1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng

78 402 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 586 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng

Trang 1

Lời mở đầu

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh của nhà nớc cũng nh các tổchức kinh doanh khác, công ty Cao Su Sao Vàng cũng đóng góp một phầnquan trọng trong nền kinh tế quốc dân Chính vì vậy, sự phát triển ngày càngmạnh của công ty là vấn đề hết sức cần thiết Hiểu rõ đợc điều đó nên Bangiám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty không ngừng nỗlực góp phần thúc đẩy công ty ngày càng phát triển đi lên.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là một trong những chỉ tiêu quantrọng trong hệ thống các chỉ tiêu kinh tế phục vụ cho công tác quản lý doanhnghiệp và có mối quan hệ mật thiết với doanh thu, kết quả( lãi, lỗ) hoạt độngsản xuất kinh doanh, do vậy rất đợc các chủ doanh nghiệp quan tâm.

Mục đích sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp là lợi nhuận tối đa,chính vì thế họ quan tâm đến công tác quản lý chi phí và giá thành là lẽ đơngnhiên Họ phải biết bỏ ra những chi phí nào, bỏ ra bao nhiêu và kết quả sảnxuất thu đợc cái gì, bao nhiêu

Chính vì vậy, việc đổi mới và không ngừng hoàn thiện công tác hạch toánchi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp cho thíchứng với yêu cầu quản lý trong cơ chế mới là một vấn đề thực sự cần thiết Tuynhiên, vấn đề này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lỡng cả về mặt lý luận vàthực tiễn trong cơ sở đơn vị.

Với ý nghĩa và tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí và giá thành sảnphẩm đối với doanh nghiệp sản xuất Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công tyCao Su Sao Vàng, em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình:

Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tínhgiá thành sản phẩm tại công ty Cao Su Sao Vàng.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 2

Qua đây em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Minh Phơng ngời

đã trực tiếp hớng dẫn em trong thời gian qua Đồng thời em xin chân thànhcảm ơn các cô chú anh chị trong phòng kế toán, những ngời đã tận tình giúp đỡvà đóng góp nhiều ý kiến quý báu để em hoàn thành tốt bài viết của mình.

Đồng thời trong kế hoạch khôi phục và phát triển kinh tế 3 năm 1960 ) đảng và chính phủ đã phê duyệt phơng án xây dựn khu công nghiệp Th-ợng đình gồm 3 nhà máy : Cao su –Xà phòng- Thuốc lá Thăng long( gọi tắt làkhu Cao-Xà-Lá) nằm ở phía nam Hà nội thuộc quận thanh xuân ngày

(1959-Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 3

nay.Công trờng đợc khởi công xây dựng ngày 22/12/1958, vinh dự đợc Bác Hồvề thăm ngày 24/2/1959.

Sau hơn 13 tháng miệt mài lao động , quá trình xây dựng nhà xởng , lắpđặt thiết bị, đào tạo cán bộ, công nhân cơ bản hoàn thành, ngày 6/4/1960 nhàmáy tiến hành sản xuất thử những sán phẩm săm lốp xe đạp đầu tiên ra đờimang nhãn hiệu “Sao Vàng” Cũng từ đó nhà máy mang tên : NHà máy cao susao vàng hà nội Ngày 23/5/1960 nhà máy làm lễ cắt băng khánh thành , hàngnăm nhà máy lấy ngày này làm ngày truyền thống , ngày kỷ niệm thành lậpnhà máy, một bông hoa hữu nghị của tình đoàn kết keo sơn Việt – Trung bởitoàn bộ công trình xây dựng này nằm trong khoản viện trợ không hoàn lại củađảng và chính phủ Trung Quốc tặng nhân dân ta Đây cũng là một xí nghiệpquốc doanh lớn nhất , lâu đời nhất và duy nhất sản xuất săm lốp con chim đầuđàn của ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩm cao su của Việt Nam Vềkết quả sản xuất năm 1960, năm thứ nhất nhận kế hoạch của nhà nớc giao, nhàmáy đã hoàn thành các chỉ tiêu sau:

*Giá trị tổng sản lợng : 2.459442đ

*Các sản phẩm chủ yếu : Lốp xe đạp : 93.664 chiếc Săm xe đạp : 38.388 chiếc

* Đội ngũ cán bộ công nhân viên : 262 ngời đợc phân bổ trong 3 xởngsản xuất và 6 phòng ban nghiệp vụ Về trình độ không có ai tốt nghiệp đại học,chỉ có hai cán bộ tốt nghiệp trung cấp.

Từ năm 1991 đến nay, nhà máy đã khẳng định đợc vị trí của mình: làmột doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh có hiệu quả, có doanh thu và cáckhoản nộp ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc, thu nhập của ngờilao động dần dần đợc nâng cao và đời sống luôn đợc cải thiện Doanh nghiệpluôn đợc công nhận là đơn vị thi đua xuất sắc, đợc tặng nhiều cờ và bằng khencủa cơ quan cấp trên Các tổ chức đoàn thể ( Đảng uỷ, công đoàn, Đoàn thanhniên cộng sản Hồ Chí Minh ) luôn đợc công nhận là đơn vị : Vững mạnh Từnhững thành tích vẻ vang trên dẫn đến kết quả là:

Theo quyết định số 645/CNNG ngày 27/8/1992của bộ công nghiệp nặngnhà máy đổi tên thành công ty Cao Su Sao Vàng.

Ngày 1/1/1993 nhà máy chính thức sử dụng con dấu mang tên Công ty Cao SuSao Vàng Theo quyết định số 215QĐ/TCNSĐT Ngày 5/5/1993 của Bộ côngnghiệp nặng cho thành lập lại doanh nghiệp nhà nớc là một tổ chức kinh tế cót cách pháp nhân, hoạt động theo chế độ hạch toán độc lập , có tài khoản tạingân hàng, có con dấu riêng để giao dịch.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 4

Tên giao dịch quốc tế là: Sao Vang Rubber Company.

Địa chỉ trụ sở tại : 231 Đờng Nguyễn Trãi- Quận Thanh Xuân- Hà Nội.

Các sản phẩm chủ yếu của công ty nh: săm lốp xe đạp, xe máy, săm lốpô tô mang tính truyền thống , đạt chất lợng cao, có tín nhiệm trên thị trờng vàđợc ngời tiêu dùng mến mộ.

Nhờ có các thiết bị mới, nên ngoài những sản phẩm truyền thống, côngty đã chế tạo thành công lốp máy bay dân dụng TU-134(930x305 ), IL 18 vàquốc phòng MIG-21(800x200) ; lốp ô tô cho xe vận tải có trọng tải lớn ( từ 12tấn trở lên ) và nhiều sản phẩm cao su kỹ thuật cao cấp khác.

Công ty đã chính thức đợc cấp chứng chỉ ISO 9002 của tập đoàn BVQIvơng quốc Anh Đó chính là sự khẳng định mình trớc cơ chế thị trờng cạnhtranh gay gắt và khốc liệt.Công ty luôn thực hiện đúng khẩu hiệu đề ra “Chất l-ợng quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp” vì vậy đã khôngngừng hoàn thiện cải tiến công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứngtốt hơn nữa nhu cầu của thị trờng trong và ngoài nớc, hoàn thành vợt mức cáckhoản nộp ngân sách , nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời laođộng

Trong những năm gần đây , Công ty đã đạt đợc những thành quả đángmừng, nhìn vào các chỉ tiêu cơ bản trong hoạt động sản xuất kinh doanh củaCông ty thật đáng khích lệ , thật phấn khởi , nó phản ánh một sự tăng trởng :lành mạnh, ổn định và tiến bộ Tình hình sản xuất kinh doanh của công tyngày càng phát triển thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 5

Các chỉ tiêuĐVT2000200120022003

1.Giá trị TSL Triệu 332.894 335.325 341.917 390.112Doanh thu tiêu

Triệu 334.761 341.461 368.732 432.874Nộp ngân sách Triệu 13.936 13.232 13.731 14.000Đầu t TSCĐ Triệu 42.320 51.831 47.193 100.000Lợi nhuận phát

-Lốp xe đạp Chiếc 8.031.264 6.895.590 6.465.431 7.164.560-Săm xe máy Chiếc 7.524.563 7.348.630 6.997.300 8.685.148-Lốp xe máy Chiếc 759.319 1.201.230 875.927 1.027.055-Săm xe máy Chiếc 1.644.156 2.066.240 2.747.628 3.072.634-Lốp ô tô Chiếc 160.877 130.480 169.582 201.380-Săm ô tô Chiếc 100.137 93.210 139.503 157.882

-Pin các loại Chiếc 42.495.780 45.985.460 48.136.777 49.722.381Qua các số liệu trên ta sử dụng phép so sánh định gốc( lấy năm 2000làm gốc) để thấy đợc sự phát triển của công ty qua các năm

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 6

Chỉ tiêuTốc độ pháttriển năm 2001so năm 2000 (%)

Tốc độ pháttriển năm 2002so năm 2000 (%)

Tốc đô pháttriển năm 2003so năm 2000(%)

2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý và hoạt động sản xuất kinhdoanh ở công ty cao su sao vàng.

