Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TỐNG THỊ THANH BÌNH QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH QUẢN LÍ CƠNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHẠM MINH HÙNG NGHỆ AN - 2018 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, học tập hoàn thành luận văn nhận động viên giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cấp lãnh đạo, nhiều thầy cô giáo, đồng nghiệp gia đình Bản thân tơi xin có lời cảm ơn chân thành tới: - PGS.TS Phạm Minh Hùng, người thầy tận tình trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ - Nhiều cán giảng viên trường: Trường Đại học Vinh khoa Quản lý giáo dục nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn quan tâm giúp đỡ thân trình học tập nghiên cứu đề tài - Thành uỷ, UBND quan ban ngành thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - Phòng Giáo dục Đào tạo, trường, trung tâm địa bàn thành phố Hà Tĩnh tận tình cung cấp tài liệu, giúp đỡ tơi q trình điều tra, thu thập thông tin, số liệu Và thân xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới bạn bè, đồng nghiệp người tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập hoàn thành đề tài nghiên cứu Nghệ An, ngày tháng năm 2018 Tác giả Tống Thị Thanh Bình iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCH: Ban chấp hành CBQL: Cán quản lý CB - GV - NV Cán - giáo viên - nhân viên CNH, HĐH: Cơng nghiệp hố, đại hoá CSVC: Cơ sở vật chât CMHS: Cha mẹ học sinh GD: Giáo dục GD&ĐT: Giáo dục đào tạo GDKNS: Giáo dục kĩ sống 10 GDTH: Giáo dục tiểu học 11 GV: Giáo viên 12 HS: Học sinh 13 HĐTT: Hoạt động tập thể 14 HĐGD: Hội đồng giáo dục 15 HĐND: Hội đồng nhân dân 16 HĐNGLL: Hoạt động lên lớp 17 KT - XH: Kinh tế - xã hội 18 NXB: Nhà xuất 19 NT - GĐ - XH: Nhà trƣờng - gia đinh - xã hôi 20 LĐ&TBXH: Lao động thƣơng binh xã hội 21 PHHS: Phụ huynh học sinh 22 PCGD - XMC: Phổ cập giáo dục - xoá mù chữ 23 PCGDTH: Phổ cập giáo dục tiểu học 24 QLGD: Quản lý giáo dục 25 TH: Tiểu học 26 XHCN: Xã hội chủ nghĩa 27 XHH: Xã hội hóa iv 28 XHHCTGD: Xã hội hóa chƣơng trình giáo dục 29 XHHGD: Xã hội hố giáo dục 30 XHHGDTH: Xã hội hóa giáo dục tiểu học 31 UBND: Uỷ ban nhân dân v MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN 7.1 Về lý luận 7.2 Về mặt thực tiễn CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC TIỂU HỌC 1.1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 13 1.1.3 Các nghiên cứu XHHGD Error! Bookmark not defined 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 17 vi 1.2.1 Xã hội hố xã hội hóa giáo dục tiểu học 17 1.2.2 Quản lý quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 22 1.2.3 Giải pháp giải pháp quản lý công tác XHH giáo dục tiểu học 24 1.3 CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 26 1.3.1 Ý nghĩa công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 26 1.3.2 Mục tiêu công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 27 1.3.3 Các hoạt động XHH GDTH 30 1.4 Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 35 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 35 1.4.2 Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 38 1.4.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 41 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 53 2.1 KHÁI QUÁT VỀ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 53 2.1.1 Mục đích khảo sát 53 2.1.2 Nội dung khảo sát 53 2.1.3 Đối tƣợng khảo sát 53 2.1.4 Phƣơng pháp khảo sát 54 2.2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG 56 2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 56 2.2.2 Thực trạng nhận thức xã hội hóa giáo dục tiểu học quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học đối tƣợng khảo sát 69 2.2.3 Thực trạng hoạt động xã hội hóa giáo dục tiểu học 73 2.2.4 Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục Tiểu học 81 2.2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác XHHGDTH 90 vii 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG 92 2.3.1 Mặt mạnh 92 2.3.2 Mặt hạn chế 93 2.3.3 Nguyên nhân 93 Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HÀ TĨNH, TỈNH HÀ TĨNH 97 3.1 CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 97 3.1.1 Bảo đảm tính mục tiêu 97 3.1.2 Bảo đảm tính thực tiễn 97 3.1.3 Bảo đảm tính hiệu 98 3.1.4 Bảo đảm tính khả thi 98 3.2 CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ, TỈNH HÀ TĨNH 98 3.2.1 Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cần thiết phải quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 98 3.2.2 Kế hoạch hóa cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 104 3.2.3 Tổ chức, đạo công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 107 3.2.4 Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 116 3.2.5 Bồi dƣỡng nâng cao lực cho cán quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học 120 3.3 KHẢO SÁT SỰ CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 121 3.3.1 Mục đích khảo sát 121 3.3.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 121 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 123 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 127 Kết luận 127 viii Kiến nghị 129 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PL1 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nƣớc ta với bốn ngàn năm lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc chứng minh vai trò to lớn giáo dục lĩnh vực đời sống xã hội Trong suốt thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, nhƣ trƣớc bùng nổ công nghệ thông tin, giáo dục lại chiếm vị quan trọng Nó vừa điều kiện bản, vừa động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thúc đẩy văn minh nhân loại Ngày nay, bƣớc vào thời đại toàn cầu hố, kinh tế tri thức, vấn đề giáo dục, văn hoá, ngƣời đƣợc đặt lên hàng đầu nhiều nƣớc, nhiều quốc gia Thực tế cho thấy vấn đề trở thành trung tâm chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội, phát triển đất nƣớc Ở Việt Nam, quan điểm đƣợc thể nhiều văn bản, Nghị Đảng, Nhà nƣớc đặc biệt Nghị 29-NQ/TW về: “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong trình tồn cầu hóa, nhiều quốc gia giới trọng đến giáo dục với phát triển khoa học kỉ thuật công nghệ cao nên dân tộc muốn đƣợc phân biệt nhận biết khơng cách khác phải dựa vào sắc văn hóa dân tộc Và giới đại, giáo dục đƣợc xem đƣờng xã hội hóa tích cực, có định hƣớng tốt nhất, hoạt động giáo dục tạo điều kiện hội thuận lợi nhất, hợp lý giúp cho cá nhân phát triển nhanh chóng để đáp ứng cách động sáng tạo yêu cầu ngày cao xã hội, giúp cá nhân hội nhập vào sống có hiệu Nƣớc ta từ đất nƣớc chuyển từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN, mở cửa hội nhập, thực CNH HĐH nhằm mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, tạo nhiều biến đổi to lớn, nhanh chóng Sự chuyển biến ảnh hƣởng cách tích cực, trực tiếp đến nghiệp giáo dục Đó đầu tƣ tồn diện, mạnh mẽ nhà nƣớc cho giáo dục cơng tiến hành thực chƣơng trình giáo 127 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết u n XHHGD tƣ tƣởng chiến lƣợc, thể cách làm giáo dục, đƣợc thể đặc điểm là: Huy động sức mạnh toàn xã hội, tiến hành hoạt động nhằm tạo xã hội học tập, xây dựng môi trƣờng giáo dục, đa dạng hố hình thức học tập loại hình trƣờng lớp, đa dạng hoá nguồn lực cho nghiệp giáo dục Thực tiễn quản lý công tác XHHGD thành phố Hà Tĩnh nói chung XHH GDTH nói riêng năm qua tạo bƣớc phát triển tốt cho nghiệp giáo dục đào tạo Các lực lƣợng xã hội thành phố triển khai loại hình hoạt động nhƣ sau: - Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng phát triển giáo dục đào tạo; - Huy động toàn xã hội tham gia phát triển nguồn lực cho giáo dục; - Huy động lực lƣợng xã hội tham gia vào q trình đa dạng hố hình thức học tập loại hình nhà trƣờng; - Huy động tồn xã hội tham gia xây dựng môi trƣờng giáo dục trình giáo dục hệ trẻ Hoạt động quản lý công tác XHHGD Tiểu học địa bàn thành phố Hà Tĩnh đạt mặt sau: - Huy động đƣợc đông đảo cấp lãnh đạo quản lý, ban ngành, gia đình nhiều cá nhân tham gia XHHGD; - Huy động đƣợc nguồn lực để phát triển giáo dục, làm cho giáo dục TH thành phố Hà Tĩnh vƣợt qua khó khăn, áp lực phát triển thị mà đáp ứng nhu cầu dạy học Những mặt hạn chế: - Nhận thức quản lý công tác XHHGD GDTH chƣa đồng đều, chƣa thật sáng tạo nên hiệu huy động nguồn lực chƣa phong phú, chƣa xứng tầm đơn vị trung tâm tỉnh lỵ 128 - Hoạt động quản lý công tác XHHGD số trƣờng Tiểu học địa bàn thành phố chƣa chặt chẽ, cịn cứng nhắc có tầm chiến lƣợc lâu dài mà chủ yếu phục vụ nhu cầu trƣớc mắt Trƣớc thực tế đó, với nhận thức thực XHH giáo dục đƣờng để phát triển giáo dục nói chung, phát triển GDTH nói riêng Trong năm qua, q trình thực cơng tác XHH GDTH thành phố Hà Tĩnh bƣớc khẳng định hiệu thiết thực mà hoạt động mang lại thực tế góp phần làm thay đổi mặt giáo dục thành phố Tuy vậy, để cơng tác XHHGDTH nói chung, quản lý cơng tác XHHGDTH nói riêng phát triển định hƣớng, mục đích mang lại hiệu thiết thực đòi hỏi nhà quản lý phải thực đồng nhiều biện pháp q trình quản lý cơng tác XHH GDTH Với mục đích đó, sở thực tế triển khai công tác XHHGDTH quản lý công tác địa bàn thành phố Hà Tĩnh năm qua, với lý uận công tác XHHGD, đề tài tập trung nghiên cứu, đề số giải pháp thực Về đề tài giải nhiệm vụ nghiên cứu rút kết luận nhƣ sau: Về phƣơng diện lý luận, đề tài làm rõ nội hàm khái niệm XHH GDTH khái niệm có liên quan, làm rõ chất vai trò XHH GDTH, quản lý công tác XHH GDTH Đề xuất biện pháp quản lý công tác XHH GDTH Luận văn đánh giá cách tổng quát tình hình phát triển GDTH địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh: Mạng lƣới trƣờng lớp GDTH thành phố Hà Tĩnh thời gian qua phát triển theo năm học, chất lƣợng dạy học buổi/ngày, chất lƣợng giáo dục HS không ngừng đƣợc nâng cao, song tốc độ HS đến lớp tăng nhanh, đặc biệt HS thuộc diện trái tuyến thƣờng xuyên không ổn định, thay đổi chỗ liên tục, làm cho công tác lập quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục đơn vị gặp nhiều khó khăn, sở vật chất hữu không đáp ứng đủ nhu cầu đến lớp HS; số lƣợng đội ngũ cán quản lý giáo viên Tiểu học năm gần không đƣợc tuyển nên hầu hết trƣờng TH địa bàn thành phố thiếu GV Ngoài ra, luận văn đánh giá đầy đủ tình hình thực cơng tác XHH GDTH địa bàn thành phố Hà Tĩnh tỉnh Hà Tĩnh, mặt mạnh, mặt yếu, thời cơ, thách thức công tác XHH GDTH thành phố Hà Tĩnh 129 Kiến nghị Để giải pháp triển khai mang lại hiệu quả, đƣa số kiến nghị nhƣ sau: 2.1 Đối với UBND thành phố - Cần quan tâm mức tạo chế cho việc triển khai quản lý XHHCTGD có hiệu Chỉ đạo cấp quyền, ngành giáo dục đào tạo cần có đề án triển khai XHHCTGD TH Chỉ đạo cấp uỷ Đảng, quyền địa phƣơng phƣờng xã làm tốt công tác phối kết hợp, công tác tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức ban, ngành, đồn thể nhân dân cơng tác XHHGDTH - Cần thể chế hoá việc triển khai XHHGD bối cảnh mới, phù hợp với điều kiện cña thành phố Hà Tĩnh, sau hủy Công văn 1702/LNTC-GDĐT ngày 28 tháng năm 2012 Hƣớng dẫn liên ngành việc tổ chức huy động khoản đóng góp tự nguyện cha mẹ HS sở giáo dục đào tạo.Tạo hành lang pháp lý để ngành giáo dục nhƣ nhà trƣờng thực đa dạng hố hình thức đào tạo, huy động nguồn lực xây dựng CSVC, cảnh quan trƣờng học 2.2 Đối với phòng giáo dục đào tạo nhà trường: - Phối hợp cấp ngành đạo, giám sát thƣờng xuyên công tác XHHGD địa bàn phụ trách; nắm rõ kế hoạch hoạt động công tác XHHGDTH đơn vị địa bàn - Tổ chức đạo trƣờng TH sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác tuyên truyền công tác XHHGD quản lý công tác XHHGD để rút kinh nghiệm; Phối hợp với lực lƣợng chức tra, kiểm tra chất lƣợng hiệu giáo dục đơn vị trƣờng học; Phối hợp với Hội khuyến học, Hội cựu giáo chức việc vận động tổ chức, cá nhân đóng góp tài lực, vật lực, trí lực cho giáo dục; Củng cố hoạt động hội đồng giáo dục thành phố phƣờng xã, đạo thống hoạt động XHHGD quản lý công tác XHHGD xã, phƣờng thành phố Ƣu tiên phát triển giáo dục xã, phƣờng khó khăn, ngoại thành 130 2.3 Với cán bộ, giáo viên trường TH địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh Hiệu trƣởng nhà trƣờng chủ động tham mƣu với Đảng ủy, UBND xã phƣờng quản lý công tác xã hội hoá giáo dục việc xây dựng nghị phát triển giáo dục địa phƣơng Làm tốt công tác tham mƣu, tổ chức phối hợp thực kế hoạch hoạt động XHHGDTH cách hiệu bảo đảm quy định Xây dựng kế hoạch, chƣơng trình hoạt động XHH GDTH quản lý công tác XHH GDTH cụ thể, chi tiết hoạt động Các hoạt động phải bắt nguồn từ nhu cầu thiết thực hoạt động giáo dục lợi ích ngƣời học, phát triển bền vững nhà trƣờng 2.4 Với cha mẹ học sinh cộng đồng Nhận thức đắn vị trí vai trị giáo dục tầm quan việc thực XHHCTGD quản lý XHHCTGD Thấy đƣợc trách nhiệm thân nhƣ lực lƣợng xã hội khác giáo dục lợi ích mà giáo dục mang lại cho cộng đồng để tham gia thực hoạt động XHHGDTH cách tích cực, tự nguyện Xây dựng mơi trƣờng sống gia đình lành mạnh Ln đồng hành với nhà trƣờng chăm lo phát triển giáo dục 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục Thời đại (tháng 4, - 2002), Tìm hiểu chiến lược phát triển giáo dục 2001 - 2010 Bộ Giáo dục (nay Bộ Giáo dục Đào tạo), Quyết định số 1765/QĐ ngày 9/12/1981 ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp, quyền địa phƣơng Bộ Giáo dục & Đào tạo Cơng đồn giáo dục Việt Nam, Thông tƣ liên tịch số 35/TTLT ngày 10/10/1990 việc tham mƣu mở Đại hội giáo dục cấp sở Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định