MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNGCung tiền trong nền kinh tế được xác định như thế nào Ai là người kiểm soát và tác động lên quá trình cung tiền Khả năng kiểm soát cung tiền của Fed đến đâu Nhân tố nà
Trang 1LOGO
QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
GVHD: GS.TS TRẦN NGỌC THƠ
Thực hiện:
PHẠM THANH NHẤT HUỲNH THỊ BÉ TƯ NGUYỄN HỒNG THÁI NGUYÊN
Trang 2MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Cung tiền trong nền kinh tế được xác định như thế nào
Ai là người kiểm soát và tác động lên quá trình cung tiền Khả năng kiểm soát cung tiền của Fed đến đâu
Nhân tố nào tác động đến cung tiềnXác định số nhân tiền gửi
Kiến thức bổ trợ để học chương công cụ của chính sách tiền tệ
Trang 3Số nhân tiền gửi
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Bảng cân đối tài khoản của Fed
Kiểm soát tiền cơ sở Tạo ra bội số tiền gửi – Mô hình giản đơn Các nhân tố tác động đến cung tiền
Ba tác nhân tham gia quá trình cung tiền
Ứng dụng và mở rộng
Trang 4BA TÁC NHÂN TRONG QUÁ TRÌNH CUNG ỨNG TIỀN TỆ
Ngân hàng Trung ương - Hệ thống Dự trữ Liên Bang (The Fed) - là yếu tố quan trọng nhất Những chính sách tiền tệ của Fed
có tác động đến bảng cân đối của
nó gồm tài sản nợ và tài sản có
Central Bank
Central Bank
Banks Depositors
Trang 5Những thay đổi trong các khoản
tài sản có đó dẫn đến các thay đổi
về tiền dự trữ và kéo theo các
thay đổi về lượng tiền cung ứng
Các loại tài sản có khả năng sinh
lời, mang lại thu nhập
BẢNG CÂN ĐỐI CỦA FED
1 Đồng tiền lưu thành
(Currency in circulation-C)
2 Tiền dự trữ (Reserves-R)
=> Khi xét tới MB ta chỉ tập trung vào TS nợ của Fed
Tài sản có (Assets)
Cơ số tiền tệ (Monetary
Base-MB) gồm:
TS nợ của Fed (>90%) TS nợ của Kho Bạc (<10%)Chúng ta thảo luận một bản quyết toán tài sản đơn giản, nó chỉ có
4 khoản mục cơ bản cho sự phân tích về quá trình cung ứng tiền tệ
Trang 6BẢNG CÂN ĐỐI CỦA FED
Tài sản có - Assets
Chứng khoán chính phủ (Government securities) là chứng khoán
của Fed do Kho bạc Mỹ phát hành Qua đó Fed sẽ cung cấp tiền dự trữ cho hệ thống hoạt động ngân hàng bằng cách mua chứng khoán, làm tăng sở hữu tài sản có
Vay chiết khấu (Discount loans): Fed có thể cung cấp tiền dự trữ
cho hệ thống ngân hàng của nó bằng cách cho các các ngân hàng vay chiết khấu Lãi suất phải trả của các ngân hàng đối với những khoản
vay nói trên được gọi là lãi suất chiết khấu.
Một sự gia tăng sở hữu chứng khoán chính phủ hoặc cho vay chiết
khấu của Fed dẫn đến sự gia tăng tiền cung ứng
Trang 7BẢNG CÂN ĐỐI CỦA FED
Đồng tiền lưu thành (Currency in circulation-C) là tổng số lượng
tiền đang lưu thông trong tay dân chúng Đồng tiền do các tổ chức nhận tiền gửi nắm giữ cũng là tài sản nợ của Fed nhưng được xem là các khoản dự trữ
Tiền dự trữ (Reserves-R) bao gồm các món tiền gửi của ngân hàng
ở Fed cộng với tiền được lưu giữ cụ thể của các ngân hàng
• Tiền dự trữ là tài sản có của ngân hàng, nhưng là các tài sản nợ của Fed vì các ngân hàng có thể yêu cầu thanh toán bất cứ lúc nào
• Tiền dự trữ được chia làm 2 loại: tiền dự trữ bắt buộc (Required Reserves-RR) và tiền dữ trữ vượt mức (Excess Reserves)
Tài sản nợ - Liabilities
Một sự gia tăng C hoặc R dẫn đến sự gia tăng tiền cung ứng
Trang 8KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
MB = C + R
MB: cơ số tiền tệC: tiền lưu thôngR: tiền dự trữ trong toàn hệ thống ngân hàng
Những nghiệp vụ trên thị trường tự mở (OMO) và cho vay chiết khấu
Trang 91 Mua trên OMO từ một Ngân hàng
Giả sử Fed mua 100$ chứng khoán từ một ngân hàng và trả bằng 1 séc 100$
Ngân hàng Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khoán -$100
Dự trữ +$100
Hệ thống dữ trữ liên bang Tài sản có Tài sản nợ
Chứng khoán +$100 Dự trữ +100$
Kết quả là tiền dự trữ (R) đã tăng thêm 100$ => cơ số tiền tệ
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
Trang 102 Mua trên OMO từ chủ thể phi ngân hàng
TRUỜNG HƠP 1: Giả sử rằng 1 cá nhân hay 1 công ty bán 100 đôla chứng
khoán cho Fed rồi gửi tấm séc của Fed vào 1 ngân hàng địa phương.
Tài sản có Phi Ngân Hàng Tài sản nợ
Chứng khoán - $100
Tiền gửi có thể phát hành séc + $100
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
Tài sản có Hệ thống Ngân hàng Tài sản nợ
Dữ trữ + $100 Tiền gửi có thể phát hành séc + $100
Tài sản có Fed Tài sản nợ
Tiền dự trữ (R) tăng thêm
$100 => cơ số tiền tệ (MB) cũng tăng thêm $100
Trang 11TRUỜNG HƠP 2: Cá nhân hoặc công ty ấy bán chứng khoán cho Fed
và đổi tờ séc của Fed lấy tiền mặt tại một ngân hàng địa phương.
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
2 Mua trên OMO từ chủ thể phi ngân hàng
Tài sản có Phi Ngân Hàng Tài sản nợ
Chứng khoán - $100
Tiền mặt + $100
Tài sản có Fed Tài sản nợ
Chứng khoán + $100 Tiền mặt trong lưu thông + $100
Kết quả: tiền dự trữ (D) không thay đổi , Tiền mặt trong lưu thông (C) tăng thêm $100 => cơ số tiền tệ (MB) tăng thêm số tiền $100.
Trang 12Giả sử Fed bán các chứng khoán cho một cá nhân và thanh toán bằng tiền mặt $100
Tài sản có Phi Ngân Hàng Tài sản nợ
Chứng khoán + $100
Tiền mặt - $100
Tài sản có Fed Tài sản nợ
Chứng khoán - $100 Tiền mặt trong lưu thông - $100
Kết quả: tiền dự trữ (D) không thay đổi , Tiền mặt trong lưu thông (C) giảm $100 => cơ số tiền tệ (MB) giảm số tiền $100.