2.1 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty Cao Su Sao Vàng.

Hoạt động theo mô hình trực tiếp tham mu, cơ cấu bộ máy quản lý củacông ty đứng đầu là Ban giám đốc( Giám đốc và các phó giám đốc phụ tráchchuyên môn) với nghiệp vụ quản lý vĩ mô, tiếp theo là các phòng ban chứcnăng và các xí nghiệp thành viên Cụ thể hiện tại Ban giám đốc công ty gồmGiám đốc và 5 phó giám đốc cùng với các phòng ban, đoàn thể , xí nghiệp đợcmô tả sơ đồ sau:

- Giám đốc công ty : lãnh đạo chung toàn bộ bộ máy quản lý và sảnxuất của công ty, chịu trách trớc nhà nớc về mọi hoạt động của công ty.

- Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản và sản xuất

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 7

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh

- Phó giám đốc phụ trách nội chính và cao su kỹ thuật- Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật

- Phó giám đốc phụ trách xây dựng cơ bản tại công ty- Bí th Đảng uỷ và Văn phòng Đảng uỷ công ty

- Chủ tịch công đoàn và Văn phòng công đoàn công ty- Phòng tổ chức hành chính

- Phòng Tài chính kế toán- Phòng Kế hoạch vật t.

- Phòng Đối ngoại – xuất nhập khẩu- Phòng Kỹ thuật cao su

- Phòng KCS

- Phòng Kỹ thuật cơ năng- Phòng Xây dựng cơ bản- Phòng Kỹ thuật an toàn- Phòng Điều độ sản xuất- Phòng Thí nghiệm trung tâm- Phòng Kho vận

- Phòng Tiếp thị bán hàng- Phòng Quản trị bảo vệ- Phòng Quân sự.

2.2.Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:*Nhiệm vụ của công ty

-Thực hiện các chế độ, chính sách về quản lý tài chính và xã hội theođúng các qui phạm pháp luật và qui định của tổng công ty Hoá Chất Việt Nam.- Nghiên cứu phơng thức sản xuất nâng cao chất lợng sản phẩm theotiêu chuẩn ISO-9001:2000.

- Khai thác, sử dụng nguồn vốn có hiệu quả cao.

- Xây dựng và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh dựa trên cơ sở kếhoạch của công ty đã đặt ra và thích ứng với nhu cầu thị trờng về mặt hàngsăm lốp các loại.

- Tăng cờng đầu t cơ sở, vật chất nâng cao trình độ quản lý, trình độnghiệp vụ, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinhdoanh.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 8

- Công ty có nhiệm vụ tự hạch toán kinh doanh đảm bảo bù đắp chi phívà chịu trách nhiệm về việc duy trì và phát triển nguồn vốn do nhà nớc cấp.

- Thực hiện quá trình sản xuất kinh doanh phải đảm bảo mục tiêu antoàn lao động, bảo vệ môi trờng sản xuất kinh doanh tuân thủ ngành nghề donhà nớc đề ra.

- Thực hiện đầy đủ các quyền lợi của công nhân viên theo luật lao độngvà tham gia các hoạt động có ích cho xã hội.

Thị trờng trong nớc và thế giới cũng nh uy tín của công ty tăng lên đángkể, ngoài các tỉnh thành trong cả nớc, các sản phẩm của công ty đã có mặt trêncác thị trờng nớc ngoài nh: Lào, Campuchia, Thái Lan

*.Tình hình nguồn hàng cung ứng của công ty.

Công ty Cao su Sao Vàng là doanh nghiệp chuyên sản xuất các sảnphẩm bằng cao su nên nguyên vật liệu của công ty bao gồm.

Nguyên vật liệu chính:

- Các loại cao su: Cao su SV20, cao su tổng hợp SBR 1172

- Hoá chất; Xúc tiến CZ, màu vàng Saika, Phòng lão, Cumaron - Vải mành: Mành 1260 D/1, Mành 840 D/1, Mànhv1,2,3

- Dây thép tanh: Tanh 0,78mm Nguyên vật liệu phụ

- Than đen: Than N330, N660 - Dầu thông

- Bột chống dính: Bột RE

Công ty sử dụng nguồn nguyên liệu từ nhiều nguồn khác nhau chủ yếugồm hai nguồn chính là nguồn trong nớc và do nhập khẩu.Nguồn trong nớc,chủ yếu đợc cung cấp ở các tỉnh miền Trung và miền Nam nhng chỉ có cao suthiên nhiên, còn lại phải nhập khẩu từ Nhật Bản và Triều Tiên các loại cao sutổng hợp.

* Nguồn vốn và chỉ tiêu hiệu quả

- Nguồn vốn

Công ty Cao su Sao Vàng là doanh nghiệp nhà nớc tiến hành hoạt độngvà mua bán với khối lợng vốn khá lớn Phần lớn số vốn của công ty là do nhànớc cấp còn lại do quá trình hoạt động của doanh nghiệp đã bảo toàn và tăngtrởng vốn Có đợc nguồn vốn là một thế mạnh bất kỳ của doanh nghiệp nào bởinhiều đơn vị sản xuất kinh doanh hiện nay không có khả năng mở rộng hoạt

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 9

động sản xuất kinh doanh cũng bởi vì lợng vốn quá eo hẹp không cho phép,thậm chí có nhiều doanh nghiệp ngừng trệ vì thiếu vốn.

Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát thực trạng tài chính và kết quả kinhdoanh của công ty trong hai năm 2002 và 2003.

Chênh lệchI Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn

II Khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,34 1,27 -0.07- Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 0,69 0,67 -0.02- Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,02 0,02 0- Khả năng thanh toán nợ dài hạn Lần

III Tỷ suất sinh lời

1, Tỷ suất Lợi nhuận/ Doanh thu

-Tỷ suất Lợi nhuận trớc thuế/Doanh thu % 0,14 0,04 -0.1-Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu % 0,10 0,03 -0.072, Tỷ suất Lợi nhuận/ Tổng tài sản

-Tỷ suất Lợi nhuận trớc thuế/Tổng tài sản % 0,14 0,04 -0.1-Tỷ suất Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản % 0,10 0,03 -0.073,Tỷ suất Lợi nhuận/NVCSH % 0,89 0,33 -0.56

Qua các việc tính toán các chỉ tiêu trên, ta thấy rằng:

Tài sản của công ty chủ yếu là TSCĐ và chỉ tiêu này tăng vào năm2003,chứng tỏ TSCĐ tăng lên.

Nguồn hình thành nên tài sản của công ty chủ yếu là từ nợ phải trả Nợphải trả của công ty chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn và năm 2003 tăngso với năm 2002.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 10

Tỷ suất tự tài trợ của công ty thấp và năm 2003 giảm sao năm 2002.Điều này chứng tỏ hầu hết tài sản công ty hiện có đều đợc đầu t bằng nợ phảitrả.

Các chỉ tiêu về khả năng thanh toán của công ty trong năm 2003 đềugiảm so với năm 2002 Điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của công tygiảm Khả năng thanh toán hiện hành năm 2003 giảm so với năm 2002 nhngtỷ lệ này lớn hơn 1 nên công ty vẫn đủ khả năng để thanh toán các khoản nợngắn hạn và tình hình tài chính của công ty là bình thờng Bên cạnh đó công tygặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh , thanh toán tức thời do tài sản luđộng cụ thể là tiền mặt ít nên khả năng thanh toán nhanh khó thực hiện.

Khả năng thanh toán nhanh của công ty trong hai năm 2002 và 2003 đềubằng nhau và nhỏ hơn 0,5.

Ngoài ra tỷ suất lợi nhuận so với doanh thu năm 2003 giảm so năm2002 cụ thể là: Nếu đầu t một đồng doanh thu thì thu đợc 0,04 đồng lợi nhuậntrớc thuế và một đồng doanh thu tạo ra đợc 0,03 đồng lợi nhuận sau thuế vàonăm 2003 trong khi năm 2002thì dầu t một đồng doanh thu thì thu đợc 0,14đồng lợi nhuận trớc thuế và đầu t một đồng doanh thu thì thu đợc 0,10 đồng lợinhuận sau thuế.

Tơng tự ta có tỷ suất lợi nhuận so với tổng tài sản của năm 2003 cũnggiảm so năm 2002.

Tỷ suất lợi nhuận so với nguồn vốn chủ sở hữu của năm 2003 giảm sovới năm 2002 cụ thể, năm 2003 nếu đầu t một đồng NVCSH thì thu đợc 0,33đồng lợi nhuận trongkhi đó năm 2002 nếu đầu t một đồng NVCSH thì thu đợc0,89 đồng lợi nhuận.

