Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn bộ 2)

76 10 0
Hệ thống bài tập từ ngữ, ngữ pháp trong sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (ban khoa học xã hội và nhân văn   bộ 2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn oOo Ngun thÞ qnh giang Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn 2) Giáo viên h-ớng dẫn: Hồ thị mai vinh, tháng 05 2006 Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn oOo NguyÔn thị quỳnh giang Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn 2) khoá luận tốt nghiệp cử nhân s- phạm Chuyên ngành ph-ơng pháp dạy học ngữ văn vinh, tháng 05 2006 mở đầu Lý chọn đề tài Thực hành khâu quan trọng trình dạy học nói chung dạy học Tiếng Việt nói riêng nhà tr-ờng phổ thông Học sinh phát biểu học thuộc lòng khái niệm, định nghĩa, ph-ơng thúc sử dụng từ, điều ch-a chứng tỏ em đà nắm vững đ-ợc kiến thức ch-a có sở thể lực ngôn ngữ Luyện tập thực hành đóng vai trò định việc nắm tri thức hình thành kỹ từ vựng học sinh Luyện tập thực hành môn Tiếng Việt không giúp học sinh nắm vững khắc sâu tri thức lý thuyết mà hình thành học sinh kỹ năng, kỹ xảo t-ơng ứng Hơn nữa, việc luyện tập thực hành giúp học sinh th-ờng xuyên rèn luyện thao tác t- duy, phát triển đ-ợc lực trí tuệ, có khả xử lý tốt tình ngôn ngữ bắt gặp hoạt động giao tiếp Mặt khác kỹ đ-ợc hình thành biết cách hành động theo ph-ơng thức hành động, thực hành luyện tập em có điều kiện vận dụng tri thức lý thuyết vào hoạt động lời nói mình, nâng cao trình độ tiếng mẹ đẻ từ tự phát lên tự giác, có điều kiện để sử dụng từ ngữ đạt hiệu quả, hiểu đánh giá đ-ợc hiệu thẩm mỹ từ ngữ ngôn Để luyện tập, khâu quan trọng hệ thống tập thực hành, lực ph-ơng pháp tổ chức thực hành cho học sinh ng-ời giáo viên Vì thế, luyện tập thực hành hoạt động đ-ợc coi trọng dạy häc TiÕng ViƯt ThËm chÝ cã ng-êi cho r»ng: d¹y học Tiếng Việt chủ yếu dạy luyện tập qua luyện tập; có dạy lý thuyết việc kiểm tra kết học tập việc đọc thuộc lòng lý thuyết mà việc luyện tập, kết cđa viƯc lun tËp Êy ý kiÕn nh- vËy theo hoàn toàn có sở xác đáng Tuy nhiên, vấn đề dạy luyện tập thực hành nh- ch-a đ-ợc quan tâm nghiên cứu nhiều; với ch-ơng trình Ngữ văn tích hợp - ch-ơng trình đ-ợc dạy thí điểm số tỉnh Hơn nữa, với giáo viên, việc dạy thực hành Tiếng Việt công việc đơn giản Một phần kinh nghiệm giảng dạy phần bị hạn chế, mặt khác tài liệu h-ớng dẫn ch-a có nhiều thiÕu tÝnh thĨ Tõ tÇm quan träng cđa néi dung dạy học thực trạng dạy học Tiếng Việt tr-ờng phổ thông nh- tình hình nghiên cứu, thấy cần quan tâm tìm hiểu vấn đề dạy thực hành Tiếng Việt tr-ờng phổ thông nhằm giúp giáo viên phổ thông có thêm tài liệu tham khảo để dạy tốt phân môn ny Chính vệ chũng tiễn hnh nghiên cữu đẹ ti: Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn - Bộ 2)" Lịch sử nghiên cứu vấn đề Kể từ nghiệp giáo dục ®-ỵc ®ỉi míi, ë n-íc ta ®· xt hiƯn nhiỊu viết khoa học quan tâm tới vấn đề dạy học tốt Tiếng Việt: Gio sư Trương Dĩnh víi móc “ H­íng dÉn gi°i b¯i tËp TiƠng ViÕt” (Sách giải tập Tiếng Việt 11 - Ban khoa học xà hội) đà nghiên cứu tập Tiễng Viết với tư cch l bi ton Ông cho rng: Củng mói bi toán cấu trúc tập gồm hai yếu tố: Dữ kiện ( điều đà cho) kết luận (điều cần tệm) Sau đõ tc gi vo nghiên cữu dử kiến, kễt luận ca bi ton Tiếng Việt Thực nghiên cứu yếu tố để giáo s- vào vấn đẹ Phân lo³i b¯i tËp TiƠng ViÕt, tƯm quy trƯnh gi°i” V¯ đề phù hợp với viếc phân loại sách giáo khoa, ông chia hai loại tập lớn: - Bài tập ôn tập lý thuyết - Bài tập vận dụng lý thuyết Nhìn chung cách chia bao quát ôm gọn đ-ợc tổng thể tập sách giáo khoa song giáo s- ý vào nghiên cứu kiểu tập mà mục đích chủ yếu ông tìm tòi quy trình giải cho tập Tiếng Việt Quy trình giải mà ông đ-a với kiểu tập khác phù hợp với đặc điểm tập Tiếng ViÖt 11 ban khoa häc x· héi Gi²o s­ Phan ThiĐu víi b¯i viƠt “VĐ vÊn ®Đ b¯i tËp viÕc d³y tiƠng” (Trong cn “ VĐ ph­¬ng ph²p d³y TiƠng ViÕt cða Tr­êng §³i hãc s­ ph³m Vinh”) ®± nªu c²c kiỊu b¯i tËp tiªu biỊu: - Bài tập liên t-ởng - Bài tập ngữ đoạn Đây phát mẻ so với thời Vào năm tr-ớc vấn đề dạy Tiếng Việt ch-a đ-ợc quan tâm coi công trình quan trọng so với thời điểm ( Những năm tr-ớc 1980) Gio sư Lê Phương Nga Phương php dy hóc TiƠng ViÕt” (Gi²o trƯnh dïng c²c tr­êng s­ ph³m đo to gio viên tiều hóc) phát tập đ-ợc sử dụng tiểu học là: - Bài tập điền từ - Bài tập tạo từ - Bài tập tạo ngữ - Bài tập đặt câu - Bài tập viết đoạn văn - Bài tập chữa lỗi dùng từ Tuy ch-a nghiên cứu kỹ đặc tr-ng kiểu tập song phát đà có tác dụng lớn giáo viên học sinh tr-ớc b-ớc vào giải tập Nhóm tác giả: Lê A - Ngun Quang Ninh - Bïi Minh To¸n (Trong cn “ Phương php dy hóc Tiễng Viết) củng quan tâm tới vấn đẹ ny Cuốn sách nêu số kiểu tập từ ngữ, ngữ pháp, cụ thể: - Một số kiểu tập từ ngữ th-ờng gặp: Bài tập nhận diện Bài tập tái Bài tập phân loại quy loại Bài tập phân tích vai trò đặc điểm hiệu biểu đạt t-ợng từ vựng văn Bài tập điền từ thay từ Bài tập đặt câu, đoạn văn với t-ợng từ vựng đ-ợc học - Bài tập ngữ pháp gồm: Bài tập nhận diện phân tích Bài tập chuyển đổi Bài tập tạo lập Bài tập sửa chữa Với loại tập, tác giả đà miêu tả đặc tr-ng nh- đ-a b-ớc giải tập kèm với ví dụ cụ thể Và nhìn chung đà có quán phân loại, từ ta hình dung đ-ợc tổng thể tập thực hành từ ngữ ngữ pháp qua cách phân loại Các nhà nghiên cứu đà đ-a nhiều cách phân loại khác với tiêu chí khác Với h-ớng tác giả đà chứng tỏ đ-ợc vai trò việc phân loại tập nhiều quan tâm đến h-ớng giải cho loại tập Tuy nhiên, công tình nghiên cứu với sách giáo khoa cũ, với sách giáo khoa Ngữ văn thí điểm vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu Điều đ-ợc lý giải nhiều lý khác nhau: Tr-ớc tiên cần phải thấy ch-ơng trình sách giáo khoa Ngữ văn tích hợp mới, thể chỗ đ-ợc dạy thí điểm số huyện số tỉnh n-ớc, đến năm học 2006 - 2007 đ-ợc đ-a vào giảng dạy thức Bởi ch-a có công trình nghiên cứu sâu vào vấn đề hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn tích hợp Xung quanh vấn đề ch-ơng trình Ngữ văn tích hợp đà có số viết, nhiên tác giả quan tâm đến vấn đề có tính chất vĩ mô, vấn đề cụ thể ch-ơng trình lại ch-a đ-ợc nghiên cứu Vì ch-ơng trình nên tác giả ch-a có điều kiện thời gian để thâm nhập, để sâu nghiên cứu tìm hiểu vấn đề cụ thể ch-ơng trình sách giáo khoa Nh-ng tr-ớc yêu cầu cấp bách thực tiễn dạy học chọn đề tài để nghiên cứu tìm hiểu Mong rằng, công trình cung cấp phần tài liệu cho giáo viên tham khảo công tác giảng dạy ch-ơng trình Ngữ văn tích hợp tới Phạm vi - mục đích đề tài Tìm hiểu hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp đề tài rộng Vì lực thời gian có hạn, vấn đề mẻ nên công trình chắn ch-a thể phát đ-ợc tất đặc tr-ng hệ thống tập 3.1 Đề tài tiến hành khảo sát, thống kê, phân loại hệ thống tập thực hành sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 - Ban khoa học xà hội nhân văn Đây ban đ-ợc dạy nhiều trung học phổ thông Qua có cách nhìn đầy đủ nhất, khoa học kiến thức cần trình bày dạy 3.2 Trên sở kế thừa, học hỏi tác giả tr-ớc sâu tìm hiểu đặc điểm nh- quy trình giải loại tập 3.3 Đề xuất số ph-ơng pháp giảng dạy tiết thực hành Tiếng Việt góp phần giúp giáo viên phổ thông có thêm tài liệu tham khảo phục vụ công tác giảng dạy tốt Hơn nữa, mong đề xuất luận văn đ-a vào thực tiễn giảng dạy phát huy hiệu kích thích hứng thú học tập cho học sinh Ph-ơng pháp nghiên cứu Để xử lý đề tài này, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau đây: 4.1 Ph-ơng pháp khảo sát - thống kê - phân loại Sau khảo sát hệ thống tập thực hành Tiếng Việt, tiến hành thống kê số l-ợng phân thành kiểu loại khác 4.2 Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu So sánh đối chiếu thao tác t- để phân biệt t-ợng, khái niệm với khái niệm, t-ợng khác So sánh đối chiếu thủ pháp quan trọng th-ờng dùng tất ph-ơng pháp công đoạn dạy Tiếng Việt So sánh đối chiếu hoạt động xác định giống khác vật t-ợng để đến kết luận chất đặc điểm, mối quan hệ chúng Trong đề tài dùng ph-ơng pháp để đối chiếu ch-ơng trình thực hành Tiếng Việt sách giáo khoa ngữ văn trung học phổ thông Từ có nhìn toàn diện, đầy đủ đặc điểm nh- hệ thống tập 4.3 Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Thao tác phân tích tổng hợp b-ớc cao nhất, b-ớc cuối trình phân tích cần h-ớng tới mục đích Đây ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng chủ yếu khoá luận đề tài từ t- liệu đà đ-ợc khảo sát tiến hành phân tích đặc điểm tìm quy trình giải cho tập Từ tổng hợp lại vấn đề quan trọng rút nhận xét Bố cục khoá luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung khoá luận đ-ợc triển khai ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Về quan điểm thực hành dạy học Tiếng Việt Ch-ơng 2: Đặc điểm hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban Khoa học xà hội nhân văn - Bộ 2) Ch-ơng 3: Tổ chức làm tập từ ngữ, ngữ pháp 10 Ch-ơng Quan điểm thực hành dạy học Tiếng Việt 1 Về khái niệm ph-ơng pháp dạy học Ph-ơng pháp hệ thống cách sử dụng để tiến hành hoạt động (theo Từ điển Tiếng Việt, 2002) Cho đến khoa học giáo dục lý luận dạy học môn ch-a có định nghĩa cách giải thích hoàn toàn thống thuật ngữ ph-ơng pháp dạy học Có quan niệm cho rng Phương php dy hóc l cch thức làm việc thầy giáo học sinh nhờ mà học sinh nắm vững đ-ợc kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, hình thành thễ giới quan v pht triền lức (Kairov I.A Bách khoa toàn th- sphạm) Li cõ người coi Phương ph²p d³y hãc l¯ mét hƯnh thøc kÕt hợp hoạt động giáo viên học sinh h-ớng vào việc đạt mục đích no đõ ( Kirinxki D.M, Pô-Lô-Xin V.X - Ph-ơng pháp dạy học) Có thể nói cách khái quát ph-ơng pháp dạy học hệ thống hành động liên tiếp giáo viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành cho học sinh giúp em lĩnh hội đ-ợc nội dung giáo dục Nói đến ph-ơng pháp dạy học không nói đến vấn đề dạy mà quan trọng trả lời câu hỏi: Dạy nh- nào? Rõ ràng trọng đến ph-ơng pháp dạy học phải nhìn hai mặt: nội dung kiến thức đ-a vào giảng dạy cách thức hoạt động giáo viên học sinh Tr-ớc ng-ời ta quan tâm đến nội dung thứ Hiện yêu cầu đổi ph-ơng pháp đ-ợc đặt nội dung thứ hai đ-ợc đề cập đến nh- vấn đề xúc giáo dục Trong giáo dục học có nhiệm vụ nghiên cứu đề xuất hệ thống ph-ơng pháp dạy học nói chung Từng môn lại vận dụng hệ thống sở đặc tr-ng môn học nh- trình tổ chức dạy học môn Theo ta có ph-ơng pháp dạy học văn, ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt, ph-ơng pháp dạy học toán Vậy ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt định nghĩa cách thức làm việc thầy giáo học sinh 62 Ra tập Khâu tập phải cụ thể, có nội dung rõ ràng Về số l-ợng tập, nhiều tiết sử dụng hết tập sách giáo khoa mà phải lựa chọn Về nội dung, nhiều tr-ờng hợp đ-a nguyên xi tập sách giáo khoa mà phải soạn thảo lại, có tr-ờng hợp cần phân cắt thành tập nhỏ hơn, gợi ý cho học sinh làm theo hệ thống câu hỏi nhỏ Nguyên tắc tập: - Cần đầy đủ kiểu loại tập cho học sinh bỏ sót kiểu loại tập nghĩa bỏ sót việc rèn luyện kỹ cho học sinh - Nếu nh- số l-ợng tập sách giáo khoa nhiều nên chọn loại tiêu biểu để học sinh làm lớp - Cần tập cho học sinh từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Thực theo cách này, thu hút, kích thích tìm hiểu, sáng tạo học sinh Hơn phù hợp với trình t- em - Căn vào l-ợng thời gian lớp để giáo viên chọn kiểu số l-ợng phù hợp Thời gian thực hành lớp hạn hẹp làm hết tất tập sách giáo khoa, giáo viên nên chọn tập đơn giản, chiếm thời gian, song cần đầy đủ kiểu tập (ít kiểu bài), sở giải tập mẫu em giải đ-ợc tập dạng - Cần phân chia tập làm lớp tập làm nhà cho phù hợp với thời gian nội dung tập Trong sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 Ban KHXH NV, 2, đại đa số tiết có phần tập nhà riêng, tập hầu hết thuộc kiểu tập tạo lập Ngoài giáo viên phân cắt số tập khác thêm cho em tập nhằm rèn luyện, nâng cao kỹ vận dụng, tạo lập sản phẩm - Trong hệ thống tập đà có SGK, giáo viên cần phân loại tập dành cho lớp, loại dành cho nhóm, tổ cho cá nhân Việc làm tuân theo nguyên tắc cá thể hoá giáo dục 63 Sự phân chia nhóm, tổ dựa lực học sinh Cách học nhằm để học sinh tự thảo luận với nhau, tăng tính giao tiếp trình dạy học tiếng, cách học Ngoài ra, có tập dành cho học sinh khá, giỏi để em phát huy lực Giáo viên cần chọn tập khó soạn thêm tập để học sinh làm Từ nắm đ-ợc trình độ, khả tiếp nhận em Tóm lại, khâu tập b-ớc đầu tiên, b-ớc tiền đề cho trình dạy thực hành Việc tập phải dựa sở nội dung học, kỹ cần rèn luyện lực học sinh H-íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp Sau hoàn thành khâu tập, giáo viên cần tổ chức, định h-ớng cho học sinh làm tập Muốn h-ớng dẫn học sinh thực hành tốt, giáo viên tr-ớc hết phải xác định yêu cầu tập Bình th-ờng đọc qua câu chữ tập, học sinh hiểu đ-ợc yêu câu mà tập đặt cần giải Nh-ng tập khó số tập có cách diễn đạt nh- khiến học sinh hiểu không đầy đủ hiểu sai yêu cầu tập, giáo viên cần h-ớng dẫn em xác định yêu cầu tập Cách làm thông th-ờng giáo viên h-ớng dẫn học sinh đọc kỹ tập, cần gách d-ới từ ngữ quan trọng tập (từ ngữ thể yêu cầu tập từ ngữ trừu t-ợng, khó hiểu cần đ-ợc làm sáng tỏ, ), sau lần l-ợt xác định yêu cầu tập Chẳng hạn : Trong bi Tứ tệnh ca Họ Xuân Hương cõ câu : Ngán nỗi xuân xuân lại lại a Tụ xuân có nghĩa ? Đó nghĩa gốc hay nghÜa chun ? b Tơ “xu©n” c©u sau có nghĩa ? - Chén quỳnh t-ơng ăm ắp bầu xuân (Nguyễn Khuyến - Khóc D-ơng Khuê) - Cành xuân đà bẻ cho ng-ời chuyên tay 64 (Nguyễn Du - Truyện Kiều) - Mùa xuân tết trồng Làm cho đất n-ớc xuân (Hồ Chí Minh) Hy xễp cc nghĩa ca tơ “xu©n” th¯nh mét hÕ thèng câ quan hƯ víi nhau, tõ nghÜa gèc ®Õn nghÜa chun c Sø chun nghÜa cða tô “l²” ë b¯i tËp v¯ sø chuyền nghĩa ca tụ xuân bi tập gói chuyển nghĩa theo ph-ơng thức ẩn dụ HÃy định nghĩa ph-ơng thức ẩn dụ? {BT - Bµi Chun nghÜa tõ - NV 11 tËp 1, trang 42} Loại tập có nhiều câu hỏi, nhiều yêu cầu nh- làm cho học sinh cảm thấy rối, khó xác định kiểu loại nh- yêu cầu đề Giáo viên giúp học sinh xác định yêu cầu việc gạch chân đ-ới từ quan trọng Từ lên tập nhận diện, qua dấu hiệu cách diễn đạt Nh- là, tuỳ tập cụ thể, tuỳ theo câu chữ, cách diễn đạt, cách nêu yêu cầu tập ta có cách xác định yêu cầu tập khâu này, có h-ớng dẫn, gợi ý giáo viên học sinh Cũng vậy, h-ớng dẫn học sinh làm tập, giáo viên cần trọng khâu Đây khâu định việc định h-ớng giải tập, xác định sai yêu cầu, lệch yêu cầu dẫn đến kết giải sai Do đó, việc phải xác định yêu cầu tập - Công viƯc tỉ chøc cho häc sinh lµm bµi tËp cã thĨ tiÕn hµnh nh- sau : - Cho häc sinh đọc lại tập để lớp nắm đ-ợc nội dung tập - H-ớng dẫn cho học sinh xác định yêu cầu nhiệm vụ cần phải thực - Gọi học sinh (1 đến em) giải tập, em khác theo dõi đối chiếu với lời giải 65 - Giáo viên theo giõi trình giải tập, kịp thời chỉnh sửa sai sót giải vấn đề nảy sinh trình làm tập học sinh - Cho học sinh nhận xét, phát biểu cách giải (nếu có cách giải khác kết khác) - Giáo viên nhận xét, khẳng định chứng minh lời giải (nếu có ý kiến mâu thuẫn) Đồng thời giáo viên nên đ-a lời giải mẫu Nếu kiểu tập mới, giáo viên phải nêu tổng kết, rút quy trình giải kết hợp ôn lại, khắc sâu kiến thức lý thuyết đ-ợc ứng dụng Nếu tiếp tục làm khác mà dạng nh- giáo viên cần nêu nhận xét, đánh giá bổ sung điều cần thiết Nh- đà khẳng định trên, khâu giải thích yêu cầu tập khâu quan trọng khó khâu giáo viên cần dùng ph-ơng pháp thông báo, giải thích để truyền đạt cho học sinh khâu tổ chức thực tập, giáo viên nắm đ-ợc trình tự làm tập, trải công việc theo tuyến tính thời gian, theo dõi đ-ợc trình thực để điều chỉnh đ-ợc kịp thời Ngay soạn giáo án, giáo viên đà dự tính đ-ợc câu trả lời (lời giải) học sinh sai phạm mà em mắc phải để chuẩn bị sẵn ph-ơng án sửa chữa, chỉnh sữa Với loại tập đ-ợc đ-a lần đầu tiên, giáo viên phải b-ớc thực cụ thể Khi học sinh không giải đ-ợc tập giáo viên phải phân cắt làm b-ớc nhỏ phải xác định đ-ợc học sinh đà vấp phải khó khăn khâu lần sau phân đoạn nh- không thiết phải thực học sinh đà thực chúng cách tự động hoá Do t-ơng ứng với giai đọan trình độ học sinh, giáo viên phải biết nhóm gộp lúc Trong việc h-ớng dẫn học sinh làm tập, giáo viên nên thực đũng phương châm: không lm thay củng không khon trắng cho học sinh Tuỳ tập cụ thể, chừng mực hợp lý, giáo viên nên gợi ý cách làm cho học sinh Gợi ý giáo viên không chung chung nh-ng 66 không chi tiết phải phù hợp, thích hợp với học sinh, có tác dụng định h-ớng gợi mở cho học sinh việc giải tập Trong trình thực tập: sau h-ớng dẫn học sinh yêu cầu tập đồng thời xác định kiểu loại tập ứng với kiểu đà có b-ớc chung, quy trình giải tập Chẳng hạn với tập: Trong đoạn văn thơ sau có câu lặp lại số từ ngữ, mà lặp lại kết cấu cú pháp - HÃy xác định câu có lặp lại kết cấu cú pháp phân tích kết cấu cú pháp - Phép lặp có tác dụng nh- thÕ nµo? a) “Sø thËt l¯ tõ mïa thu năm 1940, n-ớc ta đà thành thuộc địa Nhật, thuộc địa Pháp nữa, Nhật hàng Đồng minh nhân dân n-ớc ta đứng dậy giành quyền, lập nên n-ớc Việt Nam dân chủ cộng hoà Sự thật nhân dân ta ®· lÊy l¹i n-íc ViƯt Nam tõ tay NhËt, chø từ tay Pháp Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị Dân ta đà đánh đổ xiềng xích thực dân gần trăm năm để gây dựng nên đất n-ớc Việt Nam độc lập Dân ta đà đánh đổ chế độ quân chủ m-ơi kỷ mà lập nên chế độ dân chủ Cộng hoà (Hồ Chí Minh - Tuyên ngôn độc lập) b) Trời xanh Núi rừng Những cánh đồng thơm ngát Những ngả đ-ờng bát ngát Những dòng sông đỏ nặng phù sa (Nguyễn Đình Thi - Đất n-ớc) c) Ơi m-a quê h-ơng Đà ru mát hồn ta thuở bé, 67 Đà thấu nặng lòng ta tình yêu chớm Nghe tiếng m-a rơi tàu chuối bẹ dừa, Thấy mặt trời lên tạnh m-a Ta yêu nh- lần đầu biết Ta yêu m-a nh- yêu thân thiết Nh- tre, dừa, nh- làng xóm quê h-ơng Nh- ng-ời yêu th-ơng (Lê Anh Xuân - Nhớ m-a quê h-ơng) {Bài tËp 1- Bµi Sư dơng mét sè phÐp tu tõ có ph¸p - NV12, tËp 2, trang 93, 94} Víi tập này, cần h-ớng dẫn học sinh xác định thuộc kiểu tập nhận diện, phân tích sau h-ớng dẫn, tổ chức cho em tuân theo b-ớc quy trình giải tập Giáo viên gợi nhắc lại quy trình giải tập nhận diện, phân tích theo b-ớc: B-ớc 1: Tái lại tri thức cũ B-ớc 2: Vận dụng vào ngữ liệu tập để xác định đối t-ợng cần nhận diện, phân tích (cần phân tích ngữ liệu yêu cầu đề) B-ớc 3: Thực nhận diên, phân tích B-ớc 4: Kiểm tra, đối chiếu Bài tập yêu cầu học sinh nhận diện câu có lặp kết cấu cú pháp đồng thời phân tích kết cấu tác dụng Về ph-ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau: - Từng cá nhân học sinh làm trình bày sau sửa chữa chung - Thảo luận tổ, nhóm, bàn tập Sau đại diện cuả tổ, nhóm trình bày tr-ớc lớp - Thi giải tập nhóm, tổ Sau đó, giáo viên tổng kết chốt lại kiến thức kỹ Có thể giải tập nh- sau: 68 a) Câu có t-ợng lặp kết cấu cú pháp: + Sự thật thuộc địa Pháp + Sự thật từ tay Pháp Kết cấu lặp lại là: Thành phần phụ - C- V1 V2 + Dân ta đà độc lập + Dân ta lại Cộng hoà Kết cấu lặp lại là: C-V-B-Tr - Tác dụng phép lặp kết cấu cú pháp: tạo cho lời tuyên ngôn âm h-ởng đanh thép, hùng hồn, thích hợp với việc khẳng định độc lập Việt Nam b) Hai lần sử dụng phép lặp cú pháp: + Dòng thơ lặp kết cấu: C-V (chỉ quan hệ sở hữu) + Dòng thơ 4, lặp kết cấu cơm danh tõ: Nh÷ng - danh tõ - tÝnh tõ - định ngữ - Tác dụng: khẳng định , nhấn mạnh chủ quyền sở hữu đất n-ớc bộc lộ cảm xúc sung s-ớng, tự hào, hÃnh diện vẻ giàu đẹp thiên nhiên đất n-ớc c) Đoạn thơ vừa lặp từ ngữ, vừa lặp cú pháp Lặp cú pháp giữa: - Câu câu - Câu câu - Câu câu - Câu câu - Tác dụng: biểu lộ tâm trạng sảng khoái, sung s-ớng tác giả hồi t-ởng quê h-ơng Những hình ảnh quê h-ơng dồn dập, liên tiếp Với loại tập, giáo viên phải h-ớng dẫn, rút quy trình giải chung cho học sinh, để từ học sinh áp dụng vào kiểu loại tập khác Hơn việc b-ớc giải giúp giáo viên dễ dàng theo dõi trình giải tËp cđa häc sinh, nÕu cã sai sãt ë b-íc điều chỉnh, sửa chữa Việc giải tập để kiểm tra xem học sinh có nắm vững yêu cầu hay không 69 Sau học sinh giải xong tập, giáo viên yêu cầu đ-a lời nhận xét lời giải mẫu Vấn đề tổ chức dạy học hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp cho học sinh không phi l đơn gin Ci gói l bn lĩnh sư phm thề hiến lực tổ chức hoạt động dạy học Bởi kiến thức, hiểu biết, lực phẩm chất ng-ời giáo viên, mong muốn nhà s- phạm phải huy động để tổ chức cách thích hợp cho học sinh học tập Những kế hoạch, thiết kế dự đồ mang tính chất giả định Chừng học sinh hờ hững, ch-a tập trung vào việc thực hành việc dạy thực hành Tiếng Việt ch-a thành công Năng lực tổ chức thiên hoạt động thực tiễn cụ thể, thực hoá kế hoạch thiết kế giáo viên Với ph-ơng châm giáo dục lấy đối t-ợng học sinh làm trung tâm nên giáo viên phải tổ chức để phát huy đ-ợc lực, tính tích cực chủ động học sinh trình học tập Phải kích thích đ-ợc học sinh hứng thú niềm đam mê tìm hiểu, nghiên cứu tập Kiểm tra - đánh giá a) Sau học sinh đà làm xong tập, giáo viên cần tiến hành kiểm tra, đánh giá Đây khâu quan trọng dạy thực hành, phải dành thời gian mức cho hoạt động Việc kiểm tra đánh giá có ý nghĩa quan trọng cần thiết giáo viên học sinh Với giáo viên, việc kiểm tra đánh giá kết học sinh giúp giáo viên thu đ-ợc thông tin ng-ợc từ phía học sinh, nắm bắt đ-ợc phản hồi học sinh Từ biết đánh giá đ-ợc lực tiếp nhận tri thức em Đồng thời giáo viên nhận thấy đ-ợc kết dạy mình, để từ phát huy -u điểm, mặt mạnh có ph-ơng h-ớng thay đổi ch-a đạt Thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá học sinh, giáo viên ngày hoàn thiện ph-ơng pháp dạy học mình, rút đ-ợc học kinh nghiệm quý báu, rèn luyện lực nghiệp vụ sphạm Với việc đánh giá hoạt động thực hành Tiếng Việt học sinh, giáo viên nắm đ-ợc trình độ tiếp nhận nh- lực, kỹ vận dụng em Hơn nữa, khâu thiết phải có trình dạy 70 học thực hành phần qua kết này, giáo viên phân loại đ-ợc trình độ học sinh lớp, từ có ph-ơng pháp tác động, ph-ơng pháp dạy học thích hợp nhất, Giáo viên tự kiểm tra đ-ợc kết dạy thông qua việc kiểm tra học sinh, việc cần thiết phải làm sau tiết học Với học sinh, việc kiểm tra đánh giá cần thiết, ng-ời có nhu cầu đ-ợc ng-ời khác công nhận kết đạt đ-ợc Với học sinh nhỏ tuổi - học sinh tiểu học nhu cầu lớn học sinh PTTH nhu cầu cần thiết, thiết yếu em Hoạt động kiểm tra, đánh giá hình thức kích thích hứng thú học tập, tác động vào nhu cầu tâm lý cđa häc sinh Víi häc sinh, sau tù giải tập có kết cao, em thấy phấn khởi nỗ lực phát huy Còn với em mà ch-a đạt đ-ợc kết cao nh- ý muốn, em cố gắng để bạn bè Từ đó, học sinh có ý thức tự tìm hiểu, nghiên cứu giải tập theo yêu cầu tuân theo quy trình giải Việc kiểm tra, đánh giá có ý nghĩa lớn trình dạy học nói chung dạy học thực hành Tiếng Việt nói riêng Tuy nhiên, thực tế nhiều giáo viên THPT không thực b-ớc xem th-ờng vì: yêu cầu kiểm tra, đánh giá học sinh THPT không cao nh- cấp học d-ới Do có tình trạng giáo viên không tiến hành khâu Đây vấn đề cần chấn chỉnh lại Để dạy thực hành đ-ợc trọn vẹn b) Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá theo nhiều cách khác nhau, nh-ng nguyên tắc chung phải xác, khách quan phải đ-a mẫu lời giải Đánh giá không thiết phải cho điểm nh-ng phải có mẫu lời giải để học sinh tự đối chiếu, đánh giá làm Giáo viên h-ớng dẫn học sinh đối chiếu tập đà làm với yêu cầu đà đặt tập, đối chiếu tập đà làm với đáp án giáo viên đ-a Đối với làm sai, học sinh cần nói rõ để học sinh biết đ-ợc sai chỗ nào, nguyên nhân sai cách sửa chữa Việc tìm sai, nguyên nhân cách sửa sai, giáo viên nên h-ớng dẫn học sinh để em tự làm Nếu học sinh tự làm, 71 em nhớ lâu không lặp lại sai gặp kiểu dạng tập t-ơng tự nh- Về mẫu lời giải đúng: giáo viên trực tiếp đ-a chọn học sinh khá, giỏi giải c) Hình thức tổ chức kiểm tra, đánh giá: Việc kiểm tra, đánh giá tiến hành d-ới nhiều hình thức: tự đánh giá đánh giá nhóm, đánh giá tr-ớc lớp, với biện pháp định tính (khen, chê) định l-ợng (cho điểm) Vì thời gian lớp có hạn nên sử dụng tập phiếu tập để giảm thời gian làm tập, tích cực hoá đ-ợc hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào phiếu học tập mình, sau giáo viên trực tiếp thu phiếu để đánh giá Hoặc giáo viên h-ớng dẫn học sinh tự kiểm tra, đánh giá d-ới hình thức kiểm tra chéo lẫn nhau, sau báo cáo cho giáo viên Cách học phổ biến, hay sử dụng học thực hành với ch-ơng trình làm tập theo nhóm, tổ Với hình thức phát huy đ-ợc tính giao tiếp hoạt động học em thông qua việc thảo luận với Nói chung, giáo viên nên sử dụng tất hình thức dạy, nội dung học phù hợp nhằm tạo mẻ, hấp dẫn ph-ơng pháp dạy thực hành Một vấn đề cần l-u ý trình kiểm tra, đánh giá giáo viên thiết phải sữa chữa tập cho học sinh Vấn đề tổ chức dạy học thực hành Tiếng Việt, ngữ pháp cho học sinh công việc khó khăn phức tạp giáo viên Để công việc tiến hành có hiệu quy trình dạy học, ph-ơng pháp dạy học, ph-ơng pháp dạy học hợp lý cho ng-ời giáo viên cần phải đảm bảo điều kiện định: có ý thức bồi d-ỡng nâng cao hiểu biết, th-ờng xuyên tìm tòi tham khảo tài liệu, bồi d-ỡng, rèn luyện lực nghiệp vụ s- phạm kết hợp với vốn sống thùc tÕ ®Ĩ bỉ sung cho vèn kiÕn thøc cho để truyền thụ, h-ớng dẫn cho học sinh 72 Để giáo viên có ph-ơng pháp tổ chức dạy học hợp lý, khoa học, hàng năm nhà tr-ờng nên tổ chức thảo luận chuyên môn, ph-ơng pháp dạy học để giáo viên có điều kiện cập nhật kiến thức giảng dạy nh- tổ chức cho giáo viên thực sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy vấn đề thực hành TiÕng ViƯt 73 KÕt ln ë PTTH, l©u nay, học Tiếng Việt, học sinh chủ yếu đ-ợc tiÕp xịc víi c²c m« hƯnh cÊu trịc “tÜnh” v¯ cc niếm m chưa rèn luyện nhiều kỹ thực hành Vì chất ngôn ngữ t-ợng xà hội đặc biệt, chức công cụ giao tiếp, t- ng-ời Dạy Tiếng Việt dạy ý nghÜa ®Ých thùc, tinh tÕ cđa nã qua trình giao tiếp Hiện nay, dạy học Tiếng Việt đề cao tính thực hành Muốn dạy thực hành tốt, ng-ời giáo viên phải nắm vững tr-ớc hết hệ thống tập Việc nghiên cứu, tìm hiểu tập công việc quan trọng giáo viên học sinh Việc làm tập củng cố, khắc sâu tri thức lý thuyết mà rèn luyện, hình thành kỹ cho học sinh, từ giúp em phát triển t- lực giao tiếp ngôn ngữ Trong việc nghiên cứu hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn (Ban KHXH NV, 2), ng-ời đầu Đề tài đ-ợc triển khai ch-ơng Ch-ơng I nêu ý nghĩa, quan điểm thực hành dạy học tiếng Hiện dạy học tiếng ng-ời ta đề cao quan điểm giao tiếp, coi trọng thực hành Với ch-ơng trình tích hợp việc dạy phân môn Tiếng Việt chủ yếu thông qua hệ thống tập - điều phản ¸nh râ tÝnh thùc hµnh Qua c¸ch lµm viƯc víi bµi tËp, häc sinh thĨ hiƯn tÝnh tÝch cùc chđ động việc khám phá, vận dụng tri thức lý thuyết, biến lý thuyết thành thực tiễn, đem lại hiệu cao dạy học ch-ơng II sau thống kê phân loại tập thành kiểu, vào miêu tả đặc điểm, mục đích đ-a quy trình giải t-ơng ứng với kiểu tập Nhìn chung, hệ thống tập SGK Ngữ văn THPT thí điểm đà đ-ợc xây dựng hợp lý, khoa học, phù hợp với trình độ lực, t- học sinh với xu thÕ d¹y häc hiƯn - d¹y häc theo quan điểm tích hợp ch-ơng III đ-a h-íng tỉ chøc thùc hµnh 74 cho häc sinh nhằm vạch quy trình dạy học khoa học phù hợp với đặc tr-ng môn Đề tài mà thực có ý nghĩa thiết thực giáo viên, giúp giáo viên THPT có thêm tài liệu tham khảo để chuẩn bị b-ớc vào dạy ch-ơng trình Ngữ văn Tuy nhiên, đề tài mà thực hÃy mẻ, điều kiện thời gian eo hẹp, lực kinh nghiệm thực tế dạy học tr-ờng THPT thân có hạn chế nên chắn khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót hạn chế Chúng hy vọng t-ơng lai có công trình sâu nghiên cứu vấn đề này, đ-ợc thực nghiệm tr-ờng THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học thực hành Tiếng Việt cho học sinh 75 Tài liệu tham khảo Lê A, - Ph-ơng pháp dạy học Tiếng Việt Nguyễn Quang Ninh, NXB Gi¸o dơc,1998 Bïi Minh To¸n Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên) - Sách giáo khoa Ngữ văn 10, 11, 12 - Ban KHXH NV - 2002 NXB Gi¸o dơc Phan Träng Ln (Chủ biên) Phan Trọng Luận (Chủ biên) - Bài tập Ngữ văn 10, 11, 12 SGK thí điểm - Ban KHXH vµ NV bé - 2002 - NXB Giáo dục - Ngữ văn 10, 11, 12 SGK thí điểm - Ban KHXH NV - Sách giáo viên - 2002 - NXB Giáo dục Lê Ph-ơng Nga - Dạy học ngữ pháp Tiểu học - 2002 NXB Giáo dục Trần Đình Sử - SGK Ngữ văn 10, 11, 12 Ban KHXH NV - 2002 NXB Giáo dục Lê Xuân Thại - Tiếng Việt tr-ờng học NXB ĐH Quốc gia,1999 Phan Thiều - Lê Hữu Tình - Dạy học từ ngữ tiểu học - 2002 NXB Giáo dục 76 Mục lục Trang Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn ®Ị Ph¹m vi – Mơc ®Ých cđa ®Ị tài Ph-ơng pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận Ch-ơng 1: Về quan điểm thực hành dạy học tiếng Việt Ch-ơng 2: Đặc điểm hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban KHXH NV Bộ 2) 20 2.1 Tiêu chí phân loại 20 2.2 Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp 21 2.2.1 Bài tập nhận diện 21 2.2.2 Bài tập chuyển đổi 27 2.2.3 Bài tập tạo lập lời nãi 31 2.2.4 Bµi tËp lùa chän 36 2.2.5 Bµi tập quy loại, phân loại 39 2.2.6 Bài tập phân tích vai trò, đặc điểm, hiệu biểu đạt 44 2.2.7 Bài tập so sánh 49 2.3 Nhận xét 53 Ch-ơng 3: Tổ chức làm tập từ ngữ, ngữ pháp 59 Ra tập 62 H-ớng dẫn học sinh làm tập 63 Kiểm tra đánh giá 70 Kết luận 74 Tài liệu tham khảo 76 ... quan điểm thực hành dạy học Tiếng Việt Ch-ơng 2: Đặc điểm hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (Ban Khoa học xà hội nhân văn - Bộ 2) Ch-ơng 3: Tổ chức làm tập từ ngữ, . .. Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa Ngữ Văn oOo Ngun thÞ qnh giang Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa ngữ văn thpt thí điểm (Ban khoa học xà hội nhân văn 2) khoá luận tốt nghiệp cử nhân s-... thµnh thùc tiễn Từ giúp việc dạy học Tiếng Việt đạt hiệu cao 22 Ch-ơng đặc điểm Hệ thống tập từ ngữ, ngữ pháp sách giáo khoa Ngữ văn THPT thí điểm (ban khoa học xà hội nhân văn - 2) 2.1 Tiêu chí

Ngày đăng: 27/07/2021, 15:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan