1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Thuyết trình các biện pháp phòng vệ thương mại quốc tế

98 1,7K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,61 MB

Nội dung

• Phòng vệ thương mại được hiểu là những biện pháp ngăn chặn, hạn chế áp thuế bổ sung, quy định hạn ngạch… áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu được nước nhập khẩu áp dụng sau một quá trìn

Trang 1

CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

GVHD: GS TS VÕ THANH THU Nhóm

Trang 2

Trần Thị Minh Ngọc

Hứa Thị Hồng Thắm

Phạm Thị Linh Thanh

Trịnh Nguyễn Tuấn Anh

Đồng Ngô Quốc Trung

2

Nhóm

07

Trang 3

Thực trạng áp dụng các biện pháp phòng vệ ở VN 5

Đề xuất giải pháp 6

Trang 4

PHÁP PHÒNG VỆ TMQT

Trang 5

• Phòng vệ thương mại được hiểu là những biện pháp ngăn chặn, hạn chế (áp thuế bổ sung, quy định hạn ngạch…) áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu được nước nhập khẩu áp dụng sau một quá trình điều tra mà kết quả hội đủ ba điều kiện:

5

• (i) Có hiện tượng bán phá giá hoặc bán hàng có trợ cấp hoặc nhập khẩu ồ ạt;

• (ii) Chứng minh được thiệt hại;

• (iii) Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá, bán hàng trợ cấp hay nhập khẩu ồ ạt tới ngành hàng sản xuất trong nước của nước nhập khẩu.

Trang 6

Chống lại hành vi cạnh tranh không lành mạnh từ các nước xuất khẩu

Mục tiêu bảo vệ ngành sản xuất hàng hóa tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp trên thị trường nội địa của nước nhập khẩu

Vai trò:

6

Trang 7

Chống bán phá giá (antidumping)

Chống trợ cấp (countervailing)

Tự vệ thương mại (safeguard)

7

Trang 8

+ Biện pháp chống bán phá giá

+ Biện pháp chống trợ cấp

+ Tự vệ thương mại

8

Trang 9

PHÒNG VỆ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Trang 10

Được ký kết tại

30 hiệp định điều chỉnh các vấn đề về TMQT

4 phụ lục của Hiệp

định

3 4

Trang 11

Bốn phụ lục đó bao gồm:

Các hiệp định quy định các quy tắc luật lệ trong thương mại quốc tế

Cơ chế giải quyết tranh chấp

Các thỏa thuận tự nguyện của một số thành viên về một số vấn đề không đạt được đồng thuận tại diễn đàn chung

Cơ chế rà soát chính sách thương mại của các nước thành viên

Trang 12

Điều XIX của Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại

Biện pháp tự vệ để bảo vệ ngành công nghiệp nội địa khỏi sự gia tăng đột biến của

bất kỳ sản phẩm nhập khẩu nào mà gây ra hoặc đe dọa gây ra tổn hại nghiêm trọng

cho ngành công nghiệp đó.

 Mục tiêu bảo hộ có thời hạn ngành sản xuất nội địa để ngành này khôi phục khả năng cạnh tranh

Trang 13

Nhóm các quy định về điều kiện được phép áp dụng biện pháp tự vệ

Nhóm các quy định về thủ tục điều tra và cách thức áp dụng biện pháp tự vệ

Nhóm các quy định về biện pháp bồi thường

Nhóm các quy định ưu tiên dành cho các nước đang phát triển

Các nhóm nội dung chính của Hiệp định về Biện pháp tự vệ

Trang 14

CÁC TRƯỜNG HỢP ƯU ĐÃI CHO QUỐC GIA ĐANG PHÁT TRIỂN

Các biện pháp tự vệ sẽ không được áp dụng đối với sản phẩm có xuất xứ từ các nước thành viên đang phát triển nếu:

- Thị phần sản phẩm liên quan không vượt quá 3%, và tổng thị phần nhập khẩu từ các Thành viên đang phát triển có thị phần nhập khẩu riêng lẻ nhỏ hơn 3% không vượt quá 9% tổng kim ngạch nhập khẩu sản phẩm liên quan.

