1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các biện pháp phòng vệ thương mại theo hiệp định thương mại tự do

166 778 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THU HƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO Chuyên ngành: Luật Kinh Tế Mã số : 62.38.01.07 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ MAI THANH TS PHẠM THỊ THÚY NGA HÀ NỘI - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận án trung thực xác Các kết nghiên cứu nêu Luận án chưa công bố công trình khác Tác giả Luận án Nguyễn Thu Hương ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU .7 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài Luận án 1.2 Đánh giá tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Luận án .21 1.3 Cơ sở lý thuyết nghiên cứu .23 Kết luận chương 25 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 26 2.1 Hiệp định thương mại tự thỏa thuận biện pháp phòng vệ thương mại .26 2.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò tác động biện pháp phòng vệ thương mại .31 2.3 Căn pháp lý áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại 53 2.4 Cơ chế áp dụng pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 63 Kết luận chương 69 CHƯƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM 70 3.1 Thực trạng áp dụng biện pháp chống bán phá giá Việt Nam .70 3.2 Thực trạng áp dụng biện pháp chống trợ cấp Việt Nam .85 3.3 Thực trạng áp dụng biện pháp tự vệ Việt Nam 94 3.4 Thực trạng chế áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại .107 Kết luận chương 118 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI CỦA VIỆT NAM 119 iii 4.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại .119 4.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nhằm tăng cường lực áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại Việt Nam 121 Kết luận chương 149 KẾT LUẬN 150 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Chữ viết tắt Nguyên văn Tiếng Việt ADA The Anti-dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá GATT 1994 General Agreement on Trade and Hiệp định chung thuế quan Tariffs thương mại FTA Free Trade Agremet Hiệp định thương mại tự SG The Agreement on Safeguards Hiệp định biện pháp tự vệ SCM The Agreement on Subsidies and Hiệp định trợ cấp Countervailing Measures biện pháp đối kháng VCA Vietnam Competition Authority Cục quản lý cạnh tranh VCCI Vietnam Chamber of Commerce Phòng Thương mại Công WTO and Industry nghiệp Việt Nam World Trade Organization Tổ chức thương mại giới v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Chữ viết tắt Nguyên văn BPTV Biện pháp tự vệ BCT Bộ Công Thương CBPPVTM Các biện pháp phòng vệ thương mại CTC Chống trợ cấp CBPG Chống bán phá giá DN Doanh nghiệp PLTVTM Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam PLCBPG Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam PLCTC Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam TDHTM Tự hóa thương mại vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiệp định thương mại tự ngày trở nên phổ biến lợi ích kinh tế mà mang lại, bối cảnh hạn chế hợp tác toàn cầu Các nước phải chuyển hướng sang hợp tác song phương liên kết khu vực nhằm tìm giải pháp cho phát triển thương mại hàng hóa dịch vụ theo khuôn khổ Hiệp định thương mại tự Việt Nam không nằm xu Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày vào chiều sâu, đặc biệt với việc đàm phán ký kết Hiệp định thương mại tự với nhiều đối tác thương mại lớn Tính đến Việt Nam thành viên 10 Hiệp định thương mại tự có hiệu lực [106] tham gia đàm phán số Hiệp định thương mại tự khác Mục tiêu thương mại tự không xóa bỏ rào cản thương mại, thuế quan mà phải bảo vệ cạnh tranh công bằng, loại bỏ sách hỗ trợ thương mại bất hợp lý nước thành viên, bảo vệ phát triển theo quy luật chung thị trường nước Một công cụ pháp lý hợp pháp chống lại cạnh tranh không công biện pháp phòng vệ thương mại Các biện pháp phòng vệ thương mại có vị trí quan trọng nước áp dụng phổ biến để bảo vệ ngành sản xuất nước, chống cạnh tranh không công từ nước khác Hiện nay, Việt Nam xây dựng pháp luật biện pháp phòng vệ thương mại thông qua Pháp lệnh về: chống bán phá giá, chống trợ cấp biện pháp tự vệ Các pháp lệnh thể chế hóa cứ, phương thức áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại khuôn khổ WTO Tuy nhiên, với việc thành viên Hiệp định thương mai tự do, chuẩn mực theo WTO, số quy định biện pháp phòng vệ thương mại mà Việt Nam buộc phải tuân thủ áp dụng biện pháp Vậy để tuân thủ cam kết quốc tế áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại đồng thời phát huy hiệu thực tế biện pháp này, Việt Nam cần nỗ lực hoàn thiện sách, pháp luật, chế thực hiện, nâng cao nhận thức, ý thức tăng cường lực sử dụng công cụ pháp lý Trên thực tế, 10 năm qua, Việt Nam phải đối phó với hàng trăm vụ kiện bị áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại thị trường nước Nhưng, số vụ việc Việt Nam điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại công cụ chưa tận dụng để bảo vệ thị trường; bảo vệ ngành sản xuất nội địa Vậy, cần phân tích đặc thù riêng biện pháp phòng vệ thương mại theo cam kết Hiệp định thương mại tự Từ đó, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam biện pháp phòng vệ thương mại để đảm bảo thực thỏa thuận Hiệp định thương mại tự nói riêng theo chuẩn mực quốc tế nói chung thực quyền áp dụng biện pháp Việc đảm bảo tính an toàn pháp lý, nâng cao hiệu áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại nhằm bảo vệ ngành sản xuất nước, chống cạnh tranh không công từ nước khác Do việc nghiên cứu “Các biện pháp phòng vệ thương mại theo Hiệp định thương mại tự do” đáp ứng yêu cầu thực tiễn nói Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Cùng với cam kết tự hóa thương mại (viết tắt là: TDHTM), Hiệp định thương mại tự (viết tắt FTA) ghi nhận quyền nước thành viên áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại (viết tắt là: CBPPVTM) Trong trình thực quyền mình, nước thành viên cần tuân thủ thỏa thuận FTA CBPPVTM Pháp luật Việt Nam CBPPVTM chế áp dụng pháp luật chưa thực phát huy quyền nước thành viên FTA Việt Nam áp dụng biện pháp thực tế Căn vào thỏa thuận CBPPVTM FTA mà Việt Nam đã/sẽ thành viên, Luận án đề xuất định hướng hoàn thiện pháp luật tăng cường lực chế áp dụng CBPPVTM Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án xác định là: - Làm rõ vấn đề lý luận CBPPVTM như: khái niệm, đặc điểm, vai trò, chất pháp lý đặc điểm CBPPVTM theo FTA - Luận giải chế áp dụng pháp luật CBPPVTM phù hợp với thỏa thuận FTA - Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng pháp luật CBPPVTM Việt Nam - Trên sở đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng CBPPVTM, đề xuất giải pháp kiến nghị cụ thể để hoàn thiện pháp luật CBPPVTM Việt Nam nhằm tăng cường lực, nâng cao hiệu áp dụng đảm bảo thực thỏa thuận CBPPVTM FTA Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận án bao gồm: CBPPVTM theo WTO, CBPPVTM theo cam kết FTA mà Việt Nam thành viên pháp luật CBPPVTM Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu pháp luật CBPPVTM (bao gồm 03 biện pháp: chống bán phá giá (viết tắt là: CBPG), chống trợ cấp (viết tắt là: CTC), biện pháp tự vệ (viết tắt là: BPTV) theo thỏa thuận FTA mà Việt Nam đã/sẽ thành viên Việc nghiên cứu pháp luật nước khác luật mẫu mang tính chất tham khảo, so sánh, nhằm rút kinh nghiệm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy, DN Việt Nam bị áp dụng CBPPVTM nhiều nước thành viên FTA, Luận án giới hạn nghiên cứu việc áp dụng CBPPVTM Việt Nam Những giả thuyết thực tiễn áp dụng nước khác mang tính tham khảo Về mặt thời gian nghiên cứu là: từ Việt Nam ban hành Pháp lệnh sau: Pháp lệnh số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội tự vệ nhập hàng hóa nước vào Việt Nam (viết tắt PLTVTM); Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội việc chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam (viết tắt là: PLCBPG); Pháp lệnh số 22/2004/PL-UBTVQH11 ngày 20 tháng năm 2004 Ủy ban thường vụ Quốc hội chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam (viết tắt là: PLCTC) (tức trước Việt Nam trở thành thành viên tổ chức thương mại giới) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án Để làm rõ vấn đề nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận nghiên cứu khoa học mang tính truyền thống như: vật biện chứng vật lịch sử Luận án thực theo cách tiếp cận liên ngành kinh tế, lịch sử luật học Phương pháp nghiên cứu sử dụng bao gồm: phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, hệ thống, luật học so sánh dự báo để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Luận án Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng luận giải lý luận theo giả thuyết nghiên cứu đặt ra, đánh giá thực trạng làm sở cho việc hoàn thiện pháp luật CBPPVTM Việt Nam đảm bảo tính khách quan chân thực Phương pháp sử dụng suốt trình thực Luận án - Phương pháp lịch sử nhằm xác định vấn đề liên quan đến hình thành, phát triển CBPPVTM theo thỏa thuận FTA, tùy bối cảnh mà Việt Nam cam kết Phương pháp chủ yếu sử dụng chương - Phương pháp hệ thống hóa sử dụng nhằm hệ thống vấn đề liên quan đến đề tài Luận án mà công trình trước nghiên cứu để xác định vấn đề bỏ ngỏ mà Luận án cần tiếp tục làm rõ Phương pháp chủ yếu sử dụng chương chương chương - Phương pháp thống kê sử dụng để đánh giá thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng CBPPVTM Việt Nam, làm sở để phân tích, đưa việc hướng dẫn nhóm cách đưa lập luận, loại số liệu thích hợp, cách thức tham vấn… để chứng họ đưa có hiệu bảo vệ lợi ích họ b, Đối với Doanh nghiệp Hiệp hội Thực tiễn khảo sát cho thấy, lực rào cản khiến cho DN chưa sử dụng tối đa quyền khởi kiện phòng vệ thương mại bị tác động hay thiệt hại từ tượng cạnh tranh không công hay nhập hàng hóa gia tăng đột biến hiệu ứng TDHTM Vậy, trước hết DN, hiệp hội cần nhận thức vai trò điều kiện sử dụng CBPPVTM (i) Thực tế, năm gần hiệp hội ngành nghề đời phát triển (ví dụ: Hiệp hội thép, dệt may, thủy sản ) Trong tình hình nay, Hội Hiệp hội cần phải nâng tầm hoạt động đủ mạnh đồng để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp hội viên Nói cách khác, cần nâng cao vai trò hiệp hội Bên cạnh đó, DN cần tích cực tham gia vào Hiệp hội DN để tăng cường sức mạnh việc tự bảo vệ trước sóng nhập hàng hóa nước vào Việt Nam Bởi, việc tham gia vào hiệp hội hữu ích với DN nhằm nâng cao khả bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, nhà nước cần phải có sách phù hợp nhằm nâng cao vai trò, vị hiệp hội DN Có tạo tin cậy DN vào hiệp hội Các hiệp hội ngành hàng cụ thể cần liên tục phổ biến tới thành viên quyền, lợi ích, nghĩa vụ họ DN (ii) Rào cản lớn khiến CBPPVTM chưa sử dụng hữu hiệu lực DN Do vậy, cần tăng cường nhận thức DN việc hướng dẫn DN hiểu xác chất CBPPVTM Từ đó, DN ý thức rằng chất kiện phòng vệ thương mại lợi ích xuất phát từ nhu cầu DN nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp DN Do đó, DN cần có kế hoạch dành phần lợi nhuận thu hàng năm, dạng quỹ cho hoạt động pháp lý, để tạo nguồn lực sẵn sàng cần thiết (khoản quỹ dùng vào việc như: đẩy mạnh hoạt động đào tạo cán cho DN nhằm tăng cường nguồn nhân lực phòng vệ thương mại ) Đó 146 cách bảo vệ DN trước nguy hữu tiềm ẩn tượng cạnh tranh không công từ đối tác FTA mà hàng rào thuế quan bị loại bỏ Các DN giữ vai trò quan trọng việc điều tra để áp dụng CBPPVTM Bởi đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp việc nhập hàng hóa gia tăng hay chịu tác động bất lợi trực tiếp việc áp dụng CBPPVTM từ nước khác DN nhân tố điều tra đưa chứng trình điều tra, bên cạnh trách nhiệm hỗ trợ nhà nước, DN, hiệp hội, ngành sản xuất nước phải tự chủ động việc: (i) chuyên môn hóa hệ thống kế toán DN nhằm đáp ứng điều kiện số liệu vụ kiện PVTM; (ii) tìm hiểu thông tin báo cáo cho quan nhà nước thấy có dấu hiệu BPG/TC hay gia tăng đột biến hàng hóa tương tự nhập khẩu; (iii) yêu cầu nhà nước hỗ trợ thủ tục pháp lý cần thiết để thực việc đưa đơn kiến nghị yêu cầu khởi xướng vụ kiện phòng vệ thương mại CBPPVTM công cụ “tập thể” trao cho ngành sản xuất nội địa nhằm bảo vệ ngành trước hành vi cạnh tranh không công bằng/nhập ạt từ nước khác Với tính chất quy định pháp luật vậy, hợp tác DN ngành sản xuất quan trọng Bởi, theo quy định pháp luật, cách khởi kiện, cần phải có hợp tác, thống hành động nhà sản xuất nước ủng hộ đơn kiện Chính hợp tác giúp cho việc khởi kiện thuận lợi hơn, đáp ứng tỷ lệ ủng hộ đơn kiện nhiều hơn, chi phí phát sinh vụ kiện giảm, hội chấp nhận đơn kiện lớn Bên cạnh đó, phải ý nhóm DN có lợi ích liên quan lên tiếng phản đối vụ kiện (ví dụ vụ kiện thép không gỉ cán nguội) Vì cần tính toán kĩ để tránh tình trạng rơi vào bị động có xung đột nhóm lợi ích khác Hiệp hội kênh tập hợp lực lượng nguyên đơn hiệu việc phối hợp nhằm tận dụng lực lượng vụ kiện phòng vệ thương mại Hơn nữa, việc tham gia phối hợp DN thực trách nhiệm/nghĩa vụ chứng minh nguyên đơn phản biện lập luận bị đơn yêu cầu tất yếu 147 Vậy nên, việc sử dụng công cụ thực hiệu có liên kết, phối hợp DN ngành bên cạnh hỗ trợ tổ chức quan có thẩm quyền liên quan không vụ kiện phòng vệ thương mại nước mà với vụ kiện nước Thực tế chứng minh, phối hợp hiệu tổ chức, hiệp hội phối hợp từ Chính phủ, từ quan liên quan vụ kiện phòng vệ thương mại rõ vụ kiện phòng vệ VN WTO Đây vụ việc mà Chính phủ Việt Nam khởi kiện Mỹ vi phạm quy định ADA với vụ kiện WT/DS404/ quan giải tranh chấp WTO (DSB) theo chế giải tranh chấp (DSU) nước thành viên WTO Đây vụ kiện mà Việt Nam khởi xướng (với cách nguyên đơn) Phán Ban hội thẩm thắng lợi lớn Việt Nam xét phương diện pháp lý với kết luận Mỹ thực trái với quy định WTO 3/4 vấn đề mà Việt Nam đưa Tiếp đó, bối cảnh Mỹ chưa tuân thủ đầy đủ phán WTO vụ DS404/1, tiếp tục kết luận DN Việt Nam có hành vi BPG đợt rà soát định kỳ sau đó, Việt Nam định tiếp tục gửi Mỹ yêu cầu tham vấn vụ Việt Nam kiện Mỹ số biện pháp áp thuế CBPG mặt hàng tôm nước ấm đông lạnh xuất từ Việt Nam (WTO/DS429) Trong vụ kiện này, việc Ban Hội thẩm đồng ý với 7/11 nội dung khiếu kiện Việt Nam buộc Mỹ phải tính đến việc điều chỉnh luật, thủ tục liên quan đến điều tra CBPG DN Việt Nam Ngày 18/7/2016, Việt Nam Mỹ ký thỏa thuận giải vụ tranh chấp [114] Sự kiện chấm dứt năm Việt Nam khởi động theo đuổi vụ tranh chấp thương mại WTO Đây thời điểm đáng nhớ người theo đuổi vụ kiện Mỹ Việt Nam Thắng lợi rõ vai trò to lớn hiệp hội ngành nghề việc vận động hành lang, vấn phápDo đó, kinh nghiệm cần áp dụng mở rộng sang vụ khởi xướng điều tra phòng vệ thương mại Việt Nam để bảo vệ thị trường nội địa 148 Kết luận chương Xu khu vực hóa với đời hàng loạt FTA với qui mô lớn, mức độ cam kết sâu, rộng tạo nên thay đổi ý nghĩa pháp lý giá trị thực tiễn CBPPVTM Do đó, pháp luật CBPPVTM Việt Nam không trái với cam kết FTA với cam kết bổ sung CBPPVTM pháp luật Việt Nam cần hoàn thiện để đảm bảo thực cam kết thực quyền áp dụng CBPPVTM hiệu mục tiêu áp dụng CBPPVTM theo nhu cầu thực tiễn Do vậy, việc hoàn thiện pháp luật CBPPVTM cần đảm bảo yếu tố thống nhất, đồng hệ thống pháp luật chung, cần xây dựng chế thực quyền áp dụng CBPPVTM cách hiệu Theo đó, cần pháp điển hóa quy định pháp luật pháp lệnh về: CBPG, CTC, BPTV thành luật chung Về mặt tổng thể quy định CBPPVTM cần có sửa đổi bổ sung nhằm đảm bảo tính khả thi Theo đó, cần bổ sung quy định như: chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại; biện pháp tự vệ song phương, biện pháp tự vệ đặc biệt, trả đũa thương mại, kiện kép (khởi xướng điều tra đồng thời biện pháp CBPG CTC), điều kiện thương mại thông thường, hình thức trợ cấp; cụ thể hóa quy định biện pháp cam kết; chế giải mâu thuẫn kết luận cuối quan điều tra Hội đồng xử lý Bên cạnh cần sửa đổi, hoàn thiện số quy định về: đánh giá xác định thiệt hại; điều kiện chủ thể có quyền yêu cầu khởi xướng điều tra; để Bộ trưởng BCT định tự khởi xướng điều tra; tham vấn; chế tiếp cận thông tin DN Quy định trình tự thủ tục áp dụng CBPPVTM cần sửa đổi, bổ sung để đảm bảo tương thích với thỏa thuận FTA Phạm vi chủ thể có quyền yêu cầu điều tra phòng vệ thương mại cần mở rộng đến chủ thể Công đoàn thay mặt người lao động thực việc khởi kiện Bên cạnh cần nâng cao lực áp dụng pháp luật quan chịu trách nhiệm chính, tổ chức bổ trợ, nhận thức DN CBPPVTM 149 KẾT LUẬN Pháp luật CBPPVTM công cụ bảo hộ hợp pháp cho kinh tế nước Trong xu tự hóa, toàn cầu hóa, nước nỗ lực xóa dần khoảng cách sách thương mại Việt Nam thành viên WTO tham gia ký kết nhiều FTA Chính yêu cầu tương thích pháp luật nội địa chuẩn mực pháp lý WTO thỏa thuận CBPPVTM theo FTA đòi hỏi buộc phải triệt để tuân thủ Thực tế, nước bị kiện bị phòng vệ thương mại nhiều giới có tới nước đối tác FTA Việt Nam Có thể suy đoán rằng, hàng hóa bị áp dụng CBPPVTM nước hoàn toàn cạnh tranh không công thị trường Việt Nam Tuy nhiên, thực tế bỏ qua khả áp dụng Vì vậy, sở lý luận phân tích đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam kết luận: nâng cao hiệu sử dụng CBPPVTM Việt Nam vấn đề có ý nghĩa thiết thực phát triển tương lai nhiều ngành sản xuất Việt Nam bối cảnh Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới với cánh cửa ngày mở cho hàng hóa nước nhập khẩu, cho hàng hóa cạnh tranh lành mạnh tượng cạnh tranh không công Mặc dù vậy, thực tế việc sử dụng hiệu công cụ lại đơn giản thực tiễn cho thấy nhận thức lực bansgfwDN Việt Nam công cụ hạn chế, từ tất góc độ tập hợp lực lượng, tập hợp chứng, nguồn nhân lực, vật lực Do để nâng cao hiệu sử dụng CBPPVTM Việt Nam cần phối hợp DN, hiệp hội quan Nhà nước có thẩm quyền Để đạt hiệu tốt nhất, giải pháp cần thực đồng thời Việc sửa đổi, hoàn thiện pháp luật CBPPVTM cần tham vấn tích cực DN 150 CÁC BÀI BÁO LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Việt Nam việc áp dụng pháp luật chống bán phá giá, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 năm 2015 Pháp luật tự vệ thương mại Việt Nam nay, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2016 151 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 Hà Thị Thanh Bình (2008), "Bàn biện pháp tự vệ hàng hóa nhập khẩu", Tạp chí Nhà nước Pháp luật Hà Thị Thanh Bình (2010), Khía cạnh pháp lý vấn đề hạn chế thương mại Việt nam bối cảnh hội nhập, Luận án Tiến sỹ, Đại học Luật Thành phố Hồ chí Minh Bộ Thương mại (2006), Đề án Biện pháp phòng vệ đáng hàng hóa sản xuất nước phù hợp với qui định Tổ chức thương mại giới (WTO) cam kết quốc tế mà Việt Nam ký kết Bộ Công Thương (2014), Những điều Doanh nghiệp cần biết Hiệp định Thương mại Việt Nam – Nhật Bản Bộ Công Thương (2015), Hội nghị phổ biến thông tin số Hiệp định thương mại tự ký kết vừa kết thúc đàm phán, Hà Nội Chính Phủ (2016), Tờ trình Dự án Luật quản lý ngoại thương Nguyễn Minh Đoan (2004), "Yếu tố tâm lý pháp luật trình nâng cao ý thức pháp luật nước ta nay", Tạp chí Khoa học PhápMai Hồng Quỳ & Trần Việt Dũng (2005), Luật Thương Mại Quốc tế, Nhà xuất Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh TS Trần Việt Dũng TS Trần Thị Thùy Dương (2013), Tìm hiểu luật WTO qua số vụ kiện chống bán phá giá, Nhà Xuất Hồng Đức Phạm Châu Giang (2014), "Diễn biến kết chi tiết vụ điều tra chống bán phá giá thép không gỉ cán nguội nhập ", Vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam - Kết Bài học kinh nghiệm, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam - Cục quản lý cạnh tranh Phạm Châu Giang (2016), "Báo cáo tổng kết thực thi pháp luật phòng vệ thương mại Việt Nam", Hội nghị Tổng kết thực thi Pháp luật phòng vệ thương mại đề xuất giải pháp hoàn thiện, Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Lê Sỹ Giảng (2014), Việt Nam lần đầu áp dụng thuế chống bán phá giá - nhìn rộng phía trước, Vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam - Kết học kinh nghiệm Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam - Cục quản lý cạnh tranh, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), Giải tranh chấp chống bán phá giá khuôn khổ WTO tham gia nước phát triển 152 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Hiệp định chống bán phá giá - The Anti-dumping Agreement (ADA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Liên minh Châu Âu (EVFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Chi Lê (VCFTA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Chile (VCFTA), Vol 2016 Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA) Hiệp định thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Hiệp định Thương mại Hàng hóa khuôn khổ Hiệp định khung ASEAN - Ấn Độ Hiệp định thương mại tự Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á Âu ( EAEU) Hiệp định thương mại hàng hóa thuộc Hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Trung Quốc Hiệp định trợ cấp biện pháp đối kháng (Agreement on Subsidies and Countervailing Measures - SCM) Hiệp định biện pháp tự vệ (The Agreement on Safeguards SG) Mai Xuân Hợi (2016), "Địa vị pháp lý quan điều tra vụ việc phòng vệ thương mại", Tạp chí Dân chủ Pháp luật điện tử Nguyễn Thị Hồng Huệ (2012), Thực thi biện pháp phòng vệ thương mại thương mại quốc tế vấn đề đặt cho doanh nghiệp Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Ngoại Thương Nguyễn Thị Thu Huyền (2014), Một số vấn đề pháp lý chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Joseph E Stiglitz (2003), "Những bất bình toàn cầu hóa", Nguyễn Văn Thanh, chủ biên, Những mảng tối toàn cầu hóa, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Joseph E Stiglitz (2008), Toàn cầu hóa mặt trái (Globalization and its discontents), Nhà xuất Trẻ Bùi Nguyên Khánh (2010), Đề tài cấp Bộ "Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa giai đoạn từ đến 2020", Viện Nhà nước pháp luật Đoàn Trung Kiên (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam luận án Tiến sỹ Luật học, Đại học Luật Hà Nội 153 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Vũ Thị Phương Lan (2012), Pháp luật chống bán phá giá thương mại quốc tế vấn đề đặt Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Đinh Thị Mỹ Loan (Chủ biên) (2006), Chủ động ứng phó với vụ kiện chống bán phá giá thương mại quốc tế, Nxb Lao động – Xã hội Hà Nội Đinh Thị Mỹ Loan (2007), Xây dựng mô hình quan quản lý Nhà nước cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại quốc tế Kinh nghiệm quốc tế đề xuất cho Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ Thương mại Đinh Thị Mỹ Loan (2013), Xu sử dụng công cụ phòng vệ thương mại giới - Những gợi ý cho Việt Nam, Tài liệu hội thảo "Kiện chống bán phá giá Việt Nam - Đánh thức công cụ bị bỏ quên", Trung tâm WTO - Phòng Thương Mại Công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyến Chi Mai (2015), Dự kiến tác động FTAs đến vụ việc phòng vệ thương mại Việt Nam, Tài liệu Hội thảo "Điều cản trở Doanh nghiệp Việt Nam sử dụng công cụ PVTM để tự bảo vệ trước hàng hóa nước ngoài?", Trung tâm WTO - Phòng Thương Mại Công Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Thị Mơ (2002), Hoàn thiện pháp luật thương mại hàng hải điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Mutrap III Bộ Công Thương (2012), Hiệp định thương mại tự - số khái niệm Tăng Văn Nghĩa (2010), Các biện pháp đảm bảo công thương mại khuôn khổ WTO, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, Nguyễn Thị Thu Nguyệt (2013), Các biện pháp phòng vệ thương mại giới giải pháp pháp lý ngăn ngừa tác động đến việc xuất Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Tô Thái Ninh (2016), "Pháp luật phòng vệ thương mại quốc tế học cho Việt Nam", Hội nghị Tổng kết thực thi Pháp luật phòng vệ thương mại đề xuất giải pháp hoàn thiện, Cục quản lý cạnh tranh Bộ Công Thương Peter Van Den Bosseche Nguyễn Văn Tuấn (2009), "Cẩm nang giới thiệu pháp luật Tổ chức thương mại giới, " Nhà xuất Chính trị quốc gia,, Hà Nội Pháp lệnh số 20/2004/PL-UBTVQH11 chống bán phá giá hàng hóa nhập vào Việt Nam 154 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Pháp lệnh số 22/2004-PLUBTVQH ngày 20/8/2004 Ủy ban Thường vụ Quốc hội việc chống trợ cấp hàng hóa nhập vào Việt Nam Hoàng Phê (1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Liên Minh Châu Âu Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam GIDE LOYRETTE NOUEL (2007), Một số vụ kiện chống bán phá giá EU - Trung Quốc, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam Hội đồng vấn biện pháp phòng vệ thương mại Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Hoa Kỳ Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam (Chi nhánh Vũng Tàu) (2016), Cẩm nang hội nhập TPP Phạm Lê Vinh (2014), "Vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam kết học kinh nghiệm", Hội thảo Vụ điều tra chống bán phá giá Việt Nam kết học kinh nghiệm, Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam - Cục quản lý cạnh tranh Hoàng Thị Phượng (2012), Pháp luật chống bán phá giá Trung Quốc học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam, Luật văn thạc sỹ Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Trần Đỗ Quyên (2016), "Những bất cập yêu cầu hoàn thiện khuôn khổ pháp luật phòng vệ thương mại", Hội nghị Tổng kết thực thi Pháp luật phòng vệ thương mại đề xuất giải pháp hoàn thiện, Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Raj Bhala (2004), Luật Thương mại quốc tế: Những vấn đề lý luận thực tiễn (tái lần thứ 2), Bản dịch tiếng Việt NXB Pháp Nguyễn Sơn (2016), Pháp luật quốc gia đối xử tối huệ quốc thương mại quốc tế, Tạp chí Nhà nước pháp luật, Nguyễn Ngọc Sơn (2005), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập Việt Nam - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà Xuất Bản PhápMai Thanh (2014), "Khái quát khía cạnh pháp lý hợp tác thương mại tự khu vực Châu Á – Thái Bình Dương", Tạp chí Nhà nước Pháp luật Lê Mai Thanh (2016), Hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm đáp ứng yêu cầu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương, Nhiệm vụ cấp Bộ, Viện Nhà nước Pháp Luật Võ Khánh Vinh Lê Mai Thanh (2014), Cơ chế quốc tế khu vực quyền người, Nhà xuất Khoa học Xã hội 155 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Nguyễn Thị Thuận (2014), "Nguyên tắc nội luật hóa điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên", Tạp chí Nhà nước Pháp luật Phạm Đình Thưởng (2010), Kinh nghiệm sử dụng sách chống bán phá giá hàng nhập giới học cho Việt Nam, Luận án Tiến sỹ Kinh tế Đại học Kinh tế quốc dân Hoàng Thị Thanh Thủy (2010), Vụ kiện tự vệ Việt Nam – Thực tiễn Kinh nghiệm, Khoa Luật Đại học KTQD Hà Nội, , truy cập ngày, trang Nguyễn Thị Thu Trang (Chủ biên) (2010), Cẩm nang kháng kiện chống bán phá giá chống trợ cấp Liên minh Châu Âu, Hà Nội, Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam, Hội đồng vấn biện pháp phòng vệ thương mại, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Rà soát quy định Pháp luật Việt Nam chống bán phá giá, chống trợ cấp, trợ cấp cạnh tranh với cam kết Việt Nam WTO, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam Nguyễn Thị Thu Trang (2016), "Thực thi pháp luật phòng vệ thương mại - Góc nhìn Doanh nghiệp", Hội nghị Tổng kết thực thi Pháp luật phòng vệ thương mại đề xuất giải pháp hoàn thiện, Cục quản lý cạnh tranh - Bộ Công Thương Nguyễn Quý Trọng (2012), "Biện pháp tự vệ thương mại nhập hàng hóa vào Việt Nam – điều kiện thủ tục áp dụng", Tạp chí Luật học Nguyễn Quý Trọng (2014), Pháp luật tự vệ nhập hàng hoá nước vào Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, luận án Tiến sỹ Học viện khoa học xã hội Trung tâm WTO Hội nhập - Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (2015), Sử dụng công cụ phòng vệ thương mại bối cảnh Việt Nam thực thi FTAs Cộng đồng kinh tế ASEAN Lê Thành Trung ( 2010), Nhận diện tự vệ thương mại nhập hàng hóa, Học Viện pháp Trung tâm Khoa học Xã hội nhân văn quốc gia - Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2003), WTO Những nguyên tắc bản, Nhà xuất Khoa học Xã hội Nguyễn (2013), Điều tra chống bán phá giá góc độ luật so sánh, Luận án tiến sỹ Học Viện Khoa học Xã hội Lê Anh Tuấn (2008), Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh Việt Nam, Luận án Tiến Sỹ, Khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội Ủy Ban Kinh tế (2016), "Bản thuyết minh chi tiết Dự thảo Luật quản lý ngoại thương", Hồ sơ dự án Luật Quản lý ngoại thương 156 73 74 75 76 77 78 79 Ủy Ban Kinh tế (2016), "Báo cáo tiếp thu, giải trình ý kiến Bộ pháp thẩm định Dự thảo Luật Quản lý ngoại thương", Hồ sơ dự án Luật Quản lý ngoại thương (tài liệu phục vụ phiên họp thẩm tra Ủy Ban Kinh tế) Ủy Ban Kinh tế (2016), "Báo cáo tổng kết việc xây dựng, hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước ngoại thương", Hồ sơ dự án Luật quản lý ngoại thương (tài liệu phục vụ phiên họp thẩm tra Ủy Ban Kinh tế) Viện Nhà nước pháp luật (2016), Nhiệm vụ khoa học cấp Bộ, Hoàn thiện pháp luật Việt Nam thích ứng yêu cầu Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương Võ Khắc Thường Võ Thành Vinh (2014), "Khả sử dụng biện pháp tự vệ thương mại quốc tế khuôn khổ Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương", Tạp chí Phát triển Hội nhập 17(27) Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Pháp luật chống bán phá giá hàng hóa nhập chế thực thi Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Thu Trang (2012), Pháp luật quan quản lý cạnh tranh, chống bán phá giá, chống trợ cấp tự vệ thương mại Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ Đại học Luật Hà Nội Trần Văn Tùng (2000), Tính hai mặt toàn cầu hóa, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 80 81 82 83 84 Aradhna Aggarwal (1997), AD – Who get it, Department Business Economics, University of Dehli Aradhna Aggarwal (2007), Anti-dumping Agreement and Developing Coutries: An Introduction Oxford University Press Micheal M Kostecki Bernard M Hoekman (2001), The Policical Economy of the World Trading System, Oxford University Express, Second Edition M.V Chandramathi (2016), "Economic Foundations of International Trade in the Context of WTO", International Journal of Economics Commerce and Research 6(3) Joses Tavares de Araujo Jr (2001), Legal and economic interfaces between antidumping and competition policy Commercial International, Division of International Trade and Intergration, United Nation 157 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Akira Kotera Tomofumi Kitamura (2007), "On the comparison of safeguard mechanism of free trade agreements-rieti-go", The research Institute of Economy, Trade and Industry 07-E-017 Yong – Shik Lee (2005), Safeguard Measures in World Trade: the Legal Analysis, Kluwer Law International, Second Edition, Aspen Leiden-Boston Martinus Nijhoff (2008), Bourgeois in Wolfrum/Stoll, WTO-Trade Remedies Lucia Ostoni (2005), "Anti - Dumping Circumvention in the EU and US: Is There a Future For Multilateral Provision Under the WTO ?", Fordham Journal of Corporate & Financial Law 10(2) Willlemien Denner and JB Cronje Paul Kruger (2009), "Comparing safeguard measures in regional and bilateral agreements", ICTSD Project on Special Products and a Special Safeguard Mechanism, International Centre of trade and Sustainable Development Michael E Porter Upper Saddle Rier (1990), The competitiver Advantage of Nations, New York: Free Press, in John J Winld et al (2005), Internationl business – the challenges of globalization, New Jersey 07458, by Pearson Education Inc Dukgeun Ahn & Wonkyu Shin Analysis of Anti – dumping use in Free Trade Agreement, Journal of World Trade, Vol 45, No.2, 2011 Philip Bentley QC & Aubrey Silberston (2007), AD and Countervailing Action limits Imposed by Economic and legal Theory, Edward Elgar Jacques Steenbergen (1987), "Circumvention of Antidumping Duties by Importation of Parts and Materials: Recent EEC Antidumping Rules", Fordham International Law Journal 11(2) Gabrielle Marceau and Joel P Trachtman (2002), "The TPT, the SPS and the GATT: A Map of the World Trade Organization Law of Domestic Regulation of Goods", Journal of World Trade 36 The use of Antidumping in Brazil, China, Indian and South African Rules, Trends and Causes (2007), National Broad of Trade of Sweden Tania Voon (2010), Eliminating Trade Remedies from the WTO Lessons from Regional Trade Agreements Georgetown Law Faculty Publications and Other Works Trang Web 97 Anti-dumping, subsidies, safeguards: contingencies, etc truy cập ngày 16/5/2016, trang web http://www.wto.org/english/thewto_e/whatis_e/tif_e/agrm8_e.htm, 158 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 Bộ Công Thương ban hành định áp dụng biện pháp tự vệ toàn cầu sản phẩm bột ngọt, truy cập ngày 16/5/2016, trang web http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6761/bo-cong-thuong-ban-hanhquyet-dinh-ap-dung-bien-phap-tu-ve-toan-cau-doi-voi-san-pham-botngot.aspx Bộ Công Thương ban hành định tiến hành điều tra áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng tôn màu nhập khẩu, truy cập ngày20/7/2016, trang web http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/7274/bocong-thuong-ban-hanh-quyet-dinh-tien-hanh-dieu-tra-ap-dung-bienphap-tu-ve-doi-voi-mat-hang-ton-mau-nhap-khau.aspx Bộ trưởng Bộ Công Thương ban hành định áp dụng biện pháp tự vệ tạm thời mặt hàng phôi thép thép dài nhập vào Việt Nam (2016), truy cập ngày 15/05/2016., trang web http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/6732/bo-truong-bo-cong-thuongban-hanh-quyet-dinh-ap-dung-bien-phap-tu-ve-tam-thoi-doi-voi-mathang-phoi-thep-va-thep-dai-nhap-khau-vao-viet-nam.aspx businessdictionary.com/definition/free-trade-agreement.html Cơ quan giải tranh chấp WTO thông báo thành lập Ban Hội thẩm vụ việc giải tranh chấp sản phẩm thép cán không hợp kim Việt Nam (DS496) truy cập ngày 18/5/2016, trang web http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc, Điều tra bán phá giá trợ giá, áp thuế, truy cập ngày 30/6/2016, trang web http://vietnamustrade.org/index.php?f=news&do=detail&id=5&lang=vietnamese Hỏi đáp hiệp định thương mại tự - FTA, truy cập ngày-2015, trang web http://www.trungtamwto.vn/tin-tuc/hoi-dap-ve-cac-hiepdinh-thuong-mai-tu-do-fta http://hoinhapkinhte.gov.vn/vi/trang-tim-kiem.aspx?Search=hoi-dapve-cac-hiep-dinh-thuong-mai-tu-do-fta&Type=Article_Title (2015), Hỏi đáp Hiệp định Thương mại Tự (FTA), truy cập ngày, trang http://trungtamwto.vn/fta/da-ky-ket Đã ký kết, truy cập ngày-20/1/2016, trang http://trungtamwto.vn/fta/dang-dam-phan http://wto.org http://www.iesingapore.gov.sg/Trade-From-Singapore/InternationalAgreements/free-trade-agreements/Benefits http://www.trade.gov/fta/ https://www.wto.org/english/tratop_e/region_e/regfac_e.htm 159 112 Trade remedies, truy cập ngày 15/5/2016, trang web http://www.dfat.gov.au/trade/negotiations/trade_remedies.html 113 Bùi Nguyễn Anh Tuấn (2015), Nội dung phòng vệ thương mại Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (Hiệp định TPP), truy cập ngày-20/5/2016, trang web http://tpp.moit.gov.vn/App_File%5CTPP%5Cabout/Tai%20lieu%20gio i%20thieu%20noi%20dung%20Phong%20ve%20thuong%20mai%20tr ong%20TPP.pdf 114 United States — Anti-Dumping Measures on Certain Shrimp from Viet Nam, truy cập ngày-20/9/2016, trang web https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds429_e.htm 115 What is the TPP, truy cập ngày 20/5/2016, trang web https://ustr.gov/tpp/ 116 http://www.princeton.edu/~achaney/tmve/ wiki100k/docs/Free_trade_area.html 117 http://chongbanphagia.vn/thep-khong-gi-can-nguoi-n4381.html ( 20/10/2015.), truy cập ngày, trang 160 ... riêng biện pháp phòng vệ thương mại Cụ thể: 1.1.1 Các công trình nghiên cứu Hiệp định thương mại tự biện pháp phòng vệ thương mại • Nội dung Hiệp định thương mại tự biện pháp phòng vẹ thương mại Hiệp. .. 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI THEO HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 26 2.1 Hiệp định thương mại tự thỏa thuận biện pháp phòng vệ thương mại .26 2.2 Khái... riêng biện pháp phòng vệ thương mại theo cam kết Hiệp định thương mại tự Từ đó, định hướng giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam biện pháp phòng vệ thương mại để đảm bảo thực thỏa thuận Hiệp định

Ngày đăng: 21/03/2017, 17:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w