3 Bán trên OMO
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
Trang 13KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
3 Bán trên OMO
Tương tự trên, nếu nghiệp vụ bán chứng khóan từ một ngân hàng hay chủ thể phi ngân hàng và họ muốn được thanh toán bằng tiền gửi có thể phát hành séc (checkable deposits) thì:
Dự trữ (R) giảm và Cơ số tiền tệ (MB) giảm
Mua trên OMO Bán trên OMO
Phương thức thanh toán Séc Tiền mặt Séc tiền mặtTiền mặt trong lưu thông (C) - +100$ - -100$
Trang 14KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
KẾT LUẬN:
Tác động của một nghiệp vụ mua hay bán trái khoán trên thị trường mở (OMO) đối với tiền dự trữ (R) khác nhau vì phụ thuộc vào người bán các trái khoán đó mong muốn giữ món tiền thu được dưới dạng tiền mặt hay tiền gửi
Nhưng kết quả sự tác động đó đến cơ số tiền tệ (MB) là như nhau, bằng với số tiền phát sinh trong nghiệp vụ mua trái khoán
=> Fed có thể kiếm soát cơ số tiền tệ (MB) tốt hơn là kiểm soát dự trữ (R)
KẾT LUẬN:
Tác động của một nghiệp vụ mua hay bán trái khoán trên thị trường mở (OMO) đối với tiền dự trữ (R) khác nhau vì phụ thuộc vào người bán các trái khoán đó mong muốn giữ món tiền thu được dưới dạng tiền mặt hay tiền gửi
Nhưng kết quả sự tác động đó đến cơ số tiền tệ (MB) là như nhau, bằng với số tiền phát sinh trong nghiệp vụ mua trái khoán
=> Fed có thể kiếm soát cơ số tiền tệ (MB) tốt hơn là kiểm soát dự trữ (R)
Trang 15CHUYỂN HÓA TỪ TIỀN GỬI SANG TIỀN MẶT
Ngay cả nếu Fed không tiến hành các nghiệp vụ thị trường mở thì một sự chuyển đổi từ tiền gửi sang tiền mặt cũng sẽ tác động đến tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng này
Giả sử rằng Jane Brown đóng tất cả tài khoản của mình và rút số
dư $100 thành tiền mặt
Phi Ngân hàng Tài sản có Tài sản nợ
Tiền gửi có thể phát hành séc - $100
Tiền mặt + $100
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
Hệ thống Ngân hàng Tài sản có Tài sản nợ
Dữ trữ - $100 Tiền gửi có thể phát hành séc - $100
Trang 16KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
CHUYỂN HÓA TỪ TIỀN GỬI SANG TIỀN MẶT
Hệ thống dự trữ liên bang Tài sản có Tài sản nợ
Tiền mặt trong lưu thông + $100
Dự trữ - $100
Tác dụng thực đối với các tài sản nợ của Fed là không có; cơ số tiền tệ (MB) không bị tác động bởi sự hành động của Jane Brown Ngược lại, tiền dự trữ bị tác động Những biến động của tiền dự trữ (R) là kết quả của sự chuyển hóa từ tiền gửi thành tiền mặt và ngược lại
Trang 17CHO VAY CHIẾT KHẤU
Khi Fed cho một ngân hàng một món vay chiết khấu, thì việc này
cũng tác động đến cơ số tiền tệ.
Ví dụ: Giả sử cho First National Bank vay chiết khấu 100 đôla, ngân hàng này sẽ ghi có $100 tiền dự trữ từ số tiền vay đó.
Hệ thống ngân hàng Tài sản có Tài sản nợ
Dự trữ + $100 Vay chiết khấu + $100
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
Hệ thống dự trữ liên bang Tài sản có Tài sản nợ
Vay chiết khấu + $100 Dữ trữ + $100
Trang 18Ngược lại, nếu ngân hàng thanh toán tiền vay cho Fed $100
Vay chiết khấu - $100 Dữ trữ - $100
Kết luận: Cơ số tiền tệ (MB) thay đổi một đối một với các món vay chiết khẩu từ Fed.
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ (MONETARY BASE – MB)
CHO VAY CHIẾT KHẤU
Trang 19Tom Jerry
Jerry Bank Tom Bank
The Federal Reserve Bank of NewYork
The Federal Reserve
NHỮNG YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỐ TIỀN TỆ
FLOAT làm tăng cơ số tiền tệ khi thời gian ứng trước của Fed cho
ngân hàng thụ hưởng ít hơn thời gian trả nợ của ngân hàng thanh toán, tức là việt thanh toán bù trừ chưa được thực hiện.
Ứng 100$ trong vòng 2 ngày Trả 100$ trong
vòng ≥2 ngày
Trang 20Fed Tài sản có Tài sản nợ
Khoản phải thu từ Tom Bank +
$100
Tiền gửi từ Jerry Bank + $100
NHỮNG YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỐ TIỀN TỆ
Khi Fed thực hiện tạm ứng cho Jerry Bank (Ngân hàng thụ
hưởng) thì làm dự trữ trong hệ thống ngân hàng tăng lên 100$ Kết quả là cơ số tiền tệ (MB) tăng lên 100$
Khi Tom Bank (ngân hàng thanh toán) chấp nhận Séc 100$ thì
Tài sản có Tài sản nợ
Khoản phải thu từ Tom Bank +
$100
Khoản phải thu từ Tom Bank - $100
Tiền gửi từ Jerry Bank + $100 Tiền gửi từ Tom Bank - $100
Trong ngắn hạn, Float (một nhân tố nằm ngoài kiểm soát của Fed)
có tác động đến cơ số tiền tệ Nếu xét trong dài hạn thì không
Trang 21Tiền gửi của Kho bạc Mỹ tại Fed: Khi Chính phủ liên bang thực
hiện một thanh toán Séc (thanh toán xây dựng công trình, tiền lương
có nhân viên chính phủ, trợ cấp…) thì tiền gửi Kho bạc tại Fed sẽ giảm đi, ngược lại các tờ séc làm dự trữ trong các ngân hàng tăng lên => cơ số tiền tệ MB tăng
NHỮNG YẾU TỐ KHÁC ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠ SỐ TIỀN TỆ
Tiền gửi của Kho bạc -100$
Tiền gửi của Jerry Bank +100$
Dự trữ trong hệ thống ngân hàng tăng lên 100$ => Cơ số tiền tệ MB
Trang 22TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CỦA FED ĐỐI VỚI VIỆC
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ
Những vấn đề xem xét trên đã chỉ ra cơ số tiền tệ (MB) 2 phần:
MB được hình thành từ những hoạt động trên thị trường tự do: số tiền của hoạt động mua hoặc bán
trên thị trường mở được kiểm soát một cách đầy đủ
nhờ các đơn hàng của Fed cho các nhà buôn trên các thị trường chứng khoán.
MB được hình thành từ Cho vay chiết khấu: Fed
quy định lãi suất chiết khấu nhưng các ngân hàng mới quyết định liệu có vay hay không Do đó Fed không dự báo số tiền mà các ngân hàng vay từ Fed, tức số tiền từ vay chiết khấu, không được Fed kiểm
Trang 23TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CỦA FED ĐỐI VỚI VIỆC
KIỂM SOÁT CƠ SỐ TIỀN TỆ
từ tiền vay chiết khấu
MBn = MB – BR
Những yếu tố không bị kiểm soát bởi FED (float and Tiền gửi của Kho bạc Mỹ tại Fed) với những thay đổi đáng kể bất thường trong thời gian ngắn hạn có thể làm phức tạp việc kiểm soát cơ số tiền tệ Tuy nhiên những thay đổi này có thể dự báo được và bù đắp bằng những hoạt động
Trang 24QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
• Khái niệm: Khi Fed cung cung cấp cho hệ thống ngân hàng
thêm 1$ tiền gửi dự trữ, thì tiền gửi tăng một bội số của số tiền này – quá trình này được gọi là quá trình tạo ra bội số tiền gửi
Trang 25QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
1 Tạo ra tiền gửi: ngân hàng đơn lẻ
1 Tạo ra tiền gửi: ngân hàng đơn lẻ
- Giả sử rằng Fed đã mua 100$ trái phiếu từ First National Bank, làm cho dự trữ của ngân hàng này tăng thêm 100$ Vì tiền gửi có thể phát séc của First National Bank không thay đổi, nên dự trữ bắt buộc cũng không thay đổi Do đó toàn bộ tiền dự trự tăng thêm đều là tiền dự trữ vượt mức Giả sử rằng dân chúng không muốn nắm giữ thêm tiền mặt và First National Bank cho vay toàn
bộ số tiền dự trữ vượt mức trên bằng cách mở một tài khoản séc cho người vay 100$ Ngân hàng này đã tạo ra tiền gửi có thể phát séc bằng hành động cho vay của nó, làm tăng lượng tiền cung ứng thêm 100$.
- Khi người vay nói trên thưc hiện việc mua hàng bằng cách phát séc, các séc này sẽ được gửi tại các ngân hàng khác và 100$ tiền
Trang 26QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
2 Tạo ra tiền gửi: hệ thống ngân hàng
- Giả sử rằng 100$ tiền gửi được tạo ra bởi khoản cho vay từ First National Bank được gửi từ ngân hàng A Với giả thiết: + Ngân hàng này và các ngân hàng khác không có dự trữ
vượt mức
+ Dân chúng không muốn nắm giữ thêm tiền mặt
+ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%
Trang 27QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
Ngân hàng Tăng tiền gửi
($) Tăng tiền cho vay ($) Tăng tiền dự trữ ($)
Trang 28QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
Tạo ra tiền gửi: ngân hàng đơn lẻ Tạo ra tiền gửi: hệ thống ngân hàng
Một ngân hàng riêng lẻ chỉ có thể
tạo ra các món tiền gửi bằng số tiền
dự trữ vượt mức của nó, nó không tự
tạo ra được sự mở rộng bội số tiền
gửi Nó không thể cho vay nhiều
hơn số tiền dự trữ vượt mức của nó,
bởi vì ngân hàng này sẽ mất đi
khoản tiền dự trữ đó khi tiền gửi
được tạo ra từ khoản tiền cho vay
tìm ra đường để tới ngân hàng khác.
Sự gia tăng số tiền dự trữ ban đầu còn đưa tới một sự gia tăng bôi số tiền gửi.
Trang 29QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
Ta có công thức tính hệ số tạo tiền gửi sẽ là:
Trang 30QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
3 Sự thu hẹp bội số tiền gửi
Quá trình tạo ra bôi số tiền gửi cũng sẽ diễn ra
theo hướng ngược lại, tức là, khi Fed rút các khoản tiền dự trữ khỏi hệ thống hoạt động ngân hàng, sẽ có một sự thu hẹp tiền gửi
Trang 31QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
Trang 32QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
2 Nếu ngân hàng A cho vay
hay mua chứng khoán
không hết hoặc giữ lại hết
tiền dự trữ vượt mức
Tác động: Tiền gửi được tạo ra ít hơn hoặc quá trình tạo ra tiền gửi sẽ chấm dứt
và tổng tiền gửi tạo ra sẽ ít hơn tính toán của mô hình
HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH
Trang 33QUÁ TRÌNH TẠO RA BỘI SỐ TIỀN GỬI - MÔ HÌNH GIẢN ĐƠN
3 Thái độ của Fed
Tác động đến lượng tiền gửi và do đó sẽ ảnh hưởngĐến lượng cung tiền
HẠN CHẾ CỦA MÔ HÌNH
Trang 34CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CUNG TIỀN
5 Những thay đổi về tiền dự trữ vượt mức
1 Sự thay đổi của cơ sở tiền tệ không vay, MBn
2 Những thay đổi của tiền dự trữ vay từ Fed, BR
3 Những thay đổi về tỷ lệ tiền dự trữ bắt buộc, r
4 Những thay đổi về việc nắm giữ tiền mặt
Trang 35CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CUNG TIỀN
1 Những thay đổi của cơ sở tiền tệ không vay, MB n
- Khi giữ tất cả các biến số khác không đổi, một sự tăng
MBn phát sinh từ vụ mua trên thị trường tự do làm tăng tổng
số tiền cơ sở và dự trữ, do đó làm tăng bội số tiền gửi và lượng cung tiền và ngược lại
- KL: Lượng tiền cung ứng có tương quan thuận với cơ
sở tiền tệ không vay, MB n
Trang 362 Những thay đổi về khoản vay dự trữ từ Fed, BR
Một khoản tăng tiền vay chiết khấu từ Fed sẽ mang lại các khoản tiền dự trữ bổ sung, làm tăng bội số tiền gửi và tăng cung tiền Nếu một ngân hàng giảm vay chiết khấu, khi tất
cả các biến số khác không đổi, thì tổng tiền dự trữ sẽ giảm, khiến lượng cung tiền giảm
KL: Lượng tiền cung ứng có tương quan thuận với tiền dự trữ vay từ Fed
CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CUNG TIỀN
Trang 37CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG LƯỢNG CUNG TIỀN
3 Những thay đổi về tỷ lệ tiền dự trữ bắt buộc, rr
Nếu tỷ lệ tiền dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi có thể phát séc tăng lên trong khi các biến số khác không đổi sẽ là giảm bội số tiền gửi và giảm cung tiền, và ngược lại
KL: Lượng tiền cung ứng có tương quan nghịch với tiền dự trữ bắt buộc, r