1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận quan niệm về con người trong triết học phương đông cổ trung đại và ảnh hưởng của chúng đối với sự hình thành và phát triển con người việt nam hiện nay

19 107 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 55,65 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOAVIỆN TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT..............................................................................................................................................................................................................

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA/VIỆN  TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC I PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Triết học phương Đông 1.2 II 2.1 Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm người triết học phương Đơng cổ trung đại với hình thành phát triển người Việt Nam 2.2 Vấn đề phát triển người Việt Nam KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 8 16 19 20 MỞ ĐẦU Con người, từ sớm lịch sử nhận thức tận hôm nay, nhiều học thuyết khoa học xã hội coi chiếm vị trí trung tâm phát triển Tất nhiên, thời đại, người ý nghiên cứu bình diện khác Đến nay, quan điểm đại phát triển người thừa kế, bổ sung nhiều nội dung nhiều quốc gia đề cao trọng thực chương trình phát triển kinh tế - xã hội mình, nhằm đạt tới mục tiêu phát triển nhanh bền vững Con người tài nguyên lớn quốc gia Bởi, dân tộc có cường thịnh, hùng mạnh hay không phụ thuộc vào quy tụ sức người, sức đại đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, coi người trung tâm phát triển kinh tế - xã hội, đó, phát triển người thường nhiều quốc gia ưu tiên hàng đầu cho việc hoạch định sách kinh tế - xã hội, thực tế, quốc gia làm điều này, kể quốc gia phát triển có nhiều tiềm lực kinh tế Lấy người làm trung tâm cho học thuyết mình, triết học Trung Quốc cổ trung đại, với đại biểu Khổng Tử, Mạnh Tử, Lão Tử… ý nghiên cứu số phận người đường giải phóng, phát triển cho người Tuy nhiên, hầu hết trường phái triết học dừng lại chỗ coi đời sống người, phân chia đẳng cấp, giàu nghèo, sang hèn “thiên mệnh”, người khơng nên khơng thể khỏi, cưỡng lại “mệnh trời” Mọi cố gắng người nhằm thoát khỏi an thực vơ ích Mặc dù cịn có hạn chế định, quan niệm người triết học phương Đơng cổ trung đại có nghĩa giá trị định có ảnh hưởng đến hình thành, phát triển người Việt Nam nói riêng Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại ảnh hưởng chúng hình thành phát triển người Việt Nam nay” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Triết học phương Đông Về khái niệm phương Đông, phương Tây xuất khoảng vài kỷ gần Phương đông dùng để nước nằm phía đơng, nước Châu văn minh sông Nin, sông Hằng sơng Hồng Hà… Nói đến triết học phương Đơng, chủ yếu nói tới Ai Cập (hiện chủ yếu nước ả Rập), Trung Quốc ấn Độ Cịn phương Tây khơng nước cịn lại Nói đến phương Tây triết học phương Tây chủ yếu nói đến triết học nước Tây Âu, mà tiêu biểu như: Anh, Pháp, Đức, ý, áo, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha… chí nay, người ta cịn gộp Mỹ vào phương Tây Triết học Mác - Lênin rõ, triết học ý thức triết học thuộc kiến trúc thượng tầng, bị quy định sở hạ tầng, tồn xã hội Như vậy, tồn xã hội ý thức xã hội tương ứng Tồn xã hội, sở xã hội phương Đơng khác với phương Tây Chính khác này, quy định khác biệt giưa hai triết học phương Đông phương Tây C.Mác cho rằng: sở tất tượng phương Đơng khơng có chế độ tư hữu rộng đất Cịn Ph.