CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG mại THEO QUY ĐỊNH của WTO (TRADE REMEDIES)

47 30 0
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG mại THEO QUY ĐỊNH của WTO (TRADE REMEDIES)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA WTO (TRADE REMEDIES) NỘI DUNG Tổng quan biện pháp khắc phục thương mại Luật WTO chống bán phá giá Luật WTO trợ cấp biện pháp đối kháng Luật WTO tự vệ thương mại Các Biện pháp khắc phục thương mại chế giải tranh chấp WTO Vấn đề TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Khái quát Biện pháp khắc phục thương mại WTO Giới thiệu BPKPTM pháp luật Hoa Kỳ EU Pháp luật Việt Nam BPKPTM Vấn đề TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Tự hóa thương mại Vs Bảo vệ sản xuất nước  Hàng NK giá rẻ kẻ thù ai?  Hàng NK giá rẻ có phải cạnh tranh khơng lành mạnh?  Bảo hộ sản xuất tràn lan: ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn  Cạnh tranh không lành mạnh: ảnh hưởng ngắn hạn dài hạn Vấn đề TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Các Biện pháp khắc phục thương mại: Chống phá giá (Anti – Dumping) Tự vệ bán thương (Safeguards) Chống trợ cấpmại (Anti – Subsidy) Khái quát BPKPTM Luật WTO Sự hình thành pháp luật AD tầm QT Trước GATT 1947 Một số nước đơn lẻ ban hành luật AD => chưa có NT thừa nhận chung vấn đề Điều VI GATT 1947 Quy định ngoại lệ MFN => cho phép áp thuế AD, CVD quy định số nguyên tắc chung việc áp loại thuế Vòng đàm phán Tokyo 1979 Các nước thành viên GATT đàm phán “Bộ luật” AD, nỗ lực nhằm chỉnh sửa Điều VI GATT 1947 Vòng đàm phán Uruguay • Các bên đàm phán chuyên sâu để sửa đổi “Bộ luật” AD -> ADA Hiệp định việc thực thi Điều VI GATT 1994 Những sửa đổi quy định AD Vịng đàm phán Uruguay Nhóm nước thường xuyên sử dụng biện pháp AD (Mỹ EU…) Đưa thông lệ tồn họ thành nguyên tắc ADA làm cho việc áp dụng biện pháp AD trở nên dễ dàng Nhóm nước thường xuyên bị áp dụng AD, (Nhật Bản, Singapore, Brazil nước XK khác) Muốn làm rõ NT để làm cho việc áp dụng biện pháp AD trở nên khó khăn hơn, để loại bỏ thông lệ mà họ cho lạm dụng biện pháp AD Các hiệp định biện pháp “khắc phục thương mại” (“trade remedies”) WTO  Hiệp định ADA  Hiệp định SCM  Hiệp định SA Khái quát Hiệp định chống bán phá giá (ADA)  ADA => k/n sản phẩm bị coi bán phá giá; điều kiện áp thuế AD; tư cách nguyên đơn; vấn đề liên quan đến điều tra AD; cam kết giá; xác định mức thuế AD; thời hạn áp dụng AD; …  Khoản Điều ADA: Một sản phẩm bị coi bán phá giá giá XK (EP) sản phẩm XK từ nước sang nước khác thấp giá trị thông thường (NV) sản phẩm tương tự tiêu dùng nước XK theo điều kiện thương mại thông thường X = NV – EP Nếu X >  có tượng bán phá giá Khái quát Hiệp định chống bán phá giá (ADA) - Cách tính EP (Điều 2.3 ADA): + Cách 1: giá giao dịch mua bán nhà XK nhà NK; + Cách 2: giá bán sản phẩm NK cho người mua độc lập nước NK trị giá tính tốn sở hợp lý quan có thẩm quyền định - Cách tính NV: + Cách 1: giá bán sản phẩm thị trường nước XK; + Cách 2: dựa giá XK sản phẩm tương tự XK sang nước thứ ba; + Cách 3: Tổng hợp giá thành sản xuất, chi phí có liên quan với lợi nhuận tối thiểu nhà SX nhà XK 10 Vai trò DOC ITC quy trình AD • DOC ITC định độc lập • DOC định có phá giá xảy khơng xảy mức độ • ITC định liệu ngành SX nước, mà cạnh tranh với sản phẩm bị cáo