1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Triết học dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học tập 1 vũ ngọc pha, nguyễn hữu vui, nguyễn ngọc long

345 1K 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

  • Page 11

  • Page 12

  • Page 13

  • Page 14

  • Page 15

  • Page 16

  • Page 17

  • Page 18

  • Page 19

  • Page 20

  • Page 21

  • Page 22

  • Page 23

  • Page 24

  • Page 25

  • Page 26

  • Page 27

  • Page 28

  • Page 29

  • Page 30

  • Page 31

  • Page 32

  • Page 33

  • Page 34

  • Page 35

  • Page 36

  • Page 37

  • Page 38

  • Page 39

  • Page 40

  • Page 41

  • Page 42

  • Page 43

  • Page 44

  • Page 45

  • Page 46

  • Page 47

  • Page 48

  • Page 49

  • Page 50

  • Page 51

  • Page 52

  • Page 53

  • Page 54

  • Page 55

  • Page 56

  • Page 57

  • Page 58

  • Page 59

  • Page 60

  • Page 61

  • Page 62

  • Page 63

  • Page 64

  • Page 65

  • Page 66

  • Page 67

  • Page 68

  • Page 69

  • Page 70

  • Page 71

  • Page 72

  • Page 73

  • Page 74

  • Page 75

  • Page 76

  • Page 77

  • Page 78

  • Page 79

  • Page 80

  • Page 81

  • Page 82

  • Page 83

  • Page 84

  • Page 85

  • Page 86

  • Page 87

  • Page 88

  • Page 89

  • Page 90

  • Page 91

  • Page 92

  • Page 93

  • Page 94

  • Page 95

  • Page 96

  • Page 97

  • Page 98

  • Page 99

  • Page 100

  • Page 101

  • Page 102

  • Page 103

  • Page 104

  • Page 105

  • Page 106

  • Page 107

  • Page 108

  • Page 109

  • Page 110

  • Page 111

  • Page 112

  • Page 113

  • Page 114

  • Page 115

  • Page 116

  • Page 117

  • Page 118

  • Page 119

  • Page 120

  • Page 121

  • Page 122

  • Page 123

  • Page 124

  • Page 125

  • Page 126

  • Page 127

  • Page 128

  • Page 129

  • Page 130

  • Page 131

  • Page 132

  • Page 133

  • Page 134

  • Page 135

  • Page 136

  • Page 137

  • Page 138

  • Page 139

  • Page 140

  • Page 141

  • Page 142

  • Page 143

  • Page 144

  • Page 145

  • Page 146

  • Page 147

  • Page 148

  • Page 149

  • Page 150

  • Page 151

  • Page 152

  • Page 153

  • Page 154

  • Page 155

  • Page 156

  • Page 157

  • Page 158

  • Page 159

  • Page 160

  • Page 161

  • Page 162

  • Page 163

  • Page 164

  • Page 165

  • Page 166

  • Page 167

  • Page 168

  • Page 169

  • Page 170

  • Page 171

  • Page 172

  • Page 173

  • Page 174

  • Page 175

  • Page 176

  • Page 177

  • Page 178

  • Page 179

  • Page 180

  • Page 181

  • Page 182

  • Page 183

  • Page 184

  • Page 185

  • Page 186

  • Page 187

  • Page 188

  • Page 189

  • Page 190

  • Page 191

  • Page 192

  • Page 193

  • Page 194

  • Page 195

  • Page 196

  • Page 197

  • Page 198

  • Page 199

  • Page 200

  • Page 201

  • Page 202

  • Page 203

  • Page 204

  • Page 205

  • Page 206

  • Page 207

  • Page 208

  • Page 209

  • Page 210

  • Page 211

  • Page 212

  • Page 213

  • Page 214

  • Page 215

  • Page 216

  • Page 217

  • Page 218

  • Page 219

  • Page 220

  • Page 221

  • Page 222

  • Page 223

  • Page 224

  • Page 225

  • Page 226

  • Page 227

  • Page 228

  • Page 229

  • Page 230

  • Page 231

  • Page 232

  • Page 233

  • Page 234

  • Page 235

  • Page 236

  • Page 237

  • Page 238

  • Page 239

  • Page 240

  • Page 241

  • Page 242

  • Page 243

  • Page 244

  • Page 245

  • Page 246

  • Page 247

  • Page 248

  • Page 249

  • Page 250

  • Page 251

  • Page 252

  • Page 253

  • Page 254

  • Page 255

  • Page 256

  • Page 257

  • Page 258

  • Page 259

  • Page 260

  • Page 261

  • Page 262

  • Page 263

  • Page 264

  • Page 265

  • Page 266

  • Page 267

  • Page 268

  • Page 269

  • Page 270

  • Page 271

  • Page 272

  • Page 273

  • Page 274

  • Page 275

  • Page 276

  • Page 277

  • Page 278

  • Page 279

  • Page 280

  • Page 281

  • Page 282

  • Page 283

  • Page 284

  • Page 285

  • Page 286

  • Page 287

  • Page 288

  • Page 289

  • Page 290

  • Page 291

  • Page 292

  • Page 293

  • Page 294

  • Page 295

  • Page 296

  • Page 297

  • Page 298

  • Page 299

  • Page 300

  • Page 301

  • Page 302

  • Page 303

  • Page 304

  • Page 305

  • Page 306

  • Page 307

  • Page 308

  • Page 309

  • Page 310

  • Page 311

  • Page 312

  • Page 313

  • Page 314

  • Page 315

  • Page 316

  • Page 317

  • Page 318

  • Page 319

  • Page 320

  • Page 321

  • Page 322

  • Page 323

  • Page 324

  • Page 325

  • Page 326

  • Page 327

  • Page 328

  • Page 329

  • Page 330

  • Page 331

  • Page 332

  • Page 333

  • Page 334

  • Page 335

  • Page 336

  • Page 337

  • Page 338

  • Page 339

  • Page 340

  • Page 341

  • Page 342

  • Page 343

  • Page 344

  • Page 345

Nội dung

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

DbjGsk GEN cuu SINH VA HOC VIEN CAO HOC

~ CHUYEN NGANH TRIET HOC

IIIll| ¬ 387

NHÀ XUẤT BẢN CHINH TRI QUOC GIA

Trang 2

¿

"`

¬ ae

: BO GIÁO.DỤC,VÄ ĐÀO TẠO

hee

JD 4

elite oni ty

TRIET HOC

‘DUNG CHO NGHIEN CUU SINH VA HOC VIEN CAO HOC KHONG THUOC

CHUYEN NGANH TRIET HOC)

tee kee hg oe ee ~ Tap!

(Tai bản có sửa chữa)

NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA

Trang 3

TẬP THỂ TÁC GIÁ

PGS Va Ngoc Pha (cac chuong I, IV, V, VI, VII)

Doan Chính (các chuong II, HI)

TAP THE CHU BIEN

PGS Vi Ngoc Pha

PGS-PTS Nguyén Ngoc Long PGS-PTS Nguyễn Hữu Vui

“4

sỉ

Trang 4

LỜI NÓI ĐẦU

Thực hiện chủ trương đào tạo hệ nghiên cứu sinh và cao học trong nước, chấp hành Quyết định 1339 QĐSDH ngày 7-7-1992 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ cơng tác chính trị và học sinh (Bộ Giáo dục và Đào tạo) phối hợp với Nhà xuất

bản Chính trị quốc gia tổ chức biên soạn và xuất bản lần đầu

bộ giáo trình triết hoc (dung cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học)

Bộ giáo trình được biên soạn dựa trên kinh nghiệm của các lớp bồi dưỡng kiến thức triết học cho nghiên cứu sinh, học viên cao học tại các trường đại học, viện nghiên cứu trong nước thời gian qua Nội dung giáo trình tập trung phục vụ mục tiêu đào tạo sau đại học và chuẩn hóa đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu

Bộ giáo trình gồm ba tập ứng với ba phần của chương trình

do Bộ chỉ đạo

Tap I: Dai cương lịch sử triết học trước Mác

Tap II: Khái lược lịch sử triết học Mác - Lênin Giới thiệu một số tác phẩm chủ yếu của C.Mác, Ph.Ăngghen và V.LLênin

Trang 5

Tập thể tác giả gồm các phó tiến sĩ, phó giáo sư, cán bộ giảng dạy giàu kinh nghiệm của các trường đại học và học viện

trong nước

Tái bản bộ giáo trình Triế? học lần này, chúng tôi đã làm việc với tỉnh thần trách nhiệm và nỗ lực cao, cố gắng khắc

phục những khiếm khuyết của lần xuất bản đầu tiên Dù vậy,

bộ sách cịn có thể có những thiếu sót khó tránh khỏi Chúng tơi mong nhận được nhiều ý kiến phê bình của đơng đáo bạn đọc

Tháng 6-1995

Trang 6

Chương I

ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

I- LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VỚI TÍNH CÁCH LÀ MỘT KHOA HỌC

Trước khi nghiên cứu, xác định đối tượng của lịch sử triết học, cân nắm vửng nhứng khái niệm, phạm trù cơ bản của triết học như: triết học là gì, vấn đề cơ bản của triết học, khuynh hướng chủ yếu của triết học

1 Khái niệm triết học

Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế

độ cộng sản nguyên thủy được thay thế bằng chế độ chiếm

hữu nô lệ Những học thuyết triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIH-VT trước CN ở Ấn Độ cổ đại, Trung Quôc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác

"Triết" theo tiếng Hán có nghĩa là trí, bao hàm sự hiểu

biết, nhận thức sâu rộng, đạo lý

Thuật ngữ "triết học" nguyên nghĩa tiếng Hy Lạp gồm

Trang 7

toàn bộ trí thức lý luận của nhân loại nên chưa xác định rõ và đây đủ đối tượng, nhiệm vụ và nội dung của triết học Do yêu cầu của thực tiễn, con người cần có những tri thức ngày càng chi tiết hơn về thế giới xung quanh nên các bộ môn khoa học chuyên ngành cụ thể dan dan xuất hiện và tách khỏi triết học Do vậy, đối tượng của triết học đã dan dan thu hep lai, chi dé cập đến những vấn đề cơ bản của tồn tại và của sự nhận thức tồn tại ấy Theo quan điểm mácxít, triết học là một hình thái ý thức xã hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung nhất của tôn tại và nhận thức, về thái độ của con người đối với thế giới; là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy

Định nghĩa trên đây chẳng những xác định được đối tượng, nhiệm vụ của triết học, mà còn làm rõ đặc điểm của nó so với các hình thái ý thức xã hội khác

Đặc điểm chính của triết học là: nó đưa ra mét quan niệm chỉnh thể về thế giới, về các quá trình vật chất và tỉnh thần cũng như mối liên hệ tác động của các quá trình đó, về sự nhận thức thế giới và con đường cải biến thế giới 2 Vấn đề cơ bản của triết học - chuẩn mực để phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Các hình thái lịch sử cơ bản của chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

Lịch sử triết học từ cổ đại đến nay là lịch sử đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, vì vậy, nghiên cứu lịch sử triết học, cần phải nắm vứng vấn đề cơ bản của triết học - cái chuẩn mực đế phân biệt chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm, cùng các hình thức lịch sử cơ bản của chúng

Trang 8

Van dé quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại xà tư duy bay giữa tự nhiên và tính thần là vấn đề cơ Lan của triết học

Tất ca những hiện tượng mà chúng ta gặp thường ngày chỉ có thể hoặc là hiện tượng vật chất, tồn tại bên ngoài ý thức chúng ta, hoặc JA hiện tượng tỉnh thần tồn tại trong ý thức chúng ta Không có bất kỳ hiện tượng nào nằm ngoài hai lĩnh vực đó Bất kỳ trường phái triết học rào cũng phải đề cập đến và giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, bằng hình thức này hoặc bằng hình thức khác, trực tiếp hoặc gián tiếp Có thể nói ở đâu

và lúc nào việc nghiên cứu được tiến hành trên bình diện

vấn đê quan hệ giứa vật chất và ý thức thì lúc đó và ở đó việc nghiên cứu triết học được bắt đầu Kết quả và thái độ của việc giải quyết đó quyết định sự hình thành

thế giới quan và phương pháp luận của các nhà nghiên

cứu; xác định bản chất của các trường phái triết học đó Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt: Mat thi nhật trả lời câu hỏi: ý thức hay vật chất, tỉnh thần hay

edi tự nhiên, cái nào có trước, cải nào có sau, cái nào

quyết định cái nào? Tùy thuộc vào lời giải đán cho câu hội này, các học thuyết triết họ+* khác nhau chía thành

bai trào lưu cơ bản là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa 1y tâm

Chủ nghĩa duy vật khẳng định vật chất có trước, é thức có sau; thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan

` lấp với ý thức con người và không do ai sáng tạo

túy ca ý thức là phần ánh thế giới khách quan vào bộ > con người khơng thể có tỉnh thần, ý thức nếu khơng có vật chất

Chủ nghĩa duy vật đã trải qua các hình thái lịch sử z 5

Trang 9

Hình thái lịch sử đầu tiên của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật cổ đại Đó là chủ nghĩa duy vật chất phác, xuất phát từ giới tự nhiên để cố gắng giải thích thế giới Nó ra đời từ nhu cầu hình thành các trí thức ° khoa học và từ cuộc đấu tranh của bộ phận giai cấp chủ nô đân chủ tiến bộ chống giai cấp chủ nơ q tộc bảo thủ Hình thái chủ nghĩa duy vật này chưa có cơ sở khoa học để đứng vững trước sự tấn công của chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, đặc biệt tồn tại trong thời trung cổ Hình thái lịch sử lớn thứ hai của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật siêu hình (thế kỹ XVII-XVIID) Hình thái chủ nghĩa duy vật này ra đời khi giai cấp tư sản đang lên, nhằm chống lại thế giới quan duy tâm, tôn giáo của giai cấp phong kiến Nhưng do hạn chế bởi trình độ khoa học và lợi ích giai cấp, cho nên nó mang tính chất siêu hình Hình thái lớn thứ ba của chủ nghĩa duy vật là chủ nghĩa duy vật biện chứng Nó được xây dựng và không ngừng phát triển trên cơ sở khoa học hiện đại và thực tiễn của thời đại mới

Đối lập với chủ nghĩa duy vật, chủ nghĩa duy tâm cho ring, tinh thần, ý thức có trước, và là cơ sở tồn tại của giới tự nhiên, của vật chất

Chủ nghĩa duy tâm có hai phái chủ yếu: chủ nghĩa duy tâm chủ quan và chủ nghĩa duy tâm khách quan

Chủ nghĩa đuy tâm chủ quan cho rằng, cắm giác,

thức của con người là cái cố trước và quyết định sự ton tai của mọi sự vật và hiện tượng bên ngoài Các sự vật và hiện tượng chỉ là "những tổng hợp cảm giác" và tư tưởng Phủ nhận sự tồn tại của thế giới khách quan, chủ nghĩa duy tâm chủ quan cũng phủ nhận luôn cả tính quy luật khách quan của các sự vật, hiện tượng Quan ni¿m duy tâm đó khơng tránh khỏi dẫn đến chủ t,ghĩa duy ngã

Trang 10

Một phái khác của chủ nghĩa duy tâm là chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng tỉnh thần, ý niệm (“lý tính thế giới", "tỉnh thần tuyệt đối" hay "ý niệm tuyệt đối") là cái có trước thế giới vật chất, nó quyết định sự tồn tại của tự nhiên, xã hội và tư đuy con người, tất cA moi sy vat va hién tugng trong ty nhiên, xã hội là hiện thân của tỉnh thần, ý niệm đó Cái thực thể tỉnh thần đó tồn tại bên ngoài con người và độc lập với con người

Trang 11

duy tâm, Vì họ thừa nhận ý thức hình thành-và phát triển tự nó khơng phụ thuộc vào vật chất

Vấn đề cơ bản của triết học còn bao ham maf thứ hai: vấn đề khả năng nhận thức của con người

Chủ nghĩa duy vật xuất phát từ chỗ cho rằng, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, và ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, do đó thừa nhận con người có thể nhận thức dược thế giới và các quy luật của thế giới

Đa số các nhà triết học duy tâm củng thừa nhận thế giới là có thể nhận thức được Nhưng vì họ xuất phát từ quan niệm cho rằng, ý thức có trước vật chất, và vật chất phụ thuộc vào ý thức, cho nên, theo họ, nhận thức không phản ánh thế giới mà chỉ là tự nhận thức, tự ý thức về bản thân ý thức Họ phủ nhận thế giới khách quan là nguồn gốc của nhận thức, phủ nhận câm giác, khái niệm, ý niệm của con người là cái phản ánh các sự vật và hiện tượng của thế giới khách quan

Một số nhà triết học đã bác bô “è nguyên tác khả năng của con người nhận thức được thế giới Đó là những nhà triết học theo thuyết không thể biết

3 Đối tượng của lịch sử triết học với tính cách là một khoa học

Lịch sử triết học.là lịch sử phát triển của tư tưởng triết học qua các giai đoạn phát triển khác nhau của xã hội, trước hết là lịch sử phát sinh, hình thành và phát triển của hai khuynh hướng triết học cơ bản - chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm và cuộc đấu tranh giđa hai khuynh hướng ấy

Trang 12

Lịch sử triết học nghiên cứu sự phát triển của chú nghĩa duy vật trong cuộc đấu tranh của nó với chủ nghĩa duy tâm, sự thay thế những hình thái khác nhau của chủ

nghĩa duy vật Đồng thời, lịch sử triết học còn nghiên

cứu sự phát triển của chủ nghĩa duy tâm, quá trình biến

đối của nó đưới các hình thái khác nhau, các khuynh hướng

khác nhau

Lịch sử triết học cũng nghiên cứu lịch sử phát sinh,

hình thành và phát triển của hai phương pháp nhận thức ' đối lập nhau - phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình Lịch sử đấu tranh giứa chúng luôn gắn liền

hứu cơ với cuộc đấu tranh giữa hai khuynh hướng triết học cơ bản - chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm Cuộc đấu tranh giứa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm xuyên suốt lịch sử triết học từ cổ đại đến đương đại, song đó là "đấu tranh và thống nhất giữa các mặt đối lập" trong sự phát triển của lịch sử tư tưởng triết học †Khi nghiên cứu phương pháp siêu hình và phương pháp

biện chứng không thể giản đơn đem gắn liền phương pháp

này với chủ nghĩa duy vật, và phương pháp kia với chủ nghĩa duy tâm Lịch sử phát triển của triết học chứng tổ rằng, trong những trường hợp cụ thể, phương pháp siêu

hình có thể trên cơ sở duy vật, cũng có thể trên cơ sở duy tâm; phương pháp biện chứng có thể gắn liền với chủ nghĩa duy vật, cũng có thể bắt ngưồn từ chủ nghĩa duy tâm

