Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
747,23 KB
Nội dung
Tieu luan Bản quyền: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Mơi trường (iSEE) Địa chỉ: Phịng 203, tịa nhà Lakeview D10, Giảng Võ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: +8424 6273 7933 - Fax: +8424 6273 7936 Email: research@isee.org.vn Website: www.isee.org.vn/vi Quy định chép: Có thể chép, trích dẫn sách nhằm phục vụ hoạt động giáo dục mục đích phi thương mại khác mà không cần xin phép đơn vị giữ quyền Tuy nhiên cần ghi rõ nguồn tài liệu chép hay trích dẫn Tieu luan MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI CẢM ƠN GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định tính Đạo đức nghiên cứu, quản lý bảo mật thông tin KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu Đặc điểm Nhân - Xã hội mẫu định lượng Đặc điểm giới tính, dạng giới tính dục mẫu định lượng 3.2 Hôn nhân Khác giới Mức độ phổ biến hôn nhân khác giới cộng đồng người LGBT Lý kết khác giới Tình trạng quan hệ hôn nhân khác giới Ý định kết hôn khác giới - áp lực người LGBT 3.3 Tình yêu, Tình cảm giới Quan niệm tình yêu giới Trải nghiệm, thực hố quan hệ tình yêu giới Thời gian mối quan hệ giới 3.4 Sống chung giới mưu cầu hạnh phúc Tình trạng chung sống giới Lý định sống chung Hiện thực hoá sống chung Quan hệ tài sản vấn đề liên quan Có ni Mong muốn có Những khó khăn gặp phải sống chung Dự định chung sống giới 3.5 Quan hệ ‘hôn nhân’ thực hành - nhu cầu với bảo hộ pháp luật 3.6 Quan điểm nhu cầu sách/pháp luật liên quan đến nhân/sống chung giới việc có con, ni cặp đôi giới MỘT SỐ THẢO LUẬN VỀ CÁC PHÁT HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI HIỆN NAY VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI VẬN ĐỘNG CƠNG NHẬN VÀ HỢP PHÁP HỐ HƠN NHÂN ĐỒNG GIỚI KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung kết nghiên cứu Khuyến Nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO Tieu luan 8 10 11 11 11 13 16 16 17 18 19 21 21 24 25 27 27 29 32 34 37 39 47 62 63 74 83 87 87 91 95 DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1: Đặc điểm Nhân - Xã hội mẫu định lượng Bảng 2: Đặc điểm giới tính, dạng giới tính dục mẫu định lượng Bảng 3: Thời gian mối quan hệ giới xét theo giới tính sinh học Bảng 4: Thời gian mối quan hệ giới xét theo dạng giới/tính dục Bảng 5: Thời gian mối quan hệ giới xét theo nhóm tuổi Bảng 6: Hiện trạng sống chung theo nhóm tuổi Bảng 7: Hiện trạng sống chung theo tình trạng việc làm Bảng 8: Sở hữu nhà đất/tài sản theo nhóm tuổi Bảng 9: Mong muốn có theo giới tính sinh học Bảng 10: Mong muốn có theo nhóm tuổi Bảng 11: Khó khăn sống chung giới theo nhóm tuổi Bảng 12: Khó khăn sống chung giới theo dạng giới/tính dục 12 14 26 26 26 28 29 34 39 39 48 48 Biểu đồ 1: Trải nghiệm kết hôn khác giới theo địa bàn Biểu đồ 2: Trải nghiệm kết hôn khác giới theo dạng tính dục Biểu đồ 3: Lý kết khác giới Biểu đồ 4: Tình trạng quan hệ hôn nhân khác giới Biểu đồ 5: Vợ/chồng có biết bạn người LGBT hay không Biểu đồ 6: Lý ly thân/ly hôn Biểu đồ 7: Hiện quan hệ giới theo giới tính sinh học Biểu đồ 8: Hiện quan hệ giới theo dạng giới/tính dục Biểu đồ 9: Hiện trạng sống chung giới Biểu đồ 10: Sống chung giới xét theo dạng giới/tính dục Biểu đồ 11: Hiện trạng sống chung theo tình trạng di cư Biểu đồ 12: Lý định sống chung Biểu đồ 13: Thời gian sống chung theo nhóm tuổi Biểu đồ 14: Thay đổi nơi Biểu đồ 15: Hiện có theo giới tính sinh học Biểu đồ 16: Lý không sống Biểu đồ 17: Những vấn đề việc nuôi cặp đôi giới Biểu đồ 18: Lý khơng muốn có Biểu đồ 19: Dự định sống chung Biểu đồ 20: Lý không muốn sống chung Biểu đồ 21: Ý kiến thay đổi sách/pháp luật liên quan đến kết hôn đồng giới Biểu đồ 22: Ý kiến sách/pháp luật việc sinh con, nhận nuôi cặp đôi giới Biểu đồ 23: Dự đoán tác động xã hội hợp pháp hố/cơng nhận nhân giới Biểu đồ 24: Dự đốn hệ luỵ xảy hôn nhân đồng giới công nhận/hợp pháp hoá 16 17 17 18 19 19 24 25 27 28 29 30 32 33 37 38 38 40 62 63 Tieu luan 75 75 77 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iSEE Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường ICS Trung tâm ICS - tổ chức bảo vệ thúc đẩy quyền người LGBT LGBT Người đồng tính, song tính, chuyển giới (Lesbian, Gay, Bisexual, Transgender) Trong báo cáo này, nhắc đến người LGBT hay cặp đôi LGBT, bao hàm số người tham gia nghiên cứu mà khơng tự xác định thuộc dạng Trans man Người chuyển giới nam, ngồi có cách gọi khác như: FtM, transguy Trans woman Người chuyển giới nữ, ngồi có cách gọi khác như: MtF, transgirl, TW, TG TP HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tieu luan LỜI CẢM ƠN Trước hết, muốn gửi lời trân trọng cảm ơn đến toàn thể người tham gia vào nghiên cứu này, người mà tên, tuổi thông tin cá nhân không nhắc đến báo cáo nghiên cứu lý bảo mật thơng tin Nếu khơng có những câu chuyện, trải nghiệm cá nhân mà họ chia sẻ thông qua vấn, thời gian họ dành cho việc trả lời hoàn thiện câu hỏi trực tuyến, nghiên cứu trở thành thực Nghiên cứu hỗ trợ tài từ tổ chức COC Hà Lan, thực Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường, với ý tưởng nghiên cứu thiết kế ban đầu xây dựng Đỗ Quỳnh Anh Chu Lan Anh (iSEE) Nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên gia: Trương Hồng Quang, Nguyễn Hồng Hải, Nguyễn Thị Hiếu, Lương Thế Huy, Vương Khả Phong, người nhiệt tình đóng góp ý kiến q báu suốt q trình thiết kế, triển khai, bình duyệt thảo báo cáo nghiên cứu Báo cáo nghiên cứu chấp bút hoàn thiện Vũ Thành Long vào tháng năm 2019, chỉnh sửa thiết kế mỹ thuật nhóm truyền thơng iSEE Tieu luan GIỚI THIỆU Năm 2015, ngày sau Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi thức có hiệu lực, dư luận nước cộng đồng LGBT Việt Nam chứng kiến đám cưới đồng tính “trong mơ” hai người tiếng, nhà thiết kế tài doanh nhân thành đạt Lần Việt Nam phương tiện báo chí truyền thơng, đám cưới hai người nam giới nhắc đến với từ khố “tình u”, “lãng mạn”, “sang trọng”, “cảm động” , điều mà trước chưa thấy người ta nói đám cưới đồng tính Việt Nam Đám cưới “đẹp mơ” hai người tiếng dấu ấn, phát súng mở màn, câu chuyện truyền cảm hứng cho nhiều cặp đôi giới khác Việt Nam dần bước ánh sáng, thể tình u cách cơng khai, thuyết phục ủng hộ gia đình kết duyên với đám cưới tương tự Sự nở rộ đám cưới đồng tính coi kết tức thời Luật Hôn nhân Gia đình sửa đổi năm 2014 ghi dấu cột mốc thay đổi mang tính lịch sử kết giới loại bỏ khỏi danh sách trường hợp cấm kết hôn; đồng nghĩa với việc tổ chức kiện đám cưới đồng tính hồn tồn khơng bị ngăn cấm xử phạt theo quy định pháp luật Tuy nhiên, Việt Nam chưa thức cơng nhận hợp pháp hố nhân đồng giới, kể trường hợp kết hôn nước ngồi Trên thực tế, thiếu vắng cơng nhận hợp pháp hôn nhân đồng giới hình thức kết đơi khác khiến cặp đơi giới chưa bảo hộ pháp luật, bao gồm quy định quyền thừa kế, an sinh xã hội, nhận nuôi.1 Sau năm năm Luật Hơn nhân Gia đình sửa đổi 2014 vào sống, đám cưới đồng tính khơng cịn tin sốc hay lạ lẫm với người dân, diện cộng đồng LGBT Việt Nam ngày trở nên rõ ràng mạnh mẽ đời sống xã hội, ngày có nhiều cặp đơi LGBT công khai đến với nhau, tự tin tạo dựng sống gia đình riêng họ Sự phát triển nở rộ quan hệ chung sống giới bối cảnh đặt câu hỏi cho tổ chức xã hội, nhóm cộng đồng người LGBT nhà làm luật thực trạng trải nghiệm đời sống cặp đôi đồng giới, vấn đề thực mà họ phải đối mặt điều kiện pháp luật Việt Nam - không ngăn cấm không công nhận bảo hộ Luật Hôn nhân Gia đình 2014 Điều http://vbpl.vn/TW/Pages/vbpqen-toanvan.aspx?ItemID=11018, truy cập 11 tháng 2018 Tieu luan Do vậy, với mục tiêu tìm hiểu trạng hình thức quan hệ sống chung giới Việt Nam nhằm mang lại khuyến nghị cụ thể thiết thực cho nỗ lực vận động sách tiến tới hợp pháp hố hôn nhân đồng giới, đề tài nghiên cứu iSEE tập trung trả lời câu hỏi sau: Quan niệm kỳ vọng người LGBT Việt Nam tình yêu sống chung giới.2 Trải nghiệm thực tế sống chung giới người LGBT nay? Bao gồm hình thành quan hệ sống chung, cách xếp sống chung, vấn đề phát sinh phương cách giải vấn đề sống chung họ Nhu cầu hình thành quan hệ nhân người LGBT Việt Nam quan điểm họ tiến trình vận động hợp pháp hố nhân đồng giới? Trong nghiên cứu này, đề cập về mối quan hệ sống chung giữa hai người cùng giới, chúng tôi muốn nói đến mối quan hệ sống chung dựa trên tình yêu và tình dục, chứ không phải là mối quan hệ sống chung như bạn bè Chúng tôi không sử dụng từ sống chung như vợ chồng vì đó là mối quan hệ giữa hai người khác giới Hơn nữa, sử dụng cụm từ “sống chung như vợ chồng” sẽ khiến cho nghiên cứu vướng vào lối mòn so sánh cuộc sống, mối quan hệ của người đồng tính với người dị tính Nếu dùng cụm từ này có thể sẽ vô tình đặt một thước đo chuẩn là mối quan hệ vợ chồng dị tính Trên thực tế, có thể cuộc sống chung giữa hai người cùng giới có những đặc điểm không giống mối quan hệ vợ chồng dị tính, ví dụ sự phân chia vai trò giới Thay vào đó, nghiên cứu này, chúng tôi chỉ sử dụng từ “sống chung cùng giới” và bản chất của mối quan hệ sống chung này sẽ được trình bày ở các khía cạnh gồm: quan điểm, nhu cầu và quyết định của người tham gia nghiên cứu về cuộc sống chung cùng giới; trải nghiệm của họ về cách sắp xếp, tổ chức cuộc sống chung giữa hai cá nhân và cuộc sống chung của họ với gia đình hai bên, bạn bè và các mối quan hệ xã hội khác Cuối cùng, chúng tôi sẽ trình bày những khó khăn các cặp đồng giới gặp phải xã hội, pháp luật ở Việt Nam chưa thừa nhận mối quan hệ này Tieu luan PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Nghiên cứu áp dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng Nghiên cứu định lượng tập trung tìm hiểu số lượng, tỷ lệ những người đồng tính hiện có mối quan hệ sống chung với một người cùng giới, hình thức sớng chung phổ biến, mức độ cam kết và chia sẻ của cặp đôi mối quan hệ này, khó khăn họ gặp phải và nhu cầu, mong muốn từ luật pháp liên quan đến thực trạng cuộc sớng chung đó Bên cạnh đó, nghiên cứu định tính sẽ tìm hiểu sâu hơn bản chất mối quan hệ chung sớng tìm câu chuyện, trường hợp minh hoạ cụ thể vấn đề mà cặp đôi giới trải nghiệm Nghiên cứu định lượng Hiện Việt Nam nhóm đa dạng tính dục vẫn được coi là nhóm dân sớ ẩn (underground), việc phỏng vấn bảng hỏi trực tiếp với nhóm này là điều rất khó khăn Việc chọn mẫu dây chuyền có kiểm soát (Responding Driven Sampling RDS) cũng thường được áp dụng cho nghiên cứu trên quần thể dân số khó tiếp cận, nhiên phương pháp này đòi hỏi nguồn lực nhiều để có thể tiến hành điều tra quy mô toàn quốc Do vậy, chúng tôi chọn cách thu thập thông tin định lượng thông qua điều tra trực tuyến trên các diễn đàn dành cho người đờng tính, song tính chuyển giới ở Việt Nam Bảng câu hỏi trực tuyến được thực hiện với trang web chuyên hỗ trợ nghiên cứu điều tra trực tuyến Surveymonkey (surveymonkey com) - một trang web cung cấp dịch vụ thu thập số liệu định lượng trực tuyến uy tín trên thế giới Việc tham gia trả lời bộ câu hỏi trực tuyến hoàn toàn dựa trên tinh thần tự nguyện của người trả lời Trước bắt đầu vào nội dung bảng câu hỏi, chúng tôi cung cấp một trang mở đầu, nêu đầy đủ mục đích của cuộc điều tra cũng như giới thiệu về những chủ đề mà cuộc điều tra này sẽ tìm hiểu đến Người trả lời sau đó sẽ lựa chọn giữa việc đồng ý và không đồng ý với việc tham gia vào nghiên cứu này.Với những người không đồng ý tham gia, bộ câu hỏi lập tức chuyển đến phần kết thúc Chỉ với những người đã đồng ý tham gia, bộ câu hỏi trực tuyến mới chính thức được hiển thị Do việc tham gia vào cuộc điều tra là hoàn toàn trực tuyến và khuyết danh, để đảm bảo tính chính xác của thông tin thu được, chúng tôi đặt chế độ lọc IP (mỗi một địa chỉ IP chỉ có thể tham gia trả lời một lần), đồng thời bộ câu hỏi có một số câu mang tính logic nhằm kiểm định lại độ chính xác của thông tin được cung cấp quá trình phân tích về sau Tieu luan Việc làm sạch số liệu được tiến hành sau kết thúc một tháng thu thập số liệu Các bản ghi có các phần trả lời mâu thuẫn về logic và các bản ghi có nhiều thông tin bỏ trống đều bị loại khỏi bộ dữ liệu phân tích cuối cùng Phân tích số liệu tiến hành với hỗ trợ phần mềm SPSS Nghiên cứu định tính Chúng tôi chọn Hà Nội và TP Hồ Chí Minh là địa bàn để thu thập mẫu nghiên cứu định tính Qua tìm hiểu thông tin ban đầu từ tổ chức cộng đồng người đồng tính ở Việt Nam, chúng tôi hiểu rằng các địa bàn tỉnh đều có các cặp sống chung cùng giới, nhiên số lượng ít và khó tìm việc thuyết phục họ tham gia nghiên cứu khó khăn Trong đó ở hai địa bàn thành phố Hà Nội và Hồ Chí Minh, số các cặp sống chung cùng giới nhiều hơn Do vậy, nhóm nghiên cứu chỉ tập trung tìm các cặp sống chung cùng giới ở hai thành phố này Nhóm nghiên cứu chọn mẫu thông qua kỹ thuật quả tuyết lăn (snowball) Trước tiên, nhóm nghiên cứu dựa vào mạng lưới cộng đồng người đồng tính có liên hệ với iSEE và ICS để tìm các cặp đôi sống chung cùng giới Sau đó, từ các cặp đôi đồng ý tham gia phỏng vấn, họ sẽ giới thiệu tiếp những cặp đôi khác mà họ biết để tham gia nghiên cứu Thu thập mẫu nghiên cứu tiếp diễn đến các thông tin thu thập được đạt mức độ bão hòa, nghĩa là không còn thu được thông tin mới từ những người phỏng vấn nữa Trên thực tế, sau tiến hành phỏng vấn 20 người đồng tính nam và nữ, thông tin của các chủ đề chính đã bão hòa và chúng tôi quyết định ngừng phỏng vấn Bên cạnh cặp đôi LGBT, nhóm nghiên cứu liên hệ vấn số người thân (cha mẹ) người LGBT sống chung với người yêu giới Tuy nhiên, nhóm nghiên cứu nhận thấy hạn chế tính đa dạng mẫu nghiên cứu định tính Do việc liên hệ mời tham gia nghiên cứu phụ thuộc vào mạng lưới cộng đồng có liên hệ, cộng tác với iSEE và ICS, người nhóm nghiên cứu tiếp cận đến thường thuộc nhóm trí thức, có công ăn việc làm và thu thập ổn định Bên cạnh đó, thông tin về các cặp chung sống ở vùng nông thôn rất ít, chúng tôi không thể tiếp cận đến nhóm Như vậy các thông tin nghiên cứu định tính mà chúng tôi thu thập được chưa thể phản ánh thực trạng mối quan hệ và những khó khăn của cuộc sống chung đồng giới ở vùng nông thôn Tuy nhiên, nghiên cứu định lượng sẽ phần nào phân tích các thông tin của nhóm này Tieu luan MỘT SỐ THẢO LUẬN VỀ CÁC PHÁT HIỆN NGHIÊN CỨU TRONG BỐI CẢNH XÃ HỘI HIỆN NAY VÀ Ý NGHĨA CỦA CHÚNG ĐỐI VỚI VẬN ĐỘNG CÔNG NHẬN VÀ HỢP PHÁP HỐ HƠN NHÂN ĐỒNG GIỚI Trong văn hố gia đình Việt Nam, quy chuẩn, giá trị hạnh phúc, bổn phận, trách nhiệm xoay quanh việc kết hôn sinh Các bậc cha mẹ thường nuôi nấng dạy dỗ cái, mong muốn trưởng thành, lập gia đình, sinh để nối dõi, coi đường để đảm bảo hạnh phúc Với người con, việc làm trịn bổn phận kết hơn, sinh con, tạo dựng gia đình thể hệ coi bổn phận, trách nhiệm báo hiếu với cha mẹ Lớn lên mơi trường giáo dục gia đình văn hoá xã hội vậy, thân người LGBT Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng sâu nặng trình hình thành quan niệm tình u, nhân gia đình mình, bối cảnh kinh tế, văn hoá, xã hội liên tục thay đổi kéo theo hội nhập, giao lưu nguồn thông tin, kiến thức đa dạng tính dục, đa dạng loại hình gia đình Những nghiên cứu cộng đồng LGBT Việt Nam khoảng thời gian trước năm 2015 khó khăn sống cặp đơi giới bối cảnh bậc cha mẹ người LGBT thấu hiểu chấp nhận mối quan hệ Tại địa bàn phía Nam, dường bậc cha mẹ cộng đồng nói chung có tư tưởng thống, cởi mở vấn đề đa dạng tính dục, khiến cho trải nghiệm với việc bộc lộ kết đôi giới LGBT thành phố miền Nam dường dễ dàng so với miền Bắc Tuy nhiên, đa phần cặp đôi thường lựa