1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng luật thương mại quốc tế bai 11 BPG các biện pháp khắc phục thương mại trợ cấp tự vệ thương mại

43 476 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

CÁC DẠNG TRỢ CẤP SUBSIDY Điều 3 của Hiệp định SCM: - Trợ cấp dựa trên điều kiện về hoạt động xuất khẩu của người nhận trợ cấp; - Trợ cấp dựa trên điều kiện sử dụng hàng hoá nội địa thay

Trang 1

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

THƯƠNG MẠI

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ThS Đào Gia Phúc

Trang 2

•  Biện pháp chống Bán phá giá;

•  Biện pháp đối kháng Trợ cấp;

•  Tự vệ thương mại

Trang 3

TRỢ CẤP

VÀ BIỆN PHÁP ĐỐI KHÁNG

Subsidies and Countervailing measures

Trang 4

Cơ sở pháp lý:

•  Điều VI và Điều XVI của GATT 1994

•  Hiệp định SCM

TRỢ CẤP

Trang 5

Phần I: Các quy định chung

Phần II: Các trợ cấp bị cấm

Phần III: Các trợ cấp có thể bị đối kháng Part IV: Các trợ cấp không thể bị đối kháng

Trang 6

TRỢ CẤP

Nước xuất khẩu

Nước nhập khẩu

‘Trợ cấp’ là gì ?

Trang 7

Điều 1 của Hiệp định SCM:

1.1 Theo Hiệp định này, trợ cấp được coi là tồn tại nếu:

(a)  (1) Có sự đóng góp tài chính của chính phủ hoặc một cơ

quan công cộng

(b) Một lợi ích được cấp bởi điều đó

1.2 Trợ cấp theo nghĩa của khoản 1 phải chịu sự điều chỉnh

… chỉ khi đó là một trợ cấp riêng biệt …

Trang 8

TRỢ CẤP

Điều 1 của Hiệp định SCM

-  Là một sự đóng góp tài chính;

-  Được cấp/ thực hiện bởi Chính phủ;

-  Mang lại ‘lợi ích’;

-  Có tính riêng biệt

‘Trợ cấp’ là gì ?

Trang 9

TRỢ CẤP

Sự đóng góp về tài chính

Điều 1.1 của Hiệp định SCM:

•  Chuyển vốn trực tiếp: hỗ trợ, cho vay, góp cổ phần, …;

•  Có khả năng trực tiếp chuyển vốn hoặc nhận trách nhiệm: bảo lãnh tiền vay, …;

•  Các khoản thu phải nộp cho chính phủ đã được bỏ qua hay không thu: miễn thuế, …;

•  Cung cấp hàng hoá, dịch vụ không phải là hạ tầng, cơ sở chung;

•  Mua hàng hoá;

•  Góp tiền vào một cơ chế tài trợ hay ủy thác, hướng dẫn một

tổ chức tư thực hiện

Trang 10

TRỢ CẤP

SUBSIDY

Chính phủ/ Cơ quan công cộng

Điều 1.1 của Hiệp định SCM:

•  Đóng góp tài chính cấp bởi cơ quan chính phủ (cấp trung ương, địa phương) hoặc cơ quan công cộng (vd: Ngân hàng Nhà nước, Kho bạc, Cục thuế, …)

•  Doanh nghiệp tư nhân được chính phủ ủy thác hay hướng dẫn cấp ‘đóng góp tài chính’;

•  Trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia thành viên

Trang 11

Điều 1 và Điều 14 của Hiệp định SCM: ‘lợi ích cho người nhận’:

-  Lợi ích = lợi thế (đối với người nhận), không phải

‘chi phí’ cho chính phủ;

-  Cơ sở để so sánh = thị trường

Một ‘lợi ích’ xuất hiện nếu doanh nghiệp nhận được một sự ‘đóng góp tài chính’ trong những điều kiện ưu đãi hơn so với trên thị trường

TRỢ CẤP

Lợi ích

Trang 12

SUBSIDY

-  Ý nghĩa: chỉ trợ cấp nào làm biến dạng phân phối tài

nguyên trong một nền kinh tế mới là đối tượng của việc chế tài;

Trang 16

SUBSIDY

BẢO LÃNH

Bảo lãnh (Không bảo lãnh)

Lợi ích = 2% Chi phí cho CP = khoản nợ vay không trả

Trang 19

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

Trợ cấp bị cấm Trợ cấp có thể bị đối kháng Trợ cấp không thể bị đối kháng

Trang 20

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

SUBSIDY

Điều 3 của Hiệp định SCM:

-  Trợ cấp dựa trên điều kiện về hoạt động xuất khẩu

của người nhận trợ cấp;

-  Trợ cấp dựa trên điều kiện sử dụng hàng hoá nội

địa thay vì nhập khẩu

Trợ cấp bị cấm

Trang 21

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

Biện pháp khắc phục theo cơ chế đa phương (Điều 4):

-  Một quốc gia có thể bị yêu cầu tham vấn nếu được

cho rằng đang duy trì một trợ cấp bị cấm;

-  Nếu việc tham vấn thất bại, các bên tiến hành việc

tranh tụng tại Biện pháp nghi vấn phải được rút lại ngay lập tức nếu được kết luận là một trợ cấp bị cấm;

-  Nếu khuyến nghị không được thi hành thì quốc gia

khởi kiện có thể ban hành Biện pháp đối kháng

Trợ cấp bị cấm

Trang 22

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

SUBSIDY

-  Trợ cấp gây thiệt hại;

-  Trợ cấp làm vô hiệu hay phương hại đến lợi ích của

quốc gia thành viên khác;

-  Trợ cấp gây tổn hại nghiêm trọng

Trợ cấp có thể đối kháng (Điều 5)

Trang 23

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

-  Gây thiệt hại đến ngành sản xuất trong nước (Điều 5(a));

§  Sản phẩm tương tự (footnote 46);

§  Ngành sản xuất nội địa (Điều 16.1);

§  Thiệt hại (Điều 15.1):

•  Số lượng hàng nhập khẩu được trợ cấp và ảnh hưởng của

chúng lên giá bán của sản phẩm tương tự tại thị trường nội địa;

•  Tác động đến các nhà sản xuất nội địa

§  Mối quan hệ nhân quả

Trợ cấp có thể đối kháng (Điều 5)

Trang 24

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

SUBSIDY

-  Gây vô hiệu hay phương hại đến lợi ích của quốc gia thành viên

khác (Điều 5(b)): lợi ích đến từ biểu nhân nhượng thuế quan tại Điều II:1 của GATT 1994

Trợ cấp có thể đối kháng (Điều 5)

Trang 25

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

-  Gây ra mối nguy hại nghiêm trọng (Điều 6.3):

§  Triệt tiêu/ ngăn cản việc nhập khẩu của sản phẩm tương tự

vào quốc gia thực hiện trợ cấp;

§  Triệt tiêu/ ngăn cản việc nhập khẩu của sản phẩm tương tự

vào quốc gia thứ ba khác;

§  Làm hạ giá ở mức độ lớn, gây ra đè giá, ép giá hay giảm

doanh số đáng kể trên cùng một thị trường;

§  Làm tăng thị phần trên thế giới của quốc gia áp dụng trợ cấp; (chú ý: cần xác định hai sản phẩm tương tự, ngành sx nội địa)

Trợ cấp có thể đối kháng (Điều 5)

Trang 26

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

SUBSIDY

Biện pháp khắc phục theo cơ chế đa phương (Điều 7):

-  Giống như đối với trợ cấp bị cấm;

-  Quốc gia vi phạm có thể: (i) loại bỏ những tác động có

hại hoặc (ii) rút lại trợ cấp

Trợ cấp có thể đối kháng

Trang 27

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

Trợ cấp không thể đối kháng

(không còn hiệu lực)

Trang 28

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

SUBSIDY

Một quốc gia thành viên khi nhận thấy ngành sản xuất nội địa bị thiệt hại bởi hàng nhập khẩu được trợ cấp:

-  Khiếu nại theo cơ chế đa phương;

-  Đơn phương ban hành thuế đối kháng trợ cấp lên hàng

nhập khẩu được trợ cấp

Biện pháp Đối kháng

Trang 29

CÁC DẠNG TRỢ CẤP

Điều kiện ban hành:

-  Tồn tại các hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp;

-  Hàng nhập khẩu gây ra thiệt hại đến ngành sản xuất

nội địa (Điều 15, Điều 16);

-  Mối quan hệ nhân quả

Biện pháp Đối kháng

Trang 30

TỰ VỆ THƯƠNG MẠI

Safeguards

Trang 31

CƠ SỞ PHÁP LÝ

•  Điều XIX của GATT 1994

•  Hiệp định SG

Trang 32

‘Tự vệ’ là gì ?

SAFEGUARD

Điều XIX của GATT 1994:

Nếu do hậu quả của những tiến triễn không lường trước được và của những nghĩa vụ phải cam kết theo Hiệp định này, trong đó có những cam kết thuế quan, bất kỷ sản phẩm nào được nhập khẩu vào lãnh thổ của quốc gia thành viên với các điều kiện gây ra hay đe doạ gây

ra thiệt hại nghiêm trọng đến các nhà sản xuất những sản phẩm tương tự hay sản phẩm cạnh tranh trực tiếp trong nước, bên ký kết có quyền ngừng hoàn toàn hay một phần các cam kết của mình, rút bỏ hay điều chỉnh nhân nhượng thuế quan, đối với sản phẩm đó và trong thời gian cần thiết để ngăn chặn hoặc khắc phục tổn hạn đó

Trang 33

Biện pháp

Tự vệ

‘Tự vệ’ là gì ?