Với tính cách là một khoa học, lịch sử triết học có nhiệm vụ nêu ra những quy luật phát triển của tư tưởng triết học và lôgic nội tại của quá trình phát sinh, phát

triển của các hệ thống triết học, thông qua sự khái quát từ các sự kiện trong triết học, và từ nội dung những hệ thống triết học trong quá trình diễn biến của chúng

Trang 13

thựe, khách quan lịch sử phát triển của tư tưởng triết học nhân loại Với những sắc thái, và phong cách khác nhau của mỗi dân tộc, triết học luôn hòa quyện với đặc điểm văn hóa dân tộc Trong sự giao lưu tư tưởng của nước này, dân tộc này với nước khác, dân tộc khác và của các thời đại khác nhau, xét đến cùng, triết học phụ thuộc vào tồn tại xã hội, vào cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội, vào nhu câu của thực tiễn, vào trình độ và yêu cầu của sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội

‘Khoa hoc lich sử triết học đi sâu nghiên cứu bản chất của các học thuyết triết học trong sợi dây liên hệ giứửa quá khứ và hiện tại, chỉ rõ những giá trị và hạn chế lịch sử của mỗi học thuyết Trong nhiều trường hợp, những học thuyết được thể hiện dưới hình thức sai trái, trong cái vỏ giả tạo, tuy vậy ta vẫn có thể tìm ra được cái đúng, có giá trị tiến bộ trong lịch sử phát triển của triết học, xác định được không chỉ nguồn gốc xã hội mà cả nguồn gốc nhận thức của chúng

Lịch sử triết học, về bản chất là lịch sử phát sinh và phát triển của thế giới quan duy vật - khoa học trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm Do đó, khoa học lịch sử triết học phải làm sáng tổ vai trị chân chính của chủ nghĩa duy vật trong lịch sử tư tưởng triết bọc Nó chống lại mọi ý đồ tìm cách biện hộ cho những tư tưởng triết học phản tiến bộ trong quá khứ và hiện tại

II- PHAN CHIA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

1 Những căn cứ xuất phát của sự phân chia các

thời kỳ lịch sử triết học

Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học trước hết dựa trên lịch sử phát triển của các hình thái kinh tế - 12

Trang 14

xã hội Vì, triết học là một bộ phận cấu thành của kiến trúc thượng tầng tư tưởng xã hội, phụ thuộc vào nhứng

biến đổi của cơ sở kinh tế của kiến trúc thượng tầng đó

Khi một hình thái kinh tế - xã hội này được thay thế bằng một hình thái kinh tế - xã hội khác thì tất yếu dẫn

tới sự thay thế kiến trúc thượng tầng cũ bằng kiến trúc thượng tầng mới, trong đó có nhứng quan điểm triết học

Là một hình thái ý thức xã hội, triết học có tính

độc lập tương đối trong sự phát triển của nó Do đó,

việc phân chia các thời kỳ triết học phải chú ý đến lôgic nội tại trong sự phát triển của nó; biểu hiện con đường phát triển đi lên, tiến bộ của tư tưởng triết học trong

mối quan hệ của nó với trình độ và yêu cầu của sự phát triển khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, nghĩa là trong mối quan hệ với sự diễn biến chung của nhận thức nhân loại

Sự phân chia các thời kỳ lịch sử triết học còn được quy định bởi bước ngoặt cách mạng do sự sáng lập các học thuyết triết học có tính chất vạch thời đại Phù hợp với điều đó là thời đại triết học trước khi chủ nghĩa Mác xuất hiện, và thời đại triết học sau khi chủ nghĩa Mác xuất hiện Trong mỗi thời đại ấy của lịch sử lại được phân

chia thành những thời kỳ lớn trong sự phát triển của tư tưởng triết học Tương ứng với những bước phát triển kinh tế - xã hội nhất định, đặc điểm của nhứng thời kỳ ấy

lại có những hình thức đấu tranh cụ thể giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm

2 Những thời kỳ lớn của lịch sử triết bọc trước

khi xuất hiện triết học mácxít

- Triết học của xã hội chiếm hứu nô lệ

Trang 15

- Triết học của giai đoạn chuyển tiếp từ xã hội phong kiến sang xã hội tư bản chủ nghĩa (từ thế kỷ XV đến cuối thé ky XVIII)

- Triết học của xã hội tư bản chủ nghĩa (từ cuộc cách mạng tư sản Pháp, nửa cuối thế kỷ XVIII, đến giữa thế

kỷ XIX ở Tây Âu)

3 Lịch sử triết học mácxít

- Thời kỳ Mác và Ăngghen

- Thời kỳ Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác

II- NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA

SỰ HÌNH THÀNH LỊCH SỬ TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC

VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC

1 Những đặc điểm chung của sự hình thành lịch sử tư tưởng triết học

Trang 16

thuyết triết học, đem đối lập triết học với thực tiễn vật chất, với thực nghiệm khoa học về tự nhiên và xã hội

Ông đã đi đến kết luận sai lầm rằng, lịch sử triết học được kết thúc mỹ mãn trong hệ thống triết học của ông Do vậy, không thế phát hiện ra những tính quy luật thật sự của sự hình thành và phát triển của lịch sử triết học

C.Mác là người đầu tiên đặt cơ sở hiện thực cho lý

luận vẽ lịch sử triết học, nhờ đó mơn lịch sử triết học trở thành môn khoa học thật sự, nghĩa là nó cho phép

phát biện ra những tính quy luật trong sự phát triển của tự tưởng triết học, mà nếu xa rời chúng thì trong ý thức của người nghiên cứu chỉ còn là những sử liệu tư tưởng hỗn độn

Theo quan điểm mácxít, những đặc điểm có tính quy luật của sự hình thành và phát triển của lịch sử tư tưởng

triết học là: :

Điều kiện kinh tế - xã hội, sự phát triển của thực tiễn và của khoa học tự nhiên và khoa học xã hội, xét đến cùng, giữ vai trò quyết định nội dung các luận thuyết triết học Trong chừng mực nhất định nó quyết định cả hình thức thể hiện của các luận thuyết triết học đó

Trong tác phẩm Lútbích Phơbách ưà sự cáo chung của

triết học cổ điển Đức, Ăngghen đã nhận xét rằng, hồn tồn khơng phải chỉ có mỗi sức mạnh của tư duy thuần túy thúc đẩy các nhà triết học tiến lên như họ vẫn tưởng Trái lại, trong thực tế chủ yếu là sự phát triển mạnh mẽ, ngày càng nhanh chóng và đồn dập của khoa học tự nhiên và của công nghiệp thúc đẩy họ tiến lên

Đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy

tâm chỉ là một hình thức đặc biệt của sự giao lưu các

hệ tư tưởng triết học trong toàn bộ lịch sử của nó

Trang 17

sb

Trong quá trình đấu tranh với các học thuyết đối lập, mỗi học thuyết triết học cúng tự đấu tranh với bản thân mình để vươn lên trình độ mới Mối liên hệ đấu tranh nói trên khiến cho triết học của một thời đại, thể hiện qua các hệ thống triết học khác nhau, có thể vươn lên

phía trước hay thụt lùi lại phía sau so với điều kiện vật

chất của thời đại đó

Các hệ thống triết học không chỉ có sự giao lưu đông loại (trong phạm vỉ các tư tưởng triết học) mà cịn có sy giao lưu khác loại, nghĩa là giao lưu gita tu tưởng triết học với tư tưởng chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật Trong nhiều trường hợp, hệ tư tưởng triết học đã trở thành cơ sở lý luận của các hệ tư tưởng khác loại, và các hệ tư tưởng khác loại này trở thành cái biểu

hiện của triết học bó

Nhờ sự giao lưu tư tưởng đồng loại và khác loạw đã dẫn tới một thực tế: có dân tộc yếu kén về trình độ kinh tế so với các đân tộc khác cùng thời nhưng lại có trình độ phát triển tương đối cao về triết học, vượt xa các đân

tộc khác oo

Hình thức của sự giao lưu từ tưởng triết học rất phong phú, đa đạng, nhưng phương thức gúa chúng chỉ có một Đó là sự thống nhất biện chứng giữa tiếp nhận và lọc bỏ Phương thức này phụ thuộc vào kết cấu và cơ chế

vận hành của một hệ thống triết học cụ thể Chẳng hạn,

kết cấu của hệ thống triết học Hêghen là kết cấu "bộ ba"; cơ chế vận hành từ "ý niệm tuyệt đối", tuân theo nguyên tắc "tam đoạn thức", và trở về điểm khởi đầu sau một q trình - đó là hệ thống triết học "tam vị nhất thể" duy tâm khách quan Do cấu tạo hệ thống như vậy, nên triết học của ông tiếp nhận tất cả mọi tri thức thuộc mọi lĩnh vực từ lôgic học tới thơ ca học, và trong suốt lịch

weal

Oe

oe

Trang 18

sử triết học từ cổ đại tới đương thời, miễn sao những tri

thức đó phải được "gọt giúa", "sửa lại" cho phù hợp với

tỉnh thần của hệ thống "tam vị nhất thể" của ông Cũng vì thế, khi đọc "lơgic học" của Hêghen, Lênin nhận xét rằng: Hêeghen, cố nhiên là một người gò ép; Hêghen đối xử với

