1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT

79 302 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 803,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT

Trang 1

Lời nói đầu

Hiện nay, trong xu thế đổi mới của đất nớc, nên kinh tế thị ttrờng đã và đang mở ra nhiều cơ hội cũng nh nhiều thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Để có thể đứng vững và không ngừng lớn mạnh, phát triển, đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến tất cả các khâu trong quá trình sản xuất, từ khi bỏ ra vốn cho đến khi thu đợc vốn về, tiết kiệm chi phí và thu đợc lợi nhuận cao để đảm bảo bù đắp đợc chi phí bỏ ra, thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc, cải thiện đời sống cho ngời lao động và thực hiện tái sản xuất mở rộng, không ngừng phát triển.

Xây dựng là một trong những ngành kinh tế lớn của nền kinh tế quốc dân, đóng vai trò chủ chốt ở khâu cuối cùng của quá trình sáng tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật và tài sản cố định Sản phẩm của ngành xây dựng có tính chất kinh tế, kỹ thuật, văn hóa, nghệ thuật và xã hội tổng hợp Do đó các công trình xây dựng có tác động quan trọng đối với tốc độ tăng trởng kinh tế và đẩy mạnh phát triển khoa học kỹ thuật, góp phần phát triển văn hóa và nghệ thuật kiến trúc, môi trờng sinh thái.

Hàng năm ngành xây dựng cơ bản thu hút gần 30% tổng vốn đầu t của cả ớc Với nguồn vốn đầu t lớn nh vậy cùng với đặc điểm sản xuất của ngành là thời gian thi công kéo dài và thờng trên quy mô lớn Vấn đề đặt ra ở đây là làm sao quản lý vốn tốt, có hiệu quả khắc phục tình trạng thất thoát và lãng phí trong quá trình thi công, giảm chi phí giá thành, tăng tính canh tranh cho doanh nghiệp.

n-Mặc khác trong ngành xây dựng cơ bản, việc hạ giá thành sản phẩm còn tạo tiền đề cho các ngành khác trong nền kinh tế quốc dân cùng hạ giá thành sản phẩm Muốn hạ giá thành, doanh nghiệp cần phải tiết kiệm tối đa các chi phí phục vụ cho sản xuất sản phẩm đó Song yêu cầu đặt ra là cũng phải thỏa mãn chất lợng Để đạt đợc điều đó, có rất nhiều biện pháp giảm chi phí đợc thực hiện một cách đồng bộ trong doanh nghiệp Một trong những biện pháp đợc các nhà sản xuất quan tâm là công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm nói riêng.

Chi phí sản xuất chính là cơ sở tạo nên giá thành sản phẩm Vì vậy, nếu hạch toán chính xác chi phí sản xuất sẽ đảm bảo cho giá thành đợc tính đúng, tính đủ, kịp thời giúp cho doanh nghiệp tính toán đợc hiệu quả hoạt động sản

Trang 2

xuất kinh doanh Đồng thời có những biện phấp nhằm tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp

Nhận thức đợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian nghiên cứu lý luận trong trờng học và thời gian ngắn tìm hiểu công tác hạch toán kế toán tại công ty xây dựng & phát triển nông thôn thuộc Tổng công ty xây dựng và phát

triển nông thôn, em đã chọn đề tài Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản

xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty xây dựng & phát triển nông thôn thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển nông thôn

Khóa luận tốt nghiệp gồm có 3 phần:

Phần I: Lý luận chung về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành

sản phẩm trong đơn vị kinh doanh xây dựng cơ bản

Phần II: Tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản

phẩm trong công ty xây & phát triển nông thôn thuộc Tổng công ty xây dựng và

phát triển nông thôn

Phần III: Một số ý kiến đóng góp hoàn thiện tổ chức công tác kế toán chi

phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong công ty xây dựng & phát triển nông thôn thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển nông thôn

Do thời gian thực tập và kiến thức còn hạn chế nên trong khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tạ ích Khiêm, các cô chú phòng tài chính kế toán công ty xây dựng & phát triển nông thôn đã giúp em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Trang 3

Là một ngành sản xuất vật chất nhng sản phẩm ngành xây dựng cơ bản lại mang những đặc điểm riêng biệt so với sản phẩm của các ngành sản xuất khác Chính vì vậy mà tổ chức hạch toán ở doanh nghiệp kinh doanh xây lắp phải dựa trên những đặc điểm đó.

1 Đặc điểm sản phẩm xây lắp:

- Sản phẩm xây lắp là các công trình, vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, mang tính đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài và phân tán Do vậy, tr… -ớc khi tiến hành xây lắp, sản phẩm dự định đều phải qua các khâu từ dự án đến dự toán công trình Trong suốt quá trình xây lắp phải lấy giá dự toán làm thớc đo kể cả về mặt giá trị lẫn kỹ thuật.

- Sản phẩm xây lắp hoàn thành không thể nhập kho mà đợc tiêu thụ ngay theo giá dự toán hay giá thỏa thuận với chủ đầu t (giá đấu thầu), do vậy tính toán chất l-ợng hàng hóa của sản phẩm xây lắp không đợc thể hiện rõ.

- Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất và phân bố trên nhiều vùng lãnh thổ, còn các điều kiện sản xuất nh máy móc, lao động, vật t, đều phải chuyển…theo địa điểm của công trình xây lắp đặc điểm này đòi hỏi công tác sản xuất có tính lu động cao và thiếu ổn định, đồng thời gây nhiều khó khăn phức tạp cho công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

- Thời gian sử dụng sản phẩm lâu dài đòi hỏi chất lợng công trình phải đảm bảo Đặc điểm này đòi hỏi công tác kế toán phải đợc tổ chức tốt, cho chất lợng sản phẩm đạt nh dự toán thiết kế, tạo điều kiện cho việc bàn giao công trình, ghi nhận doanh thu và hồi vốn.

Trang 4

2 Đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp

Hoạt động xây lắp đợc diễn ra diễn ra dới điều kiện sản xuất thiếu tính ổn định, luôn biến đổi theo địa điểm và giai đoạn thi công Do vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn phơng án tổ chức thi công thích hợp (khoán thi công )

Chu kỳ sản xuất kéo dài, do vậy tổ chức sản xuất hợp lý, đẩy nhanh tiến độ thi công là điều kiện quan trọng để tránh những tổn thất rủi ro và ứ đọng vốn trong đầu t kinh doanh.

Sản xuất xây lắp phải diễn ra ngoài trời nên chịu ảnh hởng lớn của điều kiện tự nhiên Do vậy, sản xuất kinh doanh xây lắp rất dễ xảy ra các khoản thiệt hại.

3 Đặc điểm công tác kế toán trong đơn vị kinh doanh xây lắp

Những đặc điểm của sản phẩm xây lắp, đặc điểm tổ chức sản xuất xây lắp nói trên phần nào chi phối công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp nói chung và kế toán trong chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng.

Kế toán chi phí nhất thiết phải đợc phân tích theo từng khoản mục chi phí, do đối tợng hạch toán chi phí có thể là các hạng mục công trình, các giai đoạn của hạng mục công trình hoặc các nhóm các hạng mục công trình cụ thể, nhằm thờng xuyên so sánh, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí Qua đó xem xét nguyên nhân vợt kế hoạch, hụt dự toán và đánh giá hiệu quả kinh doanh.

Đối tợng tính giá thành là các hạng mục công trình hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, các khối lợng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành từ đó xác định phơng pháp tính giá trị cho thích hợp Phơng pháp tính trực tiếp, ph-ơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp hệ số hoặc phơng pháp tỷ lệ.

Để có thể so sánh, kiểm tra chi phí, sản xuất xây lắp thực tế phát sinh với dự toán chi phí sản phẩm xây lắp đã đợc lập thì dự toán chi phí thờng đợc lập theo từng hạng mục chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí máy thi công …

Từ những đặc điểm trên trong đơn vị kinh doanh xây lắp công tác kế toán vừa phải đảm bảo yêu cầu phản ảnh chung của một đơn vị sản xuất là ghi chép tính toán đầy đủ chi phí sản xuất giá thành sản phẩm vừa thực hiện phù hợp với ngành nghề chức năng của mình cung cấp thông tin và số liệu chính xác phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.

II Cơ sở lý luận về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong đơn vị kinh doanh xây dựng cơ bản

1 Chi phí sản xuất trong đơn vị kinh doanh sản xuất cơ bản.

Trang 5

1.1- Khái niệm và bản chất.

Cũng nh các nghành sản xuất vật chất khác, doanh nghiệp xây lắp xây dựng muốn tiến hành hoạt động sản xuất ra sản phẩm xây lắp thì tất yếu phải có ba yếu tố cơ bản đó là:

- T liệu lao động (Nhà xởng, máy móc, thiết bị và những tài sản cố định khác).- Đối tợng lao động (nguyên vật liệu, nhiên liệu ).…

- Sức lao động: lao động của con ngời.

Các yếu tố này tham gia vào quá trình sản xuất, hình thành nên ba loại chi phí tơng ứng Đó là chi phí về sử dụng t liệu lao động, chi phí về đối tợng lao động và chi phí về sức lao động Trong điều kiện về sản xuất hàng hóa, các chi phí này đợc biểu hiện dới dạng giá trị gọi là chi phí sản xuất.

Nh vậy, chi phí sản xuất của đơn vị kinh doanh xây lắp xây dựng cơ bản là toàn bộ chi phí về lao động và lao động vật hóa phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp.

Tuy nhiên, để hiểu đúng chi phí sản xuất cần phân biệt giữa chi phí và chi tiêu Chi phí là khái niệm có phạm vi rộng hơn chi tiêu Khái niệm chi phí gắn liền với kỳ hạch toán, là những chi phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng sản xuất trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi ra trong kỳ hạch toán nó không đồng nhất hoàn toàn với chỉ tiêu.

Chi tiêu là sự giảm đi đơn thuần của các loại vật t tài sản, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kể nó đợc dùng vào mục đích gì Chi tiêu có thể là chi phí nếu nh khi mua nguyên vật liệu sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh nhng sẽ là không phải là chi phí nếu mua về nhập kho cha sử dụng ngay trong kỳ.

Chi phí sản xuất xây lắp phát sinh thờng xuyên trong suốt quá trình tồn tại và sản xuất của doanh nghiệp nhng để phục vụ cho quản lý và hạch toán, chi phí sản xuất phải đợc tính toán, tập hợp theo từng kỳ tính toán, tập hợp theo từng thời kỳ hàng tháng, hàng quý, hàng năm phù hợp với kỳ báo cáo Trong đơn vị xây lắp , chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại có tính chất kinh tế, công dụng khác nhau và yêu cầu quản lý đối với từng loại cũng khác nhau Việc quản lý chi phí sản xuất không chỉ căn cứ vào số liệu tổng số chi phí sản xuất mà phải theo dõi, dựa vào số liệu của từng loại chi phí.

1.2- Phân loại chi phí.

Trong quá trình sản xuất, việc nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố chi phí là hết sức quan trọng Khi các kế hoạch của doanh nghiệp đặt ra không đợc thực hiện triệt để hoặc khi doanh nghiệp muốn nâng cao hiệu quả sử dụng của vốn đầu t thì

Trang 6

quản trị doanh nghiệp cần phải xác định đợc bộ phận nào không hiệu quả, bộ phận nào cần mở rộng quy mô để có kế hoạch thu hẹp chi phí hay tăng cờng các khoản chi phí này Nh vậy, để quản lý tốt, nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí, yêu cầu khách quan đặt ra là phải phân loại chi phí thành từng nhóm riêng theo những tiêu thức nhất định Mỗi cách phân loại đều đáp ứng đợc ít nhiều cho mục đích quản lý và công tác hạch toán, kiểm tra kiểm soát chi phí phát sinh ở những góc độ khác nhau.

1.2.1- Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố:

Để phục vụ cho việc tâp hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đợc phân theo yếu tố Cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc lập kiểm tra, phân tích dự toán, chi phí Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp bao gồm các yếu tố sau:

1.2.2- Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí và quá trình sản xuất

Theo cách phân loại này chi phí sản xuất có thể phân thành hai loại đó là: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp Trong đó:

- Chi phí trực tiếp: Là chi phí có liên quan trực tiếp tới quá trình sản xuất và tạo ra sản phẩm Những chi phí này có thể cho từng công trình, hạng mục công trình độc lập (Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp).

- Chi phí gián tiếp: Là những chi phí cho hoạt động tổ chức phục vụ quản lý, do đó không tác động trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Chi phí gián tiếp là chi phí có liên quan về quản lý của doanh nghiệp nh trả lơng cho bộ máy doanh nghiệp, khấu hao tài sản cố định phục vụ cho quản lý doanh nghiệp.- Do mỗi loại chi phí trên có tác động khác nhau đến khối lợng, chất lợng

công trình nên việc hạch toán chi phí theo hớng phân tích định rõ chi phí trực tiếp, chi phí gián tiếp có ý nghĩa thực tiễn rất lớn trong việc đánh giá tính hợp lý của chi phí nhằm tìm ra biện pháp không ngừng giảm chi phí gián tiếp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t của doanh nghiệp.

Trang 7

1.2.3- Phân tích chi phí theo khoản mục phí:

Theo cách phân tích này, căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau, mỗi khoản mục chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích và công dụng, không phân biệt chi phí nội dung kinh tế nh thế nào.

Đối tợng hạch toán chi phí của đơn vị xây lắp có thể là các hạng mục công trình, các giai đoạn công việc của hạng mục công trình Phơng pháp lập dự toán xây dựng cơ bản, dự toán đợc lập theo từng hạng mục công trình, hạng mục chi phí Vì vậy, trong đơn vị xây lắp chủ yếu sử dụng phân loại chi phí theo khoản mục Theo cách phân loại này, chi phí bao gồm những khoản mục sau:

Theo cách phân loại này mỗi loại chi phí thể hiện điều kiện khác nhau của chi phí sản xuất, thể hiện nơi phát sinh chi phí, đối tợng gánh chịu chi phí Đồng thời là điều kiện để xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố khác nhau vào giá thành sản phẩm, phục vụ công tác kế hoạch hóa và tính giá thành sản phẩm.

Ngoài ra, trong các doanh nghiệp xây dựng còn phát sinh các khoản chi phí thuộc sản xuất kinh doanh phụ, các chi phí thuộc quỹ xí nghiệp và các nguồn kinh phí khác nhau Các chi phí này sẽ đợc tập hợp lại và phục vụ cho đối tợng nào, mục đích nào sẽ đợc phân bổ cho đối tợng đó, mục đích đó.

Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp, phơng pháp lập dự toán trong xây dựng cơ bản là dự toán đợc lập cho từng đối tợng xây lắp nên phơng pháp phân loại đợc sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp kinh doanh xây lắp.

2 Giá thành sản phẩm trong đơn vị kinh doanh xây lắp xây dựng cơ bản.

2.1- Khái niệm và bản chất:

Quá trình sản xuất là một quá trình thống nhất bao gồm hai mặt: mặt hao phí sản xuất và mặt kết quả sản xuất Chi phí sản xuất chỉ là một mặt thể hiện sự hao phí, để đánh giá đợc chất lợng sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp chi phí bỏ ra phải đợc xem xét trong mối quan hệ chặt chẽ với kết quả sản xuất Quan hệ so sánh này hình thành nên khái niệm “giá thành sản phẩm”.

Theo quan điểm kế toán Việt Nam hiện nay, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm và lao vụ nhất định đã hoàn thành.

Trang 8

Theo hệ thống kế toán Pháp ban hành vào năm 1982, giá thành đợc bao gồm: giá mua nguyên vật liệu tiêu hao, chi phí trực tiếp sản xuất, chi phí gián tiếp có thể phân bổ hợp lí vào giá thành sản phẩm

Hệ thống này không cho phép tính vào giá thành sản phẩm các loại chi phí nh: chi phí tài chính, chi phí su tầm, phát triển, các chi phí quản lí chung Chỉ có những chi phí nào trực tiếp tham gia vào giá thành sản phẩm mới tính vào giá thành Đảm bảo đợc tính khách quan và tính chính xác của chi tiêu giá thành.

Mặc dù ở những nớc khác nhau, nhìn từ góc độ riêng có các cách hiểu về giá thành khác nhau nhng có thể hiểu chung là: Giá thành là biểu hiện bằng tiền của các chí phí liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất một khối lợng sản phẩm hoàn thành.

Giá thành sản phẩm xây lắp là một bộ phận của giá trị sản phẩm xây lắp Sản phẩm xây lắp có thể là kết cấu công việc hoặc giai đoạn công việc có thiết kế và dự toán riêng, có thể là hạng mục công trình toàn bộ, giá thành hạng mục công trình hoặc công trình toàn bộ là giá thành sản phẩm của sản phẩm xây lắp.

Giá thành sản phẩm xây lắp là chỉ tiêu kinh tế tông hợp phản ánh chất lợng hoạt động sản xuất, quản lí của doanh nghiệp, kết quả của sử dụng các loại vật t, tài sản trong quá trình sản xuất cũng nh các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp thực hiện nhằm đạt mục đích sản xuất ra khối lợng sản phẩm nhiều nhất với mức chi phí thấp nhất Giá thành sản phẩm còn là căn cứ để tính toán, xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.

2.2.Phân loại giá thành sản phẩm xây lắp:

Để đáp ứng nhu cầu quản lý, hạch toán và kế hoạch hóa giá thành cũng nh yêu cầu xây dựng giá, giá thành đợc xem xét dới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau Về lý luận cũng nh thực tế giá thành đợc chia thành nhiều loại khác nhau.

2.2.1.Căn cứ vào cơ sở tính số liệu và thời điểm tính giá thành:

Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm xây lắp đợc chia thành: Giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế.

- Giá thành dự toán(Zdt): Là tổng số chi phí dự toán, để hình thành khối lợng xây lắp công trình, đợc xác định theo định mức và theo khung giá quy định áp dụng theo từng vùng lãnh thổ, từng địa phơng do cấp có thẩm quyền ban hành.

Zdt = Giá trị dự toán của công trình – Lợi nhuận định mức

Trang 9

+ Giá trị dự toán của công trình là chỉ tiêu dùng làm căn cứ cho các doanh nghiệp xây lắp xây dựng kế hoạch sản xuất của đơn vị Đồng thời cũng làm căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nớc giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp xây lắp Đây là chi phí cho công tác xây dựng, lắp ráp các cấu kiện, lắp đặt các máy móc thiết bị, nó bao gồm các chi phí trực tiếp, chi phí chung và lợi nhuận định mức.

+ Lợi nhuận định mức là chỉ tiêu nhà nớc quy định để tích luỹ cho xã hội do ngành xây dựng cơ bản tạo ra.

- Giá thành kế hoạch(Zkh): Là giá thành xác định xuất phát từ những điều kiện cụ thể ở mỗi đơn vị xây lắp trên cơ sở biện pháp thi công, các định mức, đơn giá áp dụng trong đơn vị Zkh sản phẩm xây lắp đợc lập dựa vào chi phí nội bộ của doanh nghiệp xây lắp, về nguyên tắc định mức nội bộ phải tiên tiến hơn định mức dự toán Nó là cơ sở để phấn đấu hạ thấp giá thành sản phẩm xây lắp trong giai đoạn kế hoạch, phản ánh trình độ quản lý giá thành của doanh nghiệp Zkh đợc xác định nh sau:

Zkh = Zdt – Mức hạ giá thành kế hoạch.

- Giá thành thực tế xây lắp (Ztt): Là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để hình thành một đối tợng xây lắp nhất định và đ-ợc xác định theo số liệu kế toán cung cấp Ztt sản phẩm xây lắp không chỉ bao gồm những những chi phí trong định mức mà còn bao gồm những chi phí thực tế phát sinh không cần thiết nh: chi phí về thiệt hại phá đi làm lại, thiệt hại ngừng sản xuất, mất mát, hao hụt vật t do những nguyên nhân…chủ quan của doanh nghiệp.

Về nguyên tắc mối quan hệ giữa ba loại giá thành trên phải đảm bảo nh sau:Zdự toán ZKế hoạch K ZThực tế

Việc so sánh Ztt với Zdự toán cho phép ta đánh giá trình độ quản lý của doanh nghiệp trong mối quan hệ với các doanh nghiệp xây lắp khác Việc so sánh Ztt với Zkh cho phép ta đánh giá tiến bộ hay sự non yếu của doanh nghiệp xây lắp trong điều kiện cụ thể về cơ sở vật chất, trình độ tổ chức quản lý bản thân của nó.

2.2.2- Căn cứ vào phạm vi tính giá thành.

Do dặc điểm của đơn vị kinh doanh xây lắp xây dựng cơ bản thì thời gian sản xuất sản phẩm kéo dài, khối lợng sản phẩm lớn nên để tiện cho việc theo dõi những chi phí phát sinh ta phân chia giá thành làm hai loại: giá thành hoàn chỉnh và giá thành không hoàn chỉnh.

Trang 10

- Giá thành hoàn chỉnh: Là giá thành của những công trình, hạng mục công trình đã hoàn chỉnh đảm bảo kỹ thuật chất lợng, đúng thiết kế và hợp đồng bàn giao, đợc bên chủ đầu t nghiệm thu và chấp nhận thanh toán Chỉ tiêu này cho phép chúng ta đánh giá một cách chính xác và toàn diện hiệu quả sản xuất thi công trọn vẹn một công trình, hạng mục công trình nhng lại không đáp ứng kịp thời các số liệu cần thiết cho việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong suốt quá trình thi công công trình Do vậy, để đáp ứng yêu cầu quản lý và đảm bảo chỉ đạo sản xuất kịp thời, đòi hỏi phải xác định giá thành xây lắp thực tế.

- Giá thành không hoàn chỉnh (giá thành công tác xây lắp thực tế): Phản ánh giá thành của một khối lợng công tác xây lắp đạt tới điểm dừng kỹ thuật nhất định cho phép kiểm kê kịp thời chi phí phát sinh để kịp thời điều chỉnh cho thích hợp ở những giai đoạn sau, phát hiện nguyên nhân gây tăng giảm chi phí, tuy nhiên chỉ tiêu này phản ánh lại không toàn diện, chính xác giá thành toàn bộ công trình, hạng mục công trình.

Ngoài ra trong xây dựng cơ bản còn sử dụng hai chỉ tiêu giá thành sau:

- Giá đấu thầu xây lắp: Là giá do chủ đầu t đa ra để các doanh nghiệp căn cứ vào đó tính giá thành của mình (còn gọi là giá dự thầu công tác xây lắp) Về nguyên tắc giá đấu thầu xây lắp chỉ đợc nhỏ hơn hoặc bằng giá dự toán Nh vậy, chủ đầu t mới tiết kiệm đợc vốn, hạ thấp các chi phí lao động xã hội góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động xã hội.

- Giá hợp đồng công tác xây lắp: Là giá dự toán xây lắp ghi trong hợp đồng đợc ký kết gia hai nhà đầu t và doanh nghiệp xây lắp, sau khi thỏa thuận nhận thầu Đây chính là giá của doanh nghiệp xây lắp tháng cuộc trong đấu thầu và đợc chủ đầu t thỏa thuận ký kết hợp đồng giao nhận.

Việc áp dụng hai loại giá trên là yếu tố quan trọng trong việc hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế trong xây dựng Nó sử dụng quan hệ tiền hàng, tạo ra sự mềm dẻo nhất định trong mối quan hệ giữa chủ đầu t và doanh nghiệp xây lắp, trong việc định giá sản phẩm xây lắp cũng nh chủ động trong kinh doanh, thích hợp với cơ chế thị trờng, cạnh tranh lành mạnh.

3 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong đơn vị kinh doanh xây lắp xây dựng cơ bản:

Hoạt động kinh doanh xây lắp là sự thống nhất hai mặt của một quá trình Trong đó chi phí thể hiện mặt hao phí sản xuất và giá thành thể hiện mặt kết quả sản xuất Chúng đều là biểu hiện bằng tiền của các lao động sống và lao động vật

Trang 11

CPSX dở dang ĐK CPSX phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành sản phẩm xây lắp CPSX dở dang CK

Tổng giá thành sản phẩm xây

Chi phí sản xuất dở dang

Chi phí sản xuất phát sinh

trong kỳ

Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ

- Có thể phản ánh mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau:

Qua sơ đồ này ta thấy: AC = AB + BD – CDHay:

Để phản ánh đợc mối quan hệ giữa chi phí và giá thành đòi hỏi phải hạch toán chi phí sản xuất đầy đủ và chi tiết đồng thời còn vận dụng các phơng pháp kỹ thuật nhằm nêu ra một số cách chính xác nhất quan hệ giữa chi phí và kết quả sản xuất kinh doanh Đó chính là mối quan hệ giữa hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

4 Vai trò và nhiệm vụ tổ chức hạch toán kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong đơn vị kinh doanh xây lắp xây dựng cơ bản.

Trang 12

4.1.Vai trò:

Hạch toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý điều hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế Để đảm bảo phát huy tác dụng của công cụ kế toán đối với doanh nghiệp cần thiết phải có sự tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất vào giá thành Đây cũng là điều kiện cho việc phân tích đánh giá, tổ chức quản lý và sản xuất hợp lý nâng cao hiệu quả quản trị đảm bảo cho sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp.

Riêng đối với ngành XDCB việc hạch toán đúng chi phí sản xuất và tính đủ giá thành càng trở nên quan trọng và có tính quyết định bởi sự tác động của những đặc điểm nh giá cả biến động trong những thời điểm khác nhau của xây dựng, nhu cầu công nhân khác nhau, nhu cầu xây dựng cơ bản không nh nhau Thông qua chỉ tiêu giá thành ta có thể xác định đợc kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự sáng tạo, tìm tòi phơng án giải quyết công việc có hiệu quả

- Phân bổ hợp lý các chi phí sản xuất theo từng khoản mục vào các đối tợng tập hợp chi phí, áp dụng phơng pháp tính giá thành thích hợp.

- Kiểm tra tình hình thực hiện các định mức về chi phí vật liệu, lao động sử dụng máy, kiểm tra dự toán chi phí gián tiếp, phát hiện kịp thời các khoản mục chi phí chênh lệch ngoài định mức, ngoài kế hoạch, đề ra các biện pháp ngăn ngừa kịp thời.

- Kiểm tra việc thực hiện giá thành theo từng khoản mục chi phí, theo từng hạng mục công trình, vạch ra các khả năng tiềm tàng và đề ra các biện pháp hạ giá thành sản phẩm.

- Thông qua ghi chép, phản ánh tính toán để đánh giá có hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp Kịp thời lập báo cáo kế toán về chi phí và lập giá thành theo quy định của cơ quan chủ quản cấp trên.

- Với các yêu cầu trên, nhiệm vụ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là:

Trang 13

- Xác định đúng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất, lựa chọn phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất thích hợp

- Xác định đúng đối tợng tính giá thành và lựa chọn phơng pháp tính giá thành thích hợp.

- Xây dựng quy tắc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp Quy định trình tự công việc, phân bổ chi phí cho từng đối tợng, từng sản phẩm chi tiết.

III Hạch toán chi phí sản xuất trong đơn vị kinh doanh xây dựng cơ bản.

1 Đối tợng và phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất

1.1- Đối tợng và căn cứ xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất:

Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí cần tập hợp nhằm phục vụ cho việc thông tin kiểm tra chi phí và tính giá thành sản phẩm

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất cần thiết cho công tác hạch toán kế toán chi phí sản xuất sao cho phù hợp với đặc điểm tình hình hoạt động sản xuất, đặc điểm quy trình sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lý chi phí của doanh nghiệp Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và mở sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tợng kế toán chi phí đã xác định.

Việc xác định đối tợng tập hợp chi phí sản xuất trong ngành sản xuất nói chung và trong kinh doanh xây lắp nói riêng thờng căn cứ vào:

- Đặc điểm quy trình công nghệ của việc sản xuất sản phẩm (việc sản xuất sản phẩm là giản đơn hay phức tạp, liên tục hay song song)

- Loại hình sản xuất sản phẩm ( sản xuất đơn chiếc hay hàng loạt)- Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp - đặc điểm tổ chc bộ máy quản lý (hay yêu cầu quản lý ).- Đơn vị tính giá thành trong doanh nghiệp

Tổ chức sản xuất là quá trình sản xuất thi công của các doanh nghiệp XDCB có những đặc điểm riêng so với những ngành nghề khác nên đối tợng kế toán chi phí sản xuất thờng đợc xác định là từng công trình, bộ phận thi công hay đơn đặt hàng

Trên thực tế, các doanh nghiệp xây lắp hiện nay thờng tập hợp chi phí theo công trình hoặc hạng mục công trình.

Trang 14

Việc xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất là khâu đầu tiên cần thiết và quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất Có xác định đúng đối t-ợng hạch toán, tập hợp chính xác các khoản chi phí phát sinh phù hợp với đặc điểm tổ chức và sản xuất của doanh nghiệp mới giúp cho tổ chức tốt công tác chi phí Từ khâu hạch toán ban đầu đến tổ chức tài khoản, tổng hợp số liệu và ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp đều phải luôn luôn bám sát đối tợng tập hợp chi phí xác định.

1.2 Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất:

Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay một hệ thống các phơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí trong phạm vi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí.

Trên cơ sở đối tợng hạch toán chi phí kế toán sẽ lựa chọn phơng pháp hạch toán chi phí thích ứng Trong doanh nghiệp kinh doanh xây lắp có những phơng pháp hạch toán (tập hợp) chi phí sản xuất sau:

- Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất theo công trình hay hạng mục công trình: Hàng tháng chi phí sản xuất phát sinh liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tập hợp cho công trình hay hạng mục công trình đó Các khoản chi phí đó đợc phân chia theo tổng số khoản mục tính giá thành Giá thành thực tế của đối tợng đó chính là tổng số chi phí đợc tập hợp cho từng đối tợng kể từ khi khởi công đến hoàn thành.

- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng đơn đặt hàng: Chi phí phát sinh hàng tháng sẽ đợc phân loại theo đơn đặt hàng riêng biệt Khi đơn đặt hàng hoàn thành thì tổng chi phí đợc tập hợp theo đơn đặt hàng đó chính là giá thành thực tế Phơng pháp này đợc sử dụng trong trờng hợp doanh nghiệp xác định đối tợng tập hợp chi phí là đơn đặt hàng riêng biệt.

- Phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công (công trình, đội thi công) Theo phơng pháp này các chi phí phát sinh đợc tập hợp theo từng đơn vị thi công công trình.Trong từng đơn vị đó, chi phí lại đợc tập hợp theo từng đối tợng chịu phí nh hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình Trên thực tế có những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình, do vậy cần phải phân bổ chi phí theo tiêu thức thích hợp (phơng pháp phân bổ trực tiếp hoặc gián tiếp).

- Phơng pháp tập hợp chi phí theo khối lợng công việc hoàn thành theo ơng pháp này, toàn bộ chi phí phát sinh trong thời kỳ nhất định đợc tập hợp cho đối tợng chịu phí Giá thành thực tế của khối lợng công tác xây lắp hoàn thành là toàn bộ chi phí bỏ ra trong giai đoạn thi công khối lợng công tác xây lắp đó

Trang 15

ph-2 Trình tự hạch toán chi phí sản xuất

Chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp XDCB bao gồm nhiều loạivà có nội dung tính chất khác nhau, phơng pháp hạch toán chi phí cũng khác nhau, cho nên việc tập hợp chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp phải đợc tiến hành theo một trình tự hợp lý có khoa học thì mới có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác kịp thời đợc

Trình tự hạch toán chi phí sản xuất là thứ tự các công việc nhằm tập hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành công trình đợc kịp thời theo tính chất và đặc điểm của từng ngành.

Đối với ngành xây dựng cơ bản việc tập hợp chi phí sản xuất gồm các bớc sau:- Bớc 1: Tập hợp các chi phí cơ bản có liên quan trực tiếp cho từng công

trình, hạng mục công trình.

- Bớc 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của ngành sản xuất kinh doanh phụ có

liên quan trực tiếp cho từng công trình, hạng mục công trình trên cơ sở khối lợng lao vụ phục vụ.

- Bớc 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các công trình có

liên quan theo tiêu thức phù hợp.

- Bớc 4: Xác định chi phí dở dang cuối kỳ Từ đó tính giá thành sản phẩm

hoàn thành.

3 Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất.

Trớc đây, trong doanh nghiệp xây lắp, để hạch toán hàng tồn kho doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp kê khai thòng xuyên và kiểm kê định kỳ.

Phơng pháp kê khai thờng xuyên là phơng pháp theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục tình hình biến động tăng, giảm của các loại hàng tồn kho và các loại tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho.

Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại hàng tồn kho trên các loại tài khoản tơng ứng mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm tra cuối kỳ, xác định lọng tồn kho thực tế và lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và mục đích khác.

Hiện nay, theo quy định hiện hành để hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp xây lắp, kế toán chỉ áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ.

3.1- Tài khoản sử dụng.

Trang 16

Để theo dõi tình hình chi phí thi công công trình theo phơng pháp kê khai ờng xuyên, kế toán trong các đơn vị xây lắp thờng xuyên dùng những tài khoản 6 (Chi phí sản xuất kinh doanh: TK621, TK622, TK623, TK627 ) và TK sản xuất…kinh doanh dở dang TK154.

th Tài khoản 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp :“ ”

Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí nguyên vật liệu, vật liệu sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây, lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp

- TK622 Chi phí nhân công trực tiếp :“ ”

Tài khoản này dùng để phản ánh chi phí lao động trực tiếp tham gia vào quá trình xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ Chi phí lao động trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho ngời lao động thuộc quản lý của doanh nghiệp và lao động thuê ngoài theo từng công việc.

Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng, của bộ máy quản lý doanh nghiệp hoặc của bộ phận bán hàng Riêng đối với hoạt động xây lắp không hạch toán vào tài khoản này khoản tính bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính trên quỹ lơng nhân công trực tiếp của hoạt động xây lắp

- Tài khoản 623 Chi phí sử dụng máy thi công“ ”

Tài khoản này dùng để tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng xe, máy thi công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây lắp công trình Tài khoản này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng xe, máy thi công đối với trờng hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công, vừa kết hợp bằng máy.

Đối vối những doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máy thì không sử dụng TK623 mà doanh nghiệp hạch toán các chi phí trực tiếp vào các tài TK621, TK622, TK627.

Không hạch toán vào tài TK623 khoản trích BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn tính trên lợng công nhân sử dụng máy thi công

TK623 có các tài khoản cấp hai sau:- TK6231: chi phí nhân công.- TK6232: chi phí vật liệu.

- TK6233: chi phí dụng cụ sản xuất.- TK6234: chi phí khấu hao máy thi công.

Trang 17

- TK6237: chi phí dịch vụ mua ngoài.- TK6238: chi phí bằng tiền khác.

- Tài khoản 627 Chi phí sản xuất chung “ “

Tài khoản này dùng để tập hợp chi phí sản xuất của đội, công trình xây dựng gồm lơng nhân viên quản lý đội xây dựng, các khoản trích theo lơng cho công nhân trực tiếp xây lắp, nhân viên sử dụng máy thi công và nhân viên quản lý đội, khấu hao TSCĐ…

Bên Nợ : Tập hợp các chi phí sản xuất chung trong kỳ.

Bên Có : Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào Tk 154.

Tài khoản 627 đợc mở cho từng đối tợng, từng hoạt động, từng phân xởng, từng bộ phận Cuối kỳ tài khoản này không có số d.

- Tài khoản 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ ”

Tài khoản này dùng để hạch toán, tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh, phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp, sản phẩm công nghiệp, dịch vụ, lao vụ doanh nghiệp xây lắp áp dụng phơng pháp kê khai thờng xuyên.

Không hạch toán vào TK 154 những chi phí sau : chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí hoạt động tài chính, chi phí bất thờng, chi phí sự nghiệp.

Tài khoản 154 đợc hạch toán chi tiết cho từng đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và có 4 tài khoản cấp 2 sau :

- TK 1541 : Xây lắp.

- TK 1542 : Sản phẩm khác.- TK 1543 : Dịch vụ.

- TK 1544 : Chi phí bảo hành xây lắp.

3.2 Trình tự hạch toán.

3.2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thờng chiếm tỷ trọng lớn (70% ữ 80%) trong chi phí sản xuất sản phẩm xây lắp và bao gồm nhiều loại nh : giá trị thực tế của vật liệu chính,vật liệu kết cấu, vật liệu phụ, nhiên liệu, bảo hộ lao động và phụ tùng lao động khác cần thiết để tạo nên sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu không bao…gồm các chi phí đã tính vào máy thi công hoặc đã tính vào chi phí sản xuất chung Giá trị thực tế đợc hạch toán vào khoản mục này ngoài giá trị thực tế còn có cả chi

Trang 18

phí thu mua vận chuyển từ nơi mua về nơi nhập kho vật liệu hoặc xuất thẳng đến nơi công trình.

Trong XDCB cũng nh các ngành khác vật liệu sử dụng cho công trình, hạng mục công trình nào đợc tập hợp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc và số lợng thực tế đã sử dụng Trờng hợp vật liệu liên quan đến nhiều đối tợng tập hợp chi phí không thể tổ chức kế toán riêng đợc thì phải áp dụng phơng pháp phân bổ để phân bổ chi phí cho các đối tợng liên quan theo các tiêu thức thích hợp.

Chi phí vật liệu phân bổ

cho từng đối tợng =

Tiêu thức phân bổ của từng đối tợng x

Tỉ lệ (hệ số)phân bổTỷ lệ (hệ số)

Tổng chi phí vật liệu cần phân bổTổng tiêu thức phân bổ của các đối tợng

Khi mua nguyên vật liệu về có thể đợc nhập kho hoặc có thể xuất thẳng ra công trình Trờng hợp thi công nhận vật t từ kho vật t của doanh nghiệp thì căn cứ vào nhu cầu sản xuất thi công, định mức tiêu hao vật liệu các đơn vị sẽ xin lĩnh vật t sử dụng sau khi đợc các cấp phòng ban liên quan xét duyệt, phàng cung ứng vật t làm phiếu xuất kho cho đơn vị sử dụng.

Khi xuất vật liệu thủ kho sẽ ghi sổ thực xuất của cột trên phiếu xuất Sau mỗi lần xuất vật t, thủ kho phải căn cứ vào số liệu trong phiếu ghi sổ thực xuất vào thẻ kho Cuối tháng thủ kho phải ghi lại phiếu của đơn vị lĩnh, kiểm tra đối chiếu với thẻ kho và chuyển lên phòng cung ứng vật t và phòng kế toán Cuối kỳ hạch toán kiểm kê số vật liệu còn lại nơi sản xuất để ghi giảm trừ chi phí vật liệu đã tính cho từng đối tợng hạch toán chi phí.

Trang 19

TK331,111,112,141 TK621 TK154

Mua vật tư không qua kho Kết chuyển CPNVL

Xuất kho NVL cho SX

cuối kỳ

Nhập kho NVL khôngsử dụng hếtThuế GTGT đầuvào được khấu

Sơ đồ 1.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Thông qua kết quả hạch toán chi phí nguyên vật liệu hao phí thực tế theo từng nơi phát sinh, cho từng đối tợng chịu phí thờng xuyên kiểm tra đối chứng với định mức và dự toán để kịp thời phát hiện những lãng phí mất mát hoặc khả năng tiết kiệm vật liệu, xác định nguyên nhân, ngời chịu trách nhiệm để xử lý hoặc khen th-ởng kịp thời nhằm phấn đấu tiết kiệm chi phí vật liệu, hạ giá thành sản phẩm xây lắp.

3.2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền lơng phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất thi công công trình Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm cả khoản phải trả cho ngời lao động trong và ngoài biên chế và lao động thuê ngoài.

Trong khoản mục chi phí nhân công trực tiếp không bao gồm tiền lơng công nhân điều khiển và phục vụ máy thi công, tiền lơng công nhân xây lắp và vận chuyển ngoài cự ly thi công không bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên quỹ lơng công nhân trực tiếp sản xuất.

Hạch toán thời gian lao động: Việc hạch toán thời gian lao động đợc tiến hành theo từng loại công nhân viên, theo từng công việc đợc giao và cho từng đối tợng hạch toán chi phí và tính giá thành.

Trang 20

khoán, quyết toán lương tạm ứng cho đội

Theo dõi thời gian lao động đợc tiến hành trên bảng chấm công Các chứng từ sau khi đợc kiểm ta xác nhận ở đội sản xuất, các phòng ban liên quan đợc chuyển về phòng kế toán Kế toán tiền lơng lấy đây làm cơ sở tính lơng theo dõi trên tài khoản chi phí liên quan.

- Hạch toán khối lợng giao khoán: chứng từ ban đầu sử dụng để hạch toán là: “ Hợp đồng giao khoán” Hợp đồng giao khoán đợc ký trong từng công việc, theo hạng mục công trình hoàn thành và đợc xác nhân kết quả rồi chuyển về phòng kế toán làm căn cứ tính lơng.

- Tính lơng, trả lơng và tổng hợp phân bổ tiền lơng: Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công, hợp đồng giao khoán và các chứng từ có liên quan khác để làm chứng từ thanh toán lơng và kiểm tra việc trả lơng cho cán bộ công nhân viên Bảng thanh toán lơng đợc lập hàng tháng theo từng đội sản xuất, bộ phận thi công và các phòng ban Việc tổng hợp phân bổ lơng vào các tài khoản chi phí vào các đối tợng để đợc trên “Bảng phân bổ tiền lơng và bảo hiểm xã hội” Nội dung hạch toán lao động tiền lơng đợc phản ánh qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp.

Một trong những yếu tố khuyến khích ngời lao động trong việc hoàn thành nhiệm vụ đợc giao và tăng năng suất lao động là tiền lơng Để đạt đợc chức năng là công cụ phục vụ cho sản xuất cho sự điều hành quản lý lao động tiền lơng có hiệu quả, kế toán cần phải hạch toán tới khoản mục chi phí này.

3.2.3 Hạch toán khoản mục chi phí máy thi công

Trang 21

Chi phí về sử dụng máy thi công là toàn bộ chi phí về sử dụng máy để hoàn thành khối lợng xây lắp bao gồm: Chi phí khấu hao cơ bản, chi phí sửa chữa lớn, chi phí sửa chữa nhỏ, động lực tiền lơng thợ điều khiển máy và chi phí khác của máy thi công.

Do đặc điểm hoạt động của máy thi công chia làm hai loại: Chi phí tạm thời thời (Là những chi phí có liên quan đến việc tháo lắp, chạy thử, vận chuyển, di chuyển máy phục vụ sử dụng máy thi công) và chi phí thờng xuyên (Là nhu cầu chi phí hàng ngày cần thiết cho việc sử dụng máy thi công bao gồm tiền khấu hao thiết bị, tiền thuê máy, nhiên liệu, lơng chính của công nhân điều khiển máy).

Trong chi phí sử dụng máy thi công không bao gồm các khoản sau: các khoản tính theo lơng của công nhân sử dụng máy, lơng công nhân vận chuyển, phân phối vật liệu cho máy, chi phí trong thời gian máy ngừng sản xuất, chi phí lắp đặt lần đầu máy thi công, chi phí sử dụng máy trong sản xuất phụ.

Để hạch toán và xác định chi phí sử dụng máy chính xác, kịp thời cho các đối tợng sử dụng chi phí, trớc hết phải tổ chức tốt khâu hạch toán công việc hàng ngày của máy trên phiếu hoạt động của xe, máy thi công Phiếu này áp dụng cho tất cả các loại xe làm nhiệm vụ thi công Định kỳ mỗi xe đợc phát một nhật trình máy, ghi rõ tên máy, đối tợng phục vụ, khối lợng hoàn thành, số ca lao động thực tế… Cuối tháng chuyển về phòng kế toán làm căn cứ để kiểm tra, phân tích chi phí sử dụng máy và làm căn cứ tính, xác định chi phí sử dụng máy và các đối tợng xây lắp có liên quan.

Việc hạch toán chi phí máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công Có thể tổ chức đội máy hoặc giao máy thi công chuyên thực hiện các khối l-ợng thi công bằng máy hoặc giao máy thi công cho các đối tợng xây lắp hoặc đi làm thuê ngoài máy thi công.

- Trờng hợp đơn vị có tổ chức đội máy thi công riêng và phân cấp hạch toán cho đội máy và tổ chức hạch toán kế toán riêng:

Trờng hợp này máy thi công thuộc tài sản của bản thân doanh nghiệp, doanh nghiệp có thể tổ chức đội, tổ chức thi công cơ giới chuyên trách thi công, khối lợng xây lắp bằng máy trực tiếp thuộc doanh nghiệp, công trờng hoặc đội xây lắp Hạch toán chi phí sử dụng máy trong trờng hợp này phản ánh toàn bộ chi phí máy phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công Hoạt động của đội thi công cơ giới chuyên trách có thể là đơn vị hạch toán nội bộ Nếu đơn vị này có tính toán lãi, lỗ riêng thì có thể tiến hành phơng thức bán lao vụ cho các bộ phận thi công khác của doanh nghiệp.

Trang 22

Chi phí MTCTK621

TK133Xuất NVL phục vụMTC

Sơ đồ 1.3: Hạch toán chi phí máy thi công.

( Trờng hợp đơn vị có máy thi công riêng)

Ngoài ra nếu doanh nghiệp thực hiện theo phơng thức bán lao vụ máy lẫn nhau giữa các bộ phận trong nội bộ thì phần doanh thu đợc hạch toán vào TK512 “Doanh thu nội bộ”.

- Trờng hợp đơn vị không tổ chức đội máy thi công riêng biệt hoặc có đội máy thi công riêng biệt nhng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công thì toàn bộ chi phí sử dụng máy thi công sẽ đợc tổ chức nh sau:

- Trờng hợp đơn vị đi thuê máy.

Trang 23

TK111,112,331 TK623 (6237) TK154

Thanh toán tiền thuê máy Kết chuyển chi phí MTC

TK133Thuế GTGT đầu vào

+ Trờng hợp thuê máy theo khối lợng công việc Bên thuê máy chỉ phải trả tiền cho bên cho thuê theo đơn giá thỏa thuận với công việc đã hoàn thành Nội dung hạch toán phản ánh theo sơ đồ sau:

Sơ đồ1.5: Hạch toán chi phí máy thi công

(Trờng hợp đơn vị thuê máy)

3.2.4- Hạch toán chi phí sản xuất chung.

Chi phí sản xuất chung là những khoản mục chi phí trực tiếp phục vụ cho sản xuất của đội công trình xây dựng nhng không đợc tính trực tiếp cho từng đối tợng cụ thể Chi phí này bao gồm lơng nhân viên quản lý đội và các khoản trích theo l-ơng của nhân viên quản lý đội cùng với các khoản mục chi phí khác Những chi phí khác thờng không xác định đợc và có những chi phí không lờng trớc đợc nh chi phí tát nớc, vét bùn, chi phí điện nớc cho thi công Khi phát sinh các chi phí này kế…toán sẽ hạch toán vào TK1627 “Chi phí sản xuất chung”.

Nếu chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều đối tợng thì cuối kỳ hạch toán cần phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng Việc phân bổ chi phí này có thể dựa vào tiền lơng của công nhân xây lắp hoặc có thể dựa vào chi phí máy thi công Tuỳ theo điều kiện sản xuất đặc thù của mình mà doanh nghiệp có thể lựa chon các biện pháp phân bổ khác nhau Nội dung hạch toán đợc hạch toán qua sơ đồ 1.6.

Trang 24

TK152,153,141,142 TK627 TK154Xuất kho NVL,CCDC…

sản xuất chungKết chuyển chi phí

Thuế GTGT đầu vàođược khấu trừ

Sơ đồ 1.6: Hạch toán chi phí sản xuất chung.

IV Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm.

1 Đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp.

Sản phẩm dở dang ở doanh nghiệp xây lắp có thể là công trình, hạng mục công trình dở dang cha hoàn thành hay khối lợng xây lắp dở dang trong kỳ cha đợc nghiệm thu, chấp nhận thanh toán Đánh giá sản phẩm dở dang là tính toán, xác định phần chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kỳ phải chịu Việc đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ.

Muốn đánh giá sản phẩm dở dang hợp lý trớc hết phải tổ chức kiểm kê chính xác khối lợng xây lắp hoàn thành trong kỳ, đồng thời xác định đúng đắn mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang so với khối lợng hoàn thành theo qui ớc ở từng giai đoạn thi công trong kỳ Khi đánh giá sản phẩm dở dang càn phải có sự kết hợp chặt chẽ với các bộ phận kỹ thuật, tổ chức lao động để xác định mức độ hoàn thành của khối lợng xây lắp dở dang.

Việc đánh giá sản phẩm dở dang trong xây dựng cơ bản phụ thuộc vào phơng thức thanh toán, khối lợng xây lắp hoàn thành giữa ngời nhận thầu và ngời giao thầu.

Nếu quy định thanh toán sản phẩm xây dựng sau khi hoàn thành toàn bộ thì sản phẩm dở dang là phần chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ đó.

Trang 25

Nếu quy định thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì sản phẩm dở dang là khối lợng xây lắp cha đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã quy định và đợc đánh giá theo chi phí thực tế.

Giá trị sản phẩm dở dang đợc đánh giá theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí thực tế của hạng mục công trình và giai đoạn còn dở dang theo giá thực tế của chúng Công thức nh sau:

Chi phí thực tế khối l-ợng xây

lắp dở dang

Chi phí thực tế khối lợng xây lắp

dở dang đầu kỳ

Chi phí thực tế khối lợng xây lắp dở dang

kỳ theo dự toán x

Chi phí khối l-ợng xây

lắp dở dang cuối kỳ theo dự

toán

2 Tính giá thành cho sản phẩm hoàn thành trong doanh nghiệp.

Mục đích của việc xác định giá trị sản phẩm dở dang là để tính giá cho sản phẩm hoàn thành trong kỳ Xác định đợc giá thành sản phẩm hoàn thành là xác định đợc mặt kết quả của quá trình sản xuất Để tính toán đợc chính xác giá thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ trớc hết chúng ta cần xác định đợc đối tợng, phơng pháp, kỳ tính giá thành.

2.1- Đối tợng và kỳ tính giá thành:

- Đối tợng tính giá thành :

Xác định đối tợng tính giá thành là công việc cần thiết cho việc tính giá thành sản phẩm của kế toán Doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm của sản xuất sản phẩm hàng hóa mà doanh nghiệp đã tiến hành, căn cứ vào tính chất sản phẩm và đặc điểm cung cấp sử dụng từng loại sản phẩm đó mà xác định đối tợng tính giá cho phù hợp Bên cạnh đó cần phải xem xét doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất là sản xuất đơn chiếc hay sản xuất hàng loạt, quy mô sản xuất là lớn hay nhỏ.

Từ những căn cứ trên cho chúng ta thấy đối tợng tính giá thành thờng trùng với đối tợng tập hợp chi phí sản xuất Đó có thể là từng công trình, hạng mục công trình hay khối lợng xây lắp hoàn thành Đây là căn cứ để kế toán mở các phiếu tính giá thành sản phẩm, lập theo từng đối tợng phục vụ cho quá trình kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành sản phẩm, tính toán hiệu quả xác định chính xác thu nhập.

Trang 26

- Kỳ tính giá thành:

Là mốc thời gian bộ phận kế toán giá thành phải tổng hợp số liệu để tính giá thành thực tế cho các đối tợng tính giá thành Kỳ tính giá thành trong xây dựng cơ bản phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức sản xuất, chu kỳ sản xuất và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lợng sản phẩm hoàn thành Cụ thể:

+ Với doanh nghiệp chu kỳ sản xuất ngắn thì kỳ tính giá thành là tháng (ví dụ nh doanh nghiệp sản xuất cấu kiện bê tông, panel )…

+ Với doanh nghiệp sản xuất là công trình, vật kiến trúc thì kỳ tính giá thành là thời gian mà sản phẩm xây lắp đợc gọi là hoàn thành và nghiệm thu bàn giao thanh toán cho bên A Có thể chia ra:

* Với những công trình nhỏ, thời gian thi công ngắn (nhỏ hơn 12 tháng), kỳ tính giá thành là từ khi khởi công đến khi hoàn thành công trình.

* Với những công trình lớn, thời gian thi công dài (lớn hơn 12 tháng), khi nào có một bộ phận, hạng mục hoàn thành, có giá trị sử dụng và đợc nghiệm thu, kế toán tiến hành tính giá bộ phận, hạng mục đó.

* Với những công trình có thời gian kéo dài nhiều năm, những bộ phận nhỏ không thể tách ra đa vào sử dụng đợc, khi từng phần xây lắp đạt điểm dừng kỹ thuật hợp lý theo thiết kế, kế toán sẽ tính giá thành cho khối lợng công tác đợc bàn giao Kỳ tính giá thành lúc này là từ khi bắt đầu thi công đến khi đạt điểm dừng kỹ thuật.

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tợng thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức tính giá thành đợc khoa học, hợp lý, đảm bảo.

2.2- Phơng pháp tính giá thành.

Phơng pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp là phơng pháp sử dụng số liệu chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tợng tính giá thành Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà lựa chọn phơng pháp tính giá cho phù hợp, có thể chọn một trong những phơng pháp sau:

- Phơng pháp tính giá thành trực tiếp:

Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến nhất trong các doanh nghiệp xây lắp Do sản phẩm xây lắp đơn chiếc nên đối tợng tập hợp chi phí sản xuất phải phù hợp với đối tợng tính giá thành, kỳ tính giá thành phải phù hợp với kỳ báo cáo.

Công thức tính nh sau:

Z = DĐK + C – DCK

Trang 27

Giá thành thực tế của sản

phẩm

Giá thành định mức sản phẩm

Chênh lệch do thay đổi

định mức

Chênh lệch so với định

mức

Trong đó: Z- tổng giá thành sản phẩm DDK- giá trị công trình dở dang đầu kỳC- tổng chi phí phát sinh trong kỳDCK- giá trị công trình dở dang cuối kỳ.

- Phơng pháp tổng cộng chi phí: phơng pháp này áp dụng thích hợp với việc xây lắp các công trình lớn và phức tạp, quá trình xây lắp sản phẩm có thể đa ra các đội sản xuất khác nhau Đối tợng tập hợp chi phí là từng đội sản xuất, đối tợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng Công thức nh sau:Z = DĐK + C1+C2+ +C… n – DCK

Trong đó: C1, C2, , C… n là chi phí sản xuất từng đội sản xuất hay từng hạng mục công trình của một công trình.

- Phơng pháp tính giá thành theo định mức: Mục đích của phơng pháp này là kịp thời vạch ra mọi chi phí sản xuất thoát li với mục đích, tăng cờng tính chất kiểm tra và phân tích các số liệu kế toán chi phí sản xuất và giá thành Đồng thời cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính toán giản đơn và cung cấp số liệu giá thành kịp thời.

Nội dung phơng pháp này là:

+ Căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật hiện hành và dự toán chi phí sản xuất đợc duyệt để xác định giá thành định mức cho sản phẩm.

+ Tổ chức công tác hạch toán chi phí sản xuất thực tế phù hợp với định mức và số chi phí chênh lệch thoát li định mức.

Trang 28

Giá thành xây lắp trong kỳ

Chi phí xây lắp dở

dang đầu kỳ

Chi phí xây lắp dở phát sinh trong

Chi phí xây lắp dở

dang cuối kỳ

Kết chuyển chi phí sản xuất chung

Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp thành sản phẩm

Kết chuyển Z sảnphẩm để XĐQKD

không sát với thực tế của doanh nghiệp, gây nên sự thiếu chính xác so với thực tế của việc tính giá thành.

- Phơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Doanh nghiệp có thể tính với bên giao hợp đồng nhận thầu thi công gồm nhiều công việc khác nhau mà không cần hạch toán riêng cho từng công việc Khi đó đối tợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tợng tập hợp tính giá thành đều là đơn đặt hàng kể từ khi thi công đến khi hoàn thành toàn bộ giá thành chính là giá thành của đơn đặt hàng đó.

Tuy nhiên, để phục vụ cho việc hạch toán nội bộ, ngời ta cũng tính giá thành của từng hạng mục công trình hay khối lợng công việc trong toàn bộ hợp đồng Các hạng mục này tuy cùng một đơn vị thi công, cùng một khu vực nhng có thể có thiết kế khác nhau, dự toán khác nhau Để xác định giá trị thực tế cho từng hạng mục công trình ngời ta phải xác định hệ số phân bố theo công thức sau:

ΣTiTrong đó:

Sơ đồ 1.9: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.(Theo phơng pháp kê khai thờng xuyên)

28

Trang 29

4 Hạch toán chi phí sản xuất theo phơng thức khoán gọn.

4.1- Trờng hợp đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán.

4.1.1- Tại đơn vị giao khoán.

Quy trình hạch toán thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.10: Hạch toán đơn vị giao khoán (đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán).

TK111,112152,153,642 TK136(1362) TK336

ứng trước tiền, NVL…TK214

KHTSCĐ phân bổ cho

hoàn thành bàn giaoNhận khối lượng giao khoán

Kết chuyển chi phí phát sinh tại đơn vị giao

cho đơn vị nhận khoán

Bù trừ các khoảnphải thu nội bộ với

các khoản phải trả nội bộ

đơn vị nhận khoán

Trang 30

4.1.2- Tại đơn vị nhận khoán.

Khi tạm ứng về tiền, vật t, khấu hao TSCĐ, chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản đợc cấp trên (đơn vị giao khoán) chi hộ, trả hộ, ghi:

Nợ TK liên quan (111, 112, 152, 153, 623, 627, 642 )…Có TK366 (3362).

Đơn vị nhận khoán tiến hành tập hợp chi phí xây lắp qua các tài khoản: 621, 622, 623, 627 và 154 Khi hoàn thành bàn giao ghi:

+ Nếu đơn vị cấp dới không hạch toán kết quả riêng:Nợ TK632

Có TK154 (1541).+ Nếu đơn vị hạch toán kết quả riêng:

Phản ánh thành công trình nhận khoán bàn giao:Nợ TK632

Có TK154 (1541).Ghi giá thanh toán nội bộ:

Nợ TK336 (3362): Tổng số phải thu ở đơn vị cấp trên về khối lợng khoán.

Có TK512: Doanh thu tiêu thụ nội bộCó TK333: Thuế GTGT phải nộp (nếu có).

4.2- Trờng hợp đơn vị nhận khoán nội bộ không tổ chức bộ máy riêng.

4.2.1- Tại đơn vị giao khoán.

Tại đơn vị giao khoán, quá trình hạch toán thể hiện qua sơ đồ sau:

Trang 31

Thu hồi số tạm ứng thừa

TK621,622,623,627Phản ánh chi phí thực tế khối

Thanh toán bổ sung sốtạm

tạm ứng thiếu cho đơn vị nhận khoán

lượng xây lắp hoàn thànhTạm ứng vật tư tiền cho

đơn vị nhận khoán

Sơ đồ 1.11: Hạch toán tại đơn vị giao khoán.

(Đơn vị nhận khoán không tổ chức bộ máy kế toán riêng)

Nếu doanh nghiệp (có quy mô vừa và nhỏ, có nhu cầu phân công lao động kế toán, trình độ quản lý và kế toán không cao, kết hợp cả lao động kế toán thủ công và kế toán máy) chọn hình thức sổ nhật ký chung thì quy trình hạch toán nh sau:

Trang 32

Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí theo hình thức nhật ký chung.

Ghi chú:

Ghi hàng ngày:Ghi định kỳ:

Quan hệ đối chiếu:

Doanh nghiệp sử dụng hình thức sổ nhật ký chung sẽ tạo điều kiện chuyên môn hóa cao, tăng cờng tính tự kiểm tra, kiểm soát kế toán và tránh độcquyền ghi sổ nên dễ phát hiện ra sai sót Nhng lại ghi chép trùng nhiều.

Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung đồng thời ghi vào sổ chi tiết liên quan và sổ nhật ký đặc biệt sau đó lấy sổ nhật ký chung và sổ chi tiết làm căn cứ để ghi sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp sau khi đã loại trừ một số trùng lặp do một nghiệp vụ đợc ghi đồng thời vào nhiều nhật ký đặc biệt (nếu có).

Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng cân đối phát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng số liệu ghi trên bảng cân đối phát sinh và sổ cái đợc dùng để lập các báo cáo tài chính.

Nguyên tắc tổng phát sinh Nợ và tổng phát sinh Có trên bảng cân đối sổ phát sinh phải bằng tổng số phát sinh Nợ và tổng phát sinh Có trên sổ nhật ký chung

TH chi tiết

Trang 33

(hoặc sổ nhật ký chung và nhật ký đặc biệt sau khi loại trừ những trùng lặp trên các sổ nhật ký đặc biệt) cùng kỳ.

Doanh nghiệp mở ba loại sổ sau: nhật ký chung, nhật ký đặc biệt, sổ cái.

- Nhật ký chung: chỉ có một quyển lu gữ ít nhất 10 năm Sổ cái nhật ký chung đợc mở để đăng ký các chứng từ gốc cho mọi đối tợng ghi sổ.

Năm

Ngày tháng ghi số

Chứng từ

Diễn giải

Đã ghi sổ

TK ĐƯ

Trang 34

Bảng 1.2: Sổ: nhật ký thu tiền

TK “Quỹ tiền mặt” SH 111

Tháng năm… …

Ngày tháng ghi số

Chứng từ

Diễn giải

Tổng số tiền ghi TK111

TK ĐƯ

Ghi có các tài khoản 51

Chứng từ

Diễn giải

Tổng số tiền ghi có

TK ĐƯ

Ghi nợ các tài khoản

112 331 141 …

Cộng tháng:

- Nhật ký mua hàng: Chỉ phản ánh các loại vật t, nhiên liệu, dịch vụ , đ… ợc ghi trên cơ sở các hóa đơn do ngời bán hàng lập gửi cho đơn vị Nhật ký mua hàng chỉ theo dõi lợng hàng mau chịu hoặc mua bằng phơng pháp tạm ứng khác.

Trang 35

Bảng 1.4: Sổ: nhật ký mua hàng

Tháng năm… …Ngày

tháng ghi số

Chứng từS

Diễn giải Phải trả ngời bán

Các loại hàng muaVật

t

Nhiên liệu

Ghi chú

- Sổ cái: Số lợng sổ không hạn chế tùy thuộc vào số tài khoản doanh nghiệp đăng ký sử dụng sổ cái theo tài khoản tổng hợp, sổ cái đợc ghi vào ngày cuối kỳ và cơ sở để ghi dổ là các nhật ký nh nhật ký chung, nhật ký đặc biệt theo nguyên tắc không trùng lặp Sổ cái do kế toán tổng hợp ghi để làm báo cáo:

TK : SH: … …

Năm …

Ngày tháng ghi số

ớc chuyển sang.

Chuyển sang

Ngày tháng năm … … …Kế toán ghi sổ Kế toán tổng hợp Kế toán trởng

(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)

- Sổ chi tiết: số lợng sổ chi tiết đợc mở theo yêu cầu quản lý cảu từng doanh nghiệp Thông thờng tại các doanh nghiệp xây dựng mở sổ chi tiết cho những tài khoản sau đây: TK621, 622, 623, 627 Mỗi sổ chi tiết này đợc

Trang 36

mở riêng cho từng công trình, hạng mục công trình Hàng ngày căn cứ vào chứng từ kế toán, để ghi vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan ở cột phù hợp Cuối tháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khóa các sổ kế toán chi tiết, sau đó căn cứ vào sổ chi tiết lập bảng tổng hợp chi tiết.

Số liệu trên các bảng tổng hợp chi tiết đợc kiểm tra đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có số d cuối tháng của từng tài khoản trên sổ cái.

TK: SH: … …

Năm

Ngày tháng ghi

Chứng từ

SH NT Diễn giải

TK ĐƯ

Tổng số tiền ghi nợ

Chi tiết các TK

Ghi chú TK

Số d đầu kỳ …………Cộng phát sinh

Trang 37

Phần II

Tình hình công tác kế toán chi phí sản xuất & tính giá thành tại công ty xây dựng & phát triển nông thôn thuộc Tổng

công ty xây dựng & phát triển Nông thôn

I Những đặc điểm cơ bản của công ty xây dựng & phát triển nông thôn

1 Lịch sử hình thành và phát triển.

Từ năm 1985 đến năm đến năm 1997 công ty xây dựng & phát triển nông thôn là xí nghiệp trực thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển nông thôn Theo quyết định thành lập doanh nghiệp nhà nớc số 01/BXD – TCLĐ ngày 02/1/1997 công ty xây dựng & phát triển nông thôn ra đời có trụ sở chính tại 40/120 đờng Trờng Chinh - Đống Đa - Hà Nội.

Công ty xây dựng & phát triển nông thôn là một đơn vị trực thuộc Tổng công ty xây dựng & phát triển nông thôn, là doanh nghiệp nhà nớc có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng, hoạt động theo pháp luật, theo phân cấp và điều lệ của Tổng công ty: vừa có sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ với Tổng công ty: vừa có quyền tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính với t cách là pháp nhân kinh tế độc lập.

Là đơn vị xây lắp nên hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có những đặc điểm riêng biệt, khi công ty trúng thầu công trình sẽ giao khoán từng phần việc hoặc toàn bộ công trình đó cho mỗi đội sản xuất (phụ thuộc vào khối lợng, quy mô của công trình) hoặc cho xí nghiệp (những đơn vị trực thuộc) theo hình thức khoán sản phẩm, các đơn vị trực thuộc tập hợp chứng từ, hóa đơn để nộp cho bộ máy kế toán của công ty.

Công ty bao gồm hai xí nghiệp trực thuộc và 13 đội sản xuất, mỗi xí nghiệp (hoặc đội sản xuất) đều có đội trởng để điều hành đội sản xuất Một trong hai xí nghiệp trực thuộc đợc phép hạch toán độc lập, có con dấu riêng, có tài khoản tại ngân hàng nhng chỉ là tài khoản chuyên chi Các đơn vị trực thuộc vẫn phải gửi hóa đơn lên để công ty hạch toán.

2 Chức năng và nhiệm vụ.

2.1- Chức năng.

Chúng ta đang thực hiện phát triển sản xuất kinh doanh kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN là tự sản xuất kinh doanh có sự quản lý của nhà nớc Chức năng

Trang 38

chính của công ty xây dựng & phát triển nông thôn thuộc Tổng công ty xây dựng và phát triển nông thôn là:

n Xây dựng các công trình dân dụng công nghiệp và công cộng.

- Đào đắp nền và xây dựng các công trình thủy lợi nh kênh, mơng, đê, kè, trạm bơm thủy lợi.

- Xây dựng các công trình kỹ thuật nh khoan cọc nhồi, làm đờng giao thông.- Các công trình xây dựng gồm san lấp nền móng, san lấp gia cố nền móng.- Có t cách pháp nhân đầy đủ, đợc liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế khác và chuyên môn ngành nghề xây dựng cơ bản để làm tổng thầu các công trình lớn do nhà nớc xét duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật và thẩm kế.

3 Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty xây dựng & phát triển nông thôn

* Cơ cấu lãnh đạo: Bao gồm giám đốc công ty: Phó giám đốc công ty phụ trách kinh doanh: phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.

* Các phòng chức năng: gồm 5 phòng ban với biên chế với biên chế tại công ty là 80 ngời.

- Phòng hành chính tổng hợp : gồm 18 ngời, có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty theo dõi tổng hợp tình hình hoạt động của toàn công ty: lập kế hoạch làm việc của lãnh đạo và các phòng công ty: đôn đốc thực hiện các chủ chơng, chỉ thị, kế hoạch của cấp trên và công ty, tham mu cho công ty về công tác pháp chế, tuyên truyền phụ trách công tác hành chính văn th và phục vụ các điều kiện làm việc, đời sống quản trị cho cơ quan công ty.

- Phòng kế hoạch: gồm 7 ngời; là cơ quan chức năng của công ty về công tác kế hoạch hóa sản xuất và đầu t xây dựng, chịu trách nhiệm tổ chức công tác kế hoạch của toàn công ty Tổ chức tiếp nhận và thu thập các thông tin cần thiết, dự báo khả năng và nhu cầu thị trờng để tham mu cho giám đốc Nghiên cứu và đề ra các giải pháp để thực hiện các mục tiêu đã đề ra cho từng thời kỳ.

Trang 39

Phòng kế toÌnPhòng

Phòng kế hoỈch

P cÈ giợi vẾ

vật tẺ

Phòng ký thuật

XÝ nghiệp

XÝ nghiệp

Phòng ký thuật

Phòng HC-THười SX

sộ …ười SX

sộ 1 ười SX sộ 2 ười SX sộ 13

Phòng kế toÌnGiÌm Ẽộc

Kế toÌn trẺỡng PGư ký thuậtPGư kinh doanh

- Phòng ký thuật: gổm 15 ngởi; chÞu trÌch nhiệm giụp giÌm Ẽộc quản lý cÌc lịnh vỳc ký thuật cũa cẬng ty nh lập kế hoỈch cẬng tÌc về quản lý cũa cÌc cẬng trỨnh theo Ẽụng tiến Ẽờ ký thuật.

- Phòng tẾi chÝnh kế toÌn: gổm 6 ngởi; chÞu trÌch nhiệm giụp Ẽớ giÌm Ẽộc quản lý cẬng tÌc tẾi chÝnh vẾ tỗ chực cẬng tÌc hỈch toÌn kế toÌn cũa toẾn cẬng ty.

- Phòng cÈ giợi vẾ vật t: gổm 14 ngởi, chÞu trÌch nhiệm giụp Ẽớ giÌm Ẽộc quản lý cÌc lịnh vỳc vật t, mÌy mọc thiết bÞ, tẾi sản cộ ẼÞnh cũa toẾn cẬng ty

NgoẾi ra mối Ẽời sản xuất, xÝ nghiệp cúng cọ nhứng phần hẾnh chÝnh tÈng ựng nh kế toÌn, ký thuật, tỗ chực hẾnh chÝnh riàng biệt cũa tửng Ẽời sản xuất, xÝ nghiệp.

Quan hệ cẬng tÌc giứa cÌc phòng ban trong cẬng ty lẾ quan hệ hùp tÌc, chÈng trỨnh cẬng tÌc vẾ mồi hoỈt Ẽờng cũa cÌc phòng phải bảo Ẽảm hùp Ẽổng Ẩn khợp vẾ phội hùp chặt ché thởng xuyàn vợi nhau nhÍm Ẽảm bảo hoẾn thẾnh cÌc mừc tiàu kế hoỈch chung cũa cẬng ty, Ẽảm bảo cho cẬng tÌc Ẽiều hẾnh quản lý cũa cẬng ty Ẽùc Ẽổng bờ thẬng suột vẾ cọ hiệu quả cao Khi gặp cÌc nhiệm vừ, cẬng việc phẪn cẬng cha ró hoặc phải phội hùp vợi nhiều bờ phận mợi giải quyết Ẽùc, cÌc phòng phải chũ Ẽờng gặp nhau Ẽể bẾn bỈc giải quyết vợi tinh thần hùp tÌc tÝch cỳc.

SÈ Ẽổ 2.1: Tỗ chực bờ mÌy quản lý cũa cẬng ty

Nền kinh tế bợc sang kinh tế thÞ trởng do vậy cÌc doanh nghiệp nọi chung Ẽều cần phải nẪng cao nẨng suất lao Ẽờng, cải tiến ký thuật Ẽể tỈo mồi Ẽiều kiện thuận lùi cho hoỈt Ẽờng sản xuất kinh doanh cũa mỨnh Trong Ẽiều kiện cỈnh tranh khộc liệt nh hiện nay, giÌ Ẽấu thầu thấp nàn doanh thu cúng nh lùi nhuận cũa cÌc

Ngày đăng: 14/11/2012, 09:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.1  . Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.1 . Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 19)
Theo dõi thời gian lao động đợc tiến hành trên bảng chấm công. Các chứng từ sau khi đợc kiểm ta xác nhận ở đội sản xuất, các phòng ban liên quan đợc chuyển  về phòng kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
heo dõi thời gian lao động đợc tiến hành trên bảng chấm công. Các chứng từ sau khi đợc kiểm ta xác nhận ở đội sản xuất, các phòng ban liên quan đợc chuyển về phòng kế toán (Trang 20)
Sơ đồ 1.2:   Hạch toán chi phí nhân công  trực tiếp. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 20)
Sơ đồ 1.3:   Hạch toán chi phí máy thi công. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.3 Hạch toán chi phí máy thi công (Trang 22)
Sơ đồ 1.6:   Hạch toán chi phí sản xuất chung. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.6 Hạch toán chi phí sản xuất chung (Trang 24)
Sơ đồ 1.9: Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.9 Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (Trang 28)
Sơ đồ 1.10: Hạch toán đơn vị giao khoán (đơn vị nhận khoán đợc phân cấp  quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán). - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.10 Hạch toán đơn vị giao khoán (đơn vị nhận khoán đợc phân cấp quản lý tài chính và tổ chức bộ máy kế toán) (Trang 29)
Sơ đồ 1.11: Hạch toán tại đơn vị giao khoán. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.11 Hạch toán tại đơn vị giao khoán (Trang 31)
Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí theo hình thức nhật ký chung. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.12 Hạch toán chi phí theo hình thức nhật ký chung (Trang 32)
Sơ đồ 1.12: Hạch toán chi phí theo hình thức nhật ký chung. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 1.12 Hạch toán chi phí theo hình thức nhật ký chung (Trang 32)
Bảng 1.1: Sổ: nhật ký chung. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 1.1 Sổ: nhật ký chung (Trang 33)
Bảng 1.2: Sổ: nhật ký thu tiền - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 1.2 Sổ: nhật ký thu tiền (Trang 34)
Bảng 1.5: Sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 1.5 Sổ cái (Trang 35)
Bảng 1.4: Sổ: nhật ký mua hàng - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 1.4 Sổ: nhật ký mua hàng (Trang 35)
Bảng 1.4: Sổ: nhật ký mua hàng - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 1.4 Sổ: nhật ký mua hàng (Trang 35)
Bảng 1.5: Sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 1.5 Sổ cái (Trang 35)
Số liệu trên các bảng tổng hợp chi tiết đợc kiểm tra đối chiếu với số phát sinh. Nợ, số phát sinh Có số d cuối tháng của từng tài khoản trên sổ cái. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
li ệu trên các bảng tổng hợp chi tiết đợc kiểm tra đối chiếu với số phát sinh. Nợ, số phát sinh Có số d cuối tháng của từng tài khoản trên sổ cái (Trang 36)
Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ máy quản lý của công ty - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty (Trang 39)
Bảng 2.1: So sánh một số chỉ tiêu của năm 2000, 2001, 2002 (Đv: %) (Tính đến thời cuối mỗi năm) - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.1 So sánh một số chỉ tiêu của năm 2000, 2001, 2002 (Đv: %) (Tính đến thời cuối mỗi năm) (Trang 40)
Bảng 2.1:  So sánh một số chỉ tiêu của năm 2000, 2001, 2002 (Đv: %) (Tính đến thời cuối mỗi năm) - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.1 So sánh một số chỉ tiêu của năm 2000, 2001, 2002 (Đv: %) (Tính đến thời cuối mỗi năm) (Trang 40)
Công ty sử dụng hình thức ghi sổ “Nhật ký chung” hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh hóa đơn mua nguyên vật liệu, bản đối chiếu công nợ kế toán ghi  đồng thời vào các sổ chi tiết có liên quan và sổ nhật ký chung - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
ng ty sử dụng hình thức ghi sổ “Nhật ký chung” hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc nh hóa đơn mua nguyên vật liệu, bản đối chiếu công nợ kế toán ghi đồng thời vào các sổ chi tiết có liên quan và sổ nhật ký chung (Trang 42)
Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng& phát triển  nông thôn - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy kế toán của công ty xây dựng& phát triển nông thôn (Trang 42)
Bảng cân đối số PS - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng c ân đối số PS (Trang 43)
Bảng cân đối số  PS - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng c ân đối số PS (Trang 43)
Bảng 2.4. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.4. (Trang 48)
Bảng 2.3. Báo cáo nhập xuất tồn vật t. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.3. Báo cáo nhập xuất tồn vật t (Trang 48)
Bảng 2.5: Trích: Sổ chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.5 Trích: Sổ chi tiết (Trang 49)
Bảng 2.5:    Trích:  Sổ chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.5 Trích: Sổ chi tiết (Trang 49)
Bảng 2.7: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.7 (Trang 51)
Sơ đồ 2.4  : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.4 : Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Trang 51)
Bảng 2.8 bảng chấm công - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.8 bảng chấm công (Trang 53)
Bảng 2.8   bảng chấm công - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.8 bảng chấm công (Trang 53)
Bảng 2.9: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.9 (Trang 54)
Bảng 2.11: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.11 (Trang 56)
Bảng 2.12: sổ chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.12 sổ chi tiết (Trang 57)
Bảng 2.13: Trích: sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.13 Trích: sổ cái (Trang 57)
Bảng 2.12: sổ chi tiết - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.12 sổ chi tiết (Trang 57)
Bảng 2.13: Trích: sổ cái - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.13 Trích: sổ cái (Trang 57)
Sơ đồ 2.5: hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.5 hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (Trang 58)
Bảng 2.14: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.14 (Trang 59)
Bảng 2.17: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.17 (Trang 61)
Bảng 2.18: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.18 (Trang 62)
Sơ đồ 2.6: Hạch toán chi phí thi công. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.6 Hạch toán chi phí thi công (Trang 62)
toán căn cứ vào bảng thống kê khấu hao TSCĐ do kế toán đội tính và gửi lên phòng kế toán. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
to án căn cứ vào bảng thống kê khấu hao TSCĐ do kế toán đội tính và gửi lên phòng kế toán (Trang 64)
Bảng 2.19:     Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung TK “Chi phí sử dụng máy thi công” SH: 623 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.19 Sổ chi tiết chi phí sản xuất chung TK “Chi phí sử dụng máy thi công” SH: 623 (Trang 64)
Bảng 2.20: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.20 (Trang 65)
Sơ đồ 2.7: Hạch toán chi phí sản xuất chung. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.7 Hạch toán chi phí sản xuất chung (Trang 66)
Bảng 2.22: Bảng tổng hợp chi phí. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.22 Bảng tổng hợp chi phí (Trang 67)
Bảng 2.22:   Bảng tổng hợp chi phí. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.22 Bảng tổng hợp chi phí (Trang 67)
Bảng 2.23: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.23 (Trang 68)
Bảng 2.24. Sổ chi tiết TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.24. Sổ chi tiết TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ” (Trang 70)
Bảng 2.24.    Sổ chi tiết TK 154  Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ ” - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.24. Sổ chi tiết TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang “ ” (Trang 70)
Bảng 2.24:            Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng 2.24 Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp (Trang 70)
Sơ đồ 2.8: Hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.8 Hạch toán chi phí sản xuất và tình giá thành sản phẩm (Trang 72)
Bảng cân đối phát sinh  - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Bảng c ân đối phát sinh (Trang 73)
Sơ đồ 2.9: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX & tính GTSP trong C.ty xây dựng & PTNT thuộc Tổng C.ty xây dựng & PTNT
Sơ đồ 2.9 (Trang 73)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w