Trang 34

Biện pháp tự vệ thương mại:

SAFEGUARD

-  Các hình thức:

§  Thuế quan;

§  Hạn chế định lượng

-  Áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử (Điều 2.2)

-  Đền bù cho quốc gia xuất khẩu bị ảnh hưởng (Điều 8.1)

§  Tham vấn giữa quốc gia nhập khẩu và các quốc gia

xuất khẩu;

§  Nếu tham vấn không đạt được kết quả thì các quốc

gia xuất khẩu bị ảnh hưởng được quyền hoãn các nghĩa vụ cam kết tương đương đối với quốc gia sử dụng biện pháp Tự vệ

Trang 35

Yêu cầu chứng minh

Điều 2.1 của Hiệp định SG Agreement:

Một quốc gia thành viên có thể áp dụng một biện pháp tự vệ chỉ khi thành viên đó xác định được … sản phẩm đó được nhập vào lãnh thổ của mình khi có sự gia tăng nhập khẩu, tương đối hay tuyệt đối so với sản xuất nội địa, và theo đó có thể gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành công nghiệp nội địa sản xuất các sản phẩm nội tương tự hoặc các sản phẩm cạnh tranh trực tiếp

Điều 4.2(b) của Hiệp định SG:

Việc xác định đề cập tại điểm (a) sẽ không được thực hiện, trừ khi việc điều tra này, trên cơ sở những chứng cứ khách quan, cho thấy có mối liên hệ nhân quả giữa việc gia tăng nhập khẩu một loại hàng hoá có liên quan và thiệt hại nghiêm trọng, đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng

Trang 36

SAFEGUARD

‘Gia tăng nhập khẩu’

-  Điều 2.1của Hiệp định SG:

§  Gia tăng tuyệt đối – sự gia tăng xác định bởi đơn vị

Trang 37

‘Gia tăng nhập khẩu’

Yêu cầu chứng minh

Trang 38

‘Gia tăng nhập khẩu’

Yêu cầu chứng minh

Trang 39

-  “Tiến triễn không lường trước được”:

§  US – Fur Felt Hats: “tiến triễn diễn ra sau khi đàm phán

gia nhập … không dự doán được trước một cách hợp lý đối với các nhà đàm phán … trở nên lường trước được tại thời điểm việc đàm phán nhượng bộ đã hoàn tất”

§  Korea – Dairy: ‘tiến triễn không lường trước được’ nghĩa là

‘tiến triễn không mong đợi’ (như một thực tế khách quan)

‘Gia tăng nhập khẩu’

Yêu cầu chứng minh

Trang 40

SAFEGUARD

‘Thiệt hại nghiêm trọng’

-  Điều 4.1(c) của Hiệp định SG: ‘ngành sản xuất nội địa’

§  Hai sản phẩm‘tương tự hay cạnh tranh trực tiếp’:

•  Đặc điểm lý hoá;

•  Mục đích sử dụng cuối;

•  Thị hiếu và thói quen của khách hàng;

•  Phân loại thuế quan

§  Tính đại diện của những nhà sản xuất nội địa:

•  Toàn bộ các nhà sản xuất nội địa; hay

•  Chiếm một tỉ lệ đa số

Yêu cầu chứng minh

Trang 41

-  Điều 4.2 (a) của Hiệp định SG quy định các yếu tố

xác định thiệt hại:

§  Tỉ lệ và khối lượng nhập khẩu;

§  Thị phần của thị trường nội địa mà các sản phẩm nhập khẩu chiếm lĩnh;

§  Những thay đổi về tầng thương mại, sản lượng, năng suất, năng lực nhà sản xuất nội địa, lợi nhuận và mức lỗ, lao động

‘Thiệt hại nghiêm trọng’

Yêu cầu chứng minh

Trang 42

SAFEGUARD

Mối quan hệ nhân quả

Điều 4.2 (b) của Hiệp định SG:

§  Mối quan hệ nhân quả giữa sự gia tăng nhập khẩu

Trang 43

-  Trợ cấp

-  Thiệt hại

-  Mối quan hệ nhân quả

-  [tiến triễn không lường trước được]

-  Gia tăng nhập khẩu

-  Thiệt hại nghiêm trọng

-  Mối quan hệ nhân quả

biệt

Quốc gia/ nhà sản xuất riêng

biệt Không phân biệt đối xử (MFN)

BỒI

Ngày đăng: 08/07/2016, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w