch sử theo ý muốn chủ quan, n hàm phục vụ cho

m ột m ục đích ch ín h trị thự c tiễn nào đó Một trong nhứng nhiệm vụ quan tr ọ n g của nghiẽn cứu lịch sử triế t học

là xây dựng lại c h â n lý lịch sử, vì th ế phải nêu r a được nội dung thực t ế của nhứng học thuyết trước kia, đặc biệt làm sáng tô vai tr ò chân chính của chủ nghĩa duy vật tro n g lịch sử tư tưởng tr iế t học

Nghiên cứu lịch sừ triế t học không nhữ ng phải đ ặt nó tro n g mối quan hệ với đời sông, với thự c tiễn lịch sử mà còn phải xác đ ịn h mối quan hệ củ a nó với tư tưởng chính

tr ị, pháp quỳên, tô n giáo, nghệ thuật T riế t học khái quát

vê lý luận p h á t tr iể n của n h ận thức, cho nên, nó liên hệ

m ậ t th iế t với sự p h á t triển củ a khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

Lịch sử t r i ế t học là quá tr ìn h tư duy di tìm lời giải dáp cho n h ữ n g v ấ n đê nhu càu của th ự c tiễn phải trả lời vê m ặ t n h ậ n thức Sự tiế n bộ vê tư tưởng là nguồn gốc lý luận c ủ a s ự tiến bộ tro n g lịch sử v ật c h ấ t xã hội, nhờ thự c tiễ n th ự c hiện được q uá trìn h cải biến "cái tư tưởng" th à n h "cái vật chất"

19

Trang 21

học; sự hình th à n h và phát triển của n h ữ n g phương pháp nhận th ứ c khoa học, góp phần xây d ự n g phương pháp tư duy đứng đắn.

N ghiên cứu lịch sử triế t học giúp người ta th à u tóm

t r í tuệ của mỗi thời đại lịch sử được k ết tin h tro n g triế t học, nh ằm làm giàu trí tuệ của mỗi người

Theo quan điểm mácxít, lịch sử tr iế t học góp p h ầ n to lớn vào cuộc đấu tra n h tư tướng và lý luận hiện nay, chỉ

rõ tín h ch ất đúng đắn, tiến bộ cua th ế giới quan duy vật

và tín h c h ấ t hạn chế, sai lầm của th ế giới quan duy tâm

Nó k hẳn g định, chỉ có triế t học nào g ắ n lìên m ậ t thiết với đời sống, với thự c tiễn thì mđi giúp con người tìm

ra được chân lý khách quan, và hơn nữa, giúp con người không n h ữ n g giải thích th ế giới m à còn cải biến t h ế giđi phù hợp với quy luật, vì mục tiêu h ạn h p h ú c của con người

B ằng n h ứ n g sự kiện lịch sử và phân tích khoa học, môn khoa học này tra n g bị cho chúng ta vú khí tư tư ỏ n g đâu tran h chống lại việc đánh giá m ột cách vô căn cứ về các

n hà t r i ế t học tiến bộ, nhàm hạ th ấ p vai trò của họ, cũng như tâ n g bốc một sô' nh à triế t học p h ản tiến bộ vê m ặt lịch sử, chống lại quan niệm sai fâm cho rằng, lịch sử

p h á t tr iể n cùa triế t học là có giới hạn, m ột lúc nào dó

nó sẽ đ ạ t tới tuyệt đỉnh, ngoài ra không cần đến t h ứ triế t học nào nữa

Lịch sử tr iế t học còn giúp c h ú n g t a thấy rõ s ự xuất hiện t r i ế t học m ácxít là tấ t yếu lịch sử, phù hợp vđi lôgic khách quan của sự p h á t triển tư tưởng n h ân loại; thấy

rõ tính c h ấ t khoa học cua nó; và s ự mỏ rộng, p h á t triển triế t học m ácxít tro n g điêu kiện mđi củ a thời đại củng

là m ộ t t ấ t yếu lịch sử

20

Trang 22

Ấn Độ là m ột b án đảo lớn - m ột "tiểu lục địa", năm

ở miên N am châu Á; hai m ậ t Đông N am và Tây Nam

giáp An Độ Dương, phía Bắc là dáy Hymalaya h ùn g vĩ,

án ngữ theo m ộ t vòng cung dài 2.600km Theo tiến g Phạn(Sanskrit) c h ữ Hymalaya' có nghĩa là "xứ sỏ của tuyết"

Từ xa xưa, nơi đây đã từ n g là chốn tu hành, nơi khổ luyện

của n h ứ n g đạo s ĩ và theo t r í tưồng tượng của người Ân

Độ cổ, Hy m alaya là nơi tr ú ngụ của các đấng th ầ n linh

Tiếp xuống phía Nam là vù n g dồng b ằn g Ấn - Hằng

Các con sô n g n h ư sô n g Ân (Indus hay còn gọi là Sin-dhu),

chảy vê phía Tây, qua n h đ n g vùng di tích cể nổi tiệng

của nên v ă n m inh sông Ân r h ư Harappa, Mohenjo-Daro

đổ ra vịnh Om an; sông H à n g (Gange) tuy b ắt nguồn gân

sông Ân n h ư n g c h ả y theo hư đng ngược lại, vê phía Đông,

Trang 23

ra vịnh Bengale Sông Hằng (còn có nghĩa là con gái của Hymalaya) được coi là đòng sông linh thiêng của An Độ