Đêmơcrít hệt như một mẹ ghẻ; Hêghen xuyên tạc Hêraclit Sự giao lưu tư tưởng triết học là một phương diện của tái tạo tư tưởng Sự tái tạo tư tưởng ở một hệ thống triết

học là một quá trình triển khai tất cả những tiềm thế

tồn tại ở cái ban đầu, làm điểm xuất phát của cả hệ thống

Chẳng hạn, ở Hêghen là "ý niệm tuyệt đối", ở Phơbách

là "con người trừu tượng", còn ở Mác là "con người hiện thực" Triết học của mỗi thời đại lấy những tài liệu tư tưởng

nhất định nào đó làm tiền đề Những tài liệu tư tưởng

này được các triết học trước truyền lại cho nó và được

dùng làm điểm xuất phát (Ăngghen) Nhưng bao giờ cũng được lý giải (sửa lại) và phát triển theo tỉnh thần và điều

kiện lịch sử của thời đại mà nó là đại biểu về tư tưởng Đó là sự phủ định biện chứng, bao hàm sự cải tạo có phê phán những thành tựu chân chính của nèn văn mỉnh thế giới, sự duy trì tất cả nhứng giá trị chứa chất trong

các thành quả của quá khứ, nghĩa là sự kế thừa trên con

đường phát triển của lịch sử tư tưởng triết học

Tư tưởng triết học của nhân loại không đơn thuần chỉ là tổng số những hệ thống triết học hình thành trong từng nước riêng lễ tựa hồ như tách rời nhau, độc lập với nhau

Trái lại, những học thuyết triết học phát sinh và phát

triển ở mỗi nước đều nằm trong mối quan hệ lẫn nhau

nhất định với những học thuyết triết học ở các nước khác,

chịu ảnh hưởng của những học thuyết ấy, và ngược lại, chứng cũng ảnh hưởng đến các học thuyết ấy Do đó, lịch sử triết

học có sự thống nhất và sự liên hệ lẫn nhau của những

điều kiện đân tộc và quốc tế trong sự, „phát triểa-gria nỗ,

a a Boe | |

17

Trang 19

2 Những yêu cầu về phương pháp luận của việc nghiên cứu lịch sử triết học

Từ nhứng đặc điểm có tính quy luật của sự hình thành và phát triển của lịch sử tư tưởng triết học, có thể rút ra những yêu cầu cho việc nghiên cứu lịch sử triết học: Nghiên cứu lịch sử triết học phải đặt trong mối quan hệ phụ thuộc của nó vào lịch sử đời sống vật chất của xã hội, trước hết là vào cơ sở kinh tế Đồng thời, phải vạch ra sự tác động trở lại của nó đối với điều kiện kinh _ tế - xã hội làm nền tảng cho nó Can phê phán quan điểm duy tâm về lịch sử triết học cho rằng, triết học tự nó có thể sản sinh ra nhứng tư tưởng triết học khác, tự nó phát triển mà không chịu ảnh hưởng của nhứng quan hệ xã hội; rằng khơng có sự phụ thuộc của triết học vào đời sống kinh tế - xã hội, triết học không có tính giai cấp và khơng có vai trị gì trong cuộc đấu tranh giai cấp Đương nhiên, khi phân tích các học thuyết triết học không chỉ dừng lại ở nguồn gốc kinh tế - xã hội, mà còn phải chi ra nguồn gốc nhận thức của chúng

Cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm thực ra là một hình thức của sự giao lưu tư tưởng triết học Do đó, nghiên cứu lịch sử triết học không thể chỉ giản đơn đem đối lập một học thuyết triết học này với một học thuyết triết học khác, trái lại cần phải thấy phương diện giao nhau, tiếp cận lẫn nhau, và trong điều kiện nhất định là sự chuyển hóa lẫn nhau Trong nhiều học thuyết triết học có sự mâu thuẫn giữa nội dung và hình thức: chủ nghĩa duy vật có thể ẩn dấu sau chủ nghĩa

phiếm thần, phép biện chứng bị che lấp dưới vỏ duy tâm

khách quan và siêu hình v.v

Trang 20

cả triết học phương Đông và phương Tây, với những đặc điểm và phong cách vốn có của chúng; chống thái độ đề

cao triết học phương Tây, coi thường, hạ thấp triết học

phương Đông; thái độ coi thường, thậm chí phủ định sạch trơn nhứng di sắn triết học của quá khứ, không thấy sợi dây liên hệ giữa quá khứ và hiện tại; thái độ gò ép và áp đặt cho lịch sử cái mà nó khơng có, thậm chí xun tạc lịch sử theo ý muốn chủ quan, nhằm phục vụ cho một mục đích chính trị thực tiễn nào đó Một trong nhứng nhiệm vụ quan trọng của nghiên cứu lịch sử triết học

là xây dựng lại chân lý lịch sử, vì thế phải nêu ra được

nội dung thực tế của những học thuyết trước kia, đặc biệt lạm sáng tỏ vai trị chân chính của chủ nghĩa duy vật

trong lịch sử tư tưởng triết học

Nghiên cứu lịch sử triết học không những phải đặt nó trong mổi quan hệ với đời sống, với thực tiễn lịch sử mà - còn phải xác định mối quan hệ của nó với tư tưởng chính

trị, pháp quyền, tôn giáo, nghệ thuật Triết học khái quát về lý luận phát triển của nhận thức, cho nên, nó liên hệ mật thiết với sự phát triển của khoa học tự nhiên và khoa

học xã hội

Lịch sử triết học là quá trình tư duy đi tìm lời giải đáp cho những vấn đề nhu cầu của thực tiễn phải trả lời về mặt nhận thức Sự tiến bộ về tư tưởng là nguồn gốc lý luận của sự tiến bộ trong lịch sử vật chất xã hội,

nhờ thực tiễn thực hiện được quá trình cải biến "cái tư tưởng" thành "cái vật chất"

3 Ý nghĩa của lịch sử triết học với tính cách là

một khoa học

Lịch sử triết học cho ta kha năng hiểu biết và khái quát sự phát triển lịch sử tư tưởng triết học của nhân

Trang 21

- học; sự hình thành và phát triển của nhứng phương pháp nhận thức khoa học, góp phần xây dựng phương pháp tư

duy đúng đắn

Nghiên cứu lịch sử triết học giúp người ta thâu tóm trí tuệ của mỗi thời đại lịch sử được kết tỉnh trong triết học, nhằm làm giàu trí tuệ của mỗi người

Theo quan điểm mácxít, lịch sử triết học góp phần to lớn vào cuộc đấu tranh tư tưởng và lý luận hiện nay, chỉ rõ tính chất đúng đắn, tiến bộ của thế giới quan duy vật và tính chất hạn chế, sai lầm của thế giới quan duy tâm Nó khẳng định, chỉ có triết học nào gắn liền mật thiết với đời sống, với thực tiễn thì mới giúp con người tìm ra được chân lý khách quan, và hơn nứa, giúp con người không những giải thích thế giới mà còn cải biến thế giới phù hợp với quy luật, vì mục tiêu hạnh phúc của con người Bằng những sự kiện lịch sử và phân tích khoa học, mơn khoa học này trang bị cho chúng ta vũ khí tư tưởng đấu tranh chống lại việc đánh giá một cách vô căn cứ về các nhà triết học tiến bộ, nhằm hạ thấp vai trò của họ, cũng như tâng bốc một số nhà triết học phản tiến bộ về mặt lịch sử, chống lại quan niệm sai lầm cho rằng, lịch sử phát triển của triết học là có giới hạn, một lức nào đó nó sẽ đạt tới tuyệt đỉnh, ngoài ra không cần đến thứ triết học nào nứa

Lịch sử triết học còn giúp chúng ta thấy rõ sự xuất biện triết học mácxít là tất yếu lịch sử, phù hợp với logic khách quan của sự phát triển tư tưởng nhân loại, thấy

rõ tính chất khoa học của nó;:và sự mở rộng, phát triển

triết học mácxít trong điều kiện mới của thời đại cũng là một tất yếu lịch sử

Trang 22

Chương IT

LỊCH SỬ TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI I- NHUNG DAC DIEM LICH SỬ, KINH TẾ,

CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ KHOA HỌC - CƠ SỞ

CHO SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIEN

TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

1 Khái niệm về lịch sử và những đặc điểm về kinh tế, chính trị, xã hội của Ấn Độ cổ đại

Ấn Độ là một bán đảo lớn - một "tiểu lục địa", nằm ở miền Nam châu Á; hai mặt Đông Nam và Tây Nam giáp Ấn Độ Dương, phía Bắc là dãy Hymalaya hùng vị,

án ngữ theo một vòng cung dài 2.600km Theo tiếng Phạn (Sanskrit) chữ Hymalaya có nghĩa là "xứ sở của tuyết"

Từ xa xưa, nơi đây đã từng là chốn tu hành, nơi khổ luyện

của những đạo si và theo trí tưởng tượng của người Ấn

Độ cổ, Hymalaya là nơi trú ngụ của các đấng thần linh

Tiếp xuống phía Nam là vùng đồng bằng Ấn - Hằng

Các con sông như sông Ấn (Indus hay còn gọi là Sin-dhu), ,

Trang 23

ra vịnh Bengale Sơng Hồng (cịn có nghĩa là con gái của Hymalaya) được coi là dịng sơng linh thiêng của Ấn Độ Nó chảy qua thành phố Vanasari (tức Benares), từ ngàn đời nay đã trở thành nơi hành hương thiêng liêng của người dân Ân Độ Ngoài ra cịn con sơng Brahmapoutra, cũng xuất phát từ Hymalaya, cùng với sông Ấn và sông Hằng, ngày đêm mang nguồn nước và phù sa về tưới cho cả một vùng đồng bằng rộng lớn ở miền Bắc Ấn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển nông nghiệp

Giữa miền Bắc Ấn và miền Nam Ấn được phân chia bởi dãy núi Vindhya và vùng sa mac Thar rộng lớn Miền Nam Ấn là cao nguyên Dekkan, có nhiều rừng rú, sông ngồi chảy qua đổ ra An Dé Dương Do dja hình hiểm trở

nên mực nước các con sông ở đây không ổn định và chảy

với tốc độ lớn

Điều kiện thiên nhiên và khí hậu của Ấn Độ rất phức

tạp Địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, vừa có nhiều sông ngồi với những vùng đồng bằng trù phú; có vùng khí hậu nóng, ẩm, mưa nhiều, có vùng lạnh giá, quanh năm tuyết phủ, lại cũng có những vùng sa mạc khơ cần, nóng nực Tính đa dạng, khắc nghiệt của điều kiện tự nhiên và khí hậu là nhứng thế lực tự nhiên đè nặng lên đời sống và ghỉ dấu ấn đậm nét trong tâm trí người Ấn Độ cổ

Trang 24

thủy, đang tiến vào giai đoạn đầu xã hội chiếm hữu nô

lệ, trong đó nơng nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đã đạt tới trình độ nhất định Thành phố được xây dựng

bằng gạch nung, theo một quy hoạch thống nhất, có đường

phố rộng rãi, thắng tấp, có chợ búa, cửa hiệu, có giếng

nước và cả hệ thống thoát nước Người ta còn thấy nhứng

bể tấm lớn, có lẽ đây là bể tắm liên quan tới tục tắm

nước thánh theo nghỉ lễ của người Ấn Độ cổ đại Về cơng nghệ, có nghề dệt bông len, nghề đúc đồng, điêu khắc, - nghề làm gốm sứ tráng men, nghề làm đơ nứ trang với

trình độ tỉnh xảo như: rìu, lao, dao găm, gương soi, kim khâu va lược ngà Thời kỳ này cúng đã có chữ viết, được

thấy trên các quả ấn bằng đồng hay bằng đất nung, nhưng chưa rõ cách đọc, nên ta chưa thể nói được điều gì hồn tồn đây đủ và chác chắn về nền văn hóa này Tơn giáo

cũng đã xuất hiện ở nền văn minh sông An, biểu hiện

qua nhứng hình nổi điêu khắc trên các quả ấn Người ta

có thể đốn được rằng, dân thời đó thờ thân Shiva và thờ Linga (đương vật) Đặc biệt thành phố được chia thành hai khu, khu "dưới thấp" và khu "trên cao”, cách biệt nhau

về quy mô nhà ở và số lượng của cải Điều đó chứng tổ,

thời kỳ này xã hội Ấn Độ cổ đại đã xuất hiện sự phân

chia kế giàu và người nghèổ rõ rệt

Từ cuối thiên niên kỷ II trước C.N, nền văn hóa sơng

Trang 25

Tiếp theo nền văn minh sông Ấn là thời kỳ Véda

(khoảng từ thế kỷ XV đến thế kỷ VI trước C.N) Đây là thời kỳ hình thành các quốc gia chiếm hứu nô lệ đầu

tiên của người Arya trên lưu vực sông Hằng và sông Ấn, cũng là thời kỳ rực rở nhất của nền văn minh An

Độ cổ

Người Arya xâm nhập vùng Ngũ Hà (Pundjah) khoảng giữa thiên niên ky II, sau đó, họ tiến đần xuống phía Đơng Nam, làm chủ lưu vực sông Hằng và cao nguyên Dekkan,

lập nên đất nước Aryavarta của họ Do họ vốn là đân du ' mục, quen chăn nuôi, quen cưỡi ngựa, biết chế tạo và sử

dụng vũ khí bằng sắt, nên đại bộ phận thổ dân Ấn, như

người Munda, Dravida đều bị chinh phục và biến thành nô lệ của họ Đến khoảng thế kỷ X trước C.N, người Arya lập ra tôn giáo Rig-Véda, do một phần ảnh hưởng tín ngưỡng tôn giáo của những dàn tộc bản địa

Sau một thời gian chung sống lâu dài, người Arya và người Dravida đã đồng hóa Đặc biệt do tiếp thu kỹ thuật,

van minh của người Dravida, do chiếm được những vùng đất đai màu mỡ và thuận lợi, người Arya bắt đầu chuyển

từ chăn nuôi, du mục sang đời sống nông nghiệp định

cư, phát triển thủ công nghiệp và thương nghiệp Từ đó tạo ra một bước thay đổi các quan hệ xã hội Tổ chức xã hội của người Arya lấy gia đình và gia tộc làm căn bản Đứng đầu mỗi tộc là một thủ lĩnh chính trị, quân sự, được gọi là tiểu vương (rajan) Mới đầu, chế độ bộ tộc trưởng tiểu vương được bầu, sau đó, sự tiếp nối này

trở thành thế tập của một dong hg, cha truyền con nối Giúp việc cho nhà vua là một "Hội đồng bộ tộc" Khi chế độ thị tộc bị chế độ công xã nông thôn thay thế, tế bào

Trang 26

đã kết hợp với quan hệ cư trú Đứng đầu làng xã là xã trưởng Dấn chúng sống theo gia đình phụ hệ Đặc trưng của nền kinh tế nông nghiệp thời kỳ này là kinh tế tiểu

nông kết hợp chặt chẽ với thủ cơng nghiệp gia đình, nên

tính chất tự cấp tự túc là nổi bật và quan hệ trao đổi

giữa các công xã rất yếu ớt Đó cũng là nguyên nhân làm trì trệ sự phát triển của xã hội Ấn Độ cổ đại Thời kỳ Véda cũng là thời kỳ hình thành các tôn giáo lớn mà tư

tưởng và tín ngưỡng của nó ánh hưởng đậm nét tới đời

sống tỉnh thần xã hội Ấn Độ cổ đại, như đạo Rig - Véda,

đạo Bàlamơn, sau đó là đạo Phat, dao Jaina

Đặc biệt, trong thời kỳ này ở Ấn Độ cổ đại là sự xuất hiện chế độ đẳng cấp, gọi là chế độ "varna" - tiếng Phạn

có nghĩa là “màu sắc", "chủng tính" Chế độ "varna" đã

góp phần quy định cơ cấu xã hội và ảnh hưởng nhiều đến

hình thái tư tưởng cổ Ấn Độ Đó là chế độ xã hội dựa

trên sự phân biệt về chủng tộc, màu da, dòng đõi, nghề

nghiệp, tôn giáo, quan hệ giao tiếp, tục cấm ky hôn nhân

được hình thành trong quá trình người Arya chính phục, thống trị người Dravida, cũng như cả trong quá trình phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc giữa quý tộc và thường dân

người Arya

Theo thánh điển Bàlamôn và bộ luật Manu, người ta phân biệt trong xã hội Ấn Độ rất nhiều ching tính, nhưng

Trang 27

hội Đó là tầng lớp người cùng đính, hạ đẳng, Paria, như người chandala

Việc phân chia xã hội thành nhứng đẳng cấp với những tính chất khất khe, nghiệt ngã của nó, chẳng những đụng

chạm đến quyền lực của nông dân mà còn đụng chạm

đến cả thương nhân và thợ thủ công thành thị Nó ngăn trở con đường phát triển của sức sản xuất xã hội Một làn sóng phản đối sự thống trị của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp được sự biện minh của luật lệ thần thánh

và sự bảo vệ của pháp luật thế quyền, đã làm rung động cả nông thôn và thành thị ở Ấn Độ cổ đại Trong lnh vực tư tưởng, cuộc đấu tranh giứa chủ nghĩa duy vật, vô

thần, chủ nghĩa hoài nghỉ chống uy thế của kinh Véda

và tín điều tơn giáo BàÌlamơn đã diễn ra quyết liệt, thể hiện rõ ở phong trào tự do tư tưởng, địi bình đẳng xã hội ở Đông Ấn

Từ thế kỹ VI dén thé ky I trước G.N, nền văn hóa

và tư tưởng Ấn Độ phát triển dưới sự chi phối, tác động

của một loạt những biến cố lớn lao của xã hội Ấn Đệ

Các quốc gia chiếm hứu nô lệ đã thực sự phát triển và

thường gây chiến tranh để xâm lược, thơn tính lấn nhau, dẫn tới hình thành các quốc gia lớn, các vương triều thống nhất ở Ấn Độ, đặc biệt nhất là các triều đại, các vương

quốc Magadha, Maurya với thời vua Ashơka (Aduc) nổi tiếng

Trong thời kỳ này nền kinh tế, xã hội, văn hóa Ấn Độ

đã có những bước tiến bộ vượt bậc Trên cơ sở mở mang

các cơng trình thủy lợi, khai khẩn đất đai, trồng các loại ngũ cốc, nông nghiệp phát triển mạnh Nghề thủ công cúng rất phát đạt, nhất là nghề dệt bông, day, to lua, nghề luyện sắt, nghề làm đồ gỗ, gốm sứ và nghề làm đồ

trang sức: Mặc dù nền kinh tế tự nhiên vẫn còn chiếm

Trang 28

triển đã hình thành một tầng lớp mới trong cơ cấu giai

cấp xã hội Ấn Độ - tầng lớp thương nhân và thợ thủ công Tiền tệ kim loại xuất hiện Nhiều thành phố trở thành trung tâm công thương nghiệp quan trọng Nhiều con đường thương mại thủy bộ nối liền các thành thị với nhau và: thông từ Ấn Độ qua các nước như Trung Hoa, Ái Cập

và miền Trung Á đần đần xuất hiện

Trong xã hội chiếm hứu nô lệ Ấn Độ, ngoài đặc trưng

của chế độ đẳng cấp, sự tồn tại dai đẳng của những công

xã nông thôn với lao động của người dân cơng xã là chủ yếu, thì chế độ nô lệ kiểu gia trưởng và nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, trong đó các đế vương nắm quyền lực vô hạn về sở hữu ruộng đất và thần dân cũng đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới tính chất và sự phát triển khắc nghiệt của tự nhiên và chế độ đẳng cấp, thể

chế xã hội luôn đè nặng lên đời sống của người dân An

Độ Do vậy, hầu như các môn phái triết học, tôn giáo

Ấn Độ cổ xuất hiện trong thời kỳ này đều tập trung vào việc tìm cách lý giải căn nguyên của nỗi khổ và tìm cách

giải thốt con người khỏi những lo âu, khổ não của đời sống mà họ đang gánh chịu

Chế độ chiếm hứu nô lệ của Ấn Độ có những tỉnh chất đặc biệt Trong ngôn ngữ cổ Ấn Độ, khái niệm "nô lệ" được gọi là "dasa",-vừa có nghĩa là nơ lệ, vừa có nghĩa

là tôi tớ Dasa là danh từ dùng để chỉ những hạng người

mà thân phận bị lệ thuộc vào kẻ khác, họ bị coi như "tài sản hai chân" của chủ nô

Trang 29

uy thế tuyệt đối trong mọi trường hợp đối với nô lệ của mình, như bắt lao động khổ sai, phạt nô lệ bằng những

hình phạt tàn khốc như cùm kẹp, đánh đập, thích đấu

vào mặt

Do tính chất của chế độ nô lệ ở Ấn Độ và sự phân tán nô lệ trong các gia đình chủ nô đã ảnh hưởng không tốt đến cuộc đấu tranh giữa giai cấp nô lệ chống lại sự áp bức của giai cấp chủ nô Nhưng dù sao quan hệ sản xuất chiếm hữu nô lệ, chế độ đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại

đã thật sự chỉ phối đời sống xã hội thời đó

2 Sự phát triển của khoa học và văn hóa ở Ấn Độ cổ đại

Ở Ấn Độ cổ đại; sự phát triển của tư tưởng triết học không chỉ gắn liền với sự cần thiết phải giải quyết những vấn đề do đời sống xã hội đặt ra một cách gay gắt và cấp bách mà còn luôn gắn liền với những tiến bộ của khoa

học Những thành tựu khoa học không chỉ giúp con người khám phá, cải tạo tự nhiên mà còn là cơ sở hình thành

nên thế giới quan triết học duy vật và những tư tưởng

biện chứng tự phát

Trang 30

đơn giản Thế kỷ V trước C.N Shursada đã viết cuốn sách

trình bày thuật chứa bệnh ngoại khoa, bảo trợ thai, vệ sinh hài nhi, phương pháp dưỡng sinh, tiêu độc Ông đã liệt kê trên một ngàn chứng bệnh và đề ra phương pháp chẩn đoán bệnh Vào thế kỷ I sau C:N, thuộc vương triều Kushona, thời vua Kanisha, danh y Shanraka đã có cơng trong thuật châm cứu, chủng đậu và chẩn đoán bệnh Đến

thế kỷ II các nhà y học Ấn Độ đã tổng kết các thành

tựu y học thời bấy giờ thành bộ sách bách khoa về y học Trong nghệ thuật kiến trúc, người Ấn Độ, đã để lại một

phong cách kiến trúc độc đáo, tỉnh tế, đặc biệt là lối xây

dựng chùa chiền, tháp Phật theo kiểu hình tháp (stupa) vừa có ý nghĩa triết học, tôn giáo vừa biểu hiện ý chí, vương quyền Nhứng năm đầu công nguyên, nền văn hóa Ấn Độ đã phát triển lên một bước mới do sự giao lưu

giữa Ấn Độ với Hy Lạp, La Mã và các nước khác trên

thế giới

Tất cả những đặc điểm lịch sử, kinh tế, chính trị -

xã hội cùng với sự phát triển rực rỡ của văn hóa, khoa

học của Ấn Độ cổ đại là nhứng tiền đề lý luận và thực tiễn phong phú làm nảy sinh và phát triển nhứng tư tưởng

triết học của Ấn Độ thời cổ

1- QUÁ TRÌNH PHÁT SINH VÀ PHÁT TRIẾN CỦA

TƯ TƯỞNG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI

Trang 31

(bắt nguồn từ chữ Latinh, anima có nghĩa là hồn) Những ý thức về triết học, những tư tưởng triết lý trừu tượng lý giải về nguyên lý của vũ trụ, giải thích bản chất đời

sống tâm linh con người chỉ thực sự xuất hiện từ thời đại Upanishad (nhứng kinh Upanishad xưa nhất là vào khoảng thế kỹ X - VI trước C.N)

Người ta đã chia lịch sử phát sinh và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại ra thành hai thời kỳ: thời kỳ thứ nhất là thời kỳ Véda (khoảng từ cuối thiên niên kỷ lÏ

đến thế kỷ VII trước C.N); thời kỳ thứ hai là thời kỳ Cổ điển, hay thời kỳ Phật giáo, Bàlamôn giáo (từ thế kỷ VI đến thé ky I trước CN)

A- TRIẾT HỌC TRONG THỜI KỲ VÉDA

Vào đầu thế kỷ X trước C.N, đạo Rig-Véda, hình thức

đầu tiên của Ấn Độ giáo, một thứ tơn giáo có tính chất

đa thần (Polytheisme), tự nhiên dựa trên tư tưởng triết lý của thánh kinh Véda, sau đó là đạo Bàlamơn dựa trên triết lý của Upanishad va nén tang xã hội là chế độ đẳng

cấp, tôn thờ thần tối cao, toàn năng - Brahma, sáng tạo và chỉ phối vũ trụ, ra đời Những tư tưởng triết lý - tôn

giáo, triết lý đạo đức nhân sinh thời này được biểu hiện

trong những tác phẩm chủ yếu: Thánh kinh Véda, kinh

Upanishad va hai cuốn sử thi Râmâyana, Mahabharata

1 Kinh Véda, đạo Rig-Véda va những tư tưởng triết lý tôn giáo khởi nguyên ở Ấn Độ cổ đại

Kinh Véda là những bộ kinh cổ nhất của Ấn Độ và

cũng là của nhân loại Về ngưồn gốc lịch sử, Véda không

phải do một nhân vật nào sáng tác, nó là một bộ sách

thâu lượm tất cả nhứng câu ca dao, vịnh phú, những tư

Trang 32

tưởng quan điểm, nhứng tập tục, lễ nghỉ của nhiều bộ lạc người Arya ở nhiều địa phương dọc theo sông An (Indus), sông Hằng (Gange) và chân núi Hymalaya Một thời gian

dài các bộ kinh ấy đã được truyền khẩu từ thế hệ này qua thế hệ khác Khoảng năm 1.000 đến năm 800 trước C.N nó mới được sưu tập chép lại bằng một thứ tiếng Phạn cổ, gọi là thánh kinh Véda, chử "véda'" bắt nguồn

từ căn tự "vid" nghĩa đen là "trí thức", "hiểu biết" Nó cũng được dùng chung với ý nghĩa là "kinh thánh", "sự

sáng suốt cao nhất" Véda, có thể nói là một tác phẩm tổng hợp, có tính hỗn hợp và người ta có nhiều cách phân chia Theo nghĩa hẹp Véda gôm có bốn tập thánh kinh chủ yếu

- Rig - Véda: Tri thitc vé thánh ca, tán tụng, "Rig’ có nghĩa là "tán ca" Đây là bộ kinh cổ nhất của nền văn hóa Ấn Độ Nó gồm 1017 bài, về sau lại được bổ sung thêm 11 bài nữa, dùng để cầu nguyện, chúc tụng công đức

các bậc thánh thần, trong đó có hai vị thần được nhắc

đến nhiều nhất là thần Lia Agni và thần Sấm sét Indra Kinh này chuyên dùng cho bậc "Khuyến thỉnh sư" (Hotrj)

- Sama - Véda: Trì thức về các giai điệu ca chầu khi hành lễ, gồm 1549 bài, là bộ sưu tập những bài ca, vần

điệu ca ngợi thần linh Kinh này chuyên dùng cho các

bậc "Ca vinh sư" (Ủdgrat)

- Yqjur - Véda: Tri thức về các lời khấn tế, những công thức, nghi lễ khấn bái trong hiến tế Còn gọi là "Tế tự

Véda", chuyên dùng cho các "Hành lễ su" (Adhvaryn) Yajur -

Véda có hai bản khác nhau, Yajur - Véda đen (Taitirâya -

Samhita: gọi là đen vì trong đó phần kinh (mantra) và phần Brãhmana lấn lộn, không phân biệt); Yajur - Véda trắng (Vajasa neji - Samhita), tất cả được làm bằng văn xuôi, tứong khi Sama - Véda thì viết bằng thơ

31

Trang 33

- Atharua - Védœ: Tách riêng ra với bộ ba trên, gồm 731 bài văn vần, là nhứng lời khấn bái mang tính bùa chú, ma thuật, phù phép nhằm đem lại nhứng điều tốt lành cho bản thân và người thân, gây tai họa cho kẻ thù Véda cịn gồm có các bộ phận muộn hơn: 1) Brahmana: gọi là Phạn chí, hay kinh Bàlamôn, gồm nhứng bài cầu

nguyện, giải thích các nghỉ lễ của Véda, giành cho các

tu si; 2) Những kinh Aranyadbd: nghĩa là suy tưởng trong rừng - Kinh rừng, giải thích ý nghĩa huyền bí của những nghỉ lễ Véda và phát hiện những ý nghĩa tượng trưng,

cao siêu của Véda, dùng cho những tu sĩ khổ hạnh, ẩn

dat; 3) Những kinh Upanishad: là những kinh sách bình chú tôn giáo - triết học, giải thích ý nghĩa triết lý sâu xa của tư tưởng thần thoại, tôn giáo Véda, trong đó, nêu

lên những lập luận khái quát về "đấng sáng tạo tối cao"

về "tỉnh thần thế giới vô ngã" Brahman, và bản chất tâm lnh con người đùng cho các triết gia

Trên cơ sở ngưồn gốc triết lý của kinh Véda, Véda giáo đã hình thành Đây là hình thức tơn giáo cổ của

Ấn Độ, thờ thiên nhiên với biểu tượng các vị thần tượng

trưng cho các hiện tượng tự nhiên đa đạng và huyền

diệu, gồm nhứng tín ngưỡng phù phép, lễ nghỉ truyền thuyết và cả nhứng suy tư triết lý của người Dravida và chủ yếu là nhửng người Arya là chủ nhân của thời kỳ Véda và thánh kinh Véda Với các hiện tượng tự nhiên ẩn dấu những điều bí mật và kỳ diệu, người Ấn Độ cổ đã sáng tạo ra một thế giới các vị thần linh tương ứng,

để giải thích các hiện tượng tự nhiên ấy Người Ấn Độ cổ dại tin và giải thích rằng, trong vú trụ này đồng thời tồn tại ba lực lượng có liên quan với nhau là: thần

linh, con người và quỷ ác, ứng với ba cõi của vũ trụ - bao la là: thiên giới, trần thế và địa ngục Họ đã phân

32

ta

ag

CC

Trang 34

tích các hiện tượng tự nhiên, xã hội và lý giải nó qua biểu tượng của thế giới thần lính phong phú, đa dạng, hiện diện ở mọi nơi; chia nhau chỉ phối mọi sự hoạt động của vú trụ, theo sự điều khiến của nguyên lý Rita (Rita nghĩa đen là chân xác, thích hợp, là trật tự vận hành của vú trụ, vạn vật) Ì,

Các thần linh trong Véda ngụ ở khắp ba cõi, Đất hay Hạ giới (Prithivi, Không trung hay cõi Trung gian (Autarriksa) và Trời hay Thiên giới (Dyans) Hình ảnh mà người ta cho là hiện thân của Thượng đế toàn năng đó là Trời, khơng giới hạn, vô thủy vô chung, chứa đựng toàn thể vũ trụ Cùng với Trời mang khí dương là cha, cịn có Đất (Aditi nghĩa đen là vô tận), là mẹ mang khí âm Dyaus là tỉnh thần; Aditi là vật chất, do hai nguyên lý âm - đương, Trời cha và Đất mẹ giao hợp mà sinh ra và nuôi dưỡng vạn vật trong vú trụ Thần cai quản Hạ giới là thần Lửa Agni Thần cai quản Khơng trung là thần Gió Vâyu, và thần cai quản Thiên giới là thần Mặt trời Surya Ba vị thần đó được coi là ba ngôi tối linh trong kinh Véda

Người Ấn Độ cố cũng tôn thờ thần Mặt trăng Mosa soi sáng nhân gian vào ban đêm, thần Mưa (Parjanya) với nhứng hạt mưa mát lành làm cho cổ cây tốt tươi, mn lồi sinh nở Họ cũng thờ thần Sét Indra với lưỡi búa tầm sét oai phong đã chặt đầu loài rồng hạn hán Vittra, đưa nước từ trên trời xuống tưới mát cho vạn vật dưới trân gian Thần không trung Varuna bao la với muôn ngàn con mắt luôn đứng đõi trông sự vận hành của vũ trụ và canh giữ, bảo vệ công lý, dưới sự điều khiến trợ giúp của thần 1 Xem Rig - Véda; I, 156, 3, theo Radhakrisnan, “Indian

Trang 35

Rita Cùng với thần Sấm oai vệ là thần Nước Apas mạnh mẽ, thần Bão tố Rudra gào thét đữ dội Nứ thần Rạng đông Usha được coi là nữ thần có sắc đẹp tuyệt trần, với khuôn mặt hồng hào rực rỡ, tượng trưng cho tuổi trẻ và tình yêu bất tận; bên cạnh là nứ thần Hồng hơn và các nàng tiên Apsara kiều diễm Họ cịn tơn thờ cả thần Tri thức Sanjna, thần Ánh sáng Prabha, thần Bóng tối Châyâ, thần Tài sản Kubera, thần Chiến tranh Kartikuya và các chư thần khác như: Tứ thần Yama, thần Bò cái Kâma-dhebu (tượng trưng cho đất mầm nuôi dưỡng), thần Dê cái Aja (tượng trưng cho nguyên lý vô sinh (none) của vũ trụ), thần Ganesha mình người đầu voi (tượng trưng cho sự hợp nhất giữa tiểu vũ trụ và đại vũ trụ) Đặc biệt, họ tôn thờ thần Lửa Agni và thần Rượu Soma biểu tượng cho sự sinh hoạt bình thường của mỗi gia đình (giúp cho họ cất được rượu ngon cúng thánh)

Ngọn lửa thiêng thiêu cháy những tặng vật dâng lên các vị thần linh và rượu soma làm cho các vị thần hăng say, có thêm sức mạnh

Người Ấn Độ cổ xưa không chỉ giải thích các hiện tượng tự nhiên và đời sống xã hội bằng biểu tượng các vị thần mà họ cịn giải thích cả lĩnh vực đạo đức trên nền tảng tín ngưỡng song song với nhứng quy định khắt khe trên mặt nhân luân Vì vậy, họ tôn thờ thần Không trưng Vanura không chỉ là thần chuyên theo dõi sự vận hành của vũ trụ mà với muôn ngàn đôi mắt và thân hình bao la vô tận, thần Vanura còn giám sát, bảo vệ cơng lý cho nhân gian, tồn quyền đề ra đường lối luật lệ cho nhân gian noi theo và trừng phạt những kẻ phi đạo đức

Thần linh đưới con mắt người Ấn Độ cổ là những bậc hiện.sinh, siêu việt, có tính tự nhiên Song các vị thần 34

Trang 36

cũng mang nặng tính người Thần cũng có vợ có chồng Thần cũng hay chọc ghẹo cả các vợ của những vị thần

khác Khi được nhân gian dâng rượu ngon thì các thần

cũng uống cho kỳ say, đến mức nhại lại cả nhứng lời trong thánh kinh Cúng có nhứng vị thần thích khoe khoang, bộ tịch, tuy chẳng có việc gì nhưng cứ cầm khí giới, thắng

xe ngông nghênh bay cùng khắp phương trời Lại cũng

có nhứng vị thần khiếm khuyết về đạo đức hay có tính tà dâm hoặc gây gổ với các vị thần khác làm khổ ải cả

đến thế gian Nhưng nhìn chung, đối với người Arya, thần

linh bao giờ cũng là nhứng bậc độ lượng và luôn tượng trưng cho sự tốt lành

Mặc dù mỗi vị thần biểu tượng cho mỗi sự vật, hiện tượng của vũ trụ và có nhiệm vụ cai quản, chỉ phối lĩnh

vực riêng của tự nhiên và xã hội với quyền lực ngang

nhau, nhưng khi thi hành quyền lực ấy, các vị thần lại có sự liên hệ mật thiết và đồng điệu với nhau Như vậy,

khi giải thích về thế giới, tư tưởng triết học Ấn Độ thời

khai nguyên đã đân khám phá ra cái chung, cái bản chất

ẩn dấu đằng sau các sự vật, hiện tượng phong phú và

đa dạng của hiện thực Có lẽ đây là phần quí giá nhất của tư tưởng triết học trong buổi đầu hình thành dưới

màn sương bao phủ của tín ngưỡng tơn giáo và thần thoại

ở Ấn Độ cổ

Càng về sau, trong kinh Véda và đặc biệt trong kinh Upanishad, quan niệm tự nhiên về các vị thần linh da dang ma đồng điệu nhau, biểu tượng cho các hiện tượng