chọn che giấu mối quan hệ với gia đình nhằm giảm thiểu mâu thuẫn, xung đột mà họ phải đối mặt với cha mẹ Trong bối cảnh không pháp luật xã hội công nhận quan hệ giới, cha mẹ yêu thương nên lo lắng, lo khơng chấp nhận, ủng hộ khổ, mặt khác cha mẹ góp phần khơng nhỏ vào khơng chấp nhận đó, tạo nên vịng luẩn quẩn khơng lối tâm lý cho bậc làm cha mẹ cặp đôi LGBT (Nguyễn Quỳnh Trang cộng sự, 2010) Một nghiên cứu khác thực vào năm 2013 tác động mạnh mẽ quan niệm gia đình theo chuẩn mực nhân dị tính tác động ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người LGBT Sức ép gia đình xã hội ghi nhận tác động lớn khiến nhiều người LGBT chấp nhận bước vào nhân dị tính, dẫn đến nửa số hôn nhân kết cục việc ly dị, ly 82 Tieu luan thân; hay có đến 40% người LGBT băn khoăn nghĩ đến việc kết dị tính để làm hài lịng cha mẹ hồ nhập xã hội Cũng quan niệm này, nhiều cặp đôi giới lựa chọn che giấu quan hệ với gia đình; nữa, gạt mối quan hệ đồng giới lề xã hội ảnh hưởng đến thái độ hành vi khơng có trách nhiệm mối quan hệ phận người đồng tính Năm 2015, cộng đồng LGBT chứng kiến thời khắc “vỡ ồ” Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam thức sửa đổi vào đời sống, theo cặp đôi LGBT không đề cập đến trường hợp thuộc diện cấm kết hôn Pháp luật Việt Nam hiện tại quy định những người cùng giới tính, mặc dù không thuộc trường hợp cấm kết hôn, nhưng lại không thừa nhận hôn nhân giữa họ Nói một cách ngắn gọn, hai người cùng giới không thể kết hôn với Một nghiên cứu đánh giá tác động luật thực vào năm 2018 cho thấy cộng đồng LGBT Việt Nam hiểu suy diễn quy định pháp luật theo nhiều cách khác nhau, nhiên đa phần là: cặp đôi giới không đăng ký kết hôn “được phép làm đám cưới” Các khái niệm “sống chung”, “làm đám cưới”, “kết hơn” dường cịn chưa hiểu rõ Tác động lớn với truyền thơng nhận thực xã hội, qua có đóng góp lớn tới việc thay đổi nhận thức người xung quanh người LGBT Tuy nhiên, sau cảm giác “vỡ oà hạnh phúc” việc “bỏ cấm”, trải qua năm tháng “đám cưới” không “thừa nhận”, tâm lý cặp đôi LGBT hoang mang, vô định (Lương Thế Huy, 2018) Trong bối cảnh xã hội thay đổi vậy, phát tình yêu sống chung giới nghiên cứu cho thấy thay đổi nhiều tích cực trải nghiệm cặp đôi LGBT thời điểm Nếu nhìn lại phát nghiên cứu sống chung giới thực iSEE vào năm 2013, nhận thấy tỷ lệ cặp đơi quan hệ tình u giới lựa chọn sống chung tăng lên nhiều lần Nghiên cứu năm 2013 cho thấy khoảng 15% số cặp đôi giới sống chung, kết điều tra nghiên cứu này, tỷ lệ sống chung cặp đôi yêu 26.8% Tuy khó kết luận hệ trực tiếp kiện thay đổi luật Hơn Nhân Gia Đình năm 2014, thay đổi chắn yếu tố quan trọng mang lại thay đổi này, với mở rộng phát triển nhóm, tổ chức, cộng đồng người LGBT nhà hoạt động xã hội cởi mở phương tiện truyền thơng với chủ đề đa dạng tính dục Có 9.3% người quan hệ giới cho biết họ lựa chọn sống chung pháp luật bỏ điều khoản cấm kết hôn đồng giới, 26.2% cho biết họ lựa chọn sống chung cảm nhận xã hội năm gần trở nên cởi mở thân thiện với người LGBT Nhiều cặp đôi LGBT lựa chọn chung sống gây dựng sống gia đình riêng đồng nghĩa với trải nghiệm thực tế với thuận Tieu luan 83 lợi, khó khăn sống chung họ đa dạng Nếu nghiên cứu 2013, khó khăn gặp phải nhu cầu hỗ trợ cặp đôi thường tập trung chủ yếu vào chấp nhận gia đình xã hội, nghiên cứu này, vấn đề họ xác định cách cụ thể hơn, nhu cầu cơng nhận hợp pháp hố mối quan hệ chung sống họ trở nên hữu cấp bách Tỷ lệ cặp đôi sống chung có sở hữu chung tài sản, đất đai chung vốn đầu tư kinh doanh tăng lên đáng kể so với thời gian trước đây, đồng nghĩa vấn đề băn khoăn, khúc mắc liên quan đến vấn đề pháp luật liên quan đến quyền sở hữu tăng lên Trong giai đoạn trước năm 2015, nghiên cứu chủ đề có nuôi cặp đôi giới khó khăn, trở ngại cặp đơi thủ tục hay dịch vụ để sinh con, xin nuôi, nuôi dạy Nghiên cứu NH Quang cộng (2015) trở ngại mà cặp đôi LGBT gặp phải vấn đề này: Các cặp đôi không kết hôn theo quy định pháp luật khơng có quyền nhận ni nuôi chung, đồng nghĩa với việc cặp đôi LGBT bị “cản trở” “gây khó khăn” q trình xin nhận ni Thêm vào đó, khơng đồng tình gia đình hành vi ngăn cản quan nhà nước địa phương yếu tố gây khó khăn định Trong nghiên cứu iSEE vào năm 2013, chưa có câu chuyện cụ thể việc có nuôi cặp đôi giới tham gia vào nghiên cứu, mà có thơng tin từ kết phân tích định lượng mong muốn có lo ngại cặp đơi q trình, thủ tục liên quan đến việc có hay nhận ni, vấn đề nảy sinh cho cặp đôi giới (Nguyễn Thị Thu Nam, 2014) Đến thời điểm nghiên cứu này, điều tra trực tuyến cho thấy có khoảng 3% cặp đơi giới có con, vài trường hợp ni với bạn đời giới Trong nghiên cứu định tính ghi nhận trường hợp cụ thể trải nghiệm sinh con, nhận nuôi, nuôi cặp đơi Từ đó, khó khăn nhu cầu cụ thể liên quan đến việc bảo hộ luật pháp cho cặp đôi LGBT ghi nhận Ví dụ trường hợp cặp đôi Tiến (trans man) người yêu chăm sóc đứa trai gần tuổi, sinh bạn gái Tiến theo phương pháp cấy tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng Những vấn đề cụ thể mà cặp đôi gặp phải bao gồm dèm pha, kỳ thị cộng đồng nơi họ sinh sống em bé với cha mẹ em, khó khăn việc đưa tên Tiến vào giấy khai sinh em bé người cha, hay chí khó khăn phương án để Tiến đăng ký mẹ nuôi bé Hay trường hợp Đức (gay, 37 tuổi, Hà Nội) sống với người yêu đẻ người u với vợ cũ, khơng thể đăng ký làm người bảo hộ hợp pháp nên Đức chuyến bay mặt cha đẻ ơng, bà bé Chính lý trên, thay cịn nhiều hoài nghi tính cấp thiết việc cơng nhận hợp pháp hố nhân đồng giới (76% mong muốn hợp 84 Tieu luan pháp hoá theo kết điều tra năm 2013), nghiên cứu này, tỷ lệ người tham gia bày tỏ mong muốn Việt Nam thức thay đổi pháp luật theo hướng cơng nhận hợp pháp hố nhân đồng giới lên đến 99.8% Hoặc kể vận động thay đổi sách pháp luật khơng đạt mức độ cơng nhận hợp pháp hố nhân, có đến 89.2% mong muốn cặp đôi giới không coi quan hệ hôn nhân quyền đăng ký kết đôi dân sự, để hợp pháp hoá quan hệ sống chung họ, chịu kiểm sốt bảo hộ pháp luật Tính đến tháng năm 2019, hôn nhân đồng giới công nhận hợp pháp hố (trên tồn quốc số vùng) nước: Ác-hen-ti-na, Úc, Áo, Bỉ, Bra-xin, Ca-na-đa, Cô-lôm-bi-a, Đan Mạch, Ê-cu-a-đo, Phần Lan, Pháp, Đức, Ai-xơ-len, Ai-len, Lúc-xăm-bua, Man-ta, Mê-hi-cô, Hà Lan, Niu Di-lân, Na Uy, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Đài Loan, Vương Quốc Anh, Hợp chủng Quốc Hoa Kỳ, U-ru-goay Cùng thời điểm này, phủ quốc gia Chi-lê, Cu-ra-xao, Cộng hoà Séc, Hon-đu-rát, Hồng Kông, Nhật Bản, số bang Mê-hi-cô, Pa-na-ma, Pê-ru, Phi-líp-pin, Thuỵ Sĩ Vê-nê-du-e-la cân nhắc vấn đề hợp pháp hố nhân đồng giới Goa-tê-ma-la thảo luận bãi bỏ luật cấm hôn nhân giới Như vậy, thấy tiến trình vận động thay đổi sách pháp luật tiến đến hợp pháp hố nhân đồng giới Việt Nam phù hợp với xu chung quốc gia phát triển giới, thể tư cầu tiến, nhân văn, mong muốn phát triển xã hội theo chiều hướng văn minh, đảm bảo hạnh phúc bình đẳng cho người dân Tieu luan 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận chung kết nghiên cứu Nghiên cứu tình yêu quan hệ sống chung giới thực vào tháng - năm 2019 nhóm nghiên cứu iSEE thu hút tham gia 5999 người LGBT Việt Nam toàn quốc nước vào trả lời bảng hỏi điều tra trực tuyến, 20 trường hợp điển hình cặp đơi LGBT sống chung số cha, mẹ có người LGBT Hà Nội TP HCM Với độ tuổi trung bình người tham gia gần 22 tuổi, đa phần sống thành phố lớn khu vực thị, có trình độ học vấn tương đối cao (PTTH Đại học trở lên) 55.4% người tham gia tự xác định người đồng tính (gay, lesbian), 25.6% tự nhận người song tính (bisexual), tỷ lệ nhỏ cịn lại tự nhận người dị tính dạng khác Hơn nửa số mẫu (51.6%) chưa thoải mái với việc bộc lộ đặc điểm tính dục mình, có 12.8% cho biết họ cởi mở bộc lộ đặc điểm này, số lại (35.7%) cho biết họ bộc lộ phần (úp mở, hạn chế việc tiết lộ đặc điểm dạng tính dục) Có 94 trường hợp toàn mẫu (1.7%) cho biết họ quan hệ hôn nhân khác giới có trải nghiệm với nhân khác giới đời Khi xét theo địa bàn, nhận thấy nhóm sinh sống nước ngồi người đang/đã kết hôn khác giới nhiều (4.5%), tiếp sau nhóm tỉnh/thành phố Miền Bắc (2.6%) Nguyên nhân chủ yếu cho việc kết hôn khác giới ghi nhận dạng kết hôn tự nguyện (khi họ người song tính), tự nguyện kết giả người đồng tính nam người đồng tính nữ Có tỷ lệ đáng kể khác người kết dị tính cho biết việc kết hôn họ tự nguyện, mà sức ép gia đình áp lực xã hội khiến họ chấp nhận nhân Có đến gần nửa nhóm đã/đang nhân khác giới cho biết họ ly dị (41.5%) ly thân q trình làm thủ tục ly (7.4%) Ngun nhân việc ly họ nhận nhân khơng có tình u sai lầm, nhận quan hệ nhân khơng cịn hạnh phúc, xung đột với vợ/chồng gia đình vợ/chồng liên quan đến việc họ người LGBT Với người chưa kết hôn khác giới, tỷ lệ đáng kể (16.8%) cho biết họ kết khác giới tương lai, có đến 31% cho biết họ băn khoăn với định 52.3% cịn lại cho biết họ khơng có ý định kết khác giới Mặc dù khơng có trường hợp nghiên cứu định tính cho biết kết hôn khác giới, nhiên đa phần tiết lộ không lần đời họ trăn trở điều phải chịu sức ép tác động từ gia đình khiến cảm thấy bị áp lực trách nhiệm kết hôn sinh 86 Tieu luan Quan niệm tình yêu người LGBT gắn liền với chân thành, tôn trọng lẫn nghiêm túc gửi gắm tình cảm hai người, thể mong muốn thực hoá lâu dài bền vững mối quan hệ, thể kế hoạch tương lai mà họ cam kết nỗ lực để đạt Với trông đợi vậy, nhiều người LGBT mong muốn tình yêu họ cần ghi nhận bảo vệ nhân giống tình u cặp đôi khác giới Hơn nửa số người tham gia trả lời điều tra trực tuyến (54.1%) cho biết họ mối quan hệ giới Khi xét theo xu hướng tính dục, nhận thấy nhóm đồng tính có tỷ lệ mối quan hệ giới cao (62%), tiếp đến nhóm song tính (50.9%) 13.7% nhóm dị tính cho biết họ mối quan hệ giới, tỷ lệ nhóm chưa rõ/chưa xác định dạng 20.1% Những người thuộc nhóm tuổi cao ghi nhận trải nghiệm mối quan hệ giới có thời gian dài 26.8% số người quan hệ giới sống chung với người yêu/bạn đời, 14.4% cho biết họ sống chung khứ, 58.7% chưa sống chung với người yêu Các nhóm người trả lời chuyển giới dường mối quan hệ sống chung với người yêu/bạn đời nhiều so với nhóm hợp giới Cụ thể là: 30.8% nhóm chuyển giới nữ (MtF) 29.5% nhóm chuyển giới nam (FtM) cho biết họ sống chung với người yêu/bạn đời; tỷ lệ nhóm nam đồng tính/song tính 25.1% nhóm nữ đồng tính/song tính 26.3% Những người sống chung với người yêu giới có xu hướng có việc làm học sinh sinh viên người thất nghiệp Có đến 70% người quan hệ giới cho biết họ sống chung tương lai, điều thể tính chất nghiêm túc mối quan hệ tình yêu giới mà họ trải nghiệm Lý cho định sống chung giới ghi nhận đa phần họ cảm thấy tình cảm đủ bền chặt, muốn thể tình yêu cam kết chung thuỷ với người yêu/bạn đời (82.6%) 57.6% cho biết định sống chung phần cho kế hoạch sống lâu dài sau mà họ muốn xây dựng với người yêu, bao gồm kế hoạch tuổi già, 37.7% cho biết họ bắt đầu sống chung để chia sẻ chi tiêu tài Khi tạo lập sống chung, việc đóng góp chia sẻ kinh tế cặp đôi giới thực cách linh hoạt, tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh người mong muốn, kế hoạch lâu dài họ Thời gian chung sống lâu, việc mua sắm tích luỹ theo trở nên nhiều Điển nhóm tuổi 35-49, có đến 55% cặp đơi sống chung sở hữu chung tài sản có giá trị lớn (ví dụ ô tô, sổ tiết kiệm, vàng, Tieu luan 87 v.v ), 50% góp vốn đầu tư kinh doanh chung, 57.9% sở hữu chung nhà đất (tuy nhiên giấy tờ đăng ký đứng tên người số họ), 20% cho biết họ sở hữu nhà đất đứng tên chung hai người Việc linh hoạt quan hệ kinh tế cặp sống chung thể mơ hình đóng góp kinh tế khác mà họ thực hoá: Với việc chi tiêu sinh hoạt hàng ngày, có nhiều cặp đơi dường áp dụng mơ hình phổ biến gia đình hạt nhân dị tính người vai trò “chồng” thường người tạo thu nhập nhiều hơn, đóng góp vào thu nhập chung cặp đơi, người vai trò “vợ” người chịu trách nhiệm chi tiêu hàng ngày; mơ hình thường gặp cặp đơi có người người chuyển giới Nhiều cặp đơi khác lựa chọn mơ hình kinh tế bình đẳng, với đóng góp gánh trách nhiệm chi tiêu hàng ngày đồng Một số cặp đơi lựa chọn độc lập hồn tồn kinh tế với Có 3.2% số người trả lời cho biết có (47 trường hợp); xét theo giới tính sinh học, nhóm nữ có tỷ lệ có cao nhóm nam chút (3.4% nữ, 2.5% nam) Trong số người có con, 12 người cho biết họ nhận ni (trong người cho biết họ nhận nuôi, người cho biết họ nhận nuôi), 16 người cho biết họ sống đẻ bạn đời/ người yêu mình, 19 người cho biết họ có riêng Trong mẫu nghiên cứu định tính: cặp đơi người chuyển giới nam bạn gái có chung theo phương pháp xin tinh trùng từ ngân hàng tinh trùng, người bạn gái mang thai sinh em bé; cặp đơi đồng tính nam sống chung với đẻ người với vợ cũ người đó; cặp đơi đồng tính nam có chung theo phương pháp mang thai hộ Vấn đề băn khoăn trăn trở thường xuyên gặp phải việc chăm sóc, dạy dỗ họ nhắc đến kỳ thị xã hội với người LGBT có tác động tiêu cực đến họ (41.3%) 34.8% cho biết họ gặp vấn đề việc giám hộ đại diện pháp lý cho 26.1% gặp khó khăn việc đưa tên bạn đời giới vào giấy khai sinh cho 23.9% gặp khó khăn thủ tục đăng ký nhận nuôi chung với bạn đời giới 62.9% cho biết mong muốn có con, 28.2% cho biết họ chưa tính đến việc (đa phần thuộc nhóm tuổi trẻ) Với người khơng mong muốn có tương lai, lý chủ yếu không/chưa sẵn sàng tâm lý để làm cha mẹ (56.7%) Tiếp đến, lý khác họ đưa bao gồm: lo ngại không xã hội chấp nhận có hai bố hai mẹ (35.4%), lo ngại vấn đề giấy tờ pháp lý cho (37%), hay không đủ điều kiện kinh tế để đảm bảo nuôi dạy (22%) Những vấn đề, khó khăn chủ yếu quan hệ sống chung giới ghi nhận bao gồm: Khó khăn nội cặp đơi, thoả hiệp giải mâu thuẫn dựa nỗ lực người cuộc, thiếu vắng hỗ trợ, giúp đỡ gia đình xã hội, khơng có sở pháp lý bảo hộ tình tranh 88 Tieu luan chấp; Chưa có chấp nhận gia đình xã hội; Cộng đồng làng xóm nhịm ngó, tỏ thái độ kỳ thị phân biệt đối xử cặp đôi LGBT sống chung họ; Khó khăn thủ tục pháp lý, loại giấy tờ liên quan đến đăng ký thường trú với cặp đôi chung sống với gia đình sở hữu nhà đất chung; Các cặp đôi LGBT không tiếp cận đến bảo hộ hay phúc lợi liên quan đến gia đình; Khơng thể đứng tên làm người đại diện/bảo hộ hợp pháp cho người yêu/bạn đời giới; Thiếu vắng khung pháp luật quy định quan hệ tài sản cặp đơi hướng dẫn cho tình xảy quan hệ đổ vỡ kéo theo tranh chấp sở hữu tài sản; Khó khăn vấn đề có con, ni dạy đảm bảo hạnh phúc cho Sự thay đổi quy định năm 2014, loại bỏ đám cưới đồng giới khỏi quy định cấm pháp luật, tạo nên nhiều tác động tích cực đến sống trải nghiệm cặp đôi LGBT Thay đổi tạo niềm hy vọng, khuyến khích định cho cặp đôi giới trở nên tự tin việc thể tình yêu, lựa chọn sống chung gây dựng mối quan hệ bền chặt lâu dài, nhiên chưa đảm bảo bảo hộ mặt luật pháp cách bình đẳng với nhân khác giới Khi thực hoá quan hệ chung sống gặp phải vấn đề quan hệ tài sản, đất đai bối cảnh khơng có quy định ràng buộc luật pháp, thoả thuận, trách nhiệm tài sản chung trước sống chung tài sản phát sinh sau thời điểm bắt đầu sống chung họ ngầm giao ước với dựa theo quy định hôn nhân khác giới ‘thông lệ’ để họ làm theo Những giao ước dừng lại trao đổi với cặp đôi, đồng thuận, nhiên khơng có giấy tờ hay chứng ghi nhận thoả thuận này, thoả thuận quyền sở hữu với họ trì chủ yếu niềm tin hai người Chính vậy, cơng nhận hợp pháp hố kết giới với cặp đôi LGBT xem nhu cầu cấp thiết Trước tiên cơng nhận thức tình trạng mối quan hệ cặp đôi, danh nghĩa, chức phận luật pháp bảo hộ Việc phép đăng ký kết hôn giải toả vấn đề lo ngại cặp đôi giới quan hệ tài sản, nhà đất, vấn đề liên quan khác Hợp pháp hố nhân đồng giới xem phần quyền người mà họ mong ước pháp luật bảo hộ Gần toàn người tham gia nghiên cứu (99.8%) kêu gọi ủng hộ vận động pháp luật thay đổi theo hướng công nhận cặp đơi giới bình đẳng kết hôn cặp đôi khác giới Đa số (89.2%) mong muốn cặp đôi giới quyền đăng ký kết đơi dân (sống chung hợp pháp, có đăng ký) mà kết hôn Về vận động thay đổi sách, pháp luật liên quan đến việc sinh con, nhận nuôi cặp đôi giới, gần toàn mẫu nghiên cứu (96.1%) mong muốn pháp luật Việt Nam cho phép cặp đôi giới nhận nuôi Đa số (95.5%) mong muốn có mơi trường pháp luật thuận lợi cho hoạt động hỗ trợ sinh sản, cụ thể quy định thụ tinh nhân Tieu luan 89 tạo, v.v cho cặp đôi đồng giới mong muốn sinh Theo quan điểm người tham gia nghiên cứu, pháp luật công nhận giúp cặp đôi LGBT cải thiện quan hệ họ gia đình hai bên, giúp cải thiện đời sống tinh thần, nâng cao chất lượng sống trải nghiệm hạnh phúc cho cặp đơi giới nói riêng cộng đồng LGBT nói chung, việc cởi mở dạng giới tính dục trở nên dễ dàng hơn, gia đình xã hội dễ dàng chấp nhận ủng hộ hơn, bước tiền đề cho việc giảm thiểu kỳ thị xã hội người LGBT, làm sở pháp lý để ứng phó với trường hợp kỳ thị phân biệt đối xử với người LGBT, giảm bớt băn khoăn trăn trở việc định có ni cặp đôi Khuyến Nghị Từ những kết quả nghiên cứu bình luận nêu trên, chúng tôi xin đưa một số hướng can thiệp để đảm bảo nhu cầu, quyền bình đẳng bảo vệ quyền lợi cũng như nghĩa vụ về cuộc sống chung với người bạn đời cùng giới của người LGBT Việt Nam: Thúc đẩy sửa đổi “Luật Hôn nhân và Gia đình” tiến đến vận động công nhận hợp pháp hố hình thức kết hôn khơng phân biệt giới tính Nghiên cứu nhu cầu cấp thiết cặp đôi giới công nhận bảo hộ pháp luật Công nhận hợp pháp hố nhân đồng giới là một giải pháp quan trọng vì nó vừa bảo vệ quyền bình đẳng của người đồng tính, gia đình họ cũng như giúp giải quyết các hậu quả pháp lý phát sinh hai người cùng giới sống chung và thiết lập quan hệ gia đình Q trình khơng có nghĩa tạo quy định dành riêng cho cặp đơi giới mà trung tính hóa quy định mang tính chất phân biệt giới tính việc xác lập, trì, chấm dứt hôn nhân Điều giữ đồng bộ, thống hệ thống pháp luật, mà cịn phù hợp với ngun tắc bình đẳng, khơng phân biệt đối xử nguyên tắc chế độ nhân gia đình Bên cạnh đó, pháp luật cũng là công cụ để giáo dục, chính vì vậy, việc thừa nhận quan hệ cùng giới là hợp pháp và bình đẳng sẽ giúp giảm kỳ thị, phân biệt đối xử cũng như bạo lực với người đồng tính cũng như các thành viên của gia đình họ Trên thực tế, vận động sửa đổi luật tiến trình dài cần trải qua nhiều giai đoạn Trong giai đoạn bước đầu, cần nhạy cảm hoá nhà làm luật thông qua hoạt động hội thảo chuyên đề, báo cáo khoa học, gặp gỡ toạ đàm nhóm 90 Tieu luan LGBT với nhà làm luật quan, tổ chức liên quan Đề xuất nội dung cho dự thảo sửa đổi luật nghiên cứu xây dựng ‘nhóm làm việc’, bao gồm chuyên gia sách pháp luật, tổ chức làm quyền người LGBT, cộng đồng LGBT Đề xuất nội dung dự thảo sửa đổi tư liệu cho trình vận động thay đổi luật Rà soát các luật liên quan để đảm bảo quyền bình đẳng của người LGBT Bên cạnh sửa Luật Hôn nhân Gia Đình công nhận hôn nhân bình đẳng, Việt Nam nên có một lộ trình rõ ràng việc sửa các luật liên quan để bảo vệ quyền bình đẳng của cặp đôi cùng giới Ví dụ, Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động, Luật Bình đẳng giới hoặc Luật phòng chống bạo lực gia đình nên có hướng dẫn bổ sung thực hiện nội dung liên quan đến cặp đôi cùng giới, hoặc các lần sửa đổi tới cần đưa nội dung bảo vệ quyền bình đẳng và hợp pháp của các cặp đôi cùng giới Theo đó, song song với q trình vận động xây dựng dự thảo sửa đổi luật Hôn Nhân Gia Đình, ‘nhóm làm việc’ cần rà sốt, tổng hợp điều khoản, quy định pháp luật khác có liên quan, tài liệu hoá nội dung tổng hợp thành văn bản, tờ thông tin làm tư liệu tham khảo cho nhà làm luật quan, tổ chức, chuyên gia quan tâm đến tiến trình Hỗ trợ dịch vụ Tư vấn tâm lý, tình cảm cho các cặp đồng tính Nghiên cứu lỗ hổng dịch vụ tư vấn tâm lý, tình cảm chun biệt dành cho cặp đơi giới Nhu cầu dịch vụ hữu, nhiên gần họ chưa tiếp cận đến chưa đáp ứng cách thoả đáng Với cặp đôi nào, giới hay khác giới, bước vào sống lứa đôi gia đình cần có chuẩn bị để họ có thể đối mặt được với những khác biệt chuyển về sống chung và cam kết gắn bó với Điều này còn quan trọng hơn cho người đồng tính vì họ vẫn phải đối mặt với những kỳ thị xã hội và ở gia đình Nội dung tư vấn nhân gia đình cho niên nói chung cần bổ sung kiến thức dành cho cặp đôi giới Để thực điều này, kết hợp cộng tác với tổ chức xã hội làm LGBT nhóm cộng đồng LGBT để xây dựng nội dung phù hợp Cần thúc đẩy phát triển trung tâm dịch vụ tư vấn, hỗ trợ tâm lý tình cảm, giải trường hợp bạo lực gia đình có kỹ hiểu biết đặc thù cặp đơi LGBT Có thể tiếp cận, nhạy cảm hố, nâng cao kỹ cho trung tâm dịch vụ hoạt động, thông qua tài liệu, cẩm nang tư vấn, lớp tập huấn nâng cao kiến thức kỹ cho tư vấn viên Bên cạnh đó, khuyến khích đời trung tâm dịch vụ tư vấn mới, dành riêng cho khách hàng LGBT, quản lý, vận hành người LGBT Tieu luan 91 