Nó chây qua th àn h phố Vanasari (tức Benares), từ ngàn đời nay đả trở th àn h nơi hành hương th iên g liêng của người dân An Độ Ngoài ra còn con sông B rahm apoutra, cũng xuất p h á t từ Hymalaya, cùng vđi sông An và sông Hãng, ngày đêm m ang nguồn nước và phù sa vê tưổi cho cả một vùng đồng băng rộng lđn ỏ m iên Bắc Ân, tạo điêu kiện thuận lợi cho sự phát triển nô n g nghiệp

Giữa m iên Bắc Ấn và m iên Nam Ấn được phân chia bỏi dãy núi Vindhya và vùng sa m ạc T har rộ n g lổn Miên Nam An là cao nguyên Dekkan, có nhiêu rừ n g rú, sông ngòi chảy qua đổ ra Ân Độ Dương Do địa hình hiểm trồ nên m ực nước các con sông d đây không ổn đ ịn h và chảy vđi tốc độ lớn

Điêu kiện thiên nhiên và khí hậu của Ấn Độ rất phức tạp Địa hình vừa có nhiêu núi non tr ù n g điệp, vừa có nhiêu sông ngòi với nhứng v ù n g dồng bằng tr ù phú; có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiêu, có vùng lạnh gỉá, quanh năm tuyết phú, lại cũng có n h ứ n g vùng sa m ạc khô càn, nóng nực Tính đa dạng, khắc ng hiệt của điêu kiện tự nhiên và khí hậu là những th ế lực tự nhiên dè nặng lên đời sống và ghi dấu ấn đậm n ét tro n g tâm t r í người Ân

Độ cổ

N ền văn hóa sớm nhất của n h ữ n g dân tộc Ấn Độ cổ

là n ên văn m inh sông Ân, xuất hiện từ khoảng giữa thiên niên kỷ III đầu thiên niên kỷ II trư ớ c C.N Nhứng cuộc khai quật di tích cổ ỏ các vùng th u ộ c hạ lưu sông Indus (sông Ân) ch ứ ng tỏ, nên văn m inh sông Ấn hay còn gọi

là v ăn m inh H arappa là một n ê n v ăn m inh dồ dồng m ang tính c h ấ t dô th ị củ ả một xả hội đã vượt qua t r ìn h độ nguyên

Trang 24

thủy, đ an g tiến vào giai đoạn đầu xả hội chiếm hửu nô

lệ, tro n g dó nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp

đã dạt tới trin h độ n h ố t định T hành phố được xây dựng bảng gạch nung, theo m ột quy hoạch thố n g nhất, có đường phố rộ n g rải, th ẳ n g tắp, có chợ búa, cửa hiệu, có giếng nước và cả hệ th ôn g thoát nước Người t a còn thấy nhứng

bể tá m lớn, có lẽ đâv là bể tắm liên quan tới tụ c tắm nước th á n h theo nghi lễ của người An Độ cổ đại Vê công nghệ, có nghê dệt bông len nghê đúc đông, điêu khắc, nghè làm gốm sứ tr á n g men, nghê làm đồ nữ tra n g với trin h độ tin h xào như: rìu lao, dao găm, gương soi, kim kháu và lược ngà Thời kỳ này củng đả có chữ viết, được thấy tr ê n các quả ấn bằng đồng hay băng đ ất nung, nhưng chưa rỏ cách đọc, nên ta chưa th ể nói được điêu gì hoàn toàn đầy đủ và chác chắn ve nền văn hóa này Tôn giáo

cũ n g đả xuất hiện à nên văn minh sông An, biểu hiện

qua n h ứ n g hình nổi điêu khắc trê n các quả ấn Người ta

có th ể đoán được rằng, dân thời đó thờ th ầ n Shiva và thờ Linga (dương vật) Đặc biệt th àn h phô' được chia thành hai khu, khu "dưới thấp" và khu "trên cao", cách biệt nhau

vê quy mô nh à ở và số lượng của cải Điêu đó chứng tỏ, thời kỳ này xâ hội Ấn Độ cổ đại đả x u ấ t hiện sự phân chia kẻ giàu và người nghèo rõ rệt

T ừ cuối th iê n niên kỷ II trước C.N, nên vãn hóa sông

Ân bắt dầu suy tàn Vê nguyên n h â n sụp đổ của nó, vì

lý do gì thì chưa rõ, nhưng theo ý kiến chính thống giải thích rằ n g , dó là do sự xâm nhập, tà n phá của người Arya

từ phía Bắc tr à n xuống, người Arya có trìn h độ văn hóa

th ấ p kém hơn so vói người bản địa Dravia Gân đây đa

số c á c ý kiến lại nghiêng vê nguyên n h ân nội tại đã phá hủy đột n g ộ t liên vồn hóa Harappa

23

Trang 25

Tiếp theo nen văn m inh sồng An là thời kỳ Veda (khoảng từ th ế kỷ XV đến th ế kỷ VII trư ớ c C.N) Đây

là thời kỳ hình thành các quốc gia chiếm hứu nô lệ dâu tiên của người Arya tr ê n lưu vực sông H ă n g và sồng

Ân, cũng là thời kỳ rự c rỡ n h ấ t của nền v ãn m inh Ân

Độ cổ

Njgười Arya xâm nhập vùng Ngũ H à (Pundjah) khoảng giữa thiên niên kv II, sau đó, họ tiến dần x uống phía Đông Nam, làm chủ lưu vực sông H ằng và cao nguyên Dekkan, lập nên đ ất nước A ryavarta của họ Do họ vốn là d ân dư mục, quen chăn nuôi, quen cưỡi ngựa, biết ch ế tạo và sử

dụ n g vũ khí bằng sắt, nên đại bộ phận th ổ dân Ân, như người Munda, Dravida đêu bị chinh phục và biến thành

nô lệ của họ Đến khoảng th ế kỷ X trước C.N, người Arya lập r a tôn giáo Rig-Véda, do m ộ t phần ả n h hưòng tín ngưỡng tôn giáo của những d ân tộc bản địa

Sau m ột thòi gian chung sống lâu dài, người Arya và người Dravida đả đồng hóa Đặc biệt do tiếp thu kỹ thuệt, văn m inh cùa người Dravida, do chiếm dược nhứ ng vùng

đ ấ t đai m àu mỡ và th u ận lợi, người Arya b á t đầu chuyển

từ chãn nuôi, du mục san g đời sống n ôn g nghiệp định

cư, p h á t trie n thủ công nghiệp và thương nghiệp Từ dó tạo r a m ột bước thay đổi các quan hệ xả hội Tố chtfc

xá hội củ a người Arya lấy gia đình và gia tộc làm cồn bản Đứng dầu mỗi tộc là m ột th ủ lĩnh chính tr ị, quân

sự, dược gọi là tiểu vương (rajan) Mới dầu, chế độ tộ tộc trư ở ng tiếu vương được bầu, sau đó, sự tiếp nối nẻy trở th à n h th ế tập cúa m ộ t dòng hộ, cha tru ỳ ê n con nối Giúp việc cho nhà vua là m ộ t "Hội đồng bộ tộc" Khi chế

độ th ị tộc bị chế độ công xã nông th ô n thay thế, tế* bèo

cơ sở của xá hội là các làng xá Ở dó quan hê th ị tộc

Trang 26

dà k ết hợp với quan hệ cư trú Đứng đâu làng xã là xá trưởng Dân chúng sông theo gia đình phụ hệ Đặc trư n g của liên kinh tế nông nghiệp thời kỳ này là kinh t ế tiểu nông kết hợp chặt chẽ với thủ công nghiệp gia đình, nên tính c h ấ t tự cấp tự tú c là nối b ật và quan hệ trao đổi giữa các cô n g xã rấ t yếu ớt Đó cũng là nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển củ a xá hội Ấn Độ cổ đại Thời kỳ Véda cũng là thời kỳ h ìn h th àn h các tôn giáo lớn m à tư tường và tín ngưỡng của nó ản h hưởng đậm n ét tới đời

sống tinh th ầ n xá hội An Độ cổ đại, như đạo Ri g - Vé da,

dạo Bàlamôn, sau đó là đạo Phật, đạo Jaina

Đặc biệt, trong thời kỷ này ở Ấn Độ cổ đại là sự xuất

hiện ch ế độ đẳng cấp, gọi là chế dộ "varna" - tiếng Phạn

có nghĩa là "màu sắc", "chủng tính" Chế độ "varna" đả góp phần quy định cơ cấu xá hội và ản h hương nhiêu đến hình thái tư tưởng cổ Ấn Độ Đó là chế dộ xả hội dựa trên sự phân biệt vê chủ n g tộc, màu da, dòng dõi, nghê nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tụ c cấm ky hôn nhân được hình th à n h tro n g q uá trìn h người Arya chinh phục, thống trị người Dravida, cũ n g nhu cả tro n g quá trìn h phân hóa xã hội ngày c à n g sâu sắc giữa quý tộc và thường dân người Arya

Theo th á n h điển Bàlamôn và bộ lu ật Manu, người ta phân biệt tro n g xả hội Ân Độ r ấ t nhiêu ch ủn g tính, nhưng

có th ể quy định th à n h bốn chủng tín h lớn và đó cũng

là bốn đ ẩn g cấp lớn (ch atu r - varna) của Ằn Độ cổ đại: đứng dầu là đảng cấp tă n g lữ, lễ sư Bàlamôn (Brahma-na); thứ hai là đẳng cấp vương công, vua chúa, tướng lãnh,

võ sĩ (Kshatriya); thứ ba là đẳng cấp thương nhân, điên

chủ và thường dân Arya (Vaishya); thư tư là đ ản g cấp tiện dân và nô lệ (Shudra, Sudra) Ngoài bốn đẳng cấp trên, còn có nhđng người bị coi là ngoài fê đảng cấp xá

25

Trang 27

hội Đó là tầ n g lớp người cùng đinh, hạ đảng, Paria, như người chandala.

Việc phân chia xá hội thành nhứng đ à n g cấp vđi nhứng tính ch ất k h ắ t khe, nghiệt ngả của nó, c h ả n g nhữ ng đụng chạm đến quyền lực của nông dân m à còn d ụn g chạm đến cả thương nhân và thợ thủ công th à n h thị Nó ngăn trở con đường phát triển của sức sản x u ấ t xã hội Một làn sóng phản đối sự thống trị cùa đạo Bàlamôn và chê

độ đẳng cấp dược sự biện minh của lu ật lệ thân thánh

và sự bảo vệ cùa pháp lu ật th ế quyên, đ ã làm run g động

cả nông thón và th àn h th ị ỏ Ân Độ cố đại T rong lĩnh vực tư tưòng, cuộc đấu tra n h giứa chủ nghĩa duy vật, vô thần, chủ nghĩa hoài nghi chống uy t h ế cùa kinh Véda

và tín điêu tôn giáo Bàlamòn dã diễn r a quyết liệt, thê hiện rô ở phong trào tự do tư tưởng, đòi bình đảng xã hội ô Đông Ấn

Từ th ế kỷ VI đến th ế kỷ I trưđc C.N, nên văn hóa

và tư tưòng An Độ p h á t triển dưới sự chi phôi, tác động của m ột loạt nhữ ng biến -cô" lớn lao cùa xá hội An Độ Các quốc gia chiếm hữu nỏ lệ dã thực sự phát triển và thường gây chiến tra n h để xâm lược, th ô n tính lẫn nhau,

d ẫn tđi hình th à n h các quốc gia lớn, các vương tríêu thống

n h ấ t ở Ấn Độ, đặc biệt nhất là các tríê u đại, các vương quốc Magadha, Maurya vđi thời vua Ashơka (Adục) nổi tiếng

T rong thời kỳ này nên kinh tế, xã hội, văn hóa Ân Độ

đả có nhữ ng bưổc tiến bộ vượt bậc T rê n cơ sở mô mang các công trìn h thủy lợi, khai khẩn đất đai, trồng các loại ngũ cốc, n ô n g nghiệp p h á t triển m ạnh Nghề thủ công cũng r ấ t p h á t đạt, n h ấ t ỉà nghề dệt bông, đay, tơ lụa, ngtíê luyện sắt, ngh'ê làm đò gỗ, gôm sứ và nghề làm đ'ồ tra n g sức; Mặc dù nên kinh t ế tự nhiên vẫn còn chiếm phần ưu thế, như ng thưrtng nghiệp, buôn bán củng phát

Trang 28

triển đã hình th à n h m ột tầ n g lớp mới trong cơ cấu giai cấp xả hội An Dộ - tầ n g lđp thương nhân và thợ thú công Tiền tệ kim loại xuất hiện Nhiêu th àn h phố trô thành

tr u n g tâ m công th ư ơ n g nghiệp quan trọng Nhiêu con đường thương mại th ủ y bộ nối liên các th àn h thị với nhau và

th ô n g từ An Độ qua các nước như T ru n g Hoa, Ai Cập

và m iên T ru n g A đần dần xuất hiện

T rong xả hội chiếm hữu nô lệ Ấn Độ, ngoài đặc trư n g cùa c h ế độ đ ẳn g cấp, sự tôn tại dai dẳng cùa nhứ ng công

xã nông thôn với lao động của người dân công xả là chủ yếư, th ì chế độ nô lệ kiểu gia trườ ng và nhà nước quân chủ chuyên ch ế t r u n g ương tập quỳên, trong đó các đế vương nắm quýền lực vô hạn về sở hửu ruộng đ ất và thần dân cũ n g đã ả n h hưòng m ạnh mẽ tđi tính chất và sự phát

tr iể n khắc ngh iệt của tự nhiên và ch ế độ đẳng cấp, th ể

ch ế xã hội luôn đè n ậ n g lên đời sống cúa người dàn Ân Độ- Do vậy, hầu n h ư các môn phái triế t học, tôn giáo

Ân Độ cổ x u ấ t hiện tro n g thời kỳ này đều tập tr u n g vào việc tìm cách lý giâi căn nguyên của nỗi khổ và tìm cách giẳi th o át con người khôi n h ữ n g lo âu, khổ não của đời

số n g m à họ đ a n g gánh chịu

C h ế độ ch iếm hứ u nô lệ cùa Ấn Độ có những tính ch ất đặc biệt T ro n g ngôn ngữ cổ Ấn Độ, khái niệm "nô lệ" được gọi là "dasa", vừa có nghĩa là nô lệ, vừa có nghĩa

là tôi tớ Dasa là danh từ dùng để chỉ những hạng người

m à th à n p h ận bị lệ thuộc vào kẻ khác, họ bị coi như "tài

sả n hai chân" củ a chủ nô

Điếm đậc b iệt quan trọ n g trong quan hệ xã hội nô lệ

là tín h c h ấ t bóc lột gia trư ở n g của nó Trong lao động,

nô lệ r ấ t gàn gùi với nhứ ng tôi tớ và nhứng th à n h viên

th ư ờ n g của gia đình chủ nô N hưng quýên h ạn của chú

nô vđi nô lệ k h ô n g vì th ế m à giảm bớt; chủ nô vẫn có

Trang 29

uy th ế tuyệt đối trong mọi trư ờ n g hợp đốì vđi nô lệ của mình, như b ắt lao động khố sai, p h ạ t nô lệ b ằn g n hữ ng hình phạt tà n khốc như cùm kẹp, đ án h đập, thích dấu vào m ặt.

