MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí (*************) sản xuất kinh doanh và tính giá thành trong các doanh nghiệp (*************). 3 I. Bản chất và nội dung kinh
Trang 1Lời nói đầu
Ngày nay, nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta đang ngày càng pháttriển Sự đa dạng và phong phú về sản phẩm đã tạo cho ngời tiêu dùng có nhiều cơhội lựa chọn cho nhu cầu của mình Điều đó, khiến cho các nhà sản xuất doanhnghiệp phải xem xét để lựa chọn những phơng án sản xuất tối u sao cho giảm đợcgiá thành mà vẫn đảm bảo chất lợng và hiệu quả kinh tế mong muốn Giảm giáthành là một trong nhiều chiến lợc mà doanh nghiệp lựa chọn để tạo cho mình mộtlợi thế cạnh tranh so với các đối thủ khác Có thể nói, giá thành không chỉ là cơ sởđể định giá bán sản phẩm, dịch vụ mà còn là cơ sở để đánh giá trình độ quản lý củanhà sản xuất đối với công tác quản lý về tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thànhsản phẩm, dịch vụ Muốn đánh giá đợc chính xác giá thành thì công tác tập hợp chiphí sản xuất phải đựơc tổ chức hợp lý và có hiệu quả Tập hợp chi phí và tính giáthành là một công việc rất quan trọng Nó cho ngời quản lý biết họ đã bỏ ra baonhiêu chi phí để sản xuất ra sản phẩm hoặc để cung cấp dịch vụ Từ đó, các chiến l-ợc định giá sản phẩm có cơ sở vững chắc và việc định giá đối với sản phẩm, dịch vụsẽ hợp lý và tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp về lợi thế cạnh tranh và hiệu quả kinhdoanh Mặc dù có tầm quan trọng nh vậy, nhng trên thực tế công tác tập hợp chi phívà tính giá thành sản phẩm, dịch vụ vẫn còn nhiều vấn đề cần giải quyết.
Xuất phát từ quan điểm đó, qua thời gian khảo sát thực tế tại Công ty du lịch vàxúc tiến thơng mại kết hợp với những lý thuyết đợc trang bị tại nhà trờng, em dã lựa
chọn đề tài Hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thànhR
tại Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại” với mong muốn tự nâng cao kiến thức
cho bản thân, đồng thời góp phần trợ giúp cho công tác kế toán tại Công ty có hiệuquả hơn.
Trang 2Nội dung khoá luận gồm 3 phần:
Phần I: Những vấn đề lý luận cơ bản về hạch toán chi phí sản xuất kinh doanhvà tính giá thành trong các doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng công tác hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giáthành sản phẩm, dịch vụ tại Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại.
Phần III: Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm,dịch vụ tại Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại.
Trang 3dịch vụ riêng Tuy vậy, dù là loại hình kinh doanh dịch vụ du lịch nào thì đều cóchung những điểm chủ yếu sau:
+ Ngành du lịch và dịch vụ là một ngành kinh tế đòi hỏi có vốn đầu t ban đầucao nhng đây lại là ngành có hiệu quả cao, tỉ suất lợi nhuận trên vốn đầu t lớn.
+ Hoạt động kinh doanh du lịch mang tính thời vụ, phụ thuộc nhiều vào điềukiện kinh tế văn hoá xã hội, điều kiện di sản lịch sử văn hoá, phong cảnh, chùachiền và còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên.
+ Đối tợng phục vụ của ngành du lịch rất đa dạng và luôn di động Sở dĩ nh vậylà vì, bất kì ai có đủ điều kiện về kinh tế và có nhu cầu tiêu dùng dịch vụ thì đều làđối tợng của ngành dịch vụ, du lịch Tuy nhiên, đối tợng phục vụ của ngành du lịchcũng rất phức tạp Ví dụ cùng một yêu cầu về ăn nhng mỗi ngời lại có một sở thíchvà có cách lựa chọn khác nhau Do đối tợng phục vụ luôn di động nên việc tổ chứchoạt động du lịch khá phân tán và không ổn định.
+ Kinh doanh du lịch, dịch vụ là ngành kinh tế tổng hợp, bao gồm nhiều hoạtđộng khác nhau nh kinh doanh phòng nghỉ, ăn uống, khách sạn, Các hoạt độngnày có quy trình sản xuất khác nhau, chi phí kinh doanh cũng khác nhau Mỗi loạidịch vụ có những đặc trng riêng về chi phí sản xuất kinh doanh Ví dụ chi phí kinhdoanh buồng ngủ thì chi phí về khấu hao tài sản cố định chiếm tỉ trọng đa số trongcơ cấu giá thành kinh doanh Bởi vì, chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh chất lợng củadịch vụ kinh doanh phòng ngủ.
+ Nếu sản phẩm của các ngành công nghiệp sản xuất là các sản phẩm có hìnhthái vật chất cụ thể nh hàng hoá, thì hầu hết sản phẩm của ngành du lịch, dịch vụkhông mang hình thái vật chất do vậy mà không có quá trình nhập kho, xuất khosản phẩm Đặc biệt đó là không có chi phí sản xuất dở dang đầu kì, cuối kì kinhdoanh.
+ Sản phẩm của ngành dịch vụ đợc tiêu dùng ngay khi sản xuất có nghĩa là quátrình sản xuất và tiêu thụ đợc tiến hành đồng thời, ngay cùng một địa điểm,thái độcủa ngời sản xuất ( dịch vụ) ảnh hởng trực tiếp đến khách hàng.
2 Chi phí sản xuất kinh doanh
1.1 Khái niệm
Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí về laođộng sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp dã bỏ ra có liên quan đến hoạtđộng sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, năm, quý).
Quá trình sản xuất của bất kỳ phơng thức sản xuất nào cũng đều là sự tiêu haocủa yếu tố sản xuất cơ bản nh t liệu lao động, đối tợng lao động và sức lao động Do
Trang 4vậy, việc tiến hành hoạt động sản xuất đòi hỏi con ngời phải bỏ ra các chi phí về laođông, t liệu lao động và đối tợng lao động Vì vậy, sự phát sinh và hình thành chiphí là một tất yếu của quá trình sản xuất, có sản xuất thì sẽ phát sinh chi phí.
Tuy nhiên, chi phí là một khái niệm cần đợc phân biệt với khái niệm chi tiêu Chiphí phản ánh những hao phí về lao động sống và lao động vật hoá cần thiết cho quátrình hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định Những chi phí nàyđợc biểu hiện dới hình thức tiền tệ Khác với chi phí, khái niệm chi tiêu phản ánh sựgiảm đi đơn thuần của các loại vật t, hàng hoá, tiền vốn của doanh nghiệp mà khôngcần biết nó đợc dùng vào mục đích gì Nh vậy chi tiêu trong kỳ doanh nghiệp baogồm chi tiêu trong quá trình cung cấp (chi mua sắm vật t, hàng hoá), chi tiêu choquá trình sản xuất kinh doanh chi tiêu cho quá trình tiêu thụ Chi phí và chi tiêu là 2khái niệm khác nhau nhng có quan hệ rất khăng khít và mật thiết Chi tiêu là cơ sởphát sinh của chi phí Sở dĩ có sự khác nhau giữa chi tiêu và chi phí là do đặc điểm,tính chất vận động và phơng thức chuyển dịch giá trị của từng loại tài sản vào quátrình sản xuất kinh doanh và yêu cầu kỹ thuật hạch toán chung.
Tóm lại, bản chất của chi phí sản xuất kinh doanh là sự chuyển dịch vốn, chuyểndịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào các đối tợng tính giá thành (sản phẩm, laovụ, dịch vụ).
2.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp sẽ phải bỏ ra rất nhiều chiphí Các chi phí này rất nhiều loại, nhiều khoản khác nhau, khác nhau cả về nộidung, tính chất, công dụng… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi chocông tác quản lý và hạch toán cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí theo nhữngtiêu thức khác nhau.
Nh vậy, phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những đặc trng, những tiêu chuẩn nhất định.
Trên thực tế, xuất phát từ những yêu cầu của công tác quản lý hạch toán, việcphân loại chi phí sản xuất kinh doanh rất đa dạng và phong phú Thông thờng, chiphí sản xuất kinh doanh đợc phân theo một số cách, chủ yếu trong hạch toán chi phísản xuất kinh doanh và tính giá thành trên góc độ kế toán tài chính cụ thể nh sau:
2.2.1 Phân theo yếu tố chi phí.
Nhằm phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầuđồng nhất của nó mà không xét đến công dụng cụ thể, địa điểm phát sinh, chi phí đ-ợc phân theo yếu tố Ưu điểm của cách phân loại này giúp cho việc xây dựng và
Trang 5phân tích định mức vốn lu động cũng nh việc kiểm tra và phân tích dự toán chi phí.Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí đợc chia làm 7 yếu tố:
+ Yếu tố nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh(loại trừ giá trị dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi cùng với nhiên liệu,động lực).
+ Yếu tố nhiên liệu, động lực sử dụng vào quá trình sản xuất kinh doanh trongkỳ (trừ số dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).
+ Yếu tố tiền lơng và các khoản phụ cấp lơng: Phản ánh tổng số tiền lơng vàphụ cấp mang tính chất lơng phải trả cho công nhân viên Yếu tố BHXH, BHYT,KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả côngnhân viên.
+ Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trongkỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
+ Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ muangoài dùng cho sản xuất kinh doanh.
+ Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền ch aphản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ.
2.2.2 Phân theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm.
Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ toàn bộ chiphí cho từng đối tợng Theo quy định hiện hành, giá thành toàn bộ sản phẩm baogồm 5 khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệuliên quan trực tiếp đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ, dịchvụ.
+ Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm toàn bộ tiền lơng, tiền công và các khoảnphụ cấp mang tính chất tiền lơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất, chế tạo sảnphẩm hay thực hiện lao vụ, dịch vụ cùng với các khoản trích theo tỷ lệ quy định chocác quỹ KPCĐ, BHXH, BHYT (phần trích vào chi phí).
+ Chi phí sản xuất chung: Gồm toàn bộ các khoản chi phí còn lại phát sinhtrong phạm vi phân xởng, bộ phận sản xuất sau khi đã loại trừ chi phí nguyên vậtliệu và chi phí nhân công trực tiếp nói trên.
+ Chi phí bán hàng: Gồm toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đếnviệc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, lao vụ, dịch vụ trong kỳ.
+ Chi phí quản lý doanh nghiệp: Gồm toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến
Trang 6quản trị kinh doanh và quản lý hành chính trong phạm vi toàn doanh nghiệp màkhông tách đợc cho bất kỳ hoạt động hay phân xởng nào.
2.2.3: Phân theo cách thức kết chuyển chi phí:
Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất kinh doanh đợc chia thành chi phí sảnphẩm và chi phí thời kỳ Chi phí sản phẩm là những chi phí gắn liền với việc sảnxuất ra đợc sản phẩm hoặc đợc mua Còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảmlợi tức trong một kỳ nào đó Nó không phải là một phần giá trị sản phẩm đợc sảnxuất ra hoặc đợc mua nên đợc xem là các chi phí, phí tổn cần đợc khấu hao ra từ lợinhuận của thời kỳ mà các chi phí đó phát sinh.
3 Giá thành sản phẩm, dịch vụ:
2.1 Khái niệm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao độngsống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lợng công tác, sản phẩm, lao vụ đãhoàn thành.
Các khoản chi phí đợc tính vào giá thành sản phẩm đó là những chi phí tham giatrực tiếp và gián tiếp vào quá trình sản xuất ra sản phẩm Những chi phí này phảiphản ánh đợc giá trị thực của các t liệu sản xuất tiêu dùng cho sản xuất, tiêu thụ vàcác khoản chi tiêu khác có liên quan tới việc bù đắp giản đơn hao phí lao độngsống Mọi cách tính toán mang tính chủ quan mà không phản ánh đợc một cáchđúng đắn sự hao phí các yếu tố sản xuất trong giá thành sẽ làm ảnh hởng đến hiệuquả kinh doanh và việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.
3.2 Phân loại giá thành.
Trong thực tế, để đáp ứng yêu cầu và mục đích của công tác quản lý và hạch toángiá thành đợc phân loại theo nhiều loại khác nhau Cụ thể có một số cách phân loạigiá thành sau:
3.2.1 Phân loại thời điểm tính và nguồn số liệu để tính giá thành: Giá thành kếhoạch, giá thành định mức và giá thành thực tế.
+ Giá thành kế hoạch: là giá thành đợc xác định trớc khi bớc vào sản xuất kinhdoanh dựa trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trớc và các định mức, các dự toán chi phícủa kỳ kế hoạch.
+ Giá thành định mức: cũng đợc xác định trớc khi bắt đầu sản xuất sản phẩm.Giá thành định mức đợc xác định trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tạitừng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thờng là ngày đầu tháng) nên giá thành
Trang 7định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đợctrong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành.
+ Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đợc xác định sau khi kết thúc quá trình sảnxuất sản phẩm dựa trên cơ sở các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình sản xuấtsản phẩm.
Ưu điểm của việc phân loại này: Đó là quan sát, quản lý chi phí chặt chẽ hơn,nắm đợc nguyên nhân làm tăng giảm định mức chi phí trong kỳ hạch toán Từ đó cónhững biện pháp điều chỉnh kế hoạch sản xuất và định mức chi phí cho phù hợp.
3.2.2: Phân loại phạm vi phát sinh chi phí
Theo cách phân loại này, giá thành đợc chia thành giá thành sản xuất và giáthành tiêu thụ.
+ Giá thành sản xuất (còn gọi là giá thành công xởng): là chỉ tiêu phản ánh tấtcả những chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm trongphạm vi phân xởng sản xuất.
+ Giá thành tiêu thụ (giá thành toàn bộ): là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các chiphí phát sinh liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm Giá thành tiêu thụ đợctính theo công thức:
Giá thành toàn bộ Giá thành sản xuất Chi phí quản lý Chi phí = + +
của sản phẩm của sản phẩm doanh nghiệp bán hàng
Ưu điểm của cách phân loại này là giúp cho nhà quản lý biết đợc kết quảkinh doanh (lãi, lỗ) của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh.Tuy nhiên việc lựa chọn những tiêu thức phân phân bổ những chi phí bán hàng, chiphí quản lý doanh nghiệp Trong thực tế còn rất nhiều hạn chế nên cách phân loạinày chỉ còn mang ý nghĩa học thuật, nghiên cứu.
4 Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Có thể nói, chi phí sản xuất và giá thành là hai thuật ngữ luôn đi đôi với nhau.Hoạt động hạch toán chi phí, tập hợp chi phí với mục đích tính toán số tiền màdoanh nghiệp đã bỏ ra trong quá khứ để sản xuất ra sản phẩm Nhng nếu chỉ hạchtoán, tập hợp chi phí không thì cha đủ bởi vì không phải tất cả chi phí đó đều dùngvào cho sản xuất ra sản phẩm Vì vậy, để xác định đúng số chi phí để sản xuất rasản phẩm hay giá trị thực của sản phẩm, dịch vụ thì cần thiết phải tính giá thành Đểcông việc tính giá thành đợc chính xác đòi hỏi công tác tập hợp chi phí sản xuấtphải chặt chẽ, chính xác Chi phí sản xuất là cơ sở tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Trang 8Khi tính toán đợc giá thành, giúp cho doanh nghiệp xác định đợc yếu tố sản xuấtnào sử dụng hợp lý, hiệu quả, yếu tố sản xuất nào sử dụng cha hợp lý dẫn đến hiệuquả cha cao Từ đó, doanh nghiệp có cơ sở đa ra các biện pháp điều chỉnh chi phísản xuất kinh doanh cho phù hợp nhằm nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, hạ thấpgiá thành.
Tóm lại, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, dịch vụ là hai khái niệm luôn điđôi với nhau Khi tập hợp chi phí mục đích là tính giá thành, giá thành đợc tính toánchính xác sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp thực hiện đợc tái sản xuất giản đơn, táisản xuất mở rộng Vai trò của chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm dịchvụ là rất quan trọng đối với công tác quản lý và hạch toán của doanh nghiệp.
Trang 9II Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giáthành sản phẩm, dịch vụ.
1 Đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
Trong quá trình tổ chức hạch toán sản xuất, việc xác định đối tợng hạch toán chiphí sản xuất kinh doanh là rất quan trọng Thực chất việc xác định đối tợng hạchtoán chi phí sản xuất kinh doanh là việc xác định nơi xác định chi phí và nơi chịuchi phí Mỗi doanh nghiệp có đặc điểm hoạt động kinh doanh khác nhau do đó đốitợng tập hợp chi phí cũng có thể khác nhau Trong thực tế các doanh nghiệp hoạtđộng kinh doanh du lịch thờng tập hợp chi phí theo hoạt động kinh doanh Tập hợpchi phí theo từng hoạt động có nghĩa là các chi phí liên quan đến hoạt động nào thìđợc tập hợp trực tiếp cho hoạt động đó (ví dụ hoạt động hớng đẫn du lịch, hoạt độngkinh doanh ăn uống, kinh doanh dịch vụ lu trú).Tuỳ theo yêu cầu của chế độ hạchtoán kinh tế nội bộ của các tổng công tymà các đơn vị phụ thuộc có thể lựa chọnđối tợng tập hợp chi phí theo địa điểm kinh doanh dịch vụ Trên cơ sở đối tợnghạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phơng pháp hạch toán (tập hợp) chi phí thíchứng Phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phơng pháp hay hệ thống cácphơng pháp đợc sử dụng để tập hợp và phân loại các chi phí sản xuất kinh doanhtrong phạmvi giới hạn của đối tợng hạch toán chi phí Thông thờng, phơng pháphạch toán chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm các phơng pháp nh hạch toán chiphí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xởng… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi choNội dung chủ yếu của phơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là kế toán mở thẻ(hoặc sổ) chi tiết hạch toán chi phí sản xuất theo từng đối tợng đã xác định, phảnánh các chi phí liên quan đến đối tợng Hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối t-ợng Do đặc điểm kinh doanh du lịch có nhiều hoạt động đợc thực hiện đồng thời,các chi phí phục vụ kinh doanh có thể liên quan đến một hoặc nhiều hoạt động Vìvậy, phơng pháp tập hợp chi phí dich vụ du lịch thờng bao gồm 2 bớc sau đây: Bớc 1: Những chi phí cơ bản liên quan đến hoạt động kinh doanh nào thì tậphợp trực tiếp cho hoạt động đó Những chi phí cơ bản liên quan đến nhiều hoạt độngkinh doanh thì đợc tập hợp riêng để cuối tháng tiến hành phân bổ cho từng hoạtđộng theo tiêu chuẩn phù hợp.
Bớc 2: Phơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung.
Những chi phí chung trong kinh doanh du lịch bao gồm chi phí dịch vụ muangoài nh tiền điện, tiền nớc, tiền điện thoại, , khấu hao tài sản cố định, công cụ đồdùng và các chi phí khác Các chi phí này liên quan đến nhiều hoạt động khác nhau
Trang 10nên khi chi phí phát sinh cũng đợc tập hợp riêng để cuối tháng phân bổ cho từnghoạt động kinh doanh.
Tóm lại, việc xác định đối tợng và phơng pháp hạch toán chi phí là rất cần thiết ớc khi chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh Mỗi đối tợng hạch toán chi phí thờngchỉ thích ứng với một phơng pháp hạch toán và tập hợp chi phí.
tr-2 Đối tợng và phơng pháp tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.2.1 Xác định đối tợng tính giá thành sản phẩm, dịch vụ.
Xác định đối tợng tính giá thành thực chất là việc xác định sản phẩm, bán thànhphẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị Đối t ợngđó có thể là một sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay đang trên dâychuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm.Để phân biệt đợc đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành sảnphẩm ngay cả khi chúng là một, ta phải dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau nh đặcđiểm quy trình công nghệ sản xuất (giản đơn hay phức tạp) vào loại hình sản xuất(đơn chiếc, hàng loạt) vào yêu cầu và trình độ quản lý, tổ chức kinh doanh… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho
Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh dịch vụ,loại sản phẩm dịch vụ mà ngờita xác định đối tợng tính giá thành cho phù hợp Kinh doanh dịch vụ du lịch cónhiều hoạt động khác nhau, mỗi hoạt động có đặc điểm riêng và thc hiện một sốdịch vụ nhất định nên việc xác định đối tợng tính giá thành hợp lí là rất cần thiết.Cụ thể, hoạt động hớng dẫn du lịch thì đối tợng tính gía thành thờng là tuor du lịchhoặc đối tợng tính giá thành của hoạt động vận chuyển là ngời hoặc 1000 ngời Km.Hành khách vận chuyển.
2.2: Phơng pháp tính giá thành sản phẩm:
Trong thực tế có rất nhiều phơng pháp tính giá thành sản phẩm dịch vụ tuỳ thuộcvào phơng pháp tập hợp chi phí Về cơ bản, phơng pháp tính giá thành bao gồm mộtsố phơng pháp sau:
2.2.1: Phơng pháp trực tiếp (còn gọi là phơng pháp giản đơn):
Phơng pháp này đợc áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuấtgiản đơn, số lợng mặt hàng ít sản xuất với khối lợng lớn và chu kỳ sản xuất ngắnnh các nhà máy điện, nớc, các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho) Đối t-ợng hạch toán chi phí ở các doanh nghiệp này là từng loại sản phẩm, dịch vụ Giáthành sản phẩm đợc tính bằng cách trực tiếp lấy tổng số chi phí sản xuất cộng hoặctrừ số chênh lệch giữa sản phẩm dở dang đầu kỳ so với cuối kỳ chia cho số lợng sảnphẩm hoàn thành.
2.2.2: Phơng pháp hệ số:
Trang 11Phơng pháp hệ số đợc áp dụng trong những doanh nghiệp mà trong cùng một quá
trình sản xuất cùng sử dụng một số nguyên liệu và một lợng lao động nhng thu đợcđồng thời nhiều sản phẩm khác nhau Và chi phí không tập hợp riêng cho từng loạisản phẩm mà đợc tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất Theo phơng pháp này,kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi các loại sản phẩm về sản phẩm gốc Từđó, dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp đểtính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành từng loại sản phẩm.
Ta có một số công thức sau:
Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm Giá thành đơn vị sản phẩm gốc=
Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi) Giá thành đơn vị Giá thành đơn vị Hệ số quy đổi sản phẩm = x
sản phẩm từng loại sản phẩm gốc từng loại
III Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất theo phơng pháp kê khai thờngxuyên:
1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, việc tiêu dùng nguyên vật liệu trực tiếp choviệc chế tạo sản phẩm, thực hiện dịch vụ là điều không tránh khỏi Chi phí nguyênvật liệu trực tiếp bao gồm giá trị nguyên vật liệu, vật liệu phụ, nhiên liệu đợc xuấtdùng trực tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Xuất nguyên vật liệu cho đối t-ợng tập hợp chi phí riêng biệt (phân xởng, bộ phận sản xuất kinh doanh hoặc sảnphẩm, dich vụ) thì hạch toán trực tiếp cho đối tợng đó Trong trờng hợp vật liệuxuất dùng có liên quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí mà không hạch toán riêngbiệt ra đợc thì sẽ tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tợng có liên quan Công thứcphân bổ nh sau:
Chi phí vật liệu phân bổ Tổng chi phí vật liệu Tỷ lệ (hay hệ số) = x
cho từng đối tợng cần phân bổ phân bổ
Trong đó:
Tỷ lệ (hay hệ số) Tổng tiêu thức phân bổ của từng đối tợng
Trang 12Bên nợ: Phản ánh giá trị nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếp cho sản xuất kinhdoanh
Bên có: Giá trị nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho Giá trị kết chuyển chi phí nguyên vật liệu
Kế toán tiến hành công tác hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh sau: * Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng để chế tạo sản phẩm, kế toán ghi:
Nợ TK 621- Chi tiết theo từng đối tợng
Có TK 152- Giá thực tế xuất dùng theo từng loại
* Nếu mua nguyên vật liệu về không nhập kho mà xuất trực tiếp cho sản xuất, kếtoán ghi:
Nợ TK 621- Giá mua cha có thuế
Nợ TK 133 (1331)- Thuế GTGT đợc khấu trừ Có TK 331, 111, 112… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho
* Nếu xuất dùng không hết nhập lại kho: Nợ TK 152- Chi tiết vật liệu
Có TK 621- Chi tiết đối tợng
* Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành: Nợ TK 154- Chi tiết theo từng đối tợng
Có TK 621- Chi tiết theo từng đối tợng
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Trang 13TK 151,152,331,111 TK621 TK 154 112,411,311
nhập kho hay chuyển kỳ sau
2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp là khoản thù lao lao động mà doanh nghiệp phảI trảcho lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ nhtiền lơng chính, lơng phụ, các khoản phụ cấp có tính chất lơng nh phụ cấp độc hại,phụ cấp làm đêm Chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản đóng góp nhBHXH, BHYT, KPCĐ do chủ sử dụng lao động chịu và đợc tính vào chi phí kinhdoanh theo một tỷ lệ nhất định với tiền lơng của công nhân sản xuất.
Để theo dõi và hạch toán chi phí này, kế toán sử dụng TK 622- Chi phí nhân côngtrực tiếp Tài khoản này không có số d và đợc mở chi tiết theo từng đối tợng hạchtoán chi phí giống nh TK 621.
Bên nợ: Phản ánh chi phí nhân công trực tiếp phát sinh Bên có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp
Kế toán hạch toán chi phí nhân công trực tiếp nh sau:
+ Phản ánh tiền lơng và phụ cấp lơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuấthay thực hiện lao vụ trong kỳ.
Nợ TK 622- Chi tiết theo đối tợng
Có TK 334- Tổng số tiền lơng và phụ cấp phải trả cho công nhântrực tiếp
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định 19% Nợ TK 622- Chi tiết theo đối tợng
Trang 14Có TK 335- Tiền lơng trích trớc
+ Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào cuối kỳ Nợ TK 154- Chi tiết theo đối tợng
Có TK 622- Chi tiết theo đối tợng
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp:
TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lơng và phụ cấp lơng Kết chuyển chi phí phải trả cho CN trực tiếp SX nhân công trực tiếp
TK 338
Các khoản đóng góp theo tỷ lệ
với tiền lơng của CNTTSX thực tế phát sinh
3 Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là những chi phí cần thiết còn lại để sản xuất ra sản phẩmsau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Đây là những chiphí phát sinh trong phạm vi các phân xởng, bộ phận sản xuất của doanh nghiệp Đểtheo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627- Chi phí sảnxuất chung Mở chi tiết theo từng phân xởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ.
+ Bên nợ: Phản ánh chi phí phát sinh thực tế trong kỳ+ Bên có:
- Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất chung- Kết chuyển chi phí sản xuất chung
Hạch toán chi phí sản xuất chung đợc tiến hành nh sau: + Tính ra tiền lơng phải trả cho nhân viên phân xởng
Nợ TK627 (6271- Chi phí phân xởng, bộ phận) Có TK 334
+ Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định (phần tính vào chi phí)
Trang 15Nợ TK6271- Chi tiết phân xởng bộ phận Có TK338 (3382, 3383, 3384) + Chi phí vật liệu xuất kho dùng cho từng phân xởng
Nợ TK627 (6272- Chi tiết theo từng phân xởng) Có TK152- Chi tiết tiểu khoản
+ Các chi phí công cụ dụng cụ sản xuất dùng cho các bộ phận phân xởng (loạiphân bổ một lần)
Nợ TK627 (6273- Chi tiết theo từng phân xởng) Có TK153- Giá trị xuất dùng + Trích khấu hao tài sản cố định của phân xởng
Nợ TK627 (6274- Chi tiết theo từng phân xởng) Có TK214- Chi tiết tiểu khoản
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài
Nợ TK627 (6277- Chi tiết theo từng phân xởng) Nợ TK133 (1331)- Thuế GTGT đầu vào đợc khấu trừ Có TK111,112,331… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho Giá trị mua ngoài
+ Các chi phí dự toán tính vào chi phí sản xuất chung trong kỳ (chi phí sửa chữaTSCĐ, giá trị công cụ nhỏ xuất dùng)
Nợ TK627- Chi tiết theo từng phân xởng Có TK335- Chi tiết chi phí phải trả
Có TK142- Chi tiết chi phí trả trớc + Các chi phí bằng tiền khác (tiếp tân, hội nghị)
Nợ TK627 (6278- Chi tiết theo từng phân xởng) Có TK liên quan (111,112… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho)
Do chi phí sản xuất chung có liên quan đến nhiều loại sản phẩm lao vụ, dịch vụtrong phân xởng nên cần thiết phải phân bổ các chi phí sản xuất chung cho từng đốitợng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phù hợp Trong thực tế, thờng sửdụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chung nh phân bổ theo định mức, theogiờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất.
Phản ánh mức phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đối tợng chịu chi phí liênquan
Nợ TK154- Chi tiết theo từng đối tợng Có TK627- Chi tiết theo từng tiểu khoản
Trang 16Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất chung
TK334,338 TK627 TK111,112,152 Chi phí nhân viên
Chi phí theo dự toán
TK214 TK 154 Chi phí khấu hao TSCĐ Phân bổ hoặc kết chuyển TK331,111,112 chi phí sản xuất chung Chi phí SX chung khác
4 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang:4.1 Tổng hợp chi phí sản xuất:
Các chi phí sản xuất đã đợc hạch toán theo từng loại Mục đích cuối cùng là phảiđợc tổng hợp vào bên nợ của TK154- Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK154đợc mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, chitiết sản phẩm, từng loại lao vụ, dịch vụ… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho của các bộ phận sản xuất kinh doanhchính, sản xuất kinh doanh phụ ( kể cả vật t, sản phẩm, hàng hoá thuê ngoài giacông chế biến)
Nội dung phản ánh của TK154 nh sau:
+ Bên nợ: Tổng hợp các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ + Bên có: Các khoản giảm chi phí sản phẩm
Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản phẩm lao vụ,dịch vụ đã hoàn thành.
Trang 17+ D nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, dịch vụ dở dang cha hoàn thành.
Đối với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ du lịch thì TK 154 đa số không có số dnợ.Do hoạt dộng kinh doanh này không có quá trình nhập kho và xuất kho sảnphẩm dịch vụ.
Quá trình hạch toán, tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh đợc tiến hành nh sau: Cuối kỳ, căn cứ vào chi phí sản xuất đã đợc tập hợp, kế toán tiến hành bút toánkết chuyển chi phí theo từng đối tợng.
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phísản xuất chung theo từng đối tợng
Nợ TK154- Chi tiết đối tợng Có TK621- Chi tiết đối tợng Có TK622- Chi tiết đối tợng
Có TK627- Chi tiết đối tợng Các bút toán ghi giảm chi phí
+ Phế liệu thu hồi trong sản xuất
Nợ TK152- Chi tiết phế liệu
Có TK154- Chi tiết sản phẩm, lao vụ + Vật liệu không dùng hết nhập kho
Nợ TK152- Chi tiết vật liệu
Có TK154- Chi tiết sản phẩm, lao vụ
+ Phản ánh tổng giá thành công xởng thực tế sản phẩm hoàn thành Nợ TK632- Tiêu thụ thẳng không qua kho
Có TK 154- Tổng giá thành công xởng thực tế sản phẩm, dịch vụhoàn thành.
Sơ đồ hạch toán chi phí sản phẩm theo phơng pháp kê khai thờng xuyên
TK154 TK152,111 TK621
Chi phí NVL trực tiếp Các khoản ghi giảm chi phí sp TK622 TK632 Giá thành dịch vụ hoàn thành Chi phí nhân công trực tiếp
TK627
Trang 18Chi phí sản xuất chung
4.2 Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm dở dang là những sản phẩm cha đạt đủ tiêu chuẩn về kỹ thuật, vẫn còntrong giai đoạn chế biến Để tính đợc giá thành sản phẩm, doanh nghiệp cần thiếtphải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang Tuỳ thuộc vào đặc điểm tổchức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp ápdụng một trong các phơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang sau đây:
4.2.1 Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Nội dung chủ yếu của phơng pháp này là toàn bộ chi phí chế biến đợc tính hếtcho thành phẩm Vì vậy, sản phẩm dở dang chỉ bao gồm giá trị của nguyên vật liệuchính mà thôi.
Giá trị vật liệu chính nằm Số lợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Toàn bộ = x giá trị VLtrong sản phẩm dở dang Số lợng Số lợng sản phẩm chính
+ xuất dùng thành phẩm dở dang
4.2.2: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến:
Phơng pháp này thờng đợc áp dụng đối với những loại sản phẩm mà chi phí chếbiến chiếm tỷ trọng thấp trong tổng chi phí chế biến Về bản chất, đây là một dạngcủa phơng pháp ớc tính theo sản lợng tơng đơng, trong đó giả định rằng sản phẩmdở dang đã hoàn thành ở mức độ 50% so với thành phẩm.
4.2.3: Xác định giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức hoặc kế hoạch:
Căn cứ vào định mức tiêu hao (hoặc chi phí kế hoạch) cho các khâu, các bớc, cáccông việc trong quá trình chế tạo sản phẩm để xác định giá trị sản phẩm dở dang Ngoài các phơng pháp đợc trình bày ở trên thì trong thực tế ngời ta còn áp dụngcác phơng pháp khác để xác định giá trị sản phẩm dở dang nh phơng pháp thống kêkinh nghiệm, phơng pháp tính theo chi phí vật liệu chính và vật liệu phụ nằm trongsản phẩm dở dang… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho Các phơng pháp này đợc áp dụng tuỳ thuộc vào đặc điểm của
Trang 19quá trình sản xuất, của quy trình công nghệ… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho với mục đích tính toán một cách phùhợp nhất giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, tạo cơ sở cho công tác tính giá thành đợcchính xác, hợp lý.
IV Đặc điểm hạch toán chi phí sản xuất theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:1 Khái niệm và tài khoản sử dụng:
1.1 Khái niệm phơng pháp kiểm kê định kỳ:
Phơng pháp kiểm kê định kỳ là phơng pháp không theo dõi một cách thờngxuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại vật t, hàng hoá, sản phẩm trêncác tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầukỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lợng tồn kho thực tế.Từ đó xác định lợng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác trongkỳ theo công thức:
Giá trị hàng tồn kho Giá trị hàng tồn Tổng giá trị hàng Giá trị hàng tồn = + _
xuất dùng trong kỳ kho đầu kỳ tồn kho tăng thêm kho cuối kỳ
Ưu điểm của phơng pháp hạch toán này là tiết kiệm đợc công ghi chép, tuy nhiênđộ chính xác của phơng pháp này lại không cao Phơng pháp kiểm kê định kỳ chỉthích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại hành hoá, vật t khác nhau,giá trị thấp thờng xuyên xuất dùng, xuất bán.
1.2 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán cũng sử dụng các TK621- Chiphí nguyên vật liệu trực tiếp, TK622- Chi phí nhân công trực tiếp, TK627- Chi phísản xuất chung Do đặc điểm của phơng pháp kiểm kê định kỳ nên các chi phí vậtliệu xuất dùng rất khó phân định đợc mục đích sử dụng nh là phục vụ cho sản xuất,quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm Vì vậy, kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phíphát sinh liên quan đến từng đối tợng Trong phơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toánsử dụng TK631- Giá thành sản xuất thay cho TK154- Chi phí sản xuất kinh doanhdở dang TK631 có vai trò giống với TK154, tài khoản tập hợp chi phí sản xuất liênquan đến việc chế tạo sản phẩm, thực hiện lao vụ, dịch vụ Cuối kỳ, TK631 khôngcó số d, giá thành sản phẩm đợc kết chuyển vào TK632, giá trị sản phẩm dở dangcuối kỳ- TK154.
2 Phơng pháp hạch toán:
Trang 202.1: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu:
Kế toán cũng sử dụng TK621- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Các chi phí đợcphản ánh trên TK621 không ghi theo từng chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu màmột lần vào cuối kỳ hạch toán sau khi tiến hành kiểm kê và xác định đ ợc giá trịnguyên vật liệu tồn kho và đang đi đờng Nội dung phản ánh của TK621 giống nhphơng pháp kê khai thờng xuyên.
Phơng pháp hạch toán cụ thể:
+ Trị giá vật liệu xuất dùng trực tiếp để chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ,dịch vụ
Nợ TK621- Chi tiết đối tợng
Có TK611(6111)- Giá trị vật liệu xuất dùng
+ Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ,dịch vụ (chi tiết theo từng đối tợng)
Nợ TK631 Có TK621
Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp theo phơng pháp
kiểm kê định kỳ
TK311,111,112… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho TK611 TK621 TK631 Giá trị vật liệu tăng Giá trị VL vật liệu để K/c chi phí NVL trong kỳ chế tạo sản phẩm hay trực tiếp
thực hiện dịch vụ
TK151,152 TK151,152
K/c giá trị vật liệu Giá trị vật liệu cha cha dùng đầu kỳ dùng cuối kỳ
2.2: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:
Cách hạch toán giống nh phơng pháp kê khai thờng xuyên Cuối kỳ, kế toán tiếnhành kết chuyển chi phí.
Nợ TK631
Trang 21Có TK622
2.3: Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Kế toán hạch toán chi phí sản xuất chung giống nh phơng pháp kê khai thờngxuyên Cuối kỳ tiến hành kết chuyển chi phí để tính giá thành sản phẩm
Nợ TK631 Có TK627
2 Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm:
Để phục vụ cho việc tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kếtoán sử dụng TK631- Giá thành sản xuất Việc hạch toán đợc thực hiện chi tiết theođịa điểm phát sinh chi phí và theo loại, nhóm sản phẩm, dịch vụ Tơng tự nh TK154
Quá trình tổng hợp chi phí đợc khái quát qua sơ đồ sau:
TK621 TK631 TK632 K/c chi phí nguyên vật liệu Tổng giá thành sản xuất của Trực tiếp sản phẩm dịch vụ hoàn thành
TK622
K/c chi phí nhân công trực tiếp
Trang 22TK627
K/c chi phí sản xuất chung
Các phơng pháp kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ cũng đợc ápdụng tơng tự nh phơng pháp kê khai thờng xuyên.
Tóm lại, dù doanh nghiệp sử dụng phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là phơngpháp kê khai thờng xuyên hoặc phơng pháp kiểm kê định kỳ thì mục đích cuối cùngđều giống nhau Đó là phải đảm bảo độ tin cậy cho thông tin kế toán Mỗi phơngpháp đều có những mặt tích cực và hạn chế Vì vậy, khi áp dụng ta cần phải tậndụng và phát huy mặt tích cực, đồng thời tìm ra những biện pháp nhằm ngày cànghoàn thiện phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, phơng pháp tập hợp chi phí sản xuấtkinh doanh
-1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1 Giới thiệu về Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại
Công ty du lịch và xúc tiến du lịch toạ lạc ở 25 Ngọc Khánh - Ba Đình - HàNội Công ty đợc thành lập dựa trên cơ sở sáp nhập hai Công ty Khách sạn và dulịch Hoa Lan - Bộ Nội Thơng và khách sạn kinh tế Đối Ngoại của Bộ kinh tế đốingoại theo quyết định số 912/TCCBTM ngày 10/9/1993 của Bộ Thơng Mại.
Tel: 84.4.8344677. Fax: 84.4.8343165.
Mã số thuế: 01.0010765.2-1.
Khách sạn là ngành kinh doanh chính của Công ty thể hiện khách sạn Thơngmại chiếm tỷ trọng 93% toàn Công ty Bên cạnh việc kinh doanh dịch vụ khách sạnnh cho thuê phòng, tổ chức các tua du lịch, Công ty còn kinh doanh các dịch vụ
Trang 23khác nh nhận đặt tiệc, tổ chức hội thảo, xuất nhập khẩu đồ thủ công mỹ nghệ vàdịch vụ xuất nhập cảnh.
Khách sạn đi vào hoạt động từ tháng 1 năm 1995 Khách sạn có 5 tầng baogồm 60 phòng nghỉ trong đó có 3 loại phòng theo các loại giá khác nhau từ loại 1đến loại 3 Khách sạn có 3 phòng ăn, 12 phòng massage, phòng giải trí và phònginternet đều ở tầng 2.
Giám đốc của công ty là ngời đã từng giữ cơng vị giám đốc sở Thơng mạitỉnh Nam Định Với kinh nghiệm của mình, ông đã giữ Công ty trụ vững và pháttriển trong cơ chế thị trờng đầy cạnh tranh của các Công ty nớc ngoài.
1.2 Bối cảnh ra đời và chức năng nhiệm vụ của Công ty
1.2.1 Bối cảnh ra đời của Công ty
Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại ra đời gắn với sự ra đời của Bộ ThơngMại Việc sáp nhập hai bộ: Bộ Nội Thơng và Bộ Kinh Tế đối ngoại có thể coi là lýdo chính trị cho việc sáp nhập Công ty dịch vụ Hoa Lan và khách sạn Ngọc Khánhđể trở thành Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại.
Vào những năm 1993 khi đất nớc bớc vào giai đoạn mở cửa thị trờng, cácCông ty nớc ngoài liên tục đầu từ vào Việt Nam Với chủ trơng liên doanh với cácđối tác nớc ngoài để có thể thu lợi nhuận và học hỏi thêm bên bạn nhiều kinhnghiệm trong kinh doanh Công ty dịch vụ Hoa Lan thuộc bộ nội thơng ở số 19Phạm Đình Hổ đã quyết định liên doanh với bên Malayxia để thành lập khách sạnSunway là một khách sạn sang trọng ở Hà Nội hiện nay Bên cạnh mục tiêu liêndoanh để phát triển ngành du lịch và công ty muốn mở rộng quy mô kinh doanh,muốn tạo dựng cho ngành thơng mại mới thành lập một khách sạn lớn hơn với độingũ nhân viên và quản lý tinh nhuệ hơn Đây là một quyết định táo bạo của banlãnh đạo Công ty cũng nh Bộ thơng mại Trớc kia Công ty khách sạn và dịch vụHoa Lan cũng nh Công ty khách sạn Ngọc Khánh đều chỉ là khách sạn nhỏ phụcvụ nhu cầu trong nội bộ Việc xây dựng khách sạn Thơng Mại đạt tiêu chuẩn 3 saođặt ra cho các thành viên sáng lập cùng ban lãnh đạo Công ty rất nhiều khó khăn.
Thứ nhất về mặt nội lực đòi hỏi Công ty cần phải nâng cao trình độ vè mặtquản lý Sự thay đổi này cần thiết là sự thay đổi về chất, do vậy Công ty đã liên tụctổ chức các khoá đào tạo chuyên nghiệp cho các cán bộ quản lý Tuyển nhân viênmới có trình độ cao Ngay cả các đội ngũ nhân viên cũ cũng đợc đào tào lại để cóthể phục vụ cho khách sạn mới với phơng trâm "con ngời là một nửa của kháchsạn".
Trang 24Thứ hai Do việc sáp nhập hai Công ty để thành lập Công ty mới dẫn đến việcd thừa nhiều lao động nên Công ty chỉ có thể giữ lại theo cơ chế sàng lọc nhữngnhân viên tốt phù hợp nhất với công việc mới Việc dừ thừa nhiều lao động dẫn đếnviệc Công ty phải bố trí lại việc làm cho họ Theo khoản 1 điều 17 Bộ luật lao động:"Trong trờng hợp do thay đổi cơ cấu hoặc công nghệ mà ngời lao động đã làm th-ờng xuyên trong doanh nghiệp từ 1 năm trở lên bị mất việc làm, thì ngời sử dụnglao động có trách nhiệm đào tạo lại họ để tiếp tục sử dụng họ vào những chỗ làmmới; nếu không thể giải quyết vào công việc mới, phải cho ngời lao động thôi việcthì phải trợ cấp mất việc làm, cứ mỗi năm làm việc phải trả một tháng lơng, nhngthấp nhất cũng bằng hai tháng lơng".
Ngay từ khi thành lập ban lãnh đạo mới của Công ty đã phải đối mặt vớinhững thách thức không nhỏ trong việc bố trí lao động Theo điều 31 Bộ luật laođộng: "Trong trờng hợp sáp nhập phân chia doanh nghiệp, chuyển quyền sở hữu,quyền quản lý hoặc quyền sử dụng tài sản doanh nghiệp thì ngời sử dụng lao độngkế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục thực hiện hợp đồng lao động với ngời laođộng cho tới khi 2 bên thoả thuận sửa đổi, chấm dứt hợp đồng lao động hoặc giaokết hợp đồng lao động mới".
Bên cạnh những khó khăn Công ty có những thuận lợi trong quá trình sápnhập, đặc biệt là về thủ tục hành chính Đây là điều dễ hiểu do Công ty là Công tytrực thuộc Bộ thơng mại.
Hiện nay Công ty lấy kinh doanh khách sạn là chủ yếu do những năm gầnđây rất phát triển, Việt Nam chúng ta đã trở thành điểm đến của du khách 4 ph ơng.Tuy nhiên phòng kinh doanh của Công ty vẫn luôn thờng xuyên trình giám đốcchiến lợc XNK các sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhằm tăng thêm doanh thu và đadạng hoá loại hình kinh doanh cho doanh nghiệp Đặc biệt dịch vụ xuất nhập cảnhvà vận chuyển hành khách những năm gần đây đặc biệt phát triển Tuy nhiên Côngty vẫn cha đủ sự chuyên nghiệp để có thể làm trọn gói cho một tour du lịch củakhách Ví dụ Công ty vẫn còn thiếu đội ngũ hớng dẫn viên du lịch chuyên nghiệphay Công ty vẫn cha thể đáp ứng đợc mọi địa điểm mà khách muốn tham quan.
Có thể tóm tắt quá trình ra đời của Công ty qua sơ đồ sau
Bộ Nội Thơng
Bộ trởng BTM trình thủ tớng CP về việcsáp nhập 2 công ty
24/5/1993
Trang 25
1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty
+ Xây dựng và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của Công ty theo quy chếhiện hành để thực hiện mục đích và nội dung các hoạt động của Công ty đợc quyđịnh tại phần trên.
+ Tự tạo ra nguồn vốn, quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn đó, mởrộng đầu t sản xuất, đổi mới trang thiết bị, bù đắp chi phí, cân đối giữa xuất vànhập, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với Nhà nớc.
+ Tuân thủ các chính sách, chế độ, luật pháp của Nhà nớc có liên quan đếnhoạt động kinh doanh của Công ty Thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng kinh tế,hợp đồng mua bán và các văn bản mà Công ty đã ký kết.
+ Quản lý, chỉ đạo các đơn vị trực thuộc Công ty theo quy chế hiện hành củaNhà nớc.
+ Thực hiện đúng chính sách cán bộ, bồi dỡng, đào tạo không ngừng nâng caotrình độ nghiệp vụ các mặt cho các cán bộ công nhân viên trong Công ty.
+ Làm tốt công tác bảo hộ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trờng,bảo vệ tài sản XHCN, bảo vệ an ninh quốc phòng.
2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1 Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại
Bộ trởng ra quyết định sáp nhập 2 công ty và thành lập công tydu lịch và xúc tiến thơng mại - đồng thời ra quyết định bổ
nhiệm giám đốc mới cho công ty
Công ty thực hiện việc đăng ký kinh doanh theoquy định pháp luật Công ty du lịch và xúc tiến th-
Khách sạn Th
mại Đội CấnThủ tớng CP ra thông báo về việc đồng ý để Bộ trởng sáp
nhập 2 công ty và thành lập doanh nghiệp mới
Trang 262.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý Công ty
Qua sơ đồ ta có thể thấy cơ cấu tổ chức và quản lý của Công ty tơng đối đơngiản và thống nhất Công ty du lịch và xúc tiến thơng mại có phạm vi kinh doanhrộng và bên cạnh khách sạn Thơng mại (giữa vai trò quan trọng nhất của Công ty)còn có cửa hàng Tràng Tiền và trung tâm dịch vụ Đội Cấn nên các Công ty trựcthuộc cũng vẫn có sự độc lập cần thiết để chủ động trong kinh doanh.
Khách sạn Sunway là một khách sạn liên doanh với tập đoàn Sunway củaMalayxia, phần góp vốn của Công ty là 29 %, có 2 thành viên trong hội đồng quảntrị nên có thể dễ dàng thấy rằng tiếng nói của Công ty trong liên doanh không thểso sánh với nớc bạn Tuy nhiên chủ trơng liên doanh là tất yếu trong bối cảnh hộinhập nền kinh tế thế giới và để thúc đẩy ngành du lịch đầy tiềm năng nhng thiếuvốn đầu t của chúng ta.
Trung tâm dịch vụ Đội Cấn cũng có ngành nghề kinh doanh chính là kháchsạn Trung tâm hoạt động theo kiểu lấy thu bù chi, nộp khấu hao tài sản, hạch toánbáo sổ Trung tâm tự chủ về kế hoạch kinh doanh, tài chính, nhân sự lao động vàtiền lơng song phải phù hợp với kế hoạch chung của Công ty và báo cáo với Công tytrớc khi thực hiện.
Cũng giống với trung tâm dịch vụ Đội Cấn, cửa hàng Tràng Tiền hoạt độngtheo nguyên tắc lấy thu bù chi, tuy nhiên cửa hàng có thể chủ động dễ dàng trongviệc thay đổi ngành nghề kinh doanh để phù hợp với thị trờng Ví dụ, trớc kia cửahàng kinh doanh đồng hồ còn bây giờ cửa hàng chuyển sang kinh doanh đồ thủcông mỹ nghệ.
2.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Theo sơ đồ trên thì Giám đốc là ngời điều hành cao nhất, là ngời có toànquyền quyết định và chịu trách nhiệm chung đối với hoạt động kinh doanh của
Trang 27Công ty trớc Bộ thơng mại và pháp luật Giám đốc trực tiếp điều hành, quản lý hoạtđộng của 3 phòng: Phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán tài vụ, phòng kinhdoanh nghiệp vụ Riêng khách sạn Sunway là khách sạn liên doanh với Malayxiathì hoạt động có những đặc thù riêng Phần vốn góp của Công ty trong liên doanh là29%, công ty cử hai thành viên tham gia vào hội đồng quản trị, một giữ chức phótổng giám đốc, một tham gia vào phòng quản lý nhân sự, ngoài ra còn có một ngờiphụ trách kế toán.
Phó giám đốc có trách nhiệm giúp việc cho giám đốc trong việc xây dựng kếhoạch các chính sách kinh doanh và trực tiếp phụ trách công việc kinh doanh củaCông ty và khách sạn.
Các phòng giúp việc cho Giám đốc sẽ điều phối hoạt động của cửa hàng kinhdoanh tổng hợp Tràng Tiền, trung tâm dịch vụ thơng mại Đội Cấn và khách sạn Th-ơng Mại theo chức năng và nhiệm vụ của mỗi phòng Cụ thể nh sau:
+ Phòng tổ chức hành chính: có nhiệm vụ quản lý cơ sở vật chất phục vụ kinhdoanh, tổ chức xây dựng bộ máy quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự, xây dựng vàquản lý định mức lao động, tiền lơng,
+ Phòng kế toán: có nhiệm vụ xây dựng và quản lý về ngân quỹ, theo dõi thuchi, quản lý tài chính vốn, quản lý hớng dẫn hoá đơn chứng từ, tình hình thực hiệnchi tiêu tài chính và các hoạt động kế toán của Công ty.
+ Phòng kinh doanh: có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc chính sách kinh doanh, lậpkế hoạch kinh doanh Ngoài ra, phòng kinh doanh còn trực tiếp kinh doanh các mặthàng xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, trang trí nội thất, thực phẩm ăn uống phụcvụ cho kinh doanh khách sạn Việc tổ chức tiếp thị quảng cáo, tổ chức hội nghị, tiệccới, hớng dẫn du lịch, lữ hành cũng là nhiệm vụ của phòng.
Khách sạn Thơng mại bao gồm các bộ phận: Lễ tân, tổ buồng, tổ bar, nhàhàng, tổ bảo vệ, tổ kỹ thuật đây là những bộ phận lao động trực tiếp trong kháchsạn.
Bộ phận lễ tân: là bộ phận quan trọng nhất đòi hỏi nhân viên phải thành thạo ítnhất 1 ngoại ngữ và nắm vững nghiệp vụ kinh doanh của khách sạn, nhạy bén tronggiao tiếp Mọi yêu cầu của khách hàng đều đợc thông qua phòng lễ tân, rồi từ đónhân viên lễ tân sẽ liên lạc đến các bộ phận cần thiết khác để phục vụ khách nhanhnhất, tốt nhất.
Bộ phận nhà hàng: phục vụ khách hàng 24/24 giờ và cũng đảm nhiệm phục vụtiệc hay hội thảo khi có sự kiện đó diễn ra.
Trang 28Bộ phận buồng: bộ phận này chịu trách nhiệm về toàn bộ nội ngoại thất phòngở khách sạn Các nhân viên thuộc bộ phận này có nhiệm vụ phải dọn dẹp, làm vệsinh phòng cho khách hàng ngày và theo yêu cầu của khách, ngoài ra họ còn phảiđảm bảo đầy đủ đồ dùng hàng ngày cho khách nh: khăn mặt, khăn tắm, xà bông,
Bộ phận bếp: có chức năng chế biến các món ăn phục vụ theo yêu cầu hàngngày của khách hàng Chất lợng phục vụ của bộ phận này đợc đánh giá rất cao, đặcbiệt là các món ăn Trung Quốc, Hàn Quốc, Pháp Đây là kết quả của việc tuyểnchọn khắt khe cùng với chế độ u đãi đặc biệt với các đầu bếp của Công ty.
Bộ phận bảo vệ: Bộ phận này có nhiệm vụ đảm bảo an toàn an ninh cho kháchsạn và cho khách hàng đang lu trú tại khách sạn.
Bộ phận kỹ thuật: Có nhiệm vụ theo dõi, bão dỡng, sửa chữa các thiết bị vềđiện nớc của khách sạn.
Bộ phận tạp vụ: bộ phận này phụ trách công việc thu dọn vệ sinh sạch sẽ toànkhuôn viên của khách sạn Ngoài ra, bộ phận này có trách nhiệm cung cấp đầy đủdụng cụ, đồ dùng cần thiết cho nhà hàng và khách sạn.
3 Những hoạt động kinh doanh của công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại
Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại chủ yếu kinh doanh ngành khách sạn.Khách sạn Thơng mại của công ty chiếm tỷ trọng 93% toàn công ty Khách sạnThơng mại kinh doanh dịch vụ lu trú là chủ yếu Khách san có 60 phòng nghỉ vớimức giá khác nhau từ loại 1 đến loại 3 Bên cạnh dịch vụ lu trú các hoạt động nhnhận đặt tiêc cới, phục vụ hội thảo, cho thuê hội trờng, kinh doanh đồ lu niệm, dịchvụ massage cũng thuộc sự quản lí của khách sạn Ngoài khách sạn Thơng mại ,nhà hàng Thơng mại và nhà hàng Hàn Quốc kinh doanh hoạt động ăn uống đáp ứngnhu cầu ẩm thực của khách lu trú tại khách sạn và khách du lịch Nhà hàng HànQuốc chuyên phục vụ các món ăn hải sản và các món ăn truyền thống của HànQuốc Nhà hàng Thơng mại phục vụ đồ ăn sáng cho khách lu trú và đảm nhận tiệccới, phục vụ hội thảo khi các sự kiện đó diễn ra Các quầy Mini Bar, Lobby Barphục vụ các đồ uống và đồ ăn nhanh cho khách.
II Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán và bộ sổ kế toán tại Công ty Du lịch vàxúc tiến thơng mại.
1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán.
Trang 29Công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức tập trung, theo hình thức tổ chứccông tác kế toán này, toàn đơn vị chỉ tổ chức một phòng kế toán trung tâm (đơn vịkế toán cơ sở) ở đơn vị chính, còn ở các đơn vị trực thuộc đều không có tổ chức kếtoán riêng Phòng kế toán trung tâm chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện toàn bộcông tác kế toán, công tác tài chính và công tác thống kê trong toàn công ty Còn ởcác đơn vị trực thuộc, phòng kế toán trung tâm chỉ bố trí nhân viên hạch toán làmnhiệm vụ hớng dẫn hạch toán ban đầu, thu nhận và kiểm tra chứng từ ban đầu đểđịnh kỳ (thờng là một tuần) chuyển chứng từ về phòng kế toán trung tâm Ngoài rađể phục vụ cho yêu cầu quản lý về hạch toán thống kê, phòng kế toán trung tâmgiao cho các nhân viên hạch toán thực hiện một số phần hành công việc hạch toánkhác nh ghi chép các chỉ tiêu cần thống kê, ghi chép hạch toán một số nghiệp vụ cụthể Về cơ cấu bộ máy kế toán của công ty bao gồm có 5 ngời Một nhân viên kếtoán trởng kiêm kế toán tổng hợp, một kế toán khách sạn, một kế toán về thanhtoán, một kế toán về nguyên vật liệu, hàng hoá, công cụ, một nhân viên làm thủquỹ
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại.
Kế toán khách sạn có nhiệm vụ ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phátsinh trong các lĩnh vực nh phòng nghỉ, điện thoại, giặt là, massage… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho kế toán phảnánh nghi chép doanh thu từ các dịch vụ, các khoản điều chỉnh doanh thu nh hoạtđộng massage chịu thuế tiêu thụ đặc biệt – một khoản giảm trừ doanh thu, kế toántheo dõi tình hình kinh doanh phòng nghỉ trên cơ sở các bảng thống kê của nhânviên lễ tân về số lợng phòng đang đa vào kinh doanh hay phòng có khách, số lợngphòng vẫn còn trống Ngoài ra kế toán còn theo dõi tình hình kinh doanh hàng hoálà các đồ lu niệm bán cho khách du lịch v.v… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho
Kế toán vốn bằng tiền, vay và thanh toán có nhiệm vụ ghi chép phản ánh sốhiện có và tình hình biến động của các khoản vốn bằng tiền (tiền mặt tại quỹ, tiềngửi ngân hàng) Kế toán ghi chép, tổng hợp và kế toán chi tiết các khoản tiền vay,các khoản công nợ (các khoản nợ phải thu, phải trả) và nguồn vốn chủ sở hữu.
Kế toán tr ởng
Trang 30Kế toán tài sản cố định, vật liệu có nhiệm vụ ghi chép kế toán tổng hợp và kếtoán chi tiết tài sản cố định, công cụ dụng cụ tồn kho, nguyên vật liệu tồn kho, kếtoán định kỳ khấu hao tài sản cố định, phân bổ công cụ dụng cụ tính trị giá vốn vậtliệu xuất kho Lập các báo cáo kế toán nội bộ về tăng giảm tài sản cố định, báo cáonguyên vật liệu tồn kho, theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định, báo cáo nguyênvật liệu tồn kho, theo dõi tình hình sử dụng tài sản cố định, công cụ dụng cụ ở cácbộ phận trong công ty.
Thủ quỹ là ngời chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản toàn bộ lợng tiền mặttrong két sắt, nhập-xuất quỹ tiền mặt.
Kế toán trởng kiêm kế toán tổng hợp: trực tiếp phụ trách phòng kế toán, chịutrách nhiệm trớc cơ quan tài chính cấp trên và giám đốc công ty về các vấn đề cóliên quan đến tình hình tài chính và công tác hạch toán kế toán của công ty, kiểmtra công tác chỉ đạo, công tác quản lý, tạo nguồn vốn, sử dụng tiền vốn theo đúngchế độ tài chính nhà nớc ban hành Ngoài ra, kế toán trởng là ngời tổng hợp tất cảcác số liệu từ nhật ký chứng từ, bảng kê để lập báo cáo kế toán quyết toán tài chínhtheo quy định nhà nớc và đảm nhiệm các phần hành kế toán còn lại.
Để góp phần đảm bảo độ chính xác cho thông tin kế toán, đồng thời giảm nhẹkhối lợng công việc, công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào công tác quản lýhạch toán Hệ thống tài khoản kế toán của công ty áp dụng thống nhất hệ thống tàikhoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định 114TTC-QĐ/CĐKT ngày1/11/1995 của Bộ Tài chính đã bổ xung.
2.2 Các loại sổ kế toán của hình thức nhập ký chứng từ.
Trang 31ở hình thức kế toán này, sổ kế toán tổng hợp bao gồm các nhật ký chứng từ,bảng kê, sổ cái Các sổ chi tiết là các sổ kế toán đợc mở theo từng hoạt động kinhdoanh, từng đối tợng tập hợp chi phí, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của chủ doanhnghiệp.
Hệ thống sổ tổng hợp của hình thức nhật ký chứng từ bao gồm 10 Nhật kýchứng từ đợc đánh số từ 1 đến 10 Trong thực tế, doanh nghiệp thờng sử dụng 4Nhật ký chứng từ chủ yếu và một số bảng kê thông dụng.
Sau đây là hệ thống sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ đợc sử dụng ởdoanh nghiệp.
Bảng kê một số Nhật ký chứng từ và bảng kê đợc sử dụng ở công ty
Ngoài việc sử dụng một số sổ kế toán tổng hợp, để phục vụ cho công tác quảnlý hạch toán và yêu cầu của doanh nghiệp, kế toán còn mở thêm các sổ kế toán chitiết nh sổ thu, sổ chi, sổ theo dõi tiền lơng và thu nhập đối với cán bộ công nhânviên, sổ chi tiết thanh toán đối với ngời bán TK 331, sổ chi tiết thanh toán dối vớikhách hàng TK 131… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho
-Bảng kê chi tiết TK 131.-Bảng kê chi tiết TK 133.-Bảng kê chi tiết TK 138.-Bảng kê các khoản tạm ứng.-Bảng kê chi tiết TK 152.-Tổng hợp bảng kê TK 156.-Bảng kê chi tiết TK 214.-Bảng kê chi tiết TK 311.-Bảng kê chi tiết TK 331.-Bảng kê chi tiết TK 333
-Nhật ký chứng từ số 1.-Nhật ký chứng từ số 2.-Nhật ký chứng từ số 7.-Nhật ký chứng từ số 8.
Trang 322.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ
Ghi cuối tháng
Qua sơ đồ trên ta thấy việc hạch toán xuất phát từ chứng từ gốc sau đó đợchạch toán vào sổ quỹ, sổ kế toán chi tiết và ghi vào bảng phân bổ Công ty áp dụngphơng pháp kê khai thờng xuyên do đó việc hạch toán đợc thực hiện hàng ngày.Cuối tháng, số liệu đợc tổng hợp trên sổ chi tiết để ghi vào các bảng kê, các nhật kýchứng từ có liên quan Từ nhật ký chứng từ, việc ghi các sổ cái đợc thực hiện dựavào số công có, công nợ trên các nhật ký chứng từ có liên quan Báo cáo kế toán đ-ợc lập dựa trên các bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái có liên quan.
2.4 Trình tự ghi sổ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dịch
chi tiết
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Nhật ký chứng từ 1,2… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho
Bảng phân bổTiền l ơng, BHXH… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho
Công cụ, dụng cụ, chi phí sửa chữa.
Khấu hao TSCĐ
Bảng tập hợp chi phí theohoạt động kinh doanh
Nhật ký chứng từ số 7
Sổ cái
Bảng tính giá
thành
Trang 33Ghi hàng ngày.Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu.
II Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh tại công ty Du lịch và xúc tiến thơngmại.
1 Đối tợng tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh.
Công ty Du lịch và xúc tiến thơng mại kinh doanh hoạt dộng du lịch và dịch vụdo đó mà việc xác định đối tợng để tập hợp chi phí là rất quan trọng Đối tợng tậphợp chi phí chình là các hoạt động kinh doanh nhà hàng, hoạt động kinh doanhbar… trong quá trình kinh doanh Do vậy, để thuận lợi cho Mỗi hoạt động là một đối tợng tập hợp chi phí Nh vậy, kế toán tập hợp chiphí theo địa điểm và thời gian phát sinh chi phí, theo từng hoạt động kinh doanh.Do đối tợng tập hợp chi phí khá nhiều nên để thuận tiện cho việc minh hoạ về cáchhạch toán chi phí, em chọn hoạt động kinh doanh buồng ngủ để trình bày các thứchạch toán của công ty.