1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ThS Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông mới ở các trường trung học cơ sở huyện yên dũng, tỉnh bắc giang

129 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Hoạt động dạy học 12 1.2.3 Quản lý hoạt động dạy học 15 1.2.4 Môn Khoa học tự nhiên 15 iii 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng 16 1.3 Hoạt động dạy học môn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 17 1.3.1 Định hướng đổi chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018; vị trí, vai trị mơn KHTN chương trình giáo dục phổ thơng 2018 17 1.3.2 Mục tiêu dạy học môn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 21 1.3.3 Nội dung dạy học môn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 22 1.3.4 Phương pháp dạy học môn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông 23 1.3.5 Hình thức dạy học mơn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thông 24 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 26 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng 27 1.4.1 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng 27 1.4.2 Quản lý hoạt động dạy môn khoa học tự nhiên giáo viên theo chương trình giáo dục phổ thông 28 1.4.3 Kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng 29 1.4.4 Quản lý hoạt động tổ chuyên môn khoa học tự nhiên 30 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học dạy học môn Khoa học Tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 30 1.5.1 Năng lực, phẩm chất người Hiệu trưởng 31 iv 1.5.2 Chất lượng đội ngũ giáo viên 31 1.5.3 Chất lượng đầu vào học sinh 32 1.5.4 Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học 32 Kết luận chương 32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 33 2.1 Vài nét giáo dục bậc THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 34 2.1.1 Mạng lưới trường lớp sở vật chất 34 2.1.2 Chất lượng giáo dục 34 2.1.3 Số lượng, chất lượng đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Khoa học Tự nhiên trường trung học sở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 35 2.1.4 Thực trạng số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý trường trung học sơ sở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 37 2.2 Tổ chức khảo sát 39 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 39 2.2.2 Khách thể, địa bàn khảo sát 39 2.2.3 Nội dung, thời gian khảo sát 40 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 40 2.3 Kết khảo sát 41 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trường trung học sở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang mơn Khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông 41 2.3.2 Thực trạng dạy học môn Khoa học Tự nhiên trường trung học sở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 47 v 2.3.3 Thực trạng quản lý dạy học môn Khoa học Tự nhiên trường trung học sở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 58 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Khoa học Tự nhiên trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 64 2.4 Đánh giá chung 66 2.4.1 Điểm mạnh 66 2.4.2 Tồn hạn chế 67 2.4.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 67 Kết luận chương 69 Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG MỚI Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Đảm bảo tính quán với mục tiêu giáo dục 70 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống, tính kế thừa 70 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn tính đặc thù 71 3.1.4 Đảm bảo tính khả thi, hiệu 71 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng trường trung học sở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 71 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy học quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học Tự nhiên 71 3.2.2 Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học 73 3.2.3 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên dựa vào lực 75 vi 3.2.4 Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 77 3.2.5 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên 81 3.2.6 Đổi công tác kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực 84 3.2.7 Quản lý tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp 87 3.4 Khảo nghiệm tính khả thi tính cấp thiết biện pháp 88 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm 88 3.4.2 Kết khảo nghiệm 90 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 Kết luận 98 Khuyến nghị 100 2.1 Đối với Sở GD&ĐT tỉnh Bắc Giang 100 2.2 Đối với Huyện ủy, UBND huyện Yên Dũng 100 2.3 Đối với phòng GD&ĐT huyện Yên Dũng 100 2.4 Đối với CBQL trường THCS huyện Yên Dũng 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HĐDH Hoạt động dạy học HĐND Hội đồng nhân dân HS Học sinh 10 KHTN Khoa học tự nhiên 11 KT-XH Kinh tế - Xã hội 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QLGD Quản lý giáo dục 14 THCS Trung học sở 15 THPT Trung học phổ thông 16 TT-BGDĐT Thông tư Bộ Giáo dục Đào tạo 17 UBND Ủ ban nhân dân viii Ghi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng, chất lượng đội ngũ GV giảng dạy môn khoa học tự nhiên trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 36 Bảng 2.2 Số lượng, chất lượng đội ngũ cán quản lý trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 38 Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức CBQL, GV định hướng đổi chung theo CTGDPT 42 Bảng 2.4: Thực trạng nhận thức CBQL, GV định hướng đổi môn KHTN theo CTGDPT 44 Bảng 2.5: Thực trạng thực mục tiêu dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 47 Bảng 2.6: Thực trạng thực nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 51 Bảng 2.7: Thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 53 Bảng 2.8: Thực trạng việc sử dụng hình thức dạy học mơn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 55 Bảng 2.9: Thực trạng hình thức học tập môn KHTN học sinh trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 56 Bảng 2.10: Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 57 Bảng 2.11: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên môn khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 59 Bảng 2.12: Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn khoa học tự nhiên giáo viên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 60 ix Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động tổ KHTN theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng 62 Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động dạy học mơn KHTN theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 63 Bảng 2.15 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học mơn KHTN theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông 65 Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp 90 Bảng 3.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 92 x DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Độ tuổi đội ngũ CBQL trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 39 Biểu đồ 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến QL hoạt động dạy học mơn KHTN theo chương trình giáo dục phổ thơng 66 Biểu đồ 3.1: Mức độ cần thiết biện pháp 94 Biểu đồ 3.2: Mức độ khả thi biện pháp 94 Biểu đồ 3.3: Mối quan hệ biện pháp 95 xi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thời đại ngày với tồn cầu hố hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức, khoa học - công nghệ phát triển vũ bão đạt nhiều thành tựu vượt bậc; khối lượng thông tin, tri thức nhân loại tăng nhanh Trong bối cảnh đó, nhân tố quan trọng vừa tảng động lực góp phần định tương lai quốc gia, dân tộc xác định nhận thức rõ giáo dục đào tạo Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thời đại Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu Đảng Nhà nước ta khẳng định GD&ĐT quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển; nghiệp giáo dục nghiệp toàn Đảng, toàn dân, gia đình, lực lượng xã hội Sau 30 năm đổi mới, đất nước ta vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử Tuy nhiên, thành tựu kinh tế nước ta chưa vững chắc; chất lượng nguồn nhân lực sức cạnh tranh kinh tế chưa cao, môi trường văn hóa cịn tồn nhiều hạn chế, chưa hội đủ nhân tố để phát triển nhanh bền vững Mặt khác, giới có Việt Nam bước vào cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0), kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại hội phát triển vượt bậc, đồng thời đặt thách thức không nhỏ Đất nước bước sang giai đoạn phát triển mới, đặt yêu cầu phát triển nguồn nhân lực, phát triển người Chương trình giáo dục phổ thơng hành ban hành theo Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 Quốc hội, bước tiến so với chương trình giáo dục phổ thơng trước Tuy nhiên, chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức trang bị PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN (Về thực trạng quản lý hoạt động dạy học mơn KHTN theo chương trình Giáo dục phổ thơng trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang) Để có sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn KHTN theo chương trình Giáo dục phổ thơng trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, xin đồng chí vui lịng trả lời câu hỏi sau Những thơng tin mà đồng chí cung cấp giúp ích cho nhiều sử dụng vào mục đích nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn hợp tác đồng chí! ======***===== Phần Thông tin người khảo sát Đơn vị công tác: Chức vụ: ▢ Cán quản lý Số năm công tác: ▢ Dưới năm năm ▢ Giáo viên ▢ Từ đến 10 năm ▢ Trên 10 Phần 2: Nội dung khảo sát Câu 1: Đồng chí định hướng đổi giáo dục phổ thông đổi chương trình mơn khoa học tự nhiên chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Mức độ đánh giá STT Nội dung đổi giáo dục Định hướng chung Đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, bản, đại, tăng thực hành, vận dụng kiến thức kỹ vào thực tiễn Thiết kế nội dung giáo dục phổ thông theo hướng tích hợp cao mơn học lớp học Thiết kế nội dung giáo dục phổ thông theo hướng phân hóa dần lớp học Giảm số môn học, tăng chủ đề hoạt động giáo dục dành cho học sinh tự chọn Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học, Bồi dưỡng ý thức học tập suốt đời Coi trọng phối hợp chặt chẽ giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình giáo dục xã hội Nội dung, hình thức kiểm tra, thi đánh giá kết giáo dục trọng đánh giá lực giải vấn đề học tập thực tiễn Cấu trúc chương trình quốc gia Hồn tồn đồng ý Đồng ý Phân Khơng phần vân đồng ý Mức độ đánh giá Nội dung đổi giáo dục STT Hoàn toàn đồng ý CTGDPT 2018 gồm: Chương trình tổng thể chương trình địa phương Cấu trúc chương trình quốc gia 10 CTGDPT 2018 gồm: Chương trình tổng thể chương trình môn học CTGDPT 2018 quy định thời lượng dạy 11 học môn học năm học, không quy định thời lượng theo tuần CTGDPT 2018 quy định thời lượng dạy học môn học năm học, không 12 quy định thời lượng đến tuần, để trường chủ động xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp Định hướng đổi môn khoa học tự nhiên Vai trị Mơn Khoa học tự nhiên giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; Mơn Khoa học tự nhiên giúp học sinh hoàn thiện tri thức, kĩ tảng phương pháp học tập để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Khoa học tự nhiên mơn học có vai trị tảng việc hình thành phát triển giới quan khoa học học sinh cấp trung học sở Mơn Khoa học tự nhiên góp phần thúc Đồng ý phần Phân vân Không đồng ý Mức độ đánh giá STT Nội dung đổi giáo dục Hoàn toàn đồng ý đẩy giáo dục STEM Tính chất Mơn Khoa học tự nhiên xây dựng phát triển tảng khoa học vật lí, hố học, sinh học khoa học Trái Đất Nội dung nguyên lí khái niệm chung giới tự nhiên tích hợp theo nguyên lí tự nhiên, đồng thời bảo đảm logic bên mạch nội dung Thực hành, thí nghiệm phịng thực hành phịng học môn, thực địa sở sản xuất có vai trị, ý nghĩa quan trọng hình thức dạy học đặc trưng mơn KHTN Môn Khoa học tự nhiên giúp học sinh khám phá giới tự nhiên, phát triển nhận thức, tư logic khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn Chương trình mơn Khoa học tự nhiên phải tinh giản nội dung có tính mơ tả để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, nhận thức kiến thức khoa học có tính ngun lí, làm sở cho quy trình ứng dụng khoa học vào thực tiễn Đồng ý phần Phân vân Không đồng ý Câu 2: Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc thực mục tiêu dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá STT Mục tiêu Góp phần thực mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có lực học tập suốt đời; Có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hố, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại toàn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp Góp phần hình thành phát triển lực chung bao gồm: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo Hình thành phát triển lực tìm hiểu tự nhiên, qua phát triển giới quan khoa học học sinh; Hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Giáo dục học sinh phẩm chất tự tin, trung thực, khách quan, tình yêu thiên nhiên, tôn trọng biết vận dụng quy luật tự nhiên, để từ biết ứng xử với giới tự nhiên phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững Có thái độ trân trọng, giữ gìn bảo vệ tự nhiên; có thái độ hành vi tôn trọng quy định chung bảo vệ tự nhiên; hứng thú tìm hiểu giới tự nhiên Giáo dục cho học sinh biết yêu lao động, có ý chí vượt khó; có ý thức bảo vệ, giữ gìn sức khoẻ thân, người thân gia đình cộng đồng Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Câu 3: Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc thực nội dung dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá Nội dung STT Chất biến đổi chất: chất có xung quanh ta, cấu trúc chất, chuyển hoá hoá học chất Vật sống: Sự đa dạng tổ chức cấu trúc vật sống; hoạt động sống; người sức khoẻ; sinh vật mơi trường; di truyền, biến dị tiến hố Năng lượng biến đổi: lượng, trình vật lý, lực chuyển động Trái Đất bầu trời: chuyển động bầu trời, Mặt Trăng, hệ Mặt Trời, Ngân Hà, hóa học vỏ Trái Đất, số chu trình sinh - địa hóa, Sinh Các nội dung tích hợp vật lý, hoá học, sinh học, Trái Đất bầu trời Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Câu 4: Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc sử dụng phương pháp dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác STT Mức độ đánh giá Phương pháp đổi Ln phương pháp dạy học ln Thường thường Khơng Ít Phương pháp dạy học dự án Phương pháp dạy học tình có vấn đề Phương pháp thực hành Phương pháp sử dụng thí nghiệm ảo Phương pháp quan sát Câu 5: Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc sử dụng hình thức dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá STT Hình thức, đổi hình thức Ln ln Dạy học toàn lớp Dạy học cá nhân Dạy học theo nhóm: Tham quan - trải nghiệm: Thường thường Khơng Ít Câu 6: Đồng chí cho ý kiến đánh giá việc kiểm tra đánh giá kết học tập môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá Kiểm tra, đánh giá STT Luôn Thường Kiểm tra viết (tự luận) Kiểm tra Trắc nghiệm Quan sát học sinh thực hành, thí nghiệm Đánh giá sản phẩm hoạt động thường Khơng Ít Câu 7: Đồng chí cho ý kiến đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên môn khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá Nội dung STT Luôn Thường Công tác tự bồi dưỡng Bồi dưỡng theo chuyên đề Bồi dưỡng tập trung theo ngành tổ chức Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Cử giáo viên bồi dưỡng, học tập điển hình tiên tiến thường Khơng Ít Câu 8: Đồng chí cho ý kiến đánh giá hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá STT Nội dung hoạt động Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Đổi phương pháp hình thức tổ chức dạy học mơn KHTN theo CTGDPT Bồi dưỡng phương pháp học tập cho HS Sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học vào hoạt động dạy học Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng phát triển lực Câu 9: Đồng chí cho ý kiến đánh giá hoạt động tổ chuyên mơn KHTN đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá STT Nội dung hoạt động Bồi dưỡng giáo viên nhận thức môn KHTN theo CTGDPT Bồi dưỡng phương pháp giảng dạy thông qua sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Kiểm tra, đánh giá kết dạy học giáo viên học sinh Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Câu 10: Đồng chí cho ý kiến đánh giá Kiểm tra, giám sát đánh giá hoạt động dạy học mơn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông đơn vị công tác Mức độ đánh giá Kế hoạch tổ chuyên môn STT Kế hoạch dạy học giáo viên Tốt Khá Trung bình Dưới trung bình Kiểm tra, giám sát kế hoạch tổ chuyên môn Kiểm tra, giám sát kế hoạch dạy học giáo viên Kiểm tra, giám sát xây dựng phát triển chương trình dạy học Kiểm tra, giám sát việc đánh giá học sinh Kiểm tra, giám sát việc sử dụng phòng thực hành, trang thiết bị dạy học Kiểm tra, giám sát việc thực nội dung, chương trình dạy học Câu 11: Đồng chí cho ý kiến đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Khoa học tự nhiên theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng đơn vị cơng tác Mức độ đánh giá STT Yếu tố ảnh hưởng Năng lực, phẩm chất người Hiệu trưởng Chất lượng đội ngũ giáo viên Chất lượng đầu vào học sinh Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị dạy học Rất Khá ảnh ảnh hưởng hưởng Ít ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Câu 1: Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn KHTN nhà trường, em trả lời câu hỏi cách đánh dấu (X) vào nội dung em lựa chọn TT Hình thức học tập mơn KHTN Học thuộc lịng giảng Học theo hướng dẫn thầy, cô; làm Mức độ thực Luôn Thường Thỉnh Không xuyên thoảng tập nhà Sử dụng sơ đồ tư Tìm kiếm thơng tin học sách báo, internet Ứng dụng kiến thức học vào thực tế làm đồ dùng, đồ chơi học tập Câu 2: Ý kiến khác em? (nếu có) Thông tin người trả lời khảo sát (không bắt buộc) Họ tên: Lớp: Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, CHUYÊN GIA Người vấn Người vấn - Trình độ học vấn - Nghề nghiệp chức vụ - Đơn vị công tác Thời gian NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP Giới thiệu thân Nêu mục đích, nội dung vấn Nội dung câu hỏi vấn Câu1 GV môn tự nhiên trường đồng chí cơng tác thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Vì sao? Câu Đồng chí đánh giá kết hoạt động tổ chuyên môn Câu Đồng chí nêu yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động dạy học môn tự nhiên nay? Câu Để dạy học môn KHTN theo CTGDPT giáo viên cần thay đổi điều gì? Ghi chép tóm tắt trả lời người vấn (Trong trình vấn người vấn gợi ý đặt câu hỏi thêm) Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO HỌC SINH Người vấn Học sinh vấn - Học sinh lớp - Trường THCS Địa điểm Thời gian NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP Giới thiệu thân Nêu mục đích, nội dung vấn Nội dung câu hỏi vấn Câu1 Em có u thích giáo viên dạy môn tự nhiên không? Tại sao? Câu Hoạt động dạy học học tập môn tự nhiên mà em u thích, sao? Câu Em mong muốn điều giáo viên giảng dạy mơn tự nhiên trường? Ghi chép tóm tắt trả lời học sinh vấn (Trong trình vấn người vấn gợi ý đặt câu hỏi thêm) Xin cảm ơn hợp tác nhiệt tình em! Phụ lục XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA (Dành cho CBQL, GV) Về mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn KHTN trường THCS theo chương trình giáo dục phổ thơng Câu Đồng chí cho biết ý kiến (bằng cách đánh dấu X vào thích hợp) tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn KHTN trường THCS theo chương trình GDPT Ý kiến TT Các biện pháp Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên dạy học quản lý hoạt động dạy học môn KHTN Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV dựa vào lực Chỉ đạo sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Đổi công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học giáo viên Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực Quản lý tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi Rất Ít Khơng Rất Ít Không Cấp Khả cấp cấp cấp khả khả khả thiết thi thiết thiết thiết thi thi thi Ý kiến khác: Câu Đồng chí có kiến nghị cấp quản lý (Trường, Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo, Bộ Giáo dục Đào tạo) để công tác quản lý hoạt động dạy học môn KHTN trường THCS Yên Dũng đạt hiệu nhất, đáp ứng yêu cầu chương trình GDPT a Trường: b Phòng Giáo dục Đào tạo: c Sở Giáo dục Đào tạo: d Bộ Giáo dục Đào tạo: ... DẠY HỌC CÁC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG THEO ĐỊNH HƯỚNG 33 CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI 2.1 Vài nét giáo dục bậc trung học sở huyện Yên. .. nước 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng Quản lý hoạt động dạy học môn khoa học tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thơng trường THCS,... động dạy học môn Khoa học Tự nhiên theo chương trình giáo dục phổ thông trường THCS Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học Tự nhiên trường THCS huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang

Ngày đăng: 09/08/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w