1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Triết học - Dùng cho nghiên cứu sinh và học viên cao học không thuộc chuyên ngành triết học. Tập 3

205 1.3K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Page 1

  • Page 2

  • Page 3

  • Page 4

  • Page 5

  • Page 6

  • Page 7

  • Page 8

  • Page 9

  • Page 10

  • Page 11

  • Page 12

  • Page 13

  • Page 14

  • Page 15

  • Page 16

  • Page 17

  • Page 18

  • Page 19

  • Page 20

  • Page 21

  • Page 22

  • Page 23

  • Page 24

  • Page 25

  • Page 26

  • Page 27

  • Page 28

  • Page 29

  • Page 30

  • Page 31

  • Page 32

  • Page 33

  • Page 34

  • Page 35

  • Page 36

  • Page 37

  • Page 38

  • Page 39

  • Page 40

  • Page 41

  • Page 42

  • Page 43

  • Page 44

  • Page 45

  • Page 46

  • Page 47

  • Page 48

  • Page 49

  • Page 50

  • Page 51

  • Page 52

  • Page 53

  • Page 54

  • Page 55

  • Page 56

  • Page 57

  • Page 58

  • Page 59

  • Page 60

  • Page 61

  • Page 62

  • Page 63

  • Page 64

  • Page 65

  • Page 66

  • Page 67

  • Page 68

  • Page 69

  • Page 70

  • Page 71

  • Page 72

  • Page 73

  • Page 74

  • Page 75

  • Page 76

  • Page 77

  • Page 78

  • Page 79

  • Page 80

  • Page 81

  • Page 82

  • Page 83

  • Page 84

  • Page 85

  • Page 86

  • Page 87

  • Page 88

  • Page 89

  • Page 90

  • Page 91

  • Page 92

  • Page 93

  • Page 94

  • Page 95

  • Page 96

  • Page 97

  • Page 98

  • Page 99

  • Page 100

  • Page 101

  • Page 102

  • Page 103

  • Page 104

  • Page 105

  • Page 106

  • Page 107

  • Page 108

  • Page 109

  • Page 110

  • Page 111

  • Page 112

  • Page 113

  • Page 114

  • Page 115

  • Page 116

  • Page 117

  • Page 118

  • Page 119

  • Page 120

  • Page 121

  • Page 122

  • Page 123

  • Page 124

  • Page 125

  • Page 126

  • Page 127

  • Page 128

  • Page 129

  • Page 130

  • Page 131

  • Page 132

  • Page 133

  • Page 134

  • Page 135

  • Page 136

  • Page 137

  • Page 138

  • Page 139

  • Page 140

  • Page 141

  • Page 142

  • Page 143

  • Page 144

  • Page 145

  • Page 146

  • Page 147

  • Page 148

  • Page 149

  • Page 150

  • Page 151

  • Page 152

  • Page 153

  • Page 154

  • Page 155

  • Page 156

  • Page 157

  • Page 158

  • Page 159

  • Page 160

  • Page 161

  • Page 162

  • Page 163

  • Page 164

  • Page 165

  • Page 166

  • Page 167

  • Page 168

  • Page 169

  • Page 170

  • Page 171

  • Page 172

  • Page 173

  • Page 174

  • Page 175

  • Page 176

  • Page 177

  • Page 178

  • Page 179

  • Page 180

  • Page 181

  • Page 182

  • Page 183

  • Page 184

  • Page 185

  • Page 186

  • Page 187

  • Page 188

  • Page 189

  • Page 190

  • Page 191

  • Page 192

  • Page 193

  • Page 194

  • Page 195

  • Page 196

  • Page 197

  • Page 198

  • Page 199

  • Page 200

  • Page 201

  • Page 202

  • Page 203

  • Page 204

  • Page 205

Nội dung

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO

fin My

Triết

noc ,

HIÍN CỨU SINH VĂ HỌC VIÍN CAO HỌC UỘC CHUYÍN NGĂNH TRIẾT HỌC

Trang 2

: - »BO-GIAQ, DUC VA BAO TAO

: mm

‘ ved ¥ ° ~ SN SS oe

j { ‡ -| TRIẾT HỌC

Trang 3

TAP THE TAC GIA:

PGS, PTS Lí Hữu Nghĩa: câc chuyín đề 1, 3, 4 PTS Vai Văn Thuấn: chuyín đỉ 2

PTS Nguyễn Quang Điển: chuyyín đề 5

PTS Tran Phuc Thăng: chuyín da 6

PGS, PTS Nguyĩn Ngọc Long: câc chuyín đề 7, 8 TAP THE CHU BIEN:

PGS, PTS Nguyĩn Ngoc Long PGS, PTS Nguyễn Hữu Vui

Trang 4

LOI NOL BAL

Thực hiện chủ trương dăo tạo hệ nghiền cứu sinh vă cao học

trong nước, chấp hănh Quyết dịnh 1339 QD.SDH ngăy 7-7-1992

của Bộ giâo dục vă dăo tạo, năm 1993 Vụ công tâc chính trị vă

học sinh (Bộ giâo dục vă dăo tạo) phối hợp với Nhă xuất bản Chính trí quốc gia tổ chức biín soạn vă xuất bân lần đầu bộ giâo trình Triết học dùng cho câc lớp nghiín cứu sinh vă cao học không thuộc chuyín ngănh triết học

Bộ giâo trình được biín soạn dụa trín kinh nghiệm của câc

lớp bồi dưỡng kiến thức triết học cho nghiín cúu sinh, học viễn cao học tại câc trường Đại học, Viện nghiín cúu trong nuoc thời gian qua Nội dung giâo trình tập trung phục vụ mục tiíu dăo tạo sau dại học vă chuẩn hóa dội ngũ cân bộ giảng dạy vă nghiín cứu

Bộ giâo trình gồm ba tập ứng với ba phần của chương trình đo Bộ chỉ dạo:

Tập I: Dại cương lịch sử triết học trước Mâc Tập II: Khâi lược lịch sử triết hoc Mac-Lĩnin

Giới thiệu một số tâc phẩm chủ yếu của Mâc, Ph.Ảngghen vă V.I.Línin

Tập III: Một số chuyín đề triết học

Tập thể tâc giả gồm câc phó tiến sĩ, phó giâo su, cân bộ

Trang 5

giảng dạy giău kinh nghiệm e của câc trường dại học vă học viện trong nước

Trang 6

CHUYEN DE 1

CHỦ NGHĨA DUY VẬT MÂCXÍT-CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THẾ GIỚI QUAN KHOA HỌC

1 Chức năng thế giới quan của triết học

Triết học có nhiều chức năng khâc nhau, trong đó chức

nang thế giới quan lă chức năng hăng đầu

a) Thĩ gidi quan va vai trò của nó trong đời sống con người Thế giới quan lă hệ thống những quan niệm của con người

về thế giới; về vị trí của con người trong thế giới nhằm giải đâp

những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con người Trong đời sống, con người có quan hệ với thế giới xung quanh, có như cầu tìm hiểu, nhận thức thế giới cũng như nhận

thức bản thđn mình Trong quâ trình tìm hiểu, nhận thức đớ,

con người bắt gặp hăng loạt vấn đề cần được lý giải: bản chất

thế giới lă gì? Thế giới có tồn tại thực tế không hay chỉ lă ảo ảnh của con người? Con người lă gi? Con người có vai trò như

thế năo đối với thế giới? Ý nghĩa cuộc sống con người lă ở chỗ

Trang 7

Thế giới quan có vai trò quan trọng trong cuộc sống của mỗi con người, mỗi giai cấp, mỗi cộng đồng người vă của xê hội nói chung Có thể coi thế giới quan lă "lăng kính", qua đó,

con người xem xĩt, nhìn nhận thế giới Từ đó, nó định hướng

cuộc sống, chỉ phối nhận thức vă hoạt động thực tiễn của con người Hình thănh vă phât triển thế giới quan lă một trong những chỉ tiíu quan trọng của quâ trình hình thănh vă phât triển nhđn câch con người

Trong thế giới quan có sự thống nhất giữa tri thức vă niềm tin, ly tri vă tình cảm Trị ¿húc lă sự hiểu biết của con người về

thế giới, lă kết quả của quâ trình nhận thức thế giới, lă phản

ânh của thế giới khâch quan Tri thức có nhiều loại khâc nhau: trí thức về tự nhiín, về xê hội vă về con người Như vậy, tri

thức tự nó chưa phải lă thế giới quan, tri thức chỉ gia nhập văo

thế giới quan khi nó chuyển thănh niềm tin của con người Chi

khi biến thănh niềm tin, tri thức mới trở nín sđu sắc vă bền

vững; vă nhờ có niềm tin, tri thức mới trở thănh cơ sở cho hănh động Niềm tin có vai trò quan trong trong đời sống con

người: niềm tín có thể vượt mọi khó khăn gian khổ, thậm chí

sẵn săng hy sinh bản thđn mình cho niềm tin đó Thế giới quan

thể hiện trình độ tương đối cao của lý trí, trí tuệ của con người Song, lý trí đó không tâch rời đình cảm như lă một hình thức

