Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại công ty lương thực cấp I Lương Yên
Trang 1Lời nói đầu
Sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trờng diễn ra rất gay gắt, sự sống còncủa mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sức mạnh cạnh tranh Đối với mỗiđơn vị sản xuất kinh doanh, muốn tồn tại đợc cần phải chiếm lĩnh đợc một phần thịtrờng Các doanh nghiệp đều mong muốn có một sự kết hợp tốt giữa các yếu tố sảnxuất nhằm tạo ra những sản phẩm có chất lợng và đợc thị trờng chấp nhận Mặtkhác, doanh nghiệp cũng cần thờng xuyên theo dõi thông tin về giá cả thị trờng,chấp nhận những sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp với chi phí sản xuất hợp lýđể đạt đợc mức lợi nhuận tối đa.
Ngày nay, khi sự cạnh tranh không chỉ đơn thuần là sự cạnh tranh về chất ợng sản phẩm mà còn là sự cạnh tranh về giá cả, vấn đề giảm chi phí hạ giá thànhsản phẩm luôn luôn đợc đặt lên mục tiêu hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Vấnđề này tuy không còn mới mẻ, nhng nó luôn là vấn đề mà mọi doanh nghiệp đềuquan tâm Vậy các doanh nghiệp cần có biện pháp gì giải quyết để có thể đạt đợcmục tiêu: Giảm chi phí, hạ giá thành nhng vẫn đảm bảo chất lợng của sản phẩm,tạo sức cạnh tranh trên thị trờng.
l-Chính vì vậy, việc tập hợp chi phí và tính đúng giá thành sản phẩm tại cácdoanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lý chi phí, giá thành Mặtkhác tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có biện pháp phấn đấu hạ thấp giá thành,nâng cao chất lợng sản phẩm Đó là một trong những điều kiện quan trọng để sảnphẩm của doanh nghiệp đợc thị trờng chấp nhận và có sức cạnh tranh với sảnphẩm của các doanh nghiếp khác Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm là một phần hành quan trọng của kế toán, nó có vai trò đặc biệt quantrọng trong công tác quản lý của Công ty nói riêng, cũng nh quản lý vĩ mô của Nhànớc nói chung.
ở nớc ta, trải qua nhiều năm chuyển đổi nền kinh tế nhiều doanh nghiệpNhà nớc đã quen trong cơ chế quan liêu, bao cấp, làm ăn theo kiểu lãi giả, lỗ thậtđã không đứng vững đợc trong cơ chế thị trờng phải giải thể Nhng cạnh đó vẫn cónhững doanh nghiệp Nhà nớc đã tìm ra cho mình một con đờng đi đúng đắn, sảnxuất ngày càng đi lên, quy mô ngày càng phát triển Công ty lơng thực cấp I LơngYên - thuộc Tổng công ty lơng thực Miền Bắc - là một trong những doanh nghiệpNhà nớc với quy mô khiêm tốn nhng đã có sự phát triển lớn mạnh trong những năm
Trang 2Nhận thức rõ vị trí và vai trò của công tác tập hợp chi phí và tính giá thànhsản phẩm, trong thời gian thực tập tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên em đã đisâu vào nghiên cứu, tìm hiểu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản
phẩm và hoàn thành luận văn với đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán chi phí
Đề tài trên nhằm mục tiêu: Vận dụng lý luận hạch toán kế toán vào thực tiễn, trêncơ sở tìm hiểu thực tế để có những ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kếtoán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại đơn vị thực tập.
Để đạt đợc mục tiêu trên luận văn bao gồm 3 phần chính:
trong các doanh nghiệp sản xuất.
công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
và giá thành sản phẩm tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế, đối tợng nghiên cứu lạirất rộng và phức tạp do vậy luận văn không thể tránh khỏi có những sai sót, rấtmong nhận đợc sự góp ý của các thầy, cô giáo và các bạn
Trang 3Để đảm bảo yêu cầu hạch toán kinh doanh lấy thu bù chi và có lãi, cácdoanh nghiệp sản xuất cần phải hạch toán chi phí sản xuất một cách đầy đủ, tínhđúng giá thành sản phẩm trên cơ sở đó xác định đúng đắn hiệu quả sản xuất kinhdoanh
1 Công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Trong quản lý kinh tế có những công cụ quản lý khác nhau đợc sử dụng nhhạch toán nghiệp vụ, hạch toán thông kê, hạch toán kế toán Trong đó hạch toán kếtoán đợc xác định là công cụ quản lý kinh tế quan trọng nhất với chức năng là thunhận, xử lý cung cấp thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp mộtcách đầy đủ, thờng xuyên, liên tục có hệ thống nhằm mục đích kiểm tra, giám sáttoàn bộ hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị Kế toán cung cấp kịp thời thông tincần thiết về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đáp ứng yêu cầu quản lý chi phísản xuất và giá thành sản phẩm.
Kế toán đã hạch toán chính xác chi phí thông qua tổ chức ghi chép, tính toánthờng xuyên liên tục chi phí đã chi ra cho quá trình sản xuất Trên cơ sở đó cungcấp những thông tin quan trọng về tình hình sử dụng máy móc thiết bị, nguyên vậtliệu để các nhà quản trị đề ra các biện pháp quản lý kịp thời chi phí sản xuất, hạ giáthành sản phẩm Ngoài ra kế toán còn cung cấp thông tin cho các nhà quản trịdoanh nghiệp về tình hình thực hiện các định mức chi phí về vật t, lao động, tiềnvốn ở từng khâu, từng sản phẩm Kế toán cung cấp thông tin về chi phí sản phẩmcó tiết kiệm hay không, tiết kiệm đợc bao nhiêu, mức hạ là bao nhiêu, nguyên nhântại sao? Đó là những thông tin quan trọng đối với công tác quản trị doanh nghiệp.Trên cơ sở đó khai thác tiềm năng của doanh nghiệp, không ngừng nâng cao năng
Trang 4công tác kế toán doanh nghiệp, có ý nghĩa quyết định trong việc quản lý chi phí sảnxuất và quản lý giá thành Chính vì lẽ đó nên kế toán tập hợp chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm đợc coi trọng đúng mức, đảm bảo đợc các nhiệm vụ đề ra.
2 Yêu cầu và nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
2.1 Yêu cầu của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng lao động vật t một cách hợp lý, tiếtkiệm có hiệu quả Nh vậy vấn đề đặt ra là phải tiết kiệm chi phí sản xuất trong mốiquan hệ với việc đảm bào chất lợng sản phẩm Muốn thực hiện đợc vấn đề đó thìmỗi doanh nghiệp phải làm tốt các nội dung sau:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất ở từng bộ phận sản xuất trongdoanh nghiệp.
- Ghi chép, phản ánh đầy đủ kịp thời, chính xác chi phí phát sinh trong quátrình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, chỉ ra mức tiết kiệm hay lãng phí ở từng khâutrong quá trình sản xuất của doanh nghiệp.
- Kiểm tra thực hiện các định mức tiêu hao vật t, kỹ thuật, dự toán phục vụquản lý sản xuất nhằm thúc đẩy tiết kiệm, sử dụng hợp lý mọi chi phí cho quá trìnhsản xuất.
- Tính toán chính xác đầy đủ, kịp thời giá thành đơn vị.
- Kiểm tra tình hình thực hiện nhiệm vụ hạ giá thành Vạch ra đợc nguyênnhân làm cho hoàn thành hoặc cha hoàn thành những khả năng tiềm tàng có thểkhai thác và phơng hớng phấn đấu để hạ giá thành sản phẩm
- Xác định kết quả hạch toán ở từng bộ phận sản xuất và toàn doanh nghiệp
2.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Để phát huy cao nhất vai trò và tác dụng của hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành sản phẩm nh đã nêu trên, thực hiện tốt các yêu cầu đề ra kế toán phảithực hiện các nhiệm vụ sau:
- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tậphợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất thích hợp với đặc điểm doanhnghiệp và tổ chức thực hiện tốt việc tập hợp chi phí sản xuất.
- Xác định đúng đối tợng tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giáthành thích hợp Tổ chức thực hiện tốt việc tính giá thành sản phẩm.
- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành của doanh nghiệp.Quy định trình độ công việc, phân bổ các chi phí sản xuất cho từng đối tợng, từng sảnphẩm chi tiết.
Trang 5II Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
1 Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất.
1.1 Khái niệm về chi phí sản xuất.
Sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu của xã hội là hoạt động chínhcủa các doanh nghiệp sản xuất Để tiến hành một hoạt động sản xuất kinh doanhcác doanh nghiệp cần có đầy đủ các yếu tố cơ bản nh: T liệu lao động, đối tợng laođộng, sức lao động Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản suất hìnhthành nên các khoản chi phí tơng ứng.
Nh vậy, chi phí sản suất là biểu hiện bằng tiền của các khoản hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong một kỳ kinh doanhnhất định.
Các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau song quylại không ngoài chi phí về lao động sống và lao động vật hoá.
Chi phí về lao động sống bao gồm: Tiền lơng, trích quỹ bảo hiểm xã hội, bảohiểm y tế, của công nhân sản xuất.
