DSpace at VNU: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở Thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

14 146 0
DSpace at VNU: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở Thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DSpace at VNU: Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non ở Thành phố Bắc Giang tỉnh Bắc Giang tài liệu, giáo án, bài...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SƯ PHẠM GIÁP VĂN CỬ QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HỐ GIÁO DỤC MẦM NON Ở THÀNH PHỐ BẮC GIANG TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH “ QUẢN LÝ GIÁO DỤC” MÃ SỐ: 60.1405 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS NGUYỄN VĂN LÊ HÀ NỘI – 2006 Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tác giả xin trân trọng cảm ơn thầy, cô khoa Sƣ phạm, Đại học Quốc gia Hà Nội giảng dạy, giúp đỡ tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu thực Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bắc Giang, đồng chí lãnh đạo, cán bộ, chuyên viên Phòng Giáo dục thành phố Bắc Giang, đồng chí lãnh đạo Đảng, quyền phƣờng, xã, đồng chí hiệu trƣởng, giáo viên trƣờng mầm non thuộc thành phố Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ tác giả suốt trình thực đề tài Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học – Phó Giáo sƣ, Tiến sĩ Nguyễn Văn Lê, ngƣời tận tình, trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bè bạn bạn đồng nghiệp động viên, cổ vũ nhiệt tình cho tác giả suốt trình học tập, nghiên cứu hồn thành đề tài Mặc dù tác giả cố gắng, nhƣng chắn Luận văn tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong đƣợc góp ý, dẫn thầy, cô giáo, bạn đồng nghiệp ngƣời quan tâm đến đề tài Bắc Giang, tháng 10 năm 2006 Tác giả Giáp Văn Cử BẢNG CHÚ THÍCH VIẾT TẮT CBQL CÁN BỘ QUẢN LÝ CMHS Cha mẹ học sinh CNH-HĐH CƠNG NGHIỆP HỐ- HIỆN ĐẠI HỐ CHXHCN Cộng hồ xã hội chủ nghĩa CSVC CƠ SỞ VẬT CHẤT GD-ĐT Giáo dục - đào tạo GDMN GIÁO DỤC MẦM NON GV Giáo viên HS HỌC SINH HĐND Hội đồng nhân nhân KT-XH KINH TẾ – XÃ HỘI SOS Làng trẻ em LHPN LIÊN HIỆP PHỤ NỮ QL Quản lý TBXH THƢƠNG BINH XÃ HỘI TH Tiểu học THCS TRUNG HỌC CƠ SỞ THPT Trung học phổ thông TTGDTX TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN UBND Uỷ ban nhân dân VHTT VĂN HOÁ THỂ THAO XHHGD Xã hội hố giáo dục Mơc lơc Mở đầu Lý chọn đề tài ………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………… 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu ………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………… Giả thuyết khoa học ………………………………………………………… Giới hạn phạm vi nghiên cứu …………………………………………… Các phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………….…… 1.2 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 14 1.3 Quan niệm công tác xã hội hoá giáo dục ……………….……… …… 17 1.4 Quan niệm cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non… ……… 21 1.4.1 Bản chất công tác XHHGD mầm non 21 …………… 1.4.2 Vai trị cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non …….………… 24 1.4.3 Một số nguyên tắc đạo việc thực công tác xã hội hoá giáo dục mầm non …………… 29 1.4.4 Nội dung cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non ………… 33 Chương 2: Thực trạng xã hội hố giáo dục quản lý cơng tác xã hội hoá giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 2.1 Vài nét giáo dục XHH giáo dục thành phố Bắc Giang ……… 39 2.2 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang …………… 47 2.3 Thực trạng quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 64 thành phố Bắc Giang ……… 2.4 Đánh giá kết phân tích ƣu nhƣợc điểm việc thực quản lý công tác XHHGD mầm non thành phố Bắc Giang 67 ……… Chương 3: Một số biện pháp quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 3.1 Mục tiêu định hƣớng phát triển giáo dục - đào tạo thành phố Bắc 76 Giang từ đến 2010 