1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng luật thương mại quốc tế bai 10 BPG các biện pháp khắc phục thương mại bán phá giá

27 783 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 866,8 KB

Nội dung

Điều VI:1 của GATT 1994 Các bên ký kết nhận thấy rằng bán phá giá … phải bị xử phạt nếu việc đó gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành sản xuất trên lãnh thổ của mộ

Trang 1

CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC

THƯƠNG MẠI

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

ThS Đào Gia Phúc

Trang 2

•  Biện pháp chống Bán phá giá;

•  Biện pháp đối kháng Trợ cấp;

•  Tự vệ thương mại

Trang 3

BIỆN PHÁP CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Anti-dumping Measures

Trang 6

Quy định của WTO đối với hành vi Bán phá giá?

Điều VI:1 của GATT 1994 và Điều 1 của ADA:

-  WTO không ngăn cấm hành vi bán phá giá;

-  Chỉ điều chỉnh Biện pháp chống Bán phá giá của các quốc gia

thành viên:

§  Chỉ được phép ban hành Biện pháp khi chứng minh được

các điều kiện nhất định (Điều 1 của ADA);

§  Biện pháp ban hành phải tuân thủ các quy tắc chung (Điều

VI:2 của GATT 1994)

ANTI - DUMPING

Trang 7

Khi nào một quốc gia được ban hành biện pháp chống Bán phá giá?

Điều VI:1 của GATT 1994

Các bên ký kết nhận thấy rằng bán phá giá … phải bị xử phạt nếu

việc đó gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại đáng kể cho một ngành

sản xuất trên lãnh thổ của một bên ký kết hay thực sự làm chậm

chễ sự thành lập một ngành sản xuất trong nước …

Điều 3.5 của Hiệp định ADA

Cần phải chứng minh rằng sản phẩm được bán phá giá … gây ra tổn hại theo cách hiểu của Hiệp định này Việc chứng minh mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu được bán phá giá và thiệt hại đối với sản xuất trong nước dựa trên việc kiểm tra tất cả các bằng chứng có liên quan từ các cơ quan có thẩm quyền …

Trang 8

Các điều kiện phải chứng minh:

Trang 9

Điều 2.1 của ADA:

“… một sản phẩm được coi là Bán phá giá (tức là được

đưa vào lưu thông thương mại của một nước khác thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông

thường.”

‘Bán phá giá’

Trang 10

Biên độ phá giá

‘Bán phá giá’

Trang 11

Giá trị thông thường (Điều 2.1)

-  Giá được xác lập theo các điều kiện thương mại thông

thường;

-  Sản phẩm tiêu dùng và sản phẩm xuất khẩu phải tương

tự (Điều 2.6);

-  Sản phẩm tương tự phải tiêu dùng tại nước xuất khẩu;

-  Phải là một mức giá có thể so sánh được: phải được xác

định một cách công bằng và cùng tầng thương mại

(US – Hot Rolled Steel)

‘Bán phá giá’

Trang 12

ANTI - DUMPING

Giá trị thông thường

Điều kiện thương mại không thông thường ? (Điều 2.2)

-  Không tồn tại Giá trị thông thường tại thị trường nước

xuất khẩu;

-  Giao dịch giữa các bên có quan hệ phụ thuộc, giá cao

thấp bất thường, giá bán dưới chi phí;

-  Không phải là một nền kinh tế thị trường

Khi đó các quốc gia được sử dụng các phương pháp thay

thế để xác định Giá trị thông thường:

-  Sử dụng giá bán tại thị trường thứ ba;

-  Tự xây dựng Giá trị thông thường

‘Bán phá giá’

Trang 13

Giá xuất khẩu

-  Thông thường là giá giao dịch của hàng hoá bị nghi

ngờ Bán phá giá tại nước nhập khẩu tiến hành điều tra: giá trên các hoá đơn chứng từ;

Trang 14

ANTI - DUMPING

So sánh giữa Giá trị thông thường và Giá xuất khẩu

-  Phải được so sánh một cách công bằng: phải trên

cùng một tầng thương mại, loại trừ các yếu tố khác biệt (điều kiện thương mại, luật, thuế, …) à điều chỉnh lại giá sau khi đã loại trừ các yếu tố khác biệt;

-  Xác định biên độ phá giá (margin dumping):

§  Là yếu tố quyết định có hay không sự tồn tại

Trang 15

Biên độ phá giá

‘Bán phá giá’

Trang 16

Các điều kiện phải chứng minh:

Trang 17

‘Thiệt hại’

Điều 3.1 của ADA:

“Việc xác định thiệt hại phải được tiến hành dựa trên bằng chứng xác thực và thông qua điều tra khách quan về

cả hai khía cạnh: (a) khối lượng hàng hoá được bán phá giá và ảnh hưởng của hàng hoá được bán phá giá đến giá trên thị trường nội địa của các sản phẩm tương tự và (b) hậu quả của việc nhập khẩu này đối với các nhà sản xuất các sản phẩm trên ở trong nước”

Trang 18

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Điều 3.1 của ADA:

-  Xác định tính tương tự của sản phẩm nhập khẩu bán

phá giá và sản phẩm sản xuất trong nước;

-  Xác định ‘Ngành sản xuất nội địa’ (Điều 4.1);

-  Chứng minh sự thiệt hại

Trang 19

‘Thiệt hại’

Ngành sản xuất nội địa

Điều 4.1 của ADA:

-  Toàn bộ các nhà sản xuất trong nước hoặc các nhà sản

xuất trong nước chiếm tỉ lệ đa số;

-  Trường hợp ngoại lệ: khi phải loại trừ các nhà sản

xuất có liên quan về mặt sở hữu

Trang 20

-  Đe doạ gây thiệt hại vật chất;

-  Làm chậm sự hình thành của một ngành sản xuất nội

địa

Trang 21

§  Khối lượng hàng hoá được bán phá giá;

§  Tác động của nó lên giá của sản phẩm sản xuất

trong nước (Điều 3.2);

§  Hậu quả đến ngành sản xuất nội địa (Điều 3.4)

Trang 22

§  Điều tra hàng nhập khẩu tại nhiều hơn một quốc gia;

§  Tác động của hàng nhập khẩu bán phá giá lên ngành sản

xuất nội địa;

§  Đánh giá sự sản xuất nội địa của sản phẩm tương tự

Trang 23

‘Thiệt hại’

Đe doạ gây thiệt hại vật chất:

-  Dựa trên chứng cứ thực tế, không được phỏng đoán

suy diễn;

-  Phải xác định:

§  Tỉ lệ tăng đáng kể;

§  Năng lực của nhà xuất khẩu;

§  Tác động của hàng nhập khẩu lên hàng nội địa;

§  Số hàng tồn kho của hàng nhập khẩu

Trang 24

ANTI - DUMPING

‘Thiệt hại’

Xác định thiệt hại

Làm chậm sự hình thành một ngành sản xuất trong nước

(chưa có hướng dẫn, quy định cụ thể)

Trang 25

Các điều kiện phải chứng minh:

BÁN PHÁ

GIÁ THIỆT HẠI

MỐI QUAN

HỆ NHÂN QUẢ

Trang 26

ANTI - DUMPING

‘Mối quan hệ nhân quả’

Điều 3.5 của ADA:

Phải cân nhắc đến tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến ngành

sản xuất nội địa:

-  Số lượng và giá cả của sản phẩm nhập khẩu không

Trang 27

Các điều kiện phải chứng minh:

BÁN PHÁ

GIÁ THIỆT HẠI

MỐI QUAN

HỆ NHÂN QUẢ

Ngày đăng: 08/07/2016, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w