số 20/2005/QĐ - BGD&ĐT ngày 24 - - 2005 việc phê duyệt đề án: “Quy hoạch phát triển XHHGD giai đoạn 2005 2010” Bộ Giáo dục Đào tạo (7 - 2005), Tài liệu hội nghị triển khai nghị số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 Chính phủ đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá thể dục, thể thao Báo cáo Đại hội khuyến học thành phố Hà Tĩnh (nhiệm kỳ 2015 - 2017) Báo cáo Tổng kết năm học Phòng giáo dục thành phố Hà Tĩnh, năm học: 2013 - 2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016; 2016 – 2017 Trần Hữu Cát, Hoàng Minh Duệ (1999), Đại cương khoa học quản lý, Trƣờng Đại học Vinh 10 Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1999), Những sở khoa học quản lý giáo dục, Trƣờng CBQLGD - ĐT, Hà Nội 11 Cơng đồn giáo dục Việt Nam (1982), Quan điểm Đảng, Nhà nước xã hội hoá giáo dục vận dụng vào thực tiễn, Hà Nội 12 Cơng đồn giáo dục Việt Nam, Tổng kết mười năm thực xã hội hoá giáo dục, Hà Nội 13 Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 132 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khố VII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ BCH TW khoá VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện hội nghị lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Thông báo hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 20 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên - 1997), Xã hội hố cơng tác giáo dục, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 22 Hội đồng Chính phủ, Quyết định số 124 - CP ngày 19/3/1981 việc thành lập Hội đồng giáo dục cấp 23 Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Xây dựng xã hội học tập Việt Nam” 24 Hội khuyến học Việt Nam (2002), Vì nghiệp xây dựng xã hội học tập (tập - 2), Văn phòng Bộ Giáo dục Đào tạo Hà Nội 25 Hội khuyến học Việt Nam (2002), Các mơ hình hoạt động khuyến học góp phần xây dựng xã hội học tập, Văn phòng Bộ giáo dục Đào tạo Hà Nội 26 Hội khuyến học Việt Nam (2003), Phát triển rộng khắp Trung tâm học tập cộng đồng - công cụ thiết yếu để xây dựng xã hội học tập từ sở, Văn phòng Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội 27 Hội khuyến học Việt Nam (2005), Đẩy mạnh hoạt động khuyến học thực đề án xây dựng xã hội học tập Chính phủ, Văn phịng Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 133 28 Phạm Minh Hùng, Hoàng Văn Chiến (2000), Giáo dục học I, Trƣờng Đại học Vinh 29 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 30 Hồ Chí Minh (1977), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 31.Vũ Oanh (2005), Đẩy mạnh đổi giáo dục xây dựng xã hội học tập Việt Nam ngang tầm thời đại, Tạp chí Dạy học ngày nay, số 32 Thủ tƣớng Chính phủ, Nghị 90/CP ngày 21/8/1997 phƣơng hƣớng chủ trƣơng xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá 33 Thái Duy Tuyên (1999), Dự báo kế hoạch hoá chiến lược phát triển giáo dục, NXB Giáo dục Hà Nội 34 UBND thành phố Hà Tĩnh, Đề án: “Phát triển giáo dục giai đoạn 2015 2020” Năm 2014 35 Viện Khoa học giáo dục, Xã hội hố cơng tác giáo dục nhận thức hành động, Viện Khoa học giáo dục xuất bản, Hà Nội, 1999 PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU Phụ ục 1: PHIẾU KHẢO SÁT TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho Cán quản lý phịng GD) Xã hội hố giáo dục giải pháp chiến lƣợc quan trọng để thực mục tiêu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, để có đƣợc đánh giá đắn, khách quan đề xuất số biện pháp quản lý công tác XHH nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, đề nghị ông (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Đánh giá ông (Bà) tầm quan trọng xã hội hoá giáo dục Rất quan trọng Ít quan trọng Câu 2: Quản Quan trọng Không quan trọng cơng tác XHHGD trách nhiệm phịng giáo dục, kiến ông (bà) ? Đồng ý Phân vân Không đồng ý Câu 3: Những mục tiêu xã hội hoá giáo dục nêu đây, theo ông (bà) c tầm quan trọng mức độ ? (đánh dấu X vào cột tƣơng ứng, chọn mức độ cho ý) MỤC TIÊU 1.Huy động tồn dân tham gia giáo dục Đóng góp tiền cho nhà trƣờng 3.Tận dụng điều kiện sẵn có phục vụ cho giáo dục 4.Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình nhà trƣờng - xã hội Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trƣờng vào đời sống cộng đồng QUAN BÌNH TRỌNG THƯỜNG KHÔNG QUAN TRỌNG PL2 Mọi trẻ em đƣợc hƣởng quyền chăm sóc - giáo dục 7.Giảm bớt ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục 8.Thực mục tiêu giáo dục ngƣời 9.Ý kiến khác Câu 4: Ông (bà) c kiến với quan điểm sau ợi ích XHHGD (đánh dấu X vào cột tƣơng ứng) LỢI ÍCH - Khắc phục đƣợc khó khăn vật chất cho trƣờng học - Xã hội chia sẻ với nhà trƣờng trình thực mục tiêu giáo dục - Đời sống giáo viên đƣợc cải thiện - Chất lƣợng giáo dục Tiểu học đƣợc nâng lên - Thoả mãn nhu cầu nhân dân giáo dục - Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, tạo hội điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách - Giảm đƣợc ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục ĐỒNG Ý KHƠNG KHƠNG CĨ ĐỒNG Ý Ý KIẾN PL3 PHIẾU PHỎNG VẤN (Dùng cho Cán quản lý giáo dục cấp) Xã hội hoá giáo dục giải pháp chiến lƣợc quan trọng để thực mục tiêu giáo dục đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc, để có đƣợc đánh giá đắn, khách quan đề xuất số biện pháp quản lý nhằm đẩy mạnh công tác XHHGD địa bàn thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, đề nghị ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau đây: Câu 1: Đánh giá ông (Bà) tầm quan trọng xã hội hoá giáo dục Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Câu 2: C người cho xã hội hoá giáo dục huy động tiền c sở v t chất cho giáo dục, kiến ông (bà) ? Đồng ý Không đồng ý Phân vân Câu 3: Những mục tiêu xã hội hố giáo dục nêu đây, theo ơng (bà) c tầm quan trọng mức độ ? (đánh dấu X vào cột tƣơng ứng, chọn mức độ cho ý) RẤT MỤC TIÊU QUAN TRỌNG 1.Huy động tồn dân tham gia giáo dục 2.Đóng góp tiền cho nhà trƣờng 3.Tận dụng điều kiện sẵn có phục vụ cho giáo dục 4.Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình - nhà trƣờng - xã hội 5.Phát huy vai trò, trách nhiệm nhà trƣờng vào đời sống cộng đồng QUAN ÍT QUAN TRỌNG TRỌNG KHÔNG QUAN TRỌNG PL4 Mọi trẻ em đƣợc hƣởng quyền chăm sóc - giáo dục Giảm bớt ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục Thực mục tiêu giáo dục ngƣời 9.Ý kiến khác Câu 4: Ông (bà) c kiến với quan điểm sau ợi ích XHHGD (đánh dấu X vào cột tƣơng ứng) LỢI ÍCH Khắc phục đƣợc khó khăn vật chất cho trƣờng học 2.Xã hội chia sẻ với nhà trƣờng trình thực mục tiêu giáo dục 3.Đời sống giáo viên đƣợc cải thiện 4.Chất lƣợng giáo dục TH đƣợc nâng lên 5.Thoả mãn nhu cầu nhân dân giáo dục 6.Xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh, tạo hội điều kiện cho trẻ phát triển nhân cách 7.Giảm đƣợc ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục ĐỒNG Ý KHƠNG KHƠNG CĨ ĐỒNG Ý Ý KIẾN PL5 PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP Để quản lý tốt cơng tác xã hội hố giáo dục Tiểu học trƣờng tiểu học địa bàn thành phố Hà Tĩnh, Tỉnh Hà Tĩnh, đề nghị Ông (Bà) vui lòng cho biết mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lý đề xuất sau đây: TT Nội dung biện pháp Tính cấp thiết Rất Cấp Ít Khơng Rất Khả Ít Không cấp thiết cấp cấp khả thi khả khả thi thiết thiết thi thiết Tính Khả thi thi Nâng cao nhận thức cán quản lý, giáo viên cần thiết phải quản lý công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Kế hoạch hóa cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Tổ chức, đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Tăng cƣờng kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Bồi dƣỡng nâng cao lực cho cán quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Phiếu trả lời xin Ơng (Bà) vui lịng gửi theo địa chỉ: Tống Thị Thanh Bình Trƣờng Tiểu học Nam Hà, thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh, số điện thoại 0914549798 trƣớc ngày 5/2/2018 Xin chân thành cảm ơn! PL6 Mẫu Khảo sát nhận thức công tác xã hội hóa giáo dục tiểu học Mức độ Ý nghĩa TT Phân Đồng Không Không đồng vân _ X Thứ b c rõ Nâng cao trách nhiệm cấp quyền cộng đồng GDTH Góp phần nâng cao chất lƣợng GDTH Góp phần thúc đẩy q trình chuẩn hóa, đại hóa trƣờng TH Thực cơng xã hội GDTH Mẫu 2: Dùng cho việc khảo sát thực trạng công tác xã hội h a giáo dục tiểu học Hoạt động TT Tuyên truyền mục đích, ý nghĩa cơng tác XHH GDTH Phát động phong trào thi đua thực XHH GDTH Nhân rộng điển hình XHH GDTH tiên tiến Mức độ Thứ X b c 22 2,55 35 24 2,30 40 35 2,13 Tốt Khá TB Yếu 24 30 25 12 30 20 Mẫu 3: Dùng cho việc khảo sát thực trạng quản tiểu học _ công tác xã hội h a giáo dục PL7 Mức độ Nội dung TT Xác định rõ mục tiêu mà công tác XHH GDTH cần hƣớng tới Phân tích tình hình XHH GDTH địa bàn Xây dựng chƣơng trình hành động Thứ _ X b c 21 2,58 33 23 2,37 28 29 23 2,47 30 27 22 2,51 Tốt Khá TB Yếu 25 30 25 15 30 21 22 Xem xét nguồn lực huy động để thực kế hoạch XHH GDTH Mẫu Dùng cho việc khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến quản công tác xã hội h a giáo dục tiểu học Mức độ Các yếu tố Rất Ảnh Khơng Khơng ảnh hưởng ảnh rõ hưởng Chủ trƣơng, sách Đảng Nhà nƣớc XHHGD Sự đổi quản lý giáo dục Nhận thức lực lƣợng tham gia công tác XHH GDTH Sự tổ chức, phối hợp lực lƣợng trình XHH GDTH _ X Thứ b c hưởng 70 31 0 2,67 71 30 0 2,70 80 21 0 2,79 76 25 0 2,75 88 13 0 2,87 Năng lực ngƣời đạo tổ chức thực công tác XHH GDTH PL8 ... tình hình kinh tế - xã hội giáo dục thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 56 2.2.2 Thực trạng nhận thức xã hội hóa giáo dục tiểu học quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục tiểu học đối tƣợng khảo... công tác XHHGD tiểu học - Chƣơng 2: Thực trạng quản lý công tác XHHGD tiểu học thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 6 - Chƣơng 3: Một số giải pháp quản lý công tác XHHGD tiểu học thành phố Hà Tĩnh, tỉnh. .. công tác XHHGD tiểu học giai đoạn 5.1.2 Khảo sát thực trạng quản lý công tác XHHGD tiểu học thành phố Hà Tĩnh, tỉnh Hà Tĩnh 5.13 Đề xuất giải pháp quản lý công tác XHHGD tiểu học thành phố Hà Tĩnh,