3.1.1 Mục tiêu chung ……………………………………………………………………… 76 3.1.2 Mục tiêu cụ thể ………………………………………………………………………… 76 3.1.3 Mục tiêu XHHGD địa bàn thành phố Bắc Giang …………………… 77 3.2 Các quan điểm nguyên tắc đạo việc thực XHHGD 77 thành phố Bắc Giang 3.2.1 Các quan điểm ………………………………………………………………………… 77 3.2.2 Các nguyên tắc ………………………………………………………………………… 78 3.3 Một số biện pháp quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang ……………………………………………………………………… 3.3.1 Tổ chức giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 80 81 3.3.2 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế – xã hội địa phƣơng 83 … 3.3.3 Tổ chức huy động lực lƣợng xã hội tham gia công tác xã hội hoá giáo dục mầm non …………… 84 3.3.4 Tổ chức phong trào thi đua có tính xã hội nhằm thực mục tiêu giáo dục mầm non …………… 88 3.3.5 Xây dựng vận dụng chế điều hành …………… 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Kết luận khuyến nghị …………… 90 100 104 MỞ ĐẦU 1- Lý chọn đề tài Giáo dục có vài trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển dân tộc nhƣ toàn thể nhân loại Lịch sử phát triển xã hội ngày khẳng định vai trò, tác dụng to lớn giáo dục kinh tế – xã hội Giáo dục điều kiện động lực quan trọng bậc thúc đẩy sản xuất, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội Ngày nay, bƣớc vào thời đại công nghệ thông tin, tồn cầu hố, kinh tế tri thức, vấn đề giáo dục, văn hoá, ngƣời lên hàng đầu Ở nhiều nƣớc, vấn đề trở thành trung tâm chiến lƣợc phát triển đất nƣớc Ở Việt Nam, quan điểm đƣợc thể nhiều văn bản, Nghị Đảng, Nhà nƣớc nhƣ văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam ghi “…văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội; nguồn lực người yếu tố phát triển nhanh bền vững; giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Chiến lƣợc giáo dục, chiến lƣợc ngƣời phận quan trọng chiến lƣợc kinh tế – xã hội Thời đại đặt nhiều yêu cầu giáo dục Từ kinh tế bao cấp chuyển sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, mở cửa hội nhập, thực công nghiệp hoá, đại hoá đất nƣớc, nhằm mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” tạo nhiều biến đổi to lớn, nhanh chóng Những biến đổi ảnh hƣởng tích cực, trực tiếp đến nghiệp giáo dục, nhƣ: Nhà nƣớc đầu tƣ toàn diện, mạnh mẽ cho giáo dục tiến hành đổi tổng thể hệ thống giáo dục, giáo dục thực trở thành quốc sách hàng đầu: nhà nhà, ngƣời ngƣời quan tâm đến giáo dục, nhƣng có ảnh hƣởng tiêu cực nhƣ: tƣ nhân hoá giáo dục, thị trƣờng hoá giáo dục, chạy theo cấp, thi cử… Giáo Đất nƣớc đƣợc hồn tồn thống nhất, có điều kiện thuận lợi để phát triển nghiệp giáo dục Ở giai đoạn này, giáo dục Việt Nam đạt đƣợc số kết định, thống đƣợc hệ thống giáo dục hai miền Nam – Bắc Song chế tập trung quan liêu bao cấp, giáo dục không khai thác triệt để học quý giá Thay thực “sự quản lý giáo dục Nhà nước”, “Nhà nước hoá giáo dục”, làm cho ngành giáo dục rơi vào đơn độc, khơng thu hút đƣợc nguồn lực tồn xã hội Do đó, sở vật chất giáo dục xuống cấp lạc hậu, động lực ngƣời dạy ngƣời học giảm sút, phát triển giáo dục số lƣợng chất lƣợng không đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội đất nƣớc Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986), đất nƣớc chuyển sang thời kỳ đổi mới, có giáo dục bƣớc vào giai đoạn phát triển thuận lợi Đƣờng lối đổi mở đầu cho phát triển tƣ giáo dục Giáo dục đứng trƣớc thử thách buộc phát triển với trình độ để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Bài học lịch sử phát triển tƣ giáo dục, học lịch sử phát triển giáo dục đƣợc khơi dậy nâng cao tầm tƣ Đến Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo, đặt dấu mốc quan trọng lịch sử xây dựng phát triển giáo dục Việt Nam Đây lần Hội nghị toàn thể Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng thảo luận nghị nghiệp giáo dục - đào tạo Cũng từ sau Đại hội lần thứ VII, văn kiện Đảng Nhà nƣớc, tài liệu khoa học giáo dục, sách báo lĩnh vực hoạt động nhƣ chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, dân số - kế hoạch hố gia đình, thể dục thể thao, giáo dục đào tạo,…chúng ta thƣờng gặp thuật ngữ “Xã hội hoá” Đại hội đại biểu Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VIII (tháng 6/1996) khẳng định, “Xã hội hoá” quan điểm để hoạch định trò chủ yếu Để tập trung đƣợc nhiều nguồn ổn định, kinh phí chủ yếu cho giáo dục mầm non đƣợc chia sẻ cấp quyền khác (quốc gia, vùng, địa phƣơng sở), cha mẹ trẻ nhà sản xuất Việc đóng góp có khác nƣớc phạm vi nƣớc Hoa Kỳ, phủ bang chia sẻ đóng góp cho giáo dục mầm non Trong Anh quốc, quyền tỉnh chịu hầu hết trách nhiệm chi phí Ở Đan Mạch, Phần Lan, Na Uy, Thụy Điển có hệ thống dịch vụ trƣớc tuổi học thống với nguồn tài đƣợc chia sẻ cấp quyền quốc gia địa phƣơng Chính phủ Na Uy đảm nhiệm mức độ kinh phí lớn năm 90 Trong đó, Phần Lan Thụy Điển phi tập trung hoá trách nhiệm tài tăng lên cho quyền địa phƣơng thành phố Hầu hết nƣớc khối OEDC, bậc cha mẹ đóng góp từ 25% - 30% chi phí cho giáo dục mầm non, trừ Phần Lan (15%) Chỉ có Australia, Anh quốc Hoa Kỳ, phí đóng góp cha mẹ đủ trang trải phần lớn Nhƣng khoản phí lại đƣợc phủ hỗ trợ Tại Mỹ, nơi giáo dục mầm non chu cấp liên quan đến quỹ chi tiêu cơng cộng chƣơng trình giáo dục dịch vụ xã hội, cha mẹ trả trung bình 60% chi phí (hoặc 70 – 80% nằm ngồi hệ thống trƣờng nhà nƣớc) Ở đây, việc chăm sóc giáo dục trẻ đƣợc xem chủ yếu nhiệm vụ cá nhân, gia đình, khơng phải nhu cầu cấp thiết cơng cộng Ở Pháp có nhiều hình thức nhƣ: trung tâm chăm sóc cơng lập (65% trung tâm đƣợc quyền tỉnh bảo trợ, 17% đƣợc quyền khu vực bảo trợ, số cịn lại hội ngƣời chủ bảo trợ); cụm chăm sóc gia đình (Networks) ; ngƣời chăm sóc trẻ độc lập nhóm trẻ có đăng ký; trung tâm chăm sóc trẻ cha mẹ (do nhóm cha mẹ quản lý tình nguyện ln phiên nhau, tham gia cán chuyên môn); mạng lƣới chăm sóc thuộc tập thể, trung tâm chăm sóc quay vịng gia đình; trung tâm “Drop –in” chăm sóc nhóm trẻ 1-3 tuổi tiếng – 1/2 ngày; trƣờng mẫu giáo, trung tâm hoạt động phát triển trẻ, mơ hình trung tâm chăm sóc trẻ cha mẹ tổ chức, trung tâm cha mẹ – trẻ “Ngôi nhà xanh” Một số nƣớc khác khu vực châu Á, việc xã hội tham gia vào giáo dục mầm non đƣợc thể sinh động Chẳng hạn Trung Quốc, giáo dục mẫu giáo đƣợc coi phận giáo dục xã hội chủ nghĩa, Bộ Vụ y tế đảm nhận trách nhiệm chăm sóc sức khoẻ, vệ sinh nhà trẻ, vấn đề giáo dục, đào tạo cô nuôi dạy trẻ, quản lý nhà trẻ đƣợc gắn với giáo dục mầm non Nguồn kinh phí cho nhà trẻ, trƣờng mẫu giáo Nhà nƣớc, tập thể doanh nghiệp cha mẹ Có ba loại tổ chức đỡ đầu nhà trẻ, mẫu giáo quan nhà nƣớc, doanh nghiệp (các xí nghiệp tập thể) tƣ nhân Nhà trẻ nhận trẻ dƣới tuổi Việc quản lý có khác nhau, số tỉnh nhà trẻ thuộc Vụ Giáo dục Vụ đƣa hƣớng dẫn thống cho nhà trẻ trƣờng mẫu giáo Một số tỉnh khác lại Hội phụ nữ quản lý Mẫu giáo nhận trẻ – tuổi, Vụ giáo dục địa phƣơng quản lý Chính sách nhận trẻ linh hoạt gắn với loại hình mẫu giáo để đáp ứng điều kiện kinh tế xã hội đời sống ngƣời lao động Trẻ em học năm, năm năm, học bán trú, nội trú, có mẫu giáo nửa ngày chƣơng trình linh hoạt theo vụ mùa nông thôn Lớp trƣớc tiểu học học năm, thƣờng gắn vào trƣờng tiểu học, mục tiêu giúp trẻ chuẩn bị vào tiểu học Điểm qua sách hoạt động giáo dục mầm non nƣớc cho thấy vai trò, khả nội dung hoạt động mà xã hội, cộng đồng tham gia làm tốt cho giáo dục mầm non Từ đó, thấy rõ xã hội hoá giáo dục mầm non xu chung nƣớc có giáo dục tiên tiến giới khu vực với phƣơng thức huy động cộng đồng tham gia làm giáo dục mầm non Nó đƣợc biểu qua số điểm quy mơ giáo dục mầm non đƣợc mở rộng, đa dạng hố nhiều loại hình, nhiều chƣơng trình đáp ứng nhu cầu cộng đồng, đa phƣơng hố nguồn lực có chia sẻ trách nhiệm quyền cấp, thực quan điểm tiếp cận đa ngành giáo dục mầm non, chuyển hƣớng phục vụ cho số đối tƣợng định sang giáo dục có tính đại chúng chuyển hoạt động giáo dục từ chỗ ngành giáo dục, nhà nƣớc đảm trách đến việc quảng đại hoá nhiệm vụ giáo dục - đào tạo cho tập thể, cá nhân, cộng đồng tham gia Tất nhiên, tính chất mức độ mục đích bên giáo dục nƣớc có khác nhau, nhƣng nét sinh động trình xã hội hoá giáo dục mầm non nƣớc tiên tiến giới khu vực cho ta kinh nghiệm quý Điều đặc biệt cần quan tâm phải huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục mầm non để giáo dục mầm non đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội, phục vụ cho ngƣời Song cần có quản lý thống nhà nƣớc, có chế tỷ lệ thích hợp, cụ thể đầu tƣ Nhà nƣớc, tham gia xã hội loại hình giáo dục kể qui phi quy để việc tham gia cộng đồng vào giáo dục mầm non trở thành phƣơng thức thực có hiệu phát triển giáo dục mầm non 1.1.2.2- Xã hội hoá giáo dục mầm non Việt Nam Trƣớc năm 1945, dƣới thời Pháp thuộc Việt Nam khơng có giáo dục trƣớc tuổi học Trong nƣớc có vài trạm y tế bần nuôi trẻ mồ côi Sau cách mạng tháng Tám, với việc hình thành chế độ mới, lần Việt Nam có bậc giáo dục trƣớc tuổi học thức đời Nghị định số 05 ngày 10/9/1945 Bộ cứu tế xã hội ghi: “Khuyến khích nhà bảo anh, dục anh, ấu trĩ nhận giáo dục trẻ em dƣới tuổi tổ chức tuỳ theo điều kiện Bộ Quốc gia giáo dục ấn định sau” [13, Tr 103] Từ chỗ hầu nhƣ chƣa có gì, trải qua năm tháng khó khăn, gian khổ hai kháng chiến, vƣợt qua thời kỳ chao đảo chuyển đổi sang kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, nhờ thực chủ trƣơng xã hội hoá, giáo dục mầm non khắc phục đƣợc tình trạng suy giảm, giữ đƣợc DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Khoa giáo (2000), Tổng thuật tình hình nghiên cứu XHHGD, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (1998), Chiến lược phát triển GDMN - vấn đề nhìn từ bối cảnh kinh tế - xã hội nước ta - Nhà xuất Giáo dục Đặng Quốc Bảo, Cốt lõi xã hội hố giáo dục gì? - Báo Giáo dục thời đại, số 14 (224), ngày 4/4/1999 Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1992), Điều lệ Hội cha mẹ học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi nghiệp ĐG-ĐT, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1997), Tài liệu hướng dẫn tổ chức đạo loại hình trường, lớp mầm non tư thục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (11/1999), Báo cáo đánh giá chương trình Giáo dục cho người (EFA) 1991- 2000 Bộ Giáo dục Đào tạo, Ngành Giáo dục Đào tạo thực Nghị Trung ương (khoá VIII) Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX - Nhà xuất Giáo dục 10 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo - Quyết định Số 04/2000/QĐ-BGD&ĐT, ngày 1/3/2000, Ban hành qui chế thực dân chủ hoạt động nhà trường 11 Chiến lược GDMN từ năm 1998 đến năm 2020- Nhà xuất bản, Hà Nội – 2001 12 Chính phủ, Nghị Số 90/CP, ngày 21/8/1997 Chính phủ phương hướng chủ trương xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hố 13 Chính phủ, Nghị định Số 73/1999/NĐ-CP, ngày 19/8/1999 Chính phủ sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao 14 Chính phủ, Quyết định Số 161/2000/QĐ- TTg, ngày 15 tháng 11 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ số sách phát triển giáo dục mầm non 15 Nguyễn Văn Đạm (1994), Từ điển Tường giải liên tưởng Tiếng Việt 1999 2000 - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Nhà xuất thật 17 Đảng cộng sản Việt Nam (12/1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung uơng, khoá VII 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ VIII - Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Đảng thành phố Bắc Giang, Văn kiện Đại hội Đảng thành phố Bắc Giang khố XVvà XVI 20 Gia đình xã hội - Số 39 (505), ngày 30/3/2004 21 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI Nhà xuất Chính trị Quốc gia 22 Phạm Minh Hạc (tổng chủ biên) 