Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HẰNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN THỊ HẰNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG Nghệ An - 2018 i LỜI CẢM ƠN Với tình cảm đặc biệt, chân thành sâu sắc, xin bày tỏ lòng biết ơn đến: - Ban giám hiệu Trường Đại học Vinh; - Phòng Đào tạo sau đại học, khoa Giáo dục tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập làm luận văn; - PGS TS Nguyễn Thị Hường trực tiếp giảng dạy tận tình hướng dẫn suốt q trình làm hồn thành luận văn; - UBND thị xã Ba Đồn, phòng Giáo dục & Đào tạo, phịng Tài chínhKế hoạch thị xã Ba Đồn tạo điều kiện cho suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn; - Chúng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu trường mầm non, tổ chức Mặt trận, đồn thể trị - xã hội, nghề nghiệp địa bàn thị xã Ba Đồn giúp chúng tơi hồn thành việc khảo sát đánh giá thực trạng để hoàn thiện luận văn này; - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tận tình giúp đỡ, đóng góp ý kiến, cung cấp thơng tin, tài liệu, động viên tơi suốt q trình học tập thực luận văn; - Trên tinh thần cố gắng hết mình, hạn chế thời gian lực nên luận văn tránh khỏi hạn chế thiếu sót định, chúng tơi mong nhận thiên tình góp ý, giáo quý thầy cô độc giả Ba Đồn, tháng 6/2018 Tác giả Nguyễn Thị Hằng ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Giáo dục, giáo dục mầm non 1.2.2 Xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa giáo dục mầm non 10 1.2.3 Quản lý, Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 14 1.3 Cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 17 1.3.1 Vị trí, mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục mầm non 17 1.3.2 Vai trị, ý nghĩa cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 19 1.3.3 Bản chất, đặc điểm xã hội hóa giáo dục mầm non 20 1.4.Vấn đề quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 22 1.4.1 Mục tiêu, nguyên tắc quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 22 1.4.2 Nội dung quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 25 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý cơng tác xã hội hố giáo dục mầm non 31 Kết luận chương 32 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON Ở THỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 33 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội giáo dục thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 33 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 33 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, văn hóa xã hội 33 2.1.3 Tình hình giáo dục thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 36 iii 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 45 2.2.1 Mục đích khảo sát 45 2.2.2 Nội dung khảo sát 45 2.2.3 Đối tượng khảo sát 46 2.2.4 Phương pháp khảo sát 46 2.3 Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 47 2.3.1 Thực trạng nhận thức cấp quản lý lực lượng giáo dục chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non 47 2.3.2 Thực trạng tham gia lực lượng vào công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 51 2.3.3 Thực trạng kết thực cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 52 2.3.4 Thực trạng nguồn kinh phí cho giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn 54 2.4 Thực trạng quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn 58 2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 58 2.4.2 Thực trạng tổ chức đạo cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 60 2.4.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá cơng tác xã hội hóa giáo dục Mầm non 63 2.4.