đặc biệt của sự phản ânh mối quan hệ giữa con người với thế giới vă giữa con người với nhau Tỉnh cảm củng cố thím lý trí,

lăm cho lý trí có chiều sđu vă có sức mạnh Như vậy, thế giới

quan thể hiện tổng hợp toăn bộ hiểu biết vă kinh nghiệm sống 6

Trang 8

của con người

Trong lịch sử xê hội, thế giới quan được thể hiện dưới nhiều hình thức khâc nhau, trong đớ, chủ yếu lă câc hình thức thần

thoại, tôn giâo vă triết học

Thần thoại lă hình thức thế giới quan đặc trưng cho người nguyín thủy trong giai đoạn sơ khai của lịch sử loăi người Ñó phđn ânh những kết quả cảm nhận ban đầu của người nguyín thủy về thế giới mă trong đó câc yếu tố hiện thực vă tưởng

tượng, câi có thật vă câi hoang đường, lý trí vă tÍn ngưỡng, tư

duy vă xúc cảm, hòa quyện văo nhau Thần thoại còn tiếp tục tồn tại ở nhiều giai đoạn phât triển về sau năy của loăi người

vă ở mọi dđn tộc trín thế giới

Ton giâo lă thế giới quan duy tđm, lă sự phđn ânh hiện thực một câch hư ảo Nó ra đời trong điều kiện trình độ nhận thức vă thực tiễn của con người còn hết sức thấp kĩm, khi con người còn bất lực trong việc giải thích câc hiện tượng tự nhiín (như

sấm, sĩt, bêo, lụt, động đất ) Con người đê thần thânh hóa câc lực lượng tự nhiín, gân cho chúng một bản chất siíu tự nhiín, một sức mạnh siíu thế gian Có thể nói, đặc trưng chủ

yếu của thế giới quan tôn giâo lă niềm tin văo sự tồn tại vă sức mạnh của câc đấng siíu tự nhiín, của thần thânh Tuy nhiín, cần thấy một khía cạnh khâc của tôn giâo đó lă sự thể hiện

nguyện vọng được giải thoât khỏi những khổ đau vă vươn tới

hạnh phúc của con người Nền tảng trong thế giới quan tôn giâo lă niềm tin tôn giâo bao hăm cả niềm tín văo khâ năng đạt được một cuộc sống tốt đẹp Mặt tích cực đó lăm cho tôn giâo

Trang 9

đê tồn tại trong hầu hết câc dđn tộc trín thế giới vă đê ảnh

hưởng đến đời sống tỉnh thần của xê hội với nhiều mức độ khâc

nhau Oo

Khâc với thần thoại vă tôn giâo, triết học lă lý luận về thế

giới quan Nơ diễn tả những vấn đề của thế giới quan không

phải bằng những thần thoại hoặc niềm tin tôn giâo, mă bằng

một hệ thống câc khâi niệm, phạm trù lý luận Nó không chỉ

níu ra câc quan điểm của mình mă còn chứng minh cho câc

quan điểm đó bằng lý tính Ngay từ khi mới ra đời, triết học đê

tồn tại như lă hệ thống những quan điểm lý luận chung nhất

ve thế giới uă uề uị trí của con người trong thế giới dĩ Chỉ có

triết học mới có thể giải quyết được những vấn đề chung của thế giới mă không một ngănh khoa học cụ thể năo có thể lăm

được Ỏ đđy, triết học đóng vai trò lă cơ sở lý luận, lă "hạt

nhđn" lý luận của thế giới quan Gọi lă "hạt nhđn" vì ngoăi câc

quan điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện ở câc quan

điểm chính trị, kinh tế, đạo đức, thẩm mỹ v.v Tuy nhiín, câc

quan điểm đó đều dựa trín cơ sở lý luận chưng, đơ lă triết học

Như vậy, triết học lă sự nâm bắt thế giới quan bằng lý luận,

lă sự thể hiện cô đọng vă tập trung thế giới quan của một giai cấp, một thời đại nhất định Nó thể hiện chiều sđu của tư tưởng, trình độ cao của trí tuệ con người

“b) Su đối lập giữa chit nghia duy vĩt va chit nghia duy tam

trong triết học :

Vấn đề cơ bản của thế giới quan lă mối quan hệ giữa tư duy vă tồn tại (giữa ý thức vă vật chất), đó cũng lă vấn đề cơ bản

Trang 10

của triết học - môn học về thế giới quan Ph.Ângghen viết:

"Vấn đề cơ bản lớn của toăn bộ triết học, nhất lă của triết học hiện đại, lă vấn đề quan hệ giữa tư duy vă tồn tại",

Cam giâc, tư duy của con người có quan hệ như thế năo với thế giới hiện thực đang tồn tại? Day lă van dĩ dat ra trước tất cả mọi người vă mọi hệ thống triết học từ trước đến nay Tùy theo câch giải quyết vấn đề đó mă xâc lập nền tảng của thế giới quan Vì vậy, mọi học thuyết triết học không thể lđng trânh mă phải giải quyết vấn đề năy, bằng câch năy hay câch khâc, trực tiếp hoặc giân !iếp, từ đó chi phối việc giải quyết câc vấn đề khâc trong triết học Vấn đề quan hệ giữa ý thức vă vật chất đê trở thănh điểm xuất phât của mọi quan điểm triết học trong lịch sử vă tạo thanh nĩt đặc trưng của tri thức triết

học

Vấn đề cơ bản của triết học phản ânh sự đối lập giữa vật chất vă ý thức Tuy nhiín, theo Línin, không nín cường điệu, khuếch đại quâ đâng sự đối lập đó, bởi vì sự đối lập giữa vật

chất vă ý thức vừa có đính tuyệt dối vừa có tính tương đối

Tính tuyệt đối của sự đối lập đơ thể hiện ở việc xâc định giữa vật chất vă ý thức câi năo lă tính thứ nhất vă câi năo lă tính thứ hai Theo quan điểm duy vật mâcxíÍt, vật chất lă cdi cd trước, câi sinh ra ý thức; còn ý thức lă câi có sau, do vật chất quy định Đó lă nguyín tâc tuyệt đối của thế giới quan duy vật Tính tương đối của sự đối lập đó thể hiện ở chỗ, ý thức do vật

1 C.Mâc-Ph.Ăngghen: Tuyến tap Nxb Su that Ha NOi 1984, 1.VE tr 372

9

Trang 11

chất sinh ra; bât nguồn từ một thuộc tính của vật chất lă thuộc tính phản ânh Ý thức chẳng qua lă sự phản ânh, lă hình ảnh

của vật chất; mât khâc, ý thức (câi tư tưởng ) có thể chuyển

hĩa thănh câi vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người Línin viết: "Sự đối lập giữa vật chất vă ý thức chỉ có ý nghĩa tuyệt đối trong những phạm vi hết sức hạn chế: trong trường hợp năy, chỉ giới hạn trong vấn đề nhận thức luận cơ

bản, lă thừa nhận câi gì lă câi có trước vă câi gì lă câi có sau?

Ngoăi giới hạn đơ, thì không còn nghỉ ngờ gì nữa rằng sự đối

lap do la tương đối" *

Vấn đề cơ bản của triết học gồm cơ hai mặt:

Mặt thứ nhốt lă giải quyết mối quan hệ giữa vật chất vă ý

thức, câi năo có trước, câi năo quyết định Tùy theo câch giải quyết mặt năy mă triết học được phđn chia thănh hai trăo lưu

chính lă chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa duy tđm

Chủ nghĩa duy oật cho tầng, vật chất có trước ý thức vă quyết định ý thức Thế giới vật chất tồn tại khâch quản, độc lập với ý thức con người, còn ý thức lă sự phản ânh thế giới khâch

quan văo bộ óc người `

Trâi lại, chủ nghĩa duy tôm khẳng định ý thức có trước vật

chất vă quyết định vật chất Ý thức, tỉnh thần lă cơ sở tồn tại

của câc sự vật, hiện tượng trong thế giới, chủ nghĩa duy tđm gồm có hai phâi chính: chủ nghĩa duy tđm khâch quan vă chủ

nghỉa duy tđm chủ quan

1 V.LLĩnin: Todn tap, Nxb Tiến bộ, Mâtxcdva 1980 ( 18, tr 173:

Trang 12

Chủ nghĩa duy tđm khâch quan với câc đại biểu nổi tiếng

như Platôn, Híghen cho rằng, có một thực thể tỉnh thần

đưới những tín gọi như "ý niệm", "tỉnh thần tuyệt đối" có

trước vă độc lập với thế giới vật chất, sinh ra vă quyết định sự tồn tại của thế giới vật chất Tất cả mọi sự vật, hiện tượng vă

quâ trình trong tự nhiín, xê hội đều lă sự thể hiện của thực thể

tỉnh thần đó

Chủ nghĩa duy tđm chủ quan với những đại biểu nổi tiếng như Beceli, Hium, Makhơ cho rằng, cảm giâc, ý thức của con

người lă câi có trước vă quyết định sự tồn tại của câc sự vật, hiện tượng trong thế giới; câc sự vật, hiện tượng chỉ lă phức hợp câc cảm giâc của chúng ta mă thôi

Chủ nghĩa duy tđm khâch quan vă chủ nghĩa duy tđm chủ quan tuy có khâc nhau song lại giống nhau ở điểm cơ bản lă đều thừa nhận ý thức lă câi có trước vă quyết định vật chất

Chủ nghĩa duy tđm lă lý luận triết học sai lầm, song từ đó không nín cơ thâi độ khinh thường, phi bang cha nghia duy

tđm vă câc nhă triết học duy tđm Trín thực tế, đê có không it

câc nhă duy tđm lă những nhă triết học thiín tăi tchẳng hạn

như Híghen) có những đóng góp xuất sắc văo sự phât triển tư tưởng triết học của nhđn loại

Sai lam của chủ nghĩa duy tđm có nguồn gốc nhận thức

luận vă nguồn gốc xê hội :

Về nguồn gốc nhộn thức luận: Sai lầm của chủ nghĩa duy

tđm bắt nguồn từ sự cường điệu, khuyếch đại, thổi phồng,

Trang 13

tuyệt đối hóa một mặt, một yếu tố năo đó trong quâ trình nhận thức vốn đầy tính biện chứng, sinh động, phức tạp của con

người Línin viết: "Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng thì chủ nghĩa duy tđm triết học lă một sự phât triển (một sự thổi phồng, bơm to) phiến diện, thâi quâ của một _trong những đặc trưng, của một trong những mặt, của một

trong những khía cạnh của nhận thức thănh một câi tuyệt đối,

tâch rời khỏi vật chất, khỏi giới tự nhiín, thần thânh hóa"! Về nguồn gốc xở hội: Chúng ta biết rằng, triết học ra đời gân liền với sự ra đời của xê hội có đối khâng giai cấp Trong câc xê hội đó, chủ nghĩa duy tđm thường thể hiện thế giới quan, hệ tư tưởng của giai cấp thống trị phản động Giai cấp thống trị sử dụng chủ nghĩa duy tđm lăm vũ khí tỉnh thần được câc giai cấp thống trị phản động duy trì, củng cố lại để phục vụ lợi ích của chúng

Về mặt thế giới quan, chủ nghĩa duy tđm triết học có sự

giống nhau với tơn giâo, bởi vÌ tơn giâo cũng thừa nhận thực

thể tỉnh thần (đưới tín gọi "Chúa", "Thượng đế" ) lă câi có

trước vă sâng tạo ra thế giới vật chất Vì vậy, tôn giâo thường

lấy chủ nghĩa duy tđm triết học lăm cơ sở lý luận cho mình

Tuy nhiín chủ nghĩa duy tđm triết học vă tôn giâo lại có sự

khâc nhau không những về hình thức biểu hiện mă còn về tính chất vă trình độ phản ânh hiện thực Nếu tôn giâo dựa trín lòng tin về sự tồn tại của đấng siíu nhiín, lấy lòng tin thay cho

1 Sđd t.29, tr, 385,

Trang 14

trì thức, thì chủ nghĩa duy tđm triết học dựa văo lý trí, văo trí thức vă lă sản phẩm của tư duy lý tính được thể hiện dưới hệ thống câc khâi niệm lý luận Như vậy, tôn giâo lă biểu hiện đặc thù của thế giới quan duy tđm, còn chủ nghĩa duy tđm lă cơ sở

triết học của tôn giâo

Trong lịch sử, chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa duy tđm lă hai phâi chính trong triết học, luôn luôn đấu tranh với nhau Lĩnin gợi chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa duy tđm lă hai đảng phới chính trong triết học Bất cứ học thuyết triết học triĩt dĩ năo không thể không thuộc về một trong hai đảng phâi trín - thuộc về hoặc chủ nghĩa duy vật, hoặc chủ nghĩa duy tđm Diều đó thể hiện đính đảng trong triết học, vă với nghĩa đó, triết học bao giờ cũng có tính đảng Cuộc đấu tranh giữa câc đảng phâi triết học, xĩt đến cùng, thể hiện cuộc đấu tranh trín lĩnh vực hệ tư tưởng giữa câc giai cấp đối địch nhau trong xê hội

Như vậy, tính đảng trong triết học lă sự thể hiện công khai vă đứt khoât quan điểm nhất nguyín triệt để trong việc giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa duy tđm bắt nguồn trước hết vă chủ yếu từ việc giải quyết vấn đề năy vă có thể coi cuộc đấu tranh đó lă "soi chỉ đỏ" xuyín suốt lịch sử triết học, tạo thănh một động lực nội tại cho sự phât triển của triết học

Tuy nhiín, ở đđy cần lưu ý rằng, không nín cường điệu, khuếch đại vă âp dụng một câch mây móc sự đối lập giữa duy

vật vă duy tđm để xem xĩt câc hệ thống triết học trong lịch sử

Trín thực tế, không phải bao giờ vă ở đđu sự đối lập giữa duy

Trang 15

vật vă duy tđm cũng thể hiện rõ răng, đậm nĩt vă do vậy không thể quy kết một học thuyết triết học năo đó về chủ nghĩa duy vật hoặc chủ nghĩa duy tđm một câch đơn giản, dễ dăng, nếu như không muốn lăm xơ cứng bức tranh thực tế đó Những học thuyết triết học được gọi lă nhất nguyín luận khi chúng giải thích thế giới xuất phât từ một nguyín thể - hoặc từ vật chất (chủ nghĩa duy vật), hoặc từ ý thức tchủ nghĩa : duy tam), Ngoai hai truong phâi cơ bản trín đđy, có những trường phâi được gọi lă nhị nguyín luận vì chúng xuất phât từ cả hai nguyín thể lă vật chất vă ý thức để giải thích thế giới, coi vật chất vă ý thức tồn tại song song vă độc lập với nhau Nhị nguyín luận về thực chất lă muốn điều hòa giữa chủ nghĩa duy vật với chủ nghĩa duy tđm vă cuối cùng nó không trânh khôi sẽ rơi văo chủ nghĩa duy tđm Trong lịch sử triết học còn có học thuyết được gọi lă "đa nguyín luận” Theo quan điểm | năy thì câc sự vật khâc nhau đều có nguồn gốc riíng khâc nhau

Mặt thứ hai trong vấn đề cơ bản của triết học lă xâc định ý

thức của con người có khả năng phản ânh vă phản ânh đúng đân thế giới khâch quan không? Nói câch khâc, con người có thể nhận thức được thế giới không?

Tuyệt đại đa số câc nhă triết học (trong đớ gồm cả một số nhă triết học duy tđm) đê khẳng định khả năng nhận thức thế

giới của con người Nhưng có một số Ít câc nhă triết học phủ

nhận khả năng nhận thức thế giới vă được gọi lă những người theo #hyết không thể biết Quan điểm năy đê có từ trong "hoăi

Trang 16

nghỉ luận" của một số nhă triết học thời cổ đại Những nhă

triết học theo thuyết không thể biết đê cường điệu tính tương đối của nhận thức vă được biểu hiện nổi bật trong học thuyết của Hium vă của Cantơ văo thế kỷ XVIII Thuyĩt khong thĩ biết đê đầu cơ văo bản tính biện chứng của quâ trình nhận thức của con người; đê tâch rời biện chứng chủ quan khỏi biện chứng khâch quan, đê cường điệu sự hoăi nghỉ vốn lă yếu tố cần thiết để chống giâo điều, bảo thủ trong nhận thức Thuyết không thể biết đê được những giai cấp, tầng lớp xê hội lỗi thời tiếp nhận vă sử dụng để hòng lăm cho quần chúng nhđn dđn rơi văo tình trạng thụ động, tiíu cực trước hiện thực xê hội, không tin tưởng văo khả năng nhận thức vă cải tạo thế giới của mình Học thuyết năy phản ânh tam trang bí quan của những

lực lượng xê hội lỗi thời vă lă trở lực kìm hêm năng lực sâng tạo trong nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của người

lao động Dơ cũng chính lă nguồn gốc nhận thức luận vă nguồn gốc xê hội của thuyết không thể biết

92 Bản chất của chủ nghĩa duy vật mâcxÍt

Chú nghĩa duy vật mâcxít lă đỉnh cao của thế giới quan duy vật, lă chủ nghĩa duy vật khoa học triệt để Bản chất của chủ nghĩa đuy vật mâcxít được thể hiện ở những điểm sau đđy:

a) Gidi quyết dúng dắn uấn đề cơ bản của triết học từ quan

điểm thực tiễn

Trước Mâc, chủ nghĩa duy vật đê trải qua quâ trình phât

triển lịch sử lấy đăi, Nó đê đạt được những thănh tựu quan

trọng góp phđn vồviệc xâc lập quan niệm duỹ vật về thế giới, ˆ

Trang 17

vao cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tđm vă tôn giâo, văo quâ trình biến đổi thế giới Tuy nhiín, bín cạnh những thănh tựu đó, chủ nghĩa duy vật trước Mâc không trânh khỏi những thiếu sót, những hạn chế mang tính lịch sử của mình Đó lă:

- Duy vật trong việc xem xĩt giới tự nhiín nhưng vẫn duy tđm trong việc xem xĩt đời sống xê hội Do hạn chế lịch sử vă

hạn chế giai cấp nín chủ nghĩa duy vật trước Mâc vẫn chưa

thoât khỏi quan điểm duy tđm về lịch sử, Nghĩa lă, chủ nghĩa duy vật trước Mâc lă một thứ cuủ nghĩa duy vật không triệt dĩ,

đuy vật một nửa" ˆ

- Tính chất siíu hình, mây móc vă trực quan khiến cho nó - không thấy được tính năng động, sâng tạo của ý thức

Nếu chủ nghĩa duy tđm đê cường điệu vai trò của ý thức tư tưởng đến mức coi ý thức sinh ra vật chất thì trâi lại, chủ nghĩa duy vật trước Mâc lại hạ thấp hoặc phủ nhận vai trò của ý thức, không thấy sự tâc động trở lại vô cùng quan trọng của ý chúc đối với vật chất trín cơ sở hoạt động thực tiễn của con

người Do chịu ảnh hưởng bởi quan điểm siíu hình vă do thiếu

quan điểm thực tiến nín nhiều nhă duy vật trước Mâc đê coi ý

thức lă sự phản ânh sự vật một câch thụ động, giản đơn, mây

mĩc, ma không thay duge tinh nang động, sâng tạo của ý thức,

_ tính biện chứng của quâ trình phản ânh Mâc nhận xĩt rằng, khuyết điểm chủ yếu của chủ nghĩa duy vật cũ lă thiếu quai

điểm thực tiến, đê đớ lý luận của nổ mang tính trực qữan vă

không thể giải quyết một câch khoa học, duy vật triệt để vấn

đề cơ bản của triết học, ca ¬

+

Trang 18

ISS

PR

BE

i _pac

Mêi đến triết học Mâc, chủ nghĩa duy vật mới trở thănh

triệt để, khoa học vă lă công cụ sắc bĩn để nhận thức vă cải tạo hiện thực

Với việc đưa quan điểm thực tiễn văo lý luận, Mâc không những thực hiện cuộc câch mạng trong lĩnh vực triết học, mă còn tạo cơ sở để khâc phục những hạn chế của chủ nghĩa duy vật cũ, phí phân triệt để sai lăm của chủ nghia duy vật cũ vă

thuyết không thể biết

Chủ nghĩa duy vật mâcxít khẳng định rằng, vật chất có

trước, ý thức có sau, vật chất quyết định ý thức Đó lă nguyín

tâc xuất phat cia chi nghia duy uật mâcxít, Xa rồi nguyín tâc

đó sẽ xa rời thế giới quan duy vật, sẽ sa văo chủ nghĩa duy tđm vă những biểu hiện của nó như chủ nghĩa chủ quan duy ý chí

Mặt khâc, khi khẳng định sự phụ thuộc của ý thức vêo vật

chất, chủ nghĩa duy vật mâcxít đồng thời cũng vạch ra sự tâc

động trở lại vô cùng quan trọng của ý.thức đối với vật chất, ý thức lă sự phản ânh hiện thực khâch quan văo trong bộ óc người một câch năng động, sâng tạo Ý thức phản ânh thế giới khâch quan trong quâ trình con người tâc động căi tạo thế giới

bằng thực tiễn Vì vậy, ý thức của con người có tâc động tick’

cực lăm biến đổi Hiện thực vật chất khâch quan theo như¿gầu: của mình Quan hệ giữa vật chất vă ý thức không phải lă;quai hệ một chiều mă lă quan hệ tâc động qua lại Không thấy: điều đó sẽ rơi văo quan niệm duy vật tầm thường; khíng biện,

chứng vă mâc phải bệnh bảo thủ, trì trệ trong hănh động

Sự tâc động qua lại giữa vật chất vă ý thứa, trang đó vật

Trang 19

chất lă câi quyết định, diễn ra trín cơ sở thực tiễn Câi vật chất muốn được "di chuyển vă cải biến trong bộ óc người" (C.Mâc) phải thông qua hoạt: động thực tiến Bằng hoạt động thực tiễn, con người cđi biến sự vật trong hiện thực, nhờ đó mới cải biến -được sự vật trong hình ảnh tư tưởng của nó Trâi lại, ý thức

muốn tâc động văo thế giới vật chất để lăm biến đổi nó thì phải

thông qua hoạt động thực tiễn Tâch rời khỏi thực tiễn, bản

thđn ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện

thực cả Nhờ có hoạt động thực tiễn mới biến được những chương trình, kế hoạch, mục đích của con người thănh hiện

thực vật chat O day, thực tiễn đê trở thănh khđu trung gian

nối liền giữa câi vật chất vă câi tỉnh thần Phạm trù thực tiễn,

do vậy, có ý nghĩa thế giới quan quan trọng, góp phần lăm cho

quan niệm mâcxít về vật chất vă ý thức mang tính duy vật

triệt để, không chỉ duy vật trong tự nhiín mă còn duy vật cả

trong đời sống xê hội

-b) Thống nhất thế giới quan duy uột uă phương phâp biện

chứng :

Trước Mâc, chủ nghĩa duy vật thường bị tâch rời với phĩp biện chứng 'Tuy vậy, trong câc học thuyết duy vật trước Mâc cũng có chứa đựng một số tư tưởng biện chứng nhất định Nhưng do hạn chế về trình độ phât triển khoa học vă về lịch sử

nín nơi chung quan điểm siíu hình lă một thiếu sót lớn chỉ phối chủ nghĩa duy vật trước Mâc Dạc biệt lă chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII-XVIN ở Tđy Đu

- Trong khi đó, phĩp biện chứng lạf được quan tđm nghiín

Trang 20

cứu vă phât triển trong một số hệ thống triết học duy tđm, nhất lă trong triết học Híghen Híghen lă người có công lô to lớn trong việc khôi phục vă phât triển phĩp biện chứng, nhưng đưới câi vỏ duy tđm thần bí Vì vậy, để xđy dựng triết học duy vật biện chứng, Mâc đê phải cải tạo cả chủ nghĩa duy vật cũ,

siíu hình vă cô phĩp biện chứng duy tđm Giải thoât chủ nghĩa

duy vật khỏi tính hạn chế siíu hình vă phĩp biện chứng khỏi chủ nghĩa duy tđm, Mâc đê tạo nín sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật vă phương phâp biện chứng Như vậy, chủ nghĩa duy vật mâcxít lă chủ nghĩa duy vật biện chứng, còn

phĩp biện chứng mâcxít lă phĩp biện chứng duy vật Duy vật

vă biện chứng lă hai yếu tố khâng khít, lă hai đặc trưng trong triết học mâcxít

e) Chủ nghĩa duy uật triệt dể, Quan niệm duy uật vĩ lich sử lă một cổng hiến ủ dại của Mâc

Như trín đê trình băy, một thiếu sót lớn của chủ nghĩa duy vật trước Mâc lă duy vật không triệt để, duy vật trong tự nhiín nhưng duy tđm trong xê hội Để khâc phục thiếu sót trín đđy, lăm cho chủ nghĩa duy vật trở thănh triệt để, Mâc đê sâng tạo

ra chủ nghĩa duy vật lịch sử Línin viết: "Trong khi nghiín cứu

sđu vă phât triển chủ nghĩa duy vật triết học, Mâc đê đưa học

thuyết đơ tới chỗ hoăn bị vă mở rộng học thuyết ấy từ chỗ nhận

thức giới tự nhiín đến chỗ nhận thức xđ hội loăi người Chủ

nghĩa duy uật lịch sử của Mâc lă thănh tựu ví đại nhất của tư tưởng khoa học",

1 Sđd 1.23 tr 53

Trang 21

Chủ nghĩa duy vật lịch sử không phải đơn thuần lă sự vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng văo lĩnh vực xê hội Dể có chủ nghĩa duy vật lịch sử, Mâc đê phải tiến hănh tổng kết lịch sử, kế thừa có phí phân toăn bộ tư tưởng xê hội trín cơ sở khâi quât thực tiễn mới Línin viết: "Tất cả những câi mă tư tưởng loâi người đê sâng tạo ra, Mâc đê nghiền ngẫm lại, đê phí phân, vă đê thông qua phong trăo công nhđn mă kiểm tra lại",

Với quan niệm duy vật về lịch sử của Mâc, loăi người tiến bộ đê

có một công cụ vi đại trong việc nhận thức vă cải tạo thế giới :) Thế hiện thể giới quan của giai cấp uô sản cach mang, tao

nín sự thống nhất tính câch mạng uới tính khoa học, thống nhất

hệ từ tuông uới lý luận bhoa học trong triết học Mac

Triết học mâcxít lă thế giới quan của giai cấp công nhđn - giai cấp tiến bộ vă câch mạng của thời đại Lợi ích của giai cấp công nhđn phù hợp với lợi ích của nhđn dđn lao động Cho nín với: triết học Mâc ra đời, lần đầu tiín trong lịch sử, nhđn dđn lao động có thế giới quan thực sự của mình Đó lă thế giới quan khoa học vă câch mạng, lă vũ khí tư tưởng trong cuộc đấu tranh giải phóng giai cấp công nhđn, nhđn dận lao động vă toăn thể nhđn loại khĩi moi âp bức vă bĩc lột Línin viết:

