Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại xí nghiệp xây lắp I- Cty xây lắp và sản xuất công nghiệp
Trang 1Lời Mở đầu
Thành công của Đại hội Đảng toàn quốc lần VI đã làm thay đổi diệnmạo của đất nớc Nền kinh tế chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung,quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc Với mụctiêu trở thành nớc công nghiệp,đẩy mạnh công nghiệp hoá(CNH), hiện đạihoá(HĐH),tiếp tục vững bớc lên con đờng xã hội chủ nghĩa(XHCN),chúngta đã và đang xây dựng một hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật, đặt nền tảngcho sự phát triển của toàn xã hội.
Theo nhịp điệu của nền kinh tế mở, để có thể nắm bắt đợc cơ hội và ợt qua thách thức, mỗi doanh nghiệp cần có chiến lợc kinh doanh của riêngmình, khẩu hiệu "chất lợng cao, giá thành hạ" đang là một trong những giảipháp tối u giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế thị trờng.
v-Chính vì vậy mà công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm luôn là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp nói chungvà doanh nghiệp xây lắp nói riêng Chi phí sản xuất giá thành sản phẩm vớicác chức năng vốn có, đã trở thành chỉ tiêu kinh tế tổng hợp có ý nghĩa rấtquan trọng, đáp ứng đợc yêu cầu và nhiệm vụ của cơ chế mới Đặc biệttrong lĩnh vực xây dựng cơ bản - XDCB, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sảnphẩm đặt ra nh một nhu cầu bức thiết khách quan, nhằm tạo tiền đề cho cácngành khác cùng hạ giá thành Bởi vì xây dựng cơ bản tạo ra và trang bị tàisản cố định cho các ngành khác, góp phần xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng caonăng lực sản xuất trong nền kinh tế Có thể nói, giá thành là tấm gơng phảnchiếu các biện pháp, tổ chức quản lý và kỹ thuật mà doanh nghiệp áp dụngnhằm tạo ra lợi nhuận- duy trì sự sống còn của doanh nghiệp.
Qua thời gian thực tập tại phòng tài chính- kế toán, Xí nghiệp xây lắpI- công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp, em đã từng bớc làm quen vớithực tế, vận dụng lý luận đã học vào thực tiễn, từ thực tiễn làm sàng tỏ lýluận Với ý nghĩa và tầm quan trọng mang tính cấp thiết của vấn đề đặt ra,em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu đề tài.
"Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm tại xí nghiệp xây lắp I- công ty xây lắp và sản xuất côngnghiệp "
Bố cục khoá luận ngoài lời mở đầu và kết luận gồm ba chơng:
ơng I : lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp
ơng II : Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp xây lắp I - công ty xây lắp và sản xuất côngnghiệp.
ơng III : Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại Xí nghiệp xây lắp I- công ty xây lắp và sản xuất côngnghiệp
Đây là công trình nghiên cứu đầu tay, mặc dù bản thân em đã cố gắngđi sâu tìm hiểu, phân tích song do điều kiện thời gian và trình độ nhận thứclý luận còn hạn chế nên khoá luận khó tránh khỏi những thiếu sót Em rấtmong nhận đợc ý kiến đánh giá của thầy, cô giáo nhận xét ,chỉ bảo em
Trang 2- Tập thể cán bộ, công nhân viên Phòng Tài Chính - Kế toán, Xínghiệp xây lắp I- công ty xây lắp và sản xuất công nghiệp đã tạo điều kiệncho em trong quá trình thực tập tại đơn vị.
Hà Nội, tháng 4 năm 2004
Trang 3Chơng một
Lý luận chung về công tác kế toánChi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTrong doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xây
lắp
Trang 4I một số vấn đề lý luận cơ bản về chi phí sản xuất và giáthành sản phẩm xây lắp.
1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp có ảnh hởng đến công táckế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Cơ sở vật chát kỹ thuật là nền tảng phát triển của mỗi quốc gia Nềntảng có vững chắc thì phát triển mới ổn định và bền vững Cơ sở vật chất đ-ợc tạo nên không thể thiếu bàn tay đóng góp của ngành XDCB.
XDCB là ngành sản xuất độc lập mang tính chất công nghiệp nhằm táitạo và trang bị hạ tầng cơ sở, góp phần hoàn thiện cơ cấu kinh tế, tạo tiền đềthực hiện CNH-HĐH đất nớc Là một ngành có liên quan đến đầu vào củanền kinh tế, chuyển vốn đầu t tích luỹ thành năng lực sản xuất và tài sản cốđịnh (TSCĐ) cho các ngành khác, mấy năm trớc tăng thấp , thậm trí có thờikỳ còn giảm - năm 1995 chiếm 6,9%GDP nhng năm 1999 chỉ chiếm5,4%GDP thì đến năm 2001 đã chiếm 5,8%GDP và năm 2002 là5,9%GDP với mức tăng này, gần nh chắc chắn ngành sẽ vợt mục tiêu tỷtrọng GDP của khu vực công nghiệp - xây dựng đến năm 2005 the nghịquyết kỳ họp thứ 10 - Quốc hội khoá X là 38-39% và mục tiêu đề ra trongchiến lợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010 là 40- 41% GDP.Mặt khác, đầu t cho XDCB là đầu t cho tơng lai Cho nên dù cho nền kinhtế phát triển thế nào đi nữa thì xây dựng cơ bản vẫn luôn giữ một vị trí quantrọng, bởi nó thuộc về nhu cầu thiết yếu của con ngời.
Nói nh vậy, để thấy rằng XDCB không chỉ tạo ra bề nổi cho mỗi quốcgia mà còn phản ánh nội lực kinh tế - chính trị - xã hội , thậm chí là bản sácvăn hoá của một dân tộc Tuy nhiên , để hiểu rõ bản chất của XDCB so vớicác ngành sản xuất khác, chúng ta cần đi sâu tìm hiểu về đặc điểm hoạtđộng kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quản lý thể hiệnrõ trong quá trình sáng tạo ra sản phẩm của ngành Từ đó tìm ra các biệnpháp tăng cờng quản lý chi phí, hạ giá thành, nâng cao chất lợng, tạo uy tínvà sức bật cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trờng.
- Sản phẩm xây lắp là những công trình, vật kiến trúc có quy môlớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất dài Do vậy,việc tổ chức quản lý và hạch toán nhất thiết phải dựa trên cơ sở các dự toánthiết kế, thi công
- Sản phẩm xây lắp đợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc theo giá thoảthuận với chủ đầu t từ trớc , do đó tính chất hàng hoá của sản phẩm thể hiệnkhông rõ
- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, còn các điều kiện nh:máy móc thi công, nguyên vật liệu, nhân công phải di chuyển theo địađiểm đặt sản phẩm.
-Sản phẩm xây lắp có thời gian sử dụng lâu dài, từ vài chục đến vàitrăm năm Sản phẩm xây lắp cần thiết cho mọi ngời và có tính phổ biénrộng rãi trong xã hội Điều này có nghĩa doanh nghiệp xây lắp có một thị tr-ờng tiềm năng lớn.
- Tổ chức sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp ở nớc ta hiện nay, phổbiến theo phơng thức khoán gọn theo công trình hạng mục côngtrình(HMCT), khối lợng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanhnghiệp (đội, xí nghiệp ) Trong giá khoán gọn, không chỉ có tiền lơng màcòn có đủ các chi phí về vật liệu,công cụ, dụng cụ, thi công,chi phí chungcủa bộ phận nhận khoán.
Trang 5- Những đặc điểm cơ bản của ngành XDCB nói trên có ảnh hởng rấtlớn đến công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất nói riêng Đểphát huy đầy đủ vai trò là công cụ phục vụ quản lý kinh tế, công tác kế toántrong doanh nghiệp, đặc biệt là kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhphải đợc tổ chức phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh, kinh tếkĩ thuật, quy trình công nghệ sản phẩm, đồng thời thực hiện nghiêm chỉnhchế độ, thể lệ kế toán do nhà nớc ban hành.vậy nhiệm vụ chủ yếu đặt ra làphảiấac định đợc chính xác đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tínhgiá thành phù hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp.
1.2 Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp.
1.2.1 khái niệm, bản chất và nội dung kinh tế của chi phí xây lắp.
Sự phát sinh và phát triển của xã hội loài ngời gắn liền với quá trìnhsản xuất Nền sản xuất xã hội của bất kì phơng thức sản xuất nào cũng gắnvới sự vận động và tiêu hao các yếu tố cơ bản tạo nên quá trình sản xuất.Nói cách khác, đây là quá trình kết hợp của ba yếu tố: t liệu lao động, đối t-ợng lao động và sức lao động Nh vậy, để tiến hành sản xuất, doanh nghiệpphải bỏ ra chi phí về thù lao lao động, về t liệu lao động và đối tợng laođộng Vì thế, sự hình thành nên chi phí sản xuất để tạo ra giá trị sản phẩmlà tất yếu khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của ngời sảnxuất
Vậy chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về laođộng sống và lao động vật hoá cần thiết cho quá trình hoạt động sản xuấtkinh doanh mà doanh nghiệp phải chi ra trong một thời kỳ nhất định Nóicách khác, thực chất chi phí là sự dịch chuyển vốn - vhuyển dịch giá trị củacác yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh trong suốt trong quá trìnhtồn tại và phát triển Nhng để phục vụ quản lý và hạch toán kinh doanh, chiphí sản xuất đợc tập hợp theo từng thời kì nh hàng thàng, hàng quý, hàngnăm phù hợp với kỳ báo cáo.
1.2.2 Phân loại chi phí xây lắp.
Trong doanh nghiệp, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chấtkinh tế, có mục đích công dụng khác nhau, và yêu cầu quản lý đối với từngloại chi phí cũng khác nhau Do đó, đòi hỏi phải có sự phân loại chi phí sảnxuất là một yêu cầu tất yếu khách quan để hạch toán chi phí sản xuất, phấnđấu hạ giá thành sản phẩm.
Phân loại chi phí sản xuất một cách khoa học và thống nhất khôngnhững có ý nghĩa đối với công tác kế toán mà còn là tiền đề quan trọng chokế hoạch hoá, kiểm tra phân tích chi phí sản xuất; thúc đẩy không ngừngtiết kiệm chi phí,hạ giá thành của doanh nghiệp Thông thờng, chi phí xâylắp đợc phân loại theo các tiêu thức sau.
a Phân loại theo nội dung kinh tế.
Căn cứ vào đặc điểm kinh tế giống nhau của chi phí để xếp chúngvào từng loại Mỗi loại là một yếu tố chi phí có cùng nội dung kinh tế vàkhông thể phân chia hơn nữa, bất kể chi phí đó dùng làm gì và phát sinhở địa điểm nào Có 5 yếu tố chi phí sau:
- Chi phí nguyên, nhiên, vật liệu: gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu
Trang 6- Chi phí khấu hao TSCĐ: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ mà doanhnghiệp phải trích trong kỳ nh: máy thi công, nhà xởng
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí mua ngoài phục vụ chohoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh: tiền điện, nớc mua ngoài tiềnđiện thoại
- Chi phí bằng tiền khác: gồm tất cả các loại chi phí bằng tiền khácphát sinh trong kỳ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cách phân loại này cho thấy mức chi phí về lao động vật hoá và laođộng sống trong toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh; giữ nguyênđợc tính nguyên vẹn của từng yếu tố bất kể nó đợc chi ở đâu và có quan hệthế nào với quá trình sản xuất Phân loại chi phí sản xuất theo cách này cótác dụng rất lớn trong công tác kế toán cũng nh công tác quản lý chi phí.Điều này hết sức quan trọng trong việc xây dựng và xết duyệt trong việcđịnh mức vốn lu động, kiểm tra sự cân đối giữa kế hoạch cung cấp vật t, laođộng, tiền lơng, khấu hao TSCĐ
b Phân loại theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí.
Căn cứ vào công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh, chi phí sẽ đợcxếp vào một loại, gọi là khoản mục chi phí Có các khoản mục chi phí sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: gồm toàn bộ chi phí về nguyên vậtliệu chính, nguyên vật liệu phụ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuấttrong kỳ
- Chi phí nhân công trực tiếp: là khoản chi phí về tiền lơng, các khoảnphụ cấp theo lơng của công nhân trực tiếp xây lắp kể cả công nhân thuêngoài( chi phí này không bao gồm tiền lơng của công nhân điều khiển xe,máy thi công, chi phí khấu hao )
- Chi phí sản xuất chung: là chi phí phục vụ xây lắp tại các đội, bộphận sản xuất kinh doanh bao gồm: chi phí tiền lơng của nhân viên quản lýđội, tổ sản xuất, chi phí các khoản trích theo lơng ( BHXH,BHYT, KPCĐ)tính trên tổng quỹ lơng của công nhân sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐphục vụ chung cho bộ phận quản lý đội
- Chi phí sử dụng máy thi công: là khoản chi phí phát sinh tại các độisản xuất nhằm phục vụ cho công tác sản xuất trong kỳ, khoản chi phí nàybao gồm tiền nhân công điều hành máy, chi phí nguyên, nhiên, vật liệu .
Phân loại chi phí theo cách này giúp doanh nghiệp theo dõi đợc từngkhoản mục chi phí phát sinh, từ đó tiến hành đối chiếu với giá thành dự toáncủa công trình để có thể biết đợc chi phí đó phát sinh ở đâu, tăng hay giảmso với dự toán Ngoài hai cách phân loại trên thờng đợc các doanh nghiệpáp dụng còn có một số cách phân loại khác nh:
* Phân loại theo mối quan hệ chi phí và đối tợng chịu chi phí ( chiachi phí thành chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp).
* Phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí và khối lợng công việc, sảnphẩm xây lắp hoàn thành ( chia chi phí thành chi phí cố định và chi phí biếnđổi).
Mỗi cách phân loại chi phí có ý nghĩa riêng Tuy nhiên, chúng có mốiquan hệ mật thiết với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phục vụ cho công tácquản lý đợc tốt hơn.
Trong ngành XDCB hiện nay, doang nghiệp chủ yếu áp dụng cáchphân loại theo khoản mục chi phí bởi tính phù hợp của nó với đặc điểmngành là lập dự toán cho từng đối tợng trớc khi thi công; tạo điều kiện cho
Trang 7Nh vậy, có thể thấy qua việc nhận biết bản chất và phân loại chiphẫyây lắp rất đa dạng, phát sinh một cách thờng xuyên trong quá trình sảnxuất Nó luôn vận động, thay đổi, tính đa dạng của nó gắn liền với sự đadạng và phức tạp của các loại hình sản xuất khác nhau, sự tiến bộ khôngngừng của khoa học kỹ thuật Chi phí xây lắp rất đặc trng bởi tính đặc thù,riêng biệt của ngành XDCB Cho nên, việc tập hợp chi phí sản xuất trongxây lắp ảnh hởng trực tiếp tới việc tính giá thành sản phẩm xây lắp.
Theo quan điểm kế toán Việt Nam hiện nay, giá thành sản phẩm xâylắp là biểu hiện bằng tiền toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vậthoá phát sinh trong quá trình sản xuất có liên quan tới khối lợng xây lắp đãhoàn thành.
Giá thành sản phẩm xây lắp mang tính chất cá biệt, mỗi công trình,hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp khi đã hoàn thành đều có giáriêng Đây là một trong những chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lợnghoạt động và quản lý kinh tế của doanh nghiệp Bản chất của giá thành làtoàn bộ kết quả sự dịch chuyển giá trị các yếu tố chi phí vào vào sản phẩmxây lắp hoàn thành Với ý nghĩa đó, nó thể hiện hai chức năng chủ yếu làthớc đo bù đắp chi phí và lập giá Tuy nhiên mục đích kinh doanh đòi hỏidoanh nghiệp không chỉ dừng lại ở mức độ trang trải đủ chi phí mà còn phảitạo ra lợi nhuận Cho nên, việc xác định giá thành sản phẩm cho phù hợpvới giá thị trờng mà vẫn sinh lời cũng là một chiến lợc kinh doanh hết sứcquan trọng.
Trong xây lắp, giá thành sản phẩm là yếu tố quan trọng bậc nhất giúpdoanh nghiệp thắng trong đấu thầu Nếu giá thành hạ hơn thì giá bỏ thầu bỏra sẽ thấp hơn Tuy nhiên, hạ giá thành không có nghĩa là không đảm bảochất lợng và giá trị thẩm mỹ của công trình vì đó là tiền đề tạo uy tín chodoanh nghiệp trong cạnh tranh.
Đặc biệt, trong điều kiện hiện nay, đợc sự cho phép của nhà nớc, mộtsố doanh nghiệp đã linh hoạt, chủ động đa dạng hoá hoạt động, xây dựngmột số công trình( chủ yếu là công trình dân dụng) sau đó bán lại cho đối t-ợng có nhu cầu với giá bán hợp lý Trong trờng hợp này, xác định đúng giáthành sản phẩm xây lắp là yếu tố quan trọng để xác định giá bán.
Thông qua chỉ tiêu giá thành phần nào biết đợc trình độ kỹ thuật, tổchức thi công, sử dụng vật t, thiết bị, lao động Vấn đề đặt ra là tiếtkiệm chi phí, hạ giá thành để sản phẩm đợc thị trờng chấp nhận Đây lànhiệm vụ quan trọng và thờng xuyên của công tác quản lý kinh tế trongdoanh nghiệp, đảm bảo tăng tốc độ và quy mô phát triển sản xuất, tăng tíchluỹ và cải thiện đời sống cho ngời lao động.
Trang 8Theo cách này, giá thành sản phẩm xây lắp đợc chia ra:
- Giá thành dự toán: là tổng chi phí dự toán để hoàn thành khối lợngxây lắp Giá thành dự toán đợc xác định trên cơ sở các định mức kinh tế kỹthuật đợc duyệt và khung giá thành quy định, đơn giá XDCB áp dụng chotừng vùng, lãnh thổ, địa phơng do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền banhành.
Giá thành dự toáncủa công trình,
Giá trị dự toán củacông trình, HMCT -
Lợi nhuận định mức
Trang 9Trong đó:
+ giá trị dự toán là chỉ tiêu làm căn cứ cho doanh ngiệp xây lắp xâydựng kế hoạch sản xuất Đồng thời cũng làm căn cứ để cơ quan quả lý nhànớc giám sát hoạt động của doanh nghiệp xây lắp Đây là chi phí cho côngtác xây dựng, lắp ráp cấu kiện, lắp đặt máy móc thiết bị Nó bao gồm cácchi phí trực tiếp, chi phí chung và lợi nhuận định mức.
+ Lợi nhuận định mức lad chỉ tiêu Nhà nớc quy định để tích luỹ choxã hội do ngành XDCB tạo ra.
Giá thành kế hoạchcủa công trình,
Giá dự toán của
công trình, HMCT - thành kế hoạchMức hạ giá
Trang 10- Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xác định xuất phát từ điều kiệncụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức,đơn giá áp dụng trong đơn vị Giá thành kế hoạch phản ánh trình độ quản lýchi phí sản xuất, có tính chất định ra mục tiêu tiết kiệm chi phí so với giáthành dự toán dựa trên năng lực thực tế của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định
- Giá thành thực tế: là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà doanhnghiệp bỏ ra để hình thành một đối tợng xây lắp nhất định và đợc xác dịnhtheo số liệu kế toán cung cấp Nó không chỉ bao gồm những chi phí trongđịnh mức mà còn bao gồm những chi phí vợt định mức nh: các khoản thiệthại trong sản xuất, lãng phí vật t, lao động do những nguyên nhân chủquan của doanh nghiệp.
* Về nguyên tắc, mối quan hệ giữa ba loại giá thành trên phải đảmbảo nh sau :
Giá thành dự toán Giá thành kế hoạch giá thành thực tế
Đây cũng là nguyên tắc khi xây dựng kế hoạch giá thành và tổ chứcthực hiện kế hoạch hoá giá thành Có nh vậy doanh nghiệp mới đảm bảo cólãi, có tích luỹ cho nhà nớc và có điều kiện tái sản xuất, mở rộng doanhnghiệp.
b Phân loại theo phạm vi của chỉ tiêu giá thành
Theo cách này, chỉ tiêu giá thành đợc chia ra:
- Giá thành sản xuất: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các chi phí phát sinhliên quan đến việc sản xuất sản phẩm xây lắp Giá này đợc sử dụng ghi sổcho sản phẩm đã hoàn thành nhập kho hoặc đã bàn giao cho khách hàng vàlà căn cứ để tính tính giá vốn hàng bán và lợi nhuận gộp.
- Giá thành toàn bộ: là chỉ tiêu bao gồm giá thành sản xuất cộng thêmchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Giá này xác định khi sảnphẩm xây lắp đợc tiêu thụ, và là căn cứ cho biết lợi nhuận trớc thuế củadoanh nghiệp.
Ngoài ra trong xây dựng cơ bản còn sử dụng hai chỉ tiêu giá thànhsau:
- Giá đấu thầu xây lắp: là giá do chủ đầu t đa ra để các doanh nghiệp căncứ vào đó tính giá thành của mình( còn gọi là giá dự thầu công tác xây lắp )
- Giá hợp đồng xây lắp; là giá dự toán xây lắp ghi trong hợp đồng đớcký kết giữa hai nhà đầu t và doanh nghiệp xây lắp sau khi thoả thuận nhậnthầu Đây chính là giá của doanh nghiệp xây lắp thắng trong đấu thầu và đ-ợc chủ đầu t ký kết hợp đồng giao nhận.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện tập trung thành tích của doanh nghiệptrong việc tổ chức và sử dụng các biện pháp kỹ thuật thực hiện sản xuất sảnphẩm Giá thành trong xây lắp có nhiều loại, mỗi loại lại có ý nghĩa kinh tếriêng.
Bởi thế, việc hạch toán giá thành cụ thể, chính xác đợc coi là xuất phátđiểm của giá cả, có vai trò quan trọng trong việc tăng cờng quản lý giá.
Trang 111.4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sảnphẩm xây lắp.
Giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệchặt chẽ, biện chứng với nhau trong quá trình tạo ra sản phẩm Chúng đềucó giới hạn để tập hợp chi phí nhằm phục vụ cho công tác quản lý, phântích và kiểm tra giá thành
Trang 12Giá thành sản phẩm luôn chứa đựng hai mặt khác nhau bên trong nólà chi phí sản xuất và lợng giá trị thu đợc cấu thành trong khối lợng côngviệc hoàn thành Hơn nữa, chi phí biểu hiện về mặt hao phí, còn giá thànhbiểu hiện về mặt kết quả của quá trình sản xuất Đây là hai mặt thống nhấtcủa một quá trình Vì vậy, chúng giống nhau về mặt chất, nhng xét về mặtkhác chúng lại có sự độc lập tơng đối với nhau.
- Về l ợng : Trong giá thành bao gồm cả chi phí phát sinh ở kỳ trớc vàloại trừ chi phí ở kỳ này chuyển sang kỳ sau.
- Về thời gian: Trong giá thành, các khoản chi phí phát sinh ở kỳ trớclại đợc tính vào giá thành kỳ này, có những khoản chi phí kỳ này nhngkhông đợc tính vào giá thành kỳ này mà chuyển sang kỳ sau Giá thành vàchi phí chỉ thống nhất về mặt lợng trong trờng hợp đối tợng tập hợp chi phísản xuất và tính giá thành là một công trình, HMCT đợc hoàn thiện trongkỳ tính giá hoặc giá trị khối lợng xây lắp dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằngnhau.
Để phản ánh đợc mối quan hệ giữa chi phí và giá thành đòi hỏi phảihạch toán chi phí sản xuất đầy đủ và chi tiết, đồng thời còn vận dụng cácphơng pháp kỹ thuật nhằm nêu ra một cách chính xác giữa chi phí và kếtquả sản xuất Đó chính là mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm.
1.5 Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm xây lắp
Do đặc thù của ngành xây dựng cơ bản và sản phẩm xây lắp nên việcquản lý nói chung rất khó khăn phức tạp, trong đó công tác quản lý chi phídẫn đén tiết kiệm chi phí xây lắp và hạ giá thành sản phẩm đang là mộttrong những mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp
Theo " Điều lệ quản lý đầu t " của chính phủ:"công tác quản lý đầu tvà XDCB phải đảm bảo tạo ra nhữnh sản phẩm, dịch vụ đợc xuất hiện và thịtrờng chấp nhận về giá cả, chất lợng và đáp ứng đợc mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội trong từng thời kỳ Xây dựng phải theo quy hoạch đợcduyệt, thiết
kế hợp lý, tiên tiến, thẩm mỹ, công nghệ xây dựng phải hiện đại, xây dựngđúng tiến độ đạt chất lợng caovới chi phí hợp lý "
Vì vậy, yêu cầu của công tác tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm phải đạt đợc những yêu cầu sau:
- Phản ánh kịp thời chính xác toàn bộ chi phí thực tế phát sinh trongquá trình sản xuất Tính toán chính xác, phân bổ kịp thời giá thành xây lắptheo đối tợng tính giá
- Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đốitợng tập hợp chi phí, áp dụng phơng pháp tính toán thích hợp.
- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật liệu, laođộng, sử dụng máy, dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoảnchi phí chênh lệch ngoài định mức, đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.
- Thông qua ghi chép, tính toán để đánh giá hiệu quả sản xuất kinhdoanh của từng doanh nghiệp Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí và giáthành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên.
Hiện nay, do phơng thức thi công chủ yếu là đấu thầu trong xây lắp ,công tác quản lý chi phí có tác động lớn tới việc thắng thầu, tăng khả năng
Trang 13Không thể phủ nhận rằng, quản lý kinh doanh là một nghệ thuật vàquản lý chi phí sản xuất là một bí quyết thuộc về mỗi doanh nghiệp Tronglĩnh vữc XDCB, quản lý chi phí tốt không chỉ có lợi cho doanh nghiệp màcòn tác động rất lớn tới việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu t của nhà nớc Bởithế, yêu cầu đặt ra là:"hiệu quả tối u mà không lãng phí " cần phải đợc quántriệt tới từng công trình,HMCT.
II kế toán chi phí sản xuất.
2.1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất2.1.1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất
Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí cầntập hợp nhằm phục vụ cho việc thông tin kiểm tra chi phí và tính giá thánhsản phẩm Giới hạn tập hợp chi phí sản xuất có thể là nơi phát sinh chi phíhoặc đối tợng chịu chi phí Việc xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí cótính chất quyết định tới việc lựa chọn phơng pháp kế toán chi phí và tính giáthành sản phẩm.
Xuất phát từ đặc điểm trong XDCB, có quy trình công nghệ phức tạp,sản phẩm đợc sản xuất đơn chiếc riêng lẻ, theo đơn đặt hàng, và việc tổchức sản xuất đợc tổ chức thành nhiều khu vực thi công nên đối tợng tậphợp chi phí có thể là:
- Theo sản phẩm hoặc theo đơn đặt hàng : sản phẩm xây lắp là cáccông trình, HMCT có dự toán riêng Hàng tháng, chi phí sản xuất phát sinhcó liên quan đến công trình, HMCT nào thì đợc tập hợp vào đối tợng đómột cách thích hợp.
- Theo bộ phận sản phẩm: Đó là các giai đoạn xây lắp của côngtrình,HMCT có dự toán riêng Hàng tháng, chi phí sản xuất phát sinh đợctập hợp cho từng giai đoạn xây lắp có liên quan.
- Theo nhóm sản phẩm: áp dụng đối với đơn vị sản xuất vật liệu xâydựng, cấu kiện lắp sẵn Trong đó, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm đ-ợc chia thành nhiều giai đoạn công nghệ, vật liệu đợc chế biến liên tục từkhâu đầu đến khâu cuối theo một trình tự hất định Chi phí đợc tập hợp cụthể sau mỗi giai đoạn kết thúc.
Mặc dù, đối tợng tập hợp chi phí khá nhiều nhng trên thực tế cácdoanh nghiệp xây lắp hiện nay thờng tập hợp chi phí theo công trình vàHMCT Tuy nhiên, việc xác định đối tợng đúng và đầy đủ cần phải cónhững căn cứ cụ thể, phù hợp:
- Căn cứ vào tính chất và quy trình sản xuất sản phẩm phức tạp haygiản đơn, nhiều hay ít giai đoạn công nghệ
- Loại hình sản xuất sản phẩm: sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt.- Đặc điểm tổ chức sản xuất: có hay không có phân xởng, đội sảnxuất.
- Yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp.
- Căn cứ vào đơn vị tính giá thành áp dụng trong doanh nghiệp.
Nh vậy, sự phức tạp và khác biệt của ngành XDCB cũng có ảnh hởngđến việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Rất cụ thể, đây chính làđiều kiện thuận lợi cho việc xác định phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấtphù hợp và hiệu quả.