*, Tình hình tăng giảm nguồn vốn trong năm 2003

Chỉ TiêuSố đầu kỳTăng trongkỳ

trongkỳSố cuối kỳI NVKD89.376.705.136 813.590.800933.590.8008.925.705.1361,NVNSNN cấp35.584.068.740 500.000.00036.084.068.7402,Vốn tự bổ sung1.694.627.173 313.590.800933.590.800 16.946.276.1733,Vốn liên doanh36.846.360.22200 36.226.360.223

1,Quỹ đầu t phát triển

2,Quỹ n.cứu KH &ĐT

3,Quỹ dự phòng tài chính

III.NVĐTXDCB1,Ngân sách cấp2,Nguồn khác

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 11

IV.Quỹ khác1.561.651.455400.000972.829.600589.222.4551,Quỹ khen thởng574.466.588400.000265.345.500309.521.0882,Quỹ phúc lợi188.352.239020.566.075167.786.1643,Quỹ phúc lợi

4,Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm

Về lao động: Tính đến 31/12/2002 tổng số ngời lao động là 2.146 ngờitrong đó có 2.456 công nhân làm việc theo hợp đồng chính thức, còn lại làmtheo hợp đồng tạm thời.

Về tiền lơng: Thu nhập bình quân của một công nhân hiện nay là1.650.000 Trong đó tiền lơng của công nhân tính bình quân 1 tháng là1.505.000.

* Về hình thức trả lơng:

+ Với mỗi công nhân trực tiếp làm việc ở các cửa hàng, xí nghiệp, khotrạm, ban đại diên của công ty trả lơng % doanh số bán ra của từng đơn vị + Với các lao động gián tiếp lơng đợc trả theo thời gian (lơng cơ bản ) Trong cơ cấu lơng của công ty, bao gồm cả tiền thởng với hệ số tính khácnhau tuỳ theo chất lợng công tác, mức độ phức tạp của công việc Tiền thởngnày đợc trích từ quĩ phúc lợi.

Xét trên mặt bằng giá chung trên phơng diện kinh tế thì thu nhập trungbình nh trên đợc đánh giá là tốt Đạt đợc điều này cũng chính là sự lỗ lực củaban lãnh đạo, cán bộ công thân viên toàn công ty trong hoạt động kinh doanhhiện nay.

* Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Quá trình sản xuất các sản phẩm của công ty đợc tổ chức thực hiện ởbốn xí nghiệp sản xuất chính, XN luyện cao su Xuân Hoà , chi nhánh cao suThái Bình, NM Pin cao su Xuân Hoà, NM cao su Nghệ an và một số xí nghiệpphụ trợ

- Xí nghiệp cao su số 1: Chuyên sản xuất lốp xe máy, băng tải, gioăng cao su,giây curoa, cao su chống ăn mòn, ống cao su.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 12

- Xí nghiệp cao su số 2: Chuyên sản xuất săm, lốp xe đạp các loại, ngoài racòn có phân xởng sản xuất tanh xe đạp.

- Xí nghiệp cao su số 3: Chuyên sản xuất săm, lốp ô tô,lốp máy bay - Xí nghiệp cao su số 4: Chuyên sản xuất săm xe đạp, xe máy.

- Xí nghiệp Cơ điện – Năng lợng : có nhiệm vụ cung cấp điện máy,lắp đặt, chế tạo khuôn mẫu, sửa chữa về điện, cung cấp hơi nén , hơi nóng vànớc cho các đơn vị sản xuất kinh doanh chính cho toàn bộ công ty.

- Xởng Kiến thiết bao bì: có nhiệm vụ xây dựng và kiến thiết nội bộ sửachữa các tài sản cố định, làm sạch các thiết bị máy móc, vệ sinh sạch cho toànbộ công ty

- Chi nhánh cao su Thái Bình: Chuyên sản xuất săm, lốp xe đạp ( phầnlớn là săm lốp xe thồ)

- Nhà máy pin- cao su Xuân Hoà: có nhiệm vụ sản xuất pin khô mangnhãn hiệu con sóc, ắc quy, điện cực, chất điện hoá học và một số thiết bị điệnnằm tại tỉnh Vĩnh Phúc.

- Xí nghiệp luyện cao su Xuân Hoà: sản xuất cao su bán thành phẩmĐến nay đã hơn 43 năm Công ty Cao su Sao vàng vẫn duy trì và pháttriển sản xuất, công ty đã sắp xếp tổ chức sản xuất, cải tạo mặt bằng nhà xởng,dần dần ổn định theo mô hình chuyên môn hoá, tập trung hoá , vừa sắp xếpvừa chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm Từ những sản phẩmđơn điệu về hình thức, ít ỏi về quy cách mẫu mã đến nay săm lốp ô tô đã cóhơn 60 loại, săm lốp xe máy có hơn 40 loại, săm lốp xe đạp có hơn 50 loại, vớimuôn màu sắc đẹp mắt số lợng sản phẩm cũng tăng trởng mạnh Năm 2003giá trị tổng sản lợng đạt trên 390.112 tỷ đồng, lốp xe đạp đạt 7.164.560 chiếctăng 79 lần so với năm 1960, lốp ô tô đạt 201.380 chiếc tăng 38 lần so với năm1962, lốp xe máy đạt 1.027.055 chiếc tăng 113 lần so với năm 1985, pin cácloại đạt 49.722.381 chiếc tăng 8 lần so với năm 1995.

Đến năm 2004 dự kiến:

- Giá trị tổng sản lợng : 505.833 tỷ đồng - Doanh thu tiêu thụ : 620.000 tỷ đồng - Lốp xe đạp : 8.300.000 chiếc

- Lốp ô tô: 310.000 chiếc

- Lốp xe máy : 1.200.000 chiếc - Pin các loại : 55.000.000 chiếc

Đặc biệt uy tín và sức mạnh của Công ty đã đợc nâng cao với thànhcông của việc nghiên cứu sản xuất săm lốp máy bay IL-18,TU-134, MIG-21.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 13

Trong những năm qua Công ty đã cung cấp trên 3000 bộ cho quốc phòng Chấtlợng đảm bảo, giá rẻ , tiết kiệm chi phí ngoại tệ Những năm tới sẽ tiếp tụcnghiên cứu sản xuất thêm nhiều chủng loại mới.

Thời kỳ đổi mới đã tạo ra sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, giữa sảnxuất trong nớc và nhập ngoại Công ty xác định phải phấn đấu nâng cao chấtlợng sản phẩm bằng con đờng đẩy mạnh đầu t chiều sâu,đổi mới công nghệ, ápdụng khoa học kỹ thuật mới Công ty có định hớng đúng trong việc đầu t cótrọng điểm, có chọn lọc Đầu t máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại nh máy cắtvải, máy thành hình, máy nén khí, máy định hình lu hoá, máy cán tráng bốntrục, máy luyện Đổi mới từ khâu nguyên liệu: chọn sợi mành nylon thay thếvải mành bông, chọn cao su tổng hợp kết hợp với cao su thiên nhiên , chọnnhững hoá chất mới chất lợng cao Đổi mới công nghệ sản xuất cốt hơi butyl,công nghệ lu hoá màng, công nghệ thành hình cắt vải gấp mép, công nghệ luhoá tự động nội áp hơi nóng cao Đầu t lò hơi đốt dầu thay thế lò hơi đốt than.

Song song với quá trình đầu t, Công ty tiến hành sắp xếp tổ chức quảnlý, tuyển chọn lại lực lợng lao động Hàng năm tổ chức đào tạo mới, đào tạolại, tuyển dụng công nhân kỹ thuật, kỹ s kinh tế kỹ thuật Đầu t kết hợp vớiđồng bộ nâng cao trình độ ngời lao động đã cho ra đời những sản phẩm có chấtlợng cao, đẹp về hình thức mẫu mã, giá cả hợp lý.

Trải qua hơn 4 thập kỷ xây dựng, phát triển và trởng thành Công ty đã ợc khẳng định bằng những bớc đi vững chắc qua các thời kỳ phát triển của đấtnớc Nhà cửa khang trang, nhiều thiết bị tiên tiến hiện đại, không có rác bẩn,không có bụi mù mịt Khuôn viên có nhiều cây xanh, đờng xá sách đẹp Tất cảcó đợc những gì ngày nay là do chúng ta dày công xây đắp, vun đắp và gìn giữ.Đó là truyền thống tốt đẹp của “ Sao Vàng”.

đ-3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm chủ yếu củacông ty.

Công ty Cao su Sao Vàng là công ty chuyên sản xuất các sản phẩm chếtạo từ cao su Các sản phẩm của công ty đa dạng, phong phú về chủng loại vàhình thức phục vụ cho đối tợng nh ngời tiêu dùng, nông nghiệp, công nghiệp,quốc phòng Một số sản phẩm chủ yếu là lốp xe đạp, xe máy, ô tô, băngtải trong đó mặt hàng lốp xe đạp là mặt hàng truyền thống của công ty hiệnnay đang đợc tiêu thụ mạnh trên thị trờng.

Mỗi chiếc lốp thành phẩm đạt yêu cầu phải đảm bảo đầy đủ các thôngsố kỹ thuật qua từng khâu sản xuất, đồng thời phải qua kiểm tra kỹ lỡng.Những sản phẩm nào đạt tiêu chuẩn mới đợc nhập kho.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 14

Cấu tạo của một chiếc lốp xe đạp bao gồm ba bộ phận chính:

- Mặt lốp: Là hỗn hợp cao su ở phía ngoài có tác dụng bảo vệ không bị ănmòn bởi các hoá chất thông thờng, có tính năng chịu mài mòn tiếp xúc tốt vớimặt đờng.

- Lớp vải: Làm bằng vải mành Nilon tráng cao su là khung cốt chịu lựccủa lốp.

- Vành tanh: Làm bằng tanh thép 0,78mm, ngoài bọc vải cao su có tácdụng định vị lốp trên vành xe.

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất ảnh hởng tới việc xác định đối tợnghạch toán chi phí sản xuất và đối tợng tính giá thành.

Các sản phẩm của công ty với quy cách, kích cỡ khác nhau trên quytrình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, ở các xí nghiệp chỉ có cácsản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối cùng mới đợc coi là thànhphẩm Quy trình sản xuất của công ty đi từ các nguyên liệu cần thiết qua cácgiai đoạn chế biến phức tạp tạo thành thành phẩm hoàn chỉnh đợc bao gói vàcuối cùng là nhập kho thành phẩm Chính vì vậy mà công ty xác định đối tợnghạch toán chi phí ở từng xí nghiệp và đối tợng tính giá thành sản phẩm là từngsản phẩm hoàn thành nhập kho trong kỳ Công ty tiến hành tập hợp chi phí vàtính giá thành theo từng loại sản phẩm nh lốp ô tô, xe đạp, xe máy…

Quy trình sản xuất lốp xe đạp ở công ty Cao su Sao vàng.

ép bọc cao su và cắt

Cán hìnhMặt lốp

Nhiệt luyệnThành

hình lốp

Địa hình

L u hoá

Bao góiKiểm tra Thành phẩm

Nhập kho

Cắt cuộn

Lồng ống nối và dập thành vành

tanh

Trang 15

Các bớc sản xuất:

- Nguyên vật liệu: Cao su sống, các hoá chất vải mành, dây thép tanh.Cao su sống đem cắt nhỏ sấy tự nhiên rồi đem sơ luyện đạt đúng yêucầu kỹ thuật để giảm tính đàn hồi, tăng độ dẻo phục vụ cho những quá trìnhsản xuất sau.

- Phối liệu: Sau khi cao su đã đợc sơ luyện sẽ đợc trộn với hoá chất đã ợc sàng sẩy thành phối liệu đem sang công đoạn hỗn luyện.

đ Hỗn luyện: Cao su và hoá chất sau khi đợc trộn đem hỗn luyện nhằmmục đích phân tán đều các chất pha chế vào cao su sống Trong giai đoạn nàymẫu đợc đem ra thí nghiệm nhanh đánh giá chất lợng mẻ luyện.

- Nhiệt luyện: Mục đích nâng cao nhiệt độ và độ dẻo, độ đồng nhất củaphối liệu sau khi đã đợc sơ hỗn luyện.

- Cán hình mặt lốp: Cán hỗn hợp cao su thành băng dài có hình dángkích thớc của bán thành phẩm mặt lốp xe.

- Vành tanh: Dây thép tanh sau khi đợc đảo tanh và cắt theo chiều dài ợc thiết kế từ trớc sau đó đợc ren răng hai đầu, lồng ống nối dập chắc lại rồimang cắt bavia thành vành tanh và đem sang khâu thành hình lốp xe đạp.

đ Vải mành: Đợc sấy, cắt tráng vào bề mặt của cao su đã đợc luyện theotrình tự trên rồi xé thành những băng vải theo kích thớc thiết kế, cắt theo cuộnvào ống sắt bớc vào quá trình hình thành lốp.

- Thành hình và định hình lốp: Các bán thành phẩm và vải mành dâytanh cao su hoá chất đã trải qua quá trình trên sẽ đợc thực hiện trên máy thànhhình băng vải mành đợc cuốn vòng quanh hai vòng tanh với khoảng cách, gócđộ nhất định treo lên giá và đa sang công đoạn lu hoá lốp Các hoá chất sau

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 16

khi đã tinh luyện đợc chế tạo cốt hơi nhằm phục vụ cho khâu lu hoá cốt hơigồm các công đoạn chính là cao su đã đợc nhiệt luyện lấy ra thành hình cốt hơirồi đem lu hoá thành hình cốt hơi.

- Lu hoá lốp: Là quá trình quan trọng trong quá trình sản xuất sau khi ợc lu hoá cao su phục hồi lại một số tính chất cơ lý của mình.

Kiểm tra và đóng gói nhập kho: Lốp xe sau khi lu hoá sẽ đợc mang rađánh giá chất lợng mới đợc nhập kho.

4 Xu hớng phát triển của công ty trong những năm tới.

Bớc vào thực hiện kế hoạch năm 2005 và kế hoạch trong các năm tới,công ty Cao Su Sao Vàng sẽ phát triển sản xuất kinh doanh theo định hớngsau:

- Tiếp tục phát huy truyền thống, phát huy nội lực, phấn đấu duy trì vàđẩy mạnh tăng trởng, đảm bảo sự phát triển ổn định, bền vững, tiếptục đổi mới công tác quản lý sản xuất kinh doanh nhằm phát huy caohơn nữa tính chủ động, năng động, sáng tạo của cán bộ công nhânviên.

- Quan tâm đến chất lợng sản phẩm, không ngừng nâng cao chất lợngsản phẩm để ngày càng chiếm thị phần vơn lên trong cơ chế thị tr-ờng.

- Đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài tăng doanh thugiúp công ty không ngừng phát triển, nâng cao đời sống của cán bộcông nhân viên.

- Quan tâm xây dựng và thực hiện chơng trình phát triển con ngời vớimục tiêu đào tạo những cán bộ quản lý doanh nghiệp giỏi, cán bộkhoa học kỹ thuật có trình độ cao, chuyên sâu, đội ngũ kỹ s, côngnhân lành nghề vơn lên đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của yêu cầuphát triển và hội nhập.

- Phát huy vai trò, tác dụng của công tác thi đua, quan tâm đến đờisống vật chất, tinh thần của cán bộ công nhân viên Phát huy các hoạtđộng đoàn thể, hoạt động văn hoá,TDTT, duy trì và phát huy khôngkhí đoàn kết, dân chủ trong tập thể cán bộ công nhân viên phấn đấuvì mục tiêu chung.

Mục tiêu của kế hoạch phát triển công ty trong những năm tới nhằm đạthiệu quả trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nâng tầm công ty trở thành mộtdoanh nghiệp lớn mạnh

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 17

5 Tình hình chung về tổ chức bộ máy kế toán tại công ty.

5.1 Tổ chức bộ máy kế toán và công tác kế toán tại công ty.

Công ty Cao Su Sao Vàng là công ty có các chi nhánh trên khắp cả nớcdo vậy công ty tổ chức kế toán theo hình thức vừa tập trung vừa phân tán.

Công tác kế toán đợc thực hiện tại 4 nơi là: Hà Nội( địa điểm chính),Thái Bình, Xuân Hoà, Nghệ An.

Cuối mỗi tháng, mỗi quí, mỗi năm, kết hợp báo cáo tài chính tại công ty vàbáo cáo tài chính tại một số chi nhánh thì kế toán lập báo cáo tài chính hợpnhất toàn công ty.

Do tình hình thực tế của công ty và yêu cầu của công việc, phòng tàichính kế toán của công ty bao gồm:

-Một trởng phòng Tài Chính- Kế Toán(Kế toán trởng): Tổ chức điềuhành chung công việc kế toán đảm bảo cho bộ máy hoạt động hiệu quả Đồngthời có nhiệm vụ lập báo cáo trình cấp trên, là ngời chịu trách nhiệm trớcgiám đốc và Nhà nớc về mặt quản lý tài chính.

-Hai phó phòng Tài chính-Kế toán:

+Một phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Tiến hành tổng hợp các số liệukế toán đa ra các thông tin trên cơ sở số liệu, sổ sách thu nhập đợc từ các phầnhành kế toán khác Cuối kì kế toán có nhiệm vụ lập các báo cáo tài chính.

+ Một phó phòng kiêm kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sảnphẩm nhập kho đồng thời theo dõi, kiểm tra, thực hiện hạch toán chi phí phátsinh trong toàn công ty.

-Các nhân viên kế toán bao gồm: +Một kế toán theo dõi tiền mặt +Một kế toán tiền gửi ngân hàng +Ba kế toán vật t.

+Ba kế toán tiêu thụ

+Hai kế toán tài sản cố định +Một kế toán huy động vốn +Hai thủ quỹ

+Một kiểm toán nội bộ + Một kế toán tiền lơng.

Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Cao Su Sao Vàng.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 18

thuÕ, X§

KÕ to¸n

KÕ to¸n TGNH

KÕ to¸n tiÒn mÆt

KT tiÒn vay CBCNV

KÕ to¸n tiÒn l ¬ng

KT tËp hîp chi µ Z phÝ v

C¸c nh©n viªn

kÕ to¸n xÝ nghiÖp, chi nh¸nhKiÓm

to¸n néi bé

Thñ quü

KÕ to¸n tiªu thô m s¶n phÈ

Trang 19

Ng« ThÞ BÝch H¶i KÕ to¸n - 43CChøng tõ gèc

B¸o c¸o quÜ hµng ngµy

Trang 20

5.3 Tổ chức các phần hành công việc kế toán chủ yếu.* Phần hành kế toán tiền mặt.

- Tài khoản sử dụng: TK 111- Tiền mặt.- chứng từ sử dụng:

+ Phiếu thu + Phiếu chi

+ Giấy đề nghị tạm ứng

+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng+ Bảng kiểm kê quĩ

+ Biên lai thu tiền

- Sổ sách: Nhật ký chứng từ số 1, sổ quỹ, Bảng kê số 1,Sổ cái TK 111, Báocáo.

- Sơ đồ kế toán tiền mặt.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 21

:Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra

* Phần hành kế toán tập hợp chi phí và giá thành

- Tài khoản sử dụng: TK 621( Chi phí NVLTT), TK622( Chi phí NCTT),TK627(Chi phí sản xuất chung),TK154(Chi phí SXKDDD) và các tài khoảnkhác có liên quan nh:111,112,131,152,153…

- Các chứng từ sử dụng:+ Bảng chấm công

+ Bảng thanh toán tiền lơng

+ Phiếu xuất kho vật liệu, công cụ dụng cụ.+ Hoá đơn GTGT

+ Phiếu chi+……

- Hệ thống sổ sách:+ Bảng phân bổ

+ Bảng kê chi phí 4,5,6+Nhật ký chứng từ số 7+ Thẻ tính giá thành

Chứng từ tiền mặt

Bảng kê số 1 NK-Công ty

Sổ cái TK111Báo cáo

Các chứng từ gốc

Bảng kê số 6 Bảng kê số 5

NK-CTsố 7Bảng kê số 4

Thẻ giá thành

Sổ cái TK621,622,627

Báo cáo

Trang 22

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

* Phần hành kế toán tiền lơng và các khoản trích theo lơng

- Tài khoản sử dụng: TK 334 ( Phải trả công nhân viên), TK338( Phải trảkhác).

- Các chứng từ sử dụng: + Bảng chấm công

+ Bảng thanh toán tiền lơng+ Phiếu nghỉ BHXH

+ Bảng thanh toán BHXH+ Bảng thanh toán tiền thởng

+ Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành + Phiếu báo làm thêm giờ

+ Hợp đồng giao khoán

+ Biên bản điều tra tai nạn lao động

- Hệ thống sổ sách: Bảng phân bổ số 1, Bảng kê chi phí 4,5,6 Tình tự lập và luân chuyển chứng từ tiền lơng.

- Sơ đồ kế toán tiền lơng:

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Kết quả LĐ

Xây dựng cơ cấu LĐ, hệ thống định

mức, định giá

Lập chứng từ tiền l ơng và thanh toán

Bảng chấm công các

ờng, chế độ khác

Ghi sổ kế toán l ơng, th ởng, trợ

cấp khácTgi

an LĐ

NK-CTsố 7

Trang 23

* Phần hành kế toán tiêu thụ sản phẩm.

- Để hạch toán tiêu thụ sản phẩm, kế toán sử dụng các chứng từ sau:

Hoá đơn giá trị gia tăng: Căn cứ vào biên bản giao nhận hàng, phiếu cân

hàng, phòng Kinh doanh tiến hành viết hoá đơn GTGT trình thủ trởng đơnvị ký duyệt Hoá đơn GTGT đợc lập thành 3 liên:

Liên 1: Lu tại quyển hoá đơn gốc.Liên 2: Giao cho khách hàng

Liên 3: Giao cho phòng tài chính – kế toán, (kèm theo các chứng từgốc) Thời gian nộp trả phiếu này không quá 3 ngày.

Ngoài ra, còn có chứng từ gốc nh hợp đồng mua hàng, hợp đồng cungcấp.

Có thể tóm tắt qui trình luân chuyển chứng từ bán hàng theo sơ đồ:Sơ đồ 2.14 Trình tự lập và luân chuyển chứng mua hàng

Ngời mua P.Kinh doanh Tổng GĐ, KTT Nghiệp vụ

Lu trữLập phiếu thu Thu tiền xuất hàngGhi sổ

- Các tài khoản sử dụng: TK 155,156,157,159,511,512,531,632,641,642,911 - Chứng từ sử dụng:

Trang 24

- Sơ đồ kế toán tiêu thụ sản phẩm:

Ghi hàng ngày Quan hệ đối chiếu Ghi cuối tháng.

* Phần hành kế toán Tài sản cố định.

- Tài khoản sử dụng: TK 211, 213, 212.- Chứng từ sử dụng:

+ Biên bản giao nhận TSCĐ+ Thẻ TSCĐ

+ Biên bản thanh lý TSCĐ

+ Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành.

- Sổ sách: Bảng phân bổ khấu hao, Bảng kê số 4,5,6; NK- CT số 7, NK-CT số 9, Sổ cái TK 211, 212, 213.

- Sơ đồ kế toán TSCĐ

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43CCác chứng từ gốc

Trang 25

: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng

II thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giáthành sản phẩm tại công ty cao su sao vàng.

1 Đối tợng hạch toán chi phí và phân loại chi phí trong công ty.

1.1 Đối tợng hạch toán chi phí.

Quá trình sản xuất là quá trình nối tiếp liên tục của 3 giai đoạn : cungứng, sản xuất và tiêu thụ Gắn liền với quá trình đó là việc phát sinh chi phí.Thực chất của chi phí là việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn vào quá trình sảnxuất Chi phí là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến lợi nhuận của công ty nên yêucầu quản lý chi phí là một yêu cầu bắt buộc đối với mọi công ty, quản lý chiphí chính là nâng cao hiệu quả sử dụng của các yếu tố đầu vào của quá trìnhsản xuất

Công ty Cao Su Sao Vàng Hà Nội sản xuất nhiều loại săm lốp ô tô, xemáy, xe đạp và một số sản phẩm cao su khác Các sản phẩm này đợc sảnxuất chuyên môn hóa ở: XNCS I; XNCS II; XNCS III; XNCS IV và xởng CaoSu BTP Xuân Hòa Chính vì vậy, việc xác định đúng đối tợng chịu chi phí làkhó khăn, việc tính toán chi phí và tính giá thành sản phẩm đợc chính xác thìviệc đầu tiên đó là xác định đối tợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tợngtính giá thành sản phẩm.

Các sản phẩm của công ty với quy cách, kích cỡ khác nhau trên quytrình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, ở các xí nghiệp chỉ có cácsản phẩm hoàn thành ở giai đoạn công nghệ cuối mới đợc coi là thành phẩm.Nơi phát sinh chi phí tại công ty chính là các xí nghiệp trực tiếp sản xuấtnhững sản phẩm đó Chính vì vậy mà công ty xác định đối tợng hạch toán chiphí là ở từng xí nghiệp và đối tợng tính giá thành sản phẩm là từng sản phẩmhoàn thành nhập kho trong kỳ Công ty tiến hành tập hợp chi phí và tính giáthành theo từng loại sản phẩm nh lốp ô tô, xe máy, xe đạp,

Việc xác định đúng đối tợng hạch toán chi phí giúp cho công ty có thểtổ chức hạch toán chi phí sản xuất ngay từ khâu ghi chép ban đầu đến việctổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và hệ thống sổ sách, giúp cho công tác kếtoán về tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trở nên dễ dàng đa ra đợc sốliệu chính xác và hợp lý Đó là một công việc hết sức quan trọng.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 26

Với tầm quan trọng của việc hạch toán chi phí và giá thành sản phẩmđối với công ty em đã chọn việc tìm hiểu về công tác kế toán chi phí sản xuấtvà tính giá thành sản phẩm tại công ty làm chuyên đề thực tập của mình.Chuyên đề đợc thực hiện với số liệu tại XNCS II vào tháng 12 năm 2003 và đốitợng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là sản phẩm lốp của XNCS II.

1.2 Phân loại chi phí sản xuất.

Phân loại chi phí sản xuất là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại,từng nhóm khác nhau theo những đặc trng nhất định Để thuận tiện cho côngtác hạch toán và quản lý, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất vàđặc biệt là thuận tiện cho việc tính giá thành sản phẩm

Là doanh nghiệp sản xuất vì vậy để đảm bảo sự phù hợp giữa chi phí sảnxuất kinh doanh và việc tính giá thành sản phẩm công ty đã chia chi phí rathành các khoản mục sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Là chi phí phản ánh toàn bộ chi phí về nguyên, vật liệu chính, phụ,nhiên liệu tham gia trực tiếp vào việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thựchiện lao vụ, dịch vụ nh: các loại cao su, các hóa chất, vải mành, dây thép tanh,than đen, dầu thông, bột chống dính

- Chi phí nhân công trực tiếp:

Gồm tiền lơng, phụ cấp lơng và các khoản trích theo lơng cho các quỹBHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ với tiền lơng phát sinh Chi phí nhân côngtrực tiếp này đợc trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm nh đợc trả chocông nhân làm nhiệm vụ hỗn luyện, nhiệt luyện cao su sống và hoá chất để tạothành bán thành phẩm phục vụ cho qua trình sản xuất sản phẩm.

- Chi phí sản xuất chung:

Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xởng sản xuất ( trừ chiphí vật liệu và nhân công trực tiếp) nh: chi phí nhân viên, vật liệu, công cụ,khấu hao tài sản cố định, các chi phí khác phải bỏ ra tại các xí nghiệp mangtính chất quản lý và phục vụ sản xuất chung trong công ty.

2 Hạch toán chi phí sản xuất trong công ty Cao Su Sao Vàng.

Phơng pháp hạch toán tổng hợp hàng tồn kho của công ty là phơng phápkê khai thờng xuyên Quá trình tập hợp chi phí tại công ty đợc tiến hành theotrình tự nh sau: Hàng ngày, hàng tháng khi nhận đợc các chứng từ gốc liênquan đến các nghiệp vụ xuất vật t, công cụ dụng cụ cho sản xuất, trích khấu

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 27

hao tài sản cố định, tính lơng phải trả công nhân viên, chi tiền cho các dịch vụmua ngoài phục vụ cho sản xuất kế toán sẽ tiến hành kiểm tra đối chiếu cácchứng từ, cập nhật vào máy tính cho các phần hành tơng ứng, từ đó máy tính sẽkết xuất ra sổ chi tiết các tài khoản, các bảng tổng hợp, các bảng kê, nhật kýchứng từ và sổ cái các tài khoản có liên quan

XNCS II chuyên sản xuất lốp đợc lấy làm ví dụ minh họa cho việc hạchtoán chi phí sản xuất trong công ty Cao Su Sao Vàng với số liệu vào tháng 12năm 2003.

2.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.2.1.1 Tài khoản sử dụng:

Để phản ánh quá trình tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp tại công ty, kế toán sử dụng tài khoản 621- Chi phí nguyên vật liệu trựctiếp Tài khoản này đợc mở chi tiết cho từng xí nghiệp nh sau:

TK 6211: Chi phí nguyên vật liệu XNCS I TK 6212: Chi phí nguyên vật liệu XNCS II TK 6213: Chi phí nguyên vật liệu XNCS IIITK 6214: Chi phí nguyên vật liệu XNCS IV

TK 6215: Chi phí nguyên vật liệu XNCS BTP Xuân Hòa

Tại mỗi xí nghiệp tài khoản này lại đợc chi tiết ra thành các tài khoảncấp 3 chi tiết theo từng loại NVL Ví dụ tại XNCS II, tài khoản này đợc chi tiếtnh sau:

TK 62122 : Chi phí NVL chínhTK 62123 : Chi phí NVL phụTK 62127 : Chi phí van.

Ngoài ra còn có tài khoản liên quan : TK 152 – Nguyên vật liệu Tàikhoản này đợc chi tiết cho từng loại NVL sử dụng.

TK 1521 : Bán thành phẩmTK 1522 : Nguyên vật liệu chínhTK 1523 : Nguyên vật liệu phụTK 1524 : Nhiên liệu

TK 1525 : Phụ tùng thay thếTK 1526 : Vật liệu, thiết bị XDCBTK 1527 : Van các loại

TK 1528 : Phế liệu thu hồi.

2.1.2 Hệ thống chứng từ, sổ sách để hạch toán chi phí nguyên vậtliệu trực tiếp.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 28

Phiếu lĩnh vật t theo hạn mức; Phiếu xuất kho theo hạn mức;Phiếu xuấtkho; Bảng phân bổ NVL, CCDC; Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản tríchtheo lơng, sổ cái TK 621

2.1.3 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại công ty chiếm phần lớn trong tổngchi phí sản xuất, bao gồm toàn bộ chi phí về nguyên liệu, vật liệu xuất dùngvào sản xuất trực tiếp trong kỳ.Do tính chất đặc thù của nguyên vật liệu nêncần phải sử dụng nguyên vật liệu một cách hợp lý và có hiệu quả Đặc điểmsản xuất sản phẩm là theo trình tự thời gian.

Hàng tháng căn cứ vào sản lợng sản xuất theo kế hoạch, nhu cầu thực tếvà định mức tiêu hao nguyên vật liệu, các xí nghiệp lập phiếu lĩnh vật t theohạn mức chuyển lên phòng vật t, xuất NVL dùng cho sản xuất của từng xínghiệp Phiếu lĩnh vật t do giám đốc xí nghiệp ký duyệt Phiếu này đợc lậpthành 3 liên và đợc trởng phòng vật t ký duyệt.

Liên 1: Lu quyển tại phòng kinh doanh

Liên 2: Thủ kho sử dụng để ghi chép vào thẻ kho sau đó chuyển cho kếtoán vật t ghi sổ.

Liên 3: Giao cho đơn vị nhận vật t làm căn cứ ghi sổ nơi sử dụng.

Vật liệu đợc xuất nhiều lần trong tháng và số lợng xuất mỗi lần đợc theodõi trong phiếu lĩnh vật t của các xí nghiệp Số lợng vật t thực lĩnh đợc xácđịnh:

Số Lợng vật Định mức VL Số lợng Số lợng VL trả = x -

Kế toán vật t hàng ngày nhận đợc phiếu lĩnh vật t do thủ kho chuyển lêntiến hành cập nhật vào máy tính, máy tính sẽ dựa vào mã vật liệu để tự độngtính giá xuất nguyên vật liệu cho sản xuất theo phơng bình quân gia quyền:

Đơn giá Vl Giá trị VL tồn đầu kỳ + Giá trị VL nhập trong kỳ =

xuất dùng Số lợng Vl tồn đầu kỳ + Số lợng VL nhập trong kỳHàng ngày, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất dùng NVL thủ kho lậpphiếu xuất kho theo yêu cầu sử dụng của từng xí nghiệp, chi tiết cho từng giaiđoạn sản xuất và từng nhóm sản phẩm Căn cứ vào phiếu lĩnh vật t theo hạnmức, phiếu xuất kho, kế toán vật t định khoản vào đối tợng sử dụng và nhómnguyên vật liệu chính hoặc phụ

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 29

Cuối tháng, các xí nghiệp gửi báo cáo sử dụng vật t lên phòng tài chínhkế toán.

Cao su TN L4 SVR

Ngời lập biểu giám đốc xn

Cuối tháng căn cứ vào báo cáo sử dụng vật t do các xí nghiệp lập để xácđịnh số vật liệu dùng không hết, kế toán lập hóa đơn trả lại vật liệu Mặc dùvậy nhng vật liệu không phải đa trả lại kho công ty mà thực chất là vẫn giữ ởkho xí nghiệp để kỳ sau dùng tiếp.

Nếu trong kỳ xí nghiệp bị thiếu nguyên vật liệu thì phải tiến hành trìnhlên phòng kế hoạch để lập kế hoạch cấp bổ sung nguyên vật liệu trực tiếp cho

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 30

xí nghiệp Việc cấp bổ sung này không phải lập thêm chứng từ mà chỉ ghithêm vào phiếu lĩnh vật t theo hạn mức

Sau khi tập hợp chi phí nguyên vật liệu cho từng xí nghiệp sản xuấtchính, kế toán tiến hành phân bổ chi phí cho từng loại sản phẩm.

Việc ghi chép, phản ánh đợc kế toán nhiều phần hành phối hợp cùngtheo dõi và qua đó nâng cao chất lợng của thông tin qua bớc kiểm tra và đốichiếu Nhân viên kinh tế các xí nghiệp theo dõi toàn bộ khối lợng vật liệu nhậpvề kho và chi cho từng loại sản phẩm, cuối thnág lập bảng kê xuất vật t của xínghiệp mình.

Chỉ tiêu giá trị đợc phản ánh sau khi lấy giá từ kế toán vật t, cuối kỳchuyển cho kế toán giá thành Chứng từ theo dõi vật liệu xuất dùng cho sảnxuất là phiếu lĩnh vật t theo hạn mức Số lợng nguyên vật liệu xuất kho trên sổchi tiết vào đầu kỳ hoặc hàng tháng sẽ đợc đối chiếu với thẻ kho của thủ kho.Số liệu trên các sổ chi tiết vật t của từng loại vật t sẽ đợc kế toán vật t tập hợpvào bảng tổng hợp xuất vật t

Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK 152,153 TK 621

Xuất kho nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 31

B¶ng nhËp xuÊt tån vËt t t¹i xÝ nghiÖp II

Th¸ng 12 n¨m 2003

BTP 84S

BTP 80S

Trang 32

Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp dùng làm cơ sở để kế toán lập bảng phân bổnguyên vật liệu từ đó đối chiếu sự phù hợp của số liệu tại cột cộng XNCS II của nguyên vật liệu trong bảng phân bổ với cột cộng của tiền sử dụng trong bảng nhập xuất tồn vật t.

TK 152,153- Nguyên vật liệu, CCDC

TK 621Lốp xe đạpLuyệnTanh xe đạp

1.043.460 1.200.572.885959.369.272137.837.729Cộng TK 621 2.212.203.226 85.576.660 2.297.779.886

Trong quá trình hạch toán chi phí BTP, công ty chỉ hạch toán CPNVLTT vàCPNCTT(lơng luyện) vào giá trị BTP và theo dõi trên TK 1521(BTP) và TK622(luyện) Các chi phí còn lại không tập hợp chi phí sản xuất chung mà đợc phânbổ bổ sung cho các sản phẩm hoàn thành.

Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu,CCDC chi tiết cho nguyênvật liệu dùng cho luyện và bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng đểtiến hành xác định tổng giá thành thực tế của bán thành phẩm Sau đó kế toán tiếnhành xác định giá thành cho từng loại BTP theo tiêu thức giá thành kế hoạch và sốlợng BTP sản xuất nh sau:

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 33

TængGT BTP

=  ( sè lîng BTP lo¹i i X Gi¸ thµnh KH BTP lo¹i i)KÕ ho¹ch

Tæng gi¸ thµnh BTP thùc tÕHÖ sè ph©n bæ =

Tæng gi¸ thµnh BTP kÕ ho¹chGi¸ thµnh thùc tÕ Gi¸ thµnh kÕ ho¹ch

BTP lo¹i i BTP lo¹i i

B¶ng tÝnh gi¸ thµnh b¸n thµnh phÈm ë XNCS IITh¸ng 12/2003

Cao su s¸t phinCao su tr¾ng cd

MÆt lèp Th©n lèp

Cao su sat phin

Ng« ThÞ BÝch H¶i KÕ to¸n - 43C

Trang 34

Cao su trắng cd 3302 3.997 13.198.094

Từ các số liệu trên kế toán chi phí tiến hành phân bổ chi phí BTP cho từngloại sản phẩm theo tiêu thức là sản lợng sản xuất trong kỳ và giá thành kế hoạchBTP Các bớc phân bổ chi phí BTP đợc tiến hành nh sau:

Tổng chi phí

=  ( số lợng sản X chi phí kế hoạch BTP )BTP kế hoạch phẩm loại i cho sản phẩm loại i

Tổng chi phí BTP thực tếHệ số phân bổ =

Tổng chi phí BTP kế hoạchChi phí thực tế BTP Chi phí kế hoạch BTP

= X Hệ số phân bổCho sản phẩm loại i cho sản phẩm loại i

ở XNCS II , bảng phân bổ chi phí BTP thực tế tháng 12 năm 2003 nh sau:

Bảng phân bổ chi phí BTP thực tếtháng 12/ 2003

XNCS II Đơn vị: đồng

Lốp XĐ 37-584(650 đen)Lốp XĐ 37-584(650 đỏ)Lốp XĐ 37-584(650 2M)Lốp XĐ 37-

590( 660đen)Lốp XĐ 622(680 2M)

32-Lốp XĐ 32-622(680đen)Lốp XĐ 37-630( 660 đen)Lốp XĐ 50-559 ST Đ/VTanh Thái Bình

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 35

Cốt hơi Butuyn

Hệ số phân bổ = 0,57756378

2.1.5 phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp khác

Khoản mục chi phí này theo dõi NVL chính là cao su và hóa chất sử dụngchế tạo BTP và NVL chính khác là: vải mành, dây tanh dùng để chế tạo thành phẩmở giai đoạn 2 của công đoạn sản xuất.

Khoản mục chi phí này đợc theo dõi trên TK 1522 Cuối kỳ kế toán căn cứvào bảng phân bổ NVL để xác định giá trị vật liệu chính cần phân bổ cho từng loại

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 36

Tổng chi phíNVLChính thực tế

Lốp XĐ 37-584(650 đen)Lốp XĐ 37-584(650 đỏ)Lốp XĐ 37-584(650 2M)Lốp XĐ 37-590( 660đen)Lốp XĐ 32-622(680 2M)Lốp XĐ 32-622(680đen)Lốp XĐ 37-630( 660 đen)Lốp XĐ 50-559 ST Đ/VTanh Thái Bình

Cốt hơi Butuyn

Hệ số TT/ĐM = 1,0161342

2.1.6 Phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp

NVL phụ bao gồm : than đen, nhựa thông, bột chống dính, xà phòng lànhững chi phí dùng cho việc chế tạo thành phẩm ở giai đoạn hai của công đoạn sảnxuất Chi phí này đợc theo dõi và phản ánh trên TK 6213- Chi phí nguyên vật liệuphụ trực tiếp.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 37

Cũng giống nh phân bổ chi phí NVL chính trực tiếp khác, việc phân bổ chiphí NVL phụ trực tiếp dựa trên sản lợng sản xuất và đơn giá kế hoạch về chi phíNVL phụ trực tiếp

Tổng chi phí NVL =  ( Số lợng sản X Đơn giá KH NVL phụ Phụ theo KH phẩm loại i cho sản phẩm loại i) Tổng chi phí NVL phụ thực tế

Hệ số phân bổ =

Tổng chi phí NVL phụ kế hoạch

Chi phí NVL phụ thực = Chi phí NVL phụ X hệ số phân bổ Tế cho sản phẩm loại i KH cho Sp loại i

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 38

Bảng phân bổ chi phí NVL phụ theo thực tế

Cốt hơi Butuyn

165.158.442 80.306.310Hệ số TT/ĐM = 0,486238

2.1.7 Phân bổ chi phí van sử dụng trực tiếp cho sản xuất

Chi phí van đợc coi là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì nó đợc tính vào giátrị của sản phẩm sản xuất Xuất dùng van chế tạo các loại sản phẩm nh: săm xe đạp,săm xe máy, săm ô tô còn XNCS II chuyên sản xuất lốp xe đạp thì không sử dụngđến chi phí này Do vậy, khoản mục chi phí này van này không có trong giá thànhsản phẩm của XNCS II Chính vì vậy, chi phí van là chi phí nguyên vật liệu phụ.

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Trang 39

Chi phí van này cũng đợc phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức sảnlợng sản xuất và đơn giá kế hoạch của van công thức phân bổ giống nh trên.

Qua việc phân loại chi tiết chi phí nguyên vật liệu trên, căn cứ vào các bảngphân bổ kế toán tiến hành tổng hợp và lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trựctiếp toàn doanh nghiệp.

Sổ cái TK 621

Kỳ báo cáo : cả năm năm 2003Số d đầu năm

2.2 Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Chi phí nhân công trực tiếp tại công ty Cao Su Sao Vàng là những khoản thùlao phải trả cho công nhân viên trực tiếp sản xuất Cụ thể bao gồm tiền lơng, cáckhoản mang tính chất lơng và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếpsản xuất, các khoản trích theo lơng tính và chi phí sản xuất.

2.2.1 Tài khoản hạch toán chi phí nhân công trực tiếp:

Để hạch toán chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 622- Chi phínhân công trực tiếp Tơng tự nh TK 621, Tk này cũng đợc mở chi tiết cho từng xínghiệp.

TK 6221 : XNCS ITK 6222 : XNCS IITK 6223 : XNCS III

Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C

Ngày đăng: 08/11/2012, 16:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Về hình thức trả lơng: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
h ình thức trả lơng: (Trang 13)
Cán hình Mặt lốp - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
n hình Mặt lốp (Trang 17)
Hình lốp - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Hình l ốp (Trang 17)
Công ty áp dụng hình thức sổ kế toán là: Nhật ký-Chứng từ - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
ng ty áp dụng hình thức sổ kế toán là: Nhật ký-Chứng từ (Trang 23)
Bảng  kê - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
ng kê (Trang 23)
- Sổ sách: Nhật ký chứng từ số 1, sổ quỹ, Bảng kê số 1,Sổ cái TK 111, Báo cáo. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
s ách: Nhật ký chứng từ số 1, sổ quỹ, Bảng kê số 1,Sổ cái TK 111, Báo cáo (Trang 25)
Bảng kê số 1 NK-Công ty - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng k ê số 1 NK-Công ty (Trang 25)
+ Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ khấu hao TSCĐ (Trang 26)
Sơ đồ kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Sơ đồ k ế toán tập hợp chi phí và tính giá thành (Trang 26)
- Hệ thống sổ sách: Bảng phân bổ số 1, Bảng kê chi phí 4,5,6 Tình tự lập và luân chuyển chứng từ tiền lơng. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
th ống sổ sách: Bảng phân bổ số 1, Bảng kê chi phí 4,5,6 Tình tự lập và luân chuyển chứng từ tiền lơng (Trang 27)
- Hệ thống sổ sách: Bảng phân bổ số 1, Bảng kê chi phí 4,5,6  Tình tự lập và luân chuyển chứng từ tiền lơng. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
th ống sổ sách: Bảng phân bổ số 1, Bảng kê chi phí 4,5,6 Tình tự lập và luân chuyển chứng từ tiền lơng (Trang 27)
+ Bảng thanh toán hàng đại lý  + Thẻ quầy hàng - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng thanh toán hàng đại lý + Thẻ quầy hàng (Trang 28)
Sơ đồ 2.14. Trình tự lập và luân chuyển chứng mua hàng - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Sơ đồ 2.14. Trình tự lập và luân chuyển chứng mua hàng (Trang 28)
- Sổ sách: Bảng phân bổ khấu hao, Bảng kê số 4,5,6; NK-CTsố 7, NK-CT số 9, Sổ cái TK 211, 212, 213. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
s ách: Bảng phân bổ khấu hao, Bảng kê số 4,5,6; NK-CTsố 7, NK-CT số 9, Sổ cái TK 211, 212, 213 (Trang 29)
Bảng phân bổ KH - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ KH (Trang 29)
Bảng kê số - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng k ê số (Trang 29)
Sơ đồ hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Sơ đồ h ạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: (Trang 36)
Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp II Tháng 12 năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng nh ập xuất tồn vật t tại xí nghiệp II Tháng 12 năm 2003 (Trang 37)
Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp II Tháng 12 năm 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng nh ập xuất tồn vật t tại xí nghiệp II Tháng 12 năm 2003 (Trang 37)
Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp dùng làm cơ sở để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu từ đó đối chiếu sự phù hợp của số liệu tại cột cộng XNCS II của  nguyên vật liệu trong bảng phân bổ với cột cộng của tiền sử dụng trong bảng nhập  xuất tồn v - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng nh ập xuất tồn vật t tại xí nghiệp dùng làm cơ sở để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu từ đó đối chiếu sự phù hợp của số liệu tại cột cộng XNCS II của nguyên vật liệu trong bảng phân bổ với cột cộng của tiền sử dụng trong bảng nhập xuất tồn v (Trang 38)
Bảng nhập xuất tồn vật t tại xí nghiệp dùng làm cơ sở để kế toán lập bảng phân bổ  nguyên vật liệu từ đó đối chiếu sự phù hợp của số liệu tại cột cộng XNCS II của  nguyên vật liệu trong bảng phân bổ với cột cộng của tiền sử dụng trong bảng nhập  xuất tồn  - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng nh ập xuất tồn vật t tại xí nghiệp dùng làm cơ sở để kế toán lập bảng phân bổ nguyên vật liệu từ đó đối chiếu sự phù hợp của số liệu tại cột cộng XNCS II của nguyên vật liệu trong bảng phân bổ với cột cộng của tiền sử dụng trong bảng nhập xuất tồn (Trang 38)
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu,CCDC chi tiết cho nguyên vật liệu dùng cho luyện và bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng để  tiến hành xác định tổng giá thành thực tế của bán thành phẩm - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
to án căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu,CCDC chi tiết cho nguyên vật liệu dùng cho luyện và bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng để tiến hành xác định tổng giá thành thực tế của bán thành phẩm (Trang 39)
Bảng tính giá thành bán thành phẩm ở XNCS II Tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng t ính giá thành bán thành phẩm ở XNCS II Tháng 12/2003 (Trang 39)
Căn cứ vào các chứng từ liên quan và bảng tính giá thành bán thành phẩm, kế toán tiến hành lập báo cáo bán thành phẩm sử dụng. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
n cứ vào các chứng từ liên quan và bảng tính giá thành bán thành phẩm, kế toán tiến hành lập báo cáo bán thành phẩm sử dụng (Trang 40)
ở XNCSII ,bảng phân bổ chi phí BTP thực tế tháng 12 năm 2003 nh sau: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
bảng ph ân bổ chi phí BTP thực tế tháng 12 năm 2003 nh sau: (Trang 41)
Bảng phân bổ chi phí NVL chính khác theo thực tế - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí NVL chính khác theo thực tế (Trang 43)
Bảng phân bổ chi phí NVL chính khác theo thực tế - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí NVL chính khác theo thực tế (Trang 43)
Bảng phân bổ chi phí NVL phụ theo thực tế - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí NVL phụ theo thực tế (Trang 45)
Bảng phân bổ chi phí NVL phụ theo thực tế - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí NVL phụ theo thực tế (Trang 45)
Qua việc phân loại chi tiết chi phí nguyên vậtliệu trên, căn cứ vào các bảng phân bổ kế toán tiến hành tổng hợp và lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực  tiếp toàn doanh nghiệp. - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
ua việc phân loại chi tiết chi phí nguyên vậtliệu trên, căn cứ vào các bảng phân bổ kế toán tiến hành tổng hợp và lập bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp toàn doanh nghiệp (Trang 46)
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- l-ơng của XNCS II - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- l-ơng của XNCS II (Trang 49)
Bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ tiền lơng và các khoản trích theo l- (Trang 49)
Bảng phân bổ tiền lơng trực tiếp Tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ tiền lơng trực tiếp Tháng 12/2003 (Trang 50)
Bảng phân bổ tiền lơng trực tiếp Tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ tiền lơng trực tiếp Tháng 12/2003 (Trang 50)
Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp toàn công ty Tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí nhân công trực tiếp toàn công ty Tháng 12/2003 (Trang 52)
Ngô Thị Bích Hải Kế toán - 43C - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
g ô Thị Bích Hải Kế toán - 43C (Trang 52)
Sơ đồ hạch toán chi phí KHTSCĐ và chi phí sửa chữa lớn - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Sơ đồ h ạch toán chi phí KHTSCĐ và chi phí sửa chữa lớn (Trang 58)
Bảng phân bổ KHTSCĐ và chi phí sửa chữa lớn tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ KHTSCĐ và chi phí sửa chữa lớn tháng 12/2003 (Trang 59)
Sơ đồ hạch toán chi phí SXC khác - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Sơ đồ h ạch toán chi phí SXC khác (Trang 60)
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung khác Tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí sản xuất chung khác Tháng 12/2003 (Trang 61)
Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung khác Tháng 12/2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí sản xuất chung khác Tháng 12/2003 (Trang 61)
Bảng phân bổ chi phí hơi nóng và khí nén tháng 12/ 2003 - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí hơi nóng và khí nén tháng 12/ 2003 (Trang 63)
Bảng phân bổ chi phí hơi nóng và khí nén - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
Bảng ph ân bổ chi phí hơi nóng và khí nén (Trang 63)
Căn cứ vào bảng phân bổ chi phí BTP và NVLTT, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung , bảng đánh giá giá trị  sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ tập hợp chi  phí và dựa tr - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
n cứ vào bảng phân bổ chi phí BTP và NVLTT, bảng phân bổ tiền lơng và các khoản trích theo lơng, bảng phân bổ chi phí sản xuất chung , bảng đánh giá giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, kế toán tiến hành định khoản các nghiệp vụ tập hợp chi phí và dựa tr (Trang 66)
Bảng đáng giá sản phẩm dở dang Tháng  năm…… - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
ng đáng giá sản phẩm dở dang Tháng năm…… (Trang 82)
Mẫu bảng đánh giá sản phẩm dở dang đợc trình bày lại nh sau: - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
u bảng đánh giá sản phẩm dở dang đợc trình bày lại nh sau: (Trang 82)
Bảng đáng giá sản phẩm dở dang Tháng  năm… … - Hoàn thiện công tác kế toán CPSX và tính GTSP tại Cty Cao Su Sao Vàng
ng đáng giá sản phẩm dở dang Tháng năm… … (Trang 82)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w