buộc bán phá giá, có bị thiệt hại “đáng kể” bị đe dọa gây thiệt hại “đáng kể” hay không 33 34 36 Quyết định ITC  Quyết định sơ • Quyết định sơ vòng 45 ngày kể từ ngày nộp đơn kiện vòng 25 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra vụ kiện AD • Sáu giai đoạn: (1) tổ chức điều tra lên lịch trình cho giai đoạn điều tra sơ bộ, (2) gửi bảng câu hỏi, (3) tổ chức họp tóm tắt thông tin với nhân viên, (4) gửi báo cáo thơng báo cho nhân viên, (5) tóm tắt thơng tin bỏ phiếu, (6) định quan điểm Uỷ ban  Quyết định cuối • Trong điều kiện thông thường định cuối vòng 280 ngày sau ngày nộp đơn kiện AD • Tám giai đoạn: (1) lên lịch trình cho giai đoạn điều tra cuối cùng, (2) gửi bảng câu hỏi, (3) báo cáo gửi cho nhân viên trước tổ chức điều trần, (4) điều trần tóm tắt, (5) báo cáo thông báo cuối gửi cho nhân viên, (6) đóng hồ sơ cho bên đưa nhận xét cuối cùng, (7) tóm tắt bỏ phiếu, (8) Ủy ban định xác định quan điểm http://www.usitc.gov/trade_remedy/731_ad_701_cvd/handbook.pdf 37 Ai tham gia vào qúa trình điều tra AD? • “Các bên liên quan” muốn tham gia vào trình điều tra bao gồm: • Nhà SX nước ngồi, nhà XK, nhà NK Mỹ loại hàng hoá bị điều tra, hiệp hội ngành hàng mà đa số thành viên nhà SX, nhà XK hay nhà NK loại hàng hố • Chính phủ QG mà hàng hố SX hay từ hàng hố XK • Nhà SX nhà phân phối sản phẩm tương tự thị trường nội địa Mỹ • Một liên đồn LĐ chứng nhận công nhận đại diện cho ngành SX nước tham gia vào trình SX phân phối loại hàng hoá tương tự Mỹ • Một hiệp hội ngành hàng mà đa số thành viên SX hay phân phối loại hàng hoá tương tự thị trường nội địa 38 Nhận xét người tiêu dùng người sử dụng ngành • Luật Mỹ tạo điều kiện cho người tiêu dùng người sử dụng ngành cung cấp thông tin phù hợp việc bán phá giá thiệt hại 39 Ai tiếp cận thơng tin hồ sơ? • Thơng tin dành cho cơng chúng xem hồ sơ dành cho cơng chúng DOC (Phịng B-099) • Thơng tin Kinh doanh DN tiếp cận theo điều khoản Lệnh Bảo vệ Hành (APO) Xem Điều 19 C.F.R 351.305 (b)(2) Chỉ có đại diện pháp lý bên liên quan tuân theo APO việc tiếp cận thơng tin kinh doanh thân chủ 40 Thời gian bước điều tra AD Nộp đơn kiện 20 Days Khởi fromxướng điều tra Petition* 20 ngày kể từ ngày nộp đơn kiện * Quyết định điều tra sơ ITC 45 ngày kể từ ngày nộp đơn kiện Quyết 140 định Daysđiều tra sơ from * DOC 140 ngày kể từ ngày khởi xướng điều tra * Quyết định điều tra cuối DOC 75 ngày kể từ ngày điều tra sơ DOC * Quyết định điều tra cuối ITC 45 ngày kể từ ngày điều tra cuối DOC * Có thể gia hạn hồn cảnh đặc biệt 41 Thời gian bước điều tra DOC điều tra AD DOC tiến hành điều tra • Phân tích đơn kiện • Đưa thông báo tiến hành điều tra Quyết định sơ ITC • Ban hành Bản câu hỏi • Thời hạn trả lời Bản câu hỏi • • Ban hành Bản câu hỏi bổ sung Thời hạn trả lời câu hỏi bổ sung Quyết định cuối DOC Quyết định sơ DOC        Công bố Thông báo Cơng báo Liên bang Cơng bố Đính thơng tin sai lệch mặt phương pháp Ngừng việc giao dịch (nếu co phá giá) Thẩm tra & Báo cáo DOC Vụ việc & báo cáo phản biện Điều trần • • • • Công bố thông báo Công báo liên bang Cơng bố Đính lỗi mặt phương pháp Ngừng việc giao dịch (tiếp tục dỡ bỏ) Quyết định cuối ITC • • Lệnh áp thuế AD (Nếu có phá giá thiệt hại) Ngừng giao dịch (tiếp tục có thiệt hại) 42 So sánh kinh tế thị trường kinh tế phi thị trường (NME) • Luật AD Hoa Kỳ áp dụng khác biệt nước bị coi NME so với nước có kinh tế thị trường (ME) • Giá chi phí nước NMEs cho nằm kiểm soát Chính phủ, khơng tn theo ngun tắc thị trường 43 Các quy định đặc biệt cho NME • • • • • DOC định coi Việt Nam Trung Quốc NME Theo luật pháp Hoa Kỳ, NME bị áp dụng quy định AD đặc biệt Các hiệp định WTO quy định nguyên tắc có ý nghĩa vấn đề Các thỏa thuận gia nhập WTO cho phép đối xử đặc biệt Lý thuyết đằng sau quy chế NME giá chi phí thị trường nội địa Việt Nam Trung Quốc không hợp lý – không theo quy tắc thị trường • Khi quy chế NME áp dụng, DOC bỏ qua chi phí giá thực tế thị trường nước nhà XK • Thay vào đó, DOC xây dựng “giá trị thông thường” (NV) cách áp dụng “giá trị thay thế” từ nước có kinh tế thị trường cho “các nhân tố sản xuất” nhà SX NME 44 Các biện pháp tự vệ: Quy trình thực • Khơng giống pháp luật AD/CVD, biện pháp tự vệ không đương nhiên áp dụng ITC kết luận khẳng định có thiệt hại • Việc áp dụng biện pháp tự vệ vào kết quy trình trị riêng biệt Cơ quan Đại diện thương mại Hoa Kỳ (USTR) • Tổng thống có thẩm quyền định cuối việc có áp dụng biện pháp tự vệ hay khơng - Quyết định dựa việc liệu biện pháp tự vệ có mang lại lợi ích kinh tế lợi ích xã hội lớn thiệt hại (chi phí) bỏ khơng 45 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM • Biện pháp AD • Biện pháp CVD • Biện pháp tự vệ 46 CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM Văn pháp luật Việt Nam • Luật thương mại 2005; • Luật quản lý Ngoại thương • Nghị định số 06/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật Quản lý ngoại thương biện pháp Phịng vệ thương mại • Thơng tư 06/2018/TT-BCT quy định chi tiết số nội dung biện pháp phịng vệ thương mại • Thơng tư 37/2019/TT-BCT quy định chi tiết số nội dung biện pháp phòng vệ thương mại 47 ... VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Khái quát Biện pháp khắc phục thương mại WTO Giới thiệu BPKPTM pháp luật Hoa Kỳ EU Pháp luật Việt Nam BPKPTM Vấn đề TỔNG QUAN VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG... Tổng quan biện pháp khắc phục thương mại Luật WTO chống bán phá giá Luật WTO trợ cấp biện pháp đối kháng Luật WTO tự vệ thương mại Các Biện pháp khắc phục thương mại chế giải tranh chấp WTO Vấn... VỀ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC THƯƠNG MẠI Các Biện pháp khắc phục thương mại: Chống phá giá (Anti – Dumping) Tự vệ bán thương (Safeguards) Chống trợ cấpmại (Anti – Subsidy) Khái quát BPKPTM Luật WTO

Ngày đăng: 05/08/2021, 13:14

Mục lục

  • Sự hình thành pháp luật AD ở tầm QT

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định chống bán phá giá (ADA)

  • Khái quát về Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

  • Khái quát về Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

  • Hỗ trợ của Chính phủ

  • Khoản lợi ích mà người thụ hưởng trợ cấp được hưởng

  • Xác định “tính cá biệt”

  • Khái quát về Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

  • Khái quát về Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng (SCM)

  • Phương pháp tính CVD rate cơ bản

  • Khái quát về Hiệp định tự vệ (SA)

  • Khái quát về Hiệp định tự vệ (SA)

  • Khái quát về Hiệp định tự vệ (SA)

  • Khái quát về Hiệp định tự vệ (SA)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan