1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thuyết trình môn lý thuyết tài chính công cụ chính sách tiền tệ

44 284 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

Các công cụ chính sách tiền tệNGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU DỰ TRỮ BẮT BUỘC LÃI TRẢ CHO DỰ TRỮ... Khi i Khi iff ff > i > ior or và i và iff ff giảm giảm Khi i Khi iff f

Trang 1

THÀNH VIÊN NHÓM 2:

1/ NGUYỀN THỊ PHƯƠNG 2/ TRẦN THỊ THÙY VÂN 3/ NGUYỄN QUÝ KIỆT

Trang 2

Các công cụ chính sách tiền tệ

NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG

MỞ

LÃI SUẤT CHIẾT KHẤU

DỰ TRỮ BẮT

BUỘC

LÃI TRẢ CHO DỰ TRỮ

Trang 3

Lãi suất liên bang là gì?

Vai trò của lãi suất liên bang

Yếu tố tác động đến lãi suất liên bang

Cách xác lập lãi suất liên bang

LÃI SUẤT LIÊN BANG

Trang 4

* Chi phí cơ hội = Lãi thu được từ việc cho vay –

Lãi suất FED trả cho dự trữ vượt mức

Trang 5

Đường cầu dự trữ

Trang 6

Khi i Khi iff ff > i > ior or và i và iff ff giảm giảm

Khi i Khi iff ff = i = ior or

ior ≤ itarget (Trong mọi TH kể cả khi lãi trên các

khoản dự trữ thay đổi khi lãi suất mục tiêu thay đổi)

Các ngân hàng không cho vay trên thị trường dự trữ với mức lãi suất thấp hơn, tăng dự trữ vượt

Chi phí cơ hội của việc nắm các khoản dự trữ

giảm, lượng dự trữ tùy ý tăng

Lãi suất FED trả trên các khoản dự trữ

Đường cầu dự trữ

Trang 7

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

TRƯỜNG DỰ TRỮ b) Đường cung dự trữ

- KN: Số lượng cung ứng tiền dự trữ của các ngân hàng theo các mức lãi suất liên bang;

- Lượng cung = Dự trữ không vay + Dự trữ vay từ FED*

* Chi phí đi vay từ FED = Lãi suất chiết khấu

Trang 8

Đường cầu dự trữ

Trang 9

Đường cung dự trữ

Lãi suất chiết khấu i d

Lãi suất chiết khấu i d

Lượng cung dự trữ = NBR (Dự trữ không vay)

Trang 10

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

DỰ TRỮ c) Căn bằng trên thị trường dự trữ

- Thị trường dự trữ cân bằng tại lãi suất liên bang i*ff

- Khi iff > i*ff (Dư cung -> lãi suất giảm)

- Khi iff < i*ff (Cầu vượt-> lãi suất tăng)

Trang 12

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG

QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

a) Hoạt động thị trường mở (iff > ior )

* Kết luận:

1 Fed bán ra trên thị trường mở => Tăng

lãi suất liên bang, giảm lượng dự trữ

2 Fed mua vào trên thị trường mở =>

Giảm lãi suất liên bang, tăng lượng dự trữ

Trang 14

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG

QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

a) Hoạt động thị trường mở (i ff = i or )

Kết luận:

1. Fed mua vào hoặc bán ra trên thị trường

mở sẽ không ảnh hưởng đến lãi suất liên bang

2. Lượng dự trữ tăng khi Fed mua vào và

giảm khi Fed bán ra

Trang 15

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG QUA

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

b) Lãi suất chiết khấu (i ff < i d ; BR = 0)

- TH: Fed hạ lãi suất chiết khấu

Trang 16

1. Khi tăng hoặc giảm lãi suất chiết khấu =>

lãi suất liên bang không đổi

2. Khi tăng hoặc giảm lãi suất chiết khấu =>

lượng dự trữ không đổi

Trang 17

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG QUA

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

b) Lãi suất chiết khấu (i ff = i d ; BR > 0)

- TH: Fed hạ lãi suất chiết khấu

Trang 18

1. Fed hạ lãi suất chiết khấu => Lãi suất liên

bang giảm, lượng dữ trữ tăng

2. Fed tăng lãi suất chiết khấu => Lãi suất

liên bang tăng, lượng dự trữ giảm

Trang 20

1. Fed tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc => Lãi suất

liên bang tăng, lượng dự trữ không đổi

2. Fed hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc => Lãi suất

liên bang giảm, lượng dự trữ không đổi

Trang 21

Sử dụng kết hợp lãi suất trả cho dự trữ,

kết hợp với lãi suất chiết khấu để tạo ta khả năng biến động lãi suất

Hỗ trợ thị trường khi khủng hoảng

Trang 22

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG

QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

d) Lãi suất trả cho quỹ dự trữ (i ff > i or )

- TH: Fed tăng lãi suất trả cho dự trữ vượt mức

Trang 23

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG

QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

d) Lãi suất trả cho quỹ dự trữ (iff > ior)

1. Fed tăng hoặc giảm lãi suất trả cho dự

trữ => Lãi suất liên bang không đổi

2. Fed tăng hoặc giảm lãi suất trả cho dự

trữ => Lượng dự trữ không đổi

Trang 24

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG QUA

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

d) Lãi suất trả cho quỹ dự trữ (i ff = i or )

- TH: Fed tăng lãi suất trả cho dự trữ

Trang 25

1. Fed tăng lãi suất trả cho dự trữ => Lãi

suất liên bang tăng, lượng dự trữ không đổi

2. Fed giảm lãi suất trả cho dự trữ => Lãi

suất liên bang giảm, lượng dự trữ không đổi

Trang 26

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED THÔNG

QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

e) Minh họa chính sách tiền tệ

Trang 27

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2 CÁCH THỨC TÁC ĐỘNG CỦA FED

THÔNG QUA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Fed điều chỉnh thông qua các công cụ chính sách tiền tệ nhằm dịch chuyển đường cầu để thay đổi lãi suất liên bang và duy trì các mức lãi suất chiết khấu, lãi suất trả cho dự trữ

Trang 28

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

1 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

- Là hoạt động của FED mua bán các GTCG của chính phủ được các NHTM và các TCTD nắm giữ nhằm mục tiêu kiểm soát lãi suất trong ngắn hạn và nguồn cung ứng tiền tệ

Hoạt động mua của FED trên thị trường mở làm tăng

lượng dự trữ và cơ số tiền tệ => làm tăng lượng cung

tiền và giảm lãi suất trong ngắn hạn

Hoạt động bán của FED trên thị trường mở làm thắt

chặt lượng dự trữ và cơ số tiền tệ => làm giảm lượng

Trang 29

Nhằm để trung hòa các biến động trong những yếu

tố khác ảnh hưởng đến dự trữ và cơ sở tiền tệ

Trang 30

FED mua chứng khoán với

điều kiện là người bán sẽ mua

lại chúng trong khoảng thời

gian ngắn, từ 1 đến 15 ngày

FED bán chứng khoán và người mua nhất trí bán lại cho FED trong tương lai gần.

Trang 31

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

1 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

ƯU ĐIỂM :

Vừa linh hoạt vừa chính xác.

Có thể dễ dàng đảo ngược.

Có thể được thực hiện một cách nhanh chóng

Trang 32

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

2 CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU

- Là hoạt động của FED dùng cửa sổ chiết khấu (hay lãi suất chiết khấu) để tác động đến khối lượng dự trữ đi vay (borrowed reserves)

- Được chia làm 3 loại chính:

 Tín Dụng Chính

 Tín Dụng Mở rộng

 Tín Dụng Thời Vụ

Trang 33

- Lãi suất của những khoản vay này là lãi suất chiết khấu, được thiết lập ở mức cao hơn mục tiêu lãi suất liên bang, thường là bằng

100 điểm cơ bản (tức là 1% điểm).

TÍN DỤNG CHÍNH (PRIMARY CREDIT)

TÍN DỤNG CHÍNH (PRIMARY CREDIT)

Trang 34

TÍN DỤNG MỞ RỘNG (SECONDARY CREDIT)

TÍN DỤNG MỞ RỘNG (SECONDARY CREDIT)

Trang 35

- Lãi suất được tính ở tín dụng thời vụ được ràng buộc bằng bình quân của lãi suất liên bang với lãi suất chứng chỉ tiền gửi.

TÍN DỤNG THỜI VỤ (SEASONAL CREDIT)

TÍN DỤNG THỜI VỤ (SEASONAL CREDIT)

Trang 36

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

VAI TRÒ NGƯỜI CHO VAY CUỐI CÙNG

- Là vai trò rất quan trọng của FED, để ngăn chặn sự phá sản của các ngân hàng vượt ngoài tầm kiểm soát, cung cấp

dự trữ cho các ngân hàng khi mà không ai khác có thể làm được, qua đó ngăn chặn khủng khoảng hệ thống ngân hàng

và tài chính

- Thực hiện vai trò Người cho vay cuối cùng thông qua công cụ cửa sổ chiết khấu (hay lãi suất chiết khấu)

Trang 37

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

2 CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU

FDIC (Công ty Bảo Hiểm

ký thác Liên Bang Hoa Kỳ)

bảo đảm tối đa $ 250,000/

Tài khoản

FDIC (Công ty Bảo Hiểm

ký thác Liên Bang Hoa Kỳ)

bảo đảm tối đa $ 250,000/

Tài khoản

Vai Trò người cho vay cuối cùng của FED

bị dư thừa không???

Trang 38

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

2 CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU

Vai Trò người cho vay cuối cùng của FED bị

dư thừa không???

FED luôn đứng đằng sau các ngân hàng cung cấp bất cứ dự trữ cần thiết để ngăn chặn cơn khủng hoảng ngân hàng

VAI TRÒ

NGƯỜI CHO

Qũy bảo hiểm của FIDC chiếm khoảng

1% tổng số tiền gửi ngân hàng nắm giữ

=> Nếu một số lượng lớn các ngân hàng

phá sản, FDIC sẽ không thể bù lỗ cho

tất cả những người gửi tiền

1,52$ nghìn tỷ tiền gửi mệnh giá lớn

không được đảm bảo bởi FDIC, vì

vượt quá giới hạn $ 250,000.

Sự mất niềm tin vào hệ thống ngân

hàng của những người gửi tiền này có

thể dẫn đến đổ xô rút tiền khỏi các

Trang 39

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

2 CHÍNH SÁCH CHIẾT KHẤU

Vai Trò người cho vay cuối cùng của FED bị

dư thừa không???

Các NHTM và TCTC phụ thuộc vào FED => Dẫn đến rủi ro đạo đức.

• Các ngân hàng chấp nhận rủi ro nhiều hơn vì

họ biết rằng luôn có FED đứng ra giải cứu.

• Họ tin rằng họ luôn nhận được các khoản vay

của FED khi gặp rắc rối vì sự sụp đổ của họ có thể gây ra khủng hoảng Ngân Hàng

VAI TRÒ CỦA NGƯỜI CHO VAY CUỐI CÙNG

FED không nên để cho chức năng như là cho vay cuối cùng quá thường xuyên

Trang 40

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

3 DỰ TRỮ BẮT BUỘC

- Dự trữ bắt buộc, hay tỷ lệ dự trữ bắt buộc là quy định của ngân hàng trung ương về tỷ lệ giữa tiền mặt và tiền gửi mà các ngân hàng thương mại bắt buộc phải tuân thủ để đảm bảo tính thanh khoản

Việc tăng dự trữ bắt buộc cũng làm tăng nhu cầu về dự trữ và nâng lãi suất liên bang lên

Việc giảm dự trữ bắt buộc dẫn đến việc mở rộng lượng cung ứng tiền tệ và giảm lãi suất liên bang xuống

Trang 41

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

3 LÃI CỦA KHOẢN DỰ TRỮ

- Là khoản lãi mà FED trả cho các khoản dự trữ của các NHTM

- FED chỉ mới áp dụng trả lãi từ năm 2008, và chưa được dùng như là một công cụ chính sách tiền tệ, mà chủ yếu để giúp cung cấp mức lãi suất sàn dưới mức lãi suất liên bang

Trang 42

ÁP DỤNG TRONG THỰC TẾ

ƯU THẾ CỦA NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ

SO VỚI CÁC CÔNG CỤ KHÁC

1 Kiểm soát được lượng dự trữ theo ý muốn của FED

2 Các nghiệp vụ thị trường mở có tính linh hoạt và chính xác, có thể áp dụng ở bất cứ quy mô nào

3 Các nghiệp vụ thị trường mở có thể đảo ngược lại một cách dễ dàng

4 Các nghiệp vụ thị trường mở có thể được thực hiện một cách nhanh chóng; không bị chậm trễ hành chính

Trang 43

Trường hợp thứ hai là khi Fed dùng chính sách chiết khấu để thực hiện vai trò người cho vay cuối cùng.

Trang 44

LOGO

Thank You!

Ngày đăng: 29/07/2017, 11:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w