Tiểu luận môn lý thuyết tài chính chính sách tiền tệ và đường tổng cầu

35 1K 13
Tiểu luận môn lý thuyết tài chính chính sách tiền tệ và đường tổng cầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH  Lý thuyết tài chính: CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ ĐƯỜNG TỔNG CẦU GVHD: PGS TS Nguyễn Thị Ngọc Trang Nhóm thực hiện Lê Tuấn Anh Nguyễn Linh Kim Huệ Tạ Công Quỳnh Như TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng 03 năm 2017 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu GIỚI THIỆU Không có quốc gia giới có được một sự phát triển kinh tế nhanh và ổn định mà không cần đến sách tiền tệ chính sách tài khóa Các sách này công cụ để nhà kinh tế nhà hoạch định sách vận hành xác kinh tế tạo thuận lợi cho sự tăng trưởng kinh tế một quốc gia Song, điều quan trọng nhà hoạch định sách cần nghiên cứu tỉ mỉ ảnh hưởng sách Các nhà kinh tế học thường sử dụng nhiều mô hình kinh tế để phân tích sách Mô hình IS-LM một mô hình phổ biến để phân tích sách tiền tệ tài khóa nhiều thập kỷ qua Đây là một mô hình cân chung và liên quan đến cung cầu kinh tế Nhưng với sự phát triển kinh tế vĩ mô và những thay đổi cách vận hành kinh tế nhà hoạch định sách nhiều thập kỷ gần đây, không còn được công nhận một mô hình tốt để nghiên cứu sách Nhiều mô hình điều chỉnh khác được nghiên cứu Mô hình IS-MP (Romer, 2000) một mô hình giải một số vấn đề mà mô hình IS-LM còn hạn chế Mô hình giống mô hình IS-LM điều chỉnh được đưa để giải một số vấn đề những điều kiện kinh tế vĩ mô đại Mô hình điều chỉnh này được giới thiệu thông qua những nhận xét Taylor vào năm 2000 Sự khác biệt sự cân thị trường tiền tệ (LM) được thay hàm số sách tiền tệ (MP) Giả thuyết chính là Ngân hàng Trung ương tuân thủ các quy định lãi suất Lãi suất thực một hàm Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu biến số kinh tế vĩ mô lạm phát thu nhập Giả thuyết giải thích tốt hành vi Ngân hàng Trung ương quy luật cung tiền Các ngân hàng trung ương chọn mức lãi suất mà theo đạt được mục đích lạm phát thu nhập Tại thời điểm cao trào cuộc khủng hoảng tài tháng 12 năm 2008, Ủy Ban Thị trường Mở Fed công bố một sách táo bạo đáng ngạc nhiên thực hạ lãi suất quỹ liên bang, lãi suất tính khoản vay qua đêm giữa ngân hàng 75 điểm bản Để xem tác động sách tiền tệ ảnh hưởng đến kinh tế nào, cần phải phân tích cách mà sách tiền tệ ảnh hưởng đến tổng cầu Chúng bắt đầu chương này cách giải thích nhà hoạch định sách tiền tệ định lãi suất tăng lạm phát gia tăng, dẫn đến một mối tương quan dương giữa lãi suất thực lạm phát, được thể thông qua đường cong sách tiền tệ (MP) Tiếp theo đó, với việc sử dụng các đường cong MP với đường cong IS được phát triển chương trước, xây dựng được đường tổng cầu, một yếu tố quan trọng khuôn khổ mô hình tổng cung, tổng cầu được sử dụng phần lại sách này để thảo luận những biến động kinh tế ngắn hạn FED CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ngân hàng trung ương khắp giới sử dụng lãi suất ngắn hạn một công cụ sách đầu tiên họ Tại Hoa Kỳ, Fed tiến hành sách tiền tệ thông qua thiết lập lãi suất liên bang Như thấy Chương 15, Fed kiểm soát lãi suất liên bang cách thay đổi dự trữ mà cung cấp cho hệ thống ngân hàng Khi cung cấp nhiều dự trữ, ngân hàng có thêm tiền vay nhau, khoản dư thừa làm cho lãi suất liên bang hạ thấp Khi Fed hạ quỹ dự trữ từ hệ thống ngân hàng, ngân hàng có tiền vay tình trạng thiếu khoản dẫn đến một sự gia tăng lãi suất liên bang Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Lãi suất liên bang lãi suất danh nghĩa, thấy chương trước lãi suất thực có ảnh hưởng đến xuất ròng chi tiêu kinh doanh, từ tác động đến mức sản lượng cân Làm nào để kiểm soát lãi suất liên bang Fed để kiểm soát lãi suất thực, qua tác động đến sách tiền tệ kinh tế? Nhớ lại từ chương là lãi suất thực, r lãi suất danh nghĩa lãi suất, i, trừ lạm phát kỳ vọng, πe r = i – πe (1) Những thay đổi lãi suất danh nghĩa thay đổi lãi suất thực lạm phát lạm phát dự kiến không thay đổi thời gian ngắn Bởi giá cả thường biến thiên chậm, có nghĩa là những thay đổi sách tiền tệ hiệu lực lập tức lạm phát lạm phát kỳ vọng Kết quả là, Cục Dự trữ Liên bang hạ thấp lãi suất liên bang, lãi suất thực giảm; Cục Dự trữ Liên bang tăng lãi suất liên bang, lãi suất thực tăng lên Về phương diện thuyết, lãi suất danh nghĩa và lạm phát có mối quan hệ chiều Khi lạm phát tăng thì lãi suất danh nghĩa tăng để đảm bảo mức lãi suất thực được chấp nhận chủ thể kinh tế Triển vọng lãi suất thực có ảnh hưởng đến kỳ vọng hoạt động chi tiêu và đầu tư Sau xác định được kỳ vọng lạm phát, người tiêu dùng tin lãi suất tiết kiệm không thay đổi tăng thấp, nghĩa là lãi suất thực âm họ có khuynh hướng rút tiền gửi tiết kiệm và đầu tư vào bất động sản chứng khoán để bảo vệ sức mua Điều tạo nên bong bóng thị trường bất động sản lập tức làm cho CPI có xu hướng gia tăng, vì thế, lãi suất thực một biến số quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến định tiêu dùng, đầu tư chủ thể kinh tế, đồng thời là biến số tác động đến kỳ vọng lạm phát Do vậy, NHTW các nước thường kiểm soát kỳ vọng lạm phát thông qua xu hướng lãi suất thực Thông thường, NHTW bắt đầu tăng tỷ lệ lãi suất dần dần lạm phát tiến gần tới lãi suất tiền gửi danh nghĩa Điều này phát một tín hiệu NHTW có khuynh hướng trì sách lãi suất thực dương Dấu hiệu này làm suy yếu kỳ vọng thị trường lãi suất thực âm và tăng giá tài sản Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu QUY TẮC TAYLOR ĐƯỜNG CONG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ (MP) Quy tắc Taylor Bây thấy Fed kiểm soát lãi suất thực ngắn hạn Bước phân tích là để kiểm tra xem sách tiền tệ phản ứng với lạm phát Trong lịch sử phát triển kinh tế, có nhiều nhà kinh tế học nổi tiếng nghiên cứu đưa những thuyết bản lãi suất, song John Taylor, một tên tuổi lừng danh giới chuyên gia kinh tế, là chuyên gia lĩnh vực tiền tệ kinh tế vĩ mô Mỹ, người kỳ công việc nghiên cứu dựa học thuyết kinh tế kinh điển để đưa cách tính toán lãi suất danh nghĩa phù hợp mối quan hệ với tăng trưởng lạm phát - mà giới kinh tế thường gọi quy tắc Taylor Quy tắc Taylor giúp cho một NHTW xác định được tỷ lệ lãi suất ngắn hạn các điều kiện kinh tế thay đổi để đạt được hai mục tiêu ổn định kinh tế ngắn hạn kiểm soát lạm phát dài hạn Quy tắc Taylor được mô tả theo phương trình sau: Trong đó: : Lãi suất danh nghĩa ngắn hạn mục tiêu : Lạm phát thực tế : Tỷ lệ lạm phát mục tiêu NHTW : Lãi suất thực cân giả định thị trường : Logarit tổng sản lượng GDP thực tế : Logarit tổng sản lượng GDP tiềm aπ; ay tham số phản ứng sách (reaction parameters) hay trọng số đối Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu với tăng trưởng lạm phát Theo quy tắc Taylor, lãi suất điều hành cần điều chỉnh phù hợp với thay đổi chênh lệch sản lượng (output gap - chênh lệch giữa GDP tiềm và GDP thực tế một thời kỳ) chênh lệch lạm phát (chênh lệch giữa mức lạm phát thực tế mức lạm phát mục tiêu) kinh tế Quy tắc Taylor khuyến nghị một mức lãi suất tương đối cao (CSTT thắt chặt) để giảm áp lực lạm phát trường hợp lạm phát cao mức lạm phát mục tiêu sản lượng vượt mức sản lượng tiềm Trong trường hợp ngược lại, quy tắc Taylor khuyến nghị một mức lãi suất tương đối thấp (CSTT nới lỏng) để thúc đẩy tăng trưởng Quy định tỷ lệ a lớn 0, quy tắc Taylor nói lạm phát tăng 1% đòi hỏi NHTW tăng lãi suất danh nghĩa lên 1% (cụ thể, + aπ) Một điều đáng ngạc nhiên quy tắc Taylor thể chính xác Fed fund rate giai đoạn 1987-2006 Theo Taylor, kể từ đầu những năm 1980, lãi suất điều hành (federal funds rate) FED biến động xu hướng bám sát với lãi suất khuyến nghị lãi suất Taylor Quy tắc Taylor được cả giới nghiên cứu NHTW quan tâm dần trở thành một chỉ báo được quan tâm việc phân tích và điều hành CSTT Tại Fed, thành viên Ủy ban nghiệp vụ thị trường mở liên bang có cựu Chủ tịch Greenspan một số chủ tịch Fed địa phương thường đề cập đến quy tắc này các đề xuất lãi suất Theo Mishkin (2004), lãi suất Taylor phản ánh tương đối tốt thực tiễn điều hành CSTT Fed khoảng thập kỷ qua Dưới thời Chủ tịch Arthur Burns (1970-1979), lãi suất Fed liên tục thấp lãi suất Taylor khiến lạm phát thời kỳ này tăng cao Dưới thời chủ tịch Paul Volcker (1979-1987), Fed đặt trọng tâm kiềm chế lạm phát, vậy, lãi suất Fed, nhìn chung, cao lãi suất Taylor Đến thời Chủ tịch Greenspan (1987- 2003), lãi suất điều hành bám sát lãi suất Taylor hơn, độ biến động lạm phát và tăng trưởng kinh tế Mỹ thấp các thời kỳ trước Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Ưu điểm quy tắc Taylor là tính đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán, đó, giúp tăng cường tính minh bạch khả giải trình cho NHTW Quy tắc Taylor cho phép điều chỉnh linh hoạt trọng số sản lượng lạm phát phù hợp với mục tiêu trọng tâm NHTW việc định lãi suất điều hành Điều này có ý nghĩa với NHTW sử dụng chế điều hành CSTT theo mục tiêu lạm phát dễ dàng điều chỉnh trọng số mục tiêu lạm phát so với mục tiêu tăng trưởng thời kỳ Hạn chế quy tắc Taylor không tính tới và đưa vào mô hình các diễn biến bất thường và các điều kiện kinh tế vĩ mô khác ngoài tăng trưởng, lạm phát tác động đến lãi suất; đó, tính chỉ báo ngắn hạn hạn chế Tuy nhiên, chính là dư địa để nhà điều hành sách phát huy kinh nghiệm, hiểu biết tình hình thực tế để đưa định sách dựa sở khoa học quy tắc thực trạng kinh tế vĩ mô, mục tiêu sách thời kỳ Đường cong sách tiền tệ (MP) Bây thấy FED kiểm soát lãi suất thực ngắn hạn Bước phân tích là để kiểm tra xem sách tiền tệ phản Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu ứng với lạm phát Đường sách tiền tệ (MP) chỉ mối tương quan giữa lãi suất thực tỷ lệ lạm phát Chúng viết công thức đường cong này sau: r=𝒓+λπ r là thành phần độc lập lãi suất thực được thiết lập nhà điều hành sách tiền tệ, mà không liên quan đến tỷ lệ lạm phát nay, λ khả phản ứng lãi suất thực với tỷ lệ lạm phát Để làm cho cuộc thảo luận đường cong sách tiền tệ được cụ thể hơn, Hình cho thấy một ví dụ một đường sách tiền tệ MP 𝑟 = 1,0 λ = 0,5: r = 1,0 + 0,5 λ (2) Tại điểm A, lạm phát 1%, Cục Dự trữ Liên bang thiết lập lãi suất thực mức 1,5%, điểm B, lạm phát là 2%, FED đặt lãi suất thực mức 2%, điểm C, lạm phát 3%, lãi suất thực 2,5% Đường qua các điểm A, B, và C là đường cong sách tiền tệ MP, đường có độ dốc hướng lên, chỉ các nhà điều hành sách tiền tệ tăng lãi suất thực tỷ lệ lạm phát tăng Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Hình 1: Đường cong sách tiền tệ - MP dốc lên cho thấy ngân hàng trung ương tăng lãi suất thực lạm phát tăng chính sách tiền tệ theo nguyên tắc Taylor Chúng ta vận dụng quy tắc Taylor để giải thích xem các đường cong MP có độ dốc hướng lên Trước hết, cần phải nhận định ngân hàng trung ương tìm cách để giữ lạm phát ổn định, theo họ tăng lãi suất danh nghĩa cao sự gia tăng lạm phát dự kiến để lãi suất thực tăng lên lạm phát tăng, đường cong MP cho thấy điều Để xem hoạch định sách tiền tệ dựa theo nguyên tắc Taylor, theo lạm phát cao dẫn đến lãi suất thực cao hơn, xem xét những xảy ngược lại thay cho phép lãi suất thực giảm lạm phát tăng Trong trường hợp này, sự gia tăng lạm phát dẫn đến một sự sụt giảm lãi suất thực, điều làm tăng tổng sản lượng, đến lượt gây tình trạng lạm phát tăng cao hơn, sau làm cho lãi suất thực giảm nhiều hơn, làm tăng sản lượng gộp Chúng ta viết sơ đồ sau: π ↑ => r ↓ => Y ↑ => π ↑ => r ↓ => Y ↑ => π ↑ Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Kết quả là, lạm phát liên tục tiếp tục tăng và vượt khỏi tầm kiểm soát Thật vậy, điều xác với những gì xảy những năm 1970, Cục Dự trữ Liên bang không tăng lãi suất danh nghĩa nhiều mức tăng lạm phát, lãi suất thực giảm Khi đó, lạm phát tăng đến 10% Đôi lúc, các mục tiêu CSTT mâu thuẫn với nhau, ví dụ lạm phát vượt lạm phát mục tiêu sản lượng lại mức sản lượng tiềm Trong trường hợp đó, quy tắc Taylor cung cấp chỉ dẫn cho nhà hoạch định sách cách cân mục tiêu qua việc thiết lập một mức lãi suất phù hợp Mức lãi suất phù hợp này thường được xem là “mức lãi suất trung hòa” Tuy nhiên, các nhà kinh tế học chỉ việc xác định tính toán mức lãi suất trung hòa gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sự không chắn mặt số liệu mô hình Bên cạnh đó, có nhiều cách khác việc xác định mức lãi suất trung hòa các phương pháp tính và mức lãi suất trung hòa phụ thuộc vào các điều kiện kinh tế Mặt khác, một mức lãi suất trung hòa khiến tình trạng mâu thuẫn giữa mục tiêu này kéo dài mức cần thiết Một vấn đề được quan tâm thuyết kinh tế phân tích các tác động sách, là độ trễ thời gian tác động thay đổi sách gắn với yếu tố tiền tệ (lãi suất, cung tiền, tỷ giá ) tới yếu tố vĩ mô đầu tư, lạm phát Bởi sách chỉ có hiệu quả cao xác định được độ trễ này Tuy nhiên, là một vấn đề không đơn giản, một chính sách độ trễ tác động khác thời kỳ phát triển kinh tế Có nhiều sự thay đổi không chắn xung quanh độ trễ thời gian Cụ thể, tác động sách phụ thuộc nhiều nhân tố khác nhau, chu kỳ kinh doanh, lòng tin người tiêu dùng phản ứng họ nào sự thay đổi chính sách, giai đoạn chu kỳ kinh doanh, sự kiện kinh tế giới kỳ vọng lạm phát tương lai Chẳng hạn, nguyên chung lãi suất tăng hạn chế đầu tư, giảm lạm phát, lãi suất làm tăng giá thành sản phẩm qua tác động làm tăng giá Vì sự tác động mang tính hai mặt vậy, đòi hỏi phải xác định độ trễ tác động này để có những định sử dụng công cụ lãi suất theo hướng tăng hay giảm cho mục tiêu kiểm soát lạm phát Trang Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG Giả sử phủ tăng thuế thực hiện sách tiền tệ mở rộng tác động đến đường IS, MP và AD nào? Khi phủ tăng thuế thì đường IS dịch chuyển sang trái, đường MP không dịch chuyển và đường AD dịch chuyển sang trái Khi thực sách tiền tệ mở rộng thì đường IS không dịch chuyển, đường MP dịch chuyển xuống dưới, đường AD dịch chuyển sang phải Như vậy, sách tiền tệ mở rộng làm đường AD dịch chuyển sang phải phủ tăng thuế làm đường AD dịch chuyển sang trái Chúng ta đưa kết luận cuối đường AD dịch chuyển được sự thay đổi sản lượng/thu nhập sách tiền tệ mở rộng gây việc phủ tăng thuế Một gia tăng tỷ lệ lạm phát tác động đến đường IS, MP và AD nào? Khi tỷ lệ lạm phát tăng dẫn đến tỷ lệ lãi suất thực tăng, và có sự di chuyển dọc đường MP, sự di chuyển dọc đường IS sự di chuyển dọc đường AD mà không làm dịch chuyển các đường Điều xảy đường tổng cầu tăng xuất ròng Và tăng xuất ròng có ảnh hưởng đến đường MP hay không? Khi gia tăng xuất ròng thu nhập/sản lượng tăng, đường IS dịch chuyển sang phải, đường MP không dịch chuyển, đường AD dịch chuyển sang phải Đối với trường hợp phủ tăng chi tiêu và đồng thời tăng thuế để giữ cân ngân sách điều xảy đường tổng cầu? Tăng chi tiêu chính phủ làm cho đường IS dịch chuyển sang phải nhiều so với việc tăng thuế làm đường IS dịch chuyển sang trái Do vậy, cuối thì đường AD dịch chuyển sang phải Trang 20 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu PHỤ LỤC 1: KINH TẾ HỌC VĨ MÔ CỦA KEYNES MÀ KHÔNG CÓ ĐƯỜNG LM Mô hình IS –LM một công cụ chủ yếu được dùng để giảng dạy kinh tế vĩ mô và thực hành thực tế nửa kỷ qua Cho đến mô hình bộc lộ một số điểm yếu như: Giả định giá cả cứng nhắc, thiếu sở kinh tế vi mô… Những phát triển gần tạo sự khác biệt cho mô hình IS-LM, phát sâu sắc so với trước Giống tất cả mô hình khác, mô hình IS-LM không phải hoàn thiện những giả định sự đơn giản phù hợp để phân tích một số vấn đề những mô hình khác Có một sự tranh luận giữa Keynes nhà tiền tệ hiệu quả sách tiền tệ sách tài khóa những năm 1960 - 1970 chỉ có vai trò khiêm tốn việc phân tích ngắn hạn Mô hình IS-LM phù hợp với cuộc tranh luận giữa Keynes nhà tiền tệ với giả định ngân hàng trung ương chỉ tập trung vào cung tiền Romer (2000) tìm đường thay đường LM với giả định là ngân hàng trưng ương đặt mục tiêu vào cung tiền băng giả định ngân hàng trung ương hướng tới mục tiêu lãi suất thực Mô hình IS-LM Phiên bản đơn giản mô hình IS-LM mô tả kinh tế vĩ mô thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ để xác định lãi suất sản lượng Trên thị trường hàng hóa, lãi suất tăng làm nhu cầu đầu tư giảm Trong kinh tế mở, vốn luân chuyển tự do,với tỷ giá thả nổi thì ta có sơ đồ sau: Mối quan hệ giữa lãi suất với sản lượng được hiểu là đường IS Đường IS tập hợp phối hợp khác giữa lãi suất sản lượng mà thị trường hàng hóa cân Trang 21 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Trên thị trường tiền tệ, hàm cầu tiền phụ thuộc vào lãi suất thu nhập Nếu cung tiền không đổi, tổng thu nhập tăng lên, yêu cầu tiền dùng để toán cao lên lãi suất phải tăng lên để xác lập cân mà cung tiền không đổi Hình A: Mô hình đường IS-LM Sự kết hợp hai đường giúp xác định được sản lượng lãi suất mà thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ cân Ví dụ: Khi tăng chi tiêu chính phủ giảm thuế thì đường IS dịch chuyển sang phải làm sản lượng tăng và lãi suất tăng và điểm cân di chuyển dọc đường LM Sự ảnh hưởng sản lượng phụ thuộc vào độ dốc hai đường sự dịch chuyển đường IS Tương tự vậy, một sách tiền tệ mở rộng làm đường LM dịch chuyển xuống làm cho lãi suất sản lượng tăng Việc ảnh hưởng đến sản lượng cân tùy thuộc vào độ dốc sự dịch chuyển đường LM Chúng ta thể đường IS và LM qua các phương trình sau (giả định kinh tế xét kinh tế đóng) Y = C (Y-T) + I(r) + G M/P = L (Y,r) [IS] [LM] Đường tổng cầu tập hợp phối hợp khác giữa mức giá chung sản lượng hàng hóa tiêu thụ mà thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ cân Vì vậy, để xây Trang 22 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu dựng đường tổng cầu (AD) theo P, cho P thay đổi, yếu tố khác lại như: Cung tiền danh nghĩa, tổng cầu tự định không đổi Từ IS –LM đến AD P thay đổi Hình B: Sự hình thành đường tổng cầu AD Tại mức giá P0 cung tiền thực M0/P0 tương ứng với đường LM0 Khi đó, đường ISLM cân điểm E0, với mức thu nhập Y0 (trên đường IS) và đường AD ta xác định được điểm A (Y0, P0) Khi P giảm từ P0 xuống P1 cung tiền thực tăng lên, đường LM dịch chuyển xuống tương ứng với đường LM1 Khi đường IS-LM cân điểm E1, với mức thu nhập Y1 (trên đường IS) và đường AD thì ta xác định được điểm B (Y1,B1) Nối điểm A và B thì ta có đường tổng cầu AD mà có sự cân thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ Sự dịch chuyển đường AD Đường tổng cầu AD dịch chuyển yếu tố tác động lên AD yếu tố giá (P), ví dụ như: Trang 23 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Thực sách tài khóa sách tiền tệ mở rộng với điều kiện P không đổi thu nhập tăng, đường AD dịch chuyển sang phải Thực sách tài khóa sách tiền tệ thắt chặt với điều kiện P không đổi thu nhập tăng, đường AD dịch chuyển sang trái Hình C: Đường tổng cầu dịch chuyển thực hiện sách tài khóa mở rộng Việc thực sách tài khóa mở rộng (tăng chi tiêu chính phủ, giảm thuế ) làm đường IS dịch chuyển sang phải với mức sản lượng/thu nhập cao một mức giá Trang 24 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Hình D: Đường tổng cầu dịch chuyển thực hiện sách tiền tệ mở rộng Khi giá không đổi, sách tiền tệ mở rộng làm cung tiền thực tăng lên, đường LM dịch chuyển sang phải (từ LM1 sang LM2) Theo đó, đường AD phải dịch sang phải với mức sản lượng cao mỗi mức giá Đường tổng cầu AD chiều hướng sách Hình E1, E2: Sự dịch chuyển đường AD thực hiện sách Trang 25 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Hình E1 cho thấy thực sách tài khóa mở rộng (tăng G giảm T) sách tiền tệ mở rộng thì đường AD dịch chuyển sang phải Hình E2 cho thấy thực sách tài khóa thu hẹp (giảm G tăng T) sách thắt chặt tiền tệ làm đường AD dịch chuyển sang trái Phiên bản thứ mô hình, giả định giá cả cố định, vậy mô hình không phân tích yếu tố lạm phát Vấn đề lạm phát ít được quan tâm những năm 1950 – 1960 mô hình IS-LM có giá trị quan trọng Tuy nhiên, lạm phát trở thành yếu tố quan trọng những năm 1960 – 1970 mô hình cần thay đổi phù hợp Sự gia tăng lạm phát dẫn đến việc mở rộng mô hình có sự kết hợp đường tổng cung, là mô hình IS-LMAS mà ngày thường hay sử dụng Sự kết hợp mô hình IS-LM thể mối quan hệ giữa sản lượng/thu nhập giá cả Khi mức giá chung tăng dẫn đến đường cung tiền thực giảm dẫn đến lãi suất tăng và thu nhập giảm Mối quan hệ giữa mức giá thu nhập được hiểu là đường tổng cầu Đường tổng cầu AD tập hợp phối hợp khác giữa mức giá chung sản lượng hàng hóa tiêu thụ mà thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ cân Hình F: Đường tổng cung, tổng cầu Tổng cầu kinh tế việc xem xét mối liên hệ giữa giá cả thu nhập điều kiện có sự cân đồng thời thị trường hàng hóa thị trường tiền tệ Trang 26 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Như vậy, dựa vào mô hình IS–LM để giải thích sự hình thành đường tổng cầu AD Tuy nhiên, mô hình nhiều hạn chế như: Không có kỳ vọng tương lai, thiếu tảng kinh tế vĩ mô Chính điều này tạo điều kiện để nhà nghiên cứu tìm mô hình giảu thích sự hình thành đường tổng cầu AD phù hợp Cách tiếp cận là thay đường LM với giả định ngân hàng trung ương kiểm soát cung tiền giả định ngân hàng trung ương thực theo quy tắc lãi suất thực Trong cách tiếp cận trọng vào cách hành xử các ngân hàng trung ương là việc giả định ngân hàng tuân theo quy luật cung tiền Ví dụ, Fed thực sách tiền tệ việc thiết lập lãi suất liên bang (fed fund rate) Những thuận lợi của mô hình sử dụng đường MP Thứ nhất, giả định NHTW theo đuổi quy tắc lãi suất thực thì thực tế giả định NHTW theo đuổi mục tiêu cung tiền Đặc điểm quan trọng này làm cho việc nghiên cứu các CSTT trở nên dễ dàng số lượng các bài nghiên cứu lãi suất nhiều hẳn so với bài nghiên cứu cung tiền Thứ hai, cách tiếp cận mô tả chính sách tiền tệ theo lãi suất thực Ngân hàng trung ương muốn lạm phát thấp sản lượng cao Khi lạm phát cao, mối quan tâm NHTW lạm phát chiếm ưu và NHTW chọn một lãi suất thực cao để thu hẹp sản lượng làm giảm lạm phát Khi lạm phát thấp, NHTW không còn quan tâm đến lạm phát, NHTW chọn một tỷ lệ thực thấp để tăng sản lượng Quy luật lãi suất thực thay đường cong LM các mô hình Keynesian thông thường Thứ ba, quy tắc lãi suất thực đơn giản đường LM Đường MP diễn giải tốt các hành động NHTW, còn đường LM hướng đến các phân tích thị trường tiền tệ Với phương pháp tiếp cận mới, người ta tiếp cận được những vấn đề quan trọng nhanh chóng dễ dàng và trì hoãn việc xem xét thị trường tiền tệ để thảo luận chế kiểm soát lãi suất thực ngân hàng trung ương Trang 27 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Thứ tư, mô hình mới, đường tổng cầu chỉ mối quan hệ giữa lạm phát và lãi suất thực Lạm phát định lãi suất thực, và ứng với một lãi suất thực có được mức sản lượng cụ thể Thứ năm, phiên bản đơn giản mô hình, sự đồng thời Sự thay đổi sản lượng làm lạm phát thay đổi, từ làm cho NHTW điều chỉnh lãi suất thực để đưa sản lượng quay vị trí cân Những động lực đơn giản cho phép người làm chính sách mô tả đường biến số kinh tế vĩ mô từ thời điểm sốc kinh tế quay trở lại trạng thái cân dài hạn Trang 28 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu PHỤ LỤC VẬN DỤNG VÀO CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM So sánh lãi suất của Việt Nam quy tắc Taylor Từ kinh nghiệm các nước, quy tắc Taylor một chỉ báo tiềm năng, đáng được xem xét, trung - dài hạn Tuy nhiên, để áp dụng quy tắc này, với điều kiện kinh tế vĩ mô và số liệu kinh tế Việt Nam, cần phải bổ sung một số giả định xử dữ liệu đầu vào để thỏa mãn công thức Taylor Giai đoạn quan sát được lựa chọn từ Quý 1/2001 đến Quý 3/2012 Trọng số tăng trưởng lạm phát được chọn mức ngang (1:1), thể quan điểm trung tính giữa mục tiêu lạm phát và tăng trưởng điều hành CSTT Lựa chọn phù hợp với thực tế Việt Nam bản, định hướng điều hành kinh tế vĩ mô Chính phủ cân giữa kiềm chế lạm phát thúc đẩy tăng trưởng trung - dài hạn Các chuỗi số liệu sử dụng CPI hàng tháng so với kỳ năm trước; tăng trưởng GDP hàng quý so với kỳ năm trước Các mức mục tiêu lạm phát lãi suất thực được tính toán lựa chọn sau: (i) Về lạm phát, yêu cầu dữ liệu quy tắc Taylor là trung bình trượt quý chỉ số GDP deflator Ta sử dụng chuỗi chỉ số giá tiêu dùng CPI so với kỳ theo tháng để tính mức tăng CPI so với kỳ trung bình cho quý; sau đó, tiếp tục tính được trung bình trượt quý CPI (trên sở trung bình quý quý liền trước) (ii) Về chênh lệch sản lượng, ta sử dụng phương pháp ước lượng, từ dãy số liệu GDP ta sử dụng công cụ lọc HP filter để ước lượng đường xu hướng dài hạn tuyến tính (linear trend) dãy số tăng trưởng GDP Cần nói thêm rằng, sản lượng tiềm một kinh tế một biến số thuyết, quan sát thực tế, đó, chỉ ước lượng biến số Các nhà kinh tế phát triển nhiều mô hình nhằm ước lược biến số này tùy theo điều kiện thực tiễn quốc gia Phương pháp ước lượng đơn giản được sử dụng phổ biến với hiệu quả tương đối tốt là phương pháp ước lượng công cụ lọc HP filter Từ phương pháp luận ta tính được chênh lệch sản lượng tiềm Việt Nam Trang 29 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu (iii) Về giả định mục tiêu lạm phát lãi suất thực, để đơn giản ta giả định suốt giai đọan mục tiêu lạm phát 7%; mục tiêu lãi suất thực 3% Từ đó, ta có được chuỗi lãi suất điều hành đề xuất theo quy tắc Taylor cho Việt Nam giai đoạn 2001 2012 sau: Từ biểu đồ thấy lãi suất Taylor biến động xu hướng với loại lãi suất điều hành thị trường, bám sát lãi suất cho vay bình quân Lãi suất Taylor có độ biến động lớn chủ yếu lạm phát biến động lớn Kể từ cuối năm 2011, lãi suất Taylor giảm dần, phù hợp với xu hướng giảm loại lãi suất lạm phát Như vậy, kết quả tính toán ban đầu dựa hai giả định mục tiêu lạm phát lãi suất thực ít nhiều phản ánh được xu hướng lãi suất Việt Nam các năm qua Đối với năm 2012, thời điểm Quý 3, lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu mức 10%/năm và 8%/năm là phù hợp với quy tắc Taylor lãi suất Taylor lần lượt mức 9,6% mục tiêu lạm phát 7% mức 8,6% với mục tiêu lạm phát 9% Chính sách tiền tệ với kiểm soát lạm phát Tỷ lệ lạm phát thấp mục tiêu kinh tế Với vai trò to lớn mình để làm được điều đó, NHNN Việt Nam phải tiến hành thực những công cụ sách tiền tệ theo hướng có lợi Theo thời kỳ, NHNN đưa những định hợp Trang 30 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu lý, đắn cho kinh tế đạt được những kết quả to lớn Có thể thấy tỷ lệ lạm phát nước ta thời kỳ: Nguồn: Tạp chí nghiên cứu kinh tế niên giám thống kê 1999 Năm 1991, lạm phát mức cao 68% Với mục tiêu đẩy lùi lạm phát, NHNN “thắt chặt” cung tiền, hạ lãi suất, nhờ vậy đến năm 1992 lạm phát đẩy xuống 17,5% Đến năm 1993, NHNN tiếp tục “thắt chặt” cung tiền với những biện pháp ấn định hạn mức tín dụng, áp dụng quy chế dự trữ bắt buộc , nhờ lạm phát tiếp tục giảm (chỉ 5,2%) Năm 1994, tỷ lệ lạm phát bị đẩy lên cao (14,4%) nhiều nguyên nhân song tỷ lệ lại bị giảm vào các năm sau Ngay từ đầu năm 2014, Chính phủ tiếp tục kiên định mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, đó, kiểm soát lạm phát một những trụ cột quan trọng Kết quả lại tiếp tục được thể qua chỉ số giá tiêu dùng (CPI) năm 2014, chỉ tăng 1,84% so với tháng 12/2013, chỉ 26,2% chỉ tiêu mức lạm phát Quốc hội đặt (7%) 37% mức dự kiến lạm phát Chính phủ (5%) Nếu xét mức lạm phát bình quân, cả năm 2014 so với năm 2013 tăng 4,09%, dù xét theo chỉ tiêu nào, kết quả này là điều đáng ghi nhận Đây là mức lạm phát thấp 10 năm trở lại và khá bất ngờ dự báo nhiều quan chức năng, các tổ chức chuyên gia kinh tế Trong năm 2015, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 tăng 0,02% so với tháng trước và tăng 0,6% so với kỳ Tính bình quân, CPI cả nước năm 2015 tăng 0,63% so với năm ngoái, thấp nhiều so với mục tiêu 5% Quốc hội đặt Đây là mức tăng thấp chỉ số giá tiêu dùng kể từ năm 2001 trở lại Bình quân mỗi tháng năm 2015, CPI chỉ tăng 0,05% “CPI giữ mức thấp ổn định tạo điều kiện cho sách tiền tệ tích cực, kích thích sản xuất kinh doanh phát triển tạo điều kiện cho giá một số mặt hàng Nhà nước quản được tính đầy đủ vào chi phí theo giá thị trường”, Tổng cục Thống kê nhận xét Trang 31 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Công cụ điều hành sách tiền tệ thời gian qua được NHNN điều chỉnh linh hoạt Ngoài công cụ thông thường nghiệp vụ thị trường mở, dự trữ bắt buộc, tỷ giá, công cụ lãi suất (lãi suất bản, lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu), v.v những hoàn cảnh đặc biệt kinh tế NHNN đưa thêm những công cụ khác điều hành Trang 32 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu CÂU HỎI THẢO LUẬN Khi lạm phát gia tăng, điều gì xảy fed funds rate? FED điều chỉnh fed funds rate cách nào? Fed tăng fed funds rate tỷ lệ lạm phát tăng Fed bán trái phiếu cho các ngân hàng thị trường mở, qua làm fed funds rate tăng lên Giả định chính nào làm sở cho khả kiểm soát real fed funds rate Fed? Fed kiểm soát fed funds rate (danh nghĩa), lãi suất thực ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế Giả định bản lạm phát tương đối ổn định ngắn hạn, sự thay đổi lãi suất danh nghĩa có ý nghĩa là những thay đổi lãi suất thực Tại đường MP dốc lên? Đường cong MP dốc lên hàm ý lãi suất thực tăng lạm phát tăng Điều cần thiết không thì lạm phát tăng dẫn tới lãi suất thực giảm, việc này dẫn đến tăng sản lượng, lạm phát gia tăng thêm giảm lãi suất thực dẫn tới lạm phát cao Nói cách khác, đường MP phải được dốc lên để kiềm chế lạm phát tầm kiểm soát Nếu λ = 0, điều này nói gì mối quan hệ giữa lãi suất danh nghĩa và lạm phát? Khi λ = 0, điều này có nghĩ là lãi suất thực bằnluôn 𝑟̅ lạm phát thay đổi Điều này có nghĩa là lạm phát tăng, lãi suất danh nghĩa tăng tỷ lệ lạm phát, lãi suất thực không đổi Chính sách thắt chặt (nới lỏng) tiền tệ khác gì so với sự thay đổi lãi suất thực tỷ lệ lạm phát tăng? Chính sách thắt chặt (nới lỏng) tiền tệ xảy giữ tỷ lệ lạm phát không đổi, và có một sự thay đổi tỷ lệ lạm phát kỳ vọng tương lai, hoạt động kinh tế dự kiến suy giảm, một số thay đổi khác triển vọng tương lai kinh tế thị trường tài chính, là làm thay đổi lập trường sách tiền tệ độc lập với tỷ lệ lạm phát Trang 33 Chương 21: Chính sách tiền tệ và đường tổng cầu Một vài tháng sau đắc cử, tổng thống Trump bổ nhiệm một vị chủ tịch Fed Vị chủ tịch này phát biểu: "Tôi chỉ quan tâm đến việc gia tăng việc làm; Lạm phát mức thấp một thời gian dài; Ưu tiên nới lỏng sách tiền tệ để gia tăng việc làm." Nếu điều xảy ra, đường MP bị ảnh hưởng nào? Trong trường hợp này, đường MP dịch chuyển xuống Thêm vào đó, Fed phản ứng lạm phát, điều này tương ứng với λ giảm, độ dốc đường MP giảm Fed giảm fed funds rate vào cuối năm 2007, lạm phát tăng lên Điều có chứng tỏ một sự vi phạm nguyên tắc Taylor hay không? Giải thich? Điều này không vi phạm quy tắc Taylor Mặc dù lạm phát tương đối cao, phản ứng Fed lạm phát (đặc trưng tham số λ) không thay đổi Fed giảm fed funds rate thông qua việc nới lỏng sách tiền tệ triển vọng kinh tế yếu tương lai Các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc đường tổng cầu? Trong phương trình 4, độ dốc đường tổng cầu là – λ(d + x)/(1 – mpc) Như vậy, sự gia tăng λ, d, x, mpc làm giảm độ dốc đường AD Chính sách tiền tệ hiệu quả λ cao Điều này hay sai? Sai Vì λ độc lập với các cấu thành chính sách tiền tệ 𝑟̅ , những thay đổi 𝑟̅ ảnh hưởng đến lãi suất thực mà không kể đến giá trị λ 10 Chính sách thắt chặt hay nới lỏng tiền tệ có ảnh hưởng đến đường tổng cầu? Chính sách tiền tệ ít tác động đến những sự thay đổi sản lượng Bởi vì, CSTT thắt chặt (nới lỏng) làm tăng (giảm) lãi suất dẫn đến xuất ròng và đầu tư giảm (tăng) Hai yếu tố xuất ròng và đầu tư làm giảm hiệu quả CSTT Trang 34 ... đường tổng cầu Thực sách tài khóa sách tiền tệ mở rộng với điều kiện P không đổi thu nhập tăng, đường AD dịch chuyển sang phải Thực sách tài khóa sách tiền tệ thắt chặt với điều kiện... trái Khi thực sách tiền tệ mở rộng thì đường IS không dịch chuyển, đường MP dịch chuyển xuống dưới, đường AD dịch chuyển sang phải Như vậy, sách tiền tệ mở rộng làm đường AD dịch chuyển... rộng (tăng G giảm T) sách tiền tệ mở rộng thì đường AD dịch chuyển sang phải Hình E2 cho thấy thực sách tài khóa thu hẹp (giảm G tăng T) sách thắt chặt tiền tệ làm đường AD dịch chuyển

Ngày đăng: 29/07/2017, 11:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan