, nó có lịch sử tồn tại hàng ngàn năm. Mặc dù ra đời rất sớm nhưng trong bản thân nó chứa đựng những tư tưởng triết học rất lớn mang giá trị lịch sử và hiện tại. Quá trình nghiên cứu tư tưởng triết học phật giáo chủ yếu được thực hiện qua quá trình nghiên cứu những bộ kinh điển của đạo phật. Khi mới ra đời hay còn gọi là đạo phật nguyên thuỷ tư tưởng triết học phật giáo có đóng góp to lớn cho tư duy nhân loại.Đối với nước ta, Phật giáo xâm nhập vào từ rất lâu, một số tư tưởng triết học cơ bản của học thuyết này đã ăn sâu, bám rễ trong tâm thức của người Việt và đã góp phần tạo nên những giá trị truyền thống của dân tộc, tồn tại mãi với thời gian. Ngày nay, mặc dù chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đang chiếm địa vị thống trị, giữ vai trò chủ đạo trong đời sống tinh thần của xã hội; thế nhưng, một số tư tưởng triết học cơ bản của Phật giáo vẫn còn ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam, qua đó có những tác động nhất định đến công cuộc xây dựng xã hội mới trên đất nước ta. Việc nhận diện đúng và tìm ra các giải pháp có tính khả thi để phát huy những ảnh hưởng tích cực, đẩy lùi những ảnh hưởng tiêu cực bởi sự tác động của một số tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần của con người Việt Nam hiện nay là việc làm cần thiết, nhằm góp phần tăng cường, củng cố vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tối đa nội lực của đất nước trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá và chủ động hội nhập quốc tế, hướng đến thực hiện trọn vẹn hai mục tiêu chiến lược là xây dựng thành công và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Đó là lý do mà em chọn đề tài “Tư Tưởng Phật giáo và sự ảnh hưởng của tư tưởng Phật giáo đối với đời sống đạo đức của người Việt Nam hiện nay” làm đề tài tiểu luận.
MỤC LỤC Trang Mở đầu Nội dung 2.1 Sự đời tồn Phật giáo Tư tưởng Phật giáo 2.2 2.3 Đời sống đạo đức người Việt Nam Sự ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống 2.4 đạo đức người Việt Nam Kết luận Tài liệu tham khảo 3 10 15 16 Dẫn Nhập 1.1 Lý chọn đề tài Đạo Phật học thuyết Triết học - tơn giáo lớn giới, có lịch sử tồn hàng ngàn năm Mặc dù đời sớm thân chứa đựng tư tưởng triết học lớn mang giá trị lịch sử Quá trình nghiên cứu tư tưởng triết học phật giáo chủ yếu thực qua trình nghiên cứu kinh điển đạo phật Khi đời hay gọi đạo phật nguyên thuỷ - tư tưởng triết học phật giáo có đóng góp to lớn cho tư nhân loại Đối với nước ta, Phật giáo xâm nhập vào từ lâu, số tư tưởng triết học học thuyết ăn sâu, bám rễ tâm thức người Việt góp phần tạo nên giá trị truyền thống dân tộc, tồn với thời gian Ngày nay, chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh chiếm địa vị thống trị, giữ vai trò chủ đạo đời sống tinh thần xã hội; nhưng, số tư tưởng triết học Phật giáo cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần người Việt Nam, qua có tác động định đến công xây dựng xã hội đất nước ta Việc nhận diện tìm giải pháp có tính khả thi để phát huy ảnh hưởng tích cực, đẩy lùi ảnh hưởng tiêu cực tác động số tư tưởng triết học Phật giáo đến đời sống tinh thần người Việt Nam việc làm cần thiết, nhằm góp phần tăng cường, củng cố vững tảng tư tưởng Đảng, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy tối đa nội lực đất nước thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hố chủ động hội nhập quốc tế, hướng đến thực trọn vẹn hai mục tiêu chiến lược xây dựng thành công bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó lý mà em chọn đề tài “Tư Tưởng Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận 1.2 Phạm vi đề tài Nghiên cứu tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam 1.3 Cơ sở liệu Đề tài nghiên cứu sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh; văn kiện, nghị Đảng Cộng sản Việt Nam vấn đề tơn giáo đồn kết dân tộc; Nội dung, giáo lý Phật giáo Việt Nam, quy định Giáo hội Phật giáo Việt Nam; Đề tài thực khuôn khổ quy định pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vấn đề nêu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp tổng hợp Chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật lịch sử, đặc biệt lơgic phân tích, tổng hợp gắn với lý luận thực tiễn để thực đề tài Nội dung 2.1 Sự đời tồn Phật giáo Trong lịch sử triết học Ấn Độ, mà thực chất phát triển tôn giáo đan xen hệ tư tưởng triết học, có thời kỳ Bàlamơn, phật giáo Ở thời kỳ này, diều kiện kinh tế xã hội có phát triển trước, bị kìm hãm tổ chức xã hội kết cấu kiểu cơng xã nơng thơn hay Mác cịn gọi phương thức sản xuất châu Á, phân bị đẳng cấp khắc nghiệt thống trị nhà nước trung ương tập quyền Trong lĩnh vực đời sống tinh thần xã hội lúc trào lưu triết học, mà thực chất hệ tư tưởng tầng lớp xã hội khác xã hội xuất đa dạng phong phú lại chia thành hai hệ thống đối lập nhau: Trường phái thống trường phái phi thống hay cịn gọi tà đạo Hệ tư tưởng thống tức thừa nhận thần gới quan tâm trở thành hệ tư tưởng giai cấp thống trị Ngược lại trường phái phi thống tư tưởng địi tự do, bình đẳng xã hội lại ăn sâu vào tầng lớp nhân dân Đạo phật hình thành Ấn Độ vào khoảng kỷ thứ VI trước công nguyên, người sáng lập Sidhartha (Tất Đạt Đa) với tư cách hệ tư tưởng tiên phong chống phân chia giai cấp, kì thị chủng tộc đồng cảm với người nhân Ấn Độ nói riêng người nói chung Có thể nói đời đạo phật tất yếu, đòi hỏi khách quan sống lúc Thái tử Tất Đạt Đa trai Trịnh Phạn Vương (Suđhodana) vua nước Trịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc ấn Độ (nay thuộc đất Nê Pan) ông sinh vào khoảng năm 623 trước công nguyên Truyền thuyế kể hoàng hậu MaDa sinh hạ hoàng tử tuấn tú vườn ngự uyển Lâm Tỳ Ni gốc Ưu Bát La, thường gọi cấy vơ ưu có hoa với màu sắc rực rỡ Thái tử sinh vào ngày trăng tròn tháng tư âm lịch đặt tên Tất Đạt Đa Có nhiều truyền thuyết kể trình Tất Đạt Đa sinh với nhiều tình tiết hoang đường Có lẽ học trò đời sau Ngài muốn tôn vinh ngài đến mức siêu phàm Tất Đạt Đa sống sống sung túc đầy đủ mà mắt thấy tai nghe lại trái ngược hồn tồn Chính trái ngược sống có làm cho Ơng hồi nghi sống, Ngài định rời hoàng cung, dứt áo đi, Hoàng tử Sidhartha trở thành nhà tu hành Thoạt đầu, Hồng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh Sau đó, ngài vào rừng tu Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định triết lý upanishad Học thuyết thực hành giải cá nhân Upanishad khơng hấp dẫn Hồng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm người tu khổ hạnh Suốt sáu năm trường ép xác Hồng tử gần cịn xương khơ mà chưa tìm chân lý giải Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thường Khi Hồng tử Sidhartha 35 tuổi, hôm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisura, vua nước Magadha Cho đến hơm có nàng Sudjata, gái nơng dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đề Ngài ngồi thiền định nguyện khơng đứng dậy khơng tìm giải điều bí ẩn đau khổ Và Hoàng tử ngồi gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Rạng sáng ngày 49, Siddhartha tìm bí mật đau khổ, tìm giới lại tràn đầy khổ đau tìm cách để chiến thắng đau khổ Siddhartha hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà khám phá Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Hymalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho mơn đồ để họ tự lập sau người viên tịch Và nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara, Phật Câu nói cuối Phật là: “Hỡi tì kheo tất tồn qua Vậy người không nên ngừng gắng sức!” Sau Đức Phật nhập Niết Bàn, đồ đệ nhận thức giáo lý Ngài không thống nên diễn lần kiết tập để chỉnh lý thống Lần kiết tập thứ tiến hành sau Phật tịch diệt, tổ chức hang Thất Diệp thành Vương Xá (Rajagriha), có 500 tỳ kheo tham dự, Thập Lực Ca Diếp chủ trì Phần “Pháp” A Nan Đà giới thiệu, sau sở “Kinh Tạng”; phần “Giới” Ưu Bà Ly giới thiệu, sau sở “Luật Tạng” Trong lần kiết tập này, có số Tỳ kheo tụ tập vườn Trúc Lâm ngoại thành Vương Xá tuyên bố không đồng ý với nội dung kiết tập, kiện cho thấy mầm phân liệt nội Phật giáo bộc lộ Lần kiết tập thứ hai tổ chức sau lần kiết tập thứ khoảng 100 năm thành Phệ Xá Lỵ (Vesali), có 700 Tỳ kheo tham dự, Da Xá chủ trì Nội dung thảo luận vấn đề giáo đồn đơng Ấn Độ nêu đề nghị nới rộng giới luật, cho phép Tỳ kheo ăn uống, cư trú, toạ cụ thoải mái hơn, đặc biệt việc cho phép Tỳ kheo nhận giữ súc tích tiền bạc Sau lần kiết tập này, Phật giáo chia làm hai phái: Đại chúng (Đại thừa) Thượng toạ (Tiểu thừa) Lần kiết tập thứ ba tổ chức sau lần kiết tập thứ hai khoảng 100 năm (khoảng năm 246 TrCN) thành Hoa Thị (Pataliputra), có 1.000 Tỳ kheo tham dự, vua A Dục đề xuất Mục Kiền Liên Tử Đế Tu chủ trì Nội dung phê phán ngoại đạo định truyền bá Phật giáo đến Srilanka nước thuộc Nam Á, dẫn đến hình thành Tam Tạng Pali (Kinh Tam Tạng viết tiếng Pali, trước viết tiếng Sanskrit) Lần kiết tập thứ tư tiến hành vùng Ca Thấp Di La (nay thuộc Catsơmia) vào kỷ sau công nguyên theo đề xuất vua Ca Nhị Sắc Ca (Kaniska), có 500 A La Hán tham dự, Thế Hữu chủ trì Lần kiết tập chủ yếu để luận giải Kinh Tam Tạng, thảy 300.000 tụng với 6.600.000 câu Vua Ca Nhị Sắc Ca cho khắc nội dung lên đồng, ròng rã 12 năm xong (hiện đồng mất) Cịn có tư liệu cho rằng, lần kiết tập thứ tư tổ chức 500 năm sau Phật tịch diệt (năm 44 thuộc kỷ tr.CN) Kê Tân (tây bắc Ấn Độ ngày nay), có 500 A La Hán 500 Bồ Tát tham dự, Ca Chiên Diên Tử chủ trì Sau Mã Minh chấp bút biên soạn A Tì Đạt Ma Tì Bà Sa có đến 1.000.000 tụng Một tư liệu khác lại cho rằng, lần kiết tập thứ tư tổ chức Srilanka triều vua Phạt Đa Ca Ma Ni A Ba Da (Vattagamani Abhaya) vào kỷ tr.CN, có 500 Tỳ kheo tham dự, mục đích biên soạn Tam Tạng Pali [1, tr.127] Như vậy, riêng lần kiết tập thứ tư có nhiều tư liệu không thống thời gian tổ chức, người chủ trì nội dung kiết tập Điều đáng quan tâm qua lần kiết tập cho thấy rằng, nhận thức Đại sư giáo lý nhà Phật có khác nhau, nội dung Tam Tạng Pali khơng hồn tồn thống với Tam Tạng Sanskrit điều đương nhiên Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, nội dung Tam Tạng Pali thống Tam Tạng Sanskrit, họ thường viện dẫn văn Tam Tạng Pali để nghiên cứu Phật giáo nguyên thuỷ (còn gọi Phật giáo sơ kỳ); chí có người cịn cho Phật giáo nguyên thuỷ hoàn toàn đồng với Phật giáo Tiểu thừa Sau lần kiết tập này, Phật giáo truyền bá mạnh mẽ sang nước phương Đông nêu Do chịu chi phối văn hoá địa mà Phật giáo nước này, bên cạnh điểm chung, cịn có nét khác biệt Ngay đời, Phật giáo phát triển thịnh vượng, số người theo đạo Phật tăng lên nhanh Dưới thời vua Axôka (273-237 TrCN) đạo Phật trở thành quốc giáo Ấn Độ Trong thời kỳ này, giáo lý đạo Phật, Kinh phật tổ chức Phật giáo hình thành Năm 253 TrCN, Đại hội Phật giáo lần triệu tập Pataliputơra Vào klỷ III TrCN, đạo Phật truyền bá rộng rãi sang Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Inđônêsia… [2, tr.290] Bước vào chế độ Phong kiến, Phật giáo Ấn Độ có nhiều biến chuyển Con đường tu hành khổ hạnh mà Phật giáo chủ trương từ trước không lôi kéo đơng đảo quần chúng nhân dân Để thích ứng với hồn cảnh xã hội mới, Phật giáo có nhiều biến đổi Nội Phật giáo bị phân hoá làm hai giáo phái: Đại Thừa Tiểu Thừa “Thừa” nghĩa cỗ xe chở người khỏi kiếp luân hồi Phái Đại Thừa chủ trương mở rộng cửa, tiếp nhận vào tổ chức Giáo hội tất đồng ý với nguyên lý đạo Phật tích cực truyền bá Phật giáo, kể phụ nữ, họ phê phán khuynh hướng trường phái bảo thủ Tiểu Thừa Phái Đại Thừa thờ toàn thể, gồm vật chất lẫn tinh thần Toàn thể bất động hồn nhiên khơng, động sinh vạn vật; phần tinh hoa vạn vật hạng người siêu việt, hoàn hảo, tịnh, sáng suốt, gọi Phật Phật người người đời Phật người tuyệt đối Phật Thích Ca vị muôn vàn vị Phật khác Phái Đại Thừa chủ yếu thờ Phật A Di Đà (tín ngưỡng tịnh độ), tức tin vào cõi Tây Phương cực lạc tin có Phật A Di Đà, đồng thời thờ Phật Quan Thế Âm vị Bồ Tát có chức dẫn dắt chúng sinh Tây Phương cực lạc A Di Đà Quan Âm Bồ Tát hai vị Phật tưởng tượng ra, khơng có thật lại thờ chùa Á Đơng, cịn Phật Thích Ca có thật mà lại thờ phụ Phật giáo Đại Thừa chủ trương chúng sanh bình đẳng mà cịn nhấn mạnh lý tưởng Bồ Tát, hy sinh tất chúng sinh Các vị Bồ Tát khơng quản ngại khó khăn khác biệt ngôn ngữ, phong tục, tập quán, đặt lên hết mục đích cao “chúng sanh vô biên thệ nguyện độ”, nghĩa giải cho vơ biên, vơ lượng chúng sinh, khơng kể xiết, không phân biệt dân tộc quốc độ Với xuất phái Đại Thừa, Phật giáo có bước phát triển mới, vượt khỏi biên giới Ấn Độ Phái Đại Thừa phát triển mạnh Miền Bắc Ấn Độ tuyền qua Tây Tạng (Trung Quốc), Nhật Bản, Miền Bắc Việt Nam… Phái Đại Thừa chủ trương không thiết phải tu hành khổ hạnh Phái Tiểu Thừa (cỗ xe nhỏ) chủ trương giữ nguyên tính chất nguyên thuỷ đạo Phật, phải tu hành khổ hạnh, mục đích cuối tục Phái Tiểu Thừa phát triển mạnh Miền Nam Ấn Độ tuyền qua nước Xrilanca, Mianma, Thái Lan, Campuchia, Lào Miền Nam Việt Nam Phật giáo Tiểu Thừa gọi Phật giáo Nam Phương hay Phật giáo Pali (do Kinh Phật ghi tiếng Pali dịch sang tiếng nước từ tiếng Pali) Năm 1193, người Hồi giáo với tư tưởng “Thánh chiến” tàn sát tín đồ Phật giáo Ấn Độ, phá huỷ tu viện (sử sách xưa chép lại thời kỳ có tu viện cháy đến tháng dập tắt) Phật giáo bị tiêu diệt đất Ấn Độ, nơi khai sinh nó; song thực ra, Phật giáo bắt đầu suy vong từ kỷ IX Tư tưởng Triết học Phật giáo hình thái ý thức xã hội tơn giáo từ Ấn Độ truyền bá nước chung quanh trở thành hệ thống tôn giáo - triết học giới, có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần lịch sử văn hoá nhiều nước Phương Đơng, có Việt Nam Tóm lại: Kinh Phật nói riêng, lý luận nhà Phật nói chung thành tư tưởng nhiều hệ Đại sư hữu danh vơ danh trải qua q trình tồn phát triển Phật giáo riêng Thích Ca Mâu Ni, hầu hết kinh Phật mở đầu giới thiệu Thích Ca Mâu Ni thuyết pháp giảng kinh đâu với Cũng nhiều trường phái tư tưởng khác Ấn Độ, Phật giáo có thống hai tư cách: tư cách tôn giáo tư cách hệ tư tưởng triết học Trong phạm vi tiểu luận này, đề cập đến tư cách hệ tư tưởng triết học Phật giáo mà 2.2 Tư tưởng Phật giáo Kinh điển triết học Phật giáo đồ sộ, gồm ba phận: Kinh tạng (chép điều Phật thuyết pháp học trò ghi lại), Luật tạng (chép giới luật, nguyên tắc xây dựng cộng đồng Phật giáo mà giáo đoàn Phật giáo phải tuân theo) Luận tạng (chép nội dung luận giải giáo lý nhà Phật học giả, cao tăng Phật giáo đời sau) Kinh tạng, Luật tạng Luật tạng gọi chung Tam Tạng kinh (phái Đại thừa dịch kinh gốc từ Tam Tạng Sanskrit, phái Tiểu thừa dịch kinh gốc từ Tam Tạng Pali) Xuất phát từ quan niệm cho đời người “bể khổ”, nước mắt chúng sinh nhiều nước biển, nên mục đích cuối Phật tìm đường giải thoát (Moksa) nhằm cứu vớt chúng sinh khỏi bể khổ triền miên vòng luân hồi bất tận Cứu khổ, cứu nạn giải thoát nỗi khổ đau nhân loại nơi trần nội dung chủ yếu mục đích học thuyết triết học Phật giáo Điều thể qua câu nói đức Phật: “Này đệ tử, ta nói cho mà biết, trước ngày ta nêu lý giải nỗi khổ đau giải khỏi nỗi khổ đau, nước ngồi biển khơi có vị mặn, đạo ta dạy có vị vị giải thốt” [3, tr.90] Nhìn chung, xét theo chất mục đích, Phật giáo trọng giải vấn đề thuộc nhân sinh quan - tức quan niệm sống người với tư cách “chúng sinh” hữu cõi trần gian Thế nhưng, vấn đề nhân sinh quan Phật giáo lại tách rời với vấn đề thuộc giới quan triết học học thuyết Trong luận giải vấn đề thuộc giới quan nhân sinh quan triết học, Phật giáo đề cập tới nhiều nội dung thuộc phạm vi phép biện chứng - với tư cách học thuyết triết học mối liên hệ phổ biến vận động biến đổi giới Như vậy, vấn đề thuộc giới quan, phép biện chứng nhân sinh quan vấn đề thống triết học Phật giáo, tất nhằm đến mục tiêu cao giải vấn đề sống nhân sinh Tư tưởng học thuyết Triết học Phật giáo thể tập trung phương diện: thể luận, quan điểm nhân sinh, nhận thức luận lý luận đạo đức Bản thể luận Có thể nhận thấy cách rõ ràng giới quan triết học Phật giáo tư tưởng biện chứng thể thơng qua số phạm trù như: “vô ngã”, “vô thường” “nhân quả” Liên quan đến phạm trù hàng loạt phạm trù khác như: “nhân duyên sinh”, “luân hồi”, “nghiệp báo”, “bản ngã” (cái tôi)… Các phạm trù bao hàm nhiều yếu tố vật, vô thần Triết học Phật giáo sau (nhất phái Đại thừa) cịn có thêm nhiều phạm trù khác nữa, song xét đến cùng, chẳng qua biến tướng từ phạm trù triết học Phật giáo nguyên thuỷ mà Phật giáo quan niệm khơng có sáng tạo vũ trụ, khơng thừa nhận vũ trụ có ngày tạo có ngày bị tiêu diệt (tận thế) Vạn vật đa dạng vô giới sinh tồn có nguyên nhân tự thân chuyển biến thân nó, - theo quy luật nhân (nhân nào, nấy) vũ trụ tự (vốn có) Nhân phạm trù tất yếu phổ biến vật tượng giới, dù vũ trụ hay nhân sinh Từ phạm trù nhân quả, triết học Phật giáo đưa quan niệm tính đa dạng, tính vơ lượng tồn khơng giới hạn Những tồn lại phân chia thành lớp tồn phân biệt định với mà triết học Phật giáo gọi “các cõi giới” Cụ thể là: giới vạn vật (vạn pháp) vô thuỷ, vô chung (tồn không gian thời gian vô tận); vật, tượng cụ thể có thuỷ, có chung (tồn khơng gian thời gian có giới hạn) Mỗi vật (pháp) cụ thể có sinh, có diệt theo quy luật “thành, trụ, hoại, không”; sinh vật theo quy luật “sinh, trụ, dị, diệt”; người tuân theo quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” [4, tr.82] Phật giáo đề cập tới nhiều cõi giới với đặc tính tồn khác nhau, “cõi hữu vi” số ấy, giới vật tượng mà giác quan người cảm nhận Nói theo ngơn ngữ tư triết học đại ngày giới vật tượng vật chất - vật lý Ngồi cõi giới cịn có nhiều cõi giới khác mà giác quan thông thường người trực tiếp cảm nhận Muốn nhận thức cõi giới này, người cần phải “khai mở” lực cảm nhận đặc biệt Trên sở phạm trù nhân quả, Phật giáo đề cập đến phạm trù luân hồi Phạm trù vận dụng nhiều việc lý giải sống nhân sinh, thực phạm trù vấn đề thuộc giới quan triết học Các phạm trù nhân quả, luân hồi đề cập trước triết học Upanisad không triết học Phật giáo khai thác phạm trù này, nhưng, quan niệm triết học Phật giáo có điểm khác biệt định Sự khác biệt liên quan trực tiếp đến việc lý giải phạm trù vô ngã, vô thường Các phạm trù “vô ngã”, “vô thường” phạm trù triết học Phật giáo giới Vơ ngã “khơng có tơi bất biến” (Anatman), gọi “một tồn - sắc” với “danh” định đó, hồn tồn khơng có tự tính, “giả hợp” nhân duyên định Nói cách khác, khơng phải mà tổng hợp khơng phải nó, nhờ hội đủ nhân dun Do đó, “một” tất yếu bao hàm “đa - nhiều”, tất tất Đây nguyên lý phổ quát giới quan Phật giáo, hoàn toàn đối lập với cách nhìn siêu hình giới Chính thế, Phật giáo cho tất vật, tượng xung quanh ta thân ta hồn tồn khơng có thực, ảo giả, vơ minh đem lại Thế giới vơ tình (vạn vật vô tri, vô giác) tạo thành yếu tố (sắc - vật chất) là: Địa (đất, chất khoáng); Thuỷ (nước, chất lỏng); Hoả (lửa, loại nhiệt); Phong (gió, khơng khí); Khơng (khoảng trống) Thế giới hữu tình - người, cấu tạo nhóm họp yếu tố (ngũ uẩn) là: Sắc (vật chất); Thụ (cảm giác); Tưởng (ấn tượng); Hành (tư nói chung); Thức (ý thức) Các yếu tố Thụ, Tưởng, Hành, Thức thuộc lĩnh vực tinh thần, gọi chung “Danh” “Danh” “Sắc” hội tụ với thời gian ngắn lại chuyển sang trạng thái khác, sở để khẳng định “khơng có tơi” [5, tr.209] Từ phạm trù vô ngã, triết học Phật giáo đưa nguyên lý mối liên hệ tất nhiên, phổ biến: “có có kia, khơng có khơng có kia”, khởi lên khác động khởi, tĩnh tĩnh Vì thế, khơng có tồn biệt lập tuyệt đối so với khác, tất dung nhiếp nhau, hoà đồng Mặt khác, triết học Phật giáo cho rằng, chất tồn giới dòng biến chuyển liên tục (theo phạm trù “vô thường”) Vô thường không “thường hằng”, không “bất biến”; không bất biến tức biến (cái luôn biến đổi điều không biến đổi, bất biến) Biến biến động: sinh - biến; biến - sinh; có có - khơng khơng; có - mai khơng… tất tuân theo quy luật tất yếu phổ biến tồn - không tồn tại, không tồn - tồn tại; nên khơng thể tìm ngun nhân khơng có vĩnh hằng, bất biến Khi triết học Phật giáo đưa quan niệm cho rằng, vật (pháp) cụ thể có sinh, có diệt theo quy luật “thành, trụ, hoại, không”; sinh vật theo quy luật “sinh, trụ, dị, diệt”; người tuân theo quy luật “sinh, lão, bệnh, tử” muốn diễn đạt quy luật vô thường vật tượng giới Như vậy, Phật giáo bác bỏ tồn Brahman (đấng sáng tạo - tồn tuyệt đối) Atman (ngã - ý thức tuý) thánh kinh Upanishad; thế, Phật giáo coi ba trường phái không thống (khơng thừa nhận quyền uy kinh Vêđa) triết học Ấn Độ cổ, trung đại [9, tr.310] 2.3 Đời sống đạo đức người Việt Nam Nhờ vận động theo chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ bao năm nay, nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn kinh tế an sinh xã hội, đời sống nhân dân cải thiện đáng kể so với trước Nhưng xuống cấp đạo đức thể rõ lĩnh vực qua đại án hình nhiều vụ án kinh tế mà nhiều người chịu trừng phạt pháp luật lại nằm “bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống” Đạo đức xã hội xuống cấp thể hành vi bạo lực nhiều lĩnh vực khác nhau, từ bạo lực gia đình, bạo lực học đường đến bạo lực nơi cơng cộng Có người sẵn sàng dùng vũ khí “nóng”, vũ khí “lạnh” để giải mâu thuẫn quan hệ cha mẹ con, anh chị em, vợ chồng, hàng xóm láng giềng, bạn bè… Nhiều trường hợp dẫn đến kết cục thật thương tâm Thói tham lam, ích kỷ, thói vơ cảm lan rộng gây nhiều tác hại cho cộng đồng, phản lại phong mỹ tục dân tộc Trong kinh tế thị trường, người tìm cách kiếm nhiều tiền, điều đáng, nhiên số người tôn sùng đồng tiền cách mù quáng, coi “tiền hết” tìm thủ đoạn để có nhiều tiền, tạo điều kiện để mặt trái đồng tiền phát huy Khi đồng tiền lên ngơi lúc đạo đức xuống cấp Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Người nói: “Người có bốn đức: cần, kiệm, liêm, Thiếu đức khơng thành người” Vì vậy, người mà xây dựng người trị đạo đức Đồng thời, không xem trọng yếu tố khác góp phần tạo nên người cụ thể cá tính, sở thích, ước muốn… họ Thời kỳ mới, cần có hệ giá trị chuẩn mực văn hóa, đạo đức cho người Đây vấn đề lớn, lớn ta chưa làm Đạo đức người phải lòng yêu nước yêu chủ nghĩa xã hội, lao động sáng tạo, ham thích học tập, có trách nhiệm, có ý thức tổ chức kỷ luật… 10 Phải gạt bỏ tập tục khơng cịn phù hợp, đồng thời trân trọng giá trị tốt đẹp ngàn xưa trở thành truyền thống đạo đức, sắc dân tộc Các chủ thể gia đình, trường học, xã hội có trách nhiệm có khả đóng góp vào việc củng cố đạo đức Mỗi người trước tiên phải thành viên tốt gia đình nhà trường, sau trở thành thành viên tốt xã hội Những đức tính tốt đẹp cần phải thấm sâu vào tâm hồn người Việt từ bé đến lúc trưởng thành, là: “Thờ cha kính mẹ”, “Chị ngã em nâng”, “Anh em thể chân tay”, “Trên kính nhường”, “Bán anh em xa mua láng giềng gần”, ”Bầu thương lấy bí cùng/Tuy khác giống chung giàn”, “Một nhịn chín lành”, “Một làm chẳng nên non/Ba chụm lại nên hịn núi cao”, “Kính thầy u bạn”, “Cơ giáo mẹ hiền”, “Kính lão đắc thọ”, “Thấy người hoạn nạn cưu mang/Thấy người già yếu lại chăm nom”, “Nhiễu điều phủ lấy giá gương/Người nước phải thương cùng”… [6, tr.290] Hiện nay, xây dựng nhà nước pháp quyền, thượng tôn pháp luật tất yếu xã hội đại, văn minh Tuy nhiên, tảng đạo đức luôn coi trọng Việc xây dựng người Việt Nam đặt lên hàng đầu, mà nhiều người xã hội trân trọng gọi “đạo làm người” Theo đó, người dù cương vị xã hội phải tu dưỡng, rèn luyện để có phẩm chất tốt đẹp, có đạo đức, khơng khơng làm “đạo làm người” Cán đảng viên - người cộng sản - giữ địa vị cao cần tu dưỡng, rèn luyện nghiêm cẩn Làm điều này, có sở để tin tình trạng suy thối đạo đức bước khắc phục Không dễ dàng, nóng vội, phải kiên quyết, liệt với đồng tâm trí tồn Đảng, tồn dân Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Nhà nước pháp quyền nhân dân làm chủ, có sở để tin thiện thắng ác, tốt thắng xấu, xây dựng thành công xã hội đạo đức tốt đẹp với kinh tế tăng trưởng, phát triển - xã hội xã hội chủ nghĩa nghĩa 2.4 Sự ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Như đề cập, Phật giáo vào Việt Nam qua hai đường hai miền Bắc, Nam Phật giáo Miền Bắc du nhập sớm thiên phái Đại Thừa, Miền Nam du nhập muộn thiên phái Tiểu Thừa Điều này, đến thể rõ qua việc bố trí điện thờ chùa chiền lòng tin Phật tử hai miền Tuy có khác định, song xét đến cùng, tinh hoa triết học Phật giáo cải biến sau du nhập, với văn hoá địa Nho giáo, Đạo giáo, có ảnh hưởng sâu đậm đến tư tưởng người Việt Nam, góp phần tạo nên sắc văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam, lưu truyền đến ngày Bởi lẽ, từ du nhập vào nước ta, Phật giáo tồn gắn liền với lịch sử dân tộc, có đóng góp quan trọng vào lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc, 11 tư tưởng ngấm sâu vào máu thịt, vào tư duy, trở thành phận văn hoá, nếp sống phong tục, tập quán người Việt Theo suốt chiều dài lịch sử, ngày Phật giáo nước ta cịn tồn Số tín đồ người có cảm tình với Phật giáo lớn, kinh sách nhà Phật chùa chiền củng cố xây dựng ngày nhiều, việc nghiên cứu Phật học ngày quan tâm mức, vai trị cơng lao đóng góp Phật tử phát triển đất nước ngày có ý nghĩa thiết thực Có thể khẳng định, ảnh hưởng Phật giáo nói chung tư tưởng triết học Phật giáo nói riêng xã hội ta đáng kể Do thời gian có hạn nên phạm vi tiểu luận đề cập đến số ảnh hưởng mặt đạo đức người Việt Nam phương diện giới quan, nhân sinh quan, phương pháp tư quan niệm đạo đức mà Nước ta thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, kinh tế có nhiều thành phần vận hành chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Điều chứng tỏ nước ta có nhiều giai tầng với nhiều lớp người khác nhau, đó, phổ biến lớp người truyền thống chiếm tỉ lệ lớn, sinh sống nơng thơn, chí thành thị Đã có người truyền thống dứt khốt phải tồn giới quan truyền thống gắn liền với phong tục tập quán truyền thống Trong giới quan truyền thống ấy, đương nhiên có ảnh hưởng giới quan Phật giáo Biểu hiện: Thấm nhuần tư tưởng triết học Phật giáo cho rằng, vật tượng kết hợp động yếu tố động, nên khơng có tự tính, tức khơng có mà nhờ gọi nó Mọi “vơ ngã”, người kết hợp động “ngũ uẩn”, vậy, người vô ngã Đã vô ngã, khơng có mà nhờ tơi gọi tơi, ta gọi ta, sống với chết, sinh với tử có nghĩa lý gì, chẳng qua đổi thay, hợp tan ngũ uẩn Vì thế, trước chết, người Việt Nam khơng khiếp sợ hay bạc nhược, họ sẵn sàng hy sinh thân nghĩa [8, tr.301] Cũng xuất phát từ quan niệm mà người Việt Nam thường tuân theo quy luật “trẻ vui nhà, già vui chùa” Đi chùa cụ già trở thành truyền thống lâu đời nước ta, cụ bà Các cụ già, mặt tuổi cao sức yếu khơng thể lao động, nên thường có thời gian rỗi rãi; mặt khác, tuổi đời họ buổi xế chiều, đắng cay bùi cõi đời họ nếm trải, đó, họ có tầm nhìn sâu xa, bao dung, muốn cầu xin để lại phúc đức cho cháu muốn có tĩnh lặng tâm hồn Vì vậy, họ đến chùa khơng để vui thú tuổi già mà để thực ước nguyện chân thành, sâu kín họ Ngày nay, với chủ trương khơi phục tinh hoa văn hố truyền thống cảnh thái bình, cụ lại thường xuyên đến chùa vào ngày sóc, vọng (mùng rằm âm lịch), chí ngày ma chay, giỗ tết Cảnh tịnh, trầm mặc, tiếng chuông chùa ngân nga, tiếng mõ đặn tiếng kệ, lời kinh không ảnh hưởng đến suy nghĩ hành động họ; thuyết từ bi, cứu khổ, cứu nạn, kiếp luân hồi, luật nhân quả, nghiệp báo không lay động tâm can họ; đặc biệt thuyết vô thường 12 nhà Phật họ - với người từ giã cõi trần gian lại thấm thía sâu sắc Một tư tưởng triết học Phật giáo ảnh hưởng lớn đến giới quan phần lớn người Việt Nam luật nhân Xuất phát từ việc Phật nhìn mối quan hệ tất yếu, phổ biến vật tượng giới quan hệ nhân điều trải nghiệm, minh chứng thực tiễn, nên người Việt tin Người ta thường nói với nhau: “Gieo nhân gặt ấy”, “Gieo gió gặt bão”… Để hiểu nguồn quan niệm Phật giáo người dân thường thật không đơn giản, thuyết ln hồi, báo; nhưng, gần gũi với sống nên hiểu phần Bên cạnh mặt tiêu cực, quan niệm có mặt tích cực định, ảnh hưởng góp phần vào việc làm hạn chế tệ nạn xã hội Trên thực tế, đơn cho rằng: đời người sống có lần mà thơi, chết hết, khơng chịu trách nhiệm với việc gây sống… hẳn họ thiên hưởng thụ theo kiểu sống gấp, dẫn đến tham lam, tàn bạo Một tính ích kỷ “cái tơi” lên đến cực điểm, người bất chấp công lẽ phải, sẵn sàng chà đạp lên luân lý đạo đức, để thoả mãn dục vọng cá nhân thấp hèn Đây dấu hiệu suy thoái sống, cần phải đấu tranh ngăn chặn Hiện xảy tệ nạn xã hội có nguyên nhân bắt nguồn từ quan niệm nêu Vì thế, mặt cần phổ biến, tuyên truyền pháp luật, mặt khác nên đề cao giáo dục khơi dậy lương tâm người, lẽ “toà án lương tâm” có vai trị khơng nhỏ q trình điều chỉnh hành vi người [7, tr.201] Ảnh hưởng Phật giáo giới quan người Việt Nam cịn thể khơng quan niệm Phật giáo vũ trụ, giới, mà cịn quan niệm người đời họ Phật giáo cho đời khổ, đời bể khổ; khổ có yếu tố vật chất lại nghiêng tinh thần cá nhân Nếu bỏ qua hay không ý nhiều đến khổ vật chất, khổ xã hội gây ra, dẫn đến tư tưởng an phận thủ thường, không dám đấu tranh, xã hội khơng thể có động lực để phát triển Đây ảnh hưởng tiêu cực cần đấu tranh khắc phục Với mục đích cứu khổ, cứu nạn để đạt tới giải thoát, Phật giáo chủ trương thực từ bi, hỉ xả, khuyến thiện…; triết lý hoàn toàn phù hợp với văn hố ứng xử đậm tính nhân văn quan niệm đạo đức người Việt Nam Từ xa xưa, người Việt Nam vốn có truyền thống “lá lành đùm rách”, “một ngựa đau tàu bỏ cỏ”, “thương người thể thương thân”… Đức tính nhân từ, thương người, khoan dung, vị tha… người Việt hoà quyện với quan niệm đạo đức nhà Phật, làm cho truyền thống đạo đức Việt Nam in đậm sắc dân tộc, tạo nên sức mạnh cố kết cộng đồng để làm nên kỳ tích có khơng hai giới Chính dễ dàng dung hoà nét thwng đồng đạo đức nêu trên, sở chủ yếu khiến cho đạo Phật “ngấm sâu vào lòng dân Việt cách tự nhiên nước ngấm 13 vào lòng đất” - theo cách diễn tả nhà chuyên nghiên cứu Phật học nước ta Do ảnh hưởng tư tưởng đạo đức Tam giáo, có Phật giáo, nên người Việt ln quan niệm đạo đức gốc người: “cái nết đánh chết đẹp”, “tốt gỗ tốt nước sơn, xấu người đẹp nết đẹp người”… Bác Hồ thường dạy: “Đạo đức gốc người cách mạng… Người cách mạng phải có đạo đức Khơng có đạo đức dù tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” Điều hồn tồn có ý nghĩa tích cực xã hội ta nay, mà mặt trái kinh tế thị trường hàng ngày, hàng tác động, khiến cho nguy suy thoái đạo đức, lối sống số người thiếu tu dưỡng thân lớn Mặt khác; Tôn Phật giáo “Đạo pháp - Dân tộc Chủ nghĩa xã hội” Một số nhà chùa nêu hiệu “Hành Từ bi tát đầy bể khổ, tri Bát Nhã tát cạn sơng mê”, “Lấy ốn báo ốn, ốn ốn chập chồng Lấy đức báo oán, oán tự tiêu tan”… Giáo lý đạo đức nhà Phật có điểm tương đồng với yêu cầu xây dựng đạo đức người xã hội chủ nghĩa Vì thế, tinh hoa triết học Phật giáo nói chung, lý luận đạo đức Phật học nói riêng cịn có ý nghĩa tích cực việc khuyến thiện, khuyến học; khuyên người nên tu nhân, tích đức, hồn thiện nhân cách, biết sống người; ngăn chặn tệ nạn xã hội trộm cắp, tà dâm, giết người cướp của, làm hàng giả, buôn lậu, tham những, tham ô, lãng phí… Gần đây, xuất phát từ u cầu địi hỏi thực tiễn, Đảng ta Nghị Trung ương (khoá X) để lãnh đạo việc “Chống tham những, thực hành tiết kiệm chống lãng phí”; vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” triển khai mạnh mẽ, vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” dư luận đồng tình hưởng ứng Tơi thiết nghĩ, tinh hoa triết học Phật giáo nói chung, lý luận đạo đức nhà Phật nói riêng chắt lọc, tiếp thu vận dụng sáng tạo vào thực tiễn truyền thống đạo đức người Việt Nam khơi dậy nhân rộng, tượng tiêu cực nói khắc phục có hiệu Tư tưởng hay đạo lý Phật Giáo đạo lý Duyên Khởi, Tứ Diệu Đế Bát chánh Đạo Ba đạo lý tảng cho tất tông phái Phật giáo, nguyên thủy Đại Thừa ăn sâu vào lòng người dân Việt Về giáo lý nghiệp báo hay nghiệp nhân báo Đạo Phật truyền vào nước ta sớm Giáo lý đương nhiên trở thành nếp sống tín ngưỡng sáng tỏ người Việt Nam có hiểu biết, có suy nghĩ Người ta biết lựa chọn ăn hiền lành, dù tối thiểu kết tự nhiên âm thầm lý nghiệp báo, thích hợp với giới bình dân mà cịn ảnh huởng đến giới trí thức Có thể nói người dân Việt điều ảnh hưởng nhiều qua giáo lý Vì thế, lý nghiệp báo ln hồi in dấu đậm nét văn chương bình dân, văn học chữ Nôm, chữ Hán, từ xưa để dẫn dắt hệ người biết soi sáng tâm trí vào lý nhân nghiệp báo mà hành động cho tốt đẹp đem lại hịa bình an vui cho người Mỗi người dân Việt 14 Nam tự nhiên biết câu “ác giả ác báo” Họ phát biểu câu hoàn cảnh việc xảy cho đối phương, hay “chạy trời không khỏi nắng” Mặt khác họ hiểu nghiệp nhân khơng phải định nghiệp mà làm thay đổi, họ tự biết sửa chữa, tu tập cải ác tùng thiện Ta không nên ngồi chỗ tưởng tượng đến kết tốt đẹp đến với Từ hành nghiệp thiện, giảm bớt điều ác, ta chuyển hóa tạo cho ta có sống yên vui cho mai sau Đạo lý ảnh hưởng giáo lý từ bi, tinh thần hiếu hòa, hiếu sinh Phật giáo ảnh hưởng thấm nhuần sâu sắc tâm hồn người Việt Tinh thần thương người thể thương thân biến thành ca dao tục ngữ phổ biến quần chúng Việt Nam “lá lành đùm rách”, hay Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương Đó câu ca dao, tục ngữ mà người Việt Nam điều thấm nhuần thuộc, nói lên lịng nhân vị tha dân tộc Việt Nam Ngoài đạo lý Từ Bi, người Việt cũn chịu ảnh hưởng sâu sắc đạo lý khác đạo phật đạo lý Tứ Ân, gồm ân cha mẹ, ân sư trưởng, ân quốc gia ân chúng sanh Đạo lý xây dựng theo trình tự phự hợp với bước phát triển tâm lý tình cảm dân tộc Việt Tình thương người gần đến xa, từ tình thương cha mẹ, họ hàng lan dần đến tình thương mối quan hệ xã hội với thầy, bạn, đồng bào mở rộng đến quê hương cao sống nhân loại vũ trụ Đặc biệt đạo lý tứ ân, ta thấy ân cha mẹ bật ảnh hưởng sâu đậm tình cảm đạo lý người Việt Bởi Phật giáo đặc biệt trọng chữ hiếu nên thích hợp với nếp sống đạo lý truyền thống dân tộc Việt Nhìn chung, đạo lý hiếu ân ý nghĩa mở rộng có đối tượng thực nhắm vào người thân, cha mẹ, đất nước, nhân dân, chúng sanh, vũ trụ, mơi trường sống chúng sanh gồm mặt tâm linh Đạo lý Tứ Ân cịn có chung động thúc đẩy từ bi, hỷ xả khiến cho ta sống hài hòa với xã hội, với thiên nhiên để tiến đến hạnh phúc chân thực miên trường Từ sở tư tưởng triết học đạo lý giúp cho Phật giáo Việt Nam hình thành sắc đặc thù riêng biệt Việt Nam, góp phần làm phong phú đa dạng hóa văn hóa tinh thần dân tộc Việt 15 Kết luận Phật Giáo học thuyết triết học - tôn giáo truyền bá vào nước ta từ sớm tồn trải qua hàng ngàn năm Trên sở văn hoá tinh thần địa làm tảng, tư tưởng triết học Phật giáo tư tưởng triết học du nhập khác người Việt Nam tiếp thu, cải biến cho phù hợp với điều kiện hồn cảnh sống mình, góp phần tạo nên giá trị văn hoá tư tưởng truyền thống, in đậm sắc dân tộc Mặc dù đời cách hai ngàn năm thân phật giáo chứa đựng tư tưởng triết học thiên tài, trở thành hệ tư tưởng giai cấp bị áp bóc lột, thể bế tắc xã hội đương đại Trong phật giáo chứa đụng giá trị triết học mà chưa đựng giá trị đạo đức, nhân sinh cao Phật giáo hoà quyện nhiều tư tưởng khác từ triết học, trị xã hội, đạo đức nhân sinh Những giá trị to lớn mặt tư tưởng triết học phật giáo hình thành nên giới quan nhiều tầng lớp lịch sử Hiện phật giáo ba tôn giáo lớn giới, có nhiều yếu tố bị phản ảnh sai lệnh qua lăng kính chủ quan người Ở Việt Nam phật giáo du nhập vào nước ta sớm, có thời kỳ trở thành hệ tư tưởng tầng lớp thống trị xã hội với tư cách quốc giáo Hiện với hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, phật giáo đóng vai trị khơng nhỏ hệ tư tưởng mặt tính cực tiêu cực Muốn xố bỏ mặt tiêu cực ảnh hưởng đến tư tưởng người Việt cần có thời gian, đồng thời cần tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin, hệ tư tưởng cách mạng khoa học trở thành tảng tư tưởng 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Cần (2007), Tinh hoa Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Thích Nữ Trí Hải dịch (2000), Đức Phật dạy (con đường khổ), Nxb Tơn giáo, Hà Nội Đồn Quang Thọ (2007), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Nguyễn Tài Thư (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Thích Minh Thuận (2008), Phật học bản, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Thích thiện Siêu dịch (2000), Lời Phật dạy, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Phương Kỳ Sơn (1999), Lịch sử Triết học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Viện Triết học (2016), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hữu Vui (2007), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 ... Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đó lý mà em chọn đề tài ? ?Tư Tưởng Phật giáo ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam nay? ?? làm đề tài tiểu luận 1.2 Phạm vi đề tài Nghiên cứu tư tưởng. .. 2.4 Sự ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo đời sống đạo đức người Việt Nam Như đề cập, Phật giáo vào Việt Nam qua hai đường hai miền Bắc, Nam Phật giáo Miền Bắc du nhập sớm thiên phái Đại Thừa, Miền Nam. .. hội với tư cách quốc giáo Hiện với hệ tư tưởng chủ nghĩa Mác - Lênin, phật giáo đóng vai trị khơng nhỏ hệ tư tưởng mặt tính cực tiêu cực Muốn xố bỏ mặt tiêu cực ảnh hưởng đến tư tưởng người Việt