ăngghen khẳng định: “việc khơng có chế độ tư hữu ruộng đất thật chĩa khố để hiểu tồn phương Đơng Đó sở tồn lịch sử tơn giáo phương đông” [1, tr.189]1 Từ phương pháp tiếp cận vậy, nghiên cứu số điểm khác biệt hai triết học phương Đông phương Tây 1.2 Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại Khi nghiên cứu vấn đề người, triết học phương Đông, điển hình triết học Ấn Độ Trung Quốc cổ - trung đại, đạt đến trình độ C.Mác Ph.ăng-ghen tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 thừa nhận người có phần xác phần hồn Phần lớn quan điểm cho rằng, người, “phần xác” chết, đi, “phần hồn” tồn Điển quan điểm trường phái thống triết học Ấn Độ Sự hình thành phát triển tư tưởng người triết học Ấn Độ cổ - trung đại gắn với quan niệm tôn giáo Con người phát triển khuôn khổ chi phối lực lượng thần thánh, siêu nhiên Tư tưởng “giải thoát” người khỏi đau khổ trầm luân Phật giáo, nhuốm màu sắc tôn giáo, song nhiều thể quan tâm vấn đề phát triển người Thành ra, giai đoạn này, việc phát triển người luận giải theo hướng tâm, giải thoát mặt “linh hồn” phát triển giải thoát linh hồn cá thể khỏi thể xác, trở với linh hồn tối cao (Kinh Vêda), giới bên kia, hay với cõi Niết bàn đức Phật Bên cạnh quan điểm tâm, tôn giáo vấn đề người phát triển người, Ấn Độ Trung Quốc cổ - trung đại có số quan điểm tiến nhìn nhận người cách vật (Phái Lokayata, phái Âm dương - Ngũ hành ), coi tính người rèn luyện, giáo dục mà nên Triết học phương Đông cổ trung đại đặc biệt coi trọng vấn đề đào tạo người Vấn đề đào tạo người triết lý Nho giáo xuất phát từ luận điểm cho chất đơn sơ người gần giống nhau, song tác động môi trường, điều kiện sống đem lại lại cho người tính lành, kẻ tính ác Nội dung đào tạo người triết lý Nho giáo không vào nghề làm ruộng, làm vườn, cầm quân, đánh giặc mà chuyên dạy cách làm người, dạy đạo lý, dạy nghĩa vụ đời, dạy tu dưỡng tinh thần, chau chuốt nhân cách nhiều dạy văn chương, nhạc nghệ Chủ trương đào tạo người triết học phương Đông cổ trung đại bình dân giáo dục, xóa nạn mũ chữ toàn dân Nội dung đào tạo người triết học phương Đông cổ trung đại cho dân không làm điều ác, khơng phạm tội Nếu khơng giáo hóa dân, để dân phạm tội giết, tàn ngược Với định này, trước hết phải dạy cho dân biết điều thiện, ác thực thi Về phương pháp đào tạo người triết học phương Đông cổ trung đại chủ trương trước hết phải dạy điều đơn giản, sau dạy đến điều phức tạp Trả lời vấn đề học cách học, cách dạy “Tiên chi dĩ Thi Thư, nhi đạo chi dĩ hiếu đễ, thuyết chi dĩ nhân nghĩa, quan chi dĩ lễ nhạc, thành chi dĩ văn đức”: trước hết dùng điều đơn giản hàng ngày mà dạy, lấy hiếu đễ mà dẫn dắt người ta, lấy nhân nghĩa mà giảng dụ, lấy lễ nhạc khiến người ta xem xét, sau lấy văn đức để dạy người Thi làm cho ý chí hứng khởi, lễ sửa sang cho phẩm cách đứng đắn, nhạc điều hoà cho tính tình hồn hảo Khi dạy điều phải khơi dậy tính động tư người học, người học phải cố gắng suy nghĩ để tìm hiểu vấn đề học vững chắc, ngược lại “Bất phẫn bất khải, bất phỉ bất phát Cử ngung bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giã” [6, tr.164]2, khơng ham hiểu biết khơng dạy cho, khơng nói khơng bày cho Vật có bốn góc, bảo cho biết góc mà khơng suy ba góc khơng dạy Cũng theo triết học phương Đông cổ trung đại, để nâng hiệu dạy học người dạy lẫn người học phải tuân theo chuẩn mực đức độ thánh hiền Người dạy phải tự sửa mình, giữ lấy tâm cho chính, “mình cong queo khơng thể sửa cho người khác thẳng được”, không xấu hổ học hỏi người dưới, biết nói biết, khơng biết nói khơng biết, biết… Người học phải chuyên tâm, từ chí, khiêm tốn, cầu tiến, cần mẫn, không tự thoả mãn, phải quan sát nhiều, nghe nhiều, hỏi nhiều, có tư sáng tạo, ôn cũ biết mới, học đôi với hành, hành lễ trước học văn Triết học phương Đông cổ trung đại quan niệm giáo dục dạy dỗ đến tận vấn đề mà phải dạy ít, người học phải biết nhiều, tức định hướng để người học phát huy lực nội Nguyễn Thành Vinh (2006), Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nho giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Dạy dỗ người thúc đẩy không bách, mở lối soi đường không dẫn dắt đến kỳ Nho giáo chủ trương: “Kẻ chẳng cố gắng tìm hiểu, ta chẳng cho Kẻ chẳng bộc lộ tư tưởng mình, ta chẳng khai phóng cho Kẻ nào, ta nói mà chẳng suy ba, ta chẳng dạy cho” Vấn đề đào tạo người triết học phương Đông cổ trung đại thực theo phương châm “tiên học lễ, hậu học văn” Lễ phạm trù lớn Nho giáo Nội hàm Lễ phong phú Lễ lễ nghi (của việc quan, hôn, tang, tế); quy định xã hội cách cư xử, giao tiếp người với người; quy định ngơi thứ, vị trí người xã hội; chuẩn tắc, quy củ không thái quá, không bất cập… Khổng Tử coi trọng lễ, mặt, ông bảo vệ lễ nghi, kỷ cương, luân lý nhà Chu (Tây chu), mặt khác ông đề nguyên tắc, nội dung hợp lý hóa tư tưởng theo chiều hướng tiến Chẳng hạn, ơng yêu cầu người thực lễ cần phải trọng nội dung hình thức, cần có thái độ thành tâm kính trọng… Vấn đề đào tạo người triết học phương Đông cổ trung đại ý giáo dục nhân cách người theo quy phạm đạo đức đạo “cương thường” (tam cương - ngũ thường), khuyên người giữ thực đạo lý, giữ danh sáng Thực giáo dục nhân cách gương mẫu, tu thân, cảm hóa người người cầm quyền - người có nghĩa vụ giáo hóa dân Khổng Tử nói: “Bản thân (nhà cầm quyền) thẳng, không lệnh, việc trôi chảy; thân khơng thẳng, có lệnh dân chẳng theo” (Kỳ thân chính, bất lệnh nhi hành Kỳ thân bất chính, lệnh bất - Luận Ngữ Tử Lộ) Khổng Tử cho rằng, làm (việc nước) giáo dục thân khơng thẳng khơng thể làm cho người khác thẳng Do vậy, việc giáo dục phải dùng nhân cách để cảm hóa học trị: “Chính trị thẳng ngài lấy điều thẳng dẫn dắt người, lại dám khơng thẳng?” (Chính giả dã Quân suất dĩ chính, thục cảm bất - Luận Ngữ Nhan Uyên) [7, tr.487]3 Nho giáo chủ trương giáo dục “Tứ giáo”: “Phu Tử lấy bốn điều để dạy người: văn chương, đức hạnh, lòng trung thực lịng thành tín” (Tử dĩ tứ giáo: văn, hạnh, trung, tín - Luận Ngữ Thuật Nhi) Trong “tứ giáo”, Khổng Tử coi trọng lấy đức hạnh Nội dung giáo dục Thi, Lễ, Nhạc, Thư, Dịch Xuân Thu (Lục Kinh) Mục đích việc học nội dung để có lịng nhân (Đức nhân - phẩm chất đạo đức cao quý người mà Nho giáo ln mong muốn người có được, đặc biệt người qn tử) Ơng nói: “Người mà khơng có lịng nhân, dùng lễ được? Người mà khơng có lịng nhân, dùng nhạc đươc?” (Nhân nhi bất nhân, lễ hà? Nhân nhi bất nhân, nhạc hà?- Luận Ngữ - Bát Dật) [3, tr.239]4 Những nội dung giáo dục triết học phương Đông cổ trung đại nêu cho thấy việc triết học phương Đông cổ trung đại đề cao giáo dục đạo đức (dạy đạo làm người) điều hợp lý có ý nghĩa khơng trước mà cịn ngày Ở đâu lúc nào, không trọng việc giáo dục đạo đức cho người đó, đó, đạo đức xã hội có vấn đề, lấy yêu cầu mà phê phán người xưa phi lịch sử II ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại với hình thành phát triển người Việt Nam Trong dòng chảy hợp thành lịch sử tư tưởng Việt Nam, tư tưởng đào tạo phát triền người phận quan trọng, góp phần làm nên giá trị to lớn, nhiều mặt tư tưởng truyền thống Việt Nam Có thể nói, từ sớm, cha ông ta quan tâm đến vấn đề sống đất nước Trải Viện Triết học (2014), Lịch sử triết học phương Đông cổ trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (2013), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội bao thăng trầm lịch sử, bao hưng vong triều đại tư tưởng đào tạo, phát triển người dân tộc Việt Nam tỏ rõ giá trị to lớn đồng thời bộc lộ hạn chế cần phải khắc phục vượt lên Trong lịch sử ngày nay, quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại ảnh hướng lớn đến hình thành phát triển người Việt Nam Chúng ta biết rằng, Việt Nam quốc gia nằm cửa ngõ vào Đơng Nam châu Á, khí hậu khắc nghiệt, nóng lắm, mưa nhiều, bão lớn Đó mơi trường sống khó khăn, thiên tai thường xuyên đe dọa tồn vong cộng đồng cá nhân Điều đặt nhu cầu khách quan cần phải rèn luyện thân thể, phát triển thể lực người yêu cầu chăm sóc, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Suốt ngàn năm qua, kinh tế Việt Nam thực chất kinh tế tiểu nông lạc hậu, dựa sản xuất nông nghiệp theo lối độc canh lúa chủ yếu Cơng nghiệp địa khơng có, thủ cơng nghiệp manh mún, thương nghiệp què quặt Tư tưởng “Nhất nông vi bản” đè nặng lên toàn xã hội từ vua quan, thường dân Những người làm kỹ nghệ, thương mại bị xếp vào loại bậc thang xã hội (Sĩ, nơng, cơng, thương) Do tính động kinh tế Cũng nằm vị trí gặp gỡ, giao thoa văn hóa lớn: Văn hóa Ấn Độ, văn hóa Trung Hoa sau văn hóa Pháp, nên đời sống tinh thần, tư tưởng chịu ảnh lớn Phật giáo, Nho giáo, Đạo giáo Ki-tô giáo Trong lĩnh vực đào tạo, phát triển người cho chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo có ưu tơn giáo khác có hệ thống phạm trù, khái niệm hoàn chỉnh để giáo dục, đào tạo, phát triển người với nội dung sâu sắc Hơn nữa, Nho giáo xây dựng mẫu người lý tưởng cho xã hội phong kiến người “quân tử”, “kẻ sĩ”, “đại trượng phu mà họ lực, phẩm chất mặt tinh thần coi trọng đề cao Điều phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tư tưởng, tâm lý dân tộc Việt Nam vấn đề cao đạo làm người, tơn vinh tinh thần xả thân Tổ quốc nhân dân thành viên cộng đồng Nho giáo đề phương sách cụ thể để đào tạo phát triển người, nhấn mạnh yếu tố tự giác “tu thân” cá nhân - có ý nghĩa định - điều đáng ghi nhận lý luận giáo dục, đào tạo, phát triển người đề cao tính chủ động người trước hồn cảnh Nảy sinh phát triển mảnh đất thực đó, đồng thời bị qui định điều kiện mang tính khách quan nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước, tư tưởng đào tạo, phát triển người dân tộc Việt Nam góp phần quan trọng đào tạo cho đất nước, cho triều đại phong kiến Việt Nam khơng người “văn võ song toàn” người “hiền tài” anh hùng dân tộc, có đóng góp lớn cho nghiệp bảo vệ phát triển đất nước, làm rạng danh dân tộc, dịng họ gia đình, để lại gương mn đời lịng u nước, thương người, tinh thần kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm, tinh thần quên dân nước Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngơ Quyền, Đinh Tiên Hồng, Lê Hồn, Lý Cơng Uẩn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung, Nguyễn Trung Trực, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu Họ niềm tự hào dân tộc Tuy sống chế độ phong kiến, bị giới hạn điều kiện kinh tế - xã hội nước phương Đông, phương thức sản xuất châu Á đồng thời lại chịu ảnh hưởng giới quan Nho giáo, Phật giáo, Lão giáo Song, cha ông ta có cách nhìn biện chứng - dù cịn trình độ chất phát, thơ sơ, cảm tính nguồn gốc, chất người trình vận động phát triển Khi bàn vấn đề nguồn gốc, chất người cha ông ta thường hay dùng khái niệm “tính người”, “bản tính người” nhấn mạnh vai trò chủ thể định người quan hệ với tự nhiên “người ta hoa đất”; “một mặt người mười mặt của”, “nhân định thắng thiên”; “đức thắng số” [2, tr.210]5 Nhìn chung, chịu ảnh hưởng sâu sắc truyền thống văn hóa dân tộc, gắn chặt với thực tiễn chiến đấu, sản xuất hàng ngày nhân Nguyễn Hùng Hậu (2012), Đại cương Triết học phương Đông cổ trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 10 dân lao động nên nhìn nhận nguồn gốc, chất người, tư cha ơng ta vấn đề tâm, thần bí, yếu tố siêu nhiên khơng sâu đậm Nho, Phật, Lão Việc nhận thức đắn nguồn gốc chất người điều kiện, tiền đề quan trọng để đề nội dung phương sách thích hợp, giáo dục, đào tạo phát triển người có hiệu nhằm hoàn thiện nâng cao phẩm chất, lực mặt cá nhân, phục vụ đắc lực cho nghiệp bảo vệ phát triển đất nước Lý luận giáo dục, đào tạo, phát triển người dân tộc Việt Nam thể qua triết lý nội dung giáo dục, đào tạo mẫu người lý tưởng mà giai cấp phong kiến Việt Nam nêu lên, định hướng cho việc xây dựng phát triển người nước ta suốt ngàn năm qua Một nội dung quan trọng tư tưởng giáo dục, đào tạo phát triển người mà cha ông ta trọng giáo dục, bồi dưỡng đạo lý làm người Con người với tư cách chủ xã hội tác nhân quan trọng vận động biến đổi xã hội Hành động người xã hội bị chi phối điều kiện khách quan mà chịu tác động lớn nhân tố chủ quan lý tưởng, quan điểm sống, trình độ hiểu biết, lực thực tiễn, nhu cầu lợi ích Vì vậy, để có người sẵn sàng xả thân quê hương, đất nước, sống yên lành nhân dân, tương lai tươi sáng dân tộc, sống trung thực, nhân nghĩa, thủy chung, có ý chí, lực làm việc “ích quốc, lợi dân” gia đình, nhà trường xã hội phải quan tâm giáo dục người mặt Con người ý thức vai trò, trách nhiệm cộng đồng, gia đình, anh em, bè bạn họ tự nguyện, tự giác đứng gánh vác nhiệm vụ khó khăn, gian khổ mà Tổ quốc nhân dân giao phó, khơng tính tốn “được”, “mất”, “thiệt”, “hơn” chí hy sinh thân Nội dung giáo dục, bồi dưỡng đạo lý làm người ông cha ta kết hợp giá trị văn hóa, văn hiến dân tộc “thương người thể thương thân”, “bầu thương lấy bí cùng”, “lá lành đùm rách”, “uống nước nhớ 11 nguồn”, “ăn nhớ người trồng cây”; nhân nghĩa, thủy chung, sắt son; tinh thần đồn kết để vượt qua khó khăn, thử thách “một làm chẳng nên non, ba chụm lại nên núi cao”; tinh thần kiên cường, bất khuất “chết vinh sống nhục” với tư tưởng, “từ bi, hỷ xả”, “cứu khổ, cứu nạn” Phật giáo; “vô vi: Lão giáo; “tam cương, ngũ thường”,”nhân nghĩa”, “cần, kiệm, liêm, chính”, “tứ đức” Nho giáo Tất hợp quyện lại tạo thành nội dung để giáo dục, bồi dưỡng lẽ sống, niềm tin, cách xử cho hệ người Việt Nam Trong trình dùng Nho giáo để ý thức hệ hóa tư tưởng trị xã hội Việt Nam, giai cấp phong kiến Việt Nam lấy khái niệm “trung”, “hiếu” làm trụ cột để xây dựng mối quan hệ “quân - thần”, “phụ - tử” Đây nội dung quan trọng giáo dục, đào tạo chế độ phong kiến Việt Nam Dù khơng cịn khắc nghiệt xã hội phong kiến Trung Hoa - bị khúc xạ tâm lý, tư tưởng, truyền thống trị nhân dân Việt Nam - song, khái niệm “trung” “hiếu” cột chặt suy nghĩ hành động xã hội, người với vua chúa, với đấng sinh thành, tạo nên tâm lý phương cách xử có lợi cho việc trì, củng cố chế độ phong kiến nói chung quyền lực vị vua chúa người đứng đầu gia đình nói riêng Vì thế, “trung”, “hiếu” tiêu chuẩn hàng đầu mà triều đại phong kiến nêu tuyển chọn nhân tài, tuyển chọn tầng lớp quan lại nội dung chủ yếu để giáo dục, đào tạo nho sinh Hội thề đền Đồng Cổ (4/4 âm lịch) hàng năm quan lại thời Lý - Trần ghi: “Làm bất trung, làm bất hiếu, trái lời thề thân minh giết chết” Cùng với việc giáo dục “trung quân”, “hiếu nghĩa”, cha ông ta coi trọng giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu nước cho người Việt Nam Có thể nói, yêu nước giá trị hàng đầu bảng giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam Chưa lịch sử Việt Nam, kẻ phản bội Tổ quốc coi người sống có đạo lý, đó, có người dấy binh chống triều đình, chống lại vua chúa - tên bạo chúa - nhân dân phụng thờ Nho giáo nguyên nghĩa không dạy người ta yêu nước, song số đông 12 người Việt Nam dù xuất thân từ cửa Khổng, sân Trình người có tinh thần yêu nước cao, quan tâm đến vận mệnh đất nước lợi ích quốc gia Nội dung kiến thức nhân nghĩa mà hệ thống giáo dục chế độ phong kiến Việt Nam trang bị cho người kết hợp tư tưởng, quan điểm “nhân nghĩa” Nho giáo với tư tưởng “từ bi, bác ái” Phật giáo lối sống nhân nghĩa, biết ơn ơng bà, cha mẹ, kính nhường dưới, yêu làng xóm quê hương nhân dân ta Ơng cha ta cho rằng, có lịng nhân nghĩa hợp quần với nhau, coi anh em, xem đoàn thể người, vũ trụ thể Đã người có chỗ đau người thấy khó chịu Người bất nhân, bất nghĩa chẳng khác người mắc bệnh tê, thân thể đau đâu không hay biết Người khơng có nhân nghĩa đau khổ nào, bị tai nạn dửng dưng khơng có cảm động chút Là dân tộc giàu lịng nhân nghĩa, ln đề cao hành động theo tinh thần “kiến nghĩa bất vi vô dõng dã”; “giữa đường thấy việc bất chẳng tha”; “một miếng đói gói no” nên việc giáo dục, bồi dưỡng người biết làm việc nghĩa, hướng tới điều nhân vấn đề cha ơng ta coi trọng chương trình giáo dục, đào tạo phát triển người suốt chục kỷ qua Một nội dung chủ yếu chiếm vị trí quan trọng tư tưởng giáo dục, đào tạo người cha ông ta giáo dục tình thương u đồng loại, thương yêu nhân dân, “dân đen”, “con đỏ” Trong cách nhìn cha ơng nhân cách người, bật chưa phải tài mà đạo đức, thái độ với đồng bào Đạo đức người biểu qua nhiều khía cạnh, hành vi cụ thể, trước hết quan trọng bậc thái độ hành vi với đồng loại, với người mẹ Âu Cơ sinh Nói thương dân, thương đồng bào mà dừng lại khâu đàm chưa đủ, chí cịn vơ nghĩa Cứ phải biết thực hóa lịng u thương nhân dân việc làm cụ thể thực tiễn Cha ông ta có lý cho 13 cần phải kiểm chứng, đánh giá người qua hành động thực tiễn họ Một người coi sống có đạo lý việc làm người giúp ích cho nước, cho dân, biết coi trọng nhân dân, sức phấn đấu đem lại cho nhân dân sống ngày no đủ Trong trình thực thi việc đào tạo, phát triển người, cha ông ta sử dụng hệ thống phương pháp giáo dục, đào tạo phong phú Qua tài liệu sử học giáo dục học công bố, khái quát lại số nội dung chủ yếu phương pháp giáo dục, đào tạo người chế độ phong kiến nước ta Thực việc kết hợp học tập với độc lập suy nghĩ “Học mà khơng nghĩ mờ tối, chẳng hiểu gì, nghĩ mà khơng học khó nhọc cơng khơng” (Luận ngữ) Dạy học dùng cách ví von, hỏi han, hướng dẫn, khêu gợi, mở mang để người học tìm chân lý, giáo dục cho người học không chịu ảnh hưởng dư luận mà tự suy xét kết luận Dạy học tùy theo đối tượng Tùy trình độ mơn sinh, dạy người khác, khơng đồng loạt Do vậy, dù trình độ nào, học trị tiếp thu Học đơi với thực hành Con người phải giữ tâm trạng chính, việc làm thành thực, để biết việc làm hợp làm Đó trí mà hành, hành mà trí Học phải chun tâm trí, khơng hời hợt Học điều thiện để thực hành khơng nói miếng mà Ở nhà trường cũ, hành chủ yếu đạo đức, tư cách Hiếu học, lạc học: Người học phải có chí, chí lập phải kiên định, khơng thấy khó mà sợ, không thấy lâu mà nản Phải bồi dưỡng ý chí, niềm tin, lịng say mê, tinh thần ham học, yêu thích học tập cho người theo tinh thần mà Khổng tử dạy: biết mà học khơng thích mà học, thích mà học khơng vui say mà học” Gạt bỏ mặt hạn chế, khiếm khuyết, tiêu cực, nhìn nhận đánh giá cách khách quan, nói, nội dung phương pháp giáo dục, đào tạo, phát triển người cha ông ta góp phần vơ quan trọng đào tạo người ưu tú, “hiền tài”, có đóng góp to lớn vào nghiệp xây dựng, bảo vệ phát triển đất nước dân tộc Việt Nam suốt ngàn năm qua 2.2 Vấn đề phát triển người Việt Nam 14 Việc nhận thức đắn quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại có ý nghĩa quan trọng phát huy nhân tố người Việt Nam Phát huy nhân tố người tổ hợp thống quan điểm, phương hướng, phương pháp, biện pháp kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, quản lý nhằm tạo tiền đề vật chất tinh thần thuận lợi cho việc hình thành, phát triển, thực hóa vai trị chủ thể tích cực, tự giác, sáng tạo người, hướng vào mục đích phát triển xã hội, phát triển người Xây dựng người có ý nghĩa quan trọng định thành công nghiệp cách mạng nước ta Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh dặn: “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có người xã hội chủ nghĩa” [4, tr.278]6 Năm 2014, sau tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương khóa VIII văn hóa, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị 33-NQ/TW ”Xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” (Nghị số 33), đó, đề cao việc phần xây dựng người phát triển toàn diện Vận dụng quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại vào xây dựng người nước ta cần xây dựng người giới quan khoa học, hướng tới chân - thiện - mỹ Sống thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập sâu rộng quốc tế, diễn cách mạng 4.0, địi hỏi người Việt Nam phải giới quan khoa học nhìn nhận, đánh giá vật, tượng xử lý vấn đề thực tiễn sống đặt Đảng yêu cầu: “Nâng cao trí lực, bồi dưỡng tri thức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, kinh tế tri thức xã hội học tập” Đúc kết xây dựng hệ giá trị chuẩn người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đây nhiệm vụ có tính cấp thiết thời đảm bảo cho đất nước phát triển nhanh bền vững Đảng đòi hỏi nhà quản lý, giới khoa học nghiên cứu toàn diện, sâu sắc người Việt Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 15 Nam lịch sử nay, đúc rút nêu hệ giá trị chuẩn người Việt Nam, làm sở pháp lý tổ chức thực hướng đích xây dựng người phát triển toàn diện Xây dựng phát huy lối sống “Mỗi người người, người người”; hình thành lối sống có ý thức tự trọng, tự chủ, sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật, bảo vệ môi trường” Đây lối sống thể chất chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, thể mối quan hệ “cái chung” “cái riêng”, đặt “cái ta” lên “cái tôi”, đề cao trách nhiệm cá nhân thân, gia đình xã hội Từ đó, Đảng khẳng định xây dựng người phải: “Khẳng định, tôn vinh đúng, tốt đẹp, tích cực, cao thượng; nhân rộng giá trị cao đẹp, nhân văn” Xây dựng người phát triển toàn diện, quy lại bốn giá trị cốt lõi Trí - Đức - Thể - Mỹ Thực tiễn cho thấy thể lực, tầm vóc, sức dẻo dai người Việt Nam hạn chế Do vậy, Đảng chủ trương: “Nâng cao thể lực, tầm vóc người Việt Nam, gắn giáo dục thể chất với giáo dục tri thức, đạo đức, kỹ sống, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [5, tr.80]7 Xây đôi với chống Xây dựng phẩm chất tốt đẹp, nhân cách nhân ái, cao thượng, bao dung, thân thiện người Việt Nam đồng thời với đấu tranh với biểu cản trở, làm tha hóa nhân cách, lối sống tốt đẹp người Đảng đề nhiệm vụ: “Đấu tranh phê phán, đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu; chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Có giải pháp khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam” Như vậy, quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại có ý nghĩa quan trọng trình hình thành phát triển người Việt Nam nay, dẫn quan trọng để hệ thống trị tầng lớp nhân dân vào xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện Nguyễn Thái Sơn (2016), Tư tưởng người chiến lược “trồng người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 17 KẾT LUẬN Vấn đề người từ lâu nhiều ngành khoa học ý nghiên cứu, có triết học Ngay từ đời, triết học phương Đông lẫn triết học phương Tây ý giải thích cội nguồn người đặt yêu cầu phát triển người Tuy nhiên, hạn chế lịch sử, lập trường giai cấp, quan điểm triết học tâm dừng lại việc lý giải phát triển người khía cạnh tinh thần, “thế giới bên kia”, nhà triết học vật, đề cao người thực, tìm mục tiêu phát triển người giới thực, song chưa đặt mục tiêu, đường xóa bỏ tình trạng người áp bức, bóc lột người chưa đặt yêu cầu phát triển người nhu cầu thực tiễn, mục tiêu phát triển xã hội Chính vậy, để đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa cần phải phát triển lực phát triển nhân tố người - nguồn nhân lực quan trọng định Bên cạnh đó, xây dựng, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách bền vững cần phải xác định nhiệm vụ vừa có tính cấp bách vừa có tính chiến lược nhằm đảm bảo tính ổn định trình phát triển kinh tế nước ta Để thực mục tiêu cần vận dụng cách sáng tạo quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại, kế thừa yếu tố hợp lý để xây dựng người Việt Nam thời kỳ 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO C.Mác Ph.ăng-ghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 1976 Nguyễn Hùng Hậu (2012), Đại cương Triết học phương Đông cổ trung đại, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (2013), Đại cương triết học Trung Quốc, Nxb Thanh niên, Hà Nội Hồ Chí Minh, tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2011 Nguyễn Thái Sơn (2016), Tư tưởng người chiến lược “trồng người”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thành Vinh (2006), Tìm hiểu tư tưởng giáo dục Nho giáo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Viện Triết học (2014), Lịch sử triết học phương Đông cổ trung đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 ... NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Quan niệm người triết học phương Đơng cổ trung đại với hình thành phát triển người Việt. .. DUNG QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC I PHƯƠNG ĐÔNG CỔ TRUNG ĐẠI 1.1 Triết học phương Đông 1.2 II 2.1 Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại ẢNH HƯỞNG CỦA QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI... THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Quan niệm người triết học phương Đông cổ trung đại với hình thành phát triển người Việt Nam Trong dòng chảy hợp thành lịch sử tư tưởng Việt Nam,

Ngày đăng: 03/01/2023, 19:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w