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn 64 2.5 Đánh giá chung thực trạng 65 2.5.1 Những kết đạt 65 2.5.2 Những hạn chế, tồn 67 2.5.3 Nguyên nhân 69 Kết luận chương 71 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP 73 QUẢN LÝ CƠNG TÁC XÃ HỘI HĨA GIÁO DỤC MẦM NON ỞTHỊ XÃ BA ĐỒN, TỈNH QUẢNG BÌNH 73 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 73 iv 3.2 Các giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn 74 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hoá giáo dục 74 3.2.2 Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội xã hội hoá giáo dục mầm non 78 3.2.3 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế - xã hội địa phương 83 3.2.4 Huy động lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục mầm non xây dựng mơi trường giáo dục lành mạnh 85 3.2.5 Xây dựng đổi chế điều hành nguồn ngân sách thu hút tiềm xã hội cho phát triển giáo dục mầm non 88 3.2.6 Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn 93 3.3 Thăm dị tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 95 3.3.1 Mục đích 95 3.3.2 Nội dung 95 3.3.3 Kết 97 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC PL1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Từ viết đầy đủ BCH TW Ban chấp hành Trung ương CMHS Cha mẹ học sinh CSVC Cơ sở vật chất CSVC-KT Cơ sở vật chất - kỹ thuật CBQL Cán quản lý GDMN Giáo dục mầm non GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên GS-TS Giáo sư - Tiến sỹ 10 GS-TSKH Giáo sư - Tiến sỹ khoa học 11 HĐND Hội đồng nhân dân 12 KT-XH Kinh tế - Xã hội 13 MN Mầm non 14 NSNN Ngân sách nhà nước 15 NV Nhân viên 16 TH Tiểu học 17 THCS Trung học sở 18 TTHTCĐ Trung tâm học tập cộng đồng 19 UBND Ủy ban nhân dân 20 XHH Xã hội hóa 21 XHHGD Xã hội hóa giáo dục 22 XHHGDMN Xã hội hóa giáo dục mầm non vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Kết thăm dò ý kiến nhận thức chất xã hội hóa giáo dục 48 Bảng 2.2 Kết thăm dò ý kiến nhận thức quan điểm XHHGD 49 Bảng 2.3 Kết thăm dò ý nghĩa, tầm quan trọng công tác xã hội hoá giáo dục 50 Bảng 2.4 Mức độ tham gia lực lượng vào công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 51 Bảng 2.5 Đánh giá mức độ thực nội dungxã hội hóa giáo dục mầm non 52 Bảng 2.6 Kết thực xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 53 Bảng 2.7 Nguồn ngân sách nhà nước cấp cho giáo dục mầm non Ba Đồn 55 Bảng 2.8 Mức thu học phí bậc học mầm non 55 Bảng 2.9 Nguồn thu từ học phí trường mầm non 56 Bảng 2.10.Nguồn thu từ đóng góp tự nguyện xây dựng sở vật chất 57 Bảng 2.11 Kết tổ chức đạo việc thực công tác XHHGD trường mầm non thị xã Ba Đồn,tỉnh Quảng Bình 61 Bảng 2.12 Về việc quản lý hiệu trưởng cơng tác kế hoạch hóa XHHGD 63 Bảng 2.13 Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài - Lý mặt lý luận: Mục tiêu giáo dục nước ta đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp nhằm hình thành phát triển nhân cách hệ trẻ Muốn đạt mục tiêu phải việc chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Ở hầu hết quốc gia giới để phát triển nghiệp giáo dục, người ta tìm nhiều giải pháp để đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục (XHHGD), có XHHGD mầm non (XHHGDMN) Đảng Nhà nước ta xác định rõ, xã hội hóa giáo dục thể hai nội dung chính: Một phát triển giáo dục với đa dạng loại hình trường lớp, đa dạng hình thức học tập để đáp ứng nhu cầu học tập người, nhằm giúp họ có đủ phẩm chất, lực theo yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội phục vụ đời sống; Hai huy động lực lượng xã hội, người dân tham gia vào q trình giáo dục; đóng góp cơng sức, vật chất, tiền Nhà nước chăm lo xây dựng sở vật chất điều kiện khác cho hoạt động giáo dục Tại Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề giải pháp phát triển giáo dục, có giải pháp tăng cường nguồn lực đầu tư đổi chế tài giáo dục với yêu cầu tiếp tục đổi chế tài giáo dục nhằm huy động, phân bổ sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội đầu tư cho giáo dục Xã hội hóa cơng tác giáo dục coi phương châm, phương thức, cách làm giáo dục Từ vấn đề đặt cho giáo dục mầm non, phương hướng phát triển giáo dục mầm non giai đoạn tới phải thực thơng qua hình thức tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo, đồng thời qua việc tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ xã hội Do vậy, giáo dục mầm non cần phải tiến hành cơng tác xã hội hóa giáo dục - Lý mặt thực tiễn: Tại thị xã Ba Đồn, cơng tác XHHGD nói chung, XHHGDMN nói riêng đẩy mạnh đạt thành công định Tuy nhiên, thực tiễn năm qua cho thấy, trình triển khai cơng tác cịn tồn nhiều vấn đề cần phải giải Đó việc thực chủ trương, sách XHHGD cịn chung chung, chưa khuyến khích, huy động tạo điều kiện để lực lượng xã hội tham gia phát triển giáo dục mầm non Việc xây dựng, bổ sung văn đạo xã hội hóa giáo dục mầm non chưa kịp thời Ở số xã, phường, cấp ủy, quyền, đồn thể, phụ huynh chưa nhận thức vị trí, tầm quan trọng giáo dục mầm non Khơng quan niệm cho nội dung XHHGDMN để dân lo dẫn đến việc đầu tư nguồn lực cho giáo dục chưa quan tâm mức Mặt lương giáo viên mầm non mức thấp trách nhiệm, thời gian, công sức lại nặng nề Đặc biệt bối cảnh thị xã Ba Đồn vừa thành lập, điều kiện kinh tế, xã hội cịn khó khăn, đầu tư cho giáo dục, y tế hạn hẹp, trông chờ vào đầu tư Nhà nước khắc phục khó khăn Chính từ thực trạng chọn đề tài "Quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình" nhằm góp phần thực mục tiêu phát triển giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn giai đoạn Mục đích nghiên cứu 102 - Dựa vào Kế hoạch XHHGDMN phòng GD - ĐT thị xã, xây dựng kế hoạch XHHGDMN cụ thể, chi tiết cho đơn vị Hiệu trưởng trườngmầm non cần tiếp tục học tập để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, nâng cao lực quản lý công tác XHHGD để tăng cường vai trò, sức ảnh hưởng nhà trường địa phương, phát huy nội lực việc cải tạo, sữa chữa sở vật chất, xây dựng mối quan hệ chặt chẽ nhà trường với gia đình xã hội - Đẩy mạnh việc xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, tập trung xây dựng đội ngũ giáo viên, cô nuôi yêu nghề, mến trẻ - Thực tốt quy chế dân chủ sở; quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch nguồn XHHGD để tạo niềm tin cho tổ chức, lực lượng xã hội việc đầu tư cho giáo dục; thực hạt nhân nhằm huy động sức mạnh hệ thống trị thực xã hội hóa giáo dục, làm tốt cơng tác thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình để khích lệ phong trào ngày mạnh có ý nghĩa xã hội sâu sắc.nhằm thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ mà công tác XHHGD đề 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Quyết định số 1765-QĐ ngày 09/12/1981 ban hành Điều lệ tổ chức hoạt động Hội đồng giáo dục cấp quyền địa phương [2] Bộ Giáo dục Đào tạo - Bộ Nội vụ - Bộ Tài (2003), Thơng tư liên tịch số 05/2003/TTLT/BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 24/12/2003 việc hướng dẫn mơt số sách phát triển giáo dục mầm non [3] Bộ Giáo dục Đào tạo, Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20/10/2006 việc hướng dẫn tra toàn diện nhà trường, sở giáo dục khác tra hoạt động nhà giáo [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường mầm non, (ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên [6] Bộ Giáo dục đào tạo, Thông tư số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 việc thực quy chế công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân tiếp tục thực đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin, đổi quản lý tài triển khai phong trào xây dựng trường học than thiện, học sinh tích cực [7] Bộ Tài chính, Thơng tư số 135/2008/TT-BTC ngày 31/12/2008 Hướng dẫn Nghị định số 69/2008/NĐ-CP sách khuyến khích xã hội hố hoạt động lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hố, thể thao, mơi trường 104 [8] Chính phủ, Nghị số 90/NQ-CP ngày 21/8/1997 phương hướng chủ trường XHH hoạt động giáo dục, y tế, văn hố [9] Chính phủ, Nghị số 05/2005/NQ-CP đẩy mạnh hoạt động XHH lĩnh vực giáo dục dạy nghề [10] Chính phủ, Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập [11] Chính phủ, Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008 việc phê duyệt Đề án Kiên cố hoá trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008 -2012 [12] Chính phủ, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 sách khuyến khích XHH hoạt động lĩnh vực Giáo dục, dạy nghề, Y tế, Văn hố, Thể thao, Mơi trường [13] Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 [14] Chính phủ, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 [15] Cơng đồn giáo dục Việt Nam, Thông tri số 158/TTr ngày 12/10/1990, Hướng dẫn công tác tham mưu mở Đại hội Giáo dục cấp sở [16] Cơng đồn Giáo dục Việt Nam 2000, Tổng kết 10 năm thựch xã hội hoá giáo dục, Hà Nội [17] Cơng đồn Giáo dục thị xã Ba Đồn, Báo cáo tổng kết hoạt động cơng đồn năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018 [18] Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, VIII, IX, X, XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 105 [20] Bùi Minh Hiền (Chủ biên - 2006), Quản lý giáo dục, Nxb Sư phạm Hà Nội [21] Bùi Minh Hiền, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Quản lý lãnh đạo nhà trường, Nxb Sư phạm Hà Nội [22] Phạm Minh Hùng (2010), Phương pháp nghiên cứu Khoa học Quản lý giáo dục, Trường Đại học Vinh [23] Phạm Minh Hùng, Nguyễn Thị Hường, Thái Văn Thành (2016), Giáo dục học, NXB Đại học Vinh [24] Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lí giáo dục - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội [25] Liên bộ: Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Nội vụ Thông tư liên tịch số 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 5/4/2009 hướng dẫn thực quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo [26] Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật Giáo dục 2005 sửa đổi năm 2009 [27] Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình, Báo cáo thống kê số liệu Trường, lớp, học sinh, biên chế, CSVC ngành học, năm học 2013-2014; 2014 - 2015; 2015 - 2016 [28] Từ điển Tiếng Việt (2000), NXB Đà Nẵng [29] Viện Khoa học giáo dục (1999), Xã hội hóa cơng tác giáo dục, nhận thức hành động, NXB Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [30] Nguyễn Thị Hoàng Yến, Đỗ Thị Bích Loan (2012), Xã hội hóa giáo dục thực trạng giải pháp, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [31] Phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Ba Đồn, Đề án xã hội hóa giáo dục địa bàn thị xã Ba Đồn giai đoạn 2015-2020 106 [32] Phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Ba Đồn, Kế hoạch thực công tác xã hội hóa giáo dục năm 2018 [33] Phịng Giáo dục - Đào tạo thị xã Ba Đồn, Báo cáo thống kê số liệu trường, lớp, học sinh THCS, TH, MN thị xã Ba Đồn năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018 [34] Phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Ba Đồn, Báo cáo chất lượng giáo dục đào tạo thị xã Ba Đồn cấp THCS, TH, MN thị xã Ba Đồn năm học 20152016; 2016-2017; 2017-2018 [35] Phòng Giáo dục - Đào tạo thị xã Ba Đồn, Báo cáo công tác xã hội hóa giáo dục năm 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018 [36] UBND thị xã Ba Đồn, Báo cáo Kinh tế - Xã hội năm 2015, 2016, 2017 [37] UBND thị xã Ba Đồn: Kế hoạch phát triển Kinh tế - Xã hội giai đoạn 2015-2020 [38] UBND thị xã Ba Đồn, Kế hoạch thực Nghị HĐND thị xã Ba Đồn phát triển Kinh tế - Xã hội dự toán thu, chi ngân sách năm 2015, 2016, 2017 [39] UBND thị xã Ba Đồn, Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 06/01/2015 UBND thị xã Ba Đồn việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước thị xã Ba Đồn năm 2015 [40] UBND thị xã Ba Đồn, Quyết định số 16/2016/QĐ-UBND ngày 08/01/2016 UBND thị xã Ba Đồn việc giao dự toán thu, chi ngân sách nhà nước thị xã Ba Đồn năm 2016 [41] UBND thị xã Ba Đồn, Quyết định số 07/2017/QĐ-UBND ngày 03/01/2017 UBND thị xã Ba Đồn việc phân bổ dự toán chi ngân sách nhà nước thị xã Ba Đồn năm 2017 PL1 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý phòng GD-ĐT, chuyên viên phụ trách Mầm non, Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm non, cấp ủy Đảng, quyền, tổ chức đồn thể thị xã Ba Đồn) Để đánh giá xác, khách quan cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Mầm non thị xã Ba Đồn, từ xác lập giải pháp quản lý, công tác xã hội hóa giáo dục (XHHGD) trường Mần non thời gian tới, tiến hành khảo sát vấn đề liên quan đến công tác XHHGD, mong đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề (bằng cách đánh dấu X vào trả lời mà đồng chí cho thích hợp) bổ sung ý kiến (nếu có) Đồng chí nhận thức chất xã hội hóa giáo dục TT Nhận thức xã hội hóa giáo dục Ý kiến tán thành (%) Xã hội hóa giáo dục sách đắn Đảng 99 Nhà nước ta Nâng cao nhận thức lực lượng xã hội vị trí vai trị 97 GD Cơng tác xã hội hóa giáo dục huy động nhân dân đóng 90 góp tiền - vật chất cho GD Xã hội hóa giáo dục có vai trị quan trọng, mang tính chiến 97 lược lâu dài Đa dạng hóa loại hình trường, lớp 55 Xã hội hóa giáo dục huy động lực lượng xã hội tham gia 95 vào trình giáo dục Nhà nước có sách cụ thể rõ ràng vai trị lực 65 lượng việc thực chủ trương xã hội hóa giáo dục Giáo dục nghiệp toàn xã hội 99 Cách hiểu khác ……………………………………………………………………………….… ………………………………………………………………………………… PL2 Đồng chí tán thành quan điểm sau đây: Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ ngành Giáo dục - Đào tạo Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ chung tổ chức, gia đình, cơng dân Xã hội hóa giáo dục nhiệm vụ chung xã hội vai trò ngành giáo dục làm tốt mối quan hệ giáo viên- cha mẹ trẻ - địa phương, xây dựng môi trường giáo dục gia đìnhnhà trường- xã hội Đồng chí cho biết ý kiến tầm quan trọng công tác xã hội hóa giáo dục nay: Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Không cần thiết Khơng có ý kiến Lý do:………………………………………………… Đồng chí đánh mức độ tham gia lực lượng vào công tác xã hội hóa giáo dục mần non Mức độ Nội dung Cấp uỷ Đảng - UBND HĐND địa phương Ngành GD, trường học địa bàn Các ban ngành, quan Nhà nước Các tổ chức, đoàn thể Ban đại diện CMHS, gia đình Rất Khơng Tích cực Ít tích cực tích cực tích cực Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) PL3 Đồng chí đánh việc thực công tác XHHGD trường Mầm non thị xã Ba Đồn thời gian qua: Hiệu tham gia Rất Nội dung hiệu Số Tỷ lệ Hiệu Số Tỷ lệ Ít Khơng hiệu hiệu Số Số Tỷ lệ Tỷ lệ lượng (%) lượng (%) lượng (%) lượng (%) Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Tuyên truyền, vận động thực chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm non nhà trường Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục mầm nonGD Chỉ đạo, quản lí việc thực chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm nonở nhà trường Trực tiếp tham gia thực chủ trương xã hội hóa giáo dục mầm nonphù hợp chức PL4 Đồng chí đánh nà kết tổ chức đạo việc thực công tác XHHGDMN trường mầm non thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Ý kiến Các vấn đề Việc thực tán thành Có lãnh đạo cấp ủy Đảng Về tổ chức thực Có đạo quyền Là hoạt động tự phát nhân dân Rất hiệu Có hiệu Về tính hiệu Hiệu chưa cao Khơng hiệu Có đồng tình, tham gia tự nguyện Về thái độ hưởng ứng Tham gia cách miễn cưỡng Không tham gia Thu tràn lan Mức thu vượt khả người dân Về việc thu học phí, lệ phí Nhà trường thực khoản thu quy định Thu khoản quy định phụ huynh đồng tình, ủng hộ Có kế hoạch hoạt động tốt Về hoạt động Có thực kế hoạch hiệu hoạt Hội đồng giáo dục động chưa cao địa phương Huy động nguồn lực cho giáo dục Khơng có tác dụng rõ rệt Về hoạt động Ban đại diện Có kế hoạch, phối hợp tốt với nhà trường Thiếu kế hoạch hoạt động hiệu PL5 CMHS nhà Còn lúng túng số hoạt động trường Hoạt động chưa có chiều sâu Có xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, hoạt động hiệu Về cơng tác quản Có kế hoạch, hiệu qua hoạt động chưa cao lý hiệu trưởng Tổ chức thực mang tính tự phát, thiếu trường Mầm chương trình, kế hoạch Khơng hiệu non Ý kiến khác (xin bổ sung)………………… ……………………………………………… Về quản lý công tác XHHGD trường Mầm non: 7a Về cơng tác xây dựng kế hoạch: * Q trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu 7b Về việc tổ chức thực công tác XHHGD * Quá trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình 7c Về giám sát đạo cơng tác XHHGD Q trình thực hiện: Yếu PL6 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu 7d Về kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD * Quá trình thực hiện: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Kết thực hiện: Tốt Khá Trung bình Yếu Đồng chí đánh yếu tố ảnh hưởng đến cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non Mức độ ảnh hưởng (%) TT Các yếu tố Ảnh hưởng lớn Có ảnh Ít ảnh hưởng hưởng Khơng ảnh hưởng Chủ trương, sách cấp lãnh đạo, quyền địa phương Chủ thể thực cơng tác xã hội hố giáo dục Sự giám sát, phản biện xã hội Nhận thức tổ chức trị xã hội địa phương, phụ huynh, nhân dân Theo đồng chí q trình thực cơng tác XHHGD nhà trường nơi đồng chí cơng tác gặp thuận lợi khó khăn gì? PL7 * Thuận lợi: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… * Khó khăn: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10 Theo đồng chí cần làm để thực tốt cơng tác xã hội hóa giáo dục trường Mầm non? - Về phía nhà trường: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía gia đình: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Về phía xã hội: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 11 Xin cho biết ý kiến mức độ cần thiết khả thi biện pháp quản lý sau nhằm nâng cao hiệu quản lý công tác XHHGD trường Mầm non thị xã Ba Đồn PL8 Mức độ khả thi Giải pháp Rất Khơng Khả thi Ít khả thi khả thi khả thi Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội xã hội hóa giáo dục mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội địa phương Huy động lực lượng xã hội tham gia cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Xây dựng đổi chế điều hành nguồn ngân sách thu hút tiềm xã hội cho phát triển giáo dục mầm non Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác XHH GDMN thị xã Ba Đồn Giải pháp Mức độ cần thiết PL9 Rất cần Khơng cần Cần thiết Ít cần thiết thiết thiết Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ lượng % lượng % lượng % lượng % Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức xã hội hóa giáo dục Tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý nhà nước cộng đồng trách nhiệm tầng lớp xã hội xã hội hóa giáo dục mầm non Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục mầm non phù hợp với yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục, kinh tế, xã hội địa phương Huy động lực lượng xã hội tham gia công tác xã hội hóa giáo dục mầm non xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Xây dựng đổi chế điều hành nguồn ngân sách thu hút tiềm xã hội cho phát triển giáo dục mầm non Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác XHH GDMN thị xã Ba Đồn Nếu được, đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: PL10 - Họ tên:……………………………………… (có thể khơng ghi) - Tuổi:………….Giới tính: Nam Nữ - Chức vụ công tác tại:…………………………………………… - Đơn vị công tác tại……………………………………………… - Trình độ chun mơn………………………………………………… - Số năm công tác……………………………………………………… ... tác xã hội hóa giáo dục mầm non 5.2 Nghiên cứu thực trạng công tác XHHGDMN thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng. .. xã hội hóa giáo dục mầm non Chương Thực trạng cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình Chương Một số giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non địa bàn thị. .. 1.2.2 Xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục, xã hội hóa giáo dục mầm non 10 1.2.3 Quản lý, Quản lý công tác xã hội hóa giáo dục mầm non 14 1.3 Cơng tác xã hội hóa giáo dục mầm non 17 1.3.1