Trang 37

được gọi là Nasadiya Thánh ca về sự sáng tạo vũ trụ (Nasadiya) cho rằng, vũ trụ, vạn vật được tạo ra bởi "Thần chủ tể sáng tạo" Brahmannaspati, như là "tay thợ tuyệt

kỹ đấp lò, quạt lửa xong, Người muốn làm gì là làm ra

ngay cái ấy thực hoàn hảo" Lại có nhứng bài thánh ca khác, như trong kinh Brahmana gọi "Đấng sáng tạo" là

Prajâpati, hay "tỉnh thần sáng tạo tối cao" Brahman "Đấng

sáng tạo tối cao được gọi là Hoàng kim thái tử - Hiranya-garbha (hay kim noãn) Giứa không gian mờ mịt, hỗn mang, Hoàng kim thái tử sinh ra, trôi nổi trên mặt biển vô biên Sau khi nằm trong trứng một năm, "Ngài" mới phân ra thành trời, đất, còn giứa là không trung Ngài nặn cho núi cao, đào cho biển sâu, ban sinh khí cho chư thần, tạo ra thân thế và sự sống cho mn lồi Theo bài ca "Vis Vakarmab" (nhớ công ơn Ngài là đấng vạn năng

` tạo nên mn lồi), Hồng kim thái tử mặt vuông, tay

vuông, chân vuông "Ngài" chất củi vao 16, ding hai tay như chiếc quạt lớn để quạt lửa, tạo nên trời đất Tro than "Ngài" quạt bay tới đâu là không gian mở rộng ra tới đó Than bụi rớt xuống đâu là vạn vật sinh ra ở đó

Trong một bài ca khác của Rig-Véda lại đưa ra quan niệm về sự sản sinh ra vạn vật, mn lồi trong vũ trụ bằng một "Đấng nguyên nhân", được coi là con người nguyên thủy, đầu tiên Purusha Purusha có một ngàn đầu, ngàn mất, ngàn chân phân ra khắp không gian bao la, trong đó có đến ba phần tư là bất diệt, ở trên không gian cao nhất Purusha được mệnh danh là "Đấng duy nhất" (lad

“ Eakm) Vì là duy nhất nên khơng có cái gì sinh ra trước,

khơng có cái gì sinh ra sau, khơng có cái có hay cái khơng, trong cái sống có cái chết, trong cái sáng có cái tối, Sau 1 Xem Rig - Véda: 1, 129, theo Radhakrishnan, "Indian Philosopny” Allen and Unwin, London, 1956

Trang 38

đó Purusha mới sinh ra chư thần và muôn loài Từ miệng

"Ngài" sinh ra dịng đơi Bàlamơn, từ tay "Ngài" sinh ra

dòng dõi võ sĩ, vương công Kshatriya, từ hai bắp đùi "Ngài" sinh ra thứ dân và từ hai bàn chân "Ngài" sinh ra bay nô lệ Từ tâm trạng Purusha sinh ra mặt trăng, từ cặp

mắt Purusha sinh ra mặt trời Pusan hay Surya và từ miệng

thần sinh ra thần Indra, thần Agni Hơi thở của "Ngài" sinh ra cối trời và chân làm côi đất, hai tay thành bốn

phương trời Đó là cách lý giải nguyên lý hình thành và biến hóa của vũ trụ trong quan niệm người Ấn Độ cổ Tuy còn hết sức trực quan, mang dấu ấn của thần thoại, tôn giáo, nhưng điều quan trọng nhất là từ những cái riêng lễ, cụ thể, triết lý Ấn Độ đã vạch ra được cái chung, cái ban chất với nguyên lý trừu tượng để giải thích về căn nguyên của vũ trụ Đó cũng là xu hướng tất yếu của tư tưởng triết học Ấn Độ sau này, Trong đó, nó chủ yếu tơn sùng ba vị thần; đó là thần Sáng tạo Brahma, thần Hủy diệt Shiva và thần Bảo vệ Vishau, như trong kinh Upanishad,

trong Bhagavad-Gita (Chí tơn ca) Ba vị thần, ba xu hướng

nhưng thực chất chỉ là sự thể hiện của một quá trình

thống nhất của vũ trụ Sáng tạo là để bảo tồn rồi hủy diệt, hủy diệt để sáng tạo rồi bảo tồn, bảo tồn để hủy

diệt rồi sáng tạo

2: Tư tưởng triết học trong kinh Upanishad

Upanishad là một trong nhứng bộ kinh quan trọng

nhất của kinh Véda Nó là những lời bình giải tơn giáo triết học cổ Ấn Độ về các lẽ thiết yếu, về các ý nghĩa triết lý sâu xa của các bài kinh, các nghi lễ cũng như

các bản thần thoại Véda, được biên soạn qua nhiều thế

kỷ (khoảng từ thế ký X đến thế kỷ V trước C.N), bởi

các tông ;phái, các đạo sĩ trong những hoàn cảnh, dia

Trang 39

ns cm me ee OF VÊ

Khái niệm Upanishad có nghĩa là ngồi trang nghiêm cùng giảng giải lý thuyết cao siêu, huyền bí với thầy, vì "shad" có nghĩa là "ngồi", "upa" nghĩa là "gần", "ní" có nghĩa

là "trang nghiêm" Upanishad không phải là một tác phẩm

trình bày có hệ thống, chặt chẽ những quan điểm của ˆ

một trường phái triết học, mà được viết dưới hình thức hội thoại giữa các ông thầy và học trị Trong đó, người ta còn biết được số ít tên các triết gia linh động nhất thời ấy như Yajnavalkya và vợ ông là Maitreyi, cùng nữ triết gia nổi tiếng Gârgi Upanishad có tới hơn 200 bai kinh Người ta cho mười kinh đầu là cũ nhất và đặc biệt nhất, đều có ngưồn gốc từ Véda, được viết vào khoảng thế kỷ X đến VI trước C.N Sự xuất hiện của Upanishad được coi là "bước nhảy" hoàn toàn từ thế giới quan thần

thoại, tôn giáo sang tư duy triết học :

Upanishad phân sự nhận thức của con người thành hai trình độ khác nhau: hạ trí (aparâ-vidây) và thượng trí (para-viday) Hạ trí là tri thức phản ánh những sự vật, hiện tượng riêng lẻ, có hình tướng, danh sắc đa dạng của hiện thực, gồm các tri thức khoa học thực nghiệm, các ngành nghệ thuật Trình độ nhận thức thượng trí là trình độ vượt qua tất cả thế giới hiện tượng hứu hình, hứu han, thường xuyên biến đổi, để nhận thức một thực tại tuyệt đối, duy nhất, bất điệt (aksara), thường hằng, vơ hình và

là bản chất của tất cả những cái đang tồn tại Tuy nhiên,

hạ trí cũng có vai trị và cơng dụng của nó đối với nhận thức, là phương tiện cần thiết đưa người ta tới hiểu biết thượng trí

Trang 40

Upanishad Những trường phái này tìm thấy trong đó uy thế tối cao của mình - uy thế mà họ cho là khơng có

ngưồn gốc từ hiện thực, mà là sự linh báo thần linh Trả lời câu hỏi, cái gì là thực tại cao nhất, là căn nguyên

của tất cả mà khi nhận thức được nó, người ta sẽ nhận

thức được mọi cái còn lại và có thể giải thoát được linh hồn khỏi sự lo âu khổ não của đời sống trần tục và sự

ràng buộc của thế giới hiện tượng biến ảo, vô thường

Upanishad đã đưa ra một cách giải đáp duy tâm rằng:

bản nguyên của thế giới này là "tỉnh thần vũ trụ tối cao" Brahman, là thực thể duy nhất, có trước nhất, tồn tại vinh viễn, bất diệt, là cái từ đó tất cả thế giới đều nảy

sinh ra và nhập về với nó sau khi chết

Linh hồn con người (Atman) chỉ là sự biểu biện, là một

bộ phận của "tỉnh thần tối cao" Cơ thể, nhục thể chỉ là

cái "vô bọc" của linh hồn, là nơi trú ngụ của linh hồn, hiện thân của "tỉnh thần tối cao", tuyệt đối, bất tử Brahman và là tia nắng của ánh nắng mặt trời Vì "tồn bộ vũ trụ

là Brahman", "toàn thể vũ trụ tiềm ẩn trong lòng ta, đó là Brahman" (Chandogya Upanishad, III, 14,1), nén vé ban

chất linh hồn là đồng nhất với "Linh hồn tếi cao" Trong

vũ trụ, từ cái vô cùng lớn đến cái vô cùng nhỏ, đều là sự biểu hiện của một cái tối cao, tuyệt đối, đuy nhất Brahman

Vì Atman "linh hồn" là cái tồn tại trong thể xác con

người ở đời sống trần tục, nên ý thức con người lầm tưởng

rằng linh hồn, "cái ngã" là cái khác với "Linh hồn vũ trụ”,

khác với nguồn sống khơng có sinh, khơng có diệt của

vũ trụ Nhứng ý chí, cảm giác, ham muốn dục vọng và

hành động của con người nhằm thỏa mãn những ham muốn đó trong đời sống trần gian đã gây ra những hậu quả, gieo đau khổ ở kiếp này và cả kiếp sau, gọi là ñghiệp- báo

Ngày đăng: 01/11/2016, 21:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w