Đẩy mạnh hỗ trợ tác động thay đổi diễn ngôn đại chúng người LGBT chủ đề liên quan Từ giảm kỳ thị liên quan đến cộng đồng gia đình của người LGBT Nghiên cứu này cũng như nhiều nghiên cứu khác đã chỉ việc truyền thông đóng vai trò quan trọng việc thay đổi nhận thức của xã hội đối với người đồng tính Việc thay đổi xã hội có thái độ tích cực với người đồng tính và về quan hệ cùng giới, không phải chỉ là trách nhiệm của người đồng tính và các tổ chức xã hội dân sự Nó phải là trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các thể chế giáo dục cũng như các thể chế xã hội khác Chính vì vậy, cần đưa nội dung đa dạng tính dục vào trường học cũng như các chương trình ngoại khóa cho học sinh và sinh viên Truyền thông cho chính cộng đồng người đồng tính về hôn nhân và gia đình về quyền của họ là một nội dung quan trọng Khi người đồng tính tự tin về bản thân mình, về quyền của mình thì họ có thể đối phó tốt hơn với những bất công phải đối mặt Việc này nên làm cùng các tổ chức xã hội dân sự, các mạng lưới của người đồng tính Đặc biệt, việc xây dựng các thể chế như CLB của người đồng tính (LGBT club) hoặc Liên minh bảo vệ quyền của người đồng tính (Straight - Gay Alliance) ở trường đại học, hoặc xã hội là cần thiết Nó giúp người đồng tính tự tin hơn, và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động xã hội nhiều hơn Hình ảnh người LGBT truyền thông đại chúng cần trọng thay đổi Cần khuyến khích đẩy mạnh hình ảnh tích cực khn mẫu, cặp đơi, tình u người LGBT diễn ngôn đại chúng Những năm gần đây, ngày nhiều nhân vật tiếng, người ảnh hưởng người LGBT xuất mạng xã hội, kênh truyền thông phổ biến, sản phẩm văn hố đại chúng, khiến cho cộng đồng nói chung có hiểu biết định, có thiện cảm cộng đồng LGBT Việc phổ biến hình ảnh đẹp, câu chuyện lãng mạn cảm động, đóng góp tích cực người LGBT khơng giúp dần xố bỏ định kiến, mà cịn tạo nên nhạy cảm hố tình u LGBT cách tự nhiên hơn, tạo nên cảm hứng, truyền tải tự tin cho thân người LGBT Hỗ trợ nghiên cứu chuyên sâu: Có thể nhận thấy trải nghiệm tình yêu, sống chung, quan hệ nhóm đồng tính nam, đồng tính nữ, người chuyển giới khác nhau, tuỳ theo đặc thù họ mức độ hình thức kỳ thị phân biệt đối xử mà xã hội nhắm đến nhóm Do vậy, để có hiểu biết cụ thể nhóm cộng đồng, cần có nghiên cứu chun sâu, tập trung phân tích thực trạng nhu cầu đặc thù cho nhóm Bên cạnh đó, tài liệu sẵn có, 92 Tieu luan nghiên cứu thường tập trung địa bàn thành phố lớn, nơi cộng đồng LGBT hữu dịch vụ dành cho cộng đồng nhiều sẵn có Chúng tơi mong muốn tương lai có nhiều nghiên cứu hướng đến cộng đồng LGBT địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa, nơi có điều kiện tiếp cận thơng tin hay chưa có phát triển dịch vụ hay hỗ trợ dành cho họ Tieu luan 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Colby D, Cao NH, Doussantousse S Men who have sex with men and HIV in Vietnam: a review AIDS Educ Prev [Review] 2004 Feb;16(1):45-54 Nguyễn Quỳnh Trang, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Lê Quang Bình 2010 Sống xã hội dị tính: Câu chuyện 40 người nữ yêu nữ, quan hệ với cha mẹ Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới Lương Thế Huy 2018 Đánh giá quan điểm tác động Luật Hơn nhân Gia đình năm 2014 người đồng tính, song tính, chuyển giới Việt Nam Hà Nội: iSEE Colby DJ HIV knowledge and risk factors among men who have sex with men in Ho Chi Minh City, Vietnam J Acquir Immune De c Syndr 2003 Jan 1;32(1):80-5 Lương Thế Huy 2016 Quyền Của Tơi: Những bạn cần biết Pháp luật quyền người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam iSEE ICS Ngo AD, Ross MW, Phan H, Ratli AE, T T Male homosexual identities, relationships, and practices among young men who have sex with men in Vietnam: Implications for HIV prevention AIDS Educ Prev 2009;21(3):251-8 Nguyễn Thị Thu Nam, Vũ Thành Long, Phạm Thanh Trà 2013 Sống chung giới: Trải nghiệm thực tế mưu cầu hạnh phúc lứa đôi Hà Nội: Nhà xuất Thế Giới Nguyễn Thị Thu Nam et al (2012) Khảo sát thái độ xã hội với người đồng tính, iSEE Nguyễn Thu Hương et al (2012) Trẻ em đường phố đồng tính, song tính và chuyển giới tại thành phố Hồ Chí Minh NHQuang&Associates 2015 Quyền nuôi ni người đồng tính, song tính chuyển giới Việt Nam: Thực trạng khuyến nghị Hà Nội: UNDP-USAID Việt Nam Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) và Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền 2011 Thông điệp Truyền thông Đồng tính luyến báo in báo mạng Nhà Xuất Thế giới 94 Tieu luan Tieu luan Tieu luan ... câu hỏi sau: Quan niệm kỳ vọng người LGBT Việt Nam tình yêu sống chung giới. 2 Trải nghiệm thực tế sống chung giới người LGBT nay? Bao gồm hình thành quan hệ sống chung, cách xếp sống chung, vấn... khác giới - áp lực người LGBT 3.3 Tình yêu, Tình cảm giới Quan niệm tình yêu giới Trải nghiệm, thực hố quan hệ tình u giới Thời gian mối quan hệ giới 3.4 Sống chung giới mưu cầu hạnh phúc Tình. .. Tieu luan 25 3.4 Sống chung giới mưu cầu hạnh phúc Tình trạng chung sống giới Khi hỏi tình trạng sống chung giới nay, 26.8% số người quan hệ giới cho biết họ sống chung với người yêu/ bạn đời, 14.4%