1997, Xã hội hoá công tác giáo dục- Nhà xuất Giáo dục 23 Hồ Chí Minh tồn tập - Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 1995 - 1996 24 Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục- Nhà xuất Giáo dục - 1990 25 Nguyễn Sinh Huy, Các mối quan hệ xã hội có ảnh hưởng tới giáo dục gia đình - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 3/1994 26 Nguyễn Văn Huyên (1990), Những nói viết giáo dục Nhà xuất giáo dục 27 Lê Khanh, Xã hội hoá giáo dục chủ trương mang tính đột phá nhằm đẩy mạnh phát triển giáo dục đào tạo nước ta - Báo Giáo dục Thời đại Số 31, ngày 11/3/2000 28 Nguyễn Khánh (3/1997), Kế hoạch đạo Chính phủ thực Nghị Trung ương khoá VIII - Tạp chí Nghiên cứu giáo dục 29 Khoa học tổ chức quản lý - Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Nhà xuất thống kê, Hà Nội -1999 30 Trần Kiểm (2002), Dân chủ giáo dục- sở xã hội hoá giáo dục - Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 93 31 Nguyễn Trung Kiên (2001), Nghiên cứu giải pháp xã hội hoá để phát triển giáo dục mầm non nông thôn nước ta nay, Hà Nội 32 Kiến nghị UNESCO chiến lược giáo dục, 11/1972 33 Liên tịch Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ tài chính, Thơng tư liên tịch số 05/2003/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC, ngày 24/2/2003 hướng dẫn số sách phát triển giáo dục mầm non 34 Luật giáo dục năm 2005- Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Một số văn kiện Trung ương Đảng Chính phủ cơng tác khoa giáoNhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội- 1995 36 Những nhân tố giáo dục đổi Nhà xuất giáo dục, Hà Nội - 1996 37 Phòng Giáo dục thành phố Bắc Giang, Báo cáo tổng kết từ năm học 2000-2001 đến 38 Võ Tấn Quang , Đoàn Phan Thiết (1994), Bắc Lý xã hội hố giáo dục - Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 39 Trần Hồng Quân (1996) Kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo giai đoạn 1996 - 2000 định hướng đến năm 2020, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước 40 Trần Hồng Quân(1995), Một số vấn đề đổi lĩnh vực giáo dục đào tạo - Nhà xuất giáo dục, Hà Nội 41 Trần Hồng Quân(5/1997), Phát huy thành tựu đạt được, khắc phục mặt yếu kém, khẩn trương triển khai đồng chương trình thực Nghị TW2 giáo dục đào tạo - Tạp chí nghiên cứu 42 Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang, Báo cáo tổng kết từ năm học 2000-2001 đến 43 Hà Nhật Thăng (1996), Xã hội hoá giáo dục (Kết định hướng nghiên cứu giáo dục đạo đức giá trị Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân), Hà Nội 44 Lê Thị Ánh Tuyết (1999), Những yêu cầu đổi quản lý giáo dục mầm non - Tạp chí giáo dục mầm non, số 45 Trần Thị Trọng (Tổng Thuật) (1994), Những vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục mầm non Việt Nam, Hà Nội 46 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục kỷ XXI, kinh nghiệm quốc gia - Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Viện Ngôn ngữ học (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất giáo dục 48 Viện khoa học giáo dục (1999), Xã hội hố cơng tác giáo dục - nhận thức hành động ... cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non …………… 29 1.4.4 Nội dung cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non ………… 33 Chương 2: Thực trạng xã hội hoá giáo dục quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm. .. hội hố giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang 2.1 Vài nét giáo dục XHH giáo dục thành phố Bắc Giang ……… 39 2.2 Thực trạng công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang …………… ... số biện pháp quản lý công tác xã hội giáo dục mầm non thành phố Bắc Giang ……………………………………………………………………… 3.3.1 Tổ chức giáo dục nhằm nâng cao nhận thức công tác xã hội hoá giáo dục mầm non

Ngày đăng: 18/12/2017, 11:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan