- Kinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch rõ những quy luật điều tiết sản xuất, p
Trang 1
PGS, TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỊ THOA
HỎI & DAP KINH TE CHÍNH TRỊ MAC - LENIN
và sinh viên các trường đại học, cao đăng)
Ự VIỆN 0H NHA TRANG
Trang 2HOI & DAP
KINH TE CHINH TRI MAC - LENIN
(Dùng cho học viên các hệ đào tạo lý luận chính trị
và sinh viên các trường đại học, cao đăng)
(Tái bản lần thứ 5)
Trang 3PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỊ THOA
HOI 8 DAP
KINH TE CHINH TRI
MAC-LENIN
(Dùng cho học viên cóc hệ đòo Tạo ly luan chinh tri
vờ sinh viên các trường đợi học, cao đồng)
Trang 4PGS TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỊ THOA 5
Đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị Mac-Lénin là gì?
Vì sao phải nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại
với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng? 15
Quy luật kinh tế là gì? Nêu đặc điểm hoạt động của quy luật kinh tế
Phân biệt quy luật kinh tế với chính sách kinh tế? c - 16
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là gì?
Hãy nêu ví dụ về vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học
trong kinh tế chính trị? se 2n rerarrrirrid 17 Các chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin?
Sự cần thiết phải học tập môn kinh tế chính trị Mác-Lênin? 18
Tại sao nói sự sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống?
xã hội và lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của loài người? 19
Phân tích các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuất?
Phân biệt sức lao động và lao động? -ceHere 19
Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Phân tích sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuấf? 21 Tái sản xuất là gĩ? Nội dung cơ bản của tái sản xuất xã hội? 2 Thế nào là tăng trưởng kinh tế?
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế? se 25 Phát triển kinh tế là gì?
Hãy nêu nội dung của phạm trù phát triển kinh tế? eo 26
Trang 5HOI & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Sản xuất hàng hoá là gì? Phân tích điều kiện ra đời và tồn tại
của sản xuất hàng hoá? Ưu thế của sản xuất hàng hoá
so với kinh tế tự nhiÊn? ác cnnn HH Hà nhà nh hh 27 Hàng hoá là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá?
Vĩ sao hàng hoá có hai thuộc tính?
Vì sao nói giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội? c 28 Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng đơn vị gì 2
Phân tích mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hoá và năng suất lao động 30
Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Vi sao tiền tệ là một hàng hoá đặc biệ? cc eire 32 Trình bày nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ?
Ý nghĩa thực tiễn của việc nghiên cứu quy luật đó? 34 Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá trị?
Biểu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của CNTB? 35 Công thức vận động của tư bản và công thức lưu thông hàng hoá giản đơn khác nhau như thế nào?
Vì sao Mác gọi công thức T - H - T' là công thức chung của tư bản? 37 Sức lao động là gĩ? Phân tích điều kiện biến sức lao động
thành hàng hoá? uc 212121111221 38 Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá - sức lao động?
Hàng hoá - sức lao động có đặc điểm gì khác so với hàng hoá thông thường? 39
Quá trình sản xuất TBCN là gì?
Giá trị thăng dư được sản xuất ra như thế nào? .cricccrtrereere 40 Trinh bay hai phương pháp sản xuất giá trị thăng dư dưới CNTB?,
Vì sao nói giá trị thăng dư siêu ngạch là hình thức biến tướng
của giá trị thăng dư tương đối? Ý nghĩa của việc nghiên cứu? 41
Thế nào là tư bản bất biến và tư bản khả biến; tư bản cố định và tư bản
lưu động? Căn cứ và ý nghĩa của sự phân chia tư bản
thành các loại tư bản trên? s21 2122212221211 rye 44
Trang 6PGS TS HOANG THI BICH LOAN - TS VŨ THỊ THOA 7
Cau23; Quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản là quy luật nào?
Hãy nêu nội dung và vai trô của nó?
Biểu hiện của quy luật này qua hai giai đoạn phát triển của CNTB2 46 Câu 24: Phân tích thực chất và động cơ của tích luỹ tư bản?
Các nhân tố quyết định tới quy mô tích luỹ tư bản? 47 Câu25: Tích tụ tư bản là gỉ? Tập trung tư ban la gi?
Phân biệt tích tụ tư bản với tập trung tư bản? - ccccccsercee 49 Câu26: Thế nào là cấu tạo hữu cơ của tư bản? Chứng minh cấu tạo hữu cơ
của tư bản ngày càng tăng lên là quy luật kinh tế của chủ nghĩa tư bản? 50
Câu 2ï: Tiên công dưới chủ nghĩa tư bản là gì? Các hình thức tiên công cơ ban?
Thế nào là tiền công danh nghĩa, tiền công thực lế? ee 51 Câu28: — Thế nào là tuần hoàn của tư bản? Trình bày các giai đoạn tuân hoàn
của tư bản công nghiệp? Cho biết điều kiện để tư bản tuần hoàn liên tục? 53
Câu29: Chu chuyến của tư bản là gỉ? Trinh bay tác dụng và những biện pháp
làm tăng tốc độ chu chuyển của tư bản? ro 54
Câu30: Thế nào là thu nhập quốc dân? Phân tích quá trình phân phối thu nhập
quốc dân trong xã hội tư bẩn? - si cưng 56
Câu31: Tư bản xã hội là gì? Trình bày điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội
trong tái sản xuất mở rộng? 2:22, nteeneiieo 57
Câu 32: Phân tích bản chất và nguyên nhân của khủng hoang kinh té dudi CNTB?
Cho biết tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế? ee 59 Câu 33 Chỉ phí sản xuất tư bản chủ nghĩa là gì?
Phân biệt chỉ phí sản xuất tư bản với chỉ phí thực tế? 61
Câu34: Thế nào là lợi nhuận?
Trình bày sự khác nhau giữa lợi nhuận va gia tri thang dư? 62
Cau35: Tỷ suất lợi nhuận là gỉ? Sự khác nhau giữa tý suất lợi nhuận và tỷ suất
giá trị thăng dư? Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tỷ suất lợi nhuận? 62
Trang 7
Câu36: _ Trình bày quá trình hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất? 64
Câu37: — Thế nào là tư bản thương nghiệp dưới chủ nghĩa tư bản?
Phân tích quá trình hình thành lợi nhuận thương nghiệp dưới chủ nghĩa tư ban? 65 Câu38: Ban chat của tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản?
Phân biệt tư bản ngân hàng và tư bản cho vay? c co 67
C4u39: — Loi tite 14 gi? TY suat Idi tutc 1a gi?
Lượng lợi tức được xác định trén CO SO NA0? ve ceceeceeeteteeeteeeee 68
Câu40: — Địa tô tư bản chủ nghĩa là gì? Phân biệt địa tô tư bản chủ nghĩa
với địa tô phong kiến? H212 TH rêu 69 Câu41: — Trình bày các hình thức địa tô tư bản chủ nghĩa? So sánh địa tô chênh
lệch và địa tô tuyệt đối? Vì sao nói giá cả đất đai là địa tô tư bản hoá? 70 Câu42: — Quá trình cófính quy luật chuyển từ chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh
sang chủ nghĩa tư bản độc quyền? Tổ chức độc quyền là gỉ?
Độc quyền ra đời có thủ tiêu được cạnh tranh không? 72 Câu43: Trình bày khái quát những đặc điểm kinh tế cơ bản của CNTB độc quyền? 73
Câu44: Nêu khái quát những biểu hiện mới về kinh tế của chủ nghĩa tư bản độc quyền?.76
Cau45: — Phân tích nguyên nhân ra đời và bản chất của chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nƯớc? ch 1111 tua 78
Câu46: Trình bày khái quát những biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa tư bản
độc quyền nhà nước? - ác nh n2 122 ng ru 79
Câu47: Nêu những biểu hiện mới của chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước? 81
Câu48: — Tại sao nói chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước là sự chuẩn bị tiền đề
vat chất đầy đủ nhất cho CNXH2 uc nay, 82
Câu49: — Chủ nghĩa tư bản ngày nay là gì?
Sự điều chính thích nghỉ của chủ nghĩa tư bản ngày nay có giới hạn không? 83 Câu50: Phân tích hoàn cảnh ra đời và những nội dung cơ bản của chính sách
kinh tế mới của V.I.Lênin và ý nghĩa của nó? - co toc cnecereec 84
Trang 8PGS TS HOANG THI BICH LOAN - TS VŨ THỊ THOA
Thế nào là thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội?
Trình bày khái quát các hỉnh thức quá độ lên chủ nghĩa xã hội 85 Trinh bay tinh tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? 86 Phân tích khả năng quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TRCN ở Việt Nam? 87 Thực chất quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa
ở Việt Nam là gÌ? - 2221 22221112 121112 11 rrrniue 88
Nêu những nội dung cơ bản của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? 89
Hiểu thế nào về phạm trù sở hữu, quan hệ sở hữu và chế độ sở hữu? 91
Trình bày những nhận thức mới về sở hữu trong quá trình đổi mới kinh tế
Thành phần kinh tế là gỉ? Ở Việt Nam hiện nay có các thành phần kinh tế nào?
Tính tất yếu khách quan và tác dụng của sự tồn tại cơ cấu kinh tế
nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam? 95
Trình bày khái quát 5 thành phần kinh tế theo quan điểm
của Đại hội Đảng lần thứ X? Hung hưu 97 Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế
trong nền kinh tế nhiều thành phần? churue 99
Thế nào là kinh tế nhà nước? Vì sao kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo? Giải pháp để kinh tế nhà nước làm tốt vai trò chủ đạo? 100 Trình bày các giải pháp tiếp tục thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần ở nước ta hiện nay? co 101
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là gỉ?
Vì sao phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá? 104
Trình bày tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đối với nền kinh tế quốc dân? -scccineiiiiirfiieee 106
Mục tiêu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta là gì?
Quan điểm cơ bản của công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta? 107
Trang 9HO} & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Thế nào là kinh tế tri thức? Những đặc diém chu yéu ctia kinh té tri thite? 108 Trình bày nội dung cơ bản của CNH, HĐH trong thời kỳ quá độ lên CNXH
BA o0); 109 Trình bày những nội dung cụ thể của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta trong những năm trước mắt? -¿ 112 Phân tích những tiền đề cần thiết để công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là gì?
Vi sao phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn? 116 Trình bày nội dung cơ bản của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn ở nước ta hiện nay? tt H212 re 118 Trình bày những giải pháp chủ yếu nhằm thực hiện CNH, HĐH
nông nghiệp nông thôn? c2 1 rra 118
Hiểu thế nào về kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường?
Sự cần thiết khách quan phải phát triển kinh tế thị trường ở Việt Naw? 119 Trình bày những đặc trưng chung của kinh tế thị trường
có sự quản lý của nhà nƯỚƠ? co cty 120 Phân tích đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam2 s 2t H1 2e ercre T5 Trình bày khái quát thực trạng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay? 123
Trình bày các giải pháp để phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam? sung 82x 125
Thị trường, cơ chế thị trường là gì? Vì sao trong nền kinh tế thị trường
phải có sự điều tiết của nhà nước? -ccc re 127 Phân tích những ưu điểm và khuyết tật của cơ chế thị trường? 129
Cạnh tranh là gï? Phân tích các chức năng của cạnh tranh
trong nền kinh tế thị trƯỜn? ch 2H rree 131
Trang 10PGS TS HOANG THi BICH LOAN - TS VU TH] THOA 11
Phân tích các chức năng kinh tế của nhà nước? ss S1 2s se, 131
Ở Việt Nam hiện nay, nhà nước sử dụng các công cụ gì để điều tiết
vĩ mô nền kính tế thị trường? 0c 0222 xee 133
Hiểu thế nào về khái niệm tài chính?
Phân tích bản chất của tài chính trong thời kỳ quá độ lên CNXH
Trình bày chức năng, vị trí và vai trò của tài chính trong thời kỳ quá độ
lên CNXH ở Việt Nam? - 2.22212222202120 22a 135 Trình bày hệ thống tài chính trong nền kinh tế? cc.c 137 Trình bày mục tiêu và nhiệm vụ của tài chính ở nước ta trong những năm tớ? 139 Tin dụng là gì? Phân tích các chức năng và vai tro cua tin dung
Hiểu thế nào về đối tượng của tín dụng và lợi tức tín dụng?
Trình bày các hình thức tín dụng cơ bản? neo 141
Trình bày các giải pháp phát triển tín dụng ở nước ta
trong giai đoạn hiện nay? chu H0 n2 22 tư 143
Lưu thông tiền tệ là gì? Phân tích đặc điểm của lưu thông tiền tệ
trong thời kỳ quá độ ở nước †a? cc n2 1021 enaeede 144
Hiểu thế nào về khái niệm ngân hàng? Vai trò của ngân hàng? 145
Trinh bày mục tiêu và giải pháp hoạt động của hệ thống ngân hàng? 147
Hãy làm rõ vị trí của quan hệ phân phối trong nền kinh tế! 148
Kể tên những nguyên tắc và hình thức thu nhập cơ bản trong
thờ kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta? Tại sao có nhiều nguyên tắc và hình thức thu nhập như Vậy? 22.0222 t0 neeiriiriimnieieiiirniiiioi 149 Trình bày nguyên tắc phân phối theo lao động ở nước ta hiện nay? 150
Giải pháp để thực hiện tốt nguyên tắc phân phối theo lao động ở nước ta hiện nay? 152
Trang 1112 HOI & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Câu97: — Thế nào là kinh tế đối ngoại? Tại sao nói mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
là xu thế tất yếu của thời đại? s22 cai 153
Câu98: — Quan điểm của Đảng ta về kinh tế đối ngoại trong giai đoạn hiện nay? 154
Câu9: Trnh bày những nguyên tắc cơ bản của kinh tế đối ngoạï? 155
Câu100: Trình bày khái quát các hình thức kinh tế đối ngoại ở Việt Nam? 156
Câu101: Trình bày các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả
Trang 12PGS TS HOANG THi BICH LOAN - TS VU THI THOA 13
LOI NOI DAU
Kinh tế chính trị Mác-Lênin, một trong những học phần quan trọng cấu thành bộ môn khoa học Mác-Lênin; được coi là môn khoa học khó đối với các bậc học thuộc các hệ đào tạo chuyên và không chuyên về kinh tế Để giúp bạn đọc tiếp cận và giải quyết được những khó khăn trong quá trình học tập và nghiên cứu môn học, Nhà xuất bản Chính trị - Hành chính tổ chức xuất bản cuốn sách Hỏi & đáp Kinh tế chính trị Mác-Lênin
Cuốn sách giới thiệu những nội dung cơ bản nhất, hệ thống hoá, khái quát hoá toàn bộ kiến thức trừu tượng, khó hiểu của môn
học Kinh tế chính trị Mác-Lênin thành những vấn để đơn giản, dễ
hiểu Từ những vấn để về kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam đến những quan điểm mới nhất về kinh tế được Đại hội đại biểu toàn quốc toàn quốc lần thứ X của Đảng
thông qua Vấn đề kinh tế tập thể, kinh tế cá thể đến các quan
điểm của Đảng, Nhà nước về vấn đề đảng viên làm kinh tế tư nhân tất cả được hệ thống hoá, cô đọng trong 101 câu hỏi kèm theo phần giải đáp được giới thiệu rõ ràng, mạch lạc và đễ hiểu Cuốn sách được biên soạn theo tỉnh thần:
- Căn cứ theo chương trình chuẩn của Bộ Giáo dục - Đào tạo, giáo trình phục vụ các hệ đào tạo lý luận chính trị cao cấp, cử nhân
Và trung cấp
- Kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứu trước đây về môn khoa học Kinh tế chính trị Mác-Lênin; lĩnh hội những trị thức mới nhất về kinh tế học và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 1314 HOI & BAP KINH TE CHINH TRI MÁC-LÊNIN
- Giới thiệu những quan điểm mới nhất của Đảng, Nhà nước
về kinh tế và kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Cuốn sách sẽ cung cấp cho các bạn sinh viên, học viên các hệ
đào tạo cử nhân, cao học, nghiên cứu sinh, các hệ đào tạo lý luận chính trị toàn bộ những kiến thức của môn học ngay từ khi bắt đầu tiếp cận Trong quá trình học tập và nghiên cứu từng bài cụ thể, cuốn sách giúp bạn đễ dàng nắm bắt được nội dung cơ bản nhất, quan trọng nhất phục vụ cho các kỳ kiểm tra kiến thức môn học Mặt khác, đây sẽ là cuốn cẩm nang phục vụ cho việc học tập và ôn luyện trong suốt quá trình học tập môn học Kinh tế chính trị Mác-
Lênin của các bạn
Mặc dù các tác giả cố gắng tìm tòi trong quá trình nghiên cứu
và biên soạn, song chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý quý báu của đông đảo bạn đọc, các nha nghiên cứu để cuốn sách được hoàn thiện hơn trong lần xuất bản sau
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc!
TAP THE TAC GIA
Trang 14PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - TS VU TH] THOA 15
Đối tượng nghiên cứu của Kinh tế chính trị Mác-Lênin là gì? Vì sao phải nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động qua lại với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng?
1.1 Đối tượng nghiên cứu của Kinh tếchính trị Mác-Lênin
- Kinh tế chính trị là một môn khoa học xã hội Danh từ "kinh tế chính trị" đo một nhà kinh tế Pháp theo chủ nghĩa trọng thương Antoimne Montchretien (A.Mong Crechien) đưa ra vào năm 1615 San
đó, nó được các nhà kinh tế học cổ điển, nhất là W.Petty (1623-1687),
A.Smith (1723-1790), D.Ricardo (1772-1823) phát triển Vào nửa cudi thé ky XIX, C.Mac (1818-1883) va Ph.Angghen (1820-1895) da thực hiện một cuộc cách mạng trong khoa học này, sáng lập ra kinh tế chính trị mácxít; và được Lênin (1870-1924) bổ sung và
phát triển trong hoàn cảnh lịch sử cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ
XX làm ra đời kính tế chính trị Mác-Lênin
- Kinh tế chính trị Mác-Lênin nghiên cứu quan hệ xã hội của con người hình thành trong quá trình sản xuất và tái sản xuất của cải vật chất và vạch rõ những quy luật điều tiết sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng những của cải đó trong những trình độ nhất định của sự phát triển xã hội loài người 7ớ lai, do? trong nghiên cứu của kinh tế chính trị là nghiên cứu các quan hệ sản xuất trong mối liên hệ và sự tác động lần nhau với lực lượng sản xuất và kiên trúc thượng tầng
12 Phải nghiên cứu quan hệ sản xuất trong sự tác động
qua lại với lực lượng san xuất vả kiến trúc thượng tầng vĩ:
- Các quan hệ sản xuất phải phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất, sự phát triển của lực lượng sản xuất dẫn đến sự biến đổi của quan hệ sản xuất và quan hệ sản xuất tác động trở lại lực lượng sản xuất, đẩy nhanh hoặc kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Trang 1516 HOI & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
- Các quan hệ sản xuất là cơ sở của kiến trúc thượng tầng và kiến trúc hạ tầng, nhất là quan hệ chính trị, pháp luật tác động trở lại quan hệ sản xuất và đóng vai trò quan trọng trong phát
triển kinh tế, biểu hiện rõ nhất là vai trò kinh tế của nhà nước
trong xã hội hiện đại
Quy luật kinh tế là gì? Nêu đặc điểm hoạt động của quy luật
kinh tế Phân biệt quy luật kinh tế với chính sách kinh tế?
21 Quy luật kính tết là những mối liên hệ nhân quả bản
chất, tất yếu, có tính ổn định, thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh tế
2.2 Dac điểm hoạt động của quy luật kinh tế
- Quy luật kinh tế có tính khách quan, không lệ thuộc vào ý chí
và nhận thức chủ quan của con người
- Quy luật kinh tế chỉ xuất hiện trong quá trình hoạt động kinh
tế của con người
- Quy luật kinh tế có tính lịch sử, nó chỉ tồn tại trong những điều kiện lịch sử nhất định
=> Trong một phương thức sản xuất thường có ba loại quy luật kinh tế hoạt động:
+ Quy luật kinh tế chung tồn tại trong mọi phương thức sản
xuất như quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính
chất và trình độ của lực lượng sản xuất, quy luật tiết kiệm thời gian, quy luật tăng năng suất lao động xã hội
+ Quy luật kinh tế chung tôn tại trong một số phương thức sản
xuất nhất định như quy luật giá trị, quy luật lưu thông tiền tệ + Quy luật kinh tế đặc thù chỉ tồn tại và tác động trong, phạm vi một phương thức sản xuất nhất định như quy luật giá tri thang du (m)
Trang 16PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỊ THOA 17
Các phương thức sản xuất khác nhau được phân biệt bởi các quy luật kinh tế đặc thù, nhưng chúng liên hệ với nhau bởi những quy luật kinh tế chung
2.3 Phân biệt quy luật kính tế với chính sách kính tế Quy luật kinh tế phản ánh mối liên hệ tất yếu, biện chứng, thường xuyên lặp đi lặp lại của các hiện tượng và quá trình kinh
tế Còn chính sách kinh tế là tổng thể các biện pháp kinh tế của nhà
nước nhằm tác động vào các ngành kinh tế theo những mục tiêu nhất định trong một thời gian nhất định Nó là một khái niệm thuộc hoạt động chủ quan của nhà nước
Phương pháp trừu tượng hoá khoa học là gì? Hãy nêu ví dụ
về vận dụng phương pháp trừu tượng hoá khoa học trong kinh tế chính trị?
3.1 Phương pháp trữu tượng hoá khoa học đòi hỏi gạt bỗ khối quá trình và hiện tượng được nghiên cứu những yếu tố đơn nhất, ngau nhiên, tạm thời để tách ra những cái điển hình, bển
vững, ổn định, trên cơ sở ấy nắm được bản chất của hiện tượng, hình thành những phạm trù và những quy luật phản ánh những bản chất đó
3.2 Ví dụ vận dụng phương pháp trữu tượng hoá khoa học
trong kinh tếchính trí
Để vạch ra bản chất của CNTB hoàn toàn có thể và cần phải
trừu tượng hoá sản xuất hàng hoá nhỏ, mặc dù nó thực sự tồn tại
với mức độ ít hoặc nhiều ở tất cả các nước tư bản chủ nghĩa, nhưng không được trừu tượng hoá bản thân quan hệ hàng hoá - tiền tệ Bởi vì tư bắn lấy quan hệ hàng hoá - tién tệ làm hình thái tồn tại
của mình Và càng không được trừu tượng hoá việc chuyển hoá
sức lao động thành hàng hoá, bởi vì không có hàng hoá sức lao
động thì CNTB không còn là CNTB nữa.
Trang 1718 HOI & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Các chức năng của Kinh tế chính trị Mác-Lênin Sự cần thiết phải học tập môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin?
4.1 Chức năng cưa KTCT Mác-Lênïn: có 4 chức năng chu yếu:
- Chức năng nhận thức Chức năng này giúp cho người học
nhận thức đúng đắn những nguyên lý cơ bản, những luận điểm
khoa học của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Thông qua việc nắm vững hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật kinh tế khách quan Những tri thức do KTCT cung cấp là cơ sở khoa học để đề ra đường lối, chính sách kinh tế định hướng cho sự phát triển kinh tế và cũng là cơ sở khoa học giúp người học nhận thức đúng các hiện tượng và quá trình kinh tế đang diễn ra trong thực tiễn, thực hiện tốt đường lối, chính sách kinh tế
- Chức năng thực tiên: KTCT phát hiện ra những quy luật và những xu hướng phát triển chung, cung cấp những tri thức để giải quyết tốt những vấn đề cụ thể mà thực tiễn đặt ra Đồng thời nắm vững những lý luận khoa học nó sẽ là lực lượng vật chất giúp quyết định hành động thực tiễn của người học nâng cao hiệu quả hoạt động thực tiễn
- Chức năng phương pháp luận: là nên tảng lý luận cho một tổ hợp các khoa học kinh tế, trong đó có các khoa học kinh tế ngành
và một loạt khoa học kinh tế nằm giáp ranh giữa các tri thức ngành khác nhau
- Chức năng tư tưởng: KTCT Mác-Lênin góp phần đắc lực xây dựng thế giới quan cách mạng và niềm tin sâu sắc của người học với sự nghiệp cách mạng của giai cấp công nhân, của dân tộc, làm
cho niềm tin có một căn cứ khoa học vững chắc đủ sức vượt qua
khó khăn, thử thách
Ý nghĩa của việc học tập KTCT Mác-Lênin
- Khắc phục sự lạc hậu về lý luận kinh tế, sự giáo điều, tách rời
lý luận với cuộc sống, góp phần hình thành tư duy kinh tế mới
Trang 18PGS TS HOANG TH] BICH LOAN - TS VU TH] THOA 19
- Những tri thức mà KTCT cung cấp không chỉ cần thiết đối với quản lý kinh tế vĩ mô, mà còn cân thiết cho việc quản lý sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, các tầng lớp dân cư
- Giúp người học hiểu được sự phát sinh và phát triển của nền sản xuất xã hội, có niềm tin sâu sắc vào con đường mà Đảng, Bác Hồ
và nhân dân đã lựa chọn - đó là CNXH nhằm đạt mục tiêu: đân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Tại sao nói sự sản xuất ra của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của loài người?
- San xuất của cải vật chất: là quá trình con người sử dụng công cụ lao động tác động vào tự nhiên, khai thác hoặc chế biến cdc dang vat chất của tự nhiên để tạo ra của cải vật chất cho xã hội
- San xuất của cái vật chất: là yêu cầu khách quan đối với bất
cứ xã hội nào Đời sống xã hội loài người có nhiều mặt hoạt động khác nhau và có quan hệ với nhau như: kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá, kỹ thuật, công nghệ trước khi tiến hành các hoạt động
đó, con người phải có thức ăn, quần áo, nhà ở Để có những thứ
đó, cần phải sản xuất ra chúng Vì vậy, sản xuất của cai vật chất là
cơ sở của đời sống xã hội và lao động sản xuất là hoạt động cơ bản nhất của con người và xã hội loài người
Phân tích các yếu tố cơ bản của quá trình lao động sản xuât Phân biệt sức lao dong và lao động?
6.1 Các yếu tốcơ bản củả quá trinh lao động sản xuất Bất kỳ một quá trình lao động sản xuất nào cũng đều là sự kết hợp của ba yếu tố: sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động
Trang 1920 HO! & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
- Sức lao động là "toàn bộ những năng lực thể chất và tinh than
tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó"®, Sức lao động là khá năng lao động của con người, là điều kiện tiên quyết của mọi quá trình sản xuất và là lực lượng sản xuất sáng tạo chủ yếu của xã hội Nó được đưa vào sản xuất thông qua lao động
- tao động là hoạt động có mục đích, có ý thức của con người nhằm biến đổi những vật chất tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người Đây là hoạt động cơ ban nhất, riêng có của con người và xã hội loài người
- Đối tượng lao động là những vật mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó cho phù hợp nhu cầu của mình
Đối tượng lao động có thể phân thành hai loại:
+ Loại có sẵn trong tự nhiên, loại này thường là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp khai thác
+ Loại đã qua lao động, được cải biến ít nhiều (gọi là nguyên liệu - loại này là đối tượng lao động của các ngành công nghiệp chế biến)
Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển làm cho vai trò của đối tượng lao động thay đổi, nhiều loại đối tượng lao động mới được tạo ra và có chất lượng ngày càng tốt hơn Người ta có thể phân loại: vật liệu có nguồn gốc tự nhiên và vật liệu nhân tạo Tuy vậy, cơ sở của mọi đối tượng lao động vẫn là đất đai, tự nhiên
- Tư liệu lao động là một vật hay hệ thống những vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động nhằm biến đổi đối tượng lao động theo mục đích của mình
1.C.Mác và Ph.Angghen: Joan tập, Nxb Chính trị quốc gia, H 2002, t.23, tr.251.
Trang 20PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - TS VU THI THOA 21
Tư liệu lao động gồm:
+ Công cụ lao động hay công cụ sản xuất giữ vị trí là hệ thống
"xương cốt và bắp thịt" của sản xuất
+ Tư liệu lao động dùng để bảo quản những đối tượng lao động + Tư liệu lao động với tư cách là kết cấu hạ tầng sản xuất Đối tượng lao động với tư liệu lao động hợp thành tư liệu sản xuất Sự kết hợp tư liệu sản xuất với sức lao động gọi là lao động
2 N
San xuất
6.2 Phan biệt sức lao động và lao động
Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong
cơ thể sống của con người mà con người có thể sử dụng trong quá trình lao động sản xuất Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động Còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong hiện thực
Lực lượng sản xuất là gì? Quan hệ sản xuất là gì? Phân tích
sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan
hệ sản xuất?
Z1 Lực lượng sản xuất
- Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ tác động giữa con người với tự nhiên, biểu hiện trình độ sản xuất của con người, năng lực hoạt động thực tiễn của con người trong quá trình sản xuất ra của cải vật chất
- Lực lượng sản xuất bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với tri thức và phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xao và thói quen lao động của họ Trong đó người lao động là chú thể, là lực lượng sản xuất cơ bản, quyết định nhất của xã hội
7.2 Quan hệ sản xuất
- Quan hệ sản xuất là mối quan hệ giữa người với người trong
Trang 2122 HOL & DAP KINH TE CHINH TR] MAC-LENIN quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng sản phẩm xã hội
- Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, biểu hiện mối quan hệ giữa người với người trên ba mặt cơ bản:
+ Quan hệ sở hữu: là quan hệ giữa người với người trong việc chiếm hữu tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội
+ Quan hệ quản lý: là quan hệ giữa người với người trong việc tổ chức quản lý sản xuất xã hội và trong trao đổi hoạt động cho nhau
+ Quan hệ phân phối: là quan hệ giữa người với người trong phân phối và lưu thông sản phẩm xã hội
Z3 Sự thống nhất vả tác động qua lại giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất tạo thành phương thức sản xuất Trong sự thống nhất biện chứng này, lực lượng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất phải thay đổi cho phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất Tuy nhiên, quan hệ san xuất không phải hoàn toàn thụ động, mà có tác động trở lại lực lượng sản xuất Nếu quan hệ sẵn xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất thì nó sẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, còn ngược lại, nếu nó không phù hợp với lực lượng sản xuất thì nó sẽ kìm hăm sự phát triển của lực lượng sản xuất
Tái sản xuất là gì? Nội dung cơ bản của tái sản xuất xã hội?
Trang 22PGS TS HOANG THi BICH LOAN - TS VU TH] THOA 23
trong từng đơn vị kinh tế, từng xí nghiệp và tái sản xuất xã hội là tổng thể của tái sản xuất cá biệt trong mối liên hệ hữu cơ với nhau + 1heo quy mô: có tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng
- Tái sản xuất giản đơn là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ, chưa có sản phẩm thặng dư hoặc nếu có thì rất ít
và phần thặng dư đem tiêu dùng hết cho cá nhân Tái sản xuất giản đơn thường gắn liển với nền sản xuất nhỏ, năng suất thấp và
là đặc trưng của nền sản xuất nhỏ
- Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô lớn hơn trước, do quy mô và chất lượng của các nguồn lực sản xuất năm sau phải tăng lên, nên một phần thặng dư phải được tích luỹ để tăng nguồn lực sản xuất Tái sản xuất mở rộng thường pắn liền với nên sản xuất lớn, năng suất cao và là đặc trưng của nền sản xuất lớn
Tái sản xuất mở rộng gồm hai hình thức:
+ Tái sản xuất mở rộng theo chiều rộng là sự mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm sản phẩm làm ra nhờ sử dụng nhiều hơn các nguồn lực của sản xuất (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên ) + Tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu là sự tăng lên của sản phẩm chủ yếu do tăng năng suất lao động và hiệu quả sử dụng các nguồn lực
8.2 Nội dung cơ bản cưa tái sản xuất (4 nội dung)
- Tái sản xuất của cải vật cháf là quá trình tái tạo ra tư liệu san xuất và tư liệu tiêu dùng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội Trong đó việc tái sản xuất tư liệu sản xuất có ý nghĩa quyết định đối với tái sản xuất tư liệu tiêu dùng Việc tái sản xuất tư liệu tiêu dùng lại có ý nghĩa quyết định đối với tái sản xuất sức lao động của con người
Trang 2324 HO! & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Việc đánh giá kết quả tái sản xuất của cải vật chất được phan ánh qua các chỉ tiêu như: tổng sản phẩm xã hội, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Ngày nay, việc đánh giá kết quả tái sản xuất được nhiều nước dùng hai chỉ tiêu là GNP và GDP Sự tăng lên của tổng sản phẩm
xã hội hay GNP, GDP phụ thuộc vào các nhân tố tăng quy mô và hiệu quả sử dụng các nguồn lực sản xuất, trong đó tăng năng suất lao động là yếu tố vô hạn
- Tái sản xuất sức lao động là quá trình tái tạo ra số lượng và chất lượng sức lao động dam bao cho tai sản xuất xã hội được tiếp diễn liên tục
Tái sản xuất sức lao động về mặt số lượng chịu sự chỉ phối bởi các nhân tố: tốc độ gia tăng dân số và lao động, xu hướng thay đổi công nghệ, cơ cấu, số lượng và tính chất của lao động, năng lực tích luỹ vốn để mở rộng sản xuất của một quốc gia Tái sản xuất sức lao động về mặt chất lượng thể hiện ở việc tái sản xuất ra thể lực và trí lực người lao động qua các chu kỳ sản xuất Nó phụ thuộc vào các nhân tố như: mục đích của nền sản xuất, chế độ phân phối sản phẩm, địa vị của người lao động, trình độ phát triển khoa học và công nghệ, chính sách giáo dục và đào tạo của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ
- Tấi sản xuất quan hệ sản xuấf là quá trình củng cố, phát triển
và hoàn thiện quan hệ sản xuất trên cả ba mặt: quan hệ sở hữu, quan
hệ quản lý và quan hệ phân phối, làm cho quan hệ sản xuất thích ứng với tính chất và trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
- Tái sán xuất môi trường sinh thái là quá trình bảo vệ và tái
tạo các điều kiện tự nhiên cho sản xuất và đời sống của con người (khôi phục và tăng thêm độ màu mỡ của đất đai, làm sạch nguồn nước và không khí ) để đảm bảo cho sự phát triển ổn định và bền vững của mỗi quốc gia, của cả loài người
Trang 24PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - T§ VŨ THỊ THOA 25
Thế nào là tăng trưởng kinh tế? Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.?
91 Tăng trưởng kính tế là sự tăng lên về số lượng, chất
GNP, va GDP;: la tong san phẩm quốc dân và tổng sản phẩm quốc nội thời kỳ sau
92 Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
‹ Với: là toàn bộ của cải vật chất do con người tạo ra được tích luỹ lại và những yếu tố tự nhiên được sử dụng vào quá trình sản xuất Nói khái quát, vốn là toàn bộ tài sản được sử dụng để sản xuất kinh doanh Vốn tồn tại đưới hai hình thức: tiền tệ và hiện vật
Các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với
tăng vốn đầu tư (Harod Domar) đã nêu công thức tính hiệu suất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng (ICOR) Đó là tỷ lệ tăng đầu tư chia cho tỷ lệ tăng của GDP
- Con người: có sức khỏe, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực và
nhiệt tình, được tổ chức chặt chẽ sẽ là nhân tố cơ bản của tăng
trưởng kinh tế bền vững
Trang 2526 HO! & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng trưởng kinh tế Nhờ ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ làm cho chỉ phí về lao động, vốn, tải nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trưởng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện nhiều ngành kinh tế có hàm lượng khoa học cao
Cơ cấu kimh tế là mối quan hệ hữu cơ, phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần kinh tế, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế, Cơ cấu kinh tế hợp
lý sẽ có tác dụng to lớn trong việc phát huy các thế mạnh, tiểm năng và các yếu tố sản xuất của đất nước một cách có hiệu quả, là yếu tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng trưởng kinh tế
- Thể chế chính trị và vai trò của nhà nước
Thể chế chính trị ổn định và tiến bộ cùng với vai trò của nhà
nước trong việc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển kinh
tế - xã hội, hệ thống chính sách đúng đắn, sẽ tạo điều kiện để tăng
trưởng kinh tế nhanh, đúng hướng giữa các vùng, khắc phục nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường, sử dụng và phát huy có hiệu quả các nguồn lực, hạn chế tác động tiêu cực của cơ chế thị trường, khuyến khích tích luỹ, tiết kiệm, kích cầu
Phát triển kinh tế là gì? Hãy nêu nội dung của phạm trù
phát triền kinh tế?
101 Phát triển kinh tế là sự tăng trưởng kinh tế gắn liên với
sự hoàn thiện cơ cấu, thể chế kinh tế, nâng cao chất lượng cuộc
sống và bảo đảm công bằng xã hội
10.2 Nội dung của phát triển kính tế gồm:
- Sự tăng lên của tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm
quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngudi
Trang 26PGS TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỊ THOA 27
- Sự biến đổi cơ cấu kính tế theo hướng tiến bộ, thể hiện ở tỷ
trọng các ngành dịch vụ và công nghiệp trong tổng sản phẩm quốc dân tăng lên, còn tý trọng nông nghiệp ngày càng giảm xuống
7 Mức độ thoả mãn các như cầu cơ bản của xã hội thể hiện băng sự tăng lên của thu nhập thực tế, chất lượng giáo dục, y tế
mà mỗi người dân được hưởng
=> Phát triển kinh tế bao hàm các yêư cầu cụ thể:
- Mức tăng trưởng kính tế phải lớn hơn mức tăng dân số
Sự tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ cấu kinh tế hợp lý, tiến bộ để đảm bảo tăng trưởng bền vững
- Tăng trưởng kinh tế phải đi đôi với công bằng xã hội
Chất lượng sản phẩm ngày càng cao, phù hợp với sự biến đổi nhu cầu của con người và xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái
Sản xuất hàng hoá lä gi? Phân tích diéu kiện ra đời và tổn tại của sản xuất hàng hoá? Ưu thế của sản xuất hàng hoá
so với kinh tế tự nhiên?
11.1 Sản xuất hàng hoá là kiểu tổ chức kinh tế mà ở đó sản
phẩm được sản xuất ra để trao đối hoặc bán trên thị trường
112 Điều kiện ra đời và tồn tại của sản xuất hàng hoá (có
2 điều kiện)
- Phân công lao động xã hộ¿ là sự phan chia lao động xã hội thành các ngành, nghề khác nhau trong nền sản xuất xã hội Nó tạo ra sự chuyên môn hoá lao động, chuyên môn hoá sản xuất
thành những ngành nghề khác nhau, tức là mỗi người sản xuất chỉ tạo ra một hoặc một vài loại sản phẩm nhất định Song cuộc sống của mỗi người lại cẦn nhiều loại sản phẩm khác nhau Để thoả mãn nhu cầu đó đòi hỏi họ phải trao đổi sản phẩm cho nhau .- Sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế gia những người san xuáf do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quy định
Trang 2728 HỎI & ĐÁP KINH TẾ CHÍNH TRI MAC-LENIN
Người sở hữu tư liệu sản xuất là người sở hữu sản phẩm lao động Chính quan hệ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất đã làm cho những người sản xuất độc lập, đối lập với nhau, nhưng họ lại nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội nên họ phụ thuộc lẫn nhau về sản xuất và tiêu dùng Do vậy, người này muốn tiêu dùng sản phẩm của người khác phải thông qua sự mua - bán hàng hoá, tức là phải trao đổi dưới những hình thái hàng hoá
=> Sản xuất hàng hoá ra đời khi có đồng thời hai điều kiện nói trên, nếu thiếu một trong hai điều kiện ấy thì không có sản xuất hàng hoá và sản phẩm lao động không mang hình thái hàng hoá
11.3 Uu thế của sản xuất hàng hoá so với kính tế tự nhiên
- Mục đích của sản xuất hàng hoá là để thoả mãn nhu cầu của người khác, của thị trường Sự gia tăng không hạn chế nhu cầu của thị trường là một động lực mạnh mẽ thúc đẩy sản xuất phát triển
- Sản xuất hàng hoá ra đời và phát triển trên cơ sở phân công lao động xã hội, tạo ra tính chuyên môn hoá cao và dưới tác động của cạnh tranh là cơ sở nâng cao năng suất lao động, số lượng và chất lượng sản phẩm làm ra đáp ứng như cầu xã hội tốt hơn
- Sản xuất hàng hoá tạo điều kiện mở rộng giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùng, miền, địa phương trong nước và quốc tế ngày cảng phát triển, tạo điều kiện ngày càng nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của người dân, làm nền kinh tế phát triển năng động và có hiệu quả hơn
Hàng hoá là gì? Phân tích hai thuộc tính của hàng hoá? Vì sao hàng hoá có hai thuộc tính? Vì sao nói giá trị biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội?
121 Hàng hoá là sản phẩm của lao động có thể thoả mãn nhu
Trang 28PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỈ THOA 29
122 Hai thuộc tính cửa hàng hoá là giá trị sử dụng và giá trị
sử dụng của hàng hoá không phải cho bản thân người sẵn xuất
hàng hoá, mà là cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi -
mua bán Trong kinh tế hàng hoá, giá trị sử dụng là vật mang
giá trị trao đổi
- Giá trị của hàng hoá: muốn hiểu giá trị của hàng hoá phải đi
từ giá trị trao đổi Giá trị trao đối là quan hệ tỷ lệ về số lượng trao đổi giữa các giá trị sử dụng khác nhau Hai sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau có thể trao đổi được với nhau theo một tỷ lệ nhất định, vì chúng đều là sản phẩm của lao động, đều có cơ sở chung
là sự hao phí sức lao động của con người Lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá ẩn giấu trong hàng hoá chính là cơ sở để trao đổi
Vậy giá trị của hàng hoá là lao động xã hội của người sản xuất hàng hoá kết tinh trong hàng hoá Chất của giá trị là lao động
Lượng của giá trị là số lượng lao động của người sản xuất kết tỉnh
trong hàng hoá Giá trị là cơ sở của giá trị trao đổi, còn giá trị trao
đổi là hình thức biểu hiện của giá trị Giá trị là một phạm trù lịch
sử, pắn liền với nền sản xuất hàng hoá Giá trị là thuộc tính xã hội của hàng hoá Giá trị hàng hoá biểu hiện mối quan hệ kinh tế giữa những người sản xuất hàng hoá
Hai thuộc tính của hàng hoá vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn nhau:
- Thống nhất hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị cùng tồn
tại đồng thời trong một hàng hoá, tức một vật phẩm phải có đây
Trang 2930 HO! & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
và thời gian Giá trị được thực hiện trước trong lưu thông, còn giá trị
sử dụng được thực hiện sau trong tiêu dùng
123 Hàng hoá có hai thuộc tính giá trị sử dụng và giá trị là
đo tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hoá quy định Đó
là lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hoá và lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hoá
124 Giá tri biéu hiện quan hệ sản xuất xã hội vì giá trị là lao động xã hội của những người sản xuất hàng hoá kết tỉnh trong hàng hoá Nên nếu không kể đến tính chất có ích của hàng hoá, thì mọi hàng hoá đều giống nhau, đều không có sự phân biệt Điều này làm cho giá trị của hàng hoá biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội
Khi trao đổi sản phẩm cho nhau, những người sản xuất ngầm so
sánh lao động ẩn giấu trong hàng hoá với nhau Thực chất của quan hệ trao đổi là người ta trao đổi lượng lao động hao phí của mình chứa đựng trong các hàng hoá Vì vậy, giá trị là biểu hiện
quan hệ xã hội giữa những người sản xuất hàng hoá
Lượng giá trị hàng hoá được đo bằng đơn vị gì? Phân tích môi quan hệ giữa lượng giá trị hàng hoá và năng suất lao động?
13.1 Luong gid tri hang hoá là số lượng lao động của người sản xuất hàng hoá kết tỉnh trong hàng hoá
Trang 30PGS TS HOANG THỊ BÍCH LOAN - TS VŨ THỊ THOA 31
Lượng giá trị hàng hoá là do lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định Đo lượng lao động bằng thời gian lao động, nhưng không phải thời gian lao động cá biệt mà bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, là thời gian cần thiết để sản xuất ra một hàng hoá trong điều kiện bình thường của xã hội, tức là với trình độ kỹ thuật trung bình, trình độ khéo léo trung bình và cường độ lao động trung bình so với hoàn cảnh xã hội nhất định Thông thường thời gian lao động xã hội cần thiết trùng hợp với thời gian lao động cá biệt của những người cung cấp đại bộ phận loại hàng hoá nào đó trên thị trường
13.2 Mối quan hệ giữa lượng giá trị hàng hoá và năng suất lao động
.- Năng suất lao động là năng lực sản xuất của người lao động,
nó được tính bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc số lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra 1 đơn vị
sản phẩm,
- Năng suất lao động xã hội cảng tăng, thời gian cần thiết để
sản xuất ra hàng hoá càng giảm, lượng giá trị của một đơn vị sản
phẩm càng ít Ngược lại, năng suất lao động xã hội cảng giảm thì thời gian cần thiết để sản xuất ra hàng hoá càng tăng và lượng giá trị của một đơn vị sản phẩm càng nhiều Lượng giá trị của một đơn
vị hàng hoá tỷ lệ thuận với số lượng lao động kết tỉnh và tỷ lệ nghịch với năng suất lao động Như vậy muốn giảm giá trị của 1 đơn vị hàng hoá xuống, thì ta phải tăng năng suất lao động
Năng suất lao động phụ thuộc vào các nhân tố: trình độ khéo léo người lao động, sự phát triển khoa học - kỹ thuật - công nghệ
và trình độ ứng dụng tiến bộ kỹ thuật - công nghệ, sự kết hợp xã hội của sản xuất, hiệu quả của tư liệu sản xuất, các điều kiện tự nhiên
Trang 3132 HOI & DAP KINH TE CHINH TR] MAC-LENIN
Trình bày nguồn gốc và bản chất của tiền tệ Vì sao tiền tệ là một hàng hoá đặc biệt?
14.1 Nguồn gốc và bản chất cưa tiên tê
Tiền tệ xuất hiện là kết quả của quá trình phát triển lâu đài của sản xuất và trao đổi hàng hoá Để hiểu nguồn gốc và bản chất của
tiền tệ, phải nghiên cứu sự phát triển của các hình thái giá trị (4
hình thái)
„ Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
Phương trình trao đổi: aH; = bH„ Ở day gid tri cua H, biéu hiện ở Hạ, trong đó H; là hình thái giá trị tương đối, còn H; là hình thái vật ngang giá
Hình thái giá trị đây đủ hay mở rộng: Khi lực lượng sản xuất
phát triển hơn, số lượng hàng hoá nhiều hơn thì 1 hàng hoá có thể trao đổi với nhiều hàng hoá khác
Phương trình trao đổi:
= bH;
hoặc =
Như vậy, hình thái vật ngang giá được mở rộng ở nhiều hàng
hoá khác nhau nhưng vẫn là trao đổi trực tiếp, tỷ lệ trao đổi chưa
cố định
- Hình thái chung của giá tr Khi sản xuất hàng hoá phát triển
và trao đổi trở nên thường xuyên hơn, thì yêu cầu có một hàng hoá tách ra làm vật ngang giá chung
Trang 32PGS TS HOANG THÍ BÍCH LOAN - T5 VŨ THỈ THOA 33
Phương trình trao đổi:
xuất ra vàng tạo nên Nhưng tiền tệ không phải là hàng hoá thông
thường mà là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung cho tất cả hàng hoá Giá trị sử dụng của tiền (vàng) khác với các hàng hoá thông thường ở chỗ nó không chỉ thoả mãn nhu cầu sử dụng của con người mà còn làm vật ngang giá chung, làm thước
đo giá trị của tất cả các hàng hoá khác
Trang 3334 HO! & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
Trinh bay nội dung của quy luật lưu thông tiền tệ Ý nghĩa
thực tiên của việc nghiên cứu quy luật đó?
Quy luật lưu thông tiền tệ là quy luật quy định số lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông hàng hoá ở mỗi thời kỳ nhất định
15.1 Nội dung cửa quy luật lưu thông tiển tê xác định số tiền phát hành cần thiết cho lưu thông trong từng thời kỳ Nó được tính theo công thức:
M=È9
V Trong đó:
M: số lượng tiền cần thiết cho lưu thông
M= PQ- (P@, + PQ,)+ PQ,
V Trong đó: PQ: tổng giá cả hàng hoá
PQ,; tổng giá cả hàng hoá bán chịu
PQ,: tổng giá cả hàng hoá khấu trừ cho nhau
PQ„: tổng giá cả hàng hoá đến kỳ thanh toán
V: số vòng lưu thông của đơn vị tiền tệ
15.2 Ý nghĩa
- Lý luận về quy luật lưu thông tiền tệ là căn cứ khoa học để
Trang 34PGS TS HOANG THI BICH LOAN - TS VŨ THỊ THOA 35
chính phú phát hành lượng tiền cần thiết cho lưu thông trong từng thời kỳ
- Là căn cứ giúp chính phủ, ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại thực hiện việc điều hoả lưu thông tiền tệ, khống chế và kiểm soát lạm phát tiền tệ
- Việc điều tiết lưu thông tiền tệ có hiệu quả sẽ góp phần ổn
định tiền tệ, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và tiến bộ xã hội
Phân tích nội dung (yêu cầu) và tác dụng của quy luật giá
tri Biéu hiện của quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của CNTB?
16.1 Nội dung (yêu cầu) cửa quy luật giá trị
- Quy luật giá trị là quy luật kinh tế cơ bản của sản xuất và trao
đổi hàng hoá Ở đâu có sản xuất và trao đổi hàng hoá thì ở đó có
sự hoạt động của quy luật giá tri Quy luật giá trị yêu câu sản xuất
và trao đổi hàng hoá phải dựa trên cơ sở giá trị của nó, tức là dựa trên cơ sở hao phí lao động xã hội cần thiết Cụ thể là:
+ Trong sản xuất, quy luật giá trị đòi hỏi người sản xuất phải
điều chỉnh làm cho hao phí lao động cá biệt của mình phù hợp với
mức chi phí mà xã hội chấp nhận được (giá trị cá biệt hàng hoá < giá trị xã hội hàng hoá)
+ Trong lưu thông, trao đổi phải theo nguyên tắc ngang giá
- Sự vận động của quy luật giá trị thông qua sự vận động của giá cả hàng hoá Giá cả hàng hoá là biểu hiện bằng tiền của giá trị
hàng hoá Trên thị trường giá cả hàng hoá phụ thuộc vào các nhân
tố: giá trị của hàng hoá, cạnh tranh, cung cầu, sức mua của đồng tiền Giá cả hàng hoá biến động lên xuống xoay quanh giá trị của nó
Sự vận động của giá cả thị trường của hàng hoá xoay quanh trục giá
trị của nó chính là cơ chế hoạt động của quy luật giá trị.
Trang 3536 HỘI & ĐẮP KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
16.2 Tác dụng cửa quy luật giá trị (3 tac dung)
- Điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
+ Điều tiết sản xuất: là điều hoà, phân bổ các yếu tố sản xuất giữa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế Dựa vào sự biến động của giá cả thị trường, người sản xuất biết được hàng hoá nào đang thiếu, bán chạy, có giá cao và nhiều lãi, hàng hoá nào ế thừa, giá thấp Để từ đó, họ sẽ mở rộng sản xuất những mặt hàng đang thiếu, bán chạy nhiều lãi và ngược lại thu hẹp sản xuất, thậm chí đóng cửa không sản xuất những mặt hàng ế thừa, không tiêu thụ được Như vậy các yếu tố sản xuất như tư liệu sản xuất, sức lao động và tiền vốn được chuyển dịch từ ngành này sang ngành khác, làm quy mô sản xuất ngành này mở rộng, ngành kia thu hẹp
+ Điều tiết lưu thông: Dưới tác động của quy luật giá trị, hàng hoá được di chuyển từ nơi giá thấp đến nơi giá cao thông qua sự biến động giá cả thị trường
- Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất, tăng năng suất lao động thúc đấy lực lượng sản xuất phát triển
Trong nền kinh tế hàng hoá, các hàng hoá được sản xuất ra trong những điều kiện khác nhau nên hao phí lao động cá biệt khác nhau, ai có hao phí lao động cá biệt nhỏ hơn hao phí lao động xã hội của hàng hoá thì sẽ có lợi, có nhiều lãi Ngược lại thì sẽ ở thế bất lợi,
lỗ vốn Để giành lợi thế trong cạnh tranh và tránh nguy cơ vỡ nợ, phá
sản họ phải hạ thấp hao phí lao động cá biệt của mình hoặc bằng hao
phí lao động xã hội cần thiết Muốn vậy, họ phải tìm cách cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất để tăng năng suất lao động
- Thực hiện sự lựa chọn tự nhiên và phân hoá người sản xuất hàng hoá thành kẻ giàu người nghèo
Trong nền kinh tế hàng hoá, người sẵn xuất nào có giá trị cá biệt của hàng hoá thấp hơn giá trị xã hội của hàng hoá thì người đó
Trang 36PGS TS HOÀNG THỊ BÍCH LOAN - T5 VŨ THỊ THOA 37
sẽ thu nhiều lãi, nhanh chóng trở nên giàu có, ngược lại thì ở thế bất lợi, trở nên nghèo khó, phá sản
16.3 Biéu hiện cửa quy luật giá trị qua các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Trong giai đoạn tự do cạnh tranh, quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sẵn xuất Giá cả sản xuất là giá cá được xác định bằng chỉ phí tư bản cộng với lợi nhuận bình quân
Giá cả độc quyền bằng chỉ phí tư bản cộng với lợi nhuận độc quyền cao
(GCĐQ = K + Pog cao) Công thức vận động của tư bản và công thức lưu thông hàng hoá giản đơn khác nhau như thế nào? Vì sao Mác gọi công thức T - H - T' là công thức chung của tư bản?
17.1 Sự khác nhau giữa hai công thức
Công thức vận động của tư bản là: T - H-T' (1)
Công thức lưu thông hàng hoá giản đơn là: H - T - H (2)
Công thức (1) và (2) khác nhau ở chễ:
Trùnh tự hai giai đoạn, công thức (1) bắt đầu bằng mua, sau
đó mới bán (chứ không phải bán rồi mới mua); trong công thức (1) điểm mở đầu và kết thúc đều là tiền, hàng hoá chỉ là trung gian trong trao đổi, tiền được ứng trước để thu về số lượng lớn hơn T' >
T hay T' = T + At (At chính là số tiển trội hơn số tiền ứng ra, C.Mác gọi là giá trị thặng dư, ký hiệu là mì
Trang 3738 HO! & DAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
`
.‹ Mục đích của trao đối, công thức (1) mục đích không phải là
giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị thặng dư (chứ không
phải giá trị sử dụng như ở công thức (2))
Giới hạn của sự vận động, công thức (1) sự vận động cua tu ban
là không có giới hạn Còn công thức (2) sự vận động là có giới hạn
17.2 Công thức T - H - T" được gọi lả công thức chung của
tư ban vi moi tư bản đều vận động theo công thức này, dù là tư
bản thương nghiệp, tư bản công nghiệp hay tư bản cho vay
Sức lao động là gì? Phân tích điều kiện biến sức lao động
thành hàng hoá?
18.1 Sức lao động là tổng hợp toàn bộ thể lực, trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con người mà con người có thể sử dụng trong quá trình lao động sản xuất Sức lao động là khả năng của lao động
Sức lao động là yếu tố cơ bản của mọi quá trình sản xuất Nó
chỉ trở thành hàng hoá trong những điều kiện lịch sử nhất định
18.2 Diéu kiện để biến sức lao động thành hàng hoá (2
điểu kiện)
‹Ổ Thứ nhất, người có sức lao động được tự do về thân thể, tự
do chỉ phối sức lao động của mình, tự do đem bán sức lao động
của mình như một hàng hoá, nhưng chỉ bán trong một thời gian
.‹ Thứ ha¿ người lao động không có tư liệu sản xuất cần thiết
để kết hợp với sức lao động của mình, buộc phải bán chính sức lao động tồn tại trong cơ thể sống của anh ta
Sức lao động trở thành hàng hoá là điều kiện quyết định để biến tiền thành tư bản Sức lao động biến thành hàng hoá là nhân
Trang 38PGS TS HOANG THi BICH LOAN - TS VU THỊ THOA 39
19.1 Hai thuộc tính của hàng hoá sức lao động
- Giá trị hàng hoá súc lao động do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất sức lao động quy định Nó được xác định bằng giá trị của những tư liệu sinh hoạt về vật chất
và tỉnh thân cần thiết để duy trì đời sống bình thường của công nhân và gia đình anh ta, cộng với những phí tốn đào tạo để người công nhân có một trình độ nhất định
Giá trị hàng hoá sức lao động còn phụ thuộc vào ngành nghề
và lĩnh vực làm việc của công nhân trong nền kinh tế và phụ thuộc vào các yếu tố tỉnh thân, lịch sử, tức là ngoài yêu cầu về vật chất người công nhân còn có nhu cầu về tỉnh thần, văn hoá Những
nhu cầu đó phụ thuộc vào hoàn cảnh lịch sử của mỗi nước ở từng
thời kỳ, điều kiện địa lý, khí hậu của nước đó và mức độ thoả mãn những nhu câu đó phần lớn phụ thuộc vào trình độ văn minh đã đạt được của mỖi nước
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động là thoả mãn nhụ
cầu của người mua, tức là mua để tiêu dùng vào quá trình lao động Nhưng khác với hàng hoá thông thường, quá trình sử dụng hàng hoá sức lao động có thể tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó Đó chính là đặc điểm đặc biệt của hàng hoá sức lao động, là chìa khoá để giải quyết mâu thuẫn công thức chung của tư bản
Trang 3940 HOI & PAP KINH TE CHINH TRI MAC-LENIN
192 Điểm khác biệt cua hàng hoá sức lao động so với
hàng hoá thông thường biểu hiện ở:
- Giá trị của hàng hoá sức lao động bao gồm yếu tố tỉnh thần
và lịch sử
- Giá trị sử dụng của hàng hoá sức lao động khi tiêu dùng sản
sinh ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó, đó là giá trị
ra giá trị thăng dư
C.Mác viết: "Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao
động và quá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là một quá
trình sản xuất hàng hoá; với tư cách là sự thống nhất giữa quá
trình lao động và quá trình làm tăng giá trị thì quá trình sản xuất
là một quá trình sản xuất TBCN, là hình thái tư bản chủ nghĩa của nền sẵn xuất hàng hoá"",
202 Giá trị thăng dư được sản xuất trong nền kính tế hàng hoá TBCN Để sản xuất, nhà tư bản phải mua các yếu tố sản
xuất gồm tư liệu sản xuất và sức lao động Giả định việc mua này
đúng giá trị Ví dụ, để sản xuất 20kg sợi trong 12 giờ chia làm 2 lần Trong 6 giờ đầu, để sản xuất 10kg sợi, nhà tư bản ứng trước để:
- Mua 10kg bông hết 10 USD
1 C.Mac va Ph.Angghen: Toan tap, Nxb Chinh tri quéc gia, H 2002, t.23, tr.294-295.
Trang 40PGS TS HOANG THi BICH LOAN - TS VU TH] THOA 41
- Để chuyển 10kg bông thành sợi, chỉ phí về hao mòn máy móc
hết 2 USD
- Mua sức lao động trong cả ngày (12 giờ) là 3 USD
Giá sử trong 6 giờ đầu, bằng lao động cụ thể, người công nhân chuyển hết 10kg bông thành sợi và bằng lao động trừu tượng tạo thêm lượng giá trị mới là 3 USD Kết quả sản xuất tạo ra 1 lượng sợi với giá trị là 15 USD Như vậy nếu quá trình lao động chỉ kéo đài đến cái điểm bù đắp lại giá trị - sức lao động (6 giờ), tức là bằng thời gian lao động tất yếu, thì chưa sản xuất ra giá trị thặng
dư, do đó tiền chưa biến thành tư bản Song vì nhà tư bản thuê công nhân cả ngày (12 giờ) Việc sử dụng sức lao động trong ngày
đó là thuộc quyển của nhà tư bản
- Trong 6 giờ lao động sau, để sản xuất 10kg sợi nhà tư bản chỉ
phải ứng tư bản để:
Mua 10kg bông hết 10 USD
- Chi hao mon may moc 2 USD
Tiển công không phải trả nữa
- Tương tự như 6 giờ đầu, nhà tư bản lại có số lượng sợi giá trị
15 USD
- Tổng cộng trong 1 ngày lao động 12 giờ, nhà tư bản phải chỉ phí:
Tién mua bông 20kg: 20 USD
Tién hao mòn máy móc: 4 USD
Tiền mua sức lao động trong ngày (12 giờ): 3USD
Tổng cộng là bằng 27 USD, còn giá trị của sản phẩm mới (20kg sợi) do công nhân sản xuất ra trong 12 giờ lao động là 30 USD
Như vậy, 27 USD ứng trước đã chuyển hoá thành 30 USD, nhà tư bản thu được số tiền đôi ra là 3 USD Phần giá trị đôi ra đó chính là giá trị thang du Do dé, gid trí thăng dư là phân giá trị mới đôi ra