Chi phí về lao động vật hoá bao gồm chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu,năng lợng, khấu hao tài sản cố định
Trong doanh nghiệp cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Đây là hai kháiniệm khác nhau nhng có mối quan hệ mật thiết với nhau Chi tiêu là cơ sở phát sinhchi phí, không có chi tiêu thì không có chi phí.Tổng số chi phí trong kì của doanhnghiệp bao gồm toàn bộ giá trị tài sản hao phí hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sảnxuất kinh doanh tính vào kì này Trong khi chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần các loạivật t, tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Chiphí và chi tiêu không những khác nhau về lợng mà còn khác nhau cả về thời gian:Có những khoản chi tiêu kì này nhng cha đợc tính vào chi phí, và có những khoảntính vào chi phí kì này nhng thực tế cha phát sinh Sở dĩ có sự khác biệt nh vậy làdo đặc điểm, tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tàisản vào quá trình sản xuất và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chúng
Nh vậy, chi phí trong kì của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ phần tài sản haomòn hoặc tiêu dùng cho quá trình sản xuất trong kì và số chi tiêu dùng cho quátrình sản xuất phân bổ vào chi phí trong kì
Trang 6Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiều khoản Chúng có nộidung tính chất kinh tế cũng nh mục đích công dụng khác nhau trong hoạt động sảnxuất kinh doanh, do đó công tác quản lý cũng nh công tác kế toán đối với các loạichi phí cũng khác nhau.
Việc phân loại chi phí có tác dụng kiểm tra phân tích quá trình phát sinh chiphí, hình thành giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả quản lý của doanhnghiệp,nhằm nhận biết và động viên mọi khả năng tiềm tàng để hạ giá thành.
Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từngnhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Chi phí sản xuất có thể đợc phân loạitheo nhiều tiêu thức khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích, yêu cầu của công tác quản lý.Tuy nhiên, về mặt hạch toán chi phí sản xuất thờng đợc phân theo các tiêu thức sau:
1.2.1 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố chi phí.
Theo tiêu thức phân loại này, các chi phí có tính chất, nội dung kinh tế giốngnhau đợc xếp vào một yếu tố, không phân biệt chi phí đó phát sinh trong lĩnh vựchoạt động nào, ở đâu Theo quy định hiện hành ở Việt nam toàn bộ chi phí đợc chialàm 7 yếu tố:
- Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị vật liệu chính, vật liệuphụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loạitrừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanhtrong kỳ (trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
- Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng vàcác khoản phụ cấp có tính chất lơng phải trả cho toàn bộ công nhân viên chức.
- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ tríchtheo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả công nhân viênchức.
-Yếu tố khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phảitrích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ.
- Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất, kinh doanh.
- Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chaphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn luđộng cũng nh việc lập kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.
Trang 71.2.2 Phân loại theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí chotừng đối tợng Số lợng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm tuỳ thuộc vàotrình độ quản lý và hạch toán ở mỗi nớc, mỗi thời kỳ khác nhau Theo quy định hiệnhành giá thành sản xuất (giá thành công xởng) ỏ Việt nam bao gồm 3 khoản mục chiphí:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên vật liệuchính, phụ, nhiên liệu trực tiếp tham gia vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ.
- Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoảntrích cho các quỹ BHXH,BHYT,KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh.
- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân ởng sản xuất (trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp).
x-Ngoài ra, khi tính chỉ tiêu giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ) thì chỉ tiêugiá thành còn bao gồm khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí bánhàng.Phân loại chi phí theo cách này sẽ thuận tiện cho việc tính giá thành toàn bộ.
1.2.3 Phân loại chi phí theo lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Căn cứ vào việc tham gia của chi phí vào hoạt động kinh doanh, toàn bộ chiphí đợc chia thành 3 loại:
-Chi phí sản xuất kinh doanh: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạtđộng sản xuất, tiêu thụ và quản lý hành chính quản trị kinh doanh.
-Chi phí hoạt động tài chính: Bao gồm những chi phí liên quan đến hoạtđộng về vốn và đầu t tài chính
- Chi phí bất thờng: Gồm những chi phí ngoài dự kiến có thể do chủ quanhay khách quan mang lại.
Cách phân loại này giúp cho việc phân định chi phí đợc chính xác, phục vụcho việc tính gía thành xác định chi phí và kết quả của từng hoạt động kinh doanhđúng cũng nh lập báo cáo tài chính nhanh chóng, kịp thời.
1.2.4 Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất, kinh doanh.
Dựa vào chức năng hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liên
Trang 8- Chi phí thực hiện chức năng sản xuất: Gồm những chi phí phát sinh liênquan đến việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện các lao vụ, dịch vụ trong phạm viphân xởng.
- Chi phí thực hiện chức năng tiêu thụ: Gồm những chi phí phát sinh liênquan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ.
- Chi phí thực hiện chức năng quản lý: Gồm các chi phí quản lý kinh doanh,hành chính và những chi phí chung phát sinh liên quan đến hoạt động của doanhnghiệp.
Cách phân loại này là cơ sở để xác định giá thành công xởng, giá thành toànbộ, xác định trị giá hàng tồn kho, phân biệt đợc chi phí theo từng chức năng cũngnh làm căn cứ để kiểm soát và quản lý chi phí.
* Ngoài các cách phân loại chủ yếu trên để phục vụ trực tiếp cho công tác quảnlý và công tác kế toán chi phí sản xuất còn có thể đợc phân loại theo các tiêu thức nh:
- Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lợng sản phẩm laovụ hoàn thành chia thành biến phí và định phí.
- Căn cứ vào phơng pháp hạch toán, tập hợp chi phí chia thành chi phí hạchtoán trực tiếp và chi phí phân bổ gián tiếp.
2 Giá thành sản phẩm và các loại giá thành sản phẩm.
2.1 Khái niệm và bản chất giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là một phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá.Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu quan trọng của quản lý theo nguyên tắc hạchtoán kinh tế Giá thành sản phẩm đợc tính toán xây dựng theo từng loại sản phẩm,dịch vụ hoàn thành cụ thể.
Vậy, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản haophí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quanđến khối lợng sản phẩm, công tác lao vụ dịch vụ đã hoàn thành trong kỳ.
Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợng toàn bộ hoạtđộng sản xuất kinh doanh và quản lý kinh tế tài chính của doanh nghiệp.Và giáthành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu đó là chức năng bù đắp và chức năng lậpgiá.Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hoàn thành một khối lợng công việc,sản phẩm phải đợc bù đắp bằng chính số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm đó Việc bùđắp chi phí đầu vào mới đảm bảo đợc quá trình tái sản xuất giản đơn chứ cha phảilà mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trờng Trong nềnkinh tế thị trờng, giá bán của sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào qui luật cung cầu,
Trang 9thông qua việc tiêu thụ sản phẩm mà thực hiện giá trị sử dụng của sản phẩm Giábán của sản phẩm là biểu hiện giá trị của sản phẩm, phải đợc dựa trên cơ sở giáthành sản phẩm để xác định Thông qua giá bán của sản phẩm mà đánh giá đợcmức độ bù đắp chi phí và hiệu quả của chi phí
Ngoài ra để hiểu rõ hơn về giá thành sản phẩm ta hãy xem xét nó trong mốiquan hệ với giá trị và giá cả Giá thành sản phẩm là phạm trù kinh tế khách quancủa sản xuất hàng hoá, có mối quan hệ mật thiết với giá trị và giá cả hàng hoá Giáthành sản phẩm đợc coi là xuất phát điểm để xây dựng giá cả, là giới hạn tối thiểuvề chất lợng của giá cả, dới mức đó thì không thể thc hiện tái sản xuất giản đơn.Trên ý nghĩa đó thì giá thành sản phẩm là một bộ phận chủ yếu cấu thành nên giátrị Giá thành và giá cả có mối quan hệ mật thiết, giữa giá thành sản phẩm với giátrị và giá cả luôn luôn tồn tại khách quan một sự chênh lệch về lợng hoặc là có lợicho nhà sản xuất hàng hoá, trở thành điều kiện vật chất phát triển hoặc là có hạicho ngời sản xuất Sản xuất chỉ có thể tồn tại và phát triển khi ngời sản xuất đạtmức giá thành thấp hơn giá bán của hàng hoá Giá thành là cơ sở xuất phát để xâydựng và qui định giá cả sản phẩm Qui định giá cả đúng đắn phụ thuộc vào mức độđầy đủ và chính xác của việc xác định giá thành cuả từng loại sản phẩm do doanhnghiệp sản xuất ra
Nh vậy, giữa giá thành và giá cả có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, giá cả là cơsỏ của giá thành và giá thành là cơ sở để xây dựng giá cả Vì vậy, nếu trong điều kiệngiá bán không đổi thì việc giảm giá thành sản phẩm là cũng là việc tăng lợi nhuận,nhiệm vụ quan trọng và thờng xuyên của công tác quản kí kinh tế, quản trị doanhnghiệp.
2.2 Phân loại giá thành sản phẩm.
Để nâng cao chất lợng quản lý giá thành và tổ chức công tác tính giá thànhsản phẩm một cách chính xác, nhanh chóng, kịp thời trong lý luận cũng nh trongthực tiễn ngời ta thờng phân loại giá thành theo các tiêu thức khác nhau Tuỳ thuộcvào yêu cầu quản lý và tiêu thức sử dụng ta có thể có các loại giá thành tong ứng.
2.2.1 Nếu căn cứ vào thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành,giá thànhđợc chia thành giá thành kế hoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc tính trớc khi bớc vào sản xuất trên cơsở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch.
Trang 10mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng làngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù đổi với sự thay đổi củacác định mức chi phí đạt đợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
- Giá thành thực tế: là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm trên cơ sở các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm.
Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xácđịnh đợc các nguyên nhân vợt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán, từ đó,điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức cho phù hợp.
2.2.2 Nếu căn cứ vào phạm vi phát sinh chi phí, chỉ tiêu giá thành đợc chia thànhgiá thành sản xuất và giá thành tiêu thụ.
- Giá thành sản xuất (giá thành công xởng) là chỉ tiêu phản ánh tất cả nhữngchi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trong phạm vi phânxởng sản xuất.
- Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ) là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoảnchi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợctính theo công thức:
Giá thành toàn bộ Giá thành sản xuất Chi phí Chiphí của sản phẩm = của sản phẩm + quản lý + bán tiêu thụ tiêu thụ doanh nghiệp hàng
Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quả kinhdoanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định khi lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí bánhàng và chi phí quản lý cho từng mặt hàng, từng loại dịch vụ nên cách phân loạinày chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
2.3 Kết cấu giá thành sản phẩm.
Kết cấu của giá thành sản phẩm là tỷ trọng từng khoản mục chi phí trong giáthành Kết cấu này thờng khác nhau giữa các nghành, các loại hình sản xuất, cácdoanh nghiệp, và giữa các loại sản phẩm Sự khác nhau này trớc hết đợc xác địnhbởi đặc điểm của nghành, của loại hình, của sản phẩm tiếp đến mới là trình độtrang bị kỹ thuật, trình độ tổ chức sản xuất, cung ứng tiêu thụ, điều kiện sản xuấtsản phẩm.
Nghiên cứu kết cấu giá thành giúp ta thấy rõ tình hình chi phí cho một đơn vịsản phẩm, cũng nh sự biến động của các khoản mục chi phí trong từng thời kỳ,thấyđợc sự tăng giảm đó là hợp lý hay không, trên cơ sở đó doanh nghiệp có hớng đểquản lý và có biện pháp phấn đấu hạ giá thành.
Trang 113 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ chặt chẽ vớinhau trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm Chúng đều là giới hạn để tập hợpchi phí nhằm phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí giáthành.Chúng là hai mặt của quá trình sản xuất Chi phí sản xuất phản ánh mặt haophí sản xuất còn giá thành sản phẩm phản ánh mặt kết quả thu đợc trong sản xuất.Trong mối quan hệ này chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm vừa có những điểmgiống và khác nhau:
Chi phí sản xuất và gía thành sản phẩm đều bao gồm hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp phải bỏ ra trong kì sản xuất Chi phí sảnxuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, công việc, lao vụ đãhoàn thành Trong một chu kì sản xuất ngắn, chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ vàđầu kỳ bằng nhau hoặc không có sản phẩm dở dang thì chi phí sản xuất bằng giáthành sản phẩm đợc sản xuất ra hay giá thành sản phẩm chính bằng những chi phíđã chi ra trong kì Tuy nhiên, trong một chu kì sản xuất dài sẽ có sự khác biệt về l-ợng giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, cụ thể là:
Chi phí sản xuất luôn gắn với từng thời kì đã phát sinh chi phí, còn giá thànhsản phẩm lại gắn với khối lợng sản phẩm, công việc lao vụ đã sản xuất hoàn thành.
Chi phí sản xuất trong kì bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trớc trongkì nhng cha phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kì trớc nhng kì này mớiphát sinh thực tế, nhng không bao gồm chi phí trả trớc của kì trớc phân bổ cho kìnày và những chi phí phải trả kì này nhng cha thực tế phát sinh Ngợc lại, giáthành sản phẩm chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kì và chi phí trả trớc đợcphân bổ trong kì.
Chi phí sản xuất trong kì không chỉ liên quan đến những sản phẩm đã hoànthành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kì và cả sản phẩm hỏng Còngiá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dangcuối kì và sản phẩm hỏng nhng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dỏdang kì trớc chuyển sang Do chi phí sản xuất kì trớc chuyển sang kì này thờngkhông nh nhau nên chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kì thờng khôngtrùng nhau.
Mối quan hệ đợc thể hiện ở sơ đồ sau:
Trang 12Qua sơ đồ ta thấy AC= AB + BD- CDHay:
Tổng giá thành sản phẩm = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXKDDDCK.III Nội dung của hạch toán kế toán chi phí sản xuất.
1.Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
1.1 Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất.
Để hạch toán chi phí sản xuất đợc chính xác, kịp thời đòi hỏi công việc đầutiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất Vấnđề này có tầm quan trọng đặc biệt cả trong lý luận và thực tiễn hạch toán và là nộidung cơ bản nhất của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất.
Đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuấtcần đợc hạch toán theo đó nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, phân tích chi phí và yêucầu tính giá thành sản phẩm Nh vây, xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtchính là xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinhchi phí và nơi chịu chi phí.
Tuỳ theo cơ cấu tổ chức sản xuất, yêu cầu và trình độ quản lý kinh tế củadoanh nghiệp và đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là toàn doanh nghiệp,phân xởng, quy trình công nghệ hay từng giai đoạn công nghệ Tuỳ thuộc và quytrình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu của công tác tính giá thành mà đối t-ợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là từng chi tiết, cụm chi tiết, mặt hàng, nhómsản phẩm
Khi xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất cần căn cứ vào:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất.
Sản xuất giản đơn hay phức tạp: Với sản xuất giản đơn thì đối tợng hạch toánchi phí sản xuất có thể là sản phẩm, toàn bộ quy trình sản xuất hay nhóm sảnphẩm Với sản xuấtphức tạp đối tợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là bộ phận,chi tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, phân xởng, nhóm chi tiết sản phẩm
- Loại hình sản xuất:
Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tợng hạch toán chiphí là các đơn đặt hàng riêng biệt
Trang 13Với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn đối tợng hạch toán chi phí sản xuấtcó thể là sản phẩm, nhóm sản phẩm, chi tiết, nhóm chi tiết, giai đoạn côngnghệ Tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ.
- Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh.
Với trình độ cao có thể chi tiết đối tợng hạch toán chi phí sản xuất ở các gócđộ khác nhau Ngợc lại, nếu trình độ thấp thì đối tợng có thể bị hạn chế và thu hẹp.
Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên của côngtác hạch toán chi phí sản xuất, và nó giữ vai trò rất quan trọng Có xác định đối t -ợng hạch toán chi phí sản xuất đúng đắn phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí sảnxuất mới tổ chức đợc tốt công tác hạch toán chi phí sản xuất.
Do đối tợng hạch toán chi phí khác nhau nên cũng có nhiều phơng pháp hạchtoán chi phí sản xuất phù hợp cho từng đối tợng Phơng pháp hạch toán chi phí sảnxuất là một phơng pháp hay hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phânloại các chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Về cơbản, phơng pháp hạch toán chi phí bao gồm các phơng pháp hạch toán theo sản phẩm,theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng, theo nhóm sản phẩm
1.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất.
Tuỳ theo từng đối tợng tập hợp chi phí mà ngời ta có thể áp dụng phơng pháptập hợp chi phí phù hợp Có các phơng pháp sau:
1.2.1 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo chi tiết hoặc bộ phận sản phẩm:
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng chi tiết bộ phận sản phẩm Khi đó giá thành sản phẩm đợc xác định bằng tổngcộng chi phí của các chi tiết, bộ phận cấu thành sản phẩm.
Nhng phơng pháp này có nhợc điểm là khá phức tạp nên chỉ đợc áp dụng hạn chếtrong các doanh nghiệp chuyên môn hoá cao, sản xuất sản phẩm với số lợng nhỏhoặc mang tính chất đơn chiếc, có ít chi tiết, bộ phận cấu thành sản phẩm.
1.2.2 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo sản phẩm:
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theo từngloại sản phẩm riêng biệt, không phụ thuộc vào tính chất phức tạp của sản phẩm và quytrình công nghệ sản xuất Nếu quy trình chế biến sản phẩm qua nhiều phân xởng khácnhau thì các chi tiết đợc tập hợp theo từng sản phẩm trong đó các chi phí trực tiếp đợc
Trang 14dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp sản xuất thuộc loại hình sản xuất hàng loạt vớiquy mô lớn nh các công ty dệt, khai thác khoáng sản.
1.2.3 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm:
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng nhóm sản phẩm cùng loại Khi đó, giá thành sản phẩm đợc xác định bằng ph-ơng pháp liên hợp, tức là kết hợp sử dụng một số phơng pháp nh phơng pháp trựctiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tỉ lệ Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãitrong các doanh nghiệp sản xuất nhiều chủng loại sản phẩm có quy cách khác nhaunh trong các doanh nghiệp may mặc, đóng giầy.
1.2.4 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng:
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí tập hợptheo đơn đặt hàng sẽ là giá thành thực tế của sản phẩm, khối lợng công việc hoànthành theo đơn đặt hàng Phơng pháp này đợc áp dụng rộng rãi trong các doanhnghiệp sản xuất có tính chất đơn chiếc nh các doanh nghiệp cơ khí chế tạo
1.2.5 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo giai đoạn công nghệ:
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng giai đoạn công nghệ Trong từng giai đoạn công nghệ, các chi phí đợc tínhtheo từng loại sản phẩm hoặc bán thành phẩm Phơng pháp này đợc áp dụng trongnhững doanh nghiệp mà toàn bộ công nghệ sản xuất đợc chia ra làm nhiều giai đoạnkhác nhau và vật liệu chính đợc chế biến liên tục từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối theomột trình tự nhất định, sản phẩm của doanh nghiệp có tính chất lặp đi lặp lại với một số l-ợng lớn.
1.2.6 Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo đơn vị sản xuất:
Theo phơng pháp này, các chi phí sản xuất đợc tập hợp và phân loại theotừng đơn vị sản xuất Trong mỗi đơn vị sản xuất, các chi phí lại đợc tập hợp theotừng loại chi tiết, sản phẩm Khi đó giá thành sản phẩm có thể đợc xác định bằngphơng pháp trực tiếp, tổng cộng chi phí
2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất.
Tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuất của từng ngành nghề, từng doanh nghiệp,vào mối quan hệ giữa các hoạt động sản xất kinh doanh trong doanh nghiệp, vàotrình độ công tác quản lý và hạch toán mà trình tự hạch toán ở các doanh nghiệp
Trang 15khác nhau thì không giống nhau Tuy nhiên, có thể khái quá chung việc tập hợp chiphí sản xuất qua các bớc sau:
ớc 1 : Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng.B
ớc 2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của các nghành sản xuất kinh doanh phụ có liên
quan trực tiếp cho từng đối tợng sử dụng trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ và giáthành đơn vị lao vụ.
ớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan.B
ớc 4 : Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ.
Tuỳ theo phơng pháp hạch toán hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệpmà nội dung, cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau.
3 Hạch toán chi phí sản xuất.
3.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
3.1.1 Nội dung.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên, vật liệu, vật liệuphụ, nhiên liệu đợc xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm Đối với nhữngvật liệu khi xuất dùng có liên quan trực tiếp đến từng đối tợng tập hợp chi phí riêngbiệt (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, lao vụ ) thì hạch toán trực tiếp chođối tợng đó Trờng hợp vật liệu xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng tập hợpchi phí không thể tổ chức hạch toán riêng biệt đợc thì phải áp dụng phơng phápphân bổ gián tiếp để phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Tiêu thức phânbổ thờng đợc sử dụng là phân bổ theo định mức tiêu hao, theo hệ số, theo trọng l-ợng, số lợng sản phẩm Công thức phân bổ nh sau:
Khi áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên để hạch toán tổng hợp chi phí
Hệ sốphân bổ
Tổng chi phí vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối t ợng
Trang 16cuối kì hạch toán, tại thời điển tiến hành kiểm kê để xác định giá trị nguyên vật liệutồn kho và hàng mua đang đi đờng.
Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp xuất dùng đợc xác định bằng công thức sau:
3.1.2 Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng Tài
khoản 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết theo
từng đối tợng tập hợp chi phí (phân xởng, bộ phận sản xuất, sản phẩm, nhóm sảnphẩm )
Kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: Giá trị nguyên, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm haythực hiện lao vụ, dịch vụ.
Bên có: + Trị giá phế liệu thu hồi.
+ Giá trị nguyên,vật liệu xuất dùng không hết nhập lại kho.
+ Kết chuyển và phân bổ trị giá nguyên, vật liệu trực tiếp sử dụng cho sản xuấttrong kỳ vào tài khoản 154- chi phí sản xuất kinh doanh (KKTX) hoặc bên nợ TK 631-Giá thành sản xuất (KKĐK)
Tài khoản 621 không có số d cuối kỳ
3.1.3 Phơng pháp hạch toán: (sơ đồ 2, sơ đồ 3) 3.2 Hạch toán nhân công trực tiếp.
3.2.1 Nội dung:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nh tiền lơngchính, lơng phụ và các khoản phụ cấp có tính chất lơng Ngoài ra, chi phí nhâncông trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp cho các quỹ BHXH,BHYT,KPCĐdo chủ lao động chịu, khoản trích trớc tiền lơng nghỉ phép của công nhân sản xuấthoặc tiền lơng phải trả cho công nhân sản xuất trong thời gian ngừng sản xuất có kếhoạch Các khoản thuế về sử dụng lao động tính theo lao động trực tiếp của doanhnghiệp
Nguyên tắc phân bổ chi phí nhân công trực tiếp cũng giống nh phân bổ chiphí nguyên vật liệu trực tiếp Tiêu thức phân bổ có thể là tiền lơng theo sản phẩm
Giá vật liệu xuất
dùng trong kì = Giá trị vật liệutồn đầu kì + mua vào trong kìGiá trị vật liệu - liệu tồn cuối kìGiá trị vật
Trang 17trực tiếp, theo thời gian hao phí lao động định mức, theo chi phí tiền lơng địnhmức
3.2.2 Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng Tài khoản 622- Chi phí
nhân công trực tiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí.
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ: Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện lao vụ,dịch vụ phát sinh trong kì.
Bên có: Kết chuyển và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính gíathành.
Tài khoản 622 cuối kỳ không có số d.
- Giá trị công cụ dụng cụ nhỏ xuất dùng thuộc diện phân bổ từ 2 lần trở lên.- Giá trị bao bì luân chuyển, đồ dùng cho thê.
- Dịch vụ mua ngoài trả trớc (điện, điện thoại, nớc )
- Giá trị sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh ngoài kế hoạch của doanh nghiệp, tiềnthuê TSCĐ, phơng tiện kinh doanh trả trớc, chi phí bán hàng, chi phí QLDN (vớidoanh nghiệp có chu kì kinh doanh dài), lệ phí giao thông,
Về nguyên tắc, các chi phí trả trớc phải đợc phân bổ hết cho đối tợng chịu chi phítrong năm (trừ trờng hợp chi phí trả trớc phát sinh ở tháng cuối năm hoặc còn liên quan đếncác kì kinh doanh của năm sau) Bởi vậy, việc tính và phân bổ chi phí trả trớc đã phát sinhvào các kì hạch toán phải đợc kế hoạch hoá chặt chẽ trên cơ sở các dự toán chi phí và kếhoạch phân bổ chi phí.
Trang 18Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Các khoản chi phí trả trớc thực tế phát sinh.
Bên có: Các khoản chi phí trả trớc đã phân bổ vào chi phí kinh doanh.
D nợ: Chi phí trả trớc thực tế đã phát sinh nhng cha phân bổ vào chi phí kinhdoanh.
TK142 chi tiết làm 2 tiểu khoản: - TK1421: Chi phí trả trớc.
- TK 1422: Chi phí chờ kết chuyển.
3.3.3 Phơng pháp hạch toán: (sơ đồ 6).3.4 Hạch toán chi phí phải trả.
3.4.1 Nội dung.
Chi phí phải trả (còn gọi là chi phí trích trớc) là những khoản chi phí thực tếcha phát sinh nhng đợc tính là chi phí của kì hạch toán Đây là những khoản chi phítrong kế hoạch của đơn vị mà theo yêu cầu quản lý hay do tính chất của nó nên đợctính trớc vào chi phí kinh doanh cho các đối tợng có liên quan nhằm đảm bảo chogiá thành sản phẩm lao vụ, dịch vụ, chi phí bán hàng hay chi phí quản lý khỏi bịđội lên quá cao.
Chi phí phải trả trong doanh nghiệp thờng bao gồm: Tiền lơng phép của côngnhân sản xuất, chi phí sửa chữa TSCĐ trong kế hoạch, thiệt hại về ngừng sản xuất trongkế hoạch, chi phí bảo hành sản phẩm trong kế hoạch, lãi tiền vay cha đến hạn trả, tiềnthuê mặt bằng sản xuất,
3.4.2 Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi các chi phí phải trả, kế toán sử dụng Tài khoản 335 - Chi phí
phải trả Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Chi phí phải trả thực tế phát sinh.
Bên có: Các khoản chi phí phải trả đợc ghi nhận (đã tính trớc) vào chi phí trong kìtheo kế hoạch.
D có: Các khoản chi phí phải trả đã tính vào chi phí kinh doanh nhng thực tếcha phát sinh Về nguyên tắc, tài khoản 335 không có số d tại thời điểm cuối năm,chỉ trừ các trờng hợp chi phí phải trả có liên quan đến nhiều niên độ kế toán nh chiphí về lãi tiền vay dài hạn, chi phí sửa chữa TSCĐ
3.4.3 Phơng pháp hach toán (sơ đồ 7)
3.5 Hạch toán các khoản thiệt hại trong sản xuất.
Trang 193.5.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng.
a Nội dung.
Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lợng vàđặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lợng Sản phẩm hỏng có thểchia làm hai loại:
- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuậtcó thể sửa chữa đợc và việc sửa chữa đó là có lợi về mặt kinh tế.
- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuậtlà không thể sửa chữa đợc hoặc có thể sửa chữa đợc nhng việc đó không đem lại hiệuquả kinh tế.
Cả hai loại sản phẩm hỏng nói trên lại đợc chi tiết thành sản phẩm hỏngtrong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Những sản phẩm hỏng trongkịnh mức là những sản phẩm hỏng đợc nằm trong dự kiến của quá trình sản xuấtcủa doanh nghiệp Chi phí cho các sản phẩm hỏng trong định mức này đợc coi làchi phí sản xuất chính phẩm, và do đó các chi phí này cũng đợc hạch toán nh đốivới chính phẩm Sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng nằmngoài dự kiến của doanh nghiệp, xảy ra do các nguyên nhân bất thờng nh hỏngmáy, hỏa hoạn Các chi phí cho sản phẩm hỏng ngoài định mức do xảy ra bất th -ờng, không đợc chấp nhận nên không đợc tính vào chi phí sản xuất chính phẩm màphải trừ thẳng vào thu nhập.
b Tài khoản sử dụng.
- Để theo dõi thiệt hại về sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc kế toán sửdụng tài khoản 142- Chi phí trả trớc (đã nêu trong phần 3.3.)
- Để theo dõi thiệt hại về sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc kế toán sử
dụng Tài khoản 138 -Phải thu khác Tài khoản này có kết cấu nh sau:
Bên nợ: Ghi số tiền đơn vị còn phải thu thuộc các khoản phải thu khác.Bên có: Ghi số tiền đơn vị đã thu thuộc các khoản phải thu khác.
D nợ: Các khoản phải thu khác còn phải thu.Tài khoản 138 - Phải thu khác có hai tài khoản cấp 2:
TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý.
Trang 20a Nội dung.
Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc kháchquan các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí dể duy trì hoạt độngnh tiền công lao đông, khấu hao TSCĐ Những khoản chi phí này đợc coi là thiệthại về ngừng sản xuất.
b Tài khoản sử dụng.
Đối với trờng hợp ngừng sản xuất trong kế hoạch, kế toán theo dõi thiệt hạitrên TK 335 (đã nêu ở 3.4.) Trờng hợp ngừng sản xuất bất thờng, do không đợcchấp nhận phải theo dõi riêng trên TK 142 (đã nêu ở 3.3.) Cuối kì sau khi trừ phầnthu hồi, giá trị thiệt hại thực tế sẽ trừ vào thu nhập.
c Phơng pháp hạch toán: (sơ đồ 10) 3.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung.
3.6.1.Nội dung.
Chi phí sản xuất chung là các chi phí quản lý và phục vụ sản xuất phát sinhtrong phạm vi phân xởng, bao gồm: Chi phí nhân viên phân xởng, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác
Chi phí sản xuất chung phải đợc tập hợp theo từngđịa điểm phát sinh chi phí,cuối tháng chi phí sản xuất chung đã tập hợp đợc kết chuyển để tính giá thành sảnphẩm Vì chi phí sản xuất chung liên quan đến nhiều loại sản phẩm nên khi tiếnhành tập hợp và hạch toán chi phí này ta phải tiến hành phân bổ cho từng đối tợngtheo các tiêu thức thích hợp Trong thực tế, ngời ta thờng áp dụng các tiêu thức phânbổ nh: Phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất,theo tiền công công nhân sản xuất Công thức phân bổ chi phí sản xuất chung tơngtự nh công thức phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
3.6.2 Tài khoản sử dụng.
Để theo dõi chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng Tài khoản 627- Chi phí
sản xuất chung (mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ).
Kết cấu tài khoản:
Bên nợ:Chi phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kì.Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
+ Kết chuyển (hay phân bổ) chi phí sản xuất chung vào chi phí sảnphẩm, hay lao vụ, dịch vụ.
Tài khoản 627 cuối kì không có số d và đợc chi tiết thành 6 tiểu khoản:
Trang 21TK 6271: Chi phí nhân viên phân xởng.TK 6272: Chi phí vật liệu.
TK 6273: Chi phí công cụ, dụng cụ.TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.TK 6278: Chi phí bằng tiền khác.
3.6.3 Phơng pháp hạch toán: (sơ đồ 5) 3.7 Tổng hợp chi phí sản xuất.
3.7.1 Tài khoản sử dụng:
Cuối kì, để phục vụ công tác tính giá thành sản phẩm, lao vụ hoàn thành, kếtoán tổng hợp các chi phí đã tập hợp ở trên vào bên nợ TK 154 - Chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang (theo KKTX) hoặc bên nợ TK 631 - Giá thành sản xuất(theoKKĐK).
Tài khoản 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Bên nợ: Tập hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.Bên có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất.
+ Tổng giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoànthành.
D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang cha hoàn thành.
Tài khoản 631 - Giá thành sản xuất
Bên nợ: Phản ánh trị giá sản phẩm dở dang đầu kì và các chi phí sản xuấtphát sinh trong kì liên quan tới chế tạo sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ.
Bên có: + Kết chuyển giá trị sản phẩm dở dang cuối kì.
+ Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành + Giá trị thu hồi ghi giảm chi phí từ sản xuất.
Tài khoản 631 cuối kì không có số d.
3.7.2 Phơng pháp hạch toán: (sơ đồ 11, sơ đồ 12).
Trang 22lựa chọn một phơng pháp đánh giá phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, quytrình công nghệ của mình.
4.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí chế biến bớc trớc.
Theo phơng pháp này khi có 1 sản phẩm dở dang ở một giai đoạn nào đó thìgiá trị của nó đợc tính bằng giá thành chế biến bớc trớc Đối với giai đoạn đầu thìtính bằng chi phí vật liệu chính.
Phơng pháp này áp dụng khi chi phí vật liệu chính hoặc chi phí chế biến bớctrớc chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng chi phí Phơng pháp này tính đơn giản tuynhiên độ chính xác không cao.
4 2 Xác định giá trí sản phẩm dở dang theo sản lợng ớc tính tơng đơng.
Theo phơng pháp này giá trị sản phẩm dở dang ngoài chi phí vật liệu chínhhoặc chi phí bớc trớc thì còn bao gồm các chi phí khác phát sinh tại phân xởngphân bổ cho nó Chi phí khác sẽ phân bổ cho sản phẩm dở dang theo sản l ợng ớctính tơng đơng, nó chính là SPDD quy đổi thành sản phẩm hoàn thành tơng đơng.
SLSPDD quy đổi = Số SPDDCK x Mức độ hoàn thành
Phơng pháp này áp dụng khi các chi phí khác tại phân xởng chiếm một tỷtrọng đáng kể trong tổng chi phí.
4 3 Xác định giá trị SPDD theo 50 % chi phí chế biến.
Chi phí VLC tính
cho SPDDCK
Trang 23Phơng pháp này thờng áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí.
4 4 Xác định giá trị SPDD theo định mức hoặc kế hoạch.
Phơng pháp này căn cứ vào các định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch)cho các khâu, các bớc, các công việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác địnhgiá trị sản phẩm dở dang.
Ngoài ra, trên thực tế ngời ta còn áp dụng các phơng pháp khác để xác định giá trịSPDD nh phơng pháp thống kê kinh nghiệm,tính theo chi phí vật liệu chính, và vật liệuphụ.
IV Đối tợngvà phơng pháp tính giá thành.1 Đối tợng tính giá thành và kỳ tính giá thành.
*Xác định đối tợng tính giá thành là công việc đầu tiên cần thiết trong toànbộ công việc tính gía thành sản phẩm của kế toán Xác định đối tợng tính giá thànhchính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòihỏi phải tính giá thành một đơn vị Khi xác định đối tợng tính giá thành doanhnghiệp cần dựa vào:
- Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: Với sản xuất giản đơn, đối tợng
tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Với sản xuất phức tạp, đối tợng tính giáthành là thành phẩm ở bớc chế tạo cuối cùng hay bán thánh phẩm ở từng bớc chếtạo.
-Loại hình sản xuất: Với sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt nhỏ đối tợng tính
giá thành là từng đơn đặt hàng Với sản xuất hàng loạt với khối lợng lớn đối tợngtính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm.
- Yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức sản xuất, kinh doanh: Với trình độ
cao, có thể chi tiết đối tợng tính giá thành ở các góc độ khác nhau và ngợc lại * Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần phải tiến hànhcông việc tính giá thành cho các đối tợng tính giá thành.
Xác định kỳ tính giá thành thích hợp giúp cho việc tính giá thành một cách
Giá trị
SPDD =Giá trị chi phí VLC hoặc chi phí chế biếnb ớc tr ớc trong SPDD + 50 % chi phí chế biến tại phân x ởng
Trang 242 Mối quan hệ giữa đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.
Tổ chức hạch toán quá trình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau vàcó mối quan hệ mật thiết với nhau đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sảnxuất, và giai đoạn tính giá thành.
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành giống nhau ởbản chất chung chúng dều là phạm vi giới hạn để tập hợp chi phí, vì thế có thể cótrờng hợp trùng nhau Chúng cùng phục vụ cho công tác kiểm tra, quản lý, phântích chi phí và giá thành Tuy nhiên, chúng lại khác nhau về nội dung: Xác định đốitợng tập hợp chi phí sản xuất là căn cứ để kế toán tổ chức ghi sổ chi tiết, tổ chứccông tác ghi chép ban đầu, tập hợp phân bổ chi phí sản xuất hợp lý Còn việc xácđịnh đối tợng tính giá thành lại là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức các bảng tínhgiá thành sản phẩm, lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp, tổ chức côngviệc tính giá thành hợp lý.
Giữa đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành có các loạiquanhệ: Quan hệ giữa một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất với một đối tợng tínhgiá thành, quan hệ giữa một đối tợng tập hợp chi phí với nhiều đối tợng tính giáthành, quan hệ giữa nhiều đối tợng tập hợp chi phí với một đối tợng tính giá thành.
3 Các phơng pháp tính giá thành sản phẩm.
Phơng pháp tính giá thành là một phơng pháp hay hệ thống các phơng phápđợc sử dụng để tính gía thành một đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần tuý kỹthuật tính toán chi phí cho từng đối tợng tính giá thành Trong doanh nghiệp sảnxuất, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng đối tợng tính gía thành và đối tợng hạch toánchi phí mà kế toán sử dụng một hay nhiều phơng pháp tính giá thành thích hợp.
3.1 Phơng pháp giản đơn.
Phơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất giảnđơn, số lợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắn nh nhàmáy điện, nớc
Theo phơng pháp này tổng giá thành sản phẩm đợc xác định:
Giá thànhđơn vị SP =
Tổng giá thành sản phẩm
Số lợng sản phẩm hoàn thànhTổng giá
thành SP =Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang đầu kì +doanh phát sinh trong kì -Chi phí sản xuất kinh Chi phí SXKDDD cuối kỳ
Trang 25Phơng pháp này áp dụng ở các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩmthực hiện ở nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ.
Theo phơng pháp này giá thành sản phẩm đợc xác định bằng cách cộng chiphí sản xuất của các bộ phận, chi tiết sản phẩm hay tổng chi phí sản xuất của cácgiai đoạn, bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm.
Tổng giá thành sản phẩm = Z 1 + Z 2 + + Z n
3.3 Phơng pháp hệ số.
áp dụng trong điều kiện một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng vớinhiều đối tợng tính giá thành Theo phơng pháp này trớc hết kế toán căn cứ vào hệsố quy đổi để quy các sản phẩm về sản phẩm gốc Từ đó dựa vào tổng chi phí phátsinh liên quan đến các loại sản phẩm đã tập hợp để tính giá thành sản phẩm gốc vàgiá thành từng loại sản phẩm.
3.4 Phơng pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ.
áp dụng khi cùng một quá trình sản xuất doanh nghiệp vừa thu đợc sảnphẩm chính vừa thu đợc sản phẩm phụ, đối tợng tính giá thành là sản phẩm chính.Giá trị sản phẩm phụ có thể đợc xác định theo nhiều phơng pháp nh: Giá trị ớc tính,giá kế hoạch
Trang 26áp dụng trong điều kiện một đối tợng tập hợp chi phí sản xuất tơng ứng vớinhiều đối tợng tính giá thành, và doanh nghiệp đã xác định đợc khá chính xác giáthành kế hoạch của từng đối tợng tính gía thành.
Sau khi tính ra đợc giá thành thực tế của sản phẩm, kế toán tiến hành lập thẻ tínhgiá thành sản phẩm nh sau:
5 Phơng pháp tính giá thành sản phẩm áp dụng trong một số loại hình doanh nghiệpchủ yếu.
5.1.Doanh nghiệp sản xuất giản đơn.
Doanh nghiệp sản xuất giản đơn thờng là những doanh nghiệp chỉ sản xuấtmột số ít mặt hàng với khối lợng lớn, chu kì sản xuất ngắn, sản phẩm dở dangkhông có hoặc có không đáng kể Do số lợng mặt hàng ít nên việc hạch toán chiphí sản xuất đợc mở ở một sổ (hoặc thẻ) hạch toán chi phí sản xuất Công việc tínhgiá thành thờng đợc tiến hành vào cuối tháng theo phơng pháp trực tiếp (giản đơn)hoặc phơng pháp liên hợp.
Giá thành thực tế đơn vị SP
từng loại =
Giá thành kế hoạch hoặc định mức đơn vị
thực tế SP từng loại x
Tỷ lệ giữa chi phí thực tế so với chi phí kế hoạch hoặc
định mức
Trang 275.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng
Đối với các doanh nghiệp sản xuất theo các đơn hàng của khách hàng kếtoán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn Đối tợng tính giá thành sảnphẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phơng pháp tính giá thành tuỳ theo tínhchất và số lợng sản phẩm của từng đơn sẽ áp dụng phơng pháp thích hợp nh phơngpháp trực tiếp, phơng pháp hệ số, phơng pháp tổng cộng chi phí hay phơng phápliên hợp
Đặc điểm của việc tập hợp chi phí trong doanh nghiệp này là toàn bộ chi phísản xuất phát sinh đều đợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng của khách Đối với cácchi phí trực tiếp phát sinh trong kì liên quan trực tiếp đến đơn đặt hàng nào thì hạchtoán trực tiếp cho đơn đặt hàng đó theo chứng từ gốc Đối với chi phí sản xuấtchung, sau khi tập hợp xong sẽ phân bổ cho từng đơn theo tiêu chuẩn phù hợp (giờcông sản xuất, chi phí nhân công trực tiếp).
Việc tính giá thành chỉ tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành nên kỳ tính giáthành thờng không nhất trí với kì báo cáo Đối với những đơn đặt hàng đến kì báo cáocha hoàn thành thì toàn bộ chi phí tập hợp đợc theo đơn đó đều coi là sản phẩm dở dangcuối kì chuyển kì sau Đối với những đơn đặt hàng đã hoàn thành thì tổng chi phí đã tậphợp đợc theo đơn đó thì chính là tổng giá thành sản phẩm, trên cơ sở đó tính giá thànhđơn vị Tuy nhiên, đối với những đơn đặt hàng chỉ mới hoàn thành một phần việc xácđịnh sản phẩm dở dang của đơn đó có thể dựa vào giá thành kế hoạch (hay định mức)hoặc mức độ hoàn thành của đơn.
5.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thống hạch toán định mức
Trên cơ sở hệ thống định mức tiêu hao lao động, vật t hiện hành và dự toánvề chi phí sản xuất chung, kế toán sẽ xác định giá thành định mức của từng loại sảnphẩm Đồng thời hạch toán riêng các thay đổi, các chênh lệch so với định mức phátsinh trong quá trình sản xuất sản phẩm và phân tích toàn bộ chi phí thực tế phátsinh trong kỳ thành ba loại: theo định mức, chênh lệch do thay đổi định mức vàchênh lệch so với định mức Từ đó xác định giá thành thực tế của sản phẩm bằngcách:
Việc tính toán giá thành định mức đợc tiến hành trên cơ sở định mức tiên
Giá thành thực
tế sản phẩm = Giá thành định mức sản phẩm + Chênh lệch do thayđổi định mức + Chênh lệch so với định mức
Trang 28tháng để thuận lợi cho việc thực hiện định mức cũng nh kiểm tra việc thi hành địnhmức Trờng hợp thay đổi định mức diễn ra vào ngày giữa tháng thì đầu tháng saumới phải điều chỉnh gía thành định mức.
5.4 Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục.
Doanh nghiệp sản xuất phức tạp theo kiểu chế biến liên tục là doanh nghiệpcó quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bớc(giai đoạn) nối tiếpnhau theo một trình tự nhất định, mỗi bớc tao ra một loại bán thành phẩm và bánthành phẩm của bớc trớc là đối tợng (hay nguyên liệu) chế biến của bớc sau Trongnhững doanh nghiệp này, phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp nhất là hạch toántheo bớc chế biến (giai đoạn công nghệ) Theo phơng pháp này, chi phí sản xuấtphát sinh thuộc giai đoạn nào sẽ đợc tập hợp cho giai đoạn đó Riêng với chi phísản xuất chung sau khi đợc tập hợp theo phân xởng sẽ đợc phân bổ cho các bớctheo tiêu thức phù hợp.
Tuỳ theo tính chất hàng hoá của bán thành phẩm và yêu cầu của công tácquản lý, chi phí sản xuất có thể đợc tập hợp theo phơng án có bán thành phẩm vàphơng án không có bán thành phẩm Phơng pháp tính giá thành thờng là phơngpháp trực tiếp kết hợp với phơng pháp tổng cộng chi phí hay hệ số.
5.4.1 Tính giá thành phân bớc theo phơng án hạch toán có bán thành phẩm
Phơng án này thờng đợc áp dụng ở các doanh nghiệp có yêu cầu hạch toánkinh tế nội bộ cao hoặc nửa thành phẩm bán ra ngoài Đặc điểm của phơng án nàylà khi tập hợp chi phí sản xuất của các giai đoạn công nghệ, giá trị nửa thành phẩmcủa các bớc trớc chuyển sang bớc sau đợc tính theo giá thành thực tế và đợc phảnánh theo từng khoản mục chi phí Việc tính giá thành phải đợc cùng tính ra giáthành thành phẩm còn gọi là kết chuyển tuần tự.
Trang 29Sơ đồ 13: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng ánphân bớc có tính giá thành bán thành phẩm.
Sơ đồ 14: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành theo phơng ánphân bớc không tính giá thành bán thành phẩm.
Chi phí vật liệu chính cho thành phẩm
Chi phí CB b ớc 1 tính cho thành phẩm
Chi phí CB b ớc 2 tính cho thành phẩm
Chi phí CB b ớc n tính cho thành phẩm
Tổng giá thành
sản phẩm
Chi phí NVL
Chi phí chếbiến bớc 1 +
Trang 30V So sánh hạch toán chi phí sản xuất của Việt nam với một số nớc.
1 Kế toán Pháp.
Trong hệ thống kế toán Pháp, giá thành sản phẩm bao gồm tất cả các khoảnchi phí phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh, không phân biệt chi phí đóthuộc loại nào Vì giá thành bao gồm cả chi phí ngoài sản xuất nên trình tự tính giácó đôi chút khác biệt so với hệ thống kế toán Việt nam bao gồm 4 bớc chính:
ớc 1: Tính giá tiếp liệu.
Giá phí của các loại nguyên vât liệu mua vào = giá mua + chi phí thu mua.
ớc 3 : Tính giá phí tiêu thụ (phân phối)
Các khoản chi phí bỏ ra để tiêu thụ sản phẩm: vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo, baogói
ớc 4 : Tính giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm = Giá phí sản xuất + giá phí tiêu thụ
* Sự khác biệt giữa quá trình tính giá trong hệ thống kế toán Việt nam và hệthống kế toán Pháp là do xuất phát từ sự khác nhau trong quan niệm về bản chất,chức năng của chi tiêu giá thành.
- Chi phí sản xuất chung.
Để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán mở tài khoảnkiểm soát sản phẩm dở dang, theo dõi ở sổ tổng hợp, theo dõi chi phí sản xuất củatất cả các sản phẩm Mỗi loại sản phẩm lại mở tài khoản sản phẩm dở dang theo
Giá phí sản xuất
= Giá phí nguyên vật liệu đ a vào sản xuất + Chi phí sản xuất
Trang 31dõi trong sổ chi tiết sản phẩm dở dang Doanh nghiệp chọn một trong hai phơngpháp theo dõi hàng tồn kho là: phơng pháp theo dõi liên tục hàng tồn kho và phơngpháp theo dõi định kỳ hàng tồn kho để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm Trong phơng pháp theo dõi định kỳ ngời ta dùng thêm tài khoản sản xuấtđể tính chi phí sản xuất ra thành phẩm trong kỳ.
ớc 3 : Tính toán và phân bổ giá phí sản xuất chung cho đối tợng tính giá thành.B
ớc 4 : Tính giá thành sản phẩm.
Các chi phí ngoài sản xuất (chi phí tiếp thị và chi phí quản lý chung) khôngcấu tạo nên giá trị sản phẩm, làm giảm lợi tức trong một kỳ nào đó nên đợc khấutrừ từ lợi tức của kỳ phát sinh.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong hệ thống
kế toán Mỹ.(Sơ đồ 15b,15c).
Nhìn chung, trình tự tính giá về cơ bản không khác biệt đáng kể giữa kế toánViệt nam với Mỹ Về nội dụng do quan niệm khác nhau về bản chất, chức năng củachỉ tiêu giá thành mà dẫn đến sự khác biệt trong việc tính toán, xác định phạm vicủa giá thành Theo chế độ kế toán hiện hành của Việt Nam ban hành theo Quyếtđịnh số 1141 TC- CĐKK ngày 1/11/1995 thì doanh nghiệp đợc chọn một trong haiphơng pháp kê khai thờng xuyên và kiểm kê định kỳ để hạch toán hàng tồn kho.Việc hạch toán chi phí phải sử dụng TK 621,622,627 Việc theo dõi chi phí, giáthành, doanh thu trong doanh nghiệp đợc thực hiện trên các sổ khác nhau ở mọihình thức sổ đều có sổ cái Về kế toán chi tiết tuỳ vào yêu cầu quản lý để mở sổ chitiết theo đối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành.Trình tự tính giá thànhcủa kế toán Việt Nam gồm bốn bớc giống kế toán Mỹ.
Giá thành
sản phẩm = Giá phí NVL trực tiếp + Giá phí nhân công + Giá phí sản xuất chung phân bổ
Trang 32Sơ đồ 15c: Phơng pháp theo dõi định kỳ hàng tồn kho theo kế toán Mỹ
VI Hình thức sổ kế toán áp dụng trong hạch toán chi phí sản xuất
Để hạch toán chi phí sản xuất kế toán có thể áp dụng các hình thức sổ khác nhau cho phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp Theo chế độ kế toán hiện hành,
có bốn hình thức sổ kế toán đợc sử dụng là: Nhật kí - sổ cái, Nhật kí chung, Chứngtừ ghi sổ, Nhật kí - chứng từ.Tuy nhiên, trong phạm vi chuyên đề này chỉ xin trình bày
hình thức sổ kế toán Chứng từ ghi sổ vì ở công ty lơng thực cấp I- Lơng Yên đang áp
dụng hình thức Chứng từ ghi sổ.
Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp đểghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ “ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp baogồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ.+ Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái.
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợpcác chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế.
TK tiêu thụVL tồn kho cuối kỳ
Giá trị SPDD cuối kỳ
TK chi phí SXC
Kết chuyển
Giá trị SP hoàn thành trong kỳTK sản xuất
Giá trị SPDD đầukỳ
Trang 33Với đặc trng đó, hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đợcthực hiện trên hệ thống các bảng phân bổ, sổ chi tiết tài khoản và trên hệ thống sổtổng hợp nh chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản 621,622,627,154 (631) Dựa vàohệ thống sổ chi tiết và sổ cái kế toán sẽ lập bảng tính giá thành sản phẩm Có thểkhái quát trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm qua sơ đồsau:
Sơ đồ 17: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theohình thức chứng từ ghi sổ.
Sổ cái TK 621, 622,627, 154 (631)
Trong đó:
: Ghi hàng ngày : ghi hàng tháng :Quan hệ đối chiếu
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Bảng phân bổ các TK 621, 622, 627
Sổ chi tiết các TK 621, 622, 627Các bảng phân bổ
- Tiền l ơng, BHXH- Vật liệu, CCDC- Khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TK 154 (631)
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Phiếu tính giá thành sản phẩm
Báo cáo kế toán
Trang 34Phần thứ hai
Thực tế về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên
I Đặc điểm chung của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên với quá trình
hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
Tổ chức hạch toán kế toán của doanh nghiệp bao giờ cũng phụ thuộc vào đặcđiểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý của toàn doanh nghiệp cũng nh đặc điểm vềquy trình công nghệ sản xuất sản phẩm.Vì thế để đi sâu nghiên cứu tổ chức hạchtoán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty lơng thực cấp I LơngYên trớc hết cần tìm hiểu quá trình hình thành và phát triển của công ty gắn với đặcđiểm tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và quy trình công nghệ sản xuất ra sảnphẩm của công ty.
1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên (1956 - 2001).
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên là đơn vị thành viên của Tổng công ty ơng thực miền Bắc, đợc thành lập theo quyết định số 57/ NN - TCCB / QĐ ngày20/01/1996 của Bộ trởng bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và theo quyếtđịnh số 55 TCT / HĐQT/QĐ ngày 15/6/1996 của hội đồng quản trị tổng công ty l -ơng thực miền Bắc trên cơ sở sát nhập công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nộivào công ty chế biến lơng thực Lơng Yên.Số hiệu tài khoản mở tại ngân hàngNông nghiệp thành phố Hà Nội:431.101.000.005.Giấy phép kinh doanh số 109656cấp ngày 3/ 4/ 1996.
l-Tên giao dịch: Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.Tên giao dịch quốc tế: Luongyen - Food - Company.Viết tắt là:LYFOCO.
Trụ sở chính: Số 3- Lãng Yên- quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Công ty là doanh nghiệp nhà nớc,hạch toán kinh tế độc lập, hoạt động theocơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc.
Tiền thân của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên là nhà máy xay Hà Nội (trựcthuộc liên hiệp các xí nghiệp xay sát lơng thực) đợc Trung Quốc giúp đỡ xây dựngvào năm 1956 nhng đến năm 1958 mới chính thức đi vào hoạt động sản xuất kinhdoanh Với hệ thống xay sát khá lớn (công suất 180 tấn / ngày) và công nhân phảilàm việc 3 ca/ ngày Lúc bấy giờ nhà máy có phân xởng xay thóc thành gạo và lúamỳ thành bột.
Trang 35Quá trình hoạt động của nhà máy từ năm 1958 đến 1980 hoạt động theo cơchế bao cấp với 450 cán bộ công nhân viên Việc cung cấp, thu mua nguyên vậtliệu đều theo kế hoạch, chỉ tiêu, chỉ định của cấp trên giao xuống (khách hàng, nhàcung cấp đều đợc chỉ định trớc theo kế hoạch).
Năm 1980, khi tình hình kinh tế - xã hội của đất nớc gặp nhiều khó khăn,cũng nh các đơn vị sản xuất kinh doanh khác, nhà máy xay Hà Nội không tránhkhỏi những va vấp lao đao và đứng trớc hai thử thách lớn: Đảm bảo cho hoạt độngsản xuất tiếp tục phát triển và đảm bảo giữ vững, ổn định đời sống cho cán bộ, côngnhân Đứng trớc khó khăn đó,nhà máy xay Hà Nội đã chuyển hẳn sang chế độ hạchtoán kinh tế và cũng đổi tên thành: Công ty chế biến lơng thực Lơng Yên trựcthuộc tổng công ty lơng thực Miền Bắc.
Những năm 1996 trở lại đây, do sự thay đổi về chính sách kinh tế của nhà ớc, do uy tín và chất lợng hợp đồng nên hiệu quả của công ty gia tăng mạnh, côngty đã nhận thêm công ty xuất nhập khẩu lơng thực Hà Nội (năm 1996), công ty chếbiến và kinh doanh lơng thực sông Hồng (năm 2000) và đổi tên thành công ty lơngthực cấp I Lơng Yên Nhiệm vụ của công ty có sự thay đổi lại thành nh sau:
n Xay sát, chế biến, dự trữ và bảo quản lơng thực, nông sản, thực phẩm đápứng nhu cầu thị trờng góp phần bình ổn giá cả lơng thực trên địa bàn.
- Thơng nghiệp bán buôn, bán lẻ lơng thực, thực phẩm, nông sản các mặthàng, vật t nông nghiệp và vật liệu xây dựng.
- Đại lý tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ bảo quản hàng hoá, xuất khẩu lơng thựcvà dự trữ lu thông lơng thực theo phân cấp của tổng công ty lơng thực miền Bắc.
Từ ngày thành lập đến nay, để có thể hoàn thành mọi nhiệm vụ đợc giao vàđẩy mạnh hoạt động sản xuất công ty đã tiến hành cải tổ và hoàn thiện bộ máyquản lý, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề, đổi mới và bổ sung các loại thiết bị,máy móc kỹ thuật Tạo đợc khả năng cạnh tranh và có đợc những khách hàng mớinh Đài Loan, Hongkong, hứa hẹn một tơng lai tốt đẹp cho công ty trong những nămtới.
Các chỉ tiêu (biểu số 1) cho thấy công ty đã chú trọng phát triển đầu t chiều
sâu, đổi mới công nghệ, sử dụng đồng vốn kinh doanh hiệu quả Trong những nămqua mặc dù hoạt động trong sự cạnh tranh khốc liệt nhng công ty luôn hoạt độngcó hiệu quả, sản xuất đợc phát triển doanh thu năm sau cao hơn năm trớc Đạt đợc
Trang 36Biểu số 1: Quy mô và kết quả hoạt động của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Đơn vị: ĐồngSTT Năm
Chỉ tiêu
Số ngời lao động (ngời)Doanh thu bán ra
Trị giá vốn hàng hoáKết quả thu nhậpThu nhập bình quân
2 Đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
2.1 Đặc điểm qui trình công nghệ SXSP và tổ chức sản xuất ảnh hởng đến kế
Quy trình công nghệ sản xuất có ảnh hởng trực tiếp đến việc tổ chức sản xuấtvà tổ chức quản lý của công ty, là một trong những căn cứ quan trọng để xác địnhđối tợng tập hợp chi phí và đối tợng tính giá thành sản phẩm Vì vậy một trongnhững công việc cần thiết của kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm làphải tìm hiểu kỹ qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
Sơ đồ 18 : Quy trình công nghệ sản xuất của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
ớc 1 : Pha nớc dịch, trộn bột.
Giai đoạn này nguyên vật liệu bao gồm: muối hạt, đờng hoa mai, mì chính,màu thực phẩm, tất cả các nguyên liệu này đợc một nhân viên kĩ thuật pha trongthùng có dung tích 1 m 3 và có đờng ống dẫn lên máy trộn (nhân viên kĩ thuật nàykiêm vai trò kiểm tra chất lợng sản phẩm từ lúc pha nớc dịch, sản phẩm trên từngcông đoạn sản xuất cho đến khi sản phẩm đợc đóng gói) Mỗi mẻ trộn có khối lợngbột là 150 kg và 3 lít nớc dịch Giai đoạn này do 2 công nhân điều khiển máy trộn,đảo bột trong thời gian 3 phút rồi phun nớc dịch và tiếp tục đảo trong 4 phút Saukhi hoàn tất giai đoạn này trong khoảng thời gian 7 phút, máy trộn sẽ chuyểnnguyên liệu sang bộ phận cán sợi, hấp.
Cán sợi,
Chiên Đóng gói
Trang 37chất lợng sản phẩm của giai đoạn này nh: độ dày của sợi mì là 1 m m, áp suất hơicủa lồng hấp luôn ở mức đảm bảo cho mì chín đều.
ớc 3 : Giai đoạn chén.
Mì sau khi qua lồng hấp đợc máy cắt cắt mỗi nhát đợc 3 vắt mì, mỗi vắt mìnặng 0,12 kg Những vắt mì này đợc chạy qua nớc dịch một lần nữa cho ngấm đều,sau đó đợc chuyển sang những khuôn chén Giai đoạn này có 5 công nhân và yêucầu kĩ thuật đòi hỏi ngời công nhân phải sửa bánh mì cho đẹp, ngay ngắn trongkhuôn chén để tạo điều kiện cho mì khi sang giai đoạn chiên sẽ vuông vắn, vàngđều.
ớc 4 : Giai đoạn chiên.
Thiết bị chính là chảo chiên dài 15 m và lồng quạt có tác dụng làm nguội sảnphẩm Giai đoạn này có 1 công nhân đứng trông lò nhằm đảm bảo mì đợc đa vàochiên bằng dầu Shortening với nhiệt độ ở mức tiêu chuẩn 120 o C Yêu cầu sảnphẩm ở giai đoạn này phải có màu vàng đều, không bị đốm trắng hoặc bị cháy Saukhi chiên, mì đợc đa qua lồng quạt làm nguội trớc khi đợc đóng gói.
ớc 5 : Giai đoạn đóng gói và nhập kho thành phẩm.
Do đặc điểm sản phẩm tiêu thụ đợc đóng gói với khối lợng 1 kg / túi nênthao tác này hoàn toàn do 3 công nhân đảm nhận Sản phẩm sản xuất ra sau khinhân viên kĩ thuật đã kiểm tra đạt yêu cầu và phân loại sản phẩm đạt tiêu chuẩnchuyển sang nhóm cân theo định lợng gồm có 1 công nhân xếp mì theo định lợng 1kg/ túi; 1 công nhân có nhiệm vụ bỏ gia vị theo định lợng vào các túi mì (15 gói /túi); sau đó chuyển cho 1 công nhân khác xếp mì vào các túi to (10 kg/ túi + phiếuKCS) và xếp thành hàng để nhập kho thành phẩm Đối với mì gói 500 g và 700 gcũng tiến hành tơng tự.
Nh vậy, do đặc điểm của sản phẩm là sản phẩm lơng thực chế biến nên đòihỏi quá trình sản xuất phải mang tính liên tục để đảm bảo chất lợng sản phẩm Nếutrong quá trình sản xuất dây truyền bị ngừng sản xuất do bất kì nguyên nhân nào sẽlàm cho sản phẩm bị hỏng hoàn toàn và do đó cũng không thể có sản phẩm làmdở.Một yêu cầu quan trọng nữa là phải đảm bảo vệ sinh công nghiệp tốt cho sảnphẩm theo chế độ của nhà nớc quy định nh:
- Trớc khi vào phân xởng toàn bộ công nhân phải mặc quần áo bảo hộ laođộng.
Trang 38Đối với mỗi loại sản phẩm, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đó chínhlà biểu hiện về mặt kỹ thuật của nó Mặt khác đặc điểm quy trình công nghệ sảnxuất là căn cứ quan trọng để xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và giá thànhsản phẩm Từ đó, kế toán xác định phơng pháp tập hợp chi phí và phơng pháp tínhgiá thành phù hợp Bởi vậy mà nó chi phối đến việc hạch toán chi phí sản xuất vàtính giá thành của công ty.
ở công ty lơng thực cấp I Lơng Yên có quy trình công nghệ giản đơn tức làtoàn bộ quy trình sản xuất chỉ có một quy trình công nghệ duy nhất, khép kín từkhi sản xuất đến khi tạo ra sản phẩm Vì vậy, công ty đã xác định tập hợp chi phísản xuất theo từng loại sản phẩm sản xuất trong kì.
Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức sản xuất cũng chi phối đến việc tính giáthành sản phẩm Tức là tính giá thành sản phẩm theo từng loại sản phẩm sản xuấthoàn thành nhập kho trong kỳ hạch toán cho phù hợp với yêu cầu đặt ra của kế toánlà phải xác định đối tợng tính giá thành đúng đắn và lựa chọn phơng pháp tính giáthành nhằm đảm bảo cho chi phí đợc tính đúng, tính đủ cho giá thành sản phẩm.Trên cơ sở đó tính toán hiệu quả kinh doanh kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý.
2.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên là một đơn vị sản xuất sản phẩm lơng thựcchế biến, căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ và sản xuất sản phẩm cho phépcông ty tổ chức sản xuất theo phân xởng.
- Phân xởng chính: Phân xởng này đợc chia làm 5 tổ với nhiệm vụ sản xuất mì
3 Đặc điểm tổ chức quản lý của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Trang 39Là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, một thành viên của tổng công ty lơngthực Miền Bắc, công ty lơng thực cấp I Lơng Yên cũng giống nh mọi doanh nghiệpsản xuất khác, để quản lý sản xuất và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanhcông ty phải tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với đặc điểm và điều kiện sản xuấtkinh doanh của mình.
Công ty lơng thực cấp I Lơng Yên tổ chức quản lý theo nguyên tắc tập trungtrên cơ sở kết hợp chặt chẽ với chi bộ Đảng và tạo điều kiện thuận lợi cho côngđoàn cơ sở hoạt động.
Sơ đồ 19: Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
+ Giám đốc công ty: Phụ trách chung, là ngời đại diện pháp nhân của công
ty, chịu trách nhiệm trớc tổng công ty, trớc pháp luật về mọi hoạt động, kết quả sảnxuất kinh doanh của công ty.
Ban giám đốc
Phòngkỹthuậtđầu t
Banbảo
bèPhân xởng
sản xuất chế biến
Tổ kỹthuật
chiên cánTổtrộn
gói
Trang 40+ Phó giám đốc 2: giúp giám đốc chỉ đạo công tác đầu t, liên doanh liên kết
trong nớc và nớc ngoài, tìm kiếm và khai thác thị trờngđể xuất khẩu nông sản- lơngthực.
Các phòng ban chức năng đợc tổ chức theo yêu cầu của việc quản lý sản xuấtkinh doanh, đứng đầu các phòng ban là các trởng phòng chịu sự chỉ đạo trực tiếp vàgiúp việc cho giám đốc, đảm bảo chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh thôngsuốt, giúp công ty đứng vững trên thị trờng cạnh tranh.
- Phòng tổ chức hành chính: giúp giám đốc thực hiện quản lý về công tác tổ
chức cán bộ, lao động tiền lơng, đào tạo và công tác hành chính quản trị.
- Phòng kinh doanh: phụ trách hoạt động kinh doanh của công ty trên tất cả
các mặt: xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, theo dõi nắm bắt thị trờng.
- Phòng kỹ thuật đầu t: là phòng quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm, điện
nớc, đầu t xây dựng, sửa chữa nâng cấp cơ sở vật chất nhà xởng thiết bị.
- Phòng tài chính kế toán: quản lý tài chính (giá, chi phí) của các hoạt động
sản xuất kinh doanh dịch vụ, đánh giá hiệu quả và đề xuất các biện pháp nhằm tănghiệu quả đồng vốn.
- Trung tâm kho: là nơi trực tiếp quản lý, trông giữ, bảo quản hàng hoá của công ty.
- Ban bảo vệ: thực hiện công tác bảo đảm an ninh, an toàn trên địa bàn công ty.
- Phân xởng sản xuất chế biến Nhân Chính: là đơn vị sản xuất của công ty,
trực tiếp thực hiện nhiệm vụ gia công chế biến gạo và sản xuất các loại sản phẩmkhác.
- Trạm Cái Bè: sản xuất chế biến gạo xuất khẩu và nội địa theo kế hoạch của
công ty.
4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty lơng thực cấp I Lơng Yên.
Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty đa dạng, phức tạpnên công ty luôn coi trọng công tác tổ chức sắp xếp đội ngũ kế toán phù hợp vớichức năng nhiệm vụ nhằm phát huy hết vai trò của kế toán nói chung và khả năngtừng nhân viên nói riêng Để quản lý tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh nhằmđạt hiệu quả cao nhất, công ty đã áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán nửatập trung, nửa phân tán.
Phòng kế toán giúp ban giám đốc tổ chức tốt chế độ hạch toán kế toán vàthông tin kinh tế trong công ty, qua đó giúp giám đốc quản lý chặt chẽ việc sử dụngvật t, tiền vốn trong sản xuất, kinh doanh, thực hiện các chỉ tiêu đạt hiệu quả tốt