Do tính chất cùa ch ế độ nô lệ ở Ấn Độ và s ự phân tán nô lệ trong các gia đình chủ nô đã ả n h hưởng không

tô t đến cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ chống lại sự

á p bức của giai cấp chủ nô N hư ng dù sao quan hệ sản

x u ấ t chiếm hữu nô lệ, ch ế độ đ ẳn g cấp ỏ Ân Độ cổ đại

đả th ậ t sự chi phối đời sống xã hội thời đó

2 S ự p h á t tr iể n củ a k h o a h ọ c v à v ã n h ó a Ấ n Đ ô

c ổ đ ạ i

ờ Ấn Độ cổ đại; sự p h á t triể n của tư tưởng t r i ế t học không chỉ gắn liên với sự cần th iế t phải giải quyết nhứ ng

vấn đê do đời sống xã hội đ ặ t r a m ột cách gay g ắt và

cấp bách m à còn luôn gắn liên vói n h ử n g tiến bộ cú a khoa học N h ữ n g th àn h tựu khoa học không chỉ giúp con người khám phá, cải tạo tự nh iên m à còn là cơ sồ hình th à n h nên t h ế giđi quan triế t học duy v ật và nhữ ng tư tưỡng biện chứng tự phát

Ngay từ thời Véda, th iên văn học Ấn Độ đả b ắ t dâu

x u ấ t hiện Người Ân Độ cổ đá b iết sán g tạo ra lịch pháp, phỏng đoán trá i đ ấ t hình càu và tự quay quanh tr ụ c của

nó Cuối t h ế kỷ V trước C.N, người Ấn Độ đá giải, thích được hiện tượng nhật thự c và nguyệt thực Vê toán học,

họ cũ n g đá phát minh r a chữ s ố thập phân, tính được

t r ị số pi ( tí ), biết được n h ứ n g đ ịn h lu ậ t cơ bân vê quan

hệ giđa cạnh và đưdng huýên củ a m ột ta m giác vuông, biết giải phương trình bậc 2, 3 N en y học Ấn Độ có

từ r ấ t sđm Ngay trong kinh Véda người t a đã tìm thấy nhiêu tên cây làm thuốc và nhiêu phương pháp t r ị bệnh

Trang 30

đơn giản T hế kỷ V trư ổ c C.N S hursada dã viết cuốn sách trìn h bày th u ật chứa bệnh ngoại khoa, bảo trợ thai, vệ sinh hài nhi, phương pháp dưỡng sinh, tiêu dộc ô n g đả liệt kê trê n một ngàn chứng bệnh và đê ra phương pháp chấn đoán bệnh Vào t h ế kỷ I sau C.N, thuộc vương tríêu Kushona, thời vua Kanisha, danh y Shanraka đã có công

trong th u ậ t châm cứu, chủng đậu và chẩn đoán bệnh Đến

th ế kỹ II các nhà y học An Độ đả tổ n g kết các thành

tựu y học thời bấv giờ th à n h bộ sách bách khoa vê y học

Trong nghệ th u ậ t kiến trúc, người An Độ, đá để lại một phong cách kiến trú c độc đáo, tinh tế, đặc biệt là lôi xây dựng chùa chiên, th á p P h ậ t theo kiểu hình tháp (stupa) vừa có ý nghĩa tr iế t học, tôn giáo vừa biểu hiện ý chí, vương quỳên N hừ ng năm dầu công nguyên, liên vân hóa

Ấn Độ đã phát triể n lên m ột bước mới do sự giao lưu giữa Ân Độ với Hy Lạp, La Mã và các nước khác trê n

t h ế giới

Tất cả nhữ ng đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị -

xả hội cù n g vđi sự p h á t triển rực rỡ của vãn hóa, khoa học của Ân Độ cổ đại là những tiên đê lý luận và thực tiến phong phú làm nảy sinh và p h á t tr iể n nhứ ng tư iưỏng

tr iế t học của Ấn Độ thời cổ

II- QUÁ TRÌNH P H Á T SINH VÀ PH Á T TRIỂN CỦA

TƯ TƯỜNG T R IẾ T HỌC ẤN ĐỘ c ổ ĐẠI• • •

Tư tưởng triế t học Ấn Độ cổ đại được hình th àn h từ cuối thiên niên kỷ II đầu thiên niên kỷ I trước C.N, bắt nguồn từ th ế giđi quan thần thoại, tôn giáo, giải thích

vú trụ b ằn g biểu tư ợ n g các vị th ầ n m ang tính c h ấ t tự nhiên, có nguồn gốc từ những hình thứ c tôn giáo tối cổ của n h ân loại - totem ism e và tín ngưỡng v ật linh animismé

29

Trang 31

(bắt nguồn từ ch ứ Latinh, an im a có nghĩa là hồn) N hữ ng

ý th ứ c ve t r i ế t học, n h ữ n g tư tưỏng tr iế t lý trừ u tượng

lý giải về nguyên lý củ a vũ trụ , giải thích bản c h ấ t đời sông tâ m linh con người chỉ thự c sự xuất hiện từ thời

đ ại Ư pan ish ad (nh iln g k in h Upanishad xưa n h ấ t là vào khoảng t h ế kỷ X - VI trước C.N)

Người t a đả chia lịch sử p h á t sinh và p h á t triể n của

t r i ế t học Ấn Độ cổ đ ại r a th à n h hai thời kỳ: thời kỳ thứ

n h ấ t là th ờ i kỳ Véda (khoảng từ cuối th iên niên kỳ I] đến t h ế kỷ V II trước C.N); thời kỳ thứ hai là thời kỳ

Cổ điển, hay th ờ i kỳ P h ậ t giáo, Bàlaniôn giáo (từ th ế kỷ

VI đến t h ế kỷ I trước C.N)

A- TRIẾT HỌC TRONG THỜI KỲ VÉDAVào đâu t h ế kỷ X trước C.N, đạo Rig-Véda, hình thức đầu tiên c u a An Độ giáo, m ộ t thứ tô n giáo có tính ch ất

đa th ầ n (Polytheism e), tự n h iên dựa trê n tư tưỏng triế t

lý củ a th á n h k in h Véda, sau đó là đạo Bàlamôn đựa trê n

tr iế t lý củ a U panishad và n ê n tả n g xã hội là chế độ đẳng

cấp, tô n th ờ th ầ n tối cao, toàn n ăn g - Brahma, sán g tạo

và chi phối vũ tr ụ , r a dời N h ữ n g tư tư ỏ ng triế t lý - tôn giáo, t r i ế t lý đạo đức n h â n sin h thời này được biểu hiện tro n g n h ứ n g tá c phẩm chủ yếu: T h án h kinh Véda, kinh

U panishad và hai cuốn sử th i Râm âyana, Mahabharata

1 K in h V é d a , đ ạ o R ig -V é d a v à n h ữ n g tư tư ở n g

t r iế t lý t ò n g iá o k h ở i n g u y ê n Ấ n Đ ồ cổ đ ại

Kinh Véda là n h ữ n g bộ k in h cổ n h ấ t của Ấn Độ và

c ú n g là củ a n h â n loại Vê nguồn gốc lịch sử, Véda không phải do m ộ t n h â n v ậ t n ào s á n g tác, nó là một bộ sách

th â u lượm t ấ t cả n h ử n g câu ca dao, vịnh phú, n h ữ n g tư

Trang 32

tường quan điểm , nhửng tậ p tụ c, lễ nghi của nhiêu bộ lạc ngưòi Arya ỏ nhíẽu địa phương dọc theo sồ n g An (Indus), sông H ãn g (Gange) và chân núi Hym alaya Một thời gian dài các bộ kinh ấy đã dược tr u y e n khẩu từ th ế hệ này qua th ế hệ khác Khoảng n ă m 1.000 đ ến năm 800 trước C.N nó mới được sưu tập c h é p lại b ằn g m ột th ứ tiếng Phạn cổ, gọi là th án h kinh Véda, ch ữ "véda" b ắt nguồn

từ c á n tự "vid" nghĩa đen là " tri thức", "hiểu biết" Nó

cũng được d ù n g chung với ý n g h ĩa là "kinh thánh", "sự

sáng suốt cao nhất" Véda, có th ể nói là m ộ t tác phẩm tổng hợp, có tín h hổn hợp và người ta có nhiêu cách phân chia Theo nghĩa hẹp Véda gôm có bôn t ậ p th á n h kinh chủ yếu

- R ig - V éda: Tri thứ c về th á n h ca, tá n tụng, ”Rig”

có nghĩa là "tán ca" Đây là bộ k in h cổ n h ấ t của n ên văn hóa Ân Độ Nó gốm 1017 bài, vê sau lại được bổ sung

th êm 11 bài nữa, dùng để càu nguyện, ch ú c tụ n g công đức các bậc th án h thần» tro n g đó có hai vị th ầ n được nhắc đến nhiêu n h á t là thần Lửa Agni và th ầ n Sấm sé t Indra Kinh này chuyên dùng cho b ậc "Khuyến th ỉn h s ư ” (Hotri)

- Sam a - Védœ Tri thứ c vê c á c giai điệu ca chầu khi

h àn h lễ, gồm 1549 bài, là bộ sư u tậ p n h ử n g bài ca, vần điệu ca ngợi th ầ n linh K in h này chu yên d ù n g cho các bậc "Ca vinh sư" (Udgrat)

- Yạịur - Véda' Tri thứ c vê c á c lời k h ấ n tế, n h ữ n g công

th ứ c, nghi lễ khấn bái tro n g h iế n tế Còn gọi là "Tế tự Véda", chuyên d ù n g cho các " H àn h lễ sư” (Adhvaryn) Yajur - Véda có hai bản khác nhau, Y a ju r - V éda đen (T aitirây a -

S am hita: gọi là đen vì tr o n g đó p h ần kinh (m an tra) và

p h â n B rãh m an a lẫn lộn, k h ô n g p h â n biệt); Yajur - Véda

t r á n g (Vájasa neji - Sam hita), t ấ t cả được làm b àn g văn xuôi, tro n g khi Sama - Véda th ì v iết b ăn g thơ

31

Trang 33

- Atharva - Véda: T ách riêng ra với bộ b a tr ê n , gồm

731 bài văn vần, là nhứ ng lời khấn bái m a n g tín h bùa chú, ma thuật, phù phép nhằm dem lại n h ứ n g đfêu tỏt lành cho bản thân và người thân, gây tai họa cho kè thù

Véda còn gồm có các bộ phận muộn hơn: 1) B ra h m a n a :

gọi là Phạn chí, hay kinh Bàlamôn, gồm n h ữ n g bài cầu nguyện, giải thích các nghi lễ của Véda, g ià n h cho các

tu sĩ; 2) N h ữ n g k in h Aranyaka: nghĩa là suy tư ỏ n g tro n g

rừ n g - Kinh rừng, giải thích ý nghĩa huỳên bí c ủ a nhữ ng nghi lễ Véda và p h á t hiện n h đ n g ý nghĩa tư ợ n g trưng, cao siêu cua Véda, d ù n g cho nhữ ng tu sĩ k h ổ hạn h, ân

dật; 3) N h ữ n g k in h ưpanishad: là nhữ ng k in h sá ch bình

chú tôn giáo - triế t học, giải thích ý nghĩa t r i ế t lý sâu

xa của tư tưàng th ầ n thoại, tôn giáo Véda, tr o n g đó, nêu lên nhữ ng lập luận khái quát về "đấng sá n g tạo tối cao"

về "tinh thần th ế giới vô ngã" Brahm an, và bản c h ấ t tâm linh con người, d ùn g cho các triế t gia

T rên cơ sở nguồn gốc tr iế t lý của kinh Véda, Véda giáo đã hình thành Đây là hình thứ c tôn giáo cổ của

Ấn Độ, thờ thiên nhiên với biểu tượng các vị th ầ n tượng

•trư ng cho các hiện tượng tự nhiên đa d ạn g và huyền diệu, gồm những tín ngưỡng phù phép, lễ n g h i truyền

th uy ết và cả nhữ ng suy tư tr iế t lý của người Dravida

và chủ yếu là nhữ ng người Arya là chủ n h â n củ a thời

kỳ Véđa và th án h kinh Véda Vđi các hiện tượng tự nhiên

ẩ n dấu n h đ n g diêu bí m ậ t và kỳ diệu, người Ấn Độ cổ

đá sáng tạo ra một t h ế giới cóc vị th ầ n linh tương ứng,

để giải thích các hiện tượng tự nhiên ấy Người Ân Độ

cổ dại tin và giải thích rằng, tro n g vủ trụ này đồng thời tồn tại ba lực lượng có liên quan vđi nhau là: thần linh, con người và quỷ ác, ứ ng vđi ba cõi củ a vủ trụ bao la là: thiên giới, tr â n th ế và địa ngục Họ đá phân

Trang 34

tích các hiện tượng tự nhiên, xả hội và lý giải nó qua biểu tượng của th ế giới thần linh phong phú, đa dạng, hiện diện ô mọi nơi; chia nhau chi phối mọi sự hoạt động của vũ tr ụ , theo sự điêu khiển của nguyên lý Rita (Rita nghĩa đen là chân xác, thích hợp, là t r ậ t tự vận hành cùa vũ trụ , vạn v ậ t) 1.

Các th ầ n linh tro n g Véda ngụ ở khắp ba cõi, Đất hay

H ạ giới (P rith iv i), K hông trung hay cõi T run g gian (Autarriksa) %'à Trời hay Thiên giới (Dyans) Hình ảnh mà người ta cho là hiện th â n của Thượng đ ế toàn năng đó

là Trời, không giới hạn, vô thủy vô chung, chứa dựng toàn

th ể vũ trụ C ù n g với Trời mang khí dương là cha, còn

có Đất (Aditi nghĩa đen là vô tận), ià mẹ m ang khí âm Dyaus là tin h th ần ; Aditi là v ật chất, do hai nguyên lý

â m - dương, Trời cha và Đất mẹ giao hợp m à sinh ra và nuôi dưỡng vạn v ậ t tro n g vũ trụ Thần cai quản H ạ giới

là thần Lửa Agni Thần cai quản Không tru n g là thần Gió Vâyu, và th ầ n cai quàn Thiên giới là thần Mặt trời Surya Ba vị th ầ n đó được coi là ba ngòi tối linh trong kinh Védil

Người Ấn Độ cổ cũng tôn thờ th ầ n M ặt tră n g Mosa soi sáng n h â n gian vào ban đêm, th ầ n Mưa (Parjanya) với

n hữ ng h ạt m ưa m á t lành làm cho cỏ cây tố t tươi, muôn loài sinh nở Họ c ũ n g thờ th ầ n Sét In d ra với lưỡi búa tâm

sé t oai phong đả chặt đâu loài rông hạn hán V ittra, đưa nưđc từ tr ê n trờ i xuống tưổi m át cho vạn v ật dưới trầ n gian Thần k h ô n g tr u n g Varuna bao la với muôn ngàn con

m át luôn đ ứ n g dõi trô n g sự vận hành của vũ trụ và canh giứ, bảo vệ công lý, dưói sự diêu khiển trợ giúp của th ầ n

1 Xem R ig - Véda: I, 156, 3, theo Radhakrisnan, "Indian

Philosophy”, Allen and Unwin, London, 1956

*

33

Trang 35

Rita Cùng vđi thần Sấm oai vệ là thần Nước Apas mạnh

mẽ, th ầ n Bão tố Rudra gào th é t dữ dội Nữ thần Rạng đông Usha được coi là nữ thần có sắc dẹp tuyệt tr á n , với khuôn m ặ t hồng hào rự c rỡ, tượng trư n g cho tuổi trè và tìn h yêu bất tận; bên cạnh là nữ thần H oàng hồn và các

n à n g tiên Apsara kiêu điểm Họ còn tôn thờ cả th ầ n Tri thứ c Sanjna, th ầ n Ánh sáng Prabhâ, th ầ n Bóng tối Châyâ,

th ầ n Tài sản Kubera, thần Chiến tra n h Kartikuya và các

ch ư th ầ n khác như: Tử thần Yama, thần Bò cái Kâma-dhebu (tượng trư n g cho đất mầm nuôi dưỡng), thần Dê cái Aja (tượng trư n g cho nguyên lý vô sinh (none) cua vũ trụ),

th ầ n Ganesha mình người đầu voi (tượng trư n g cho sự hợp n h ấ t giữa tiếu vũ trụ và đại vũ trụ ) Đặc biệt, họ tôn thờ th ầ n Lửa Agni và th ầ n Rượu Soma biểu tượng cho sự sinh hoạt bình thường cúa mỗi gia đình (giúp cho

họ cấ t được rượu ngon cúng thánh)

Ngọn lửa thiêng thiêu cháy nhữ ng tặ n g vật d ân g lên các vị th ầ n linh và rượu soma làm cho các vị th ầ n hăng say, có th êm sức mạnh

Người Ấn Độ cố xưa không chỉ giải thích các hiện tượng

tự nhiên và đời sông xá hội bằng biểu tượng các vị thốn

m à họ còn giải thích cả lĩnh vực đạo đức trê n nên tảng tín ngưỡng song song với n h ứ n g quy đ ịn h khát khe trê n

m ặ t n h ân luân Vì vậy, họ tôn thờ th ầ n Không tru n g Vanura không chỉ là thần chuyên theo dõi sự vận hành của vù

t r ụ m à với muôn ngàn đôi m ắ t và th â n hình bao la vô tận, th ầ n Vanura còn giám sát, bảo vệ công lý cho nhân gian, toàn quyền đê ra dường lối luật lệ cho nhân gian noi theo và trừ n g phạt nhữ ng kè phi đạo đức

T hần linh dưới con m ắt người Ấn Độ cổ là nhữ ng bậc hiện, sinh, siêu việt, có tính tự nhiên Song các vị thân

Trang 36

củng m a n g n ặn g tín h người T hần cũng có vợ có chồng

T hân củ n g hay chọc ghẹo cả các vợ của nhứng vị thầnkhác Khi dược n h â n gian dâng rượu ngon thì các thầncùng u ố n g cho kỳ say, đến m ức nhại lại câ những lời trong

th á n h kinh C ũng có n h ữ n g vị thần thích khoe khoang,

bộ tịch, tuy ch ẳn g có việc gi nhưng cứ cầm khí giới, th ắn g

xe ngông nghênh bay cùng khắp phương trời Lại củng

có n h ữ n g vị th â n khiếm khuyết vê đạo đức hay có tính

tà dâm hoặc gây gô với các vị th ầ n khác làm khổ ải cả đến t h ế gian N h ư n g nhìn chung, đối với người Arya, thần linh bao giờ cũ n g là n h ữ n g bậc độ lượng và luôn tượng

tr ư n g cho sự tố t lành

Mậc dù mỗi vị thần biểu tượng cho mỗi sự vật, hiện

tư ợ n g củ a vũ tr ụ và có nhiệm vụ cai quản, chi phối lĩnh vực riê n g của tự nhiên và xả hội vđi quỳên lực ngang nhau, như ng khi thi hành quỳên lực ây, cáo vị thần lại

có sự liên hệ m ậ t thiết và đồng điệu với nhau Như vậy,

k hi giải thích về th ế giói, tư tưởng tr iế t học Ấn Độ; thời

khai nguyên đã đ ầ n khám phá ra cái chung, cái bản ch ất

â n d ấu đ ằn g sau các sự vật, hiện tượng phong phú và

đa d ạ n g của h iệ n thực Có lẽ đây là phần quí giá n h ấ t cùa tư tưởng t r i ế t học tro n g buối đâu hình thành dưới

m àn sương bao phủ cùa tín ngưỡng tôn giáo và th ầ n thoại*

ò Ấn Độ cổ.

C à n g vê sau, trong kinh Véđa và dặc biệt trong kinh

Ư panishad, q u an niệm tự nhiên vê các vị th ầ n linh đa

d ạn g m à (fông điệu nhau, biểu tượng cho các hiện tượng

tự n h iê n phong phú đả d ần mờ nhạt Thay vào đó, ngày càng nổi b ật lên nhứng nguyên lý trừ u tượng, khái quát giải th ích căn nguyên và bản ch ất của vũ trụ bằng m ột

"đấng s á n g tạo" duy nhất, b àn g "tinh th ầ n th ế giđi vô n gả”

tu y ệt dối, tối cao Tư tư ồn g ấy được thấy trong các bài

th á n h k in h R ig - Véđa, nói về khởi nguyên của vũ tr ụ

35

Ngày đăng: 07/01/2020, 21:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w