Trang 14- Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo công trình hayHMCT Hàng tháng, chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến công trình,
HMCT nào thì tập hợp cho công trình, HMCT đó Các khoản chi phí đợcphân chia theo tổng số khoản mục tính giá thành Giá thành thực tế của đốitợng chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kể từ khi khởicông đến hoàn thành.
- Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng :
Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ đợc phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt.Khi hoàn thành thì tổng chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng chính là giáthành thực tế Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệpxác định đối tợng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng riêng biệt
- Ph ơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công :Theo
đó các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công công trình.Trong đơn vị đó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu chi phí nhcông trình, nhóm HMCT Trên thực tế có những chi phí phát sinh liên quanđến nhiều công trình, HMCT Do vậy cần phải phân bổ chi phí theo tiêuthức thích hợp.
- Ph ơng pháp tập hợp chi phí theo khối l ợng công việc hoànthành: Theo phơng pháp này, toàn bộ chi phí phát sinh trong thời kỳ nhất
định đợc tập hợp cho đối tợng tập hợp chi phí Giá thành thực tế cuqr khối ợng công tác xây lắp hoàn thành là toàn bộ chi phí bỏ ra trong giai đoạn thicông khối lợng đó.
l-2.2 Trình tự kế toán chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm rất nhiều loại vớinội dung, phơng pháp hạch toán khác nhau Trớc hết chi phí đợc biểu hiệntheo yếu tố chi phí rồi mới đợc biểu hiện thành các khoản mục chi phí rổimới biểu hiện thành các khoản mục chi phí khi tính vào giá thành Vịêc tậphợp chi phí và tính giá thành phải đợc tiến hành theo một trình tự khoa học,hợp lý Trong XDCB có thể khái quát việc tập hợp chi phí sản xuất qua cácbớc sau:
- B ớc 1: Tập hợp các chi phí sản xuất liên quan trực tiếp đến từng đốitợng sử dụng(công trình, HMCT).
-B ớc 2 : Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanhphụ có liên quan trực tiếp cho từng đối tợng trên cơ sở khối lợng lao vụphục vụ.
- B ớc 3 : Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩmcó liên quan theo tiêu thức phù hợp.
- B ớc 4 : Tổng hợp chi phí sản xuất, đánh giá sản phẩm dở dang cuốikỳ Từ đó tính giá thành sản phẩm hoàn thành.
Ngoài ra, việc hạch toán chi tiết chi phí sản xuất còn phụ thuộc vàophơng pháp hạch toán chi tiết hàng tồn kho mà doanh nghiệp sử dụng Trớcđây, trong doanh nghiệp xây lắp để hạch toán hàng tồn kho, có thể lựa chọnphơng pháp kê khai thờng xuyên hoặc kiểm kê định kỳ Theo quy định hiệnhành, để hạch toán hàng tồn kho trong xây lắp, kế toán chỉ áp dụng phơngpháp kê khai thờng xuyên Ưu điểm của phơng pháp này là theo dõi thờngxuyên liên tục tình hình biến động tăng, giảm của các yếu tố sản xuất.
2.2.1 Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính ( ximăng, cát, sỏi ), vật liệu phụ(sơn, phụ gia, ) các cấu kiện riêng lẻ, nhiên
Trang 15CPNVLTT thờng chiếm tỷ trọng lớn (70-80%) trong giá thành sảnphẩm xây lắp và đợc hạch toán trực tiếp cho từng công trình Nếu vật t sử dụng chung cho nhiều công trình thì phải phân bổ cho các đối tợng theotiêu thức hợp lý ( định mức tiêu hao, khối lợng sản phẩm thực hiện )
Chi phí phân bổ
cho tong đối tợng = Tiêu thức phân bổcủa từng đối tợng X
Hệ số phân bổ
Trang 16Trong đó:
Hệ số phân bổ = Tổng chi phí nguyên vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ
Trang 17Doanh nghiệp xây lắp có thể xuất vật t cho thi công từ kho hoặc muavật t nhập thẳng vào công trờng Khi có nghiệp vụ phát sinh, kế toán căn cứvào chứng từ gốc để hạch toán.
- Trờng hợp vật t xuất từ kho của kho của đơn vị, chứng từ gốc làphiếu xuất vật t, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ hay phiếu xuất vậtt theo hạn mức
Trờng hợp vật t mua về nhập thẳng chân công trình, chứng từ gốc đểhạch toán là hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm xuất kho của ngời bán trêncơ sở đó có thể lập bảng phân bổ vật t cho công trình
Để hạch toán, kế toán sử dụng TK 621 "chi phí nguyên vật liệu trựctiếp" Kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Bên Nợ:
-Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho hoạt độngxây lắp, sản xuất công nghiệp , kinh doanh dịch vụ trong kỳ hạch toán(gồmcó thuế GTGT, hoặc không có thuế GTGT).
Bên Có:
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trực tiếp sử dụng không hết nhập lại kho.- Kết chuyển hoặc tính phân bổ trị giá nguyên vật liệu thực tế sử dụngtrong các hoạt động xây lắp trong kỳ vào TK 154 - chi phí sản xuất kinhdoanh dở dang, và chi tiết cho các đối tợng để tính giá thành công trình xâylắp, giá thành sản phẩm , dịch vụ, lao vụ
Trang 18TK152,153 TK 621 TK152,153,111
Xuất NVL,CCDC Thu hồi vật t sử dụng Trực tiếp (ở kho) không hết
TK 111,112,331 TK 154
Xuất mua NVL
( không qua kho)
TK 133 Kết chuyển chi phí Thuế GTGT nguyên vật liệu trực tiếp đầu vào
2.2.2 Kế toán chi phí nhân công trực tiếp
CPNCTT là toàn bộ số tiền lơng, phụ cấp phải trả cho công nhân trựctiếp sản xuất, thi công xây lắp Chi phí nhân công bao gồm tiền lơng phảitrả theo thời gian, theo sản phẩm, trả làm thêm giờ và tiền thởng , ăn giữaca, phụ cấp.
CPNCTT đợc hạch toán vào chi phí sản xuất theo đối tợng tập hợp chiphí ( công trình, HMCT ) Trong trờng hợp, CPNCTT có liên quan đếnnhiều đối tợng thì sẽ đợc phân bổ theo phơng pháp thích hợp( định mức tiềnlơng của từng công trình theo tỷ lệ so với khối lợng xây lắp hoàn thành )
Chứng từ ban đầu để hạch toán khoản mục là các bảng chấm công,hợp đồng làm
khoán cùng các chứng từ có liên quan
Để hạch toán, kế toán sử dụng TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp".Kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Bên Nợ:
- Chi phí nhân công trực tiếp tham gia quá trình sản xuất sảnphẩm( xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ) bao gồm:tiền lơng, tiền công lao động và các khoản trích trên tiền lơngtheo quy định.-Riêng đối với hoạt động xây lắp không bao gồm các khoản trích trêntiền lơng theo quy định.
Trang 20TK 111,112,334 TK 622 TK 154
PhảI trả nhân viên
trực tiếp sản xuất
Kết chuyển CPNCTT
TK335 theo đối tợng tập hợp chi phíTrích trớc tiền lơng
nghỉ phép của CNTTSX
2.23 Kế toán chi phí sử dụng máy thi công.
Đây là khoản chi phí đặc trng cho hoạt động xây dựng cơ bản Trongquá trình thi công, máy thi công góp phần trợ lực rất nhiều cho ngời laođộng và chiếm tỷ trọng khá lớn trong giá thành sản phẩm xây lắp Máy thicông bao gồm: Máy trộn bê tông, xe ô tô, xe lu, máy trải thảm Chi phísử dụng máy thi công gồm chi phí về vật t, lao động, nhiên liệu,chi phí sửachữa máy(đối với máy của công ty) và chi phí thuê máy ở ngoài.
Để hạch toán, kế toán sử dụng TK 623 " chi phí sử dụng máy thicông" Kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Sơ đồ kế TOáN chi phí sử dụng máy thi công
(CủA đội máy có hạch toán riêng)
Trang 21TK621 TK 154 TK152,111
K/C CPNVLTT
Khoản giảm CPSDMTC TK 622
K/C CPNCTT
TK 632
K/C CPSXC máy thi công phục vụ đội xây lắp
Thuế VAT đầu vào khấu trừ (nếu có) Thuế VAT đầu ra
TK 131,111,112TK511
Tổng giá thanh toán đội phục vụ cho bên ngoài
Trang 22b Trờng hợp không tổ chức đội máy thi công riêng biệt, hoặc có tổchức đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng chođội máy thi công.
Trong kỳ, kế toán tiến hành lập toàn bộ CPSDMTC ( kể cả chi phí ờng xuyên và tạm thời) vào TK 623 cuối kỳ căn cứ vào bảng phân bổ chiphí sử dụng máy thi công ( chi phí thực tế ca máy) tính cho từng công trình,hạng mục công trình Quy trình hạch toán đợc thực hiện qua sơ đồ sau:
th-Sơ đồ kế toán chi phí sử dụng máy thi công (của đội máy không hạch toán riêng)
Trang 23TK 152,153 TK 623 TK111,152,153
Xuất kho vật liệu, dụng cụ
Phát sinh giảm CPSDMTC TK 334
TK 141, 111,112
Chi phí bằng tiền
TK 331, 111, 112
Chi phí dịch vụ mua ngoài TK 133
Thuế VAT đầu vào
2.2.4 Kế toán chi phí sản xuất chung
CPSXC là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất của độixây dựng nhng không trực tiếp cấu thành nên thực thể công trình, bao gồm:lơng nhân viên quản lý đội, trích BHXH, BHYT,KPCĐ đợc tính theo tỷ lệquy định, khấu hao TSCĐ dùng chung cho đội
Do CPSXC đợc tập hợp từng đội và liên quan đến nhiều công trình nêncuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tợng liên quan theo tiêuthức phù hợp nh: tiền lơng công nhân sản xuất, CPSDMTC, khối lợng xâylắp .
Mức CPSXCPhân bổ choTừng đối tợng
Tổng CPSXCTổng tiêu thức phân bổ
X bổ của từng đốiTiêu thức phântợng
Trang 24Để hạch toán, kế toán sử dụng tài khoản 627 " Chi phí sản xuấtchung" Kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
Bên Nợ:
Các chi phí sản xuất chung trong kỳ, bao gồm: Lơng nhân viên quảnlý đội xây dựng, tiền ăn giữa ca của nhân viên quản lý đội xây dựng , củacông nhân xây lắp, khoản trích BHXH,BHYT,KPCĐ đợc tính theo tỷ lệ (%)quy định hiện hành trên tiền lơng phải trả cho công nhân trực tiếp, nhânviên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ sửdụng chung cho hoạt động của đội và các chi phí khác liên quan đến hoạtđộng của đội ( chi phí không có thuế GTGT đầu vào nếu đợc khấu trừ)
Bên Có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung.
- K/C chi phí sản xuất chung vào bên Nợ TK 154- chi phí sản xuấtkinh doanh dở dang.
Trang 25TK 152,153 TK 627 TK111,152,153
Chi phí vật liệu, dụng cụ
xuất phục vụ quản lý Phát sinh giảm CPSXC TK 334,338
Trích BHXH, TK 214
K/c, phân bổ CPSXC cho Chi phí KHTSCĐ từng đối tợng
TK 331,111,112 Chi phí dịch vụ mua ngoài
TK 632TK 133
Thuế VAT đầu vào K/c chi phí sản xuất chung cố định không phân bổ
2.2.5 Kế toán thiệt hại trong sản xuất.
Theo quy định của chế độ kế toán, thiệt hại trong sản xuất gồm:* Đối với thiệt hại về ngừng sản xuất.
Trong thời gian sản xuất vì các nguyên nhân nh mất điện, hỏng máy,thiếu nguyên liệu, ngừng để bảo dỡng, sửa chữa tài sản đơn vị vẫn phảibỏ ra một khoản chi phí ( chi phí nhân công, chi phí khấu hao, chi phí quảnlý, chi phí bảo vệ .) Toàn bộ những chi phí bỏ ra trong thời gian ngừngsản xuất sẽ tạo nên chi phí ngừng sản xuất Đối với trờng hợp ngừng sảnxuất theo kế hoạch, các khoản thiệt hại đợc phản ánh qua TK 335, còn đốivới khoản thiệt hại đột xuất thì theo dõi riêng trên một trong các TK1421( chi tiết chi phí ngừng sản xuất ngoài kế hoạch).
Sơ đồ kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất
Trang 26TK 152,334, 338,214 TK 154(138,1421) TK334,1388,111
Tổng hợp thiệt hại chi Các khoản thiệt hại
phí ngừng sản xuất cá nhân phảI bồi thờng
TK811 Các khoản thiệt hại
doanh nghiệp phải chịu
* Đối với thiệt hại do phá đi làm lại
Đối với khoản thiệt hại này, sau khi mở sổ theo dõi riêng và tập hợpvào bên Nợ Tk 154, 1421 sẽ xử lý nh sau:
- Nếu thiệt hại do bên xây lắp gây ra.Nợ TK 152,111,giá trị vật liệu thu hồi.Nợ TK 1388 Cá nhân bồi thờng.
Nợ TK 811 Tính vào chi phí bất thờng Có Tk 154 Giá trị thiệt hại
- Nếu do chủ đầu t yêu cầu phá đi làm lại và chịu bồi thờng , kế toánghi.
Nợ TK 111,152 Giá trị phế liệu thu hồiNợ TK 131 Chủ đầu t bồi thờng
Có TK 154 Giá trị thiệt hại.
Nếu thiệt hại trong thời gian bảo hành sản phẩm thì chi phí này sẽ đợctập hợp riêng trên các tài khoản 621,622,627,154( chi tiết từng công trình đ-ợc bảo hành ) Toàn bộ chi phí bảo hành phát sinh trong kỳ sẽ đợc trừ vàokết quả kỳ mà nó phát sinh
Nợ TK 6415 Có TK 154
2.2.6 Tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.
Tổng hợp chi phí sản xuất là công tác quan trọng phục vụ công việctính giá thành sản phẩm Quá trình tổng hợp chi phí sản xuất phải đợc tiếnhành theo từng đối tợng tập hợp chi phí Để tổng hợp chi phí sản xuát kếtoán sử dụng TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Kết cấu và nội dung phản ánh nh sau:
2.2.7 Kiểm sổ và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
Kiểm sổ là công tác tập hợp lại các khoản mục chi phí phát sinh đợctập hợp trong kỳ, thời gian kiểm sổ đợc quy định theo tháng, quý hoặcnăm
Trang 27Sản phẩm dở dang trong XDCB là các công trình, HMCT còn dở danghay khối lợng công tác xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc chủ đầu t nghiệmthu, chấp nhận thanh toán Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, Xácđịnh phần chi phí phát sinh trong kỳ cho sản phẩm dở dang cuối kỳ Có thểlựa chọn một trong những cách sau:
- Tính theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
- Tính theo phơng pháp ớc lợng sản phẩm tơng đơng.Tính theo chi phí định mức.
Sản phẩm dở dang cuối kỳ trong xây lắp đợc xác định hàng kỳ theophơng pháp kiểm kê, đánh giá vào cuối kỳ Việc này phải tuỳ thuộc vào ph-ơng thức thanh toán khối lợng, công việc xây lắp giữa hai bên nhận thầu vàgiao thầu
Sơ đồ kế toán tổng hợp chi phí sản xuất
Số DĐK Giá thành thực tế sản Kết chuyển chi phí nguyên phẩm xây lắp hoàn thành vật liệu trực tiếp bàn giao
TK 622
K/c chi phí nhân công
trực tiếp TK623
K/c chi phí sử dụng TK 155 máy thi công
Kết chuyển công trình TK 627 chờ tiêu thụ
K/c chi phí sản xuất chung Số DCK
Trang 28Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây lắp một lần, nghĩa là khi sảnphẩm hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là tổng số chi phí phát sinhkể từ lúc khởi công đến thời điểm đánh giá Khi công trình, HMCT hoànthành bàn giao, thanh toán thì tất cả các chi phí phát sinh đợc tính vào giáthành.
Nếu quy định thanh toán theo giai đoạn hay điểm dừng kỹ thuật hợplý ( xác định đợc giá hạch toán ) thì sản phẩm dở dang là giai đoạn xây lắpcha hoàn thành và đợc đánh giá theo chi phí thực tế phát sinh cho giai đoạn,tổ hợp công việc đã hoàn thành và cha hoàn thành theo giá dự toán và mứcđộ hoàn thành chúng.
Đối với những công trình, HMCT quy định thanh toán theo khối lợngcủa từng loại công việc, bộ phận, kết cấu trên cơ sở giá dự toán thì sảnphẩm dở dang là những khối lợng công việc cha hoàn thành và đợc đánh giátheo chi phí thực tế.
Chi phí thựctế của khối l-
ợng xây lắpdở dang cuối
Chi phí thực tế củakhối lợng xây lắp dở
dang đầu kỳChi phí khối lợngxây lắp hoàn thành
trong kỳ theo dựtoán
Chi phí thực tế củakhối lợng xây lắpthực hiện trong kỳ
Chi phí khối lợngxây lắp hoàn thành
cuối kỳ theo dựtoán
Chi phíkhối lợng
xây lắphoànthànhcuối
kỳ theodự toán
Trang 29III tính giá thành sản phẩm hoàn thành 3.1 đối tợng và kỳ tính giá thành sản phẩm xây lắp 3.1.1 Đối tợng tính giá thành.
Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết cho việc tínhgiá thành của kế toán Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm của sản xuấtsản phẩm tiến hành, tính chất sản phẩm và đặc điểm cung cấp sử dụng từngloại sản phẩm mà xác định đói tợng tính giá cho phù hợp Bên cạnh đó cầnphải xem xét doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất là đơn chiếc hayhàng loạt, quy mô lớn hay nhỏ
Điều này cho thấy đối tợng tính giá thờng trùng với đối tợng tập hợpchi phí sản xuất Đó có thể là từng công trình ,HMCT hay khối lợng xây lắphoàn thành Đây là căn cứ để kế toán mở phiếu tính giá thành sản phẩm, lậptheo từng đối tợng, phục vụ cho quá trình kiểm tra tình hình thực hiện kếhoạch hạ giá thành sản phẩm, tính toán hiệu quả, xác định chính xác thunhập.
3.1.2 Kỳ tính giá thành
Kỳ tính giá thành là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phảitổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành.Kỳ tính giá thành trong xây dựng cơ bản phụ thuộc vào đặc điểm tổ chứcsản xuất, chu kỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lợng sảnphẩm hoàn thành, cụ thể:
Với doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành làtháng (doanh nghiệp sản xuất cấu kiện bê tông .).
Với doang nghiệp sản xuất là công trình, vật kiến trúc thì kỳ tính giáthành là thời gian sản phẩm xây lắp đợc gọi là hoàn thành và bàn giaonghiệm thu thanh toán cho bên A Cụ thể chia ra:
+ Với những công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (<12 tháng), kỳtính giá thành là từ khi khởi công đến khi hoàn thành công trình.
+ Với những công trình lớn, thời gian thi công dài(>12 tháng), khi nàocó một bộ phận, một hạng mục hoàn thànhcó giá trị sử dụng và đợc nghiệmthu, kế toán tiến hành tính giá bộ phận, hạng mục đó.
+ Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm, những bộphận nhỏ không thể tách ra đa vào sử dụng đợc , khi từng phần xây lắp đạtđiẻm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế, kế toán sẽ tiến hành tính giá chokhối lợng công tác đợc bàn giao Kỳ tính giá lúc này là từ khi bắt đầu thicông đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật.
Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng thích hợp sẽ giúp choviệc tổ chức tính giá thành đợc khoa học, hợp lý.
3.2 Phơng pháp tính giá thành
Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng sốliệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giáthành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tínhgiá thành Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháptính giá thành cho phù hợp, có thể chọn một trong những phơng pháp sau:
a Ph ơng pháp tính giá thành trực tiếp.
Trang 30Z = C1 + C 2+ + Cn
Trang 31Trong đó : C1,C2 , Cn : chi phí sản xuất của từng đội sản xuất haytừng hạng mục công trình của một công trình.
c Ph ơng pháp tính giá thành theo định mức.
Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra mọi chi phí sản xuấtthoát ly với mục đích tăng cờng kiểm tra và phân tích các số liệu kế toán,tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán giản đơn và cung cấp số liệu kịpthời.
Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sảnxuất đợc duyệt đẻ xác định giá thành định mức cho sản phẩm.
Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất thực tế hpù hợp với địnhmức và số chi phí chênh lệch thoát ly với định mức.
Giá thànhthực tế của
sản phẩm =
Giá thànhđịnh mức sản
Chênh lệch dothay đổi định
Chênh lệchso với định
mức
Trang 32Trong đó :
-Giá thành định mức đợc xác định căn cứ vào mức quy định của bộtài chính cấp.
- Chênh lệch do định mức đợc xác định căn cứ vào chứng từ báo độngdo thay đổi định mức.
Theo phơng pháp này việc tính giá thành nhanh, chính xác, phát hiệnkịp thời các nguyên nhân làm tăng giá thành, từ đó có biện pháp khắc phục.Tuy nhiên, khi tính giá thành thì phải căn cứ vào giá thành định mức của bộtài chính không sát với thực tế của doanh nghiệp, gây nên sự thiếu chínhxác so với thực tế của việc tính giá thành.
d Ph ơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Doanh nghiệp có thể tính với bên giao hợp đôngd nhận thầu thi cônggồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toàn riêng cho từngcông việc Khi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tính giáthành đều là đơn đặt hàng Kể từ khi thi công đến khi hoàn thành, toàn bộgiá thành chính là giá thành của đơn đặt hàng đó.
Tuy nhiên, để phục vụ cho việc hạch toán nộibộ, ngời ta cũng tính giá thành của từng hạngmục công trình hay khối lợng công việc trongtoàn bộ hợp đồng Các hạng mịc này tuy cùngmột đơn vị thi công, cùng một khu vực nhng cóthể thiết kế, dự toán khác nhau Để xác định giáthị thực tế cho từng HMCT, ngời ta phải xác địnhhệ số phân bổ:
Ti
Trang 334.1 Tại đơn vị giao khoán.
Trờng hợp tại đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy kế toánriêng, có thể theo dõi qua sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất tại đơn vịgiao khoán không hạch toán nội bộ
Trang 34TK 152,153, 111,112 TK 141 TK 621,622,623,627Tạm ứng Tổng chi phí thực tế
TK 111,112,334TK 111,112,338 .
Thu hồi tạm ứngThanh toán bổ
sung số tiền còn thiếu
Trờng hợp đơn vị nhận khoán có tổ chức bộ máy kế toán riêngvà đợcphân cấp quản lý tài chính, thỉ kế toán tại đơn vị giao khoán thực hiện theosơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi phí sản xuất Tại đơn vị giao khoán cho đơn vị nội bộ cóhạch toán riêng
Trang 35TK 111, 112,152, 153 TK 136 TK 154 Nhận KL giao khoán hoàn
Tạm ứng TK 133 Thuế VAT
đầu vào TK 111, 112,136
TK 111, 112 Bổ sung số thiếu Thu hồi số thiếu
4.2 Tại đơn vị nhận khoán
Đơn vị nhận khoán nội bộ nếu không tổ chức bộ máy kế toán riêng vàkhông đợc phân cấp quản lý tài chính thì cần mở sổ theo dõi khối lợng xâylắp nhận khoán cả về giá trị nhận khoán và chi phí thực tế theo từng khoảnmục chi phí, các khoản nhận tạm ứng đợc hoàn chứng từ, chi phí đợc tậphợp, phân loại, giao nộp cho đơn vị giao khoán
trờng hợp tổ chức bộ máy kế toán riêng và đợc phân cấp quản lý tàichính, thì tại đơn vị nhận khoán sẽ ghi theo sơ đồ sau:
Sơ đồ kế toán chi phí xây lắp tại đơn vị nhận khoán có hạch toán nội bộ
Trang 36TK 621,622,623,627 TK 154 TK336TK152,153,111,112
K/c giá thành xây
K/c chi phí lắp hoàn thành Nhận tạm ứng (hạch toán phụ thuộc)
TK 632 TK 911 TK 512 K/c Z xây lắp hoàn
thành (T/h hạch K/c giá vốn toán độc lập)
TK 111,112,336 TK 333(1)
Thu nội bộ
V Tổ chức sổ kế toán trong doanh nghiệp xây lắp.5.1 Yêu cầu chung về công tác quản lý và sử dụng sổ kế toán
Theo quy định mới của Bộ tài chính, tất cả các doanh nghiệp xây lắpthuộc mọi loại hình, mọi thành phần kinh tế đều phải mở sổ ghi chép, quảnlý, bảo quản và lu trữ sổ kế toán theo đúng quy định của chế độ sổ kế toán.Căn cứ vào hệ thống tài khoản, chế độ, thể lệ kế toán của nhà nớc và yêucầu quản lý của doanh nghiệp để mở đủ các sổ kế toán tổng hợp và sổ kếtoán chi tiết cần thiết Mỗi đơn vị kế toán chỉ mở và giữ một hệ thống sổ kếtoán chính thức và duy nhất.
Việc ghi sổ kế toán phải căn cứ vào chứng từ kế toán, mọi số liệu trênsổ bắt buộc phải có chứng từ hợp lệ, hợp pháp chứng minh Chứng từ kếtoán đợc quy định dùng trong doanh nghiệp xây lắp do Bộ Tài Chính banhành.
Sổ kế toán phải đợc quản lý chặt chẽ, phân công rõ ràng cá nhân giữvà ghi sổ Việc mở và ghi sổ kế toán phải đảm bảo phản ánh đầy đủ, kịpthời , chính xác, liên tục có hệ thống tình hình và kết quả kinh doanh.
5.2 Tổ chức hệ thống sổ kế toán.
Sổ kế toán tồn tại và xuất hiện song song với quá trình hạch toán kếtoán Sổ kế toán hiện hữu với t cách là một công cụ, phơng tiện cung cấp,quản lý, lu trữ thông tin kế toán Do vậy, việc áp dụng sổ kế toán cho phùhợp với quy mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý,trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị kỹ thuật tính toáncủa mỗi doanh nghiệp và nhất thiết phải tuân thủ mọi nguyên tắc cơ bảncủa hình thức sổ kế toán là một quy định bắt buộc đối với các doanh nghirpjnói chung và doanh nghiệp xây lắp nói riêng.
Theo chế độ kế toán xây lắp ban hành theo QĐ số BTC ngày 16/12/1998 quy định sổ kế toán áp dụng thống nhất đối vớidoanh nghiệp xây lắp bao gồm 4 loại : với mỗi hìng thức tổ chức hệ thốngsổ kế toán đều có lợng sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết, kết cấu sổ, mối quanhệ kiểm tra đối chiếu giữa các sổ kế toán, trình tự, , phơng pháp ghi chép vàtổng hợp nhất định.Cụ thể:
1864/1998/QĐ-a Nhật ký chung.
Trang 37Đặc trng cơ bản của hình thức này là tất cả các nghiệp vụ kinh tế phátsinh đều phải ghi vào sổ nhật ký, mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theotrình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ kinh tế
phát sinh
Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán củahình thức kế toán nhật ký chung
Ghi cuối thàng, quý, định kỳghi Quan hệ đối chiếu
b Nhật ký - sổ cái
Đặc trng cơ bản của hình thức này là,: Các nghiệp vụ kinh tế phát sinhđợc kết hợp ghi chéo theo trình tự thời gian và nội dung kinh tế ( theo tàikhoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ nhậtký- sổ cái.
Căn cứ ghi vào sổ nhật ký- sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc
Sổ nhật ký đặc biệtSổ nhật ký chungSổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Chứng từ gốc
Trang 38Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán củahình thức kế toán nhật ký - số cái
từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Nhật ký - sổ cái Bảng tổng hợp chi tiếtBáo cáo tài chính
Trang 39Quan hệ đối chiếu
Trang 40d Nhật ký - chứng từ.
Hình thức này phù hợp với doanh ngiệp lớn, số lợng nghiệm thu vàđiều kiện kế toán đòi hỏi có trình độ nghiệp vụ cao Đặc trng cơ bản là tậphợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tàikhoản, kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ đó theo bên Nợ của các tàikhoản tơng ứng, đồng thới việc ghi sổ kế toán kết hợp chặt chẽ giữa việcghi theo thời gian và giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cơsở các mẫu sổ in sẵn, thuận lợi cho việc lập báo cáo tài chính và rút ra cácchỉ tiêu kinh tế cần thiết.
Sơ đồ trình tự hệ thống hoá thông tin kế toán củahình thức kế toán nhật ký - chứng từ