- Quyền kéo dài thời hạn áp dụng biện pháp tự vệ trong thời hạn không quá 2 năm

Trang 15

Hàng hoá liên quan được nhập khẩu tăng đột biến về số lượng

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với hàng hoá đó bị thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại nghiêm trọng

Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng nhập khẩu tăng đột biến và thiệt hại hoặc đe doạ thiệt hại nói trên

Điều kiện để áp dụng biện pháp tự vệ

Trang 16

Về hình thức, 02 dạng: thiệt hại thực tế, hoặc nguy cơ thiệt hại

Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức nghiêm trọng

Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tích tất cả các yếu tố

có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa

Xác định yếu tố “thiệt hại nghiêm trọng

Trang 17

Ngành sản xuất nội địa liên quan trong vụ việc tự vệ: là ngành sản xuất sản phẩm tương

tự hoặc cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm nhập khẩu bị điều tra

Trang 18

Đơn yêu cầu

1.

Ra Quyết định

4.

Điều tra và công bố kết

quả điều tra

3.

TRÌNH TỰ ĐIỀU TRA ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ

Trang 20

Cho phép các bên tham gia kí kết hiệp định áp dụng các biện pháp chống bán phá giá, nếu hàng nhập khẩu bán phá giá đó gây thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa của nước nhập khẩu tham gia kí kết hiệp định.

Khái niệm

Trang 21

Khái niệm Bán phá giá: hàng hoá được xuất khẩu với mức giá thấp hơn giá

bán của hàng hoá đó tại thị trường nội địa nước xuất khẩu.

Trong WTO, đây được xem là “hành vi cạnh tranh không lành mạnh

Thuế chống bán phá giá: là biện pháp chống bán phá giá được sử dụng phổ

biến nhất, được áp dụng đối với sản phẩm bị điều tra và bị kết luận là bán phá giá vào nước nhập khẩu gây thiệt hại cho ngành sản xuất nước đó.

Khái niệm

Trang 22

h c hun

g v

ề t huế q uan và T hư ơng mại (GA TT

) ( bao gồ

m

các n guy

ên tắc ch ung về vấ

n đ

ề n ày)

;

2

Hiệp đ ịnh về ch ốn

g b

án phá gi

á ( Agr eem ent on A nti dum pin

g P rac tic

es

-

AD A) chi ti

ết hoá Đ iều V

I GA TT

Vấn đề chống bán phá giá được quy định trong WTO các nguyên tắc về chống bán phá giá :

Trang 24

Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá là gì?

Điều kiện áp dụng

Hàng hoá nhập khẩu bị bán phá giá (với biên độ phá giá không thấp hơn 2%);

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể

Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu bán phá giá và thiệt hại nói trên

Trang 25

Biên độ phá giá được tính như thế nào ?

Biên độ phá giá = (Giá Thông thường – Giá Xuất khẩu)/Giá Xuất khẩu

Xác định yếu tố “thiệt hại”

Về hình thức, các thiệt hại này có thể tồn tại dưới 02 dạng: thiệt hại thực tế, hoặc nguy

cơ thiệt hại (nguy cơ rất gần);

Về mức độ, các thiệt hại này phải ở mức đáng kể;

Về phương pháp, các thiệt hại thực tế được xem xét trên cơ sở phân tíchtất cả các yếu tố

có liên quan đến thực trạng của ngành sản xuất nội địa

Trang 26

Quyền kiện chống bán phá giá

Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu (hoặc đại diện của ngành); hoặc

Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu

Các chủ thể có quyền khởi kiện là

Hầu hết các vụ kiện chống bán phá giá trên thực tế đều được khởi xướng từ đơn kiện của ngành sản xuất nội địa nước nhập khẩu.

Trang 27

Quyền kiện chống bán phá giá

Sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng sản xuất ra bởi tất cả các nhà sản xuất đã bày tỏ ý kiến ủng hộ hoặc phản đối đơn kiện

Sản lượng sản phẩm tương tự chiếm ít nhất 25% tổng sản lượng sản phẩm tương tự của toàn bộ ngành sản xuất trong nước.

Để được xem xét thì đơn kiện phải đáp ứng đủ các điều kiện sau

Trang 28

Rà soát hoàng hôn

Rà soát lại biện pháp chống bán phá giá Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá

Kết luận cuối cùng Tiếp tục điều tra về việc bán phá giá và về thiệt hại

Kết luận sơ bộ Điều tra sơ bộ về việc bán phá giá và về thiệt hại

Ra quyết định khởi xướng điều tra Nộp đơn kiện (kèm theo chứng cứ ban đầu)

Trình tự một vụ kiện chống bán phá giá

Trang 30

2

Trợ cấp k hô ng b

ị k hiế

u k iệ

n ( Trợ cấp đ èn xa nh )

3

Trợ cấ

p k hô ng b

ị c

ấm nh ưn

g c

ó t hể b

ị k hiế

u k iện (T rợ cấ

p đ èn

vàn g)

Các loại trợ cấp

Trang 31

Trợ cấp bị cấm (Trợ cấp đèn đỏ) Trợ cấp xuất khẩu

Trợ cấp nhằm ưu tiên sử dụng hàng nội địa

Trang 32

Trợ cấp không bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn xanh)

Trợ cấp cho hoạt động nghiên

cứu do các công ty, tổ chức

nghiên cứu tiến hành

Trợ cấp cho các khu vực khó khăn

Trợ cấp để hỗ trợ điều chỉnh các điều kiện sản xuất cho phù hợp với môi trường kinh doanh mới

Trợ cấp không cá biệt

Trang 33

Trợ cấp không bị cấm nhưng có thể bị khiếu kiện (Trợ cấp đèn vàng)

Trang 34

Thuế đối kháng

Thuế đối kháng (thuế chống trợ cấp) là khoản thuế

bổ sung đánh vào sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu

Hàng hoá nhập khẩu được trợ cấp

• Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe doạ thiệt hại đáng kể hoặc ngăn cản đáng kể sự hình thành của ngành sản xuất trong nước

• Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu được trợ cấp và thiệt hại nói trên.

Điều kiện áp dụng

Trang 35

35

Trang 36

Pháp lệnh chống bán phá giá

Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ quốc hội số UBTVQH11 ngày 29 tháng 4 năm 2004 Quy định về việc Chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

20/2004/PL-Pháp lệnh bao gồm 6 chương và 29 điều

Có hiệu lực từ 01/10/2004

Trang 37

Xác định hàng hoá bị bán phá giá NK

vào VN Phạm vi điều chỉnh

Pháp lệnh này quy định về các biện

pháp chống bán phá giá Thủ tục, nội

dung điều tra để áp dụng các biện pháp

đó đối với hàng hóa bị bán phá giá nhập

khẩu vào Việt Nam.

Hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam nếu hàng hoá đó được bán với giá thấp hơn giá thông thường

Nội dung chính

Trang 38

Nội dung chính

Xác định hàng hoá bị bán phá giá NK

vào VN Các biện pháp chống bán phá giá

 Áp dụng thuế chống bán phá giá

 Cam kết về các biện pháp loại trừ

bán phá giá của tổ chức, cá nhân

sản xuất, xuất khẩu hàng hóa.

Trang 39

Nội dung chính

Căn cứ tiến hành điều tra Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán

phá giá

 Hàng hoá bị bán phá giá vào Việt

Nam và biên độ bán phá giá phải

được xác định cụ thể;

 Việc bán phá giá hàng hoá là nguyên

nhân gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt

hại đáng kể cho ngành sản xuất

trong nước

Việc điều tra để áp dụng biện pháp chống bán phá giá được thực hiện:

 Khi có hồ sơ yêu cầu

 Bộ trưởng Bộ Thương mại có thể yêu cầu

Trang 40

Nội dung chính

Áp dụng biện pháp cam kết Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp

chống bán phá giá

 Xác định hàng hóa bán phá giá vào

Việt Nam và biên độ bán phá giá

 Xác định thiệt hại đáng kể hoặc đe

dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho

ngành sản xuất trong nước

 Điều chỉnh giá bán;

 Tự nguyện hạn chế khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hoá bán phá giá vào Việt Nam.

Trang 41

Pháp lệnh chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

Pháp lệnh của Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội số UBTVQH11 ngày 20 tháng 08 năm 2004 quy định về chống trợ cấp hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam

22/2004/PL-Pháp lệnh bao gồm 6 chương 31 điều

Có hiệu lực từ 01/01/2005

Trang 42

Nội dung chính

Nguyên tắc áp dụng biện pháp chống trợ cấp Các biện pháp chống trợ cấp

 Áp dụng thuế chống trợ cấp.

 Chấp nhận cam kết của bên Xuất

khẩu về việc tự nguyện chấm dứt trợ

cấp, giảm mức trợ cấp, cam kết điều

chỉnh giá xuất khẩu hoặc áp dụng

 Không được gây thiệt hại đến lợi ích kinh

tế - xã hội trong nước.

Trang 43

Nội dung chính

Nội dung điều tra để áp dụng biện pháp

chống trợ cấp Điều kiện áp dụng biện pháp chống trợ

cấp

 Hàng hóa nhập khẩu được xác định

có trợ cấp

 Hàng hoá nhập khẩu là nguyên nhân

gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại

đáng kể cho ngành sản xuất trong

Trang 44

Nội dung chính

Áp dụng biện pháp cam kết

 Chính phủ nước hoặc vùng lãnh thổ

có thể đưa ra cam kết về việc tự

nguyện chấm dứt trợ cấp, giảm mức

trợ cấp, cam kết điều chỉnh giá xuất

khẩu hoặc áp dụng các biện pháp

thích hợp khác.

Trang 45

Pháp lệnh Tự vệ trong nhập khẩu hàng hóa nước ngoài vào VN

Pháp lệnh của Uỷ ban thường vụ Quốc hội Số UBTVQH10 ngày 25 tháng 5 năm 2002 quy định về tự vệ trong nhập khẩu hàng hoá nước ngoài vào Việt Nam.

42/2002/PL-Pháp lệnh gồm 7 chương 31 điều

Có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 9 năm 2002

Trang 46

Quyền áp dụng các biện pháp tự vệ

chính

Trang 47

Nguyên tắc áp dụng các biện pháp tự

vệ Các biện pháp tự vệ

 Tăng mức thuế nhập khẩu

 Áp dụng hạn ngạch nhập khẩu

 Áp dụng các biện pháp khác do

Chính phủ quy định

 Áp dụng trong phạm vi và mức độ cần thiết

 Căn cứ vào kết quả điều tra

 Áp dụng trên cơ sở không phân biệt đối xử và không phụ thuộc vào xuất

xứ hàng hoá.

Nội dung chính

Trang 48

Việc gia tăng này gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng cho ngành sản xuất hàng hoá tương tự hoặc hàng hoá cạnh tranh trực tiếp trong nước.

Khối lượng, số lượng hoặc trị giá hàng hoá nhập khẩu gia tăng đột biến

Điều kiện áp dụng các biện

pháp tự vệ

Trang 49

Sự gia tăng nhập khẩu của loại hàng hoá một cách đột biến

Thiệt hại nghiêm trọng hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nghiêm trọng

Những thay đổi về tình hình tiêu thụ , khối lượng , tỷ trọng, hàng hoá là đối tượng điều tra tại thị trường trong nước

Quan hệ giữa việc gia tăng hàng hoá nhập khẩu với thiệt hại trọng cho ngành sản xuất trong nước

Nội dung điều tra

Trang 50

dụng

ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH

Trang 51

Quyết định áp dụng biện pháp Chống bán phá giá

Quyết định về việc áp dụng biện pháp CBPG (Kèm theo Quyết định số 7896/QĐ BCT ngày 05 tháng 9 năm 2014 của Bộ trưởng Bộ Công Thương)

Trang 52

Quyết định này có hiệu lực thi hành

sau 30 ngày kể từ ngày ký

NỘI DUNG CỦA QUYẾT ĐỊNH

Trang 53

Nước/ vùng lãnh thổ Tên nhà sản xuất/xuất khẩu Mức thuế chống bán phá giá

Fujian Southeast Stainless Steel Co., Ltd 6,87%

Mức thuế chống bán phá giá cuối cùng

Trang 54

Thời hạn áp dụng thuế chống bán phá giá có thể được gia hạn

Trang 55

THẾ GIỚI

Trang 56

Các biện pháp phòng vệ thương mại được nhiều nước sử dụng khá

thường xuyên đặc biệt là các nước thuộc Liên minh châu Âu, Mỹ, Ấn Độ…

Trang 57

Chỉ trong quý III/2015

theo số liệu thống kê của Hội đồng tư vấn về

Phòng vệ thương mại- VCCI

Trang 58

Tổng hợp số liệu các vụ kiện PVTM trên thế giới (1995-2014)

Trang 59

Các nước bị kiện PVTM nhiều nhất trên thế giới (1995-2014)

Trang 60

Các nhóm sản phẩm bị điều tra chống bán phá giá nhiều nhất tại các nước thành viên WTO (1995-2014)

Trang 61

NAM

Trang 62

Việt Nam mới chỉ sử dụng công cụ này 4 lần

3 vụ kiện tự vệ

1 vụ kiện chống bán phá giá

1 vụ kiện chống bán phá giá

0 vụ kiện chống trợ cấp

0 vụ kiện chống trợ cấp

Trang 63

Số lượng các vụ điều tra PVTM đối với hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài (tính tới tháng 10/2015)

Loại công cụ PVTM Tổng số vụ điều tra Tổng số vụ dẫn tới áp dụng biện pháp PVTM

Trang 64

Thống kê các vụ điều tra Chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài năm 2015

Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng

vệ thương mại – VCCI

Năm

STT (Tổng

số vụ kiện) Mặt hàng bị kiện

Nước kiện

Quá trình điều tra

Ghi chú/Thông tin cập nhật

Thời gian khởi kiện

Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối cùng

Ngày Biên độ Thời gian Ngày Biên độ Thời gian

Trang 65

Thống kê các vụ điều tra Chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài năm 2015

Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng

vệ thương mại – VCCI

Năm

STT (Tổng

số vụ kiện) Mặt hàng bị kiện

Nước kiện

Quá trình điều tra

Ghi chú/Thông tin cập nhật

Thời gian khởi kiện

Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối cùng

Ngày Biên độ Thời gian Ngày Biên độ Thời gian

2015

 

67

Giấy màngBOPP

 Indonesia

 02/09/2015

 

66

 Thép cuộn cán nguội

 Malaysia

 27/08/2015

 

65

 Thước dây

 

Ấn Độ

 27/07/2015

 27/05/2015

thuếchống bán phá giá từ Trung

Trang 66

Thống kê các vụ điều tra Chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam ở nước ngoài năm 2015

Nguồn: Hội đồng tư vấn Phòng

vệ thương mại – VCCI

Năm

STT (Tổng

số vụ kiện) Mặt hàng bị kiện

Nước kiện

Quá trình điều tra

Ghi chú/Thông tin cập nhật

Thời gian khởi kiện

Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối

cùng Ngày Biên độ Thời gian Ngày Biên độ Thời

 Thổ Nhĩ Kỳ

 15/05/2015

 

61

Thép không gỉ cuộn nguội

 Malaysia

 28/04/2015

 Malaysia

 28/04/2015

 25/09/2015

 5,68% -16,45%

 26/09/2015-23/01/2016

Trang 67

Nước khởi kiện

Thời gian đệ đơn

Quá trình điều tra

Ghi chúThời gian

khởi kiện

Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối cùng

Ngày Mức thuế Thời

Kiện đúp AD, AS; chùm: Philippine, Thái Lan, Thổ Nhĩ

Trang 68

Nước khởi kiện

Thời gian đệ đơn

Quá trình điều tra

Ghi chúThời gian

khởi kiện

Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối cùng

Ngày Mức thuế Thời

  EU

 19/12/2013

ấm đông lạnh

   Hoa Kỳ

  28/12/2012

   17/01/2013

   29/05/2013

 Toàn  quốc:

6.07%,  Nha Trang 7,05%

 Kết luận cuối cùng không có thiệt hại, không áp thuế đối 

kháng

Trang 69

Nước khởi kiện

Thời gian đệ đơn

Quá trình điều tra

Ghi chúThời gian

khởi kiện

Biện pháp tạm thời Biện pháp cuối cùng

Ngày Mức thuế Thời

   Hoa Kỳ

  29/12/2011

   18/01/2012

   30/05/2012

ToànQuốc:16.14

%; Hamico:

21.25%; 

Infinite, Supreme:

11.03%

  24/12/2012

 Toàn Quốc: 

31.58

%; 

Infinite, Supreme:

90.42%

   

5 năm

 Kiện đúp CBPG và CTCdựa trên đơn kiện ngày

29/12/2011; Thuế Chống bán phá giá: 157.00%- 220.68%

Ngày đăng: 26/02/2016, 21:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w