"Triết học Mâc lă một chủ nghĩa duy vật triết học hoăn bị, nơ

Trang 22

tính bản chất bín trong lă sự thống nhất giữa tính khoa học vă

tính câch mạng, Línin viết: "Sự hấp dẫn không gì cưỡng nổi đê lôi cuốn những người xê hội chủ nghĩa của tất cả câc nước đi theo lý luận đó, chính lă ở chỗ nó kết hợp tính chất khoa học

chặt chẽ vă cao độ (đó lă đỉnh cao nhất của khoa học xê hội) với

tỉnh thần câch mạng vă kết hợp không phải một câch ngẫu

nhiín, không phải chỉ vì người sâng lập ra học thuyết ấy đê kết

hợp bín trong ban than mình những phẩm chất của nhă bâc

học vă của nhă câch mạng, mă lă kết hợp trong chính bản thđn lý luận ấy, một sự kết hợp nội tại vă khăng khít",

Triết học Mâc lă hệ tư tưởng của giai cấp công nhđn, một hệ

tư tưởng đê được luận chứng bằng lý luận khoa học, phản ânh những quy luật phât triển khâch quan của lịch sử Vi vay no la ‘ hệ tư tưởng khoa học chứa đựng sự thống nhất giữa tính đảng vă tính khoa học, giữa tính thực tiễn vă tính lý luận Nhờ đó, triết học Mâc mang sức mạnh cải tạo thế giới bằng câch mạng, vă không đội trời chưng với chủ nghĩa chủ quan duy ý chí cũng

như chủ nghĩa giâo điều, bảo thủ C.Mâc viết: "Câc nhă triết

học đê chỉ giải thích thế giới bằng nhiều câch khâc nhau,:vấn

đề lă cải tạo thế giói"2 "

Luận điểm đó của Mâc nói lín thực chất cũng như tu trò

xê hội của triết học Mâc, chỉ rõ lý đo tồn tại vă phương hướng

phât triển của nó l ; PT

We le PPT

1, Sđd †.-} tr 421 chđn tae pik

+2 C.Mac- PhiAnggtiĩn: Turĩn rap, Nxb Sy thật, Hă Nội: 4980 Far 258

Trang 23

3 Bồi dưỡng thế giới quan khoa học, chống chủ

nghĩa chủ quan

da) Tầm quan trọng uă tính phúc tạp của uốn đề dấu tranh chống chi nghĩa chủ quan

Việc nắm vững những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa duy

vật mâcxít lă rất quan trọng để bồi dưỡng thế giới quan khoa

học, chống chủ nghĩa chủ quan - một sai lam khâ phổ biến đê

từng xảy ra ở nước ta vă ở nhiều nước xê hội chủ nghĩa trước

đđy vă đê gđy ra những tâc hại nghiím trọng đối với sự nghiệp xđy dựng chủ nghĩa xê hội trín thế giới

Chủ nghĩa chủ quan lă một hình thức biểu hiện của chủ nghĩa duy tđm nín ngưồn gốc nhận thức luận của nó cũng khơng thôt khỏi nguồn gốc chung của chủ nghĩa duy tđm

Chúng ta biết rằng, ý thức lă sự phđn ânh hiện thực khâch quan văo bộ óc người một câch sâng tạo Phản ânh oă sâng tạo lă hai mặt thuộc bđn chất của ý thức, chúng thống nhất biện chứng với nhau Tính sâng tạo của ý thức lă sâng tạo trín cơ sở phản ânh vă:trong khuôn khổ của phản ânh VÌ vậy, nếu tâch rồi sâng tạo khỏi phân ânh, cường điệu tính sâng tạo của

ý thức sẽ rơi văo chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa duy tđm * Ý thức con người lă một hiện tượng có, kết cấu phức tạp,

trong đở tri thức như lă nhđn tố cơ bản của ý thức Theo Mâc,

tri thức lă phương thức tồn tại của ý thức Cùng với tri thức, con người còn có ý chí Ý chí biểu hiện như lă một nhđn tố chủ quan tích cực để thực hiện một mục đích năo đớ, để khâc phục những trở ngại trín con đường đạt đến mục đích.-Y chí có vai

Trang 24

trò quan trong trong hoạt động của con người, song sẽ sai lăm

nếu cường điệu vai trò của ý chí Chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa duy ý chí chính lă khuynh hướng duy tđm tuyệt đối hóa vai trò của nhđn tố chủ quan, của ý chí; đối lập vă tâch rời ý chí

với tri thức; coi ý chí có tính độc lập tuyệt đối, xa rời hiện thực

khâch quan

Trong đời sống xê hội, câi vật chất vă câi tỉnh thần, câi khâch quan vă câi chủ quan, thường quyện chặt văo nhau, chuyển hóa lẫn nhau, ranh giới giữa chúng chỉ có tính tương đối Điều đó dễ gđy lđn lộn giữa câi vật chất vă câi tỉnh thần, câi chủ quan vă câi khâch quan, dễ lấy chủ quan thay cho

khâch quan, nghĩa lă dễ rơi văo nguy cơ của chi nghia chu

quan.’

Xđy dung chủ nghĩa xê hội lă một sự nghiệp mới mẻ, đầy

khớ khăn vă phức tạp đòi hỏi phải cơ thời gian nín chủ thể

câch mạng phải biết phât huy cao độ vai trò nhđn tố chủ quan, phải có nhiệt tỉnh câch mạng vă tính tự giâc cao Nhưng khi vai trò nhđn tố chủ quan căng lớn thỉ nguy cơ mắc bệnh chủ quan cũng cảng lớn, vì người ta để cường điệu vai trò nhđn tố

chủ quan mă bất chấp quy luật khâch quan, dĩ lấy nhiệt tình

câch mạng thay cho sự yếu kĩm tri thức khoa học Sai lầm chủ

quan duy ý chí lă một sai lầm có tínH chất phổ biến trong nhiều

“nude xê hội chủ nghĩa trước đđy, đo đó đê gđy ra những hậu

quả nghiím trọng Vì vậy, việc đấu tranh, để khâc phục vă

ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí có ý nghĩa rất quan trọng vă đòi hỏi phải tiến hănh thường xuyín

Trang 25

b) Nguyín tốc khâch quan trong viĩc xem xĩt

Theo Línin, tính khâch quan của sự xem xĩt lă nguyín tắc hăng dầu của phương phâp nhận thức biện chứng duy vật Nguyín tắc năy lă hệ quả tất yếu của quan điểm duy vật

mâcxít, khi giải quyết mối quan hệ giữa vật chất vă ý thức,

giữa khâch quan vă chủ quan

Nguyín tắc năy đòi hỏi chúng ta trong nhận thức vă hănh động phải xuất phât từ bản thđn sự vật, từ thực tế khâch quan, phđn ânh sự vật một câch trung thănh như nó vốn có, không được xuất phât từ ý muốn chủ quan, không lấy ý muun chủ quan của mình lăm chính gâch, không lấy ý chí âp đặt cho thực tế, phải tôn trọng sự thật, trânh thâi độ chủ quan nóng vội, phiến diện, định kiến, không trung thực Yíu cầu của nguyín tâc khâch quan còn đòi hỏi phải tôn trọng vă hănh động theo quy luật khâch quan Dớ cũng lă băi học quan trọng mă Đại hội lần thứ VI của Dang ta đê rút ra vă đê được khẳng định lại trong Văn kiện Dại hội lần thứ VII của Đảng: "Mọi đường lối, chủ trương của Đảng phải xuối phút tù thục tế, tôn trọng quy luật khâch quanh aH

e) Phât huy tính năng động, sâng tạo của ý thức, phât huy

‘vai tro nhđn t6 con người

- Nguyín tâc khâch quan “khong những không băi trừ, mă trâi lại còn doi hỏi phải phât huy tính năng động chủ quan, phât huy tính sâng tạo của ý thức Ý thức có tính độc lập tương

1 Đảng cộng sản Việt Nam: Cương linh: xđy dựng đất nước trong thời kỳ

- quả độ lín chủ nghĩa xă hội Nxb SỤ thật, Hă Nội 1991 tr 5-6

24

Trang 26

đối so với vật chất, có tính năng động, sâng tạo nín có thể tâc động trở lại vật chất, góp phần căi biến thế giới khâch quan

thông qua-hoạt động thực tiễn của con người Vai trò tích cực của ý thức không phải ở chỗ nơ trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế

giới vật chất, mă lă nhận thức được thế giới khâch quan lăm

cho con người hình thănh được mục đích, phương hướng, biện phĩp vă ý.chí cần thiết cho hoạt động thực tiễn của mình

¡ - VỊ vậy, phêi chống thâi độ thụ động, ‡ lại, bảo thủ trì trệ; phải coi trọng vai trò của ý thức, tư tưởng, coi trọng công tâc tư tưởng vă giâo dực tư tưởng, coi:trợng việc giâo dục lý luận chủ nghĩa Mâc - Línin vă tư tưởng Hồ Chí Minh - nền tang tư tưởng của Đảng ta Đồng thời, phải giâo dục vă nđng cao trình

độ tri thức khoa học cho nhđn dđn nơi chung, nđng cao trình

độ cho cân bộ, đảng viín, nhất lă trong điều kiện nền văn minh trí tuệ ngăy nay; mật khâc, phải củng cố, bồi dưỡng nhiệt tình, ý chí câch mạng cho nhđn dđn, coi trọng việc giữ gìn, rỉn luyện phẩm chất đạo đức cho cân bộ, đảng viín, bảo đảm sự thống nhất giữa nhiệt tỉnh câch mạng vă trỉ thức khoa học, tạo động lực cho công cuộc đổi mới xê hội thâng lợi ;

Trong việc thực hiện nguyín tắc khâch quan vă phât huy tính năng động chủ quan, nhđn tố lợi ích có một vai trò rất to lớn Ta biết rằng lợi ích, cùng với nhu cầu lă một trong những

động lực cực kỳ quan trọng, trực tiếp thúc đẩy con người hănh

động, vă qua đó, gđy nín những biến đổi của lịch sử Híghen

có lý khi viết rằng: "Những lợi ích thúc đẩy đời sống của câc

dđn tộc vă câc câ nhđn", Lợi Ích nếu phù hợp vối quâ trình

Trang 27

nhận thức chđn lý khâch quan sẽ thúc đẩy nhận thức nhanh chóng vă sđu sắc bơn, ngược lại, nếu khâng phù hợp, nó sẽ cản

trở quâ trình nhận thức chđn lý, thậm chí lăm cho người ta cố tình bốp mĩo, xuyín tạc chđn lý ‘

Vì vậy, để thực hiện nguyín tắc khâch quan vă phât huy tính năng động chủ quan của con người, phải nhận thức vă vận dụng đúng đân lợi Ích, phải biết kết hợp câc loại lợi ích khâc nhau, lợi ích kinh tế, lợi ích chính trị, lợi ích tỉnh thần lợi ích câ nhđn, lợi ích tập thể, lợi ích xê hội Phải có động cơ trong

sâng, thâi độ thật sự khâch quan, khoa học, không vụ lợi

d) Kiín quyết khắc phục uă ngăn ngừa bệnh chủ quan duy

ý chí

Từ khi cả nước thống nhất, bước văo xđy dựng chủ nghĩa xê hội cho đến trước Đại hội VI của Đảng, bín cạnh những thănh

tựu đạt được về câc mặt, chúng ta đê mắc những sai lầm nghiím trọng mă "khuynh hướng tư tưởng chủ yếu của những

sai lầm ấy, đặc biệt lă những sai lầm về chính sâch kinh tế lă

_ bệnh chủ quan duy ý chí, lối suy nghỉ vă hănh động giản đơn,

nóng vội chạy theo nguyện vọng chủ quan"! Sai lầm chủ quan

.duy ý chí biểu hiện ở nóng vội trong cải tạo xê hội chủ nghĩa,

chỉ xđy dựng thănh phần kinh tế quốc doanh vă tập thể, xóa bỏ

ngay câc thănh phần kinh tế khâc, 'eó lúc đẩy mạnh quâ mức

việc xđy dựng công nghiệp nặng, có nhiều chủ trương sai trong

việc xđy dựng công nghiệp nặng, vă trong việc cải câch giâ cả,

„1, Đảng cộng sản Việt Nam: Văn kiện Dại hội đại biểu toăn quốc lần thứ Vĩ Nxb

Sự thật, Hă Nội 1987 tr 26

Trang 28

tiền tệ, tiền lương, tớm lại lă vi phạm nhiều quy luật khâch

quan Sai lđm chủ quan duy ý chí lă biểu hiện sự thoât ly cả lý

luận khoa học lấn thực tiễn của đất nước, vă đê gđy ra những hậu quả nghiím trọng, góp phần lăm cho nền kinh tế, xê hội

lđm văo tình rạng khủng hoảng

Bệnh chủ quan duy ý chí ở nước ta vừâ qua không chỉ có

nguồn gốc từ nhận thức (như đê trình băy ở mục 3 điểm a) mă

tồn có nguồn gốc lịch sử, xê hội, giai cấp Sẽ không thể hiểu

đúng bản chất của căn bệnh năy ở nước ta, nếu Không tính đến

những sâi lầm *tđ" khuynh Trong câch mạng dđn tộc dđn chủ

vă những sai lầm có tính chất chủ quan nóng vội trong thời kỳ xđy dựng chủ nghĩa xê hội ở miền Bâc trước đđy, cũng như bối cảnh xê hội vă khuynh hướng tư tưởng, tđm lý xê hội ở thời kỳ sau đại thắng mùa xuđn năm 1975, thống nhất đất nước

Do điều kiện lịch sử - xê hội cụ thể quy định nín bệnh chủ quan duy ý chí níu trín đđy có những nĩt đặc thù bât nguồn từ lòng ham muốn vă ảo tưởng "tiến nhanh lín chủ nghĩa xê hội" được thể hiện chủ yếu qua chủ trương, chính sâch vă hănh động thực tiễn, chứ không phải bất nguồn một câch tự giâc từ những học thuyết duy tđm năo đó Bệnh chủ quan duy ý chí ở ta chủ yếu lă do thiếu kiến thức, kĩm lý luận, sự lạc hậu của

nhận thức lý luận về chủ nghia xê hội, ít kinh nghiím; do sai

lầm ấu trĩ "tả" khuynh chứ không phải do sai lầm của chủ nghĩa cơ hội chỉ phối,

Để khâc phục vă phòng ngừa bệnh chủ quan duy ý chí, phải

Trang 29

tiến hănh đồng bộ nhiều biện phâp khâc nhau Trước hết, phải tiếp tục đổi mới tư duy lý luận, nhất lă tư duy lý luận về chủ

nghĩa xê hội, về con đường di lín chủ nghĩa xê hội ở nước ta

Bởi vì chỉ có tư duy lý luận khoa tọc mới cho phĩp nhận thức đúng về câc quy luật khâch quan của hiện thực, từ đó mới có cơ sở để tôn trọng vă hănh động theo quy luật khâch quan

đang vận động, phải đưa ra được một định hướng phât triển

đúng đân, một cơ chế quản lý kinh tế - xê hội thích hợp, cố hiệu quả để điều khiển câc hoạt động kinh tế - xê hội Diều đó đòi hỏi phải tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, khâc phục cơ chế tập trung, quan liíu, bao cấp, chuyển sang co chế thị

trường có sự quản lý của Nhă nước, đổi mới tổ chức vă phương

thức hoạt động của hệ thống chính trị, đặc biệt lă đổi mới sự lanh dao cua Dang bằng câch nđng cao nang lic tri tuĩ, trinh

độ lý luận của Đảng thực hiện dđn chủ hóa nội bộ Đảng vă dan

chủ hóa xê hội, đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống tư tưởng bảo

thủ trì tr, bệnh quan lieu, giấy tờ

Trang 30

CHUYEN DE 2

PHEP BIEN CHUNG DUY VAT - PHUONG PHAP | LUAN CHUNG NHAT CUA NHAN THUC KHOA

HOC VA THUC TIEN CACH MANG

1 Phương phâp vă phương phâp luận

a; Phương phâp: Thuật ngữ "phương phâp" bất nguồn từ tiếng Hy Lạp lă methodos, theo nghĩa thông thường dùng để chỉ những câch thức, thủ đoạn nhất định, được chủ thể hănh dong su dung để thực hiện mục đích đê vạch ra Còn theo nghĩa chặt chế vă khoa học, phương phâp lă hệ thống những nguyín tâc được rút ra từ trí thức về câc quy luật khâch quan để điều chỉnh hoạt động nhận thức vă thực tiễn nhằm thực

hiện mục đích nhất định ;

Phuong phâp lă phạm trù gắn liền với hoạt động có ý thức của con người, phản ânh hoạt động nhận thức vă hoạt động thực tiến của con người Do đó phương phâp lă một trong những yếu tố quyết định thănh công hay thất bại trong hoạt động nhận thức vă cải tạo hiện thực Trín cơ sở 'những điều

kiện khâch quan đê có, phương phâp căng đúng đân thì kết

Trang 31

nổi tiếng người Anh, thế ky XVII da vi phuong phĩp như lă

chiếc đỉn soi đường cho khâch lữ hănh trong đím tối Nói về vai trò của phương phâp câch mạng, đồng chí Lí Duẩn viết:

"Phong trăo câch mạng có khi đậm chđn tại chỗ, thậm chí thất

bại nữa, không phải vì thiếu một phương hướng vă mục tiíu rõ răng, mă chủ yếu vì thiếu một phương phâp câch mạng thích hợp

Chủ nghĩa duy vật vă chủ nghĩa duy tđm quan niệm hoăn toăn khâc nhau về nguồn gốc vă bản chất của phương phâp Chủ nghĩa duy tđm coi phương phâp lă những nguyín tâc do lý trí con người tự ý đặt ra để tiện cho nhận thức vă hănh động Những người duy tđm xem phương phâp như một phạm trù

thuần túy chủ quan ,

Trâi lại, chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định rằng, phương phâp hình thănh không phải một câch chủ quan tùy tiện Phương phâp không phải lă những nguyín tâc có sẵn, bất biến Nó phụ thuộc văo đối tượng nghiín cứu vă mục đích đặt

ra Để tiếp cận đối tượng vă giải quyết nhiệm vụ dat ra, chủ

thể phải nghiín cứu đối tượng vă mục đích cần đạt tới một

câch khâch quan Nghia lă phải vạch rõ những tính chất, chỉ

tiíu về số lượng vă chất lượng Từ đó, nhận thức rõ những quy luật của nó Chỉ trín cơ sở đó, vă sau đó, chủ thể mới xâc định được phải nghiín cứu vă hănh động như thế năo, vă cần

phải sử dụng phương tiện công cụ vă biện phâp gì cho thích

— -

1 lí Duẫn: Dưới lâ cờ vẻ vang Nxb Sự thật" Hă Nôi 1976, tr.34

Trang 32

hợp, cũng như cần phải kết hợp câc yếu tố đê theo một trỉnh tự

như thế năo cho hợp lý Nghĩa lă khi xâc định phương phâp chỉ tuđn theo một lôgíc nhất định, tùy thuộc văo lơgÍc của đối tượng Như vậy, phương phâp bât nguồn từ thực tiễn, phđn ânh những quy luật khâch quan của đối tượng nghiín cứu Sức mạnh của phương phâp lă, trong khi phản ânh đúng đắn những quy luật khâch quan, nó đem lại cho khoa học vă thực tiễn một công cụ có hiệu quả để nghiín cứu thế giới vă cải tạo thế giới Phương phâp có nhiều loại vă nhiều cấp độ khâc

nhau:

- Phương phâp riíng, phương phâp đặc thù vă phương phâp chung

- Phương phâp nhận thức vă phương phâp thực tiễn Việc phđn biệt câc loại phương phâp như trín chỉ cơ ý nghìa tương đối tùy theo góc độ vă tiíu chuẩn phđn loại Tính tương đối giữa câc loại phương phâp phản ânh tình hình thực tế lă trong hoạt động nhận thức vă thực tiễn, câc loại phương phâp có thể được phối hợp đan xen vă bổ sung cho nhau Cùng một đối tượng hay công việc có thể dùng nhiều phương phâp khâc nhau, nhưng cuối cùng chủ thể phải lựa chọn một phương phâp tối ưu, vă mang lại hiệu quả cao nhất Lựa chọn những phương phâp "giản tiện" để giải quyết những công việc phức " tạp nhằm rút ngắn thời gian, tiết kiệm chỉ phí, đưa lại hiệu quả cao dựa trín sự phât triển của cuộc câch mạng khoa học công

nghệ hiện đại đang lă xu hướng được chú ý hiện nay Chang

hạn, với sự phât triển cửa công nghệ vi xử lý, mây tính điện tử; phương tiện thông tỉa hiện đại hiện nay người kỹ sư chỉ cầm:

Trang 33

thực hiện những phương phâp hết sức "giản đơn" lă bấm nút điều chỉnh, nhìn măn ảnh vô tuyến, nghe điện thoại mă vẫn có

thể điều hănh được một công đoạn hay toăn bộ quâ trình sản xuất

b)Phương phâp luận: Trong thực tiễn, con người có thể âp

dụng nhiều phương phâp khâc nhau để giải quyết công việc đê định Quâ trình lựa chọn phương phâp có thể đúng hoặc sai Vậy lăm thế năo để xâc định được phương phâp đúng đân, khoa học ? Từ đớ, xuất hiện nhu cầu tri thức khoa học về phương phâp vă đơ cũng lă lý do để khoa học về phương phâp

ra đời Đó chính lă phương phâp luận

Vậy, phương phâp luận lă lý luận về phương phâp, lă khoa học về phương phâp Phương phâp luận giải quyết những vấn

đề như: phương phâp lă gì ? Bản chất, nội dung, hình thức của

phương phâp như thế năo ? Phđn loại phương phâp ra sao ? Vai trò của phương phâp trong hoạt động nhận thức vă hoạt động thực tiễn của con người thế năo ? Do đó, có thể nói câch khâc, cụ thể hơn, phương phâp luận lă hệ thống những quan

điểm, những nguyín tắc xuất phât chỉ đạo chủ thể trong việc

xâc định phương phâp cũng như trong việc xâc định phạm vị, - khả năng âp dụng chúng một câch hợp lý, có hiệu quả tối đa

` Chẳng hạn, phương phâp luận toân học có nhiệm vụ níu ra những quan điểm, nguyín tắc chung chỉ đạo quâ trình xâc định vă âp dụng câc phương phâp toân cụ thể như phương

phâp tiín đề, phương phâp giả thiết - diễn dịch v.v Hoặc,

Trang 34

điều tra chọn mẫu, phương phâp phđn tích câc hoạt động kinh

tế, phương phâp thống kí v.v Trín cơ sở đó, rút ra những

quan điểm, nguyín tâc chung chỉ đạo việc âp dụng câc phương phâp kinh tế cụ thể như: quan điểm về hiệu quả, quan điểm về

đồng bộ, quan điểm về phât triển vă tiến bộ xê hội v.v Việc

lựa chọn, âp dụng một phương phâp kinh tế cụ thể năo phải xuất phât từ những quan điểm, nguyín tâc chung đó

Như vậy, phương phâp luận vă phương phâp lă khâc nhau Phương phâp luận lă lý luận về phương phâp, lă những quan điểm, nguyín tâc xuất phât chỉ đạo chủ thể xâc định phương phâp một câch đúng đắn Còn phương phâp lă câch thức, thủ đoạn hoạt động (cả trong nhận thức vă thực tiến) cụ thể của chủ thể, câi thứ nhất lă thuần túy lý luận, câi thứ hai lă cả lý luận vă thực tiễn Phương phâp luận nghiín cứu phương phâp, nhưng không nhằm mục đích xâc định phương phâp cụ thể mă lă rút ra những quan điểm, nguyín tắc chưng cho việc xâc định -vă âp dụng phương phâp Vỉ vậy không nín nhầm lẫn giữa phương phâp vă phương phâp luận Nhưng phương phâp vă phương phâp luận lại thống nhất với nhau ở chỗ, phương phâp luận lă cơ sở nghiín cứu câc phương phâp cụ thể, còn phương

phâp cụ thể phải xuất phât từ quan điểm, nguyín tắc của

phương phâp luận

Phương phâp luận cũng có câc cấp độ khâc nhaư: phương phâp luậw bộ môn, phương phâp luận: khoa học chung, vă

phương phâp luận chung nhất - phương phâp luận triết học

Phương phâp luận bộ môn lă phương phâp luận của-câc bộ

- 38

Trang 35

môn khoa học cụ thể như: phượng phâp luận toân học, vật lý học, hơa học, sinh vật học, kinh tế học, công nghệ học v.v Đó lă những quan điểm, nguyín tâc xuất phât để xâc định câc phương phâp cụ thể, nhằm giải quyết những vấn đề cụ thể của

câc bộ môn khoa học do

Phương phâp luận khoa học chung lă những quan điểm, nguyín tâc chung hơn, chỉ đạo việc xâc định phương phâp bộ môn hay phương phâp luận của một nhớm câc ngănh của câc bộ môn khoa học có những điểm chung năo đó Vi du, phương

phâp luận chung của câc ngănh khoa học tự nhiín hoặc

phương phâp luận chung của câc ngănh khoa học xê hội Phương phâp luận bộ môn năo đó cũng có thể được coi lă phương phâp luận khoa học chung nếu bộ môn đó được phât triển vă chia thănh những môn học độc lập Ví dụ, phương phâp luận toân học trở thănh phương phâp luận khoa học chung cho câc bộ mơn tôn học như: số học, hình học, đại số v.v Hay phương phâp luận sinh vật học trở thănh phương phâp luận chung cho câc bộ môn sinh học cụ thể khâc nhau

như tế bao hoc, vi sinh hoc v.v :

Phương phâp luận chung nhất lă phương phâp luận triết học Nó khâi quât những quan điểm, nguyín tâc chung nhất _ lăm xuất phât điểm cho việc xâc định câc phương phâp luận khoa học chung, phương phâp luận bộ môn vă câc phương

phâp hoạt động cụ thể của nhận thức vă thực tiễn

- Câc phương phâp luận bộ môn, phương phâp luận khoa học , chưng vă phương phâp luận chung nhất hợp thănh một hệ ` thống khea học về phương phâp chỉ đạo chủ thể nhằm xâc định

Trang 36

câc phương phâp cụ thể một câch đúng dan Cac loai phuong phâp luận năy vừa độc lập tương đối với nhau, vừa bổ sung cho

nhau, thđm nhập văo nhau mặc dù không thể thay thế cho

nhau Do đó đòi hỏi chúng ta phải biết vận dụng tổng hợp câc loại phương phâp luận, trong đó phĩp biện chứng duy vật lă phương phâp luận chung nhất của nhận thức khoa học vă thực

tiễn câch mạng

2 Vai trò phương phâp luận của phĩp biện chứng

duy vật :

a) Biĩn chitng va siĩu hinh la hai mat dĩi lap trong phuong phâp chung nhất của tư duy

Lịch sử phât triển của triết học lă lịch sử phât triển của tư duy triết học gân liền với cuộc đấu tranh của hai phương phâp tư duy - biện chứng vă siíu hình Biện chứng vă siíu hỉnh lă hai mặt đối lập trong phương phâp tư duy Chính cuộc đấu tranh lđu dăi của hai phương phâp năy đê thúc đẩy tư duy triết học phât triển vă được hoăn thiện đần với thâng lợi của tư duy biện chứng duy vật

Tư duy siíu hình chỉ có ý nghĩa trong những giới hạn hết mắc sai lầm Ph.Ângghen nhận xĩt: "Phương phâp tư duy ấy Nếu cứ quanh quẩn trong câi lĩnh vực tầm thường giữa bốn bức từng của nó thì lă một ông bạn rất đâng kính; song nếu nó

liều lĩnh xông văo thế giới bao la của sự nghiín cứu thì sớm

Trang 37

trừu tượng vă sa văo những mđu thuẫn không thể năo giải 'quyết được "!

Hạn chế của phương phâp siíu hình còn thể hiện: "chỉ thấy

những sự vật câ biệt mă không thấy mối liện hệ giữa những sự vật ấy; chỉ thấy sự tồn tại của sự vật mă không thấy sự ra đời

vă sự biến đi của sự vật; chỉ thấy trạng thâi tinh cla sự vật mă không thấy trạng thâi động của sự vật; chỉ thấy cđy mă không

thấy rừng" 2,

Ngược lại, quan điểm biện chứng không chỉ thấy những sự

vật uâ biệt mă còn thấy cả mối liín hệ qua lại giữa chúng;

không chỉ thấy sự tồn tại, mă còn thấy cả sự hình thănh vă tiíu

vong của sự vật; không chỉ thấy trạng thâi tĩnh, mă còn thấy cả trạng thâi vận động, biến đổi của sự vật; không chỉ thấy cđy, mă còn thấy cả rừng

Ph Ăngghen nhận xĩt rằng, tư duy của nhă siíu hình chỉ dựa trín những phản đề tuyệt đối không thể dung hòa được, họ

nói cố lă có, không lă không Đối với họ, một sự vật hoặc tồn tại hoặc không tồn tại, một hiện tượng không thĩ vừa lă chính nó

lại vừa lă câi khâc nó, câi khẳng định vă câi phủ định tuyệt đối

băi trừ lẫn nhau v.v Ngược lại, tư duy biện chứng lă một tư

duy mềm đẻo, linh hoạt Tư duy biện chứng thừa nhận trong những trường hợp cần thiết, bín cạnh câi "hoặc lă hoặc lă "

còn có câi" vừa lă vừa lă ” nữa Chẳng hạn, một vật hữu hình trong một lúc vừa lă nở lại vừa không phải lă nó, một câi

1,2 Ph.Ăngghen: Chống Duywinh, Nxb Sự thật, Hă Nội, 1971, tr 35

Trang 38

tín đang bay trong mỗi lúc vừa ở vi tri A lai via không phải ở vị trí A, câi khẳng định vă câi phủ định loại trừ nhau lại vừa không thể lìa nhau v.v Ì `

Tớm lại, quan điểm siíu hình lă quan điểm luôn luôn xem

` xĩt sự vật trong trạng thâi biệt lập, ngưng đọng, tỉnh tại với tư

duy cứng nhắc; trong khi do, quan điểm biện chứng lă quan điểm luôn luôn xem xĩt sự vật trong mối liín hệ răng buộc lẫn nhau vă trong trạng thâi vận động, biến đổi, phât triển không ngừng với tư duy mềm dẻo, linh hoạt

Trong lịch sử triết học, thuật ngữ "siíu hình" có nguồn gốc

từ chữ "Metaphysique" được nhă bâc học Arixtốt dùng để chỉ

những hoạt động nghiín cứu khoa học sau vật lý học của minh Từ nửa cuối thế kỷ XV, thực nghiệm khoa hoc mới thực sự bắt đầu phât triển Đđy lă thời kỳ khoa học tự nhiín đi sđu văo phđn tích, chia nhỏ giới tự nhiín ra thănh những bộ phận riíng biệt, cố định để nghiín cứu Điều đó đê đưa đến những thănh tựu vĩ đại trong việc phât triển khoa học Nhưng phương phâp

nghiín cứu đố cũng tạo ra một thối quen xem xĩt sự vật trong

trạng thâi cô lập, tâch rời, bất biến, tức lă phương phâp siíu hình Từ khi Bícơn vă Lốccơ đưa câch xem xĩt đở từ khoa hóc,

tự nhiín sang triết hoc thi nó lăm cho phương phâp siíu hình

trở thănh phương phâp thống trị Nhưng đến cuối thế kỷ

Trang 39

sưu tập sang giai đoạn chỉnh lý, sang giai đoạn nghiín cứu về câc quâ trình, về sự phât sinh, phât triển của sự vật, thì phương phâp siíu hình không còn đâp ứng được yíu cầu của nhận thức khoa học nữa Cuộc khủng hoảng vật lý học cuối thế kỷ XIX, do quan niệm siíu hình chỉ phối lă một ví dụ điển hình Những kết quả nghiín cứu mới, nhất lă trong vật lý học vă sinh vật học đê đòi hỏi phải có một câch nhìn biện chứng về

thế giới :

Cũng như thuật ngữ "siíu hình", thuật ngữ "biện chứng" đê được hình thănh ở thời kỳ Hy Lạp cổ đại, gân liền với phĩp biện chứng duy tđm của Xôcrât vă Platôn Khi đó phĩp biện chứng

được hiểu lă nghệ thuật tranh luận nhằm tìm ra chđn lý bằng

câch phât hiện câc mđu thuẫn trong câc lập luận của đối

phương vă tỉìm câch giải quyết mđu thuẫn ấy Nhưng trước

Xôcrât đê có phĩp biện chứng tự phât gắn liền với tín tuổi của

'Híraclít Phĩp biện chứng tự phât cổ đại đê phải lùi bước

trước phĩp biện chứng duy tđm của Xôcrât vă Platôn bởi vì, về cơ bản tuy phĩp biện chứng ấy lă đúng, nhưng mới chỉ lă kết quả của những trực biến chứ chưa phải lă kết quả của sự nghiín cứu khoa học nghiím chỉnh Đến lượt mình, phĩp biện

chứng duy tđm của Xôcrât vă Platôn lại bị phĩp siíu hình (thế

kỷ XVII-XVH]):phủ định Sau đó, phĩp biện chứng duy tđm cận đại Dức lại phủ định phĩp siíu bình, do đòi hỏi một sự phât

triển của khoa học phải có một câch nhìn biện chứng về thế

giới Phĩp biện chứng do nền triết học cận đại Dức phât triển

bắt đầu từ Cantơ vă hoăn chỉnh ở Hĩghen Tinh chất duy tam

Trang 40

của phĩp biện chứng ấy (mă triết học Híghen được coi lă hệ thống hoăn chỉnh) thể hiện: coi biện chứng lă sự phât triển của "ý niệm tuyệt đối" Trong quâ trình ấy, "ý niệm tuyệt đối" "tự

tha hóa", tức lă chuyển hớa thănh giới tự nhiín vă sau đó lai

trĩ vĩ vĩi ban than minh trong tinh than Vi vay, 6 Hĩghen, sự

phât triển biện chứng của thế giới chỉ lă thể hiện sự tự vận

động của-"ý niệm tuyệt đối" mă thơi

Chính tÍnh chất duy tđm trong phĩp biện chứng của

Híghen lă câi cần phải gạt bỏ: Mâc vă Ângghen đê cải tạo nó

bằng câch chứng minh rằng, những ý niệm trong đầu óc của chúng ta chẳng qua chỉ lă sự phản ânh của câc sự vật hiện

thực, do đó, bản thđn biện chứng của ý niệm cũng chỉ lă sự:

phản ânh biện chứng của thế giới hiện thực Lăm như vậy, Mâc vă Ăngghen đê đặt phĩp biện chứng của Híghen từ chỗ trước kia đứng bằng đầu, nay đứng bằng chđn, cải tạo phĩp biện chứng ấy từ duy tđm thănh duy vật vă sâng tạo ra phĩp biện chứng duy vật - giai đoạn phât triển cao nhất của phĩp biện ,

chứng „

b) Sụ thống nhất giữa lý luận va phuong phap trong phĩp

biện chứng duy uột lại

„Phĩp biện chứng duy vật lă sự thống nhất hữu cơ giữ lý

luận vă phương phâp Hệ thống câc quy luật, phạm trù.của nó

không chỉ phản ânh đúng đắn thế-giới khâch quan mă còn chỉ

ra những câch thức để định hướng cho con người trọng nhận

thức thế giới vă cải tạo thế giới "“

Phĩp biện chứng duy vật không chỉ khâi quât những thănh

tựu của tất cả câc khoa học cụ thể, mă còn kết tỉnh những tỉnh

Ngày